-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi tham khảo kinh tế chính trị Mác Lenin | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Làm rõ các chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Gợi ý trả lời:* Khái niệm Kinh tế chính trịLà môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chiphối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con ngườitương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Kinh tế chính trị (KTCT) 50 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Câu hỏi tham khảo kinh tế chính trị Mác Lenin | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Làm rõ các chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Gợi ý trả lời:* Khái niệm Kinh tế chính trịLà môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chiphối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con ngườitương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Kinh tế chính trị (KTCT) 50 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 1: Làm rõ các chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin. Gợi ý trả lời:
* Khái niệm Kinh tế chính trị
Là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi
phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người
tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội. * Các chức năng: - Chức năng nhận thức
+ Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp hệ thống tri thức lý luận về sự vận động
của các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi.
+ Cung cấp những phạm trù kinh tế cơ bản được khái quát, phản ánh từ hiện tượng kinh tế. - Chức năng thực tiễn
+ Giúp người lao động cũng như những nhà hoạch định chính sách biết vận dụng
những quy luật kinh tế trong hoạt động lao động cũng như quản trị của quốc gia. +
Đối với sinh viên, kinh tế chính trị Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học để nhận diện
và định vị vai trò, trách nhiệm của bản thân. - Chức năng tư tưởng
+ Kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng cho những
người lao động tiến bộ và yêu chuộng tự do, yêu chuộng hòa bình.
+ Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học cho những chủ thể có mong muốn xây
dựng một chế độ xã hội tốt đẹp, hướng tới giải phóng con người, xóa bỏ dần những áp
bức, bất công giữa con người với con người.
- Chức năng phương pháp luận
Kinh tế chính trị Mác - Lênin thể hiện chức năng phương pháp luận, nền tảng lý
luận khoa học cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế chuyên ngành.
Câu 2: Phân tích điều kiện ra đời và ưu thế của sản xuất hàng hóa. Gợi ý trả lời: *
Khái niệm sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán. *
Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá: - Phân công lao động xã hội lOMoAR cPSD| 45619127
+ Khái niệm phân công lao động xã hội
+ Vai trò của phân công lao động xã hội đối với sự ra đời của sản xuất hàng hoá.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
+ Vai trò của sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
+ Biểu hiện của sự tách biệt về kinh tế giữa giữa các chủ thể sản xuất.
* Ưu thế của sản xuất hàng hóa: -
Thúc đẩy phân công lao động xã hội -
Tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển -
Sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế - xã hội hiện đại,
phùhợp với xu thế xã hội ngày nay -
Là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống
vậtchất và tinh thần của xã hội
Câu 3: Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. *
Khái niệm hàng hoá Gợi ý trả lời:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán. *
Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá:
- Giá trị sử dụng của hàng hoá:
+ Khái niệm giá trị sử dụng của hàng hoá
+ Đặc điểm của giá trị sử dụng (5 đặc điểm)
- Giá trị của hàng hoá:
+ Khái niệm giá trị hàng hoá
+ Đặc điểm của giá trị
* Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu hai thuộc tính của hàng hóa
- Từ thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa
- Từ thuộc tính giá trị của hàng hóa
Câu 4: Phân tích điều kiện ra đời và đặc trưng của sản xuất hàng
hóa. * Khái niệm sản xuất hàng hoá Gợi ý trả lời:
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
* Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá: 2 lOMoAR cPSD| 45619127
- Phân công lao động xã hội
+ Khái niệm phân công lao động xã hội
+ Vai trò của phân công lao động xã hội đối với sự ra đời của sản xuất hàng hoá.
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất + Vai trò của sự
tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
+ Biểu hiện của sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
* Đặc trưng của sản xuất hàng hóa: -
Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán -
Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xãhội -
Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận
Câu 5: Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này. Gợi ý trả lời:
* Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá: - Lao động cụ thể:
+ Khái niệm lao động cụ thể
+ Vai trò của lao động cụ thể - Lao động trừu tượng:
+ Khái niệm lao động trừu tượng
+ Vai trò của lao động trừu tượng
* Phân biệt lao động tư nhân và lao động xã hội
* Ý nghĩa nghiên cứu tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá -
Nghiên cứu tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá đã giải thích một
cáchkhoa học vì sao hàng hoá có hai thuộc tính, vạch rõ nguồn gốc của giá trị sử dụng
và giá trị của hàng hoá. -
Lao động trừu tượng tạo nên giá trị của hàng hóa, đây là cơ sở để những ngườisản
xuất hàng hoá thiết lập quan hệ kinh tế, trao đổi sản phẩm cho nhau.
Câu 6: Phân tích luận điểm: Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là do lao động của
người sản xuất hàng hoá có tính hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu tượng. Gợi ý trả lời:
* Nhận xét: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá với lao động
sản xuất hàng hoá, C. Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là do lao
động của người sản xuất hàng hoá có tính hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu lOMoAR cPSD| 45619127 tượng
* Phân tích lao động cụ thể: -
Khái niệm lao động cụ thể - Vai trò của lao động cụ thể * Phân tích lao động trừu tượng: -
Khái niệm lao động trừu tượng -
Vai trò của lao động trừu tượng
* Phân biệt lao động tư nhân và lao động xã hội
Câu 7: Lượng giá trị của hàng hoá là gì? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá. Gợi ý trả lời:
* Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá
Là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hoá, được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá: - Năng suất lao động:
+ Khái niệm năng suất lao động
+ Tác động của năng suất lao động đến lượng giá trị hàng
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
+ Phân biệt tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động
- Mức độ phức tạp của lao động:
+ Khái niệm lao động giản đơn
+ Khái niệm lao động phức tạp
+ Tác động của lao động giản đơn và lao động phức tạp đến lượng giá trị hàng hoá
Câu 8: Phân tích nguồn gốc và bản chất của tiền. Gợi ý trả lời:
* Phân tích nguồn gốc của tiền: Thể hiện qua sự phát triển của các hình thái giá trị:
- Hình thái giá trị giản đơn:
- Hình thái giá trị mở rộng:
- Hình thái chung của giá trị: - Hình thái tiền: * Bản chất của tiền
- Tiền là một loại hàng hoá đặc biệt, là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất
và trao đổi hàng hoá, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng 4 lOMoAR cPSD| 45619127 hoá. -
Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hoá. -
Tiền phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất và traođổi hàng hoá.
Câu 9: Phân tích quá trình phát triển của các hình thái giá trị. Vì sao tiền là hàng hoá đặc biệt? Gợi ý trả lời:
* Phân tích nguồn gốc của tiền: Thể hiện qua sự phát triển của các hình thái giá trị:
- Hình thái giá trị giản đơn:
- Hình thái giá trị mở rộng:
- Hình thái chung của giá trị: - Hình thái tiền:
* Giải thích tiền là hàng hoá đặc biệt -
Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. -
Tiền là hàng hoá, nhưng được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hoá khác. -
Tiền phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất và traođổi hàng hoá.
Câu 10: Phân tích các chức năng của tiền và chỉ ra mối quan hệ giữa các chức năng của tiền. Gợi ý trả lời:
* Phân tích năm chức năng của tiền: - Thước đo giá trị - Phương tiện lưu thông - Phương tiện cất trữ - Phương tiện thanh toán - Tiền tệ thế giới
* Chỉ ra mối quan hệ giữa các chức năng của tiền
- Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hoá quan hệ mật thiết với nhau. -
Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 11: Phân tích vai trò của thị trường trong nền kinh tế thị trường. Cho ví dụ minh hoạ. Gợi ý trả lời:
* Khái niệm thị trường nghĩa rộng nghĩa hẹp
* Phân tích vai trò của thị trường: -
Thị trường thực hiện giá trị hàng hoá, là điều kiện, môi trường cho sản xuất pháttriển -
Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cáchthức
phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế -
Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn nền kinh tế quốc giavới nền kinh tế thế giới -
Vai trò của thị trường không tách rời với cơ chế thị trường - là hệ thống các
quanhệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế
Mỗi nội dung cần lấy ví dụ minh họa 6 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 12: Trình bày những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Ý
nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. Gợi ý trả lời:
* Khái niệm nền kinh tế thị trường
Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, đó là nền kinh tế hàng hoá
phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường,
chịu sự tác động và điều tiết của các quy luật thị trường.
* Ưu thế của nền kinh tế thị trường: -
Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể kinhtế -
Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, cácvùng
miền cũng như lợi thế quốc gia -
Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầucủa
con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ và văn minh của xã hội * Khuyết tật của nền kinh tế thị trường: -
Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng -
Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài
nguyênkhông thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội -
Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hoá sâu sắctrong xã hội
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này (trong slie bài giảng)
Câu 13: Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị. Gợi ý trả lời:
* Phân tích nội dung của quy luật giá trị: -
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến
hànhtrên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết -
Yêu cầu với người sản xuất -
Yêu cầu trong lĩnh vực trao đổi
* Phân tích tác động của quy luật giá trị: -
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa -
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúcđẩy
lực lượng sản xuất xã hội phát triển -
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành
ngườigiàu, người nghèo lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 14: Phân tích tác động của quy luật giá trị. Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật
này trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Gợi ý trả lời:
* Phân tích những tác động của quy luật giá trị: -
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ Biểu hiện của điều tiết sản xuất
+ Biểu hiện của điều tiết lưu thông -
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúcđẩy
lực lượng sản xuất xã hội phát triển
+ Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hội
sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Ngược lại, người sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn
giá trị xã hội sẽ gặp bất lợi hoặc thua lỗ.
+ Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh không bị phá sản, người sản xuất phải
luôn tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội. -
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành
ngườigiàu, người nghèo
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người giàu.
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người nghèo.
* Ý nghĩa của vệc nghiên cứu quy luật giá trị trong xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
- Tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước;
- Phát huy tính chủ động, linh hoạt của các chủ thể kinh tế; 8 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 15: Phân tích quy luật lưu thông tiền tệ. Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này. Gợi ý trả lời:
* Phân tích quy luật lưu thông tiền tệ:
- Nêu nội dung quy luật lưu thông tiền tệ
+ Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu lưu thông tiền tệ phải că cứ trên yêu cầu của
lưu thông hàng hoá và dịch vụ.
+ Việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ nhất định phải
thống nhất với lưu thông hàng hoá.
- Tính lượng tiền cần thiết cho lưu thông:
+ Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông: Viết công thức Nêu nhận xét
+ Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán: Viết công thức Nêu nhận xét
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật - Đối với Nhà nước
- Đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh
- Đối với người tiêu dùng
Câu 16: Phân tích quy luật cạnh tranh. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy
luật này. Gợi ý trả lời:
* Phân tích quy luật cạnh tranh: - Nội dung quy luật
+ Là quy luật kinh tế điều tiết khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các
chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hoá.
+ Quy luật cạnh tranh yêu cầu khi tham gia thị trường các chủ thể sản xuất kinh
doanh, bên cạnh sự hợp tác luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
- Nêu khái niệm cạnh tranh
Là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về
sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được lợi ích tối đa.
- Tác động tích cực của cạnh tranh:
+ Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
+ Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường lOMoAR cPSD| 45619127
+ Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt trong việc phân bổ các nguồn
lực + Thúc đẩy năng lực thoả mãn nhu cầu của xã hội - Tác
động tiêu cực của cạnh tranh:
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại đến môi trường kinh doanh
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội
+ Cạnh tranh không lành mạnh sẽ làm tổn hại phúc lợi xã hội
* Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật cạnh tranh -
Nhà nước cần có chính sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh. -
Đồng thời, cần có chế tài đủ mạnh chống lại cạnh tranh không lành mạnh trên thịtrường.
Câu 17: So sánh công thức lưu thông hàng hoá giản đơn và công thức lưu thông
của tư bản. Rút ra kết luận về công thức chung của tư bản. Gợi ý trả lời: *
Nêu hai công thức lưu thông: Lưu thông hàng hoá giản đơn H-T-H và lưu thông tưbản T-H-T’
So sánh công thức lưu thông hàng hoá giản đơn và công thức lưu thông của tư bản: - Giống nhau: - Khác nhau: *
Kết luận về công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản 10 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 18: Phân tích trình tự, mục đích và giới hạn của lưu thông hàng hoá giản
đơn và công thức lưu thông của tư bản. Gợi ý trả lời: *
Nêu hai công thức lưu thông: Lưu thông hàng hoá giản đơn H-T-H và lưu thông tưbản T-H-T’ *
Phân tích trình tự, mục đích và giới hạn của 2 công thức:
- Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn + Trình tự lưu thông
+ Mục đích của việc lưu thông
+ Giới hạn của việc lưu thông
- Công thức lưu thông tư bản + Trình tự lưu thông
+ Mục đích của việc lưu thông
+ Giới hạn của việc lưu thông
* Kết luận về công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản
Câu 19: Làm rõ sự khác nhau giữa sức lao động và lao động. Phân tích điều kiện
để sức lao động trở thành hàng hoá. Gợi ý trả lời:
* Khái niệm sức lao động
Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một
con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
* Khái niệm lao động
Là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên, tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu
cầu tồn tại và phát triển của mình.
* Sự khác nhau giữa sức lao động và lao động: -
Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của
mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội -
Lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực
* Phân tích hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá: -
Người lao động được tự do về thân thể -
Người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức
laođộng của mình tạo ra hàng hoá lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 20: Trình bày hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. Liên hệ với thị
trường hàng hoá sức lao động ở Việt Nam hiện nay. Gợi ý trả lời:
* Khái niệm sức lao động
Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một
con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
* Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
- Giá trị của hàng hoá sức lao động
+ Khái niệm giá trị hàng hoá sức lao động
+ Đặc điểm của giá trị hàng hoá sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
+ Khái niệm giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
+ Đặc điểm của giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
* Liên hệ với thị trường hàng hoá sức lao động ở Việt Nam hiện nay
Câu 21: Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. Vì sao hàng hoá sức
lao động là loại hàng hoá đặc biệt? Gợi ý trả lời:
* Khái niệm sức lao động
Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một
con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
* Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
- Giá trị của hàng hoá sức lao động
+ Khái niệm giá trị hàng hoá sức lao động
+ Đặc điểm của giá trị hàng hoá sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
+ Khái niệm giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
+ Đặc điểm của giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
* Giải thích hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt: -
Đặc biệt về giá trị mang yếu tố tinh thần và lịch sử -
Đặc biệt về giá trị sử dụng vì gtsd của hàng hóa sức lao đọng là nguồn gốc sinh
ragiá trị và gt sử dụng 12 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 22: Phân tích quá trình tuần hoàn của tư bản. Liên hệ với thực tiễn quá
trình tổ chức sản xuất. Gợi ý trả lời:
* Phân tích quá trình tuần hoàn của tư bản:
- Khái niệm: Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba
giai đoạn, dưới ba hình thái kế tiếp nhau gắn với thực hiện những chức năng tương ứng
và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư - Phân tích các giai đoạn tuần hoàn của tư bản:
+ Giai đoạn 1: Giai đoạn lưu thông
+ Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất
+ Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông
* Liên hệ với thực tiễn quá trình tổ chức sản xuất: -
Để sản xuất kinh doanh hiệu quả, chủ thể sản xuất kinh doanh phải có các yếu
tốsản xuất cần thiết với số lượng, cơ cấu phù hợp, tổ chức sắp xếp thực hiện công việc theo quy trình -
Cần có những điều kiện bên ngoài thuận lợi, trong đó có sự hỗ trợ tích cực của
Nhà nước thông qua kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
Câu 24: Cho biết thế nào là tư bản bất biến và tư bản khả biến? Căn cứ và ý lOMoAR cPSD| 45619127
nghĩa của sự phân chia tư bản nêu trên. Gợi ý trả lời: * Tư bản bất biến: -
Khái niệm tư bản bất biến -
Các bộ phận của tư bản bất biến * Khái niệm tư bản khả biến: *
Căn cứ phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến: Căn cứ vào vai trò của
từngbộ phận tư bản trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư *
Ý nghĩa của sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến -
Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để
choquá trình tạo ra giá trị thặng dư được diễn ra -
Tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư,
nóchính là bộ phận tư bản đã lớn lên. -
Chỉ rõ bản chất bóc lột của nhà tư bản.
Câu 25: Thế nào là tư bản cố định và tư bản lưu động? Căn cứ và ý nghĩa của sự
phân chia tư bản nêu trên. * Tư bản cố định
- Khái niệm tư bản cố định
- Phân tích hiện tượng hao mòn *
Khái niệm tư bản lưu động *
Căn cứ phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động: Căn cứ vào thời gian
chuchuyển của từng bộ phận tư bản *
Ý nghĩa của sự phân chia tư bản tư bản cố định và tư bản lưu động: -
Để thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, các nhà tư bản nỗ lực rút
ngắnthời gian chu chuyển hoặc tăng tốc độ chu chuyển -
Đồng thời, sử dụng hiệu quả tư bản cố định và tư bản lưu động 14 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 26: Thế nào là chu chuyển của tư bản? Phân tích các đại lượng: Thời gian chu
chuyển và tốc độ chu chuyển của tư bản Gợi ý trả lời:
* Khái niệm chu chuyển của tư bản
Là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ thường xuyên lặp đi, lặp lại và
đổi mới theo thời gian.
* Phân tích 2 đại lượng: - Thời gian chu chuyển:
+ Khái niệm thời gian chu chuyển của tư bản
+ Cấu thành thời gian chu chuyển của tư bản - Tốc độ chu chuyển:
+ Khái niệm tốc độ chu chuyển của tư bản
+ Công thức tính tốc độ chu chuyển của tư bản
+ Biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 27: Làm rõ hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này? Gợi ý trả lời:
* Phân tích hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
+ Khái niệm giá trị thặng dư tuyệt đối + Cho ví dụ
+ Nhận xét về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
+ Khái niệm giá trị thặng dư tương đối + Cho ví dụ
+ Nhận xét về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
+ Vạch rõ bản chất và phương thức bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.
+ Nếu gạt bỏ mục đích và tính chất TBCN thì có thể vận dụng trong các doanh
nghiệp nước ta nhằm kích thích sản xuất, kích thích người lao động nâng cao số lượng
và chất lượng lao động, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm chi
phí sản xuất, tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Gợi mở phương thức làm tăng của cải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 28: So sánh giá trị thăng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối. Gợi ý trả lời:
* Khái niệm giá trị thặng dư tương đối
* Khái niệm giá trị thặng dư siêu ngạch
* So sánh giá trị thăng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối:
- Giống nhau: Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động - Khác nhau: + Nguồn gốc
+ Đối tượng được hưởng
+ Mối quan hệ phản ánh 16 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 29: Độc quyền là gì? Phân tích những nguyên nhân hình thành độc quyền. Gợi ý trả lời:
* Khái niệm độc quyền
Là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn có khả ăng thâu tóm việc sản xuất và tiêu
thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Phân tích nguyên nhân hình thành độc quyền: 3 nguyên nhân 6 gạch đầu dòng -
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
+ Dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất
+ Những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật làm xuất hiện những ngành sản xuất
có quy mô lớn, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích luỹ, tích tụ và tập trung sản xuất
Câu 30: Phân tích đặc điểm của độc quyền: Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ
và tập trung tư bản lớn. Chỉ ra những biểu hiện mới của đặc điểm này trong điều kiện
ngày nay. Gợi ý trả lời:
* Sự hình thành các tổ chức độc quyền
- Khái niệm tổ chức độc quyền
- Đặc điểm của các hình thức tổ chức độc quyền: - Cartel - Syndicate - Trust - Consortium
* Biểu hiện mới của đặc điểm này trong điều kiện ngày nay:
- Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia
- Sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Câu 31: Làm rõ đặc điểm của độc quyền: Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến. Chỉ ra
những biểu hiện mới của đặc điểm này trong điều kiện ngày nay. Gợi ý trả lời:
* Khái niệm xuất khẩu tư bản
* Các hình thức xuất khẩu tư bản: lOMoAR cPSD| 45619127
- Xuất khẩu tư bản trực tiếp
- Xuất khẩu tư bản gián tiếp
* Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản trong điều kiện ngày nay:
- Về luồng xuất khẩu tư bản
- Về chủ thể xuất khẩu tư bản
- Về hình thức xuất khẩu tư bản
- Tính chất xuất khẩu tư bản
Câu 32: Phân tích nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền Nhà nước. Gợi ý trả lời:
* Khái niệm độc quyền Nhà nước
* Nguyên nhân hình thành độc quyền Nhà nước: -
Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao sinh
ranhững cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi sự điều tiết từ một trung tâm -
Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà
cáctổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì vốn đầu tư
lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp. Bởi vậy, cần phải có sự giúp đỡ, đầu tư và can thiệp của Nhà nước -
Sự thống trị của độc quyền làm gia tăng phân hoá giàu nghèo, sâu sắc thêm
mâuthuẫn giai cấp trong xã hội. Nhà nước phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó -
Sự bành chướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc
giadân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên trường quốc tế. Đòi hỏi phải có sự
phối hợp của các Nhà nước để điều tiết các mối quan hệ * Bản chất của độc quyền Nhà nước: -
Độc quyền Nhà nước trong chủ nghĩa tư bản hình thành nhằm phục vụ lợi ích
củacác tổ chức độc quyền tư nhân, tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản -
Là sự thống nhất của 3 quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của
cáctổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức
mạnh độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất 18 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 33: Làm rõ vai trò tích cực và những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản. Gợi ý trả lời:
* Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản: -
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng + Trình độ kỹ thuật, công nghệ ngày càng cao.
+ Sức lao động được giải phóng, nâng cao trình độ chinh phục tự nhiên của con người. -
Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất quy
mô lớn, hiện đại, kích thích cải tiễn kỹ thuật, tăng năng suất lao động. -
Thực hiện xã hội hóa sản xuất
+ Phân công lao động xã hội phát triển.
+ Sản xuất tập trung với quy mô lớn, hợp lý.
+ Chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc.
+ Mối liên hệ giữa các đơn vị, các ngành, lĩnh vực, các quốc gia ngày càng hặt chẽ.
* Giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản: -
Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trước hết tập trung chủ yếu vì lợi
íchcủa thiểu số giai cấp tư sản, không phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân
lao động một cách tự giác -
Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết
cáccuộc chiến tranh thế giới -
Sự phân hoá giàu nghèo ở chính trong lòng các nước tư bản và có xu hướng ngàycàng sâu sắc lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 34: Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Gợi ý trả lời: *
Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Viêt Nam *
Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hộichủ nghĩa ở Việt Nam: -
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với
xuhướng phát triển khách quan của Việt Nam
+ Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ
nền kinh tế thị trường. Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành, phát triển kinh tế
hàng hoá luôn tồn tại, do đó hình thành kinh tế thị trường là tất yếu khách quan +
Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là mong muốn
của tất cả các quốc gia trên thế giới -
Do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
+ Là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả
+ Là động lực phát triển lực lượng sản xuất
+ Dưới tác động của các quy luật thị trường, nền kinh tế luôn phát triển năng động
- Kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, mong muốn dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh của người dân Việt Nam 20