Bài tập quản lý tài chính doanh nghiệp | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Bài tập quản lý tài chính doanh nghiệp là một phần quan trọng trong chương trình học ngành kế toán, tài chính tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Môn học này thường xoay quanh việc quản lý dòng tiền, tài sản, nguồn vốn, và các hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu tài chính.

lOMoARcPSD| 40190299
Bài 3.1:
Tài liệu về tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh
nghiệp trong tháng 1/N như sau (đơn vị: 1.000đ):
I. Tình hình đầu tháng: Số tiền còn phải trả người lao động: 20.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về chuẩn bị trả lương cho người lao động số tiền 20.000
2. Trả toàn bộ tiền lương còn nợ kỳ trước cho người lao động bằng tiền mặt.
3. Tính ra số tiền phải trả cho người lao động trong tháng như sau:
Bộ phận
Lương
Thưởng
BHXH
Cộng
chính
thi đua
1.
Phân xưởng 1:
85.000
7.000
4.000
96.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất
78.500
4.000
4.000
86.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng
6.500
3.000
-
9.500
2.
Phân xưởng 2:
95.000
8.000
3.000
106.000
-
Công nhân trực tiếp sản xuất
86.000
6.000
2.500
94.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng
9.000
2.000
500
11.500
3. Bộ phận QLDN
10.600
500
600
11.700
4.
Bộ phận bán hàng.
9.400
1.000
1.400
11.800
Cộng
200.000
16.500
9.000
225.500
4. Trích KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Các khoản khác khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên: Tạm ứng
12.000; Phải thu khác: 5.000
6. Nộp KPCĐ (1%), BHXH (25,5%), BHYT (4,5%), BHTN (2%) cho cơ quan
quản lý bằng chuyển khoản.
7. Thanh toán 75% tiền lương, 100% tiền thưởng và 100% các khoản bảo hiểm
cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ?
2. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho
công nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ?
Bài 3.2:
lOMoARcPSD| 40190299
Có tài liệu về tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh
nghiệp trong tháng 10/N như sau (đơn vị: 1.000đ):
I. Tình hình đầu tháng: Số tiền còn phải trả người lao động: 40.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10/N:
1. Dùng tiền mặt thanh toán toàn bộ số tiền lương còn nợ kỳ trước cho người lao động.
2. Tính ra số tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng 10/N như sau:
- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 40.000, sản xuất sản phẩm
B: 52.000; sản xuất sản phẩm C: 4.500.
- Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng: 28.000.
- Tiền lương nhân viên bán hàng 22.000.
- Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 25.500
3. Trích các khoản KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ quy định.
4. Chi tiền mặt tạm ứng lương kỳ I cho người lao động: 80% số lương phải trả và
tiền thưởng cho người lao động như sau:
- Thưởng cho công nhân trực tiếp sản xuất: 12.000 (sản phẩm A: 4.000; sản phẩm
B: 5.500; sản phẩm C: 2.500);
- Thưởng cho nhân viên phân xưởng 1.800;
- Thưởng cho nhân viên bán hàng 3.150;
- Thưởng cho nhân viên quản lý doanh nghiệp: 3.000.
5. Nộp KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN đã trích trong tháng cho cơ quan quản lý
bằng tiền gửi ngân hàng.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào sơ đồ các tài khoản
334; tài khoản 338?
2. Lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương trong tháng 10/N?
Bài 3.3:
Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 4/N
như sau (đơn vị tính: 1.000đ):
1. Tính ra tổng số tiền lương phải trả CNV trong kỳ 220.000 trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 85.000;
phân xưởng sản xuất chính số 2: 60.000; phân xưởng sản xuất phụ: 15.000.
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 20.000; số 2: 14.000 và nhân
lOMoARcPSD| 40190299
viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ: 6.000.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 20.000.
2. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 2.200; phân
xưởng sản xuất chính số 2: 1.400.
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 1.300.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.600.
3. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong
kỳ 55.000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 20.000;
phân xưởng sản xuất chính số 2: 10.000; phân xưởng sản xuất phụ: 5.000.
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 5.000; số 2: 4.000 và nhân
viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ: 1000.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 10.000.
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định (34%).
5. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:
- Lương: Thanh toán 80% số còn phải trả.
- BHXH: Thanh toán 100%.
- Tiền thưởng: Thanh toán 100%.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào sơ đồ TK?
2. Để xác định các khoản còn phải thanh toán cho công nhân viên cuối kỳ, kế toán
dựa vào số liệu trên tài khoản nào? Hãy trình bày nội dung và kết cấu của tài khoản đó?
Bài 3.4:
Tài liệu về tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại DN tháng 1/N như
sau (đơn vị: 1.000đ):
I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 19.000.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/N:
1. Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 19.000.
2. Trả lương còn nợ kỳ trước cho công nhân viên: 16.000, số còn lại đơn vị tạm
giữ vì công nhân đi vắng chưa lĩnh.
3. Tính ra số tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng:
lOMoARcPSD| 40190299
Bộ phận
Lương
Lương
Thưởng
BHXH
Cộng
chính
phép
thi đua
1. Phân xưởng 1:
87.000
6.000
5.000
2.000
100.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất
81.500
6.000
4.000
2.000
93.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng
5.500
-
1.000
-
6.500
2. Phân xưởng 2:
110.000
4.000
8.000
3.000
125.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất
101.000
4.000
6.500
2.500
114.000
- Cán bộ quản lý phân xưởng
9.000
-
1.500
500
11.000
3. Bộ phận bán hàng
10.600
1.000
500
600
12.700
4. Bộ phận QLDN
9.400
1.000
1.000
1.400
12.800
Cộng
217.000
12.000
14.500
7.000
250.500
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Các khoản khác khấu trừ vào lương của công nhân viên:
- Tạm ứng: 10.000;
- Phải thu khác: 8.000.
6. Nộp KPCĐ (1%), BHXH (25,5%), BHYT (4,5%), BHTN (2%) cho cơ quan
quản lý quỹ bằng chuyển khoản.
7. Rút tiền gửi ngân hàng về để chuẩn bị trả lương: 180.000.
8. Thanh toán lương và các khoản khác cho công nhân viên bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản?
2. Lập bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương tháng 1/N?
Bài 3.5:
Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 8/N
(đơn vị tính: 1.000đ):
1. Tính ra tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ 200.000 trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 90.000,
phân xưởng sản xuất chính số 2: 65.000, phân xưởng sản xuất phụ: 20.000;
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 10.000; phân xưởng sản
xuất chính số 2: 5.000 và phân xưởng sản xuất phụ: 2.000 ;
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 8.000.
2. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng cho:
lOMoARcPSD| 40190299
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 11: 2.000;
phân xưởng sản xuất chính số 2: 1.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 650, phân xưởng sản xuất
chính số 2: 500
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.400
3. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong
kỳ 36.000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 13.000;
phân xưởng sản xuất chính số 2: 8.500, phân xưởng sản xuất phụ: 3.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 3000; phân xưởng sản xuất
chính số 2: 2.000 và nhân viên phân xưởng sản xuất phụ: 500
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.000
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên.
- Thu hồi tạm ứng thừa của nhân viên quản lý doanh nghiệp: 800, công nhân phân
xưởng sản xuất chính số 1: 1.200, phân xưởng sản xuất chính số 2: 300;
- Bồi thường vật chất: công nhân sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 2:
2.200.
6. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:
- Lương: thanh toán 80% số còn phải trả;
- BHXH: thanh toán 100%;
- Tiền thưởng: thanh toán 100%.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào sơ đồ tài khoản?
2. Để xác định các khoản còn phải thanh toán cho công nhân viên cuối kỳ, kế toán
dựa vào số liệu trên tài khoản nào?
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299 Bài 3.1:
Tài liệu về tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh
nghiệp trong tháng 1/N như sau (đơn vị: 1.000đ):
I. Tình hình đầu tháng: Số tiền còn phải trả người lao động: 20.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về chuẩn bị trả lương cho người lao động số tiền 20.000
2. Trả toàn bộ tiền lương còn nợ kỳ trước cho người lao động bằng tiền mặt.
3. Tính ra số tiền phải trả cho người lao động trong tháng như sau: Lương Thưởng Bộ phận BHXH Cộng chính thi đua 1. Phân xưởng 1: 85.000 7.000 4.000 96.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất 78.500 4.000 4.000 86.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng 6.500 3.000 - 9.500 2. Phân xưởng 2: 95.000 8.000 3.000 106.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất 86.000 6.000 2.500 94.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng 9.000 2.000 500 11.500 3. Bộ phận QLDN 10.600 500 600 11.700 4. Bộ phận bán hàng. 9.400 1.000 1.400 11.800 Cộng 200.000 16.500 9.000 225.500
4. Trích KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Các khoản khác khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên: Tạm ứng
12.000; Phải thu khác: 5.000
6. Nộp KPCĐ (1%), BHXH (25,5%), BHYT (4,5%), BHTN (2%) cho cơ quan
quản lý bằng chuyển khoản.
7. Thanh toán 75% tiền lương, 100% tiền thưởng và 100% các khoản bảo hiểm
cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ?
2. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho
công nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ? Bài 3.2: lOMoAR cPSD| 40190299
Có tài liệu về tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh
nghiệp trong tháng 10/N như sau (đơn vị: 1.000đ):
I. Tình hình đầu tháng: Số tiền còn phải trả người lao động: 40.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10/N:
1. Dùng tiền mặt thanh toán toàn bộ số tiền lương còn nợ kỳ trước cho người lao động.
2. Tính ra số tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng 10/N như sau:
- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 40.000, sản xuất sản phẩm
B: 52.000; sản xuất sản phẩm C: 4.500.
- Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng: 28.000.
- Tiền lương nhân viên bán hàng 22.000.
- Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 25.500
3. Trích các khoản KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ quy định.
4. Chi tiền mặt tạm ứng lương kỳ I cho người lao động: 80% số lương phải trả và
tiền thưởng cho người lao động như sau:
- Thưởng cho công nhân trực tiếp sản xuất: 12.000 (sản phẩm A: 4.000; sản phẩm
B: 5.500; sản phẩm C: 2.500);
- Thưởng cho nhân viên phân xưởng 1.800;
- Thưởng cho nhân viên bán hàng 3.150;
- Thưởng cho nhân viên quản lý doanh nghiệp: 3.000.
5. Nộp KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN đã trích trong tháng cho cơ quan quản lý
bằng tiền gửi ngân hàng. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào sơ đồ các tài khoản 334; tài khoản 338?
2. Lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương trong tháng 10/N? Bài 3.3:
Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 4/N
như sau (đơn vị tính: 1.000đ):
1. Tính ra tổng số tiền lương phải trả CNV trong kỳ 220.000 trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 85.000;
phân xưởng sản xuất chính số 2: 60.000; phân xưởng sản xuất phụ: 15.000.
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 20.000; số 2: 14.000 và nhân lOMoAR cPSD| 40190299
viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ: 6.000.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 20.000.
2. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 2.200; phân
xưởng sản xuất chính số 2: 1.400.
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 1.300.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.600.
3. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong kỳ 55.000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 20.000;
phân xưởng sản xuất chính số 2: 10.000; phân xưởng sản xuất phụ: 5.000.
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 5.000; số 2: 4.000 và nhân
viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ: 1000.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 10.000.
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định (34%).
5. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:
- Lương: Thanh toán 80% số còn phải trả. - BHXH: Thanh toán 100%.
- Tiền thưởng: Thanh toán 100%. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào sơ đồ TK?
2. Để xác định các khoản còn phải thanh toán cho công nhân viên cuối kỳ, kế toán
dựa vào số liệu trên tài khoản nào? Hãy trình bày nội dung và kết cấu của tài khoản đó? Bài 3.4:
Tài liệu về tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại DN tháng 1/N như sau (đơn vị: 1.000đ):
I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 19.000.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/N:
1. Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 19.000.
2. Trả lương còn nợ kỳ trước cho công nhân viên: 16.000, số còn lại đơn vị tạm
giữ vì công nhân đi vắng chưa lĩnh.
3. Tính ra số tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng: lOMoAR cPSD| 40190299 Lương Lương Thưởng Bộ phận BHXH Cộng chính phép thi đua 1. Phân xưởng 1: 87.000 6.000 5.000 2.000 100.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất 81.500 6.000 4.000 2.000 93.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng 5.500 - 1.000 - 6.500 2. Phân xưởng 2: 110.000 4.000 8.000 3.000 125.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất 101.000 4.000 6.500 2.500 114.000
- Cán bộ quản lý phân xưởng 9.000 - 1.500 500 11.000 3. Bộ phận bán hàng 10.600 1.000 500 600 12.700 4. Bộ phận QLDN 9.400 1.000 1.000 1.400 12.800 Cộng 217.000 12.000 14.500 7.000 250.500
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Các khoản khác khấu trừ vào lương của công nhân viên: - Tạm ứng: 10.000; - Phải thu khác: 8.000.
6. Nộp KPCĐ (1%), BHXH (25,5%), BHYT (4,5%), BHTN (2%) cho cơ quan
quản lý quỹ bằng chuyển khoản.
7. Rút tiền gửi ngân hàng về để chuẩn bị trả lương: 180.000.
8. Thanh toán lương và các khoản khác cho công nhân viên bằng tiền mặt. Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản?
2. Lập bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương tháng 1/N? Bài 3.5:
Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 8/N (đơn vị tính: 1.000đ):
1. Tính ra tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ 200.000 trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 90.000,
phân xưởng sản xuất chính số 2: 65.000, phân xưởng sản xuất phụ: 20.000;
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 10.000; phân xưởng sản
xuất chính số 2: 5.000 và phân xưởng sản xuất phụ: 2.000 ;
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 8.000.
2. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng cho: lOMoAR cPSD| 40190299
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 11: 2.000;
phân xưởng sản xuất chính số 2: 1.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 650, phân xưởng sản xuất chính số 2: 500
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.400
3. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong kỳ 36.000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 13.000;
phân xưởng sản xuất chính số 2: 8.500, phân xưởng sản xuất phụ: 3.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 3000; phân xưởng sản xuất
chính số 2: 2.000 và nhân viên phân xưởng sản xuất phụ: 500
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.000
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên.
- Thu hồi tạm ứng thừa của nhân viên quản lý doanh nghiệp: 800, công nhân phân
xưởng sản xuất chính số 1: 1.200, phân xưởng sản xuất chính số 2: 300;
- Bồi thường vật chất: công nhân sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 2: 2.200.
6. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:
- Lương: thanh toán 80% số còn phải trả; - BHXH: thanh toán 100%;
- Tiền thưởng: thanh toán 100%. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào sơ đồ tài khoản?
2. Để xác định các khoản còn phải thanh toán cho công nhân viên cuối kỳ, kế toán
dựa vào số liệu trên tài khoản nào?