Bài tập quá trình Kinh tế chính trị | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Công thức chung của tư bản là gì? Phân tích mâu thuẫn của công thức chungtư bản và cách giải quyết? Công thức chung của tư bản là gì?Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, do đó cóbiểu hiện giống như nền kinh tế hàng hóa thông qua sự vận động của các yếu tố cơ bản là
hàng hóa và tiền, những hoạt động kinh tế cơ bản là mua và bán, những quan hệ kinh tếcơ bản là giữa người mua và người bán.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập quá trình Kinh tế chính trị | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Công thức chung của tư bản là gì? Phân tích mâu thuẫn của công thức chungtư bản và cách giải quyết? Công thức chung của tư bản là gì?Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, do đó cóbiểu hiện giống như nền kinh tế hàng hóa thông qua sự vận động của các yếu tố cơ bản là
hàng hóa và tiền, những hoạt động kinh tế cơ bản là mua và bán, những quan hệ kinh tếcơ bản là giữa người mua và người bán.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

46 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45734214
BÀI TẬP QUÁ TRÌNH KTCT
Chương 3
1. Công thức chung của bản gì? Phân tích mâu thuẫn của công thức chung
tư bản và cách giải quyết?
Công thức chung của tư bản là gì?
Nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, do đó
biểu hiện giống như nền kinh tế hàng hóa thông qua sự vận động của các yếu tố bản là
hàng hóa và tiền, những hoạt động kinh tế cơ bản là mua và bán, những quan hệ kinh tế cơ
bản giữa người mua người bán. Tuy nhiên, nếu như lưu thông hàng hóa, biểu hiện
qua công thức H T – H, mục đích chủ yếu giá trị sử dụng thì mục đích của lưu thông
bản lại giá trị, biểu hiện qua công thức T H – T, đặc biệt giá trị thặng dư. Do
đó công thức chung của lưu thông tư bản phải là T-H-T’, trong đó T’=T+∆t. C.Mác gọi ∆t
là giá trị thặng dư.
Phân tích mâu thuẫn của công thức chung tư bản và cách giải quyết?
* Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản:
Lý luận giá trị đã chứng minh rằng: Giá trị của hàng hóa do lao động của những người
sản xuất hàng hóa tạo ra trong sản xuất. Nhưng nhìn vào công thức T-H-T’ người ta dễ
lầm tưởng rằng tiền tệ cũng tạo ra giá trị khi vận động trong lưu thông.
Thực chất thì bản thân tiền, ngoài hay trong u thông, ng không tự lớn lên
được. Tiền không thể sinh ra tiền là điều hiển nhiên.
Còn lưu thông thuần túy, dù diễn ra ở bất cứ hình thức nào, kể cả việc mua rẻ bán đắt,
cũng không làm tăng thêm giá trị, không tạo ra giá trị thặng dư; ở đây chỉ có sự phân phối
lại lượng giá trị có sẵn trong xã hội mà thôi bởi nếu mua rẻ thứ này thì sẽ lại phải mua đắt
thứ kia; bán đắt thứ này thì lại phải bán rẻ thứ khác, vì tổng khối lượng hàng và tiền trong
toàn xã hội ở một thời gian nhất định là một số lượng không đổi.
Tuy vậy, không có lưu thông cũng không tạo ra được giá trị thặng dư. Do đó, mâu
thuẫn của công thức chung của tư bản là giá trị thặng dư không do lưu thông đẻ ra nhưng
lại được tạo ra thông qua lưu thông. Sở dĩ như vậy vì nhà tư bản tìm được trên thị trường
một loại hàng hóa đặc biệt có khả năng tạo ra giá trị thặng dư cho mình. Đó là hàng hóa
sức lao động.
Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn :
Các Macngười đầu tiên phân tích giải quyết mâu thuẫn trong công thức của
tư bản bằng lý luận về hàng hóa sức lao động.
Nhà bản khi đưa tiền vào lưu thông đã dùng tiền mua được hàng hóa đặc biệt
hành hóa sức lao động, để sử dụng (không phải bán nó), sẽ tạo ra giá trị thăng dư
cho nhà bản. Hàng hóa đặc biệt này đặc điểm về giá trị sử dụng nguồn gốc
tạo ra giá trị thăng dư cho các nhà tư bản.
lOMoARcPSD| 45734214
Sử dụng hàng hóa sức lao động tức quá trình người công nhận tiến hành lao
động, sự kết hợp sức lao động của công nhân với liệu sản xuất, trong quá trình
lao động bằng lao động trừu tượng, bằng sự hao phí thể lực, trí lực mới sẽ tạo giá trị
cho hàng hóa, lượng giá trị mới này lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Để giải quyết mâu thuẫn chung của công thức tư bản cần tìm cho thị trường 1 loại
hàng hóa việc sử dụng tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó, ng hóa
đó là sức lao động.
Chúng ta thấy rằng, Nếu ta bán hàng hóa ngang giá thì tất nhiên chỉ có sự thay đổi của
hình thái giá trị, từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền. Chỉ có lợi về giá trị sử dụng
thôi.
VD: khi bạn trao đổi một chỉ vàng lấy 3 chỉ bạc thì chỉ lợi vgiá trị sử dụng
thôi. còn nếu trao đổi kô ngang giá thì số lời anh ta nhận được là số tiền anh ta mất đi
khi làm người mua => anh ta cũng được lợi gì hết ( người ta hay gọi là móm )vậy
tư bản không xuất hiện trong lưu thông mà cũng tạo ra lưu thông. Đó chính là mâu
thuẫn của công thứ chung của chủ nghĩa bản. Nên để giải quyết mâu thuẫn này, ta
phải dựa vào sức lao động
Sức lao động là cái có trước hàng hóa, còn lao động chính là quá trình sử dụng sức
lao động đó. Giống với các hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng hai thuộc
tính: Giá trị và giá trị sử dụng.
Hàng hóa sức lao động là sự tổng hợp về thể lực và trí lực của con người có thể sử
dụng trong quá trình lao động đẻ tạo ra của cải vật chất.
Giá trị sử dụng sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng(sử dụng) sức lao động,
tức là quá trình lao động để sản xuất ra 1 loại hàng hóa, 1 dịch vụ nào đó. Trong quá
trình lao động, sức lao động tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó,
phần giá trị mới đó ra so với giá trị sức lao động là giá trị thăng dư.
Đó điểm khác biệt với hàng hóa thông thường sau quá trình tiêu dùng hay sử
dụng thì cả giá trị hay giá trị sử dụng đều biến mất theo thời gian.
Đó là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn cho công thức của tư bản.
2. Khi nào sức lao động trở thành hàng a? Phân tích thuộc tính của hàng hóa
sức lao động?
Khi nào sức lao động trở thành hàng hóa?
Trong bất kỳ hội nào, sức lao động cũng đều là yếu tố hàng đầu của quá trình lao
động sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng hàng hoá. Sức lao động chỉ
biến thành hàng hoá khi có hai điều kiện sau:
- Một là người lao động phải được tự do về thân thể, do đó có khả năng chi phối sức
laođộng của mình. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu
nó do bản con người có sức lao động đưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động phải
lOMoARcPSD| 45734214
quyền sở hữu năng lực của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ
tiêu chế độ chiếm hữu nô và chế độ phong kiến.
- Hai người lao động bị ớc đoạt hết liệu sản xuất không thể tự tiến hành lao
độngsản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới buộc phải bán sức lao động của
mình, vì không còn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên
tất yếu đẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá.
Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động.
Giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng hai thuộc tính: giá trị
và giá trị sử dụng.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định.
Giá trị sức lao động được quy về giá trị của toàn bộ các liệu sinh hoạt cần thiết (ví
dụ như: lương thực, thực phẩm, quần áo, điện, nước, tiền đi lại, tiền thuê nhà, tiền thuốc
men…) để sản xuất tái sản xuất sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm
thuê và gia đình họ.
Giá trị hàng hóa sức lao động khác với ng hóa thông thường chỗ bao hàm cả
yếu tố tinh thần yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng
thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai
cấp công nhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện quá trình tiêu dùng (sử dụng) sức
lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó. Ví dụ
như: lao động xây nhà, lao động gặt lúa, lao động văn phòng, làm phần mềm… dụ,
công dụng của gạo là để ăn, vậy giá trị sử dụng của gạo là để ăn ...
Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của
bản thân nó; phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.
3. Giá trị thặng gì? Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa?
Giá trị thăng dư là gì?
Giá trị thặng dư là mức độ dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra
bị nhà tư bản chiếm không, giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành lên thu nhập của
các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.
lOMoARcPSD| 45734214
Ví dụ: Một ông chủ A thuê một nhân viên B. trả lương cho nhân viên B là 200.000
VNĐ/8 tiếng. Những trong 8 tiếng nhân viên B thể tạo ra một sản phẩm là 500.000
VNĐ, tư liệu sản xuất, và hao mòn tài sản (Máy móc, thiết bị cần trong quá trình sản
xuất) là 100.000 VNĐ. Vậy 500.000 (Giá trị thành phẩm) – 200.000 (Trả lương nhân
viên) 100.000 (Chi psản xuất) = 200.000 VNĐ. Vậy số tiền 200.000 VNĐ này
được gọi là giá trị thặng dư.
Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa?
Mác chỉ ra hai phuơng pháp mà chủ nghĩa tư bản thường dùng đó là sản xuất giá trị
thặng dư tương đối và sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Thứ nhất: Về phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối. Đây phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng trong khi đó năng
suất lao động, giá trị sức lao động thời gian lao động tất yếu không thay đổi. dụ:
Ngày lao động 8 giờ, thời gian lao động cần thiết 4 giờ thời gian lao động thặng
là 4 giờ. Mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 8 đơn vị thì giá trị thặng dư tuyệt đối
ở đây sẽ là 32.
Và tỷ suất giá trị thặng dư là: m’ = 32/32 * 100% = 100%.
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện khác không đổi thì giá trị
thặng dư tuyệt đối tăng lên là 48. Và tỷ suất giá trị thặng dư cũng tăng lên thành: m’ =
48/32 * 100% = 150%.
Tuy nhiên, với phương pháp này thì chủ lao động gặp rất nhiều sự phản đối và đấu tranh
của người lao động. Vì nó được cho là “bóc lột” sức lao động của họ. Người lao động
không có thời gian cho những hoạt động sinh lý thiết yếu của con người như ăn, ngủ,
nghỉ ngơi, giải trí...
Thứ hai: Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Đây là phương pháp sản
suất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao
động do đó tăng thời gian lao động thặng lên trong điều kiện ngày lao động cường
độ lao động không đổi.
Ví dụ: Ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5 giờ là lao động tất yếu, 5 giờ là lao động thặng
dư. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian lao động tất yếu xuống còn 4 giờ.
Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 giờ lên 6 giờ và m' tăng từ 100% lên 150%.
4. bản bất biến, tư bản khả biến gì? Phân tích vai trò của các bộ phận bản
này trong việc tạo ra giá trị thặng dư?
Tư bản bất biến và tư bản khả biến là gì?
lOMoARcPSD| 45734214
- Để sản xuất ra giá trị thăng dư, nhà bản phải ứng trước bản ra để mua
liệusản xuất sức lao động. Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được
lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của
chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi tư bản bất biến.
- Đối với bộ phận bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sản xuất,
bằnglao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá trị mới không ch
đắp đủ giá trị sức lao động của công nhân còn tạo ra giá trị thăng cho nhà
tư bản. Như vậy, bộ phân tư bản này đã có sự biến đổi về lượng và được gọi là tư bản
khả biến.
Phân tích vai trò của các bộ phận tư bản này trong việc tạo ra giá trị thăng
dư.
Việc phân chia bản ứng trước thành bản bất biến (c) bản khả biến (v)
là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện không thể thiếu được để sản
xuất ra để sinh ra giá trị thặng còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị
thặng dư. bản khả biến vai trò quyết định trong quá trình đó chính bộ
phận tư bản lớn lên.
Và cũng theo đó, việc phân chia bản thành bản bất biến bản khả biến
vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng do lao động làm thuê của công nhân tạo ra
và bị nhà tư bản chiếm không. Giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại tự động hóa
quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. Trong điều kiện sản xuất như vậy, tư bản
bất biến vai trò quan trọng quyết định việc tăng năng suất lao động, nhưng cũng
không thể coi đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Suy đến cùng, bộ phận tư bản khả
biến tồn tại dưới hình thức sức lao động (chân tay và trí óc) mới là nguồn gốc sinh ra
giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa.
Việc phân chiabản ứng trước thành tư bản bất biếntư bản khả biến chính
dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
đây việc phân chia bản thành bản cố định bản lưu động đặc điểm riêng
của tư bản sản xuất và căn cứ của sự phân chia là phương thức chuyển dịch giá trị của
chúng vào sản phẩm trong quá trình sản xuất, hay dựa vào phương thức chu chuyển
của tư bản.
Người công nhân tạo ra một giá trị, xét về quy thì vượt quá những chi phí về
tiền lương, nghĩa tạo ra giá trị thặng trong nghiệp bản chủ nghĩa. Do đó,
giá trị của bản ứng trước không những được bảo tồn trong quá trình tạo ra giá trị
mới, còn tăng thêm một đại lượng bằng đại ợng của giá trị thặng dư. Mác
người đầu tiên tìm ra việc phân chia bản thành bản bất biến bản khả biến.
Giá trị thặng chỉ số tăng thêm của bản khả biến điều đó đã chỉ nguồn gốc
lOMoARcPSD| 45734214
thực sự của việc tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản khả biến còn là một tham số để tính tỷ
suất giá trị thặng dư (m’).
5. Tư bản cố định, tư bản lưu động là gì? Phân tích cơ sở và ý nghĩa của việc phân
chia bản cố định, bản lưu động trong nền kinh tế thị trường bản chủ
nghĩa?
Tư bản cố định, tư bản lưu động là gì?
Tư bản cố định là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng… về
hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của bị khấu hao từng
phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra.
Tư bản lưu động là bộ phân bản sản xuất tồn tại ới dạng nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu phụ, sức lao động,… giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và được
hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất.
Phân tích cơ sở và ý nghĩa của việc phân chia tư bản cố định, tư bản lưu động
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa?
Việc phân chia bản cố định và tư bản lưu động chỉ diễn ra đối với tư bản sản xuất,
căn cứ vào tính chất chuyển giá trị vào trong sản phẩm mới. Tuy sự phân chia bản cố
định và tư bản lưu động thật sự chưa làm rõ bản chất bóc lột của tư bản nhưng có ý nghĩa
to lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp trong việc bảo tồn tái sản xuất bản cố
định và lưu động, xác định đúng những chi phí hình thành sản xuất hàng hóa. Trong quản
kinh tế trong sản xuất, doanh nghiệp cần cách thức tác động phợp với tính
chất vận động của từng loại tư bản để nâng cao hệ số sử dụng của tư bản. Tăng tốc độ
chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan trọng để tăng quỹ khấu hao tài sản
cố định, làm cho lượng tư bản sử dụng tăng lên tránh được thiệt hại hao mòn hữu hình do
tự nhiên phá hủy hao mòn hình gây ra. Nhờ đó điều kiện đổi mới thiết bị,
nhanh tiếp cận được thành tựu mới của khoa học, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng
suất lao động.
Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng. Một mặt, tốc
độ chu chuyển tư bản lưu động tăng lên sẽ làm tăng lượng tư bản lưu động được sử dụng
trong năm, do đó tiết kiệm được bản ng trước, mặt khác, tăng tốc độ chu chuyển
bản lưu động khả biến làm cho tỷ suất giá trị thặng khối lượng giá trị thặng hằng
năm tăng lên.
6. Tích y bản ? Phân tích các nhân tố góp phần làm tăng quy tích lũy?
Tích lũy tư bản là gì?
Tích lũy bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lênin, việc biến một bộ phận g
trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó đơn giản là sự
hình thành bản (tăng lượng vốn dưới hình thức bản cố định lưu kho của chính
phủ và tư nhân).
Phân tích của nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy
lOMoARcPSD| 45734214
Quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa diễn ra liên tục, do đó quy mô tích lũy tư bản
cũng không ngừng tăng lên. Việc xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy
tư bản phải được chia làm hai trường hợp:
Một là, trường hợp khối lượng giá trị thăng dư không đổi thì quy của tích lũy bản
phụ thuộc vào lệ phân chia khối lượng giá trị thăng đó thành hai quỹ: quỹ tích lũy
quỹ tiêu dùng của n bản. Đương nhiên tỉ lệ quỹ này tăng n thì tỷ lệ dành cho
quỹ kia sẽ giảm.
Hai là, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác idnhj, thì quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc
vào khối lượng giá trị thăng dư.
Khối lượng giá trị thăng dư phụ thuộc vào những nhân tố sau đây:
- Trình độ bóc lột sức lao đọng bằng những biện pháp tăng cường độ lao động, kéo
dàingày lao động, cắt xét tiền công của công nhân. Điều đó nghĩa thời gian
công nhân này sáng tạo ra giá trị càng được kéo dài ra nhưng chí phí càng được
cắt giảm do vậy khối lượng giá trị thăng dư càng lớn quy mô của tích lũy bản
ngày càng lớn. - Trình độ năng suất lao động hội: nếu năng suất lao đông xã hội
tăng lên thì giá cả liệu sản xuất liệu sinh hoạt giảm xuống. Sự giảm này
đem lại hai hệ quả:
+ Thứ nhất, với khối lượng giá trị thăng dư nhất định, phần dành cho tích lũy có thể tăng
lên, nhưng tiêu dùng của các nhà tư bản không giảm, thậm chí có thể cao hơn trước. +
Thứ hai, một giá trị thăng dư nhất định dành cho tích lũy có thể chuyển hóa thành một
khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm lớn hơn trước.
Như vậy, năng suất lao động tăng lên sẽ thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị
thăng dư thành tư bản mớ, nên làm tăng quy mô của tích lũy.
- Sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã tiêu dùng.
+ Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá
trình sản xuất, nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao từng phần. Như bật mặc dù đã
mất dần giá trị, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi
còn đủ giá trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem là sự phục vụ không công.
Máy móc, thiết bị càng hiện dại, thì sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã
tiêu dùng ngày càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, bản lợi dụng được
những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy của tích lũy bản
càng lớn.
- Quy mô của tư bản ứng trước:
+ Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản
khả biến quyết định. Do đó quy mô của tư bản ứng trước càng lớn, nhất là bộ phận tư bản
khả biến thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng nhiều, tạo điều kiện tăng thêm
quy mô của tích luỹ tư bản.
lOMoARcPSD| 45734214
Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố quyết định quy mô của tích luỹ tư bản có thể rút ra
nhận xét chung là để tăng quy mô tích luỹ tư bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao
động xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị
và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
7. Lợi nhuận gì? Phân tích quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường? Lợi nhuận là gì?
Lợi nhuận giá trị thặng khi được quan niệm con đẻ của toàn bộ bản ứng
ra, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Công thức tính lợi nhuận: p = W – k.
W là giá trị hàng hóa
k là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
m là tổng số giá trị thặng dư
Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, nghĩa giá trị hàng hóa bản ch
nghĩa bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận.
Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phản ánh sai lệch bản chất
bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau giữa bỏ m p ở chỗ, khi nói m là hàm ý so
sánh với v, n khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); p m thường không bằng
nhau, p thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá cả bán hàng hóa do quan hệ
cung cầu quy định. Nhưng xét trên phạm vi toàn hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang
bằng tổng số giá trị thặng dư.
Phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thăng dư trong nền kinh tế
thị trường.
Mối quan hệ giữa lợi nhuận giá trị thặng dư Lợi nhuận giá trị thặng xét về mặt
chất th một nhưng xét về mặt lượng thì nó không thống nhất với nhau. Lợi nhuận
thể lớn hơn hay nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thặng lợi nhuận trực tiếp được tính gộp
vào trong giá cả.
dụ: Nếu cung = cầu thì giá cả = giá trị Nếu doanh thu là 120, chi phí 100 thì lợi nhuận
(p) = giá trị thặng dư (m) = 20. Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả giảm so với giá trị, do đó
theo ví dụ trên thì doanh thu chỉ là 110 và p=10, p < m. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả
tăng so với giá trị, do đó doanh thu sẽ là 130 và p=30, p > m.
Lợi nhuận che giấu giá trị thặng sự biến tướng của giá trị thặng dư. Lợi nhuận
là sự biểu hiện của giá trị thặng dư, hay giá trị thặng dư mang hình thái chuyển hóa là lợi
nhuận. Lợi nhuận bình quân hiện tượng lợi nhuận bình quân hóa khi vốn bằng nhau
đầu vào các ngành khác nhau trong điều kiện nền kinh tế sự cạnh tranh giữa các
lOMoARcPSD| 45734214
ngành. thể nói lợi nhuận bình quân mức lợi nhuận ngang nhau thu được từ những
khoản vốn bằng nhau khi đầu vào các ngành khác nhau trong điều kiện sự cạnh
tranh giữa các ngành.
Lợi nhuận bình quân xuất hiện trỡ thành giới hạn tối thiểu mà bất cứ nhà đầu tư nào cũng
đầu tư được. Nếu thấy rằng đầu tư mà không thu được lợi nhuận bình quân thì nhà đầu sẽ
di chuyển vốn sang ngành khác. Ngoài ra, lợi nhuận bình quân còn là sở để xác định
giá trần và giá sàn để kinh doanh tiền tệ
8. Lợi tức gì? Phân tích những đặc điểm của bản cho vay trong nền kinh tế thị
trường
Lợi tức là gì?
Lợi tức cho vay trong chủ nghĩa bản phần lợi nhuận bình quân chủ thể sử
dụng tư bản nhượng lại cho chủ thể sở hữu tư bản.
dụ: Chị A ý định xây nnên đã đi vay ngân hàng một khoản tiền 20.000.000
đồng, trong thời hạn 6 tháng, với lãi suất là 15%/năm. Sau 6 tháng chA phải trả cho ngân
hàng 21.500.000 đồng, trong đó 20.000.000 số tiền gốc ngân hàng cho bạn vay
và 1.500.000 đồng là số tiền lãi .
Như vậy 1.500.000 đồng đồng lợi tức ngân hàng thu được bằng việc cho bạn vay
tiền.
Phân tích những đặc điểm của tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường.
Thứ nhất, Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu. Chủ thể sở hữu tư bản không phải
là chủ thể sử dụng, chủ thể sử dụng tư bản chỉ được sử dụng trong một thời hạn nhất định
và không có quyền sở hữu.
Thứ hai, hàng hóa đặc biệt. Người bán không mất quyền sở hữu, người mua chỉ
được quyền sử dụng trong một thời gian. Sau khi sử dụng, tư bản cho vay không mất giá
trị sử dụng và giá trị mà được bảo tồn, thậm chí còn tăng thêm. Giá cả của tư bản cho vay
được quyết định bởi giá trị sử dụng của nó là khả năng thu được lợi nhuận bình quân, do
đó không những không được quyết định bởi giá trị, mà còn thấp hơn nhiều so với giá trị
Thứ ba, Là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất. Tư bản cho vay
tạo ra ảo tưởng là tiền đẻ ra tiền, che dấu quan hệ bóc lột vì không phản ánh rõ nguồn gốc
của lợi tức cho vay.
Tỷ suất lợi tức tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức bản cho vay. Nếu hiệu tỷ suất
lợi tức là z’, tư bản cho vay là TBCV, thì công thức tính tỷ suất lợi tức như sau:
lOMoARcPSD| 45734214
Tỷ suất lợi tức chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu là tỷ suất lợi nhuận bình quân
và tình hình cung cầu về tư bản cho vay.
9. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản là gì? Phân tích ý nghĩa của việc tăng nhanh tốc độ
chu chuyển tư bản đối với phát triển kinh tế - xã hội ?
Tuần hoàn và chu chuyển tư bản là gì?
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang
ba hình thái, thực hiện ba chức năng rồi trvề hình thái ban đầu với giá trị không chỉ
được bảo tồn mà còn tăng lên.
Chu chuyển của bản sự tuần hoàn của bản nếu xét một quá trình định
kỳ đổi mới, và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển của tư bản nói lên tốc độ vận động
của tư bản cá biệt.
Phân tích ý nghĩa của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư bản đối với phát
triển kinh tế - xã hội ?
+ Nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa
chữa tài sản cố định, giảm được hao mòn hữu hình hao mòn vô hình, cho phép đổi mới
nhanh y móc, thiết bị; thể sử dụng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ sản xuất để mở
rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm.
+ Nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản lưu động sẽ cho phép tiết kiệm tư bản ứng trước khi
quy mô sản xuất như cũ hay có thể mở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm. +
Đối với bản khả biến, việc nâng cao tốc độ chu chuyển bản ảnh hưởng trực tiếp
đến việc làm tăng thêm tỷ suất gtrị thặng khối ợng giá trị thặng hằng năm.
Tỷ suất giá trị thặng dư hằng năm là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa khối lượng giá trị thặng
dư hằng năm với tổng tư bản khả biến ứng trước. Công thức: M’= M/V x 100%
Trong đó: M’ tỷ suất giá trị thặng hằng năm, M khối ợng giá trị thặng hằng
năm, V là tổng tư bản khả biến ứng trước.
10.Lợi nhuận thương nghiệp? Vai trò của bản thương nghiệp trong nền KTTT?
Lợi nhuận thương nghiệp?
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất
bản công nghiệp nhường cho bản thương nghiệp, để bản thương nghiệp bán
hàng hóa cho mình.
Lợi nhuận thương nghiệp hình thức biến tướng của giá trị thặng dư. Nguồn gốc của
cũng một bphận lao động không được trcông của công nhân. bản công nghiệp
"nhường" một phần giá trị thặng dư cho bản thương nghiệp bằng cách bán hàng hóa thấp
lOMoARcPSD| 45734214
hơn giá trị thực tế của nó, để rồi bản thương nghiệp bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận
thương nghiệp.
Vai trò của tư bản thương nghiệp trong nền KTTT?
+ Sản xuất càng phát triển, quy sản xuất càng mở rộng, c nghiệp ngày càng lớn
lên, làm cho các chức năng quản lý kinh tế ngày càng phức tạp. vậy, mỗi nhà tư bản chỉ
có khả nâng hoạt động trong một số khâu nhất định. Điều đó đòi hỏi phải có một số người
chuyên sản xuất, còn một số người thì chuyên tiêu thụ hàng hóa.
+ Tư bản thương nghiệp chuyên trách nhiệm vụ lưu thông hàng hóa, phục vụ cùng một lúc
cho nhiều nbản công nghiệp, nên ợng bản các chi phí bỏ vào lưu thông sẽ
giảm đi rất nhiều, do đó từng nhà tư bản công nghiệp cũng như của toàn xã hội bỏ vào sản
xuất sẽ tăng lên
+ Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng càng gay gắt,
do đó cần phải c nhà bản biết tính toán, am hiểu được nhu cầu thị hiếu của thị
trường... chỉ có nhà tư bản thương nghiệp đáp ứng được điều đó. Về phía nhà tư bản công
nghiệp xét thì nhờ đó nhà bản công nghiệp thời gian đtập trung vào sản xuất,
đầu tập trung để nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian lưu thông tăng nhanh
tốc độ chu chuyển tư bản.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
BÀI TẬP QUÁ TRÌNH KTCT Chương 3
1. Công thức chung của tư bản là gì? Phân tích mâu thuẫn của công thức chung
tư bản và cách giải quyết?
Công thức chung của tư bản là gì?
Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, do đó có
biểu hiện giống như nền kinh tế hàng hóa thông qua sự vận động của các yếu tố cơ bản là
hàng hóa và tiền, những hoạt động kinh tế cơ bản là mua và bán, những quan hệ kinh tế cơ
bản là giữa người mua và người bán. Tuy nhiên, nếu như lưu thông hàng hóa, biểu hiện
qua công thức H – T – H, có mục đích chủ yếu là giá trị sử dụng thì mục đích của lưu thông
tư bản lại là giá trị, biểu hiện qua công thức T – H – T, và đặc biệt là giá trị thặng dư. Do
đó công thức chung của lưu thông tư bản phải là T-H-T’, trong đó T’=T+∆t. C.Mác gọi ∆t là giá trị thặng dư.
Phân tích mâu thuẫn của công thức chung tư bản và cách giải quyết?
* Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản:
Lý luận giá trị đã chứng minh rằng: Giá trị của hàng hóa do lao động của những người
sản xuất hàng hóa tạo ra trong sản xuất. Nhưng nhìn vào công thức T-H-T’ người ta dễ
lầm tưởng rằng tiền tệ cũng tạo ra giá trị khi vận động trong lưu thông.
Thực chất thì bản thân tiền, dù ở ngoài hay ở trong lưu thông, cũng không tự lớn lên
được. Tiền không thể sinh ra tiền là điều hiển nhiên.
Còn lưu thông thuần túy, dù diễn ra ở bất cứ hình thức nào, kể cả việc mua rẻ bán đắt,
cũng không làm tăng thêm giá trị, không tạo ra giá trị thặng dư; ở đây chỉ có sự phân phối
lại lượng giá trị có sẵn trong xã hội mà thôi bởi nếu mua rẻ thứ này thì sẽ lại phải mua đắt
thứ kia; bán đắt thứ này thì lại phải bán rẻ thứ khác, vì tổng khối lượng hàng và tiền trong
toàn xã hội ở một thời gian nhất định là một số lượng không đổi.
Tuy vậy, không có lưu thông cũng không tạo ra được giá trị thặng dư. Do đó, mâu
thuẫn của công thức chung của tư bản là giá trị thặng dư không do lưu thông đẻ ra nhưng
lại được tạo ra thông qua lưu thông. Sở dĩ như vậy vì nhà tư bản tìm được trên thị trường
một loại hàng hóa đặc biệt có khả năng tạo ra giá trị thặng dư cho mình. Đó là hàng hóa sức lao động.
Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn :
Các Mac là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn trong công thức của
tư bản bằng lý luận về hàng hóa sức lao động.
Nhà tư bản khi đưa tiền vào lưu thông đã dùng tiền mua được hàng hóa đặc biệt là
hành hóa sức lao động, để sử dụng nó (không phải bán nó), sẽ tạo ra giá trị thăng dư
cho nhà tư bản. Hàng hóa đặc biệt này có đặc điểm về giá trị sử dụng là nguồn gốc
tạo ra giá trị thăng dư cho các nhà tư bản. lOMoAR cPSD| 45734214
Sử dụng hàng hóa sức lao động tức là quá trình người công nhận tiến hành lao
động, là sự kết hợp sức lao động của công nhân với tư liệu sản xuất, trong quá trình
lao động bằng lao động trừu tượng, bằng sự hao phí thể lực, trí lực mới sẽ tạo giá trị
cho hàng hóa, lượng giá trị mới này lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Để giải quyết mâu thuẫn chung của công thức tư bản cần tìm cho thị trường 1 loại
hàng hóa mà việc sử dụng nó tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó, hàng hóa đó là sức lao động.
Chúng ta thấy rằng, Nếu ta bán hàng hóa ngang giá thì tất nhiên chỉ có sự thay đổi của
hình thái giá trị, từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền. Chỉ có lợi về giá trị sử dụng thôi.
VD: khi bạn trao đổi một chỉ vàng lấy 3 chỉ bạc thì nó chỉ có lợi về giá trị sử dụng
thôi. còn nếu trao đổi kô ngang giá thì số lời anh ta nhận được là số tiền anh ta mất đi
khi làm người mua => anh ta cũng kô được lợi gì hết ( người ta hay gọi là móm )vậy
tư bản không xuất hiện trong lưu thông mà cũng kô tạo ra lưu thông. Đó chính là mâu
thuẫn của công thứ chung của chủ nghĩa tư bản. Nên để giải quyết mâu thuẫn này, ta
phải dựa vào sức lao động
Sức lao động là cái có trước hàng hóa, còn lao động chính là quá trình sử dụng sức
lao động đó. Giống với các hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc
tính: Giá trị và giá trị sử dụng.
Hàng hóa sức lao động là sự tổng hợp về thể lực và trí lực của con người có thể sử
dụng trong quá trình lao động đẻ tạo ra của cải vật chất.
Giá trị sử dụng sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng(sử dụng) sức lao động,
tức là quá trình lao động để sản xuất ra 1 loại hàng hóa, 1 dịch vụ nào đó. Trong quá
trình lao động, sức lao động tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó,
phần giá trị mới đó ra so với giá trị sức lao động là giá trị thăng dư.
Đó là điểm khác biệt với hàng hóa thông thường vì sau quá trình tiêu dùng hay sử
dụng thì cả giá trị hay giá trị sử dụng đều biến mất theo thời gian.
Đó là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn cho công thức của tư bản.
2. Khi nào sức lao động trở thành hàng hóa? Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động?
Khi nào sức lao động trở thành hàng hóa?
Trong bất kỳ xã hội nào, sức lao động cũng đều là yếu tố hàng đầu của quá trình lao
động sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá. Sức lao động chỉ
biến thành hàng hoá khi có hai điều kiện sau: -
Một là người lao động phải được tự do về thân thể, do đó có khả năng chi phối sức
laođộng của mình. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu
nó do bản con người có sức lao động đưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động phải có lOMoAR cPSD| 45734214
quyền sở hữu năng lực của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ
tiêu chế độ chiếm hữu nô và chế độ phong kiến. -
Hai là người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất không thể tự tiến hành lao
độngsản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới buộc phải bán sức lao động của
mình, vì không còn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên
tất yếu đẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá.
Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động.
Giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. -
Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định.
Giá trị sức lao động được quy về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết (ví
dụ như: lương thực, thực phẩm, quần áo, điện, nước, tiền đi lại, tiền thuê nhà, tiền thuốc
men…) để sản xuất và tái sản xuất sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ.
Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm cả
yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng
thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai
cấp công nhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng (sử dụng) sức
lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó. Ví dụ
như: lao động xây nhà, lao động gặt lúa, lao động văn phòng, làm phần mềm… Ví dụ,
công dụng của gạo là để ăn, vậy giá trị sử dụng của gạo là để ăn ...

Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của
bản thân nó; phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.
3. Giá trị thặng dư là gì? Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa?
Giá trị thăng dư là gì?
Giá trị thặng dư là mức độ dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và
bị nhà tư bản chiếm không, giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành lên thu nhập của
các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản. lOMoAR cPSD| 45734214
Ví dụ: Một ông chủ A thuê một nhân viên B. Và trả lương cho nhân viên B là 200.000
VNĐ/8 tiếng. Những trong 8 tiếng nhân viên B có thể tạo ra một sản phẩm là 500.000
VNĐ, tư liệu sản xuất, và hao mòn tài sản (Máy móc, thiết bị cần trong quá trình sản
xuất) là 100.000 VNĐ. Vậy 500.000 (Giá trị thành phẩm) – 200.000 (Trả lương nhân
viên) – 100.000 (Chi phí sản xuất) = 200.000 VNĐ. Vậy số tiền 200.000 VNĐ này
được gọi là giá trị thặng dư.
Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa?
Mác chỉ ra hai phuơng pháp mà chủ nghĩa tư bản thường dùng đó là sản xuất giá trị
thặng dư tương đối và sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Thứ nhất: Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. Đây là phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi đó năng
suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. Ví dụ:
Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động cần thiết 4 giờ và thời gian lao động thặng dư
là 4 giờ. Mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 8 đơn vị thì giá trị thặng dư tuyệt đối ở đây sẽ là 32.
Và tỷ suất giá trị thặng dư là: m’ = 32/32 * 100% = 100%.
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện khác không đổi thì giá trị
thặng dư tuyệt đối tăng lên là 48. Và tỷ suất giá trị thặng dư cũng tăng lên thành: m’ = 48/32 * 100% = 150%.
Tuy nhiên, với phương pháp này thì chủ lao động gặp rất nhiều sự phản đối và đấu tranh
của người lao động. Vì nó được cho là “bóc lột” sức lao động của họ. Người lao động
không có thời gian cho những hoạt động sinh lý thiết yếu của con người như ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí...
Thứ hai: Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Đây là phương pháp sản
suất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao
động do đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động và cường
độ lao động không đổi.
Ví dụ: Ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5 giờ là lao động tất yếu, 5 giờ là lao động thặng
dư. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian lao động tất yếu xuống còn 4 giờ.
Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 giờ lên 6 giờ và m' tăng từ 100% lên 150%.
4. Tư bản bất biến, tư bản khả biến là gì? Phân tích vai trò của các bộ phận tư bản
này trong việc tạo ra giá trị thặng dư?
Tư bản bất biến và tư bản khả biến là gì? lOMoAR cPSD| 45734214
- Để sản xuất ra giá trị thăng dư, nhà tư bản phải ứng trước tư bản ra để mua tư
liệusản xuất và sức lao động. Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được
lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của
chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi là tư bản bất biến.
- Đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sản xuất,
bằnglao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá trị mới không chỉ
bù đắp đủ giá trị sức lao động của công nhân mà còn tạo ra giá trị thăng dư cho nhà
tư bản. Như vậy, bộ phân tư bản này đã có sự biến đổi về lượng và được gọi là tư bản khả biến.
Phân tích vai trò của các bộ phận tư bản này trong việc tạo ra giá trị thăng dư.
Việc phân chia tư bản ứng trước thành tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v)
là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện không thể thiếu được để sản
xuất ra để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị
thặng dư. Tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó vì nó chính là bộ phận tư bản lớn lên.
Và cũng theo đó, việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân tạo ra
và bị nhà tư bản chiếm không. Giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại tự động hóa
quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. Trong điều kiện sản xuất như vậy, tư bản
bất biến có vai trò quan trọng quyết định việc tăng năng suất lao động, nhưng cũng
không thể coi đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Suy đến cùng, bộ phận tư bản khả
biến tồn tại dưới hình thức sức lao động (chân tay và trí óc) mới là nguồn gốc sinh ra
giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa.
Việc phân chia tư bản ứng trước thành tư bản bất biến và tư bản khả biến chính là
dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Ở
đây việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động là đặc điểm riêng
của tư bản sản xuất và căn cứ của sự phân chia là phương thức chuyển dịch giá trị của
chúng vào sản phẩm trong quá trình sản xuất, hay dựa vào phương thức chu chuyển của tư bản.
Người công nhân tạo ra một giá trị, xét về quy mô thì vượt quá những chi phí về
tiền lương, nghĩa là tạo ra giá trị thặng dư trong xí nghiệp tư bản chủ nghĩa. Do đó,
giá trị của tư bản ứng trước không những được bảo tồn trong quá trình tạo ra giá trị
mới, mà còn tăng thêm một đại lượng bằng đại lượng của giá trị thặng dư. Mác là
người đầu tiên tìm ra việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Giá trị thặng dư chỉ là số tăng thêm của tư bản khả biến điều đó đã chỉ rõ nguồn gốc lOMoAR cPSD| 45734214
thực sự của việc tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản khả biến còn là một tham số để tính tỷ
suất giá trị thặng dư (m’).
5. Tư bản cố định, tư bản lưu động là gì? Phân tích cơ sở và ý nghĩa của việc phân
chia tư bản cố định, tư bản lưu động trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa?
Tư bản cố định, tư bản lưu động là gì?
Tư bản cố định là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng… về
hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó bị khấu hao từng
phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra.
Tư bản lưu động là bộ phân tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu phụ, sức lao động,… giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và được
hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất.
Phân tích cơ sở và ý nghĩa của việc phân chia tư bản cố định, tư bản lưu động
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa?
Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động chỉ diễn ra đối với tư bản sản xuất,
căn cứ vào tính chất chuyển giá trị vào trong sản phẩm mới. Tuy sự phân chia tư bản cố
định và tư bản lưu động thật sự chưa làm rõ bản chất bóc lột của tư bản nhưng có ý nghĩa
to lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp trong việc bảo tồn và tái sản xuất tư bản cố
định và lưu động, xác định đúng những chi phí hình thành sản xuất hàng hóa. Trong quản
lý kinh tế và trong sản xuất, doanh nghiệp cần có cách thức tác động phù hợp với tính
chất vận động của từng loại tư bản để nâng cao hệ số sử dụng của tư bản. Tăng tốc độ
chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan trọng để tăng quỹ khấu hao tài sản
cố định, làm cho lượng tư bản sử dụng tăng lên tránh được thiệt hại hao mòn hữu hình do
tự nhiên phá hủy và hao mòn vô hình gây ra. Nhờ đó mà có điều kiện đổi mới thiết bị,
nhanh tiếp cận được thành tựu mới của khoa học, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động.
Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng. Một mặt, tốc
độ chu chuyển tư bản lưu động tăng lên sẽ làm tăng lượng tư bản lưu động được sử dụng
trong năm, do đó tiết kiệm được tư bản ứng trước, mặt khác, tăng tốc độ chu chuyển tư
bản lưu động khả biến làm cho tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hằng năm tăng lên.
6. Tích lũy tư bản là gì? Phân tích các nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy?
Tích lũy tư bản là gì?
Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lênin, là việc biến một bộ phận giá
trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó đơn giản là sự
hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cố định và lưu kho của chính phủ và tư nhân).
Phân tích của nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy lOMoAR cPSD| 45734214
Quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa diễn ra liên tục, do đó quy mô tích lũy tư bản
cũng không ngừng tăng lên. Việc xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy
tư bản phải được chia làm hai trường hợp:
Một là, trường hợp khối lượng giá trị thăng dư không đổi thì quy mô của tích lũy tư bản
phụ thuộc vào tí lệ phân chia khối lượng giá trị thăng dư đó thành hai quỹ: quỹ tích lũy
và quỹ tiêu dùng của nhà tư bản. Đương nhiên tỉ lệ quỹ này tăng lên thì tỷ lệ dành cho quỹ kia sẽ giảm.
Hai là, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác idnhj, thì quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc
vào khối lượng giá trị thăng dư.
Khối lượng giá trị thăng dư phụ thuộc vào những nhân tố sau đây:
- Trình độ bóc lột sức lao đọng bằng những biện pháp tăng cường độ lao động, kéo
dàingày lao động, cắt xét tiền công của công nhân. Điều đó có nghĩa là thời gian
công nhân này sáng tạo ra giá trị càng được kéo dài ra nhưng chí phí càng được
cắt giảm do vậy khối lượng giá trị thăng dư càng lớn và quy mô của tích lũy tư bản
ngày càng lớn. - Trình độ năng suất lao động xã hội: nếu năng suất lao đông xã hội
tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt giảm xuống. Sự giảm này đem lại hai hệ quả:
+ Thứ nhất, với khối lượng giá trị thăng dư nhất định, phần dành cho tích lũy có thể tăng
lên, nhưng tiêu dùng của các nhà tư bản không giảm, thậm chí có thể cao hơn trước. +
Thứ hai, một giá trị thăng dư nhất định dành cho tích lũy có thể chuyển hóa thành một
khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm lớn hơn trước.
Như vậy, năng suất lao động tăng lên sẽ có thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị
thăng dư thành tư bản mớ, nên làm tăng quy mô của tích lũy.
- Sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã tiêu dùng.
+ Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá
trình sản xuất, nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao từng phần. Như bật mặc dù đã
mất dần giá trị, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi
còn đủ giá trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem nư là sự phục vụ không công.
Máy móc, thiết bị càng hiện dại, thì sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã
tiêu dùng ngày càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, tư bản lợi dụng được
những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô của tích lũy tư bản càng lớn.
- Quy mô của tư bản ứng trước:
+ Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản
khả biến quyết định. Do đó quy mô của tư bản ứng trước càng lớn, nhất là bộ phận tư bản
khả biến thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng nhiều, tạo điều kiện tăng thêm
quy mô của tích luỹ tư bản. lOMoAR cPSD| 45734214
Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố quyết định quy mô của tích luỹ tư bản có thể rút ra
nhận xét chung là để tăng quy mô tích luỹ tư bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao
động xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị
và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
7. Lợi nhuận là gì? Phân tích quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường? Lợi nhuận là gì?
Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng
ra, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Công thức tính lợi nhuận: p = W – k. • W là giá trị hàng hóa •
k là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa •
m là tổng số giá trị thặng dư
Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị hàng hóa tư bản chủ
nghĩa bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận.
Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phản ánh sai lệch bản chất
bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau giữa bỏ m p ở chỗ, khi nói m là hàm ý so
sánh nó với v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); p m thường không bằng
nhau, p có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá cả bán hàng hóa do quan hệ
cung – cầu quy định. Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang
bằng tổng số giá trị thặng dư.
Phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thăng dư trong nền kinh tế
thị trường.
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư Lợi nhuận và giá trị thặng dư xét về mặt
chất th nó là một nhưng xét về mặt lượng thì nó không thống nhất với nhau. Lợi nhuận có
thể lớn hơn hay nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thặng dư vì lợi nhuận trực tiếp được tính gộp vào trong giá cả.
Ví dụ: Nếu cung = cầu thì giá cả = giá trị Nếu doanh thu là 120, chi phí 100 thì lợi nhuận
(p) = giá trị thặng dư (m) = 20. Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả giảm so với giá trị, do đó
theo ví dụ trên thì doanh thu chỉ là 110 và p=10, p < m. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả
tăng so với giá trị, do đó doanh thu sẽ là 130 và p=30, p > m.
Lợi nhuận che giấu giá trị thặng dư và là sự biến tướng của giá trị thặng dư. Lợi nhuận
là sự biểu hiện của giá trị thặng dư, hay giá trị thặng dư mang hình thái chuyển hóa là lợi
nhuận. Lợi nhuận bình quân là hiện tượng lợi nhuận bình quân hóa khi vốn bằng nhau
đầu tư vào các ngành khác nhau trong điều kiện nền kinh tế có sự cạnh tranh giữa các lOMoAR cPSD| 45734214
ngành. Có thể nói lợi nhuận bình quân là mức lợi nhuận ngang nhau thu được từ những
khoản vốn bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau trong điều kiện có sự cạnh tranh giữa các ngành.
Lợi nhuận bình quân xuất hiện trỡ thành giới hạn tối thiểu mà bất cứ nhà đầu tư nào cũng
đầu tư được. Nếu thấy rằng đầu tư mà không thu được lợi nhuận bình quân thì nhà đầu sẽ
di chuyển vốn sang ngành khác. Ngoài ra, lợi nhuận bình quân còn là cơ sở để xác định
giá trần và giá sàn để kinh doanh tiền tệ
8. Lợi tức là gì? Phân tích những đặc điểm của tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường
Lợi tức là gì?
Lợi tức cho vay trong chủ nghĩa tư bản là phần lợi nhuận bình quân mà chủ thể sử
dụng tư bản nhượng lại cho chủ thể sở hữu tư bản.
Ví dụ: Chị A có ý định xây nhà nên đã đi vay ngân hàng một khoản tiền là 20.000.000
đồng, trong thời hạn 6 tháng, với lãi suất là 15%/năm. Sau 6 tháng chị A phải trả cho ngân
hàng 21.500.000 đồng, trong đó có 20.000.000 là số tiền gốc mà ngân hàng cho bạn vay
và 1.500.000 đồng là số tiền lãi .
Như vậy 1.500.000 đồng đồng là lợi tức mà ngân hàng thu được bằng việc cho bạn vay tiền.
Phân tích những đặc điểm của tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường.
Thứ nhất, Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu. Chủ thể sở hữu tư bản không phải
là chủ thể sử dụng, chủ thể sử dụng tư bản chỉ được sử dụng trong một thời hạn nhất định
và không có quyền sở hữu.
Thứ hai, Là hàng hóa đặc biệt. Người bán không mất quyền sở hữu, người mua chỉ
được quyền sử dụng trong một thời gian. Sau khi sử dụng, tư bản cho vay không mất giá
trị sử dụng và giá trị mà được bảo tồn, thậm chí còn tăng thêm. Giá cả của tư bản cho vay
được quyết định bởi giá trị sử dụng của nó là khả năng thu được lợi nhuận bình quân, do
đó không những không được quyết định bởi giá trị, mà còn thấp hơn nhiều so với giá trị
Thứ ba, Là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất. Tư bản cho vay
tạo ra ảo tưởng là tiền đẻ ra tiền, che dấu quan hệ bóc lột vì không phản ánh rõ nguồn gốc của lợi tức cho vay.
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tư bản cho vay. Nếu ký hiệu tỷ suất
lợi tức là z’, tư bản cho vay là TBCV, thì công thức tính tỷ suất lợi tức như sau: lOMoAR cPSD| 45734214
Tỷ suất lợi tức chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu là tỷ suất lợi nhuận bình quân
và tình hình cung cầu về tư bản cho vay.
9. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản là gì? Phân tích ý nghĩa của việc tăng nhanh tốc độ
chu chuyển tư bản đối với phát triển kinh tế - xã hội ?
Tuần hoàn và chu chuyển tư bản là gì?
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang
ba hình thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ
được bảo tồn mà còn tăng lên.
Chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định
kỳ đổi mới, và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển của tư bản nói lên tốc độ vận động của tư bản cá biệt.
Phân tích ý nghĩa của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư bản đối với phát
triển kinh tế - xã hội ?
+ Nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa
chữa tài sản cố định, giảm được hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, cho phép đổi mới
nhanh máy móc, thiết bị; có thể sử dụng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ sản xuất để mở
rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm.
+ Nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản lưu động sẽ cho phép tiết kiệm tư bản ứng trước khi
quy mô sản xuất như cũ hay có thể mở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm. +
Đối với tư bản khả biến, việc nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản có ảnh hưởng trực tiếp
đến việc làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hằng năm.
Tỷ suất giá trị thặng dư hằng năm là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa khối lượng giá trị thặng
dư hằng năm với tổng tư bản khả biến ứng trước. Công thức: M’= M/V x 100%
Trong đó: M’ là tỷ suất giá trị thặng dư hằng năm, M là khối lượng giá trị thặng dư hằng
năm, V là tổng tư bản khả biến ứng trước.
10.Lợi nhuận thương nghiệp? Vai trò của tư bản thương nghiệp trong nền KTTT?
Lợi nhuận thương nghiệp?
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất
mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình.
Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư. Nguồn gốc của nó
cũng là một bộ phận lao động không được trả công của công nhân. Tư bản công nghiệp
"nhường" một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp bằng cách bán hàng hóa thấp lOMoAR cPSD| 45734214
hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp.
Vai trò của tư bản thương nghiệp trong nền KTTT?
+ Sản xuất càng phát triển, quy mô sản xuất càng mở rộng, các xí nghiệp ngày càng lớn
lên, làm cho các chức năng quản lý kinh tế ngày càng phức tạp. Vì vậy, mỗi nhà tư bản chỉ
có khả nâng hoạt động trong một số khâu nhất định. Điều đó đòi hỏi phải có một số người
chuyên sản xuất, còn một số người thì chuyên tiêu thụ hàng hóa.
+ Tư bản thương nghiệp chuyên trách nhiệm vụ lưu thông hàng hóa, phục vụ cùng một lúc
cho nhiều nhà tư bản công nghiệp, nên lượng tư bản và các chi phí bỏ vào lưu thông sẽ
giảm đi rất nhiều, do đó từng nhà tư bản công nghiệp cũng như của toàn xã hội bỏ vào sản xuất sẽ tăng lên
+ Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng càng gay gắt,
do đó cần phải có các nhà tư bản biết tính toán, am hiểu được nhu cầu và thị hiếu của thị
trường... chỉ có nhà tư bản thương nghiệp đáp ứng được điều đó. Về phía nhà tư bản công
nghiệp mà xét thì nhờ đó mà nhà tư bản công nghiệp có thời gian để tập trung vào sản xuất,
đầu tư tập trung để nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian lưu thông và tăng nhanh
tốc độ chu chuyển tư bản.