Bài tập ôn tập lý thuyết - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

2. Khái niệm tư bản(TB), sự phân chia tư bản thành Tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến và TB khả biến( kn, cơ sở phân chia, ý nghĩa phân chia) - Tư bản: là quan hệ sản xuất của xã hội hay một giá trị để tạo ra giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Công thức chung của Tư bản là gì? Công thức chung phản ánh điều gì?
- Công thức chung của tư bản: T – H T’: T vừa là phương tiện vừa là mục đích của
vận động
- Phản ánh mục đích chung của các loại hình TB
2. Khái niệm bản(TB), sự phân chia bản thành bản cố định, bản lưu
động, tư bản bất biến và TB khả biến( kn, cơ sở phân chia, ý nghĩa phân chia)
- Tư bản: là quan hệ sản xuất của xã hội hay một giá trị để tạo ra giá trị thặng dư bằng
cách bóc lột công nhân làm thuê. Trong đó nhà tư bản với những nắm giữ trong khả
năng chi phối thị trường cùng với các giá trị thặng dư. TB (vốn) vận động qua 2 giai
đoạn lưu thông và 1 giai đoạn sản xuất.
- Tư bản cố định: Là một bộ phận của TBSX tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động,
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó chuyển từng phần, ít
một vào giá trị của sản phẩm mới theo mức độ hao mòn. Ký hiệu là C. Ví dụ: máy
móc, thiết bị, nhà xưởng
- bản lưu động: một bộ phận của TBSX, tham gia toàn bvào quá trình sản
xuất, nhưng giá trị của nó chuyển một lần, chuyển hết vào giá trị của sản phẩm mới.
Ví dụ: nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
sở phân chia: phương thức chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm trong quá
trình sản xuất, hay dựa vào phương thức chu chuyển của tư bản.
Ý nghĩa: việc phân chia tư bản thành bản cố định và tư bản lưu động ý nghĩa quan
trọng trong tổ chức sản xuất và kinh doanh, giúp cho các nhà quản lý đưa ra được các biện
pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản, sử dụng tư bản có hiệu quả nhất, tăng được
khối lượng giá trị thặng dư…
- bản bất biến là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất giá trị
được được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất. Ký hiệu
là C.
- Tư bản khả biến là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sức lao động, mà giá trị không
tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân tăng lên, tức
biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất. hiệu là V .
Cơ sở phân chia: Dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị
thặng dư
Ý nghĩa: Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện không thể thiếu được để
sản xuất ra giá trị thặng dư còn bản khả biến mới nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
Tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó vì nó chính là bộ phận tư bản lớn
lên.
3. Phân tích hàng hóa sức lao động (SLĐ) ( TBKB): điều kiện SLĐ trở thành hàng
hóa là gì? SLĐ khác LĐ ntn?
Hai điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa :
- Người lao động được tự do về thân thể.
- Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất
Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và
được người đó sử dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tác động, biến đổi các vật chất tự
nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người.
4. Giá trị của SLĐ là gì? Tại sao nói giá trị SLĐ mang yếu tố tinh thần và lịch sử?
Giá trị của hàng hoá sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định để
sản xuất và tái sản xuất sức lao động sẽ được quy đổi thành thời gian lao động xã hội cần
thiết để tạo ra các tư liệu để thoả mãn cho nhu cầu cơ bản tất yếu của người lao động.
Bên cạnh các yếu tố về vật chất, ng hoá sức lao động còn bao hàm cvăn hoá và lịch sử.
Để tồn tại và phát triển, việc đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất là chưa đủ, con người cần phải
được thoải mái về tinh thần, cần được đáp ứng cả về văn hoá. Tuỳ thuộc và điều kiện của
mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi quốc gia nhất định, các nhu cầu này sẽ được thỏa mãn một cách
khác nhau.
5. Giá trị sử dụng của HHSLĐ là gì? Tính chất đặc biệt của gía trị sử dụng của SLĐ
Giá tr c a hàng hóa s ng c ng do th ng xã h i c n thi s n xu ức lao độ ời gian lao độ ết để t
và tái s n xu t s ng quy nh. Giá tr s ức lao độ ết đị dụng củ ức lao độa hàng hóa s ng cng là
để u cthỏa mãn nhu cầ ủa ngư i mua.
