Bài tập: Phân tích thực trạng ngân hàng trung ương Mỹ | Tài chính tiền tệ

Bài tập: Phân tích thực trạng ngân hàng trung ương Mỹ | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập: Phân tích thực trạng ngân hàng trung ương Mỹ | Tài chính tiền tệ

Bài tập: Phân tích thực trạng ngân hàng trung ương Mỹ | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
Thực trạng ngân hàng trung ương Mỹ
Phần I:
FED (Federal Reserve System) hay còn gọi là Cục dự trữ Liên bang, là Ngân hàng Trung
ương Mỹ, được thành lập từ ngày 23/12/1913. FED được ký bởi tổng thống Woodrow
Wilson theo đạo luật mang tên “Federal Reserve Act” nhằm duy trì chính sách tiền tệ linh
hoạt, ổn định và an toàn cho nước Mỹ.
-Vị trí pháp lý: FED hoạt động độc lập, không chịu sự chi phối của Chính phủ Hoa Kỳ.
Đây cũng là tổ chức duy nhất trên thế giới được phép in tiền đồng USD. Cục dự trữ Liên
Bang Mỹ (FED) được xem là ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới, bởi mọi
động thái của FED có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
Ngân hàng Trung ương Mỹ một định chế tài chính quyền kiểm soát việc sản
xuất, phân phối tiền tệ, quản tín dụng của đất nước Hoa Kỳ. Ngoài ra, ngân hàng
cũng chịu trách nhiệm hoạch định các chính sách tiền tệ cũng như điều tiết hoạt động
của các ngân hàng thành viên.
-Mô hình tổ chức: FED được chia làm 3 thành phần chính
+Hội đồng thống đốc bao gồm 7 thành viên có nhiệm kỳ 14 năm
+Ủy ban thị trường mở (FOMC)
+Các ngân hàng của FED (gồm 12 ngân hàng Dự trữ liên bang khu vực) đặt tại các thành
phố lớn.
+Các ngân hàng thành viên rủi ro thấp.
Trong đó:
Hội đồng Thống đốc bao gồm 7 thành viên được đề cử bởi Tổng thống Mỹ, được Thượng
viện thông qua. Đây cũng chính là người đưa ra quyết định quan trọng về các chính sách
tiền tệ.
Ủy Ban Thị Trường Mở Liên Bang sẽ gồm 7 thành viên của Hội đồng Thống đốc và 5
chủ tịch ngân hàng chi nhánh. Họ có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường
mở liên bang.
12 ngân hàng dự trữ liên bang khu vực được đặt ở Boston, New York, Philadelphia,
Chicago, St. Louis, Richmond, Cleveland, Atlanta, Minneapolis, Kansas City, Dallas và
San Francisco đảm nhiệm các nhiệm vụ còn lại.
-Nhiệm vụ: Ban đầu, FED được thành lập với vai trò là một NHTW điều phối thị trường,
ứng phó với khủng hoảng tài chính của nước Mỹ. Theo thời gian, cấu trúc của FED đã
thay đổi cùng với các nhiệm vụ của tổ chức cũng được mở rộng. Vai trò chính sách tiền
tệ được FED nêu rõ trong Đạo luật Dự trữ Liên bang, đã sửa đổi năm 1977 với các nhiệm
vụ chính sau đây:
Thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tạo việc làm cho người dân Hoa
Kỳ, ổn định giá cả và điều chỉnh lãi suất phù hợp cho dài hạn.
Duy trì ổn định cho nền kinh tế cũng như kiểm soát rủi ro hệ thống có khả năng
phát sinh trên thị trường tài chính. Bình ổn giá cả sản phẩm, dịch vụ nhằm khuyến
khích tăng trưởng kinh tế.
Giám sát tổ chức ngân hàng đồng thời đảm bảo hệ thống an toàn tài chính, quyền
tín dụng của người dân một cách vững vàng.
Cung cấp dịch vụ tài chính cho các tổ chức chính thức nước ngoài, tổ chức quản lý
tài sản có giá trị và chính phủ Hoa Kỳ. FED cũng đóng vai trò then chốt trong việc
vận hành hệ thống chi trả quốc gia.
- Chức năng: FED có nhiều chức năng quan trọng như điều chỉnh lãi suất, quản lý nguồn
tiền tệ, hỗ trợ ngân hàng và giám sát các hoạt động của các ngân hàng. Nó cũng đóng vai
trò quan trọng trong bảo vệ sự ổn định tài chính và kinh tế của Hoa Kỳ.
LINK NGUỒN:
https://www.vnsc.vn/fed/
https://cafef.vn/tai-sao-fed-ngoi-mot-cho-dieu-chinh-lai-suat-nhung-co-the-tac-dong-
manh-den-toan-the-gioi-188230422091703436.chn
https://stockinsight.hsc.com.vn/fed-la-gi/
| 1/3

Preview text:

Thực trạng ngân hàng trung ương Mỹ Phần I:
FED (Federal Reserve System) hay còn gọi là Cục dự trữ Liên bang, là Ngân hàng Trung
ương Mỹ, được thành lập từ ngày 23/12/1913. FED được ký bởi tổng thống Woodrow
Wilson theo đạo luật mang tên “Federal Reserve Act” nhằm duy trì chính sách tiền tệ linh
hoạt, ổn định và an toàn cho nước Mỹ.
-Vị trí pháp lý: FED hoạt động độc lập, không chịu sự chi phối của Chính phủ Hoa Kỳ.
Đây cũng là tổ chức duy nhất trên thế giới được phép in tiền đồng USD. Cục dự trữ Liên
Bang Mỹ (FED) được xem là ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới, bởi mọi
động thái của FED có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
Ngân hàng Trung ương Mỹ là một định chế tài chính có quyền kiểm soát việc sản
xuất, phân phối tiền tệ, quản lý tín dụng của đất nước Hoa Kỳ. Ngoài ra, ngân hàng
cũng chịu trách nhiệm hoạch định các chính sách tiền tệ cũng như điều tiết hoạt động
của các ngân hàng thành viên.
-Mô hình tổ chức: FED được chia làm 3 thành phần chính
+Hội đồng thống đốc bao gồm 7 thành viên có nhiệm kỳ 14 năm
+Ủy ban thị trường mở (FOMC)
+Các ngân hàng của FED (gồm 12 ngân hàng Dự trữ liên bang khu vực) đặt tại các thành phố lớn.
+Các ngân hàng thành viên rủi ro thấp. Trong đó:
Hội đồng Thống đốc bao gồm 7 thành viên được đề cử bởi Tổng thống Mỹ, được Thượng
viện thông qua. Đây cũng chính là người đưa ra quyết định quan trọng về các chính sách tiền tệ.
Ủy Ban Thị Trường Mở Liên Bang sẽ gồm 7 thành viên của Hội đồng Thống đốc và 5
chủ tịch ngân hàng chi nhánh. Họ có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường mở liên bang.
12 ngân hàng dự trữ liên bang khu vực được đặt ở Boston, New York, Philadelphia,
Chicago, St. Louis, Richmond, Cleveland, Atlanta, Minneapolis, Kansas City, Dallas và
San Francisco đảm nhiệm các nhiệm vụ còn lại.
-Nhiệm vụ: Ban đầu, FED được thành lập với vai trò là một NHTW điều phối thị trường,
ứng phó với khủng hoảng tài chính của nước Mỹ. Theo thời gian, cấu trúc của FED đã
thay đổi cùng với các nhiệm vụ của tổ chức cũng được mở rộng. Vai trò chính sách tiền
tệ được FED nêu rõ trong Đạo luật Dự trữ Liên bang, đã sửa đổi năm 1977 với các nhiệm vụ chính sau đây: 
Thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tạo việc làm cho người dân Hoa
Kỳ, ổn định giá cả và điều chỉnh lãi suất phù hợp cho dài hạn. 
Duy trì ổn định cho nền kinh tế cũng như kiểm soát rủi ro hệ thống có khả năng
phát sinh trên thị trường tài chính. Bình ổn giá cả sản phẩm, dịch vụ nhằm khuyến
khích tăng trưởng kinh tế. 
Giám sát tổ chức ngân hàng đồng thời đảm bảo hệ thống an toàn tài chính, quyền
tín dụng của người dân một cách vững vàng. 
Cung cấp dịch vụ tài chính cho các tổ chức chính thức nước ngoài, tổ chức quản lý
tài sản có giá trị và chính phủ Hoa Kỳ. FED cũng đóng vai trò then chốt trong việc
vận hành hệ thống chi trả quốc gia.
- Chức năng: FED có nhiều chức năng quan trọng như điều chỉnh lãi suất, quản lý nguồn
tiền tệ, hỗ trợ ngân hàng và giám sát các hoạt động của các ngân hàng. Nó cũng đóng vai
trò quan trọng trong bảo vệ sự ổn định tài chính và kinh tế của Hoa Kỳ. LINK NGUỒN: https://www.vnsc.vn/fed/
https://cafef.vn/tai-sao-fed-ngoi-mot-cho-dieu-chinh-lai-suat-nhung-co-the-tac-dong-
manh-den-toan-the-gioi-188230422091703436.chn
https://stockinsight.hsc.com.vn/fed-la-gi/