Bài tập quá trình - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Giá trị thặng dư được Mác xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và số tiền nhàtư bản bỏ ra trong kinh doanh. Nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập quá trình - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Giá trị thặng dư được Mác xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và số tiền nhàtư bản bỏ ra trong kinh doanh. Nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
- là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do Giá trị thặng dư:
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
Giá trị thặng dư được Mác xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và số tiền nhà
tư bản bỏ ra trong kinh doanh. Nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất
gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến.
Tuy nhiên, người lao động sẽ đưa vào hàng hoá một lượng giá trị lớn hơn số tư bản
khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra được gọi là giá trị thặng
dư, tức là số lượng của hàng hoá mà người lao động làm ra có giá trị cao hơn phần
tiền mà nhà tư bản trả cho công nhân và mức chênh lệch đó là giá trị thặng dư.
Ví dụ: Một công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất áo sơ mi. Mỗi ngày, anh
ta làm việc 8 tiếng và sản xuất được 10 chiếc áo. Giá trị của 10 chiếc áo này là 100 đô
la. Tuy nhiên, anh ta chỉ nhận được 50 đô la tiền lương. Phần giá trị còn lại (50 đô la)
là giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt.
- Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị
được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá
trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất, được C. Mác gọi là
tư bản bất biến (kí hiệu là c).
Ví dụ: Máy móc và nguyên liệu thô trong một nhà máy sản xuất.
- Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động Tư bản cố định:
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần từng phần
giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn.
Ví dụ: Một nhà máy sản xuất ô tô đầu tư vào dây chuyền lắp ráp.
- Tích lũy tư bản : Là quá trình tái đầu tư giá trị thặng dư vào sản xuất để tạo ra nhiều
tư bản hơn.
Ví dụ: Một công ty sử dụng lợi nhuận để mở rộng quy mô sản xuất và mua thêm máy
móc.
- Tích tụ và tập trung tư bản:
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị
thăng dư. Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư
bản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm. Tích tụ tư bản là kết
quả trực tiếp của tích lũy tư bản.
Tập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô
tư bản xã hội do hợp nhất các tư bản cá biệt vào một chỉnh thể tạo thành một tư bản cá
biệt lớn hơn. Tạp trung tư bản có thể được thực hiện thông qua sát nhập các tư bản cá
biệt với nhau.
Ví dụ: Một tập đoàn lớn mua lại các công ty nhỏ hơn để mở rộng thị phần.
- Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất (kí
hiệu m).
+ Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình
sảnxuất mà nhà tư bản công nghiệp nhượng cho tư bản thương nghiệp, để tư bản
thương nghiệp bán hàng hoá thay cho mình.Thực chất, lợi nhuận thương nghiệp chỉ là
hình thức biến tướng của giá trị thặng dư nên nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp
chính là một bộ phận laođộng của công nhân không được trả công
C.Mác nêu ra định nghĩa lợi nhuận: “Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của
toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận”.
Ví dụ: Nếu một công ty bán hàng hóa với giá 200 đơn vị tiền tệ và chi phí sản xuất là
150 đơn vị tiền tệ, thì lợi nhuận là 50 đơn vị tiền tệ.
- Tỷ suất lợi nhuận: Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị cảu tư bản
ứng trước (kí hiệu là p’).
*Lợi nhuận (m) là hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận
cũng là sự chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng dư, vì vậy chúng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Nhưng giữa m’ và p’ lại có sự khác nhau cả về lượng và chất.
Ví dụ: Nếu lợi nhuận là 50 đơn vị tiền tệ và tổng tư bản đầu tư là 200 đơn vị tiền tệ,
thì tỷ suất lợi nhuận là 25%.
- Địa tô tư bản chủ nghĩa: là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch do lao động của công
nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận
bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp buộc phải nộp cho nhà địa chủ
(R).
Ví dụ: Một nông dân thuê đất để trồng trọt và phải trả một khoản tiền hàng năm cho
chủ đất.
Giá trị thặng dư là gì? Tổng hợp ví dụ? Nguồn gốc của giá trị thặng dư là gì?
(thuvienphapluat.vn)
Sgk
| 1/2

Preview text:

- Giá trị thặng dư: là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
Giá trị thặng dư được Mác xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và số tiền nhà
tư bản bỏ ra trong kinh doanh. Nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất
gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến.
Tuy nhiên, người lao động sẽ đưa vào hàng hoá một lượng giá trị lớn hơn số tư bản
khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra được gọi là giá trị thặng
dư, tức là số lượng của hàng hoá mà người lao động làm ra có giá trị cao hơn phần
tiền mà nhà tư bản trả cho công nhân và mức chênh lệch đó là giá trị thặng dư.
Ví dụ: Một công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất áo sơ mi. Mỗi ngày, anh
ta làm việc 8 tiếng và sản xuất được 10 chiếc áo. Giá trị của 10 chiếc áo này là 100 đô
la. Tuy nhiên, anh ta chỉ nhận được 50 đô la tiền lương. Phần giá trị còn lại (50 đô la)
là giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt.
- Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị
được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá
trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất, được C. Mác gọi là
tư bản bất biến (kí hiệu là c).
Ví dụ: Máy móc và nguyên liệu thô trong một nhà máy sản xuất.
- Tư bản cố định: Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần từng phần
giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn.
Ví dụ: Một nhà máy sản xuất ô tô đầu tư vào dây chuyền lắp ráp.
- Tích lũy tư bản : Là quá trình tái đầu tư giá trị thặng dư vào sản xuất để tạo ra nhiều tư bản hơn.
Ví dụ: Một công ty sử dụng lợi nhuận để mở rộng quy mô sản xuất và mua thêm máy móc.
- Tích tụ và tập trung tư bản:
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị
thăng dư. Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư
bản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm. Tích tụ tư bản là kết
quả trực tiếp của tích lũy tư bản.
Tập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô
tư bản xã hội do hợp nhất các tư bản cá biệt vào một chỉnh thể tạo thành một tư bản cá
biệt lớn hơn. Tạp trung tư bản có thể được thực hiện thông qua sát nhập các tư bản cá biệt với nhau.
Ví dụ: Một tập đoàn lớn mua lại các công ty nhỏ hơn để mở rộng thị phần.
- Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất (kí hiệu m).
+ Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình
sảnxuất mà nhà tư bản công nghiệp nhượng cho tư bản thương nghiệp, để tư bản
thương nghiệp bán hàng hoá thay cho mình.Thực chất, lợi nhuận thương nghiệp chỉ là
hình thức biến tướng của giá trị thặng dư nên nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp
chính là một bộ phận laođộng của công nhân không được trả công
C.Mác nêu ra định nghĩa lợi nhuận: “Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của
toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận”
.
Ví dụ: Nếu một công ty bán hàng hóa với giá 200 đơn vị tiền tệ và chi phí sản xuất là
150 đơn vị tiền tệ, thì lợi nhuận là 50 đơn vị tiền tệ.
- Tỷ suất lợi nhuận: Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị cảu tư bản
ứng trước (kí hiệu là p’).
*Lợi nhuận (m) là hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận
cũng là sự chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng dư, vì vậy chúng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Nhưng giữa m’ và p’ lại có sự khác nhau cả về lượng và chất.
Ví dụ: Nếu lợi nhuận là 50 đơn vị tiền tệ và tổng tư bản đầu tư là 200 đơn vị tiền tệ,
thì tỷ suất lợi nhuận là 25%.
- Địa tô tư bản chủ nghĩa: là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch do lao động của công
nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận
bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp buộc phải nộp cho nhà địa chủ (R).
Ví dụ: Một nông dân thuê đất để trồng trọt và phải trả một khoản tiền hàng năm cho chủ đất.
Giá trị thặng dư là gì? Tổng hợp ví dụ? Nguồn gốc của giá trị thặng dư là gì? (thuvienphapluat.vn) Sgk