Tính chất đặc biệt của giá trị sử dụng của HH SLĐ là tạo ra giá trị thặng dư khi tiêu dùng -
nó.
6. Giá trị hàng hóa bao gồm những bộ phận nào?
Cu thành giá tr c a hàng hóa s m 3 ức lao động sẽ bao gồ bộ phận:
- Một là, giá trị tư liệu sinh ho t c n thi t (c v t ch t, tinh ế thần) để tái s n xu t ra s c
lao động;
- Hai là, phí tổn đà ạo ngườo t i lao động;
- Ba là, giá tr nh u sinh ho t c n thi t (v t ch t tinh th n) nuôi con c ững liệ ế a
người lao động.
7. Khái niệm giá trị thặng dư (m), m thuộc về ai tại sao, m có nguồn gốc trực tiếp
từ đâu? m dược tạo ra từ lao động hay sức lao động?
- Khái niệm: Giá trị thặng dư là mức độ dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
tạo ra bị nhà tư bản chiếm không, giá trị thặng nguồn gốc hình thành lên
thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.
- m thuộc về nhà tư bản
- Ngun g c c a giá tr do hao ph s ng mà có thặng dư(m) là í ức lao độ
- HH-SLĐ là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
- m được tạo ra từ sức lao động của công nhân
8. Nhà bản không quản tạo ra m không? quá trình lao động nào của
người công nhân không tạo ra m hay không? Nếu nhà tư bản trả tiền công bằng đúng
giá trị SLD thì có m hay không?
- Nhà tư bản không quản lý không tạo ra m
- Không có quá trình lao động nào của người công nhân không tạo ra m
- Nhà tư bản trả tiền công bằng đúng giá trị SLD thì vẫn tạo ra giá trị thăng dư (m)
9. Tỷ suất giá trị thặng dư m’ được tính như thế nào? m’ phản ánh điều gì?
- Tỷ suất giá trị thặng dư m’ là tỷ số tính theo phần trăm giữa m và TB khả biến cần
thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó. Ký hiệu là m’.
- Phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê. Tỷ suất giá trị
thặng còn phản ánh năng suất lao động. m’ càng cao è năng suất lao động cao
(và ngược lại)
10. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư là gì? ( M=?) . phản ánh điều gì?
Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư:
M = m’x V = (m/v) x V
M: khối lượng giá trị thặng dư
V: tổng tư bản khả biến được sử dụng.
Ý nghĩa: phản ánh quy mô bóc lột
11. Hai phương pháp sx giá trị thặng dư là gì? Giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối,
siêu ngạch có được là do đâu?
Hai phương pháp sx giá trị thặng dư:
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
- Giá trị thặng tuyệt đối là m thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian
lao động tất yếu trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và TGLĐ TY không đổi
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn TGLĐTY trong
điều kiện độ dài ngày lao động không đổi, hoặc thậm chí rut ngắn nhờ đó kéo dài
thời gian lao động thặng dư, bằng cách tăng NSLĐXH
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là m thu được do tăng năng suất lao động biệt, nhờ
đó giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường của nó ( giá trị xã hội của hàng hóa).
12. Tái sản xuất là gì? Tích lũy tư bản là gì? nguồn gốc của tích lũy tư bản, quy mô
tích lũy phụ thuộc vào đâu?
- Tái sản xuất là quá trình SX được lặp lại và đổi mới không ngừng
- Nguồn gốc duy nhất của tích ly tư bản là m – LĐ không công của CN Tích ly
làm cho QHSX TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thống trị.
Quy mô tích ly:
- Thứ nhất, nâng cao tỷ sut giá tr thặng dư.
- Thứ hai, nâng cao năng suất lao động.
- Thứ ba, sử dụng hiệ u quy móc
- Thứ tư, Đạ ợng tư bả ứng trưới lư n c.
13. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản là gì? So sánh
- Tích tụ bản là sự tăng thêm của quy bản cá biệt bằng cách bản hóa m
/m2
- Tập trung tư bản là quá trình m tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất các
tư bản cá biệt tạo thành tư bản cá biệt lớn hơn
So sánh:
Giống nhau: cả tích tụ và tập trung tư bản đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt, tức là làm
tăng thêm lượng tiền, lượng tư bản được sử dụng trong từng công ty cụ thể mà diễn ra hai
quá trình này.
Khác nhau:
- Nguồn để tích tụ bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ bản vừam tăng quy
mô tư bản cá biệt, vừa làm tăng quy mô tư bản hội. Còn nguồn để tập trung
bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do đó nó chỉ làm tăng quy mô của
tư bản cá biệt, mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội.
- Tích tụ tư bản có nguồn là giá trị thặng dư nên phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa
nhà bản và công nhân làm thuê, trong đó nhà bản tăng cường bóc lột công nhân
làm thuê để tăng quy mô tích tụ tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư
bản cá biệt có sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến liên kết hay sáp nhập, nên
phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản.
14. Khái niệm chi phí sản xuất, lợi nhuận, so sánh giá trị thặng dư m và lợi nhuận
p
- Chi phí sản xuất của hàng hóa (k) k = c + v): là phần giá trị của hàng hóa, bù lại (
giá cả của những liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được
sử dụng để sản xuất ra hàng hóa.(số tiền nhà TB bỏ ra mua c & v để SX hh)
- Lợi nhuận chính giá trị thặng khi được coi con đẻ của chi phí sản xuất TBCN
(do k sinh ra)
So sánh giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận:
Giống nhau: cả lợi nhuận (p) giá trị thặng dư (m) đều chung một nguồn gốc kết
quả lao động không công của công nhân.
Khác nhau: phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chát của nó là kết
quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân, còn phạm trù lợi nhuận chẳng
qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.
15. Tỷ suất lợi nhuận p’ =?, ý nghĩa của nó
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa P và toàn bộ tư bản ứng trước bình quân
là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng chi phí sx TBCN
- T sut l i nhu n v ới tư cách là s đo tương đối c a l i nhu ận, đã tr thành động cơ
quan tr ng nh t c a ho ạt độ ạnh tranh tư bảng c n ch nghĩa, giúp doanh nghiệp đánh
giá đúng hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó xác định dự án hay giai đoạn nào
đang có lãi hay thua lỗ
16. Lợi tức, lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận công nghiệp gì? có nguồn gốc từ
đâu?
- Lợi tức: Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản là bộ phận tư bản xã hội dưới hình
thái tiền tệ, được chủ sở hữu cho người khác sử dụng trong một thời gian để kiếm
lời Nguồn gốc: là một phần m do công nhân tạo ra (LĐ không công của CN)
- Lợi nhuận thương nghiệp số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa: . Trong
nn kinh t ế th trường tư bả phân công lao độn ch nghĩa, do s ng xã hi, xut hin
b ph n chuyên môn hóa vi c kinh doanh hàng hóa. Ngu n g c c a l i nhu n
thương nghiệp chính là m t ph n c a gtr thặng dư mà nh à bản sn xu t tr cho
nhà bản thương nghiệp do nhà bản thương nghiệp đã ệc tiêu thụ giúp cho vi
hàng hóa.
| 1/8

Preview text:

1. Công thức chung của Tư bản là gì? Công thức chung phản ánh điều gì?
- Công thức chung của tư bản: T – H – T’: T vừa là phương tiện vừa là mục đích của vận động
- Phản ánh mục đích chung của các loại hình TB
2. Khái niệm tư bản(TB), sự phân chia tư bản thành Tư bản cố định, tư bản lưu
động, tư bản bất biến và TB khả biến( kn, cơ sở phân chia, ý nghĩa phân chia)
- Tư bản: là quan hệ sản xuất của xã hội hay một giá trị để tạo ra giá trị thặng dư bằng
cách bóc lột công nhân làm thuê. Trong đó nhà tư bản với những nắm giữ trong khả
năng chi phối thị trường cùng với các giá trị thặng dư. TB (vốn) vận động qua 2 giai
đoạn lưu thông và 1 giai đoạn sản xuất.
- Tư bản cố định: Là một bộ phận của TBSX tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động,
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó chuyển từng phần, ít
một vào giá trị của sản phẩm mới theo mức độ hao mòn. Ký hiệu là C. Ví dụ: máy
móc, thiết bị, nhà xưởng
- Tư bản lưu động: Là một bộ phận của TBSX, tham gia toàn bộ vào quá trình sản
xuất, nhưng giá trị của nó chuyển một lần, chuyển hết vào giá trị của sản phẩm mới.
Ví dụ: nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
Cơ sở phân chia: là phương thức chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm trong quá
trình sản xuất, hay dựa vào phương thức chu chuyển của tư bản.
Ý nghĩa: việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động có ý nghĩa quan
trọng trong tổ chức sản xuất và kinh doanh, giúp cho các nhà quản lý đưa ra được các biện
pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản, sử dụng tư bản có hiệu quả nhất, tăng được
khối lượng giá trị thặng dư…
- Tư bản bất biến là là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị
được được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là C.
- Tư bản khả biến là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sức lao động, mà giá trị không
tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức
biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là V.
Cơ sở phân chia: Dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị thặng dư
Ý nghĩa: Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện không thể thiếu được để
sản xuất ra giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
Tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó vì nó chính là bộ phận tư bản lớn lên.
3. Phân tích hàng hóa sức lao động (SLĐ) ( TBKB): điều kiện SLĐ trở thành hàng
hóa là gì? SLĐ khác LĐ ntn?
Hai điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa :
- Người lao động được tự do về thân thể.
- Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất
Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và
được người đó sử dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tác động, biến đổi các vật chất tự
nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người. 4.
Giá trị của SLĐ là gì? Tại sao nói giá trị SLĐ mang yếu tố tinh thần và lịch sử?
Giá trị của hàng hoá sức lao động là do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định để
sản xuất và tái sản xuất sức lao động sẽ được quy đổi thành thời gian lao động xã hội cần
thiết để tạo ra các tư liệu để thoả mãn cho nhu cầu cơ bản tất yếu của người lao động.
Bên cạnh các yếu tố về vật chất, hàng hoá sức lao động còn bao hàm cả văn hoá và lịch sử.
Để tồn tại và phát triển, việc đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất là chưa đủ, con người cần phải
được thoải mái về tinh thần, cần được đáp ứng cả về văn hoá. Tuỳ thuộc và điều kiện của
mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi quốc gia nhất định, các nhu cầu này sẽ được thỏa mãn một cách khác nhau.
5. Giá trị sử dụng của HHSLĐ là gì? Tính chất đặc biệt của gía trị sử dụng của SLĐ
Giá trị của hàng hóa sức lao động cng do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất sức lao động quyết định. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cng là
để thỏa mãn nhu cầu của người mua.
Tính chất đặc biệt của giá trị sử dụng của HH-SLĐ là tạo ra giá trị thặng dư khi tiêu dùng nó.
6. Giá trị hàng hóa bao gồm những bộ phận nào?
Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động sẽ bao gồm 3 bộ phận:
- Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động;
- Hai là, phí tổn đào tạo người lao động;
- Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) nuôi con của người lao động.
7. Khái niệm giá trị thặng dư (m), m thuộc về ai tại sao, m có nguồn gốc trực tiếp
từ đâu? m dược tạo ra từ lao động hay sức lao động?
- Khái niệm: Giá trị thặng dư là mức độ dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành lên
thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.
- m thuộc về nhà tư bản
- Nguồn gốc của giá trị thặng dư(m) là do hao phí sức lao động mà có
- HH-SLĐ là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
- m được tạo ra từ sức lao động của công nhân
8. Nhà tư bản không quản lý có tạo ra m không? Có quá trình lao động nào của
người công nhân không tạo ra m hay không? Nếu nhà tư bản trả tiền công bằng đúng
giá trị SLD thì có m hay không?
- Nhà tư bản không quản lý không tạo ra m
- Không có quá trình lao động nào của người công nhân không tạo ra m
- Nhà tư bản trả tiền công bằng đúng giá trị SLD thì vẫn tạo ra giá trị thăng dư (m)
9. Tỷ suất giá trị thặng dư m’ được tính như thế nào? m’ phản ánh điều gì?
- Tỷ suất giá trị thặng dư m’ là tỷ số tính theo phần trăm giữa m và TB khả biến cần
thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó. Ký hiệu là m’.
- Phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê. Tỷ suất giá trị
thặng dư còn phản ánh năng suất lao động. m’ càng cao è năng suất lao động cao (và ngược lại)
10. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư là gì? ( M=?) . phản ánh điều gì?
Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư: M = m’x V = (m/v) x V
M: khối lượng giá trị thặng d ư
V: tổng tư bản khả biến được sử dụng.
Ý nghĩa: phản ánh quy mô bóc lột
11. Hai phương pháp sx giá trị thặng dư là gì? Giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối,
siêu ngạch có được là do đâu?
Hai phương pháp sx giá trị thặng dư:
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là m thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian
lao động tất yếu trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và TGLĐ TY không đổi
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn TGLĐTY trong
điều kiện độ dài ngày lao động không đổi, hoặc thậm chí rut ngắn nhờ đó kéo dài
thời gian lao động thặng dư, bằng cách tăng NSLĐXH
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là m thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, nhờ
đó giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường của nó ( giá trị xã hội của hàng hóa).
12. Tái sản xuất là gì? Tích lũy tư bản là gì? nguồn gốc của tích lũy tư bản, quy mô
tích lũy phụ thuộc vào đâu?
- Tái sản xuất là quá trình SX được lặp lại và đổi mới không ngừng
- Nguồn gốc duy nhất của tích ly tư bản là m – LĐ không công của CN – Tích ly
làm cho QHSX TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thống trị. Quy mô tích ly:
- Thứ nhất, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư.
- Thứ hai, nâng cao năng suất lao động.
- Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc
- Thứ tư, Đại lượng tư bản ứng trước.
13. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản là gì? So sánh
- Tích tụ tư bản là sự tăng thêm của quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa m /m2
- Tập trung tư bản là quá trình làm tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất các
tư bản cá biệt tạo thành tư bản cá biệt lớn hơn So sánh:
Giống nhau: cả tích tụ và tập trung tư bản đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt, tức là làm
tăng thêm lượng tiền, lượng tư bản được sử dụng trong từng công ty cụ thể mà diễn ra hai quá trình này. Khác nhau:
- Nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư bản vừa làm tăng quy
mô tư bản cá biệt, vừa làm tăng quy mô tư bản xã hội. Còn nguồn để tập trung tư
bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do đó nó chỉ làm tăng quy mô của
tư bản cá biệt, mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội.
- Tích tụ tư bản có nguồn là giá trị thặng dư nên phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa
nhà tư bản và công nhân làm thuê, trong đó nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân
làm thuê để tăng quy mô tích tụ tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư
bản cá biệt có sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến liên kết hay sáp nhập, nên
phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản.
14. Khái niệm chi phí sản xuất, lợi nhuận, so sánh giá trị thặng dư – m và lợi nhuận – p
- Chi phí sản xuất của hàng hóa (k) (k = c + v): là phần giá trị của hàng hóa, bù lại
giá cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được
sử dụng để sản xuất ra hàng hóa.(số tiền nhà TB bỏ ra mua c & v để SX hh)
- Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư khi được coi là con đẻ của chi phí sản xuất TBCN (do k sinh ra)
So sánh giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận:
Giống nhau: cả lợi nhuận (p) và giá trị thặng dư (m) đều có chung một nguồn gốc là kết
quả lao động không công của công nhân.
Khác nhau: phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chát của nó là kết
quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân, còn phạm trù lợi nhuận chẳng
qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.
15. Tỷ suất lợi nhuận p’ =?, ý nghĩa của nó
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa P và toàn bộ tư bản ứng trước bình quân
là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng chi phí sx TBCN
- Tỷ suất lợi nhuận với tư cách là số đo tương đối của lợi nhuận, đã trở thành động cơ
quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, giúp doanh nghiệp đánh
giá đúng hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó xác định dự án hay giai đoạn nào đang có lãi hay thua lỗ
16. Lợi tức, lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận công nghiệp là gì? có nguồn gốc từ đâu?
- Lợi tức: Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản là bộ phận tư bản xã hội dưới hình
thái tiền tệ, được chủ sở hữu cho người khác sử dụng trong một thời gian để kiếm
lời Nguồn gốc: là một phần m do công nhân tạo ra (LĐ không công của CN)
- Lợi nhuận thương nghiệp: số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa. Trong
nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, do sự phân công lao động xã hội, xuất hiện
bộ phận chuyên môn hóa việc kinh doanh hàng hóa. Nguồn gốc của lợi nhuận
thương nghiệp chính là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho
nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa.