Bài tập ôn tập môn Luật sở hữu trí tuệ - Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tập ôn tập môn Luật sở hữu trí tuệ - Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
LÝ THUYẾT
1.Quyền liên quan , quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
Câu hỏi 1. Thế nào quyền sở hữu trí tuệ. Sở hữu trí tuệ bao gồm các đối tượng
nào?
Trả lời: Trí tuệ khả năng nhận thức tính đạt đến một trình độ nhất định. Quyền sở
hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần
như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, mật kinh doanh, chỉ
dẫn địa lý và giống cây trồng.
Các đối tượng shữu trí tuệ được nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng quyền tác giả:
Tác phẩm văn học, nghệ thuật tác phẩm khoa học; đối tượng liên quan đến quyền tác
giả như: cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh
mang chương trình được hoá. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: Sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế
bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Đối tượng quyền đối với giống cây trồng: Giống cây trồng
và vật liệu nhân giống.
Sở hữu trí tuệ bao gồm ba nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác giả), nhóm sở hữu
công nghiệp (quyền sở hữu công nghiệp) và giống cây trồng (Điều 3 Luật SHTT).
Câu hỏi 2. Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp?
Trả lời: Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu của nhân, tổ chức đối với sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương
mại, chỉ dẫn địa lý, mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh.
Quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm:
- Sử dụng, cho phép người khác sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp.
- Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp.
- Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 4.4 Luật SHTT).
Câu hỏi 3. Sáng chế là gì? Giải pháp hữu ích là gì?
Trả lời: Sáng chế giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải
quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các yêu cầu
sau: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích nếu không
phải là hiểu biết thông thườngđáp ứng các điều kiện sau: có tính mới, có khả năng áp
dụng công nghiệp (Điều 4.12, Điều 58 Luật SHTT).
Sáng chế, giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật giải pháp đó được công nhận
tính mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới khi: Thứ nhất, giải pháp kỹ thuật không
trùng với giải pháp kỹ thuật đã được mô tả và đã nộp cho cơ quan cấp bằng độc quyền về
sáng chế hoặc giải pháp hữu ích trước đó. Thứ hai, trước đó giải pháp kỹ thuật này chưa
bộc lộ công khai trong hay ngoài nước dưới hình thức sử dụng hay tả trong bất kỳ
nguồn thông tin nào mà căn cứ vào đó người trình độ trung bìnhthể thực hiện giải
pháp kỹ thuật đó.
1
Giải pháp kỹ thuật được công nhận trình độ sáng tạo nếu giải pháp đó bước tiến
sáng tạo cho đến ngày ưu tiên của đơn so với trình độ kỹ thuật của trong ngoài
nước, giải pháp đó không thể tạo ra một cách dễ dàng đối với người trình độ trung
bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.
Giải pháp kỹ thuật được công nhận có khả năng áp dụng nếu căn cứ vào bản chất của giải
pháp kỹ thuật được tả trong sáng chế, giải pháp hữu ích, thể thực hiện được giải
pháp đó trong việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm, hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy
trình nội dung của sáng chế đạt được kết quả ổn định (Điều 60, Điều 61, Điều 62
Luật SHTT).
Câu hỏi 4. Ai là người có quyền đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích?
Trả lời: Phải nộp đơn đăng sáng chế, giải pháp hữu ích nếu được công nhận thì
quyền sở hữu được xác lập theo văn bằng bảo hộ do Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Bằng độc
quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích).
Một trong những người sau đây có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích:
Tác giả là người tạo ra sáng chế, giải pháp hữu ích bằng công sức và chi phí của mình;
Tổ chức, nhân đầu kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả, dưới hình thức giao
việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. Trường hợp Nhà nước đầu tư
toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật thì quyền đăngthuộc về tổ chức, cơ
quan được nhà nước giao thực hiện nhiệm vụ này sẽ trách nhiệm đại diện cho nhà
nước để đăng ký.
Trong trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế,
giải pháp hữu ích thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký này
chỉ được thực hiện khi tất cả các tổ chức, cá nhân đó đều đồng ý.
Trường hợp nhà nước góp một phần kinh phí-điều kiện kỹ thuật thì một phần đăng
tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc về nhà nước.
Trường hợp sáng chế được tạo ra trên sở hợp tác nghiên cứu giữa quan nhà nước
với tổ chức nhân khác, nếu trong hợp đồng hợp tác không quy định nào khác, thì
phần quyền đăng tương ứng với tỷ lệ đóng góp của nhà nước trong việc hợp tác
nghiên cứu.
Tổ chức, nhân quyền đăng thì quyền chuyển giao quyền đăng đó cho tổ
chức, nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, quyền để thừa kế quyền
nộp đơn, hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật, kể cả trong trường hợp đã nộp đơn
đăng ký (Điều 86 Luật SHTT, Điều 9 nghị định 103/2006/NĐ-CP).
Câu hỏi 5. Kiểu dáng công nghiệp là gì?
Trả lời: Kiểu dáng công nghiệp hình dáng bên ngoài của sản phẩm, thể hiện bằng
đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố đó.
Để được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp phải tính mới đối với thế giới, tính sáng
tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp. Kiểu dáng công nghiệp chức năng thẩm mỹ,
hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng bằng nét độc đáo, vẽ đẹp nâng cao tính tiện ích của
sản phẩm.
Điểm mấu chốt của khái niệm trên kiểu dáng công nghiệp phải tính mới khả
năng áp dụng công nghiệp để sản xuất ra các sản phẩm, tái tạo bằng phương pháp công
nghiệp hay thủ công nghiệp (vì vậy nên gọi là kiểu dáng công nghiệp). Nếu không có yếu
2
tố này thì không phải kiếu dáng công nghiệp sự sáng tạo nghệ thuật (thuộc bản
quyền tác giả).
Tính mới của kiểu dáng công nghiệp được thể hiện công nhận khi kiểu dáng đó đảm
bảo: khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp được bộc lộ công khai dưới hình thức
sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong và ngoài nước trước
ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên (trong trường hợp được hưởng quyền ưu tiên)
chưa được bộc lộ công khai ở trong và ngoài nước.
Tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp được thừa nhận nếu so với các kiểu dáng công
nghiệp đã được bộc lộ công khai dưới hình thức văn bản, hoặc bất kỳ hình thức nào khác
ở trong hay ngoài nước thì kiểu dáng đó không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với
người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng.
Khả năng áp dụng công nghiệp của kiểung công nghiệp khả năng thể dùng làm
mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm hình dáng bên ngoài giống hệt nhau bằng phương
pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp (Điều 63, 65, 66, 67 Luật SHTT).
Câu hỏi 8. Nhãn hiệu là gì?
Trả lời: Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức,
nhân khác nhau.
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đồng thời đáp ứng hai điều kiện:
Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được, có thể là dưới dạng chữ cái,
từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ảnh ba chiều hoặc kết hợp các yếu tố trên, được thể
hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Dấu hiệu đó có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng
hoá, dịch vụ của chủ thể khác
Nhãn hiệu phải đăng được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ Giấy chứng
nhận đăng ký nhãn hiệu. Chủ sở hữu có toàn quyền đối với nhãn hiệu đang được bảo hộ.
Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệtng hoá, dịch vụ của các thành viên
của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không
phải là thành viên của tổ chức đó.
Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân
khác sử dụng trên hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, nhân đó để chứng nhận các đặc tính
về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch
vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ
mang nhãn hiệu.
Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau,
dùng cho các sản phẩm, dịch vụ cùng loại, hoặc tương tự với nhau hoặcliên quan với
nhau.
Nhãn hiệu nổi tiếng nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh
thổ Việt Nam.
Quyền sở hữu đối với nhãn hiệu được xác lập theo văn bằng bảo hộ do Cục Sở hữu trí tuệ
cấp (Điều 4 Luật SHTT)
Câu hỏi 2. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là gì?
Trả lời: Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được hiểu là nhà nước và chủ văn bằng sở hữu
công nghiệp sử dụng các phương thức pháp để bảo vệ quyền sở hữu các đối tưọng sở
3
hữu công nghiệp của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu
các đối tượng này.
Quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ bằng các biện pháp hành chính, dân sự hình
sự. Trong đó chủ sở hữu công nghiệp thể tự bảo vệ hoặc bằng hoạt động của cơ quan
nhà nước thông qua việc khởi kiện tại Toà án, hoặc tố cáo với các quan nhà nước
thẩm quyền khác như Thanh tra Khoa học Công nghệ, Cảnh sát điều tra tội phạm về
trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường (Điều 199 Luật SHTT).
2.So sánh
-Khái niệm đối tượng bảo hộ
- Căn cứ xác lập quyền, thời hạn bảo vệ
- Chủ thể quyền, nội dung quyền
- Giới hạn quyền, ngoại lệ
Bài Tập :
CẦU HỎI NHẬN ĐỊNH
1. Thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chỉ là các thiệt hại về vật chất bao
gồm các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh
doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại.
TRẢ LỜI :
SAI
Ngoài thiệt hại về vật chất thì hành vi xâm phạm bản quyền còn gây thiệt hại về tinh
thần bao gồm các tổn thất về danh dự nhân phẩm, uy tín danh tiếng những tổn thất
khác về tinh thần gây ra cho tác giả được này được quy định tại điểm b Khoản 1, Điều
204 Luật SHTT 2022
CSPL : Điểm b, khoản 1, Điều 204 LSHTT 2022
2. Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ biện pháp được tiến hành theo yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí
tuệ.
Trả lời :
Sai vì
Ngoài trường hợp tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm
bản quyền sở hữu trí tuệ được tiếng hành do chủ thể quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu thì
Ngoài ra tạm dừng làm thủ tục hải quan trong trưởng hợp quy định tại điểm b, Khoản 2,
Điều 216 Luật SHTT quan hải quan chủ động thực hiện nếu trong quá trình kiểm
soát phát hiện căn cứ rõ ràng để nghi ngờ hàng hóa xuất khẩu , nhập khẩu là hàng hóa giả
mạo về sở hữu trí tuệ “
CSPL : Điểm b, Khoản 2, Điều 216 Luật SHTT
3. Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình sự thuộc thẩm quyền của Uy ban nhân dân
các cấp, Hải quan, Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường.
Trả lời : Sai
4
Vì căn cứ theo Khoản 2 điều 200 LSHTT quy định “ Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình
sự thuộc thẩm quyền của tòa á. Trong trưởng hợp cần thiết, tòa án thể áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật “
CSPL : Khoản 2 điều 200 LSHTT
4. Tổ chức hành nghề luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được kinh doanh
dịch vụ giám định sở hữu trí tuệ.
Trả lời : Sai
Vì theo quy định tại Khoản 2a. Điều 201 “ Tổ chức hành nghề luật sư nước hành nghề tại
Việt Nam không được kinh doanh dịch vụ giám định sở hữu trí tuệ “
CSPL : Khoản 2a Điều 201 LSHTT
5. Kết luận giám địnhmột trong các nguồn tham khảo đểquan có thẩm quyền
xử lý, giải quyết vụ việc.
Trả lời : Sai
Vì theo quy định tại Khoản 5 điều 201 LSHTT “ Kết luận giám định là một nguồn chứng
cứ để quan thẩm quyền xử lý, giải quyết vụ việc, Kết luận giám định không kết
luận về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc kết luận về vụ tranh chấp “ Như vậy
ta thấy kết luận giám định một nguồn chứng cứ để quan thẩm quyền xử vụ
việc không phải là nguồn tham khảo.
CSPL : Khoản 5 Điều 201 LSHTT
6. Các phát minh sẽ được đăng ký bảo hộ với danh nghĩa sáng chế
Trả lời : Sai
Vì Đối với các phát minh , Lý thuyết khoa học, phương pháp toán học sẽ không được bảo
hộ với danh nghĩa sáng chế căn cứ tại Khoản 1, Điều 59, LSHTT 2022. Như vậy các phát
minh sẽ không được đăng được đăng ký bảo hộ với danh nghĩa của sáng chế.
CSPL : Khoản 1 Điều 59, LSHTT 2022
7. Kiểu dáng công nghiệp đã được công bố dưới dạng báo cáo khoa học thì được
xem là mất tính mới.
Trả lời : Sai
căn thứ theo điểm b Khoản 4 , Điều 65 LSHTT quy định Kiểu dáng công nghiệp
được người quyền đăng ký quy định tại điều 86, 86a của Luật này công bố dưới dạng
báo cáo khoa học” Thì không bị coi là mất đi tính mới.
CSPL : điểm b Khoản 4 Điều 65 LSHTT 2022
Điều 86, 86a LSHTT 2022
8. Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có thể đăng ký nhãn
hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất.
Trả lời : Đúng
Vì theo quy định tại Khoản 2 Điều 87 “ Tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại
hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do
người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không được sử dụng nhãn hiệu đó cho
sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó”. Như vậy Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt
động thương mại hợp pháp thể đăng nhãn hiệu cho sản phẩm mình đưa ra thị
trường nhưng do người khác sản xuất nhưng phải điều kiện người sản xuất không
được sử dụng nhãn hiệu đó và không phải đối việc đăng ký đó.
5
CSPL : Khoản 2 Điều 81 LSHTT
9 .Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước.
Trả lời : Đúng
Tại khoản 1 Điều 88 LSHTT quy định Quyền đăng chỉ dẫn địa của Việt Nam
thuộc về nhà nước.”
CSPL : Khoản 1, Điều 88 LSHTT
10. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có thể được gia hạn 2 lần, mỗi lần 5 năm.
Trả lời : Sai
Vì theo quy định tại Khoản 3 điều 93 luật SHTTBằng độc quyền giải pháp hữu ích
hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn.” Như vậy bằng độc quyền giải
pháp hữu ích không thể được gia hạn 2 lần mỗi lần 5 năm.
CSPL : Khoản 3 Điều 93 LSHTT
11. Giấy chứng nhận đăng chỉ dẫn địa hiệu lực thời hạn kể từ ngày nộp
đơn.
Trả lời : Sai
giấy chứng nhận đăng chỉ dẫn dịa hiệu lực thời hạn kể từ ngày cấp chứ
không phải từ ngày nộp đơn.
CSPL : Khoản 7 Điều 93 LSHTT
12. Chỉ những cuộc biếu diễn được thực hiện Việt Nam mới được bảo hộ theo
Luật SHTT Việt Nam.
Trả lời : Sai
Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại Việt Nam hoặc nước ngoài thì
cũng được bảo hộ theo luật SHTT Việt Nam.
CSPL : Điểm a, Khoản 1, Điều 17 LSHTT
13. Tác phẩm đồ hoa phải tồn tại dưới dạng độc bản.
Trả lời : Sai
Các loại tác phẩm hội họa điêu khắc, nghệ thuật sắp đặt các hình thức nghệ thuật
đương đại khác tồn tại dưới dạng độc bản. Đối với tác phẩm đồ họathể được thể hiện
tới phiên bản thứ 50, được đánh số thứ tự có chữ ký tác giả.
CSPL : Điểm d, điều 7, Nghị Định 17/2023/NĐ-CP
14. Tác phẩm kiến trúc được bảo hộ phải tồn tại dưới dạng bản vẽ thiết kế về công
trình.
Trà lời : Sai
Vì Theo K10, Điều 6 NĐ 17/2023 thì tác phẩm kiến trúc được bảo hộ không chỉ tồn tại
dạng bản vẽ thiết kế về công trình còn về tổ hợp các công trình nội thất, phong cảnh
hoặc về công trình kiến trúc
CSPL : Khoản 10, Điều 6, NĐ 17/2023 NĐ-CP
15. Việc sử dụng những bản ghi âm nhạc trong hoạt động kinh doanh thì phải xin
phép tác giá và trả tiền bản quyền.
Trả lời : Sai
Vì Có trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền
bản quyền ví dụ như tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố, tác phẩm đã được
6
chủ sở hữu quyền tác giả cho phép định hình trên bản ghi âm, ghi hình nhằm mục đích
thương mại,… như vậy trường hợp này chỉ phải trả tiền bản quyền cho chủ sở hữu quyền
tác giả kể từ khi sử dụng.
CSPL : điểm a Khoản 1 Điều 26 LSHTT
Khoản 1 Điều 34 NĐ 17/2023/ NĐ-CP
16. Hành vi xâm phạm quyền tác giả những hành vi xâm phạm các quyền tài sản
và quyền nhân thân.
Trả lời : Sai
căn cứ vào điều 28 Luật SHTT quy định ngoài các trưởng hợp xâm phạm quyềnc
giả liên quan đến quyền tài sản quyền nhân thân thì còn các trường hợp khác nếu vi
phạm thì đang xâm phạm quyền tác giả Ví dụ như không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được
quy định tại điều 25, 25a, 26 được quy định tại các Khoản 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 28 Luật
SHTT
CSPL : Khoản 3, 4 ,5 ,6 ,7,8 Luật SHTT
1. Quyền tác giả là quyền của tác giả
Sai, Đ4.2 quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo
ra hoặc sở hữu
2. Mọi tác phẩm cần phải được định hình dưới một hinh thức vật chất nhất định thì
mới được bảohộ bởi quyền tác giả
Sai, Đ23.1 đối với tác phẩm nghệ thuật dân gian thì được bảo hộ không cần phải định
hình dưới mộthình thức vật chất nhất định mà bằng cáchphỏng hoặc bằng cách khác
như điệu hát, làn điệu lànnhạc, điệu múa vở diễn, nghi lễ và các trò chơi.
3. Người mua một quyển truyện tranh thì quyền tác giả đối với quyển truyện
tranh đó
Sai, Đ4.2 quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo
ra hoặc sởhữu. Còn người mua quyển truyện tranh không quyền tác giả quyền
đối với tài sản hữu hìnhlà quyển truyện.
4. nhân tự sao chép một bản tác phẩm đã công bố để nghiên cứu khoa học, học
tập của nhân không nhằm mục đích kinh doanh thương mại thì không phải xin
phép, không phải trả tiền bản quyền.
Sai, Đ25.1.a việc sao chép phải không đuọc sử dụng các thiết bị sao chép thì mới được
xem là khôngnhằm mục đích thương mại và không phải xin phép, không phải trả tiền bản
quyền.
5. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm hội họa là suốt cuộc đời tác giả và
50 năm tiếptheo năm tác giả chết.
Sai, Đ18 quyền tác giả thì bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản. căn cĐ27.1 đối
với quyềnnhân thân thì tác phẩm hội họa sẽ được bảo hộ vô thời hạn.
6. Công thức pha chế một loại đồ uống là đối tượng có khả năng được cấp bằng độc
quyền sángchế.
Đúng, Đ58.1 công thức pha chế nếu đáp ứng đủ 3 điều kiện quy định tại Đ58 thì thể
được cấpbằng độc quyền sáng chế. Công th
7
7. Bằng độc quyền sáng chế được gia hạn hiệu lực khi chủ văn bằng nộp lệ phí gia
hạn hiệu lực
Sai, Đ94 đối với bằng độcw quyền sáng chế thì được duy trì khi chủ văn bằng nộp lệ phí
để duy trìhiệu lực chứ không phải là gia hạn hiệu lực
8. Hành vi sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đang
được bảo hộ của người khác bị coi là xâm phạm nhãn hiệu
Sai, Đ129.1.b trong trường hợp hành vi sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đang được
bảo hộ chodịch vụ nhưng hàng hóa dịch vụ không tương tự hoặc không liên quan tới
hàng hóa, dịch vụ thuộcdanh mục đăng kèm theo nhãn hiệu đó thì không được coi
hành vi xâm phạm nhãn hiệu.
9. Quyền đối với tên thương mại không được phép chuyển giao
Sai, Đối với việc quyền chuyển giao của tên thương mại thì bao gồm quyền sử dụng
quyền chuyển nhượng. đối với quyền chuyển sử dụng theo Đ142.1 sẽ không được chuyển
giao nhưng đối với quyềnchuyển nhượng thì căn cứ theo Đ139.3 thì được chuyển nhượng
với điều kiện chuyển nhượng toàn bộ sở kinh doanhhoạt động kinh doanh dưới
tên thương mại đó.
10. Thông tin về việc UBND TPHCM chuẩn bị quy hoạch khu đô thị cao cấp
thông tin khôngđược bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh
Đúng, Đ85.2 UBND TPHCM là cơ quan quản lý hành chính của nhà nước, việc thông tin
quy hoạch khu đô thị là bí mật quản lý của nhà nước không phải là đối tượng được bảo
hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh theo LSHTT.
11. Bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ quyền của tác giả đối với các loại hình tác phẩm
văn học, nghệ
thuật và khoa học
Sai, bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ quyền của tác giả và quyền liên quan đối với tác phầm
là các loại hình băn học, nghệ thuật, khoa học
12. Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật có quyền nhân thân và quyền tài
sản đối với tác
phẩm đó
Sai, Đ39 người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật thì có quyền nhân thân đối với tác
phẩm đó theo Đ19 nhưng đối với quyền tài sản trong trường hợp tác giả là người được
giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm hoặc giao kết hợp đồng với tổ chức thì quyền tài sản
thuộc về tổ chức chứ không phải là của tác giả người sáng tạo ra tác phẩm.
13. Tác giả tác phẩm có thể là cá nhân, cũng có thể là tổ chức
Sai. Đ12a.1 Tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm hoặc kết hợp với cá nhân khác
sáng tạo ra tác phẩm gọi là đồng tác giả chứ tổ chức không là tác giả tác phẩm mà chỉ có
thể là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm.
14. Đọc tác phẩm trước công chúng là công bố tác phẩm
Sai, Đ20.2 NĐ22/2018 công bố tác phẩm không bao gồm việc đọc tác phẩm trước công
chúng mà công bố tác phẩm là việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng bản
sao hợp lý để đáp ứng nhu cầu của công chúng
15. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học là suốt cuộc đời tác giả
và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết.
8
Sai, Đ18 quyền tác giả thì bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. căn cứ Đ27.1 đối
với quyền
nhân thân thì tác phẩm văn học sẽ được bảo hộ vô thời hạn
16. Đơn đăng ký sáng chế không được thẩm định nội dung đơn nếu không có yêu
cầu từ người nộp đơn
Sai. Đ113.1 đơn đăng ký sáng chế được thẩm định nội dung đơn nếu bất kỳ người thứ ba
nào yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp với điều kiện phải nộp phí
thẩm định nội dung đơn.
17. Trong thời hạn bảo hộ nhãn hiệu, nếu chủ văn bằng không nộp lệ phí duy trì
hiệu lực thì giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực
Sai, Đ94.2 đối với nhãn hiệu thì chủ văn bằng phải nộp lệ phí để gia hạn hiệu lực đối với
giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứ khôg phải là nộp lệ phí duy trì hiệu lực.
18. Quyền sử dụng đối với tên thương mại không được phép chuyển giao
Đúng, Đ142.1 quyền của tên thương mại không được phép chuyển giao mà chỉ có thể
được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt
động kinh doanh dưới tên thương mại đó.
19. Tổ chức, cá nhân nước ngoài nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp
trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam
Sai, Đ89.1 cá nhân nước ngoài thường trú tại Việt Nam, tổ chức cá nhân nước ngoài có
cơ sở sản
xuất, kinh doanh tại Việt Nam mới có thể nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công
nghiệp trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam
ĐỀ ÔN TẬP MÔN:
LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ.
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01.
Câu 1. (4 điểm) Nhận định.
1. Tác giả là tổ chức, cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.
- Nhận định SAI.
- CSPL: Điều 13 LSHTT, khoản 1 Điều 6 Nghị định 22.
2. Cục Sở hữu trí tuệ quan thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng
quyền tác giả.
- Nhận định SAI.
- CSPL: khoản 1 Điều 51 LSHTT.
- Khoản 1 Điều 51 LSHTT quy định quan quản nhà nước về quyền tác giả, quyền
liên quan có
quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. Cụ thể là Cục bản quyền tác giả thuộc
Bộ văn hóa thể thao và du lịch.
3. Bằng độc quyền sáng chế được gia hạn hiệu lực khi chủ văn bằng nộp lệ phí gia
hạn hiệu lực.
- Nhận định SAI.
- CSPL: khoản 1 Điều 94 LSHTT.
9
- Bằng độc quyền sang chế được gia hạn hiệu lực khi chủ văn bằng nộp lệ phí duy trì hiệu
lực. Bên
cạnh đó, tại khoản 19 Điều 1 Thông tư 16/2016/TT-BKHCN, có quy định:
“Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Giấy chứng nhận đăng
ký thiết kế
bố trí mạch tích hợp không được gia hạn.”
=> Như vậy, theo quy định trên thì bằng độc quyền sáng chế hiệu lực trong thời gian
mười năm kể từ ngày nộp đơn không được gia hạn. Nhưng được duy trì hiệu lực nếu
chủ văn bảng bảo hộ
nộp lệ phí duy trì hiệu lực cho văn bằng.
4. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý không thể bị chấm dứt hiệu lực.
- Nhận định SAI.
- CSPL: Điều 95 LSHTT.
- Giấy chứng nhận đăng chỉ dẫn địa sẽ bị chấm dứt hiệu lực trong những trường
hợp sau đây:
+ Chủ VBBH không nộp lệ phí duy trì hiệu lực hoặc gia hạn hiệu lực theo đúng quy
định của pháp
luật.
+ Chủ VBBH tuyên bố từ bỏ quyền SHCN.
+ Các điều kiện địa tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ
dẫn địa lý bị
thay đổi làm mất danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm đó.
Câu 3. (4 điểm) Bài tập.
Năm 2014, ông T đã đăng sử dụng tên miền bmwmotorrad.com.vn, bmw
motorrad.com.vn, bmw-motorrad.vn tại Trung tâm Internet Việt Nam (thuộc Bộ Thông
tin và Truyền thông). Các trang web
này được ông T sử dụng để quảng cáo cho dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa ô tô của gara ô tô
do ông làm chủ. Sau đó, Công ty BMW đã khởi kiện ông T ra Tòa án cho rằng các tên
miền này xâm
phạm nhãn hiệu BMW với các yêu cầu sau:
- Yêu cầu bị đơn chấm dứt sử dụng các tên miền trên.
- Yêu cầu bị đơn xin lỗi công khai nguyên đơn trên ba kỳ liên tiếp của Báo Tuổi trẻ về
việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
- Yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại 500.000.000 đồng và thanh toán chi phí hợp lý thuê
luật sư là 200.000.000 đồng.
Biết rằng, BMW là nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam dùng cho các sản phẩm ô tô, xe máy
và phụ kiện, phụ tùng ô tô, xe máy.
Câu hỏi:
1. Tên miền phải đối tượng được bảo hộ quyền shữu trí tuệ theo pháp luật
Việt Nam không? (1 điểm).
- CSPL: Điều 3, khoản 1 Điều 4 LSHTT.
10
| 1/21

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ LÝ THUYẾT
1.Quyền liên quan , quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
Câu hỏi 1. Thế nào là quyền sở hữu trí tuệ. Sở hữu trí tuệ bao gồm các đối tượng nào?
Trả lời: Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính đạt đến một trình độ nhất định. Quyền sở
hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần
như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ
dẫn địa lý và giống cây trồng.
Các đối tượng sở hữu trí tuệ được nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng quyền tác giả:
Tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa học; đối tượng liên quan đến quyền tác
giả như: cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh
mang chương trình được mã hoá. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: Sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế
bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Đối tượng quyền đối với giống cây trồng: Giống cây trồng
và vật liệu nhân giống.
Sở hữu trí tuệ bao gồm ba nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác giả), nhóm sở hữu
công nghiệp (quyền sở hữu công nghiệp) và giống cây trồng (Điều 3 Luật SHTT).
Câu hỏi 2. Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp?
Trả lời: Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương
mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh.
Quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm:
- Sử dụng, cho phép người khác sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp.
- Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp.
- Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 4.4 Luật SHTT).
Câu hỏi 3. Sáng chế là gì? Giải pháp hữu ích là gì?
Trả lời: Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải
quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các yêu cầu
sau: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích nếu không
phải là hiểu biết thông thường và đáp ứng các điều kiện sau: có tính mới, có khả năng áp
dụng công nghiệp (Điều 4.12, Điều 58 Luật SHTT).
Sáng chế, giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật và giải pháp đó được công nhận là có
tính mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới khi: Thứ nhất, giải pháp kỹ thuật không
trùng với giải pháp kỹ thuật đã được mô tả và đã nộp cho cơ quan cấp bằng độc quyền về
sáng chế hoặc giải pháp hữu ích trước đó. Thứ hai, trước đó giải pháp kỹ thuật này chưa
bộc lộ công khai ở trong hay ngoài nước dưới hình thức sử dụng hay mô tả trong bất kỳ
nguồn thông tin nào mà căn cứ vào đó người có trình độ trung bình có thể thực hiện giải pháp kỹ thuật đó. 1
Giải pháp kỹ thuật được công nhận có trình độ sáng tạo nếu giải pháp đó là bước tiến
sáng tạo và cho đến ngày ưu tiên của đơn so với trình độ kỹ thuật của trong và ngoài
nước, giải pháp đó không thể tạo ra một cách dễ dàng đối với người có trình độ trung
bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.
Giải pháp kỹ thuật được công nhận có khả năng áp dụng nếu căn cứ vào bản chất của giải
pháp kỹ thuật được mô tả trong sáng chế, giải pháp hữu ích, có thể thực hiện được giải
pháp đó trong việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm, hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy
trình là nội dung của sáng chế và đạt được kết quả ổn định (Điều 60, Điều 61, Điều 62 Luật SHTT).
Câu hỏi 4. Ai là người có quyền đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích?
Trả lời: Phải nộp đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích và nếu được công nhận thì
quyền sở hữu được xác lập theo văn bằng bảo hộ do Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Bằng độc
quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích).
Một trong những người sau đây có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích:
Tác giả là người tạo ra sáng chế, giải pháp hữu ích bằng công sức và chi phí của mình;
Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả, dưới hình thức giao
việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. Trường hợp Nhà nước đầu tư
toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật thì quyền đăng ký thuộc về tổ chức, cơ
quan được nhà nước giao thực hiện nhiệm vụ này sẽ có trách nhiệm đại diện cho nhà nước để đăng ký.
Trong trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế,
giải pháp hữu ích thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký này
chỉ được thực hiện khi tất cả các tổ chức, cá nhân đó đều đồng ý.
Trường hợp nhà nước góp một phần kinh phí-điều kiện kỹ thuật thì một phần đăng ký
tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc về nhà nước.
Trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở hợp tác nghiên cứu giữa cơ quan nhà nước
với tổ chức cá nhân khác, nếu trong hợp đồng hợp tác không có quy định nào khác, thì
phần quyền đăng ký tương ứng với tỷ lệ đóng góp của nhà nước trong việc hợp tác nghiên cứu.
Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký thì có quyền chuyển giao quyền đăng ký đó cho tổ
chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, có quyền để thừa kế quyền
nộp đơn, hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật, kể cả trong trường hợp đã nộp đơn
đăng ký (Điều 86 Luật SHTT, Điều 9 nghị định 103/2006/NĐ-CP).
Câu hỏi 5. Kiểu dáng công nghiệp là gì?
Trả lời: Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, thể hiện bằng
đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố đó.
Để được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp phải có tính mới đối với thế giới, có tính sáng
tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp. Kiểu dáng công nghiệp có chức năng thẩm mỹ,
hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng bằng nét độc đáo, vẽ đẹp và nâng cao tính tiện ích của sản phẩm.
Điểm mấu chốt của khái niệm trên là kiểu dáng công nghiệp phải có tính mới và khả
năng áp dụng công nghiệp để sản xuất ra các sản phẩm, tái tạo bằng phương pháp công
nghiệp hay thủ công nghiệp (vì vậy nên gọi là kiểu dáng công nghiệp). Nếu không có yếu 2
tố này thì không phải là kiếu dáng công nghiệp mà là sự sáng tạo nghệ thuật (thuộc bản quyền tác giả).
Tính mới của kiểu dáng công nghiệp được thể hiện và công nhận khi kiểu dáng đó đảm
bảo: khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp được bộc lộ công khai dưới hình thức
sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong và ngoài nước trước
ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên (trong trường hợp được hưởng quyền ưu tiên) và
chưa được bộc lộ công khai ở trong và ngoài nước.
Tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp được thừa nhận nếu so với các kiểu dáng công
nghiệp đã được bộc lộ công khai dưới hình thức văn bản, hoặc bất kỳ hình thức nào khác
ở trong hay ngoài nước thì kiểu dáng đó không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với
người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng.
Khả năng áp dụng công nghiệp của kiểu dáng công nghiệp là khả năng có thể dùng làm
mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài giống hệt nhau bằng phương
pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp (Điều 63, 65, 66, 67 Luật SHTT).
Câu hỏi 8. Nhãn hiệu là gì?
Trả lời: Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đồng thời đáp ứng hai điều kiện:
Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được, có thể là dưới dạng chữ cái,
từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ảnh ba chiều hoặc kết hợp các yếu tố trên, được thể
hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Dấu hiệu đó có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng
hoá, dịch vụ của chủ thể khác
Nhãn hiệu phải đăng ký và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ là Giấy chứng
nhận đăng ký nhãn hiệu. Chủ sở hữu có toàn quyền đối với nhãn hiệu đang được bảo hộ.
Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên
của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không
phải là thành viên của tổ chức đó.
Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân
khác sử dụng trên hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính
về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch
vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.
Nhãn hiệu liên kết là nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau,
dùng cho các sản phẩm, dịch vụ cùng loại, hoặc tương tự với nhau hoặc có liên quan với nhau.
Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Quyền sở hữu đối với nhãn hiệu được xác lập theo văn bằng bảo hộ do Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Điều 4 Luật SHTT)
Câu hỏi 2. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là gì?
Trả lời: Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được hiểu là nhà nước và chủ văn bằng sở hữu
công nghiệp sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tưọng sở 3
hữu công nghiệp của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này.
Quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ bằng các biện pháp hành chính, dân sự và hình
sự. Trong đó chủ sở hữu công nghiệp có thể tự bảo vệ hoặc bằng hoạt động của cơ quan
nhà nước thông qua việc khởi kiện tại Toà án, hoặc tố cáo với các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khác như Thanh tra Khoa học và Công nghệ, Cảnh sát điều tra tội phạm về
trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường (Điều 199 Luật SHTT). 2.So sánh
-Khái niệm đối tượng bảo hộ
- Căn cứ xác lập quyền, thời hạn bảo vệ
- Chủ thể quyền, nội dung quyền
- Giới hạn quyền, ngoại lệ
Bài Tập : CẦU HỎI NHẬN ĐỊNH
1. Thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chỉ là các thiệt hại về vật chất bao
gồm các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh
doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại. TRẢ LỜI : SAI
Vì Ngoài thiệt hại về vật chất thì hành vi xâm phạm bản quyền còn gây thiệt hại về tinh
thần bao gồm các tổn thất về danh dự nhân phẩm, uy tín danh tiếng và những tổn thất
khác về tinh thần gây ra cho tác giả được này được quy định tại điểm b Khoản 1, Điều 204 Luật SHTT 2022
CSPL : Điểm b, khoản 1, Điều 204 LSHTT 2022
2. Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ là biện pháp được tiến hành theo yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.
Trả lời : Sai vì
Ngoài trường hợp tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm
bản quyền sở hữu trí tuệ được tiếng hành do chủ thể quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu thì
Ngoài ra tạm dừng làm thủ tục hải quan trong trưởng hợp quy định tại điểm b, Khoản 2,
Điều 216 Luật SHTT
” Cơ quan hải quan chủ động thực hiện nếu trong quá trình kiểm
soát phát hiện căn cứ rõ ràng để nghi ngờ hàng hóa xuất khẩu , nhập khẩu là hàng hóa giả
mạo về sở hữu trí tuệ “
CSPL : Điểm b, Khoản 2, Điều 216 Luật SHTT
3. Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình sự thuộc thẩm quyền của Uy ban nhân dân
các cấp, Hải quan, Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường.
Trả lời : Sai 4
Vì căn cứ theo Khoản 2 điều 200 LSHTT quy định “ Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình
sự thuộc thẩm quyền của tòa á. Trong trưởng hợp cần thiết, tòa án có thể áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật “
CSPL : Khoản 2 điều 200 LSHTT
4. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được kinh doanh
dịch vụ giám định sở hữu trí tuệ. Trả lời : Sai

Vì theo quy định tại Khoản 2a. Điều 201 “ Tổ chức hành nghề luật sư nước hành nghề tại
Việt Nam không được kinh doanh dịch vụ giám định sở hữu trí tuệ “
CSPL : Khoản 2a Điều 201 LSHTT
5. Kết luận giám định là một trong các nguồn tham khảo để cơ quan có thẩm quyền
xử lý, giải quyết vụ việc. Trả lời : Sai
Vì theo quy định tại Khoản 5 điều 201 LSHTT “ Kết luận giám định là một nguồn chứng
cứ để cơ quan có thẩm quyền xử lý, giải quyết vụ việc, Kết luận giám định không kết
luận về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc kết luận về vụ tranh chấp “ Như vậy
ta thấy kết luận giám định là một nguồn chứng cứ để cơ quan có thẩm quyền xử lý vụ
việc không phải là nguồn tham khảo.
CSPL : Khoản 5 Điều 201 LSHTT
6. Các phát minh sẽ được đăng ký bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Trả lời : Sai
Vì Đối với các phát minh , Lý thuyết khoa học, phương pháp toán học sẽ không được bảo
hộ với danh nghĩa sáng chế căn cứ tại Khoản 1, Điều 59, LSHTT 2022. Như vậy các phát
minh sẽ không được đăng được đăng ký bảo hộ với danh nghĩa của sáng chế.
CSPL : Khoản 1 Điều 59, LSHTT 2022
7. Kiểu dáng công nghiệp đã được công bố dưới dạng báo cáo khoa học thì được
xem là mất tính mới.
Trả lời : Sai
Vì căn thứ theo điểm b Khoản 4 , Điều 65 LSHTT quy định “ Kiểu dáng công nghiệp
được người có quyền đăng ký quy định tại điều 86, 86a của Luật này công bố dưới dạng
báo cáo khoa học” Thì không bị coi là mất đi tính mới.
CSPL : điểm b Khoản 4 Điều 65 LSHTT 2022 Điều 86, 86a LSHTT 2022
8. Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có thể đăng ký nhãn
hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất. Trả lời : Đúng
Vì theo quy định tại Khoản 2 Điều 87 “ Tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại
hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do
người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không được sử dụng nhãn hiệu đó cho
sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó”. Như vậy Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt
động thương mại hợp pháp có thể đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị
trường nhưng do người khác sản xuất nhưng phải có điều kiện là người sản xuất không
được sử dụng nhãn hiệu đó và không phải đối việc đăng ký đó. 5
CSPL : Khoản 2 Điều 81 LSHTT
9 .Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước. Trả lời : Đúng
Tại khoản 1 Điều 88 LSHTT có quy định “ Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về nhà nước.”
CSPL : Khoản 1, Điều 88 LSHTT
10. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có thể được gia hạn 2 lần, mỗi lần 5 năm.
Trả lời : Sai
Vì theo quy định tại Khoản 3 điều 93 luật SHTT “ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có
hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn.” Như vậy bằng độc quyền giải
pháp hữu ích không thể được gia hạn 2 lần mỗi lần 5 năm.
CSPL : Khoản 3 Điều 93 LSHTT
11. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày nộp đơn. Trả lời : Sai
Vì giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn dịa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp chứ
không phải từ ngày nộp đơn.
CSPL : Khoản 7 Điều 93 LSHTT
12. Chỉ những cuộc biếu diễn được thực hiện ở Việt Nam mới được bảo hộ theo Luật SHTT Việt Nam. Trả lời : Sai
Vì Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại Việt Nam hoặc nước ngoài thì
cũng được bảo hộ theo luật SHTT Việt Nam.
CSPL : Điểm a, Khoản 1, Điều 17 LSHTT
13. Tác phẩm đồ hoa phải tồn tại dưới dạng độc bản. Trả lời : Sai
Vì Các loại tác phẩm hội họa điêu khắc, nghệ thuật sắp đặt và các hình thức nghệ thuật
đương đại khác tồn tại dưới dạng độc bản. Đối với tác phẩm đồ họa có thể được thể hiện
tới phiên bản thứ 50, được đánh số thứ tự có chữ ký tác giả.
CSPL : Điểm d, điều 7, Nghị Định 17/2023/NĐ-CP
14. Tác phẩm kiến trúc được bảo hộ phải tồn tại dưới dạng bản vẽ thiết kế về công trình. Trà lời : Sai
Vì Theo K10, Điều 6 NĐ 17/2023 thì tác phẩm kiến trúc được bảo hộ không chỉ tồn tại ở
dạng bản vẽ thiết kế về công trình mà còn về tổ hợp các công trình nội thất, phong cảnh
hoặc về công trình kiến trúc
CSPL : Khoản 10, Điều 6, NĐ 17/2023 NĐ-CP
15. Việc sử dụng những bản ghi âm nhạc trong hoạt động kinh doanh thì phải xin
phép tác giá và trả tiền bản quyền. Trả lời : Sai
Vì Có trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền
bản quyền ví dụ như tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố, tác phẩm đã được 6
chủ sở hữu quyền tác giả cho phép định hình trên bản ghi âm, ghi hình nhằm mục đích
thương mại,… như vậy trường hợp này chỉ phải trả tiền bản quyền cho chủ sở hữu quyền
tác giả kể từ khi sử dụng.
CSPL : điểm a Khoản 1 Điều 26 LSHTT
Khoản 1 Điều 34 NĐ 17/2023/ NĐ-CP
16. Hành vi xâm phạm quyền tác giả là những hành vi xâm phạm các quyền tài sản và quyền nhân thân.
Trả lời : Sai
Vì căn cứ vào điều 28 Luật SHTT quy định ngoài các trưởng hợp xâm phạm quyền tác
giả liên quan đến quyền tài sản và quyền nhân thân thì còn các trường hợp khác nếu vi
phạm thì đang xâm phạm quyền tác giả Ví dụ như không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được
quy định tại điều 25, 25a, 26 được quy định tại các Khoản 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 28 Luật SHTT
CSPL : Khoản 3, 4 ,5 ,6 ,7,8 Luật SHTT
1. Quyền tác giả là quyền của tác giả
Sai, Đ4.2 quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
2. Mọi tác phẩm cần phải được định hình dưới một hinh thức vật chất nhất định thì
mới được bảohộ bởi quyền tác giả
Sai, Đ23.1 đối với tác phẩm nghệ thuật dân gian thì được bảo hộ không cần phải định
hình dưới mộthình thức vật chất nhất định mà bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác
như điệu hát, làn điệu lànnhạc, điệu múa vở diễn, nghi lễ và các trò chơi.
3. Người mua một quyển truyện tranh thì có quyền tác giả đối với quyển truyện tranh đó
Sai, Đ4.2 quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo
ra hoặc sởhữu. Còn người mua quyển truyện tranh không có quyền tác giả mà có quyền
đối với tài sản hữu hìnhlà quyển truyện.
4. Cá nhân tự sao chép một bản tác phẩm đã công bố để nghiên cứu khoa học, học
tập của cá nhân không nhằm mục đích kinh doanh thương mại thì không phải xin
phép, không phải trả tiền bản quyền.
Sai, Đ25.1.a việc sao chép phải không đuọc sử dụng các thiết bị sao chép thì mới được
xem là khôngnhằm mục đích thương mại và không phải xin phép, không phải trả tiền bản quyền.
5. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm hội họa là suốt cuộc đời tác giả và
50 năm tiếptheo năm tác giả chết
.
Sai, Đ18 quyền tác giả thì bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. căn cứ Đ27.1 đối
với quyềnnhân thân thì tác phẩm hội họa sẽ được bảo hộ vô thời hạn.
6. Công thức pha chế một loại đồ uống là đối tượng có khả năng được cấp bằng độc quyền sángchế.
Đúng, Đ58.1 công thức pha chế nếu đáp ứng đủ 3 điều kiện quy định tại Đ58 thì có thể
được cấpbằng độc quyền sáng chế. Công th 7
7. Bằng độc quyền sáng chế được gia hạn hiệu lực khi chủ văn bằng nộp lệ phí gia hạn hiệu lực
Sai, Đ94 đối với bằng độcw quyền sáng chế thì được duy trì khi chủ văn bằng nộp lệ phí
để duy trìhiệu lực chứ không phải là gia hạn hiệu lực
8. Hành vi sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đang
được bảo hộ của người khác bị coi là xâm phạm nhãn hiệu
Sai, Đ129.1.b trong trường hợp hành vi sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đang được
bảo hộ chodịch vụ nhưng hàng hóa dịch vụ không tương tự hoặc không liên quan tới
hàng hóa, dịch vụ thuộcdanh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó thì không được coi là
hành vi xâm phạm nhãn hiệu.
9. Quyền đối với tên thương mại không được phép chuyển giao
Sai, Đối với việc quyền chuyển giao của tên thương mại thì bao gồm quyền sử dụng và
quyền chuyển nhượng. đối với quyền chuyển sử dụng theo Đ142.1 sẽ không được chuyển
giao nhưng đối với quyềnchuyển nhượng thì căn cứ theo Đ139.3 thì được chuyển nhượng
với điều kiện là chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó.
10. Thông tin về việc UBND TPHCM chuẩn bị quy hoạch khu đô thị cao cấp là
thông tin khôngđược bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh
Đúng, Đ85.2 UBND TPHCM là cơ quan quản lý hành chính của nhà nước, việc thông tin
quy hoạch khu đô thị là bí mật quản lý của nhà nước không phải là đối tượng được bảo
hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh theo LSHTT.
11. Bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ quyền của tác giả đối với các loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học
Sai, bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ quyền của tác giả và quyền liên quan đối với tác phầm
là các loại hình băn học, nghệ thuật, khoa học
12. Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật có quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm đó
Sai, Đ39 người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật thì có quyền nhân thân đối với tác
phẩm đó theo Đ19 nhưng đối với quyền tài sản trong trường hợp tác giả là người được
giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm hoặc giao kết hợp đồng với tổ chức thì quyền tài sản
thuộc về tổ chức chứ không phải là của tác giả người sáng tạo ra tác phẩm.
13. Tác giả tác phẩm có thể là cá nhân, cũng có thể là tổ chức
Sai. Đ12a.1 Tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm hoặc kết hợp với cá nhân khác
sáng tạo ra tác phẩm gọi là đồng tác giả chứ tổ chức không là tác giả tác phẩm mà chỉ có
thể là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm.
14. Đọc tác phẩm trước công chúng là công bố tác phẩm
Sai, Đ20.2 NĐ22/2018 công bố tác phẩm không bao gồm việc đọc tác phẩm trước công
chúng mà công bố tác phẩm là việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng bản
sao hợp lý để đáp ứng nhu cầu của công chúng
15. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học là suốt cuộc đời tác giả
và 50 năm tiếp
theo năm tác giả chết. 8
Sai, Đ18 quyền tác giả thì bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. căn cứ Đ27.1 đối với quyền
nhân thân thì tác phẩm văn học sẽ được bảo hộ vô thời hạn
16. Đơn đăng ký sáng chế không được thẩm định nội dung đơn nếu không có yêu
cầu từ người nộp đơn
Sai. Đ113.1 đơn đăng ký sáng chế được thẩm định nội dung đơn nếu bất kỳ người thứ ba
nào yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp với điều kiện phải nộp phí
thẩm định nội dung đơn.
17. Trong thời hạn bảo hộ nhãn hiệu, nếu chủ văn bằng không nộp lệ phí duy trì
hiệu lực thì giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực
Sai, Đ94.2 đối với nhãn hiệu thì chủ văn bằng phải nộp lệ phí để gia hạn hiệu lực đối với
giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứ khôg phải là nộp lệ phí duy trì hiệu lực.
18. Quyền sử dụng đối với tên thương mại không được phép chuyển giao
Đúng, Đ142.1 quyền của tên thương mại không được phép chuyển giao mà chỉ có thể
được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt
động kinh doanh dưới tên thương mại đó.
19. Tổ chức, cá nhân nước ngoài nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp
trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam
Sai, Đ89.1 cá nhân nước ngoài thường trú tại Việt Nam, tổ chức cá nhân nước ngoài có cơ sở sản
xuất, kinh doanh tại Việt Nam mới có thể nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công
nghiệp trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam ĐỀ ÔN TẬP MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01.
Câu 1. (4 điểm) Nhận định.
1. Tác giả là tổ chức, cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.
- Nhận định SAI.
- CSPL: Điều 13 LSHTT, khoản 1 Điều 6 Nghị định 22.
2. Cục Sở hữu trí tuệ là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. - Nhận định SAI.
- CSPL: khoản 1 Điều 51 LSHTT.
- Khoản 1 Điều 51 LSHTT quy định Cơ quan quản lý nhà nước về quyền tác giả, quyền liên quan có
quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. Cụ thể là Cục bản quyền tác giả thuộc
Bộ văn hóa thể thao và du lịch.
3. Bằng độc quyền sáng chế được gia hạn hiệu lực khi chủ văn bằng nộp lệ phí gia hạn hiệu lực. - Nhận định SAI.
- CSPL: khoản 1 Điều 94 LSHTT. 9
- Bằng độc quyền sang chế được gia hạn hiệu lực khi chủ văn bằng nộp lệ phí duy trì hiệu lực. Bên
cạnh đó, tại khoản 19 Điều 1 Thông tư 16/2016/TT-BKHCN, có quy định:
“Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế
bố trí mạch tích hợp không được gia hạn.”
=> Như vậy, theo quy định trên thì bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực trong thời gian
mười năm kể từ ngày nộp đơn và không được gia hạn. Nhưng được duy trì hiệu lực nếu chủ văn bảng bảo hộ
nộp lệ phí duy trì hiệu lực cho văn bằng.
4. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý không thể bị chấm dứt hiệu lực. - Nhận định SAI. - CSPL: Điều 95 LSHTT.
- Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý sẽ bị chấm dứt hiệu lực trong những trường hợp sau đây:
+ Chủ VBBH không nộp lệ phí duy trì hiệu lực hoặc gia hạn hiệu lực theo đúng quy định của pháp luật.
+ Chủ VBBH tuyên bố từ bỏ quyền SHCN.
+ Các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị
thay đổi làm mất danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm đó.
Câu 3. (4 điểm) Bài tập.
Năm 2014, ông T đã đăng ký sử dụng tên miền bmwmotorrad.com.vn, bmw
motorrad.com.vn, bmw-motorrad.vn tại Trung tâm Internet Việt Nam (thuộc Bộ Thông
tin và Truyền thông). Các trang web
này được ông T sử dụng để quảng cáo cho dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa ô tô của gara ô tô
do ông làm chủ. Sau đó, Công ty BMW đã khởi kiện ông T ra Tòa án vì cho rằng các tên miền này xâm
phạm nhãn hiệu BMW với các yêu cầu sau:
- Yêu cầu bị đơn chấm dứt sử dụng các tên miền trên.
- Yêu cầu bị đơn xin lỗi công khai nguyên đơn trên ba kỳ liên tiếp của Báo Tuổi trẻ về
việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
- Yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại 500.000.000 đồng và thanh toán chi phí hợp lý thuê
luật sư là 200.000.000 đồng.
Biết rằng, BMW là nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam dùng cho các sản phẩm ô tô, xe máy
và phụ kiện, phụ tùng ô tô, xe máy. Câu hỏi:
1. Tên miền có phải là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật
Việt Nam không? (1 điểm).
- CSPL: Điều 3, khoản 1 Điều 4 LSHTT. 10