Bài tập quản trị học về nhà quản trị và phân tích nhà quản trị elonmusk

Theo Geofrey G. Parker – tác giả cuốn sách “Platform Revoluution” (Cuộc cách mạng nền tảng), nền tảng là một giao dịch dựa trên việc kích hoạt sự tương tác tạo nên giá trị giữa các nhà sản xuất bên ngoài và người tiêu dùng. Nền tảng cung cấp một cơ cấu hạ tầng mở và có tính hỗ trợ cho những tương tác này và thiết lập các trạng thái điều hành cho chúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập quản trị học về nhà quản trị và phân tích nhà quản trị elonmusk

Theo Geofrey G. Parker – tác giả cuốn sách “Platform Revoluution” (Cuộc cách mạng nền tảng), nền tảng là một giao dịch dựa trên việc kích hoạt sự tương tác tạo nên giá trị giữa các nhà sản xuất bên ngoài và người tiêu dùng. Nền tảng cung cấp một cơ cấu hạ tầng mở và có tính hỗ trợ cho những tương tác này và thiết lập các trạng thái điều hành cho chúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49328626
BÀI TẬP QUẢN TRỊ HỌC
Câu hỏi: Trình bày những hiểu biết cá nhân về mô hình kinh doanh nền tảng?
1. KHÁI NIỆM NỀN TẢNG
Theo Geofrey G. Parker tác giả cuốn sách “Platform Revoluution” (Cuộc
cách mạng nền tảng), nền tảng là một giao dịch dựa trên việc kích hoạt sự tương tác
tạo nên giá trị giữa các nhà sản xuất bên ngoài người tiêu dùng. Nền tảng cung
cấp một cấu hạ tầng mở tính hỗ trcho những tương c này thiết lập
các trạng thái điều hành cho chúng.
Mục đích tổng thể của nền tảng: để tương thích hoàn toàn giữa người dùng
với sự thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc tiền tệ hội, qua đó kích
hoạt việc tạo ra giá trị cho tất cả người dùng tham gia.
Theo cuốn sách “Những đế chế độc quyền thời hiện đại” của tác giả Alex
Moazed Nicholas L. Johnson, một nền tảng một hình kinh doanh tạo điều
kiện cho quá trình trao đổi giá trị giữa hai hay nhiều nhóm người dùng, một người
tiêu thụ một nhà sản xuất. Để những trao đổi này xảy ra, nền tảng cần khai thác
và tạo ra những mạng lưới người dùng và nguồn lực rộng lớn, có khả năng phát triển
về mặt quy mô, được tiếp cận y theo nhu cầu. Nền tảng hình thành các cộng đồng
và thị trường cho phép người dùng tương tác và giao dịch.
Để nói rõ đến vấn đề: khi dùng từ nền tảng (platform), chính là đang nói đến
một hình kinh doanh. Thuật ngữ “Mô hình kinh doanh” ở đây được hình dung và
hiểu theo cách một công ty tạo ra giá trị cho khách hàng cách dòng tiền chảy
ngược về công ty đó. Nó cũng bao gồm cấu trúc chi phí và cách hoạt động chính của
một công ty, cũng như nơi mà một công ty cần các công ty hay đối tác khác để triển
khai các hoạt động kinh doanh của mình.
Nguồn: (Sách ‘Cuộc cách mạng nền tảng’ của Geoffrey G. Parker và sách ‘Những đế
chế độc quyền thời hiện đại’ của Alex Moazed, Nicholas L. Johnson)
lOMoARcPSD|49328626
2. PHÂN LOẠI CÁC LOẠI NỀN TẢNG
Trong phạm vi các nền tảng trao đổi nền tảng tạo lập, nền tảng được chia
nhỏ thành nhiều loại khác nhau. Mỗi loại một giao dịch cốt lõi được xây dựng
xung quanh một dạng giá trị cụ thể đang được trao đổi trên nền tảng. Các nền tảng
cùng loại thường vận hành rất giống nhau mặc dù chúng có thể khác ngành.
Dưới đây 9 loại nền tảng ng dạng giá trị định hình nên giao dịch cốt lõi
của chúng:
2.1 Nền tảng trao đổi:
Sàn giao dịch dịch vụ: một dịch vụ
Sàn giao dịch sản phẩm: một sản phẩm hữu hình
Nền tảng thanh toán: thanh toán tiền tệ
Nền tảng đầu tư: một vụ đầu tư
Nền tảng mạng xã hội
Nền tảng giao tiếp: giao tiếp xã hội trực tiếp 1:1 (ví dụ như nhắn tin)
Nền tảng chơi game hội: một lần chơi game tương tác với sự tham gia của
nhiều người dùng, có thể là hợp tác hoặc đối kháng.
2.2 Nền tảng tạo lập:
Nền tảng nội dung: một nội dung (một bài viết, bức ảnh, video,)
Nền tảng phát triển: một chương trình phần mềm
Mỗi loại nền tảng tồn tại và bám vào một phổ mức hàng hóa
(commoditization spectrum), chỉ ra cách nên được xây dựng thiết kế. Việc
phân chia nền tảng thành 2 nhóm, nền tảng trao đổi và nền tảng tạo lập, không chỉ
sự khác nhau về mặt ngôn ngữ. Mặc tất ccác nền tảng đều tập trung vào việc
kết nối người tiêu dùng nhà sản xuất, nhưng việc nền tảng của bạn nằm trong
nhóm nào sẽ thay đổi triệt để giá trị cốt lõi mà bạn chuyển giao.
3. BỐN CHỨC NĂNG CỦA MỘT NỀN TẢNG:
Thu hút người tham gia
Kết nối tương tác
Cung cấp công cụ và dịch vụ cốt lõi
Thiết lập nguyên tắc và chuẩn mực
Nguồn: (Sách ‘Những đế chế độc quyền thời hiện đại’ của Alex Moazed, Nicholas L.
Johnson)
lOMoARcPSD|49328626
4. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH KINH DOANH NỀN TẢNG
Trong thế kỉ 21, chuỗi cung ứng không còn là nhân tố tập hợp giá trị của công ty
nữa. ngày nay, các mạng lưới kết nối công ty và cá nhân, cho phép họ tự trao đổi giá trị
với nhau. Đây chính bản chất của cách thức hoạt động của các hình kinh doanh
nền tảng. Hiện nay, mô hình kinh doanh nền tảng chính là chìa khóa của một số công ty
làm ăn phát đạt nhất thế giới. Đầu năm 2016, hai công ty có mức vốn hóa thị trường cao
nhất Mỹ công ty nền tảng: Apple Google (hiện đang được niêm yết dưới tên
Alphabet Inc.). Nhiều người vẫn nghĩ Apple một hãng sản xuất phần cứng phát
triển phần mềm, điều y đúng. Nhưng mật đằng sau sự trỗi dậy thần tốc của Apple
trong những năm gần đây chính việc chuyển đổi từ một công ty sản phẩm sang
một công ty nền tảng. Apple không chỉ sản xuất phần cứng và phần mềm.
Tương tự, nếu bạn nghĩ Google chỉ một ng ty phát triển phần mềm tức
bạn đã bỏ qua bí quyết thành công của nó. Tất cả những dịch vụ cốt lõi của Google đều
là nền tảng, bao gồm Google Search và Android.
Những thành công của hai công ty nói trên cho thấy rằng, nền tảng đã nhanh
chóng trở thành một phần có sức ảnh hưởng lớn trong nền kinh tế của ta.
Các hình kinh doanh nền tảng cho phép công ty mở rộng với mức độ chưa
tứng trong lịch sử loài người. Khi một công ty tuyến tính thêm một khách hàng
mới, chỉ tăng thêm đúng một mới quan hệ mới một người mua sản phẩm hoặc dịch
vụ. Khi một nền tảng có thêm một người dùng mới, người đó không chỉ tăng thêm một
mối quan hệ riêng lẻ, mà là một mối quan hệ tiềm năng với tất cả những người dùng của
nền tảng đó. Nói cách khác, nền tảng lớn mạnh theo cấp số mũ của mạng lưới mối quan
hệ chứ không chỉ chiều dài của khách hàng. Nền tảng hình kinh doanh đầu
sinh lời cao hơn và quy mô lớn hơn rất nhiều thay thế mô hình tuyến tính cũ kỹ.
Nền tảng đánh bại đường ống bởi nền tảng mở ra các nguồn mới giúp y dụng
và cung cấp giá trị. Hãy xem xét cách lĩnh vực khách sạn hoạt động. Sự tăng trưởng đòi
hỏi các khách sạn như Hilton hoặc Marriott phải thêm các phòng bổ sung thông qua các
thương hiệu hiện tại của họ bằng thủ tục đặt phòng hệ thống thanh toán phức tạp.
Điều này có nghĩa là phải liên tục tìm kiếm trên thị trường bất động sản những khu vực
đầy hứa hẹn, đầuvào bất động sản hiệnhoặc xây mới, và chỉ tiêu một số tiền lớn
để duy trì, nâng cấp, mở rộng và cải tiến.
Nền tảng đánh bại đường ống bằng ch sử dụng các cong cụ dựa vào dữ liệu để
tạo ra vòng lặp phản hồi cộng đồng. Chúng ta đã thấy nền tảng Kindle dựa vào những
phản ứng từ cộng đồng độc giả để xác định cuốn sách nào sẽ được đọc rộng rãi và cuốn
lOMoARcPSD|49328626
nào sẽ không được đón nhận. Nền tảng của các loại hình khác cũng phụ thuộc vào các
vòng phản hồi tương tự.
Nền tảng cần phải thực hiện ba chức năng chính để thúc đẩy một khối lượng lớn
các tương tác cốt lõi giá trị, những chức năng đó sử dụng chiến lược kéo, tạo điều
kiện và kết nối người dùng. Các nền tảng phải kéo nhà sản xuất và người tiêu dùng vào
nền tảng, nơi cho phép tạo ra những tương tác giữa họ. phải tạo điều kiện cho các
tương tác bằng cách cung cấp cho nhà sản xuất người tiêu dùng các công cụ quy
tắc giúp họ kết nối dễ dàng khuyến khích họ trao đổi giá trị với nhau (đồng thời không
khuyến khích những trao đổi hại). nó phải kết nối nhà sản xuất những người
tiêu dùng phù hợp bằng cách sử dụng thông tin của người ng để kết nối họ theo những
cách giúp học tìm thấy giá trị của nhau.
Các công ty taxi các nhà làm luật đã nhận ra rằng Uber đang trên đường tiến
tới sự thống trị của ngành giao thông vận tải địa phương trên toàn cầu. Amazon tiếp tục
mở rộng sức ảnh hưởng của trong nh vực xuất bản ch truyền thống, trong khi
cũng bắt đầu m nhập vào hàng loạt sở bán lẻ khác. Và trong khi, những ông trùm
khổng lồ như Nokia Blackberry đi theo hướng mô hình kinh doanh truyền thống mất
đi 90% giá trị thị trường trong thập niên qua, thì Apple và Google là những kẻ khổng lồ
đi theo mô hình nền tảng đã thống trị thị trường chứng khoáng.
Mô hình nền tảng có thể đánh bại mô hình ống bởi lợi ích kinh tế cận biên cao
giá trị được tạo ra bởi những hiệu ứng mạng tích cực. Kết quả là, hình nền tảng
đang phát triển nhanh hơn hình đường ống chiếm lấy vtrí dẫn đầu trong ngành
công nghiệp vốn từng thống trị bởi mô hình đường ống.
Nguồn: (ch ‘Cuộc cách mạng nền tảng’ của Geoffrey G. Parker và sách ‘Những đế
chế độc quyền thời hiện đại’ của Alex Moazed, Nicholas L. Johnson)
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 49328626
BÀI TẬP QUẢN TRỊ HỌC
Câu hỏi: Trình bày những hiểu biết cá nhân về mô hình kinh doanh nền tảng?
1. KHÁI NIỆM NỀN TẢNG
Theo Geofrey G. Parker – tác giả cuốn sách “Platform Revoluution” (Cuộc
cách mạng nền tảng), nền tảng là một giao dịch dựa trên việc kích hoạt sự tương tác
tạo nên giá trị giữa các nhà sản xuất bên ngoài và người tiêu dùng. Nền tảng cung
cấp một cơ cấu hạ tầng mở và có tính hỗ trợ cho những tương tác này và thiết lập
các trạng thái điều hành cho chúng.
Mục đích tổng thể của nền tảng: để tương thích hoàn toàn giữa người dùng
với sự thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc tiền tệ xã hội, qua đó kích
hoạt việc tạo ra giá trị cho tất cả người dùng tham gia.
Theo cuốn sách “Những đế chế độc quyền thời hiện đại” của tác giả Alex
Moazed và Nicholas L. Johnson, một nền tảng là một mô hình kinh doanh tạo điều
kiện cho quá trình trao đổi giá trị giữa hai hay nhiều nhóm người dùng, một người
tiêu thụ và một nhà sản xuất. Để những trao đổi này xảy ra, nền tảng cần khai thác
và tạo ra những mạng lưới người dùng và nguồn lực rộng lớn, có khả năng phát triển
về mặt quy mô, được tiếp cận tùy theo nhu cầu. Nền tảng hình thành các cộng đồng
và thị trường cho phép người dùng tương tác và giao dịch.
Để nói rõ đến vấn đề: khi dùng từ nền tảng (platform), chính là đang nói đến
một mô hình kinh doanh. Thuật ngữ “Mô hình kinh doanh” ở đây được hình dung và
hiểu theo cách một công ty tạo ra giá trị cho khách hàng và cách dòng tiền chảy
ngược về công ty đó. Nó cũng bao gồm cấu trúc chi phí và cách hoạt động chính của
một công ty, cũng như nơi mà một công ty cần các công ty hay đối tác khác để triển
khai các hoạt động kinh doanh của mình.
Nguồn: (Sách ‘Cuộc cách mạng nền tảng’ của Geoffrey G. Parker và sách ‘Những đế
chế độc quyền thời hiện đại’ của Alex Moazed, Nicholas L. Johnson) lOMoARcPSD| 49328626
2. PHÂN LOẠI CÁC LOẠI NỀN TẢNG
Trong phạm vi các nền tảng trao đổi và nền tảng tạo lập, nền tảng được chia
nhỏ thành nhiều loại khác nhau. Mỗi loại có một giao dịch cốt lõi được