Bài tập ôn tập - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

Câu 1. Thế nào là phép đo trực tiếp? Thế nào là phép đo gián tiếp?- Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp. - Phép xác định một đại lượng vật lí thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập ôn tập - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

Câu 1. Thế nào là phép đo trực tiếp? Thế nào là phép đo gián tiếp?- Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp. - Phép xác định một đại lượng vật lí thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Thế nào là phép đo trực tiếp? Thế nào phép đo gián tiếp?
- Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp.
- Phép xác định một đạiợng vật thông qua một công thức liên hệ với các đại
lượng đo trực tiếp gọiphép đo gián tiếp.
Câu 2. Nêu các loại sai số thường gặp khi tiến hành các phép đo (3 loại sai số).
- Sai số ngẫu nhiên; Sai số hệ thống; Sai số chủ quan.
Bài 1
Câu 1. Nêu cách đo và đọc số liệu của thước kẹp.
Đo kích thước:
Đặt mặt dưới của thước vào một bên của vật cần đo và mặt trên vào phía
bên kia.
Dùng ngón tay để giữ chặt vật cần đo để đảm bảo rằng nó không di chuyển
trong quá trình đo.
Đảm bảo rằng thước kẹp được đặt vuông góc với bề mặt của vật đo để
tránh sai số.
Câu 2. Nêu cách đo và đọc số liệu thước Panme.
Đo kích thước:
Đặt mặt dưới của thước Panme vào một bên của vật cần đo và mặt trên vào
phía bên kia.
Dùng ngón tay để giữ chặt vật cần đo để đảm bảo rằng nó không di chuyển
trong quá trình đo.
Đảm bảo rằng thước Panme được đặt vuông góc với bề mặt của vật đo để
tránh sai số.
Bài 2
Câu 1. Mômen quán tính là gì? Nêu đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục và
mômen quán tính.
-Mômen quán tính Là một đại lượng vật lý mô tả khả năng của một vật thể chống lại
sự thay đổi về tốc độ quay. Nó phụ thuộc vào khối lượng của vật thể và cách phân bố
khối lượng đó quanh trục quay
Đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục: Là đơn vị Newton, thường được ký
hiệu là : .N
Đơn vị tính của mômen quán tính: Là đơn vị kilogram mét bình phương
(kg m 2).
Câu 2. Chúng tathể quấn dây chồngn nhau hoặc cách xa nhau không? Giải
thích.
- Chúng ta không thể quấn dây chồng lên nhau vô hạn, mà chỉ có thể là một số lớp
quấn nhất định. Điều này là do sự cản trở vật lý của dây, cũng như vì dây sẽ tạo ra
một lực ma sát giữa các lớp dây, khiến cho việc quấn liên tục không thể xảy ra.
Câu 3: Tại sao độ cao h₂ lại nhỏ hơn độ cao ban đầu h1?
Độ cao h2 nhỏ hơn h1 có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng thông thường
nó có thể là do mất năng lượng do sự tiêu hao năng lượng (như ma sát) hoặc công
việc làm việc chống lại lực trọng trường.
Bài 3
Câu 1. Nêu các lực tác dụng lên viên bi khi chuyển động thẳng đứng trong chất
lỏng (Nêu rõ phương chiều của lực).
- trọng lựcớng ↓ mat ↑ Acsimet phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Câu 2. Tại sao nên đặt khoảng cách từ mặt chất lỏng đến cảm biến số 1 >= 10 cm
(bài thí nghiệm số 3)?
-Khoảng cách từ mặt chất lỏng đến cảm biến số 1 cần ít nhất bằng hoặc lớn hơn 10
cm để đảm bảo độ chính xác và để vận tốc ổn định.
Bài 4
Câu 1. Thế nào là mạch cầu cân bằng?
-Mạch cầu cân bằng hệ thống mạch có thể điều chỉnh và cân bằng dòng điện
trong các mạch.
Bài 5
Câu 1. Hệ cô lập là gì? Như thế nào là hai lực trực đối?
-Hệ cô lập là hệ ko chịu tác động của ngoại lực hoặc ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau
Câu 2. Phát biểu định luật I Newton.
-Định luật NewTon I: Khi một vật ko chịu tác dụng của lực nào(vật cô lập) hoặc
chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng ko(F = 0) nếu vật đó đang đứng yên t
nó tiếp tục đứng yên, còn nếu vật đó đang chuyển động thì nó tiếp tục chuyển
động thẳng đều
Câu 3. Phát biểu định luật II Newton.
-Định luật NewTon II: Khi một vật chịuc dụng của các lựchợp lực khác 0(F
≠0)thì nó sẽ chuyển động có gia tốc. Gia tốc a→ của vật tỉ lệ với hợp lực F→ tác
dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng m của vật đó.
Câu 4. Phát biểu định luật III Newton
-Định luật NewTon I: Khi một vật ko chịu tác dụng của lực nào(vật cô lập) hoặc
chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng ko(F = 0) nếu vật đó đang đứng yên t
nó tiếp tục đứng yên, còn nếu vật đó đang chuyển động thì nó tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
Bài 6
Câu 1. Nêu nội dung của định luật bảo toàn động lượng.
- Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ vật lập được bảo
toàn.
Câu 2. Thế nào là va chạm đàn hồi?
-Va chạm đàn hồi là sau va chạm hai vật tách rời nhau và chuyển động với vận tốc
khác nhau, tổng động năng toàn phần của hệ vật này đc bảo toàn.
Câu 3. Thế nào là va chạm mềm?
-Va chạm đàn hồi là sau va chạm hai vật tách rời nhau và chuyển động với vận tốc
khác nhau, tổng động năng toàn phần của hệ vật này đc bảo toàn.
Bài số 5:
Định luật 1 : Máy ở chế độ A+B, dùng thanh Y
Delta x = 0.01m(Thanh Y); V=Detla x/ detla t;
Dùng 1 xe cột với giỏ ( giỏ để trống ), dùng 1 thanh ngang chắn ngang bàn )
Xe ngoài cổng EF, dùng lực đẩy nhẹ, lực kéo của giỏ sẽ kéo xe đi qua 2 cổng.
Định luật 2 : Delta t1,t2 chế độ A+B;
Bảng 1: Ban đầu : Xe : ốc vít; thanh Y; 10g vật nặng; || giỏ trống M hệ = Xe + Giỏ
Đo lần 1 : đo a+b : delta t1, t2; Đo lần 2 : a <-> b : t
Lần đo 2 : lấy 2g từ xe sang giỏ ;
M hệ không đổi
Tương tự giảm 2g từ xe tăng 2g từ giỏ;
Bảng 2 :
Ban đầu : Xe : ốc vít; thanh Y || giỏ trống ; F=0.012N
Đo lần 1 để nguyên
Đo lần 2 : tăng 2g cho xe còn giỏ để trống.
Tương tự tăng dần 2g cho xe.
Định luật 3 : Dùng thanh U , máy ở chế độ cắm A ( 2 máy cắm A) , chế độ T;
Dùng 1 lò xo (hoặc 2 lò xo tùy thầy)
Cột 2 xe cho lò xo nén lại
1 xe thêm vật nặng (Xe 1:vật nặng , U , lò xo ; Xe 2 : lò xo , U) delta x =0.05m(thanh U)
Bài 6:
Bảng 1 : 2 máy cắm A, chế độ T;
Dùng 2 xe gắn mỗi đầu xe lò xo, 1 xe nặng, 1 xe nhẹ
Xe nặng để ngoài EF, xe nặng để trong EF gần F hơn.
Delta t1 là thời gian xe 1 lần đầu đi qua E, t1’ là thời gian xe 1 lần 2 qua E, Delta t2, là
thời gian xe 2 đi qua F.
Bảng 2 : thay lò xo bằng đầu dính
Bài 5 Bảng 1:
Lần đo Detal t1(s) V1(m/s) Detal t(s) Detal t2 = t V2 (m/s)
– t1 (s)
1 0.029 0.34 0.059 0.030 0.33
2 0.031 0.32 0.061 0.030 0.33
3 0.029 0.34 0.057 0.028 0.35
4 0.029 0.34 0.058 0.029 0.34
5 0.030 0.33 0.058 0.028 0.35
Bảng 2:
Lần
đo
M(g) F. M hệ T1 V1 T2 V2 t a
1 12 117.72 181.7 0.021 0.476 0.012 0.833 0.725 0.492
2 14 137.34 181.7 0.019 0.526 0.010 1 0.663 0.715
3 16 156.96 181.7 0.018 0.55 0.009 1.1 0.608 0.904
4 18 176.58 181.7 0.015 0.66 0.009 1.1 0.557 0.789
5 20 196.2 181.7 0.014 0.714 0.008 1.25 0.530 1.011
Bảng 2.2:
Lần đo M hệ T1 V1 T2 V2 T a
1 171.7 0.021 0.476 0.012 0.833 0.710 0.502
2 173.7 0.020 0.5 0.011 0.909 0.717 0.570
3 175.7 0.022 0.454 0.012 0.833 0.732 0.542
4 177.7 0.019 0.526 0.011 0.909 0.797 0.526
5 179.7 0.024 0.416 0.013 0.730 0.730 0.483
Bảng 3:
Lần đo M1 M2 T1 T2 M1/T1 M2/T2
1 228 179.5 0.109 0.089 2091.7 2016.85
2 228 179.5 0.136 0.104 1676.47 1725.96
3 228 179.5 0.136 0.106 1676.47 1693.39
4 228 179.5 0.138 0.105 1652.17 1709.52
5 228 179.5 0.139 0.107 1640.24 1677.37
Bài 6
Tổng khối lượng xe 1 : 159.51 + 0.5 Tổng khối lượng xe 2 : 221.51 + 0.5
Độ rộng của tấm chắn tia hồng ngoại : 50
Lần
đo
Trước va chạm: v2 = 0 Sau va chạm
T1 V1 K = M1
V1
T1 V1 T2 V2 K = M1V1 +
M2V2
1 0.101 0.495 0.079 0.65
4
0.076 0.12
9
0.386 0.079
2 0.254 0.197 0.031 0.94
0
0.053 0.34
8
0.144 0.033
3 0.97 0.652 0.082 0.34
8
0.137 0.12
5
0.4 0.091
Tính độ lệch tỉ đối
Lần đo K = M1 V1 K = M1V1 + M2V2 (k` - K)/K
1 0.079 0.079 0
2 0.031 0.033 0.065
3 0.082 0.091 0.109
Bảng 2
Tổng khối lượng xe trượt 1: 159.51 Tổng khối lượng xe trượt 1: 203
Độ rộng của tấm chắn tia hồng ngoại : 50
Lần đo Trước va chạm v2 = 0
T1 V1 M1V1 T` V` (M1` +
M2`) v`
1 0.304 0.164 0.026 0.29 0.172 0.062
2 0.179 0.279 0.045 0.221 0.226 0.082
3 0.483 0.104 0.016 0.411 0.122 0.044
Tính độ lệch tỉ đối
Lần đo K = M1 V1 K` = (M1 + M2)v` (K` - K)/K
1 0.026 0.062 1.38
2 0.045 0.082 0.82
3 0.016 0.044 1.75
Bảng 3
Lần đo M1 M2 T1 T2 M1/T1 M2/T2
1 213 164.5 0.128 0.114 0.166 1.44
2 213 164.5 0.233 0.233 0.914 0.706
3 213 164.5 0.207 0.167 1.029 0.985
Bài 4:
Bài 2 :
Bài 1 : Bảng 1
Độ chính xác của thước kẹp : 0.02 mm
Lần đo D Delta D d Delta d h Delta h
1 30.2 0.02 22.25 0.31 24 0.46
2 30.3 0.08 22.46 0.1 24.5 0.44
3 29.8 0.42 22.5 0.06 24.7 0.24
4 30.5 0.28 22.87 0.31 25.3 0.84
5 30.3 0.08 22.72 0.16 23.8 0.66
Tb 30.22 0.18 22.56 0.2 24.46 0.45
Bảng 2
Độ chính xác của thước panme : 0.01 (mm)
Lần đo 1 2 3 4 5 Tb
D 9.58 9.47 9.62 9.3 9.49 9.492
Delta D 0.088 0.022 0.128 0.192 0.002 0.864
Bài 3:
| 1/7

Preview text:

Câu 1. Thế nào là phép đo trực tiếp? Thế nào là phép đo gián tiếp?
- Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp.
- Phép xác định một đại lượng vật lí thông qua một công thức liên hệ với các đại
lượng đo trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp.
Câu 2. Nêu các loại sai số thường gặp khi tiến hành các phép đo (3 loại sai số).
- Sai số ngẫu nhiên; Sai số hệ thống; Sai số chủ quan.
Bài 1
Câu 1. Nêu cách đo và đọc số liệu của thước kẹp. Đo kích thước:

Đặt mặt dưới của thước vào một bên của vật cần đo và mặt trên vào phía bên kia. 
Dùng ngón tay để giữ chặt vật cần đo để đảm bảo rằng nó không di chuyển trong quá trình đo. 
Đảm bảo rằng thước kẹp được đặt vuông góc với bề mặt của vật đo để tránh sai số.
Câu 2. Nêu cách đo và đọc số liệu thước Panme. Đo kích thước:
Đặt mặt dưới của thước Panme vào một bên của vật cần đo và mặt trên vào phía bên kia. 
Dùng ngón tay để giữ chặt vật cần đo để đảm bảo rằng nó không di chuyển trong quá trình đo. 
Đảm bảo rằng thước Panme được đặt vuông góc với bề mặt của vật đo để tránh sai số. Bài 2
Câu 1. Mômen quán tính là gì? Nêu đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục và mômen quán tính.
-Mômen quán tính
Là một đại lượng vật lý mô tả khả năng của một vật thể chống lại
sự thay đổi về tốc độ quay. Nó phụ thuộc vào khối lượng của vật thể và cách phân bố
khối lượng đó quanh trục quay 
Đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục: Là đơn vị Newton, thường được ký hiệu là :N. 
Đơn vị tính của mômen quán tính: Là đơn vị kilogram mét bình phương (kg m ⋅ 2).
Câu 2. Chúng ta có thể quấn dây chồng lên nhau hoặc cách xa nhau không? Giải thích.
-
Chúng ta không thể quấn dây chồng lên nhau vô hạn, mà chỉ có thể là một số lớp
quấn nhất định. Điều này là do sự cản trở vật lý của dây, cũng như vì dây sẽ tạo ra
một lực ma sát giữa các lớp dây, khiến cho việc quấn liên tục không thể xảy ra.
Câu 3: Tại sao độ cao h₂ lại nhỏ hơn độ cao ban đầu h1?
Độ cao h2 nhỏ hơn h1 có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng thông thường
nó có thể là do mất năng lượng do sự tiêu hao năng lượng (như ma sát) hoặc công
việc làm việc chống lại lực trọng trường. Bài 3
Câu 1. Nêu các lực tác dụng lên viên bi khi chuyển động thẳng đứng trong chất
lỏng (Nêu rõ phương và chiều của lực).
-
trọng lực hướng ↓ ma sát ↑ Acsimet phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên↑
Câu 2. Tại sao nên đặt khoảng cách từ mặt chất lỏng đến cảm biến số 1 >= 10 cm (bài thí nghiệm số 3)?
-Khoảng cách từ mặt chất lỏng đến cảm biến số 1 cần ít nhất bằng hoặc lớn hơn 10
cm để đảm bảo độ chính xác và để vận tốc ổn định. Bài 4
Câu 1. Thế nào là mạch cầu cân bằng?
-Mạch cầu cân bằng là hệ thống mạch có thể điều chỉnh và cân bằng dòng điện trong các mạch. Bài 5
Câu 1. Hệ cô lập là gì? Như thế nào là hai lực trực đối?
-Hệ cô lập là hệ ko chịu tác động của ngoại lực hoặc ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau
Câu 2. Phát biểu định luật I Newton.
-Định luật NewTon I: Khi một vật ko chịu tác dụng của lực nào(vật cô lập) hoặc
chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng ko(F = 0) nếu vật đó đang đứng yên thì
nó tiếp tục đứng yên, còn nếu vật đó đang chuyển động thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều
Câu 3. Phát biểu định luật II Newton.
-Định luật NewTon II: Khi một vật chịu tác dụng của các lực có hợp lực khác 0(F
≠0)thì nó sẽ chuyển động có gia tốc. Gia tốc a→ của vật tỉ lệ với hợp lực F→ tác
dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng m của vật đó.
Câu 4. Phát biểu định luật III Newton
-Định luật NewTon I: Khi một vật ko chịu tác dụng của lực nào(vật cô lập) hoặc
chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng ko(F = 0) nếu vật đó đang đứng yên thì
nó tiếp tục đứng yên, còn nếu vật đó đang chuyển động thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều. Bài 6
Câu 1. Nêu nội dung của định luật bảo toàn động lượng.
-
Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ vật cô lập được bảo toàn.
Câu 2. Thế nào là va chạm đàn hồi?
-
Va chạm đàn hồi là sau va chạm hai vật tách rời nhau và chuyển động với vận tốc
khác nhau, tổng động năng toàn phần của hệ vật này đc bảo toàn.
Câu 3. Thế nào là va chạm mềm?
-Va chạm đàn hồi là sau va chạm hai vật tách rời nhau và chuyển động với vận tốc
khác nhau, tổng động năng toàn phần của hệ vật này đc bảo toàn. Bài số 5:Định luật 1 :
Máy ở chế độ A+B, dùng thanh Y
Delta x = 0.01m(Thanh Y); V=Detla x/ detla t;
Dùng 1 xe cột với giỏ ( giỏ để trống ), dùng 1 thanh ngang chắn ngang bàn )
Xe ngoài cổng EF, dùng lực đẩy nhẹ, lực kéo của giỏ sẽ kéo xe đi qua 2 cổng.  Định luật 2 :
Delta t1,t2 chế độ A+B;
Bảng 1:Ban đầu : Xe : ốc vít; thanh Y; 10g vật nặng; || giỏ trống M hệ = Xe + Giỏ
Đo lần 1 : đo a+b : delta t1, t2;
Đo lần 2 : a <-> b : t
Lần đo 2 : lấy 2g từ xe sang giỏ ;  M hệ không đổi
Tương tự giảm 2g từ xe tăng 2g từ giỏ; Bảng 2 :
Ban đầu : Xe : ốc vít; thanh Y || giỏ trống ; F=0.012N Đo lần 1 để nguyên
Đo lần 2 : tăng 2g cho xe còn giỏ để trống.
Tương tự tăng dần 2g cho xe.
Định luật 3 : Dùng thanh U , máy ở chế độ cắm A ( 2 máy cắm A) , chế độ T;
Dùng 1 lò xo (hoặc 2 lò xo tùy thầy)
Cột 2 xe cho lò xo nén lại
1 xe thêm vật nặng (Xe 1:vật nặng , U , lò xo ; Xe 2 : lò xo , U) delta x =0.05m(thanh U) Bài 6:
Bảng 1 : 2 máy cắm A, chế độ T;
Dùng 2 xe gắn mỗi đầu xe lò xo, 1 xe nặng, 1 xe nhẹ
Xe nặng để ngoài EF, xe nặng để trong EF gần F hơn.
Delta t1 là thời gian xe 1 lần đầu đi qua E, t1’ là thời gian xe 1 lần 2 qua E, Delta t2, là thời gian xe 2 đi qua F.
Bảng 2 : thay lò xo bằng đầu dính Bài 5 Bảng 1: Lần đo Detal t1(s) V1(m/s) Detal t(s) Detal t2 = t V2 (m/s) – t1 (s) 1 0.029 0.34 0.059 0.030 0.33 2 0.031 0.32 0.061 0.030 0.33 3 0.029 0.34 0.057 0.028 0.35 4 0.029 0.34 0.058 0.029 0.34 5 0.030 0.33 0.058 0.028 0.35 Bảng 2: Lần M(g) F. M hệ T1 V1 T2 V2 t a đo 1 12 117.72 181.7 0.021 0.476 0.012 0.833 0.725 0.492 2 14 137.34 181.7 0.019 0.526 0.010 1 0.663 0.715 3 16 156.96 181.7 0.018 0.55 0.009 1.1 0.608 0.904 4 18 176.58 181.7 0.015 0.66 0.009 1.1 0.557 0.789 5 20 196.2 181.7 0.014 0.714 0.008 1.25 0.530 1.011 Bảng 2.2: Lần đo M hệ T1 V1 T2 V2 T a 1 171.7 0.021 0.476 0.012 0.833 0.710 0.502 2 173.7 0.020 0.5 0.011 0.909 0.717 0.570 3 175.7 0.022 0.454 0.012 0.833 0.732 0.542 4 177.7 0.019 0.526 0.011 0.909 0.797 0.526 5 179.7 0.024 0.416 0.013 0.730 0.730 0.483 Bảng 3: Lần đo M1 M2 T1 T2 M1/T1 M2/T2 1 228 179.5 0.109 0.089 2091.7 2016.85 2 228 179.5 0.136 0.104 1676.47 1725.96 3 228 179.5 0.136 0.106 1676.47 1693.39 4 228 179.5 0.138 0.105 1652.17 1709.52 5 228 179.5 0.139 0.107 1640.24 1677.37 Bài 6
Tổng khối lượng xe 1 : 159.51 + 0.5

Tổng khối lượng xe 2 : 221.51 + 0.5
Độ rộng của tấm chắn tia hồng ngoại : 50 Lần
Trước va chạm: v2 = 0 Sau va chạm đo T1 V1 K = M1 T1 V1 T2 V2 K = M1V1 + V1 M2V2 1 0.101 0.495 0.079 0.65 0.076 0.12 0.386 0.079 4 9 2 0.254 0.197 0.031 0.94 0.053 0.34 0.144 0.033 0 8 3 0.97 0.652 0.082 0.34 0.137 0.12 0.4 0.091 8 5
Tính độ lệch tỉ đối Lần đo K = M1 V1 K = M1V1 + M2V2 (k` - K)/K 1 0.079 0.079 0 2 0.031 0.033 0.065 3 0.082 0.091 0.109 Bảng 2
Tổng khối lượng xe trượt 1: 159.51

Tổng khối lượng xe trượt 1: 203
Độ rộng của tấm chắn tia hồng ngoại : 50 Lần đo Trước va chạm v2 = 0 T1 V1 M1V1 T` V` (M1` + M2`) v` 1 0.304 0.164 0.026 0.29 0.172 0.062 2 0.179 0.279 0.045 0.221 0.226 0.082 3 0.483 0.104 0.016 0.411 0.122 0.044
Tính độ lệch tỉ đối Lần đo K = M1 V1 K` = (M1 + M2)v` (K` - K)/K 1 0.026 0.062 1.38 2 0.045 0.082 0.82 3 0.016 0.044 1.75 Bảng 3 Lần đo M1 M2 T1 T2 M1/T1 M2/T2 1 213 164.5 0.128 0.114 0.166 1.44 2 213 164.5 0.233 0.233 0.914 0.706 3 213 164.5 0.207 0.167 1.029 0.985 Bài 4: Bài 2 : Bài 1 : Bảng 1
Độ chính xác của thước kẹp : 0.02 mm Lần đo D Delta D d Delta d h Delta h 1 30.2 0.02 22.25 0.31 24 0.46 2 30.3 0.08 22.46 0.1 24.5 0.44 3 29.8 0.42 22.5 0.06 24.7 0.24 4 30.5 0.28 22.87 0.31 25.3 0.84 5 30.3 0.08 22.72 0.16 23.8 0.66 Tb 30.22 0.18 22.56 0.2 24.46 0.45 Bảng 2
Độ chính xác của thước panme : 0.01 (mm) Lần đo 1 2 3 4 5 Tb D 9.58 9.47 9.62 9.3 9.49 9.492 Delta D 0.088 0.022 0.128 0.192 0.002 0.864 Bài 3: