-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập ôn tập môn Kế toán tài chính
Bài tập ôn tập môn Kế toán tài chính của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Kế toán tài chính (Doanh nghiệp sản xuất) 6 tài liệu
Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Bài tập ôn tập môn Kế toán tài chính
Bài tập ôn tập môn Kế toán tài chính của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kế toán tài chính (Doanh nghiệp sản xuất) 6 tài liệu
Trường: Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508 2.1
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ĐVT: 1000 đồng)
Nghiệp vụ 1: Mua mới một ôtô 24 chỗ ngồi phục vụ đưa rước nhân viên, được tài trợ bởi
quỹ đầu tư phát triển, giá mua chưa thuế GTGT 1.100.000, đã chuyển khoản thanh toán
cho người bán (Ngân Hàng đã báo Nợ). Lệ phí trước bạ 2% tính trên giá đã có thuế GTGT,
trả bằng tiền tạm ứng. Nợ TK3: 1.100.000 211 Nợ TK 133: 110.000 Có TK 112: 1.210.000
Phản ánh lệ phí trước bạ Nợ TK 211: 24.200 Có TK 3339: 24.200
Thanh toán tiền thuế nhà nước bằng tạm ứng Nợ TK 3339: 24.200 Có TK 141: 24.200
Dùng nguồn tài trợ bởi quỹ đầu tư và phát triển để mua TSCĐ Nợ TK 414: 1.124.200 Có TK 411: 1.124.200
Nghiệp vụ 2: Mua phần mềm phục vụ quản trị doanh nghiệp, giá thanh toán 220.000, đã
chuyển khoản thanh toán cho người bán (Ngân hàng đã báo nợ). Phần mềm này được tài
trợ 40% nguyên giá bởi chính phủ Nhật (sau khi việc mua sắm hoàn thành). Nợ TK 213: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 112: 220.000
Nghiệp vụ 3: Mua trả góp một TSCĐ hữu hình của công ty XYZ. Giá mua trả ngay chưa
có thuế GTGT là 1.200.000. Giá mua trả góp đã có thuế GTGT là 1.680.000. Doanh nghiệp lOMoARcPSD| 36443508
đã thanh toán ngay 10% giá trị hợp đồng (NH đã báo nợ). Số tiền còn lại thanh toán định
kỳ hàng tháng trong 36 tháng. Mua trả góp Nợ TK 211: 1.200.000 Nợ TK 133: 120.000 Nợ TK 242: 360.000 Có TK 331: 1.512.000 Có TK 112: 168.000
Trả góp cho người bán Nợ Tk 331: 42.000 Có TK 112: 42.000
Phân bổ lãi trả góp Nợ TK 635: 10.000 Có TK 242: 10.000
Nghiệp vụ 4: Nhận một số máy móc thiết bị do DN M góp vốn liên doanh thời hạn 5 năm:
Nguyên giá theo sổ sách DN M 800.000, khấu hao lũy kế 150.000. Hội đồng liên doanh
đánh giá giá trị vốn góp 600.000. Nợ TK 2112: 600.000 Có TK 411: 600.000
Nghiệp vụ 5: Ngân hàng ACB cho vay 5 năm để mua TSCĐ hữu hình, giá chưa có thuế
GTGT theo HĐ: 900.000. Lãi suất tiền vay 12% năm (lãi tính theo dư nợ). Gốc và lãi được
trả đều vào cuối mỗi năm. Nợ TK 211: 900.000 Nợ TK 133: 90.000 Có TK 341: 990.000
Lãi suất tiền vay 12% Nợ TK 635: 118.800 Có TK 112: 118.800 lOMoARcPSD| 36443508
Thanh toán tiền gốc và lãi Nợ TK 3411: 316.800 Có Tk 112: 316.800
Nghiệp vụ 6: Nhập khẩu trực tiếp dây chuyền sản xuất từ công ty TX, giá nhập khẩu
500.000 USD, thời hạn thanh toán 60 ngày. DN đã nhận được dây chuyền sản xuất. Thuế
suất thuế nhập khẩu 15%. Thuế GTGT 10%. Tỷ giá giao dịch do Ngân hàng BIDV (nơi
Doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ) công bố: tỷ giá mua chuyển khoản USD:
21,25, tỷ giá bán chuyển khoản USD: 22,1. Giá tính thuế nhập khẩu 560.000USD. Nợ TK 2112: 12.906.000 Có TK 331: 11.050.000 Có TK 3333: 1.856.400
Buts toán ghi nhận thuế GTGT Nợ TK 133: 1.290.640 Có TK 33312 1.290.640
Nghiệp vụ 7: Nghiệm thu nhà xưởng do bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao. Giá trị quyết
toán của công trình 2.980.000. Thời gian khấu hao 20 năm. Nợ TK 211: 2.980.000 Có TK 2412: 2.980.000
Nghiệp vụ 8: Thuê ngắn hạn của công ty TP một thiết bị dùng cho bộ phận kế toán. Giá
trị TSCĐ thuê 640.000. Thời gian thuê 9 tháng, đã chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền
thuê: 38.500 (bao gồm cả thuế GTGT) (NH đã báo nợ). Nợ TK 211: 640.000 Có TK 642: 640.000 Nợ TK 242: 35.000 Nợ TK 133: 3.500 lOMoARcPSD| 36443508 Có TK 112: 38.500 Phân bổ vào chi phí Nợ TK 642: 3.888,8 Có TK 242: 3.888,8
Nghiệp vụ 9: Doanh nghiệp tiến hành kiểm kê TSCĐ tại phân xưởng sản xuất chính và
phát hiện thừa một TSCĐ chưa xác định nguyên nhân, nguyên giá: 80.000 (căn cứ vào
TSCĐ cùng loại). Đánh giá tỷ lệ hao mòn 30%. Nợ TK 211: 80.000 Có TK 3381: 80.000 Nợ TK 627: 24.000 Có TK 214: 24.000 3.4
Ngày 25/3/N, công ty mua 1 TSCĐ hữu hình với giá thanh toán là 330 triệu đồng, hợp
đồng có điều khoản thanh toán 1/10, n/30 (1/10 net 30). Chi phí lắp đặt và chạy thử liên
quan TSCĐ này là 5,5 triệu (đã bao gồm 10% thuế GTGT) thanh toán bằng tiền mặt. Ngày
31/3/N, người bán thông báo công ty được hưởng chiết khấu thương mại 5% giá trị chưa
bao gồm thuế GTGT của tài sản theo chính sách Chiết khấu thương mại trong tháng 3.
Người bán đã xuất hóa đơn điều chỉnh chiết khấu thương mại và đồng ý cấn trừ chiết khấu
thương mại vào số tiền công ty phải thanh toán cho người bán. Ngày 1/4/N, TSCĐ được
lắp đặt, kiểm tra hoàn chỉnh và bàn giao cho phân xưởng sản xuất sử dụng. TSCĐ này có
thời gian sử dụng ước tính là 10 năm.
Ngày 30/3/N+3, để đáp ứng tăng năng suất sản xuất DN tiến hành nâng cấp TSCĐ này với
tổng chi phí là 50 triệu, ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là 1/4/N+3. Thời gian sử dụng
của TSCĐ này được đánh giá lại, ước tính sử dụng 15 năm thay vì 10 năm như trước đây. Yêu cầu:
Tính nguyên giá của TSCĐ trong năm N.
Tính khấu hao hàng năm của tài sản cố định này trong các năm N, N+1, N+ Xác
định giá trị còn lại của TSCĐ vào ngày 31/12/N+3.
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. lOMoARcPSD| 36443508
Trình bày các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ này trên Bảng cân đối kế toán tại ngày
31/12/N+3. Tài liệu bổ sung:
Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT các hàng hóa, dịch vụ là 10%.
Công ty khấu hao TSCĐ Hữu hình theo phương pháp đường thẳng.
Yêu cầu: Tính nguyên giá của TSCĐ trong năm N
Giá trị mua chưa bao gồm thuế GTGT của TSCĐ là 330 triệu đồng.
Chiết khấu thương mại = 5% * 330 triệu = 16,5 triệu đồng
Giá trị mua đã bao gồm thuế GTGT của TSCĐ là 330 triệu + 16,5 triệu = 346,5 triệu đồng
Chi phí lắp đặt và chạy thử liên quan TSCĐ này là 5,5 triệu (đã bao gồm 10% thuế GTGT)
Giá trị mua thực tế của TSCĐ là 346,5 triệu + 5,5 triệu = 352 triệu đồng Tính
khấu hao hàng năm của tài sản cố định này trong các năm N, N+1, N+2 Thời
gian sử dụng ước tính của TSCĐ là 10 năm.
Khấu hao hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá / Thời gian sử dụng ước tính = 352 triệu / 10 năm = 35,2 triệu đồng/năm
Như vậy, khấu hao hàng năm của tài sản cố định này trong các năm N, N+1, N+2 là 35,2 triệu đồng/năm.
Xác định giá trị còn lại của TSCĐ vào ngày 31/12/N+3
Tổng thời gian sử dụng của TSCĐ tính đến ngày 31/12/N+3 là 3 năm 10 tháng = 35/12 năm
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Khấu hao lũy kế
= 352 triệu - 35,2 triệu * 35/12 = 277,75 triệu đồng lOMoARcPSD| 36443508
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Ngày 25/3/N (ĐVT: triệu đồng) Mua TSCĐ: Nợ TK 211: 352 Có TK 111: 352 Ngày 31/3/N
Nhận chiết khấu thương mại: Nợ TK 133: 16,5 Có TK 111: 16,5
Chuyển khoản thanh toán nốt số tiền còn lại cho nhà cung cấp: Nợ TK 331: 335,5 Có TK 111: 335,5 triệu Ngày 1/4/N Nhập kho TSCĐ: Nợ TK 211: 352 Có TK 153: 352 triệu Ngày 30/3/N+3 Nâng cấp TSCĐ: Nợ TK 211: 50 Có TK 111: 50