Đề cương Kinh tế chính trị | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá (Sản xuấthàng hóa; hàng hóa; tiền tệ)1.Sản xuất Hàng hóaa.Sản xuất hàng hóa là gì?Theo lý thuyết của Các Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tếmà tại đó, người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.b.Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóaĐk1: Phân công lao động xã hộiĐK2: Phải có sự tách biệt về kinh tế và người sx hàng xóa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Kinh tế chính trị | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá (Sản xuấthàng hóa; hàng hóa; tiền tệ)1.Sản xuất Hàng hóaa.Sản xuất hàng hóa là gì?Theo lý thuyết của Các Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tếmà tại đó, người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.b.Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóaĐk1: Phân công lao động xã hộiĐK2: Phải có sự tách biệt về kinh tế và người sx hàng xóa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

56 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45734214
1
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ NIN
Câu 1: Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá (Sản xuất
hàng hóa; hàng hóa; tiền tệ)
1.Sản xuất Hàng hóa
a.Sản xuất hàng hóa là gì?
Theo lý thuyết của Các Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế
mà tại đó, người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán. b.Điều
kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Đk1: Phân công lao động xã hội
ĐK2: Phải có sự tách biệt về kinh tế và người sx hàng xóa
2. Hàng hóa
a. Hàng hóa là gì?
Hàng hóa là sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu ca con người thông qua
trao đổi, mua bán.
b. Đặc điểm hàng hóa
Là một phạm trù lịch sử tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa
Sản xuất chỉ mang hình thái hàng hóa khi đối tượng mua bán trên thị trường.
Hàng hóa có thể ở dạng hữu cơ hay phi vật thể. c. Hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa gồm có hai thuộc tính: giá trị hàng hóa và giá tr sử dụng.
lOMoARcPSD| 45734214
2
Giá trị sử dụng
Gía trị sử dụng của hàng hóa là công cụ của vật chất thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học, thuật giá trị sử dụng của một vật được
phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng. Giá trị sử dụng của hàng hóa
phạm trù vĩnh viễn.
Giá trị hàng hóa
Giá trị của hàng hóa chính là hao phí sức lao động mà người sản xuất phải có để
làm ra một đơn vị hàng hóa.
3. Tiền tệ
a. Nguồn gốc và bản chất tiền tệ
Nguồn gốc:Tiền tệ xuất hiện kết quả của qtrình phát triển lâu dài của sản
xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị.
Bản chất: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho
tất cả các hàng hóa, sự thhiện chung của giá trị, đồng thời, tiền tệ biểu hiện
mối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất hàng hóa. b. Các chức năng của tiền
tệ
Thước đo giá tr
Tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa (giá cả).
Giá cả hàng hóa quyết định bởi các yếu tố: giá trị hàng hóa, giá trị tiền tệ, quan
hệ cung – cầu hàng hóa. Phương tiện lưu thông
Theo công thức: Hàng – tiền – hàng ( tiền là môi giới trao đổi).
Trong đó, Hàng – Tiền là quá trình bàn, Tiền – Hàng là quá trình mua.
Phương tiện cất trữ
Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng, vì tiền đại biểu
cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị.
Phương tiện thanh toán
Tiền dùng đchi trả sau khi giao dịch, mua bán ( trả tiền mua chịu hàng hóa, mua
nợ, nộp thuế…)
Tiền tệ thế giới
Tiền làm nhiệm vụ di chuyển của cải từ trước đến nay sang nước khác, việc trao
đổi tiền từ nước này sang nước khác theo tỉ giá hối đoái. hoá; Hàng hoá; Tiền tệ).
Câu 2: Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư (Nguồn gốc của giá trị thặng
dư;)
Nguồn gốc gia trị thặng dư
a. Công thức chung của tư bản
Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn: H-T-H
Công thức chung của tư bản: T-H-T
=> T trở thành tư bản khi mnag lại giá trị thặng dư cho chủ sở hữu của
b. Hàng hóa sức lao động
lOMoARcPSD| 45734214
3
Sức lao động: toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong thể người đang
sống và được người đó vận dungkj trong quá trình lao động sản xuất
Lao động: là quá trình con người sửu dụng công cụ lao động để dẫn truyền
sức lao động vào đối tượng lao động làm thay đổi phù hợp với nhu cầu của
mình.
=>Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi qtrình lao động, bất khội nào khi
lao động đều cần sức lao động. Nếu thiếu sức lao động thì quá trình lao động
không diễn ra. Không phải sức lao động nào cũng trở thành hành hóa.
*Phân biệt sức lao động và lao đng
- Lao động là sự vận dng sức lao động vào qt sx
- Sức lao động có trc lao động có sau. Sức lao động là khả năng lao động tiềmẩn
trong mỗi con người; lao động chính là quá trình tiêu dùng sức lao động
*Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa (2 điều kiện)
-Điều kiện cần: Người lao động dc tthân thể(quyền sở hữu, bán sức lao động
cho ai người ta cảm thấy hợp lý). Nếu k đc tự do về mọi mặt thân thể. -Điều kiện
đủ: Người lao động không liệu sx hay cái để duy trì cuộc sống => Buộc phải
lao động.
c. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Công thức chung của tư bản:
Tư liệu sản xuất (C)
T – H ........Sản xuất .....H’T’
Sức lao động (V)
C: TB bất biến
V: TB khả biến
TB bất biến là 1 bộ phận dùng để mua tư liệu sản xuất. Bp này sau mỗi qt gt của
nó k thay đổi.
C=C
1
+C
2
Trong đó: C
1
:Nhà xưởng, máy móc
C
2
: Nguyên nhiên, vật liệu
TB khả biến là bp TB dùng để mua sức lao động trong qt sx thì giá trị ng lên
W (giá trị hành hóa) = C+V+m (C+m điều kiện; V+m nguồn gốc)
Ý nghĩa vc phân chia khẳng định nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị thặng dư là từ
V
d. Tn hoàn và chu chuyển của tư bản.
*Tuần hoàn tư bản
Giai đoạn 1: Lưu thông
+) Công thức:
Tư liệu sản xuất
T-H
Sức lao động
+) Hành vi: Mua
lOMoARcPSD| 45734214
4
+) Hình thái tự bản: Tư bản tiền tệ
+) Chức năng: Chuẩn bị các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
+) Kết quả: Tư bản tiền tệ Tư bản sản xuất
Giai đoạn 2: Sản xuất +)
Công thức:
Tư liệu sx
H ..........Sản xuất.....H’
Sức lao động
+) Hành vi: Sản xuất hàng hóa
+) Hình thái tư bản: Tư bản sản xuất
+) Chức năng: Tạo ra giá trị và giá trị sử dụng
+) Kết quả: Tư bản sản xuất Tư bản hàng hóa
Giai đoạn 3: Lưu thông
+) Công thức: H T’
+) Hành vi: Bán hàng
+) Hình thái tư bản: Tư bản hàng hoá
+) Chức năng: Thực hiện giá trị và giá tr sử dụng
+) Kết quả: Tư bản hàng hóa Tư bản tiền t
> - Điều kiện để tuần hoàn tư bản diễn ra liên tục, bình thường:
+) Các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục
+) Các hình thái tư bản cùng tồn tại và được chuyển hóa một cách đều đặn
Chu chuyển tư bản
- sự tuần hoàn bản diễn ra thường xuyên liên tục, lặp đi lặp lại tính chukỳ
và không ngừng đổi mới.
-Thời gia chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian từ khi tư bản ứng ra với
1 lượng giá trị tăng thêm (m)
=> Thời gian chu chuyển của bản chính khoảng thời gian của 1 vòng tuần
hoàn
- Thời gian chu chuyển của tư bản = thời gian sản xuất + thời gian lưu thông- Tốc
độ chu chuyển của tư bản là số vòng (lần) chu chuyển của tư bản trên 1 năm
Công thức tính: n=
CH
ch
Trong đó: n– Số vòng (lần) chu chuyển trong 1 năm
| CH– Thời gian 1 năm = 12 tháng
Ch – Thời gian của 1 vòng chu chuyển
- Biện pháp để nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản:
+) Đẩy mạnh tiến độ sản xuất (rút ngắn thời gian sản xuất) +)
Đẩy mạnh tiến độ lưu thông (rút ngắn thời gian lưu thông) e.
Tư bản cố định và tư bản lưu động
lOMoARcPSD| 45734214
5
Tư liệu sản xuất(C) C
1
Máy móc;C
2
Nguyên, nhiên vật liệu
T-H ................... Sản xuất .... H’-T’
Sức lao động (V)
- Bộ phận C
1
, gọi là tư bản cố định; bộ phận (C
2
+ V) gọi là tư bản lưu động
- bản cố định một b phận của bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy
móc,thiết bị, nhà xưởng... khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của
được chuyển dần vào trong sản phẩm mới
- bản lưu động 1 bp ca TB sx tồn tại dưới dạng nguyên, nhiên, vật
liệuphụ....Và sức lao động khi tham gia sx giá trị của lưu thông toàn bộ cx
với sản phẩm và hoàn lại toàn bộ cho nhà TB sau mỗi qt sx
lOMoARcPSD| 45734214
6
Câu 3: Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền (Các
tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bn lớn - biểu hiện mới
của đặc điểm này, Xuất khu tư bản trở thành phổ biến - biểu hiện mới của
đặc điểm này);
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Khái niệm: Độc quyền sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong
tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hóa, khả năng định ra
giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Các hình thức tổ chức độc quyền (liên minh từ thấp đến cao)
+) Liên minh theo chiều ngang (liên minh trong cùng một ngành
+) Liên minh theo chiều dọc (liên minh đa ngành)
- Biểu hiện mới của các tổ chức độc quyền:
+) các nước bản phát triển hiện nay, bên cạnh các tổ chức độc quyền lớn,
ngày các xuất hiện nhiều doanh nghiệp (công ty, hãng) vừa nhỏ có vai trò quan
trọng trong nền kinh tế
+ Các tổ chức độc quyền luôn có xu hướng bành trướng quốc tế. Trong điều kiện
hiện nay, xu hướng vận động của chúng trở thành các công ty xuyên quốc gia
và liên minh với nhà nước hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Đó
biểu hiện mới của độc quyền là hình thức vận động mới của quan hệ sản
xuất bản chủ nghĩa trong những điều kiện mới. +) Hiện nay độc quyền xuất
hiện cả ở những nước đang phát triển * Xuất khẩu tư bn trở thành phổ biến -
Các hình thức xuất khẩu tư bản:
+) Xét theo hình thức đầu tư: Trực tiếp và gián tiếp
+) Xét theo chủ sở hữu: Nhà nước và tư nhân
- Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản
+ Hiện nay, đại bộ phận dòng đầu tư chạy qua lại giữa các nước tư bản phát triển
với nhau
+ Hình thức xuất khẩu tự bản rất đa dạng, sự đan xen giữa xuất khẩu từ bản
xuất khẩu hàng hóa tăng lên
+ Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi to lớn, trong đó vai trò cảu các
Câu 4: Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Thứ nhất, về mục tiêu:
+ Giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước để
thực hiện CNH – HĐH, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH; + Nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; + Tiêu dùng được bảo vệ trên cơ sở
pháp luật của nhà nước.
Thứ hai, về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế: Nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN VN cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu nhiều
thành phần kinh tế. Từ các hình thức sở hữu đó hình thành nên nhiều thành phần
kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp.
lOMoARcPSD| 45734214
7
Thứ ba, về quản lý kinh tế:
+ Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân trong
xã hội và phải bảo vệ quyền lợi, lợi ích của nhân dân.
Thứ tư, về hình thức phân phối:
+ Mỗi chế độ hội lại hình thức phân phối đặc trưng. Các hình thức
phân phối là một bộ phận của quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu quyết định.
Nhưng ngược lại quan hệ phân phối hình thức thực hiện về mặt kinh tế của
quan hệ sở hữu.
Thứ năm: Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm công bng xã hội
nền
+ Nền kinh tế luôn gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục, xây
dựng con người và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.
Câu 5: Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam.
Tính tất yếu khách quan ca công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và
công nghệ giữa Việt Nam và thế giới.
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của xã hội.
Câu 6.Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế
của Việt Nam.
Tác động tích cực:
- Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện
chosản xuất trong nước
-Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện
đại và hiệu quả hơn.
- Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công
nghệquốc gia
- Tăng hội cho các nước doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị
trườngquốc tế
-Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước
-Tạo tiền đề hội nhập văn hóa, chính trị mạnh mẽ hơn
Tiêu cực
-Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt
-Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
-Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia...
- Nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa bị sói mòn
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ NIN
Câu 1: Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá (Sản xuất
hàng hóa; hàng hóa; tiền tệ)
1.Sản xuất Hàng hóa
a.Sản xuất hàng hóa là gì?
Theo lý thuyết của Các Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế
mà tại đó, người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán. b.Điều
kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Đk1: Phân công lao động xã hội
ĐK2: Phải có sự tách biệt về kinh tế và người sx hàng xóa 2. Hàng hóa a. Hàng hóa là gì?
Hàng hóa là sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán.
b. Đặc điểm hàng hóa
Là một phạm trù lịch sử tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa
Sản xuất chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường.
Hàng hóa có thể ở dạng hữu cơ hay phi vật thể. c. Hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa gồm có hai thuộc tính: giá trị hàng hóa và giá trị sử dụng. 1 lOMoAR cPSD| 45734214 Giá trị sử dụng
Gía trị sử dụng của hàng hóa là công cụ của vật chất có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật giá trị sử dụng của một vật được
phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng. Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn. Giá trị hàng hóa
Giá trị của hàng hóa chính là hao phí sức lao động mà người sản xuất phải có để
làm ra một đơn vị hàng hóa. 3. Tiền tệ
a. Nguồn gốc và bản chất tiền tệ
Nguồn gốc:Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản
xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị.
Bản chất: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho
tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời, tiền tệ biểu hiện
mối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất hàng hóa. b. Các chức năng của tiền tệ
Thước đo giá trị
Tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa (giá cả).
Giá cả hàng hóa quyết định bởi các yếu tố: giá trị hàng hóa, giá trị tiền tệ, quan
hệ cung – cầu hàng hóa. Phương tiện lưu thông
Theo công thức: Hàng – tiền – hàng ( tiền là môi giới trao đổi).
Trong đó, Hàng – Tiền là quá trình bàn, Tiền – Hàng là quá trình mua.
Phương tiện cất trữ
Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng, vì tiền đại biểu
cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị.
Phương tiện thanh toán
Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán ( trả tiền mua chịu hàng hóa, mua nợ, nộp thuế…)
Tiền tệ thế giới
Tiền làm nhiệm vụ di chuyển của cải từ trước đến nay sang nước khác, việc trao
đổi tiền từ nước này sang nước khác theo tỉ giá hối đoái. hoá; Hàng hoá; Tiền tệ).
Câu 2: Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư (Nguồn gốc của giá trị thặng dư;)
Nguồn gốc gia trị thặng dư
a. Công thức chung của tư bản
Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn: H-T-H
Công thức chung của tư bản: T-H-T
=> T trở thành tư bản khi nó mnag lại giá trị thặng dư cho chủ sở hữu của nó
b. Hàng hóa sức lao động 2 lOMoAR cPSD| 45734214
Sức lao động: là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể người đang
sống và được người đó vận dungkj trong quá trình lao động sản xuất
Lao động: là quá trình con người sửu dụng công cụ lao động để dẫn truyền
sức lao động vào đối tượng lao động làm nó thay đổi phù hợp với nhu cầu của mình.
=>Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi quá trình lao động, bất kể xã hội nào khi
lao động đều cần sức lao động. Nếu thiếu sức lao động thì quá trình lao động
không diễn ra. Không phải sức lao động nào cũng trở thành hành hóa.
*Phân biệt sức lao động và lao động
- Lao động là sự vận dụng sức lao động vào qt sx
- Sức lao động có trc lao động có sau. Sức lao động là khả năng lao động tiềmẩn
trong mỗi con người; lao động chính là quá trình tiêu dùng sức lao động
*Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa (2 điều kiện)
-Điều kiện cần: Người lao động dc tự dó thân thể(quyền sở hữu, bán sức lao động
cho ai người ta cảm thấy hợp lý). Nếu k đc tự do về mọi mặt thân thể. -Điều kiện
đủ
: Người lao động không có tư liệu sx hay cái để duy trì cuộc sống => Buộc phải lao động.
c. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Công thức chung của tư bản: Tư liệu sản xuất (C)
T – H ........Sản xuất .....H’ – T’ Sức lao động (V) C: TB bất biến V: TB khả biến
TB bất biến là 1 bộ phận dùng để mua tư liệu sản xuất. Bp này sau mỗi qt gt của nó k thay đổi.
C=C1+C2 Trong đó: C1:Nhà xưởng, máy móc
C2: Nguyên nhiên, vật liệu
TB khả biến là bp TB dùng để mua sức lao động trong qt sx thì giá trị nó tăng lên
W (giá trị hành hóa) = C+V+m (C+m điều kiện; V+m nguồn gốc)
Ý nghĩa vc phân chia khẳng định nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị thặng dư là từ V
d. Tuân hoàn và chu chuyển của tư bản.
*Tuần hoàn tư bản
Giai đoạn 1: Lưu thông +) Công thức: Tư liệu sản xuất T-H Sức lao động +) Hành vi: Mua 3 lOMoAR cPSD| 45734214
+) Hình thái tự bản: Tư bản tiền tệ
+) Chức năng: Chuẩn bị các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
+) Kết quả: Tư bản tiền tệ Tư bản sản xuất
Giai đoạn 2: Sản xuất +) Công thức: Tư liệu sx
H ..........Sản xuất.....H’ Sức lao động
+) Hành vi: Sản xuất hàng hóa
+) Hình thái tư bản: Tư bản sản xuất
+) Chức năng: Tạo ra giá trị và giá trị sử dụng
+) Kết quả: Tư bản sản xuất Tư bản hàng hóa
Giai đoạn 3: Lưu thông
+) Công thức: H’ – T’ +) Hành vi: Bán hàng
+) Hình thái tư bản: Tư bản hàng hoá
+) Chức năng: Thực hiện giá trị và giá trị sử dụng
+) Kết quả: Tư bản hàng hóa Tư bản tiền tệ
> - Điều kiện để tuần hoàn tư bản diễn ra liên tục, bình thường:
+) Các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục
+) Các hình thái tư bản cùng tồn tại và được chuyển hóa một cách đều đặn
Chu chuyển tư bản
- Là sự tuần hoàn tư bản diễn ra thường xuyên liên tục, lặp đi lặp lại có tính chukỳ
và không ngừng đổi mới.
-Thời gia chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian từ khi tư bản ứng ra với
1 lượng giá trị tăng thêm (m)
=> Thời gian chu chuyển của tư bản chính là khoảng thời gian của 1 vòng tuần hoàn
- Thời gian chu chuyển của tư bản = thời gian sản xuất + thời gian lưu thông- Tốc
độ chu chuyển của tư bản là số vòng (lần) chu chuyển của tư bản trên 1 năm Công thức tính: n= CH ch
Trong đó: n– Số vòng (lần) chu chuyển trong 1 năm
| CH– Thời gian 1 năm = 12 tháng
Ch – Thời gian của 1 vòng chu chuyển
- Biện pháp để nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản:
+) Đẩy mạnh tiến độ sản xuất (rút ngắn thời gian sản xuất) +)
Đẩy mạnh tiến độ lưu thông (rút ngắn thời gian lưu thông) e.
Tư bản cố định và tư bản lưu động
4 lOMoAR cPSD| 45734214
Tư liệu sản xuất(C) C1 Máy móc;C2 Nguyên, nhiên vật liệu
T-H ................... Sản xuất .... H’-T’ Sức lao động (V)
- Bộ phận C1, gọi là tư bản cố định; bộ phận (C2+ V) gọi là tư bản lưu động
- Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy
móc,thiết bị, nhà xưởng... khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó
được chuyển dần vào trong sản phẩm mới
- Tư bản lưu động là 1 bp của TB sx tồn tại dưới dạng nguyên, nhiên, vật
liệuphụ....Và sức lao động khi tham gia sx giá trị của nó lưu thông toàn bộ cx
với sản phẩm và hoàn lại toàn bộ cho nhà TB sau mỗi qt sx 5 lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 3: Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền (Các
tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn - biểu hiện mới
của đặc điểm này, Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến - biểu hiện mới của đặc điểm này);

Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Khái niệm: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong
tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra
giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Các hình thức tổ chức độc quyền (liên minh từ thấp đến cao)
+) Liên minh theo chiều ngang (liên minh trong cùng một ngành
+) Liên minh theo chiều dọc (liên minh đa ngành)
- Biểu hiện mới của các tổ chức độc quyền:
+) Ở các nước tư bản phát triển hiện nay, bên cạnh các tổ chức độc quyền lớn,
ngày các xuất hiện nhiều doanh nghiệp (công ty, hãng) vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế
+ Các tổ chức độc quyền luôn có xu hướng bành trướng quốc tế. Trong điều kiện
hiện nay, xu hướng vận động của chúng là trở thành các công ty xuyên quốc gia
và liên minh với nhà nước hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Đó
là biểu hiện mới của độc quyền và là hình thức vận động mới của quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa trong những điều kiện mới. +) Hiện nay độc quyền xuất
hiện cả ở những nước đang phát triển * Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến -
Các hình thức xuất khẩu tư bản:
+) Xét theo hình thức đầu tư: Trực tiếp và gián tiếp
+) Xét theo chủ sở hữu: Nhà nước và tư nhân
- Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản
+ Hiện nay, đại bộ phận dòng đầu tư chạy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau
+ Hình thức xuất khẩu tự bản rất đa dạng, sự đan xen giữa xuất khẩu từ bản và
xuất khẩu hàng hóa tăng lên
+ Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi to lớn, trong đó vai trò cảu các
Câu 4: Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Thứ nhất, về mục tiêu:
+ Giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước để
thực hiện CNH – HĐH, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH; + Nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; + Tiêu dùng được bảo vệ trên cơ sở
pháp luật của nhà nước.
Thứ hai, về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế: Nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở VN có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu và nhiều
thành phần kinh tế. Từ các hình thức sở hữu đó hình thành nên nhiều thành phần
kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp. 6 lOMoAR cPSD| 45734214
Thứ ba, về quản lý kinh tế:
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân trong
xã hội và phải bảo vệ quyền lợi, lợi ích của nhân dân.
Thứ tư, về hình thức phân phối:
+ Mỗi chế độ xã hội lại có hình thức phân phối đặc trưng. Các hình thức
phân phối là một bộ phận của quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu quyết định.
Nhưng ngược lại quan hệ phân phối là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở hữu.
Thứ năm: Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm công bằng xã hội nền
+ Nền kinh tế luôn gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục, xây
dựng con người và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.
Câu 5: Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và
công nghệ giữa Việt Nam và thế giới.
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của xã hội.
Câu 6.Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế của Việt Nam.
Tác động tích cực: -
Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện chosản xuất trong nước
-Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn. -
Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệquốc gia -
Tăng cơ hội cho các nước doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trườngquốc tế
-Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước
-Tạo tiền đề hội nhập văn hóa, chính trị mạnh mẽ hơn Tiêu cực
-Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt
-Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
-Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia... -
Nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa bị sói mòn 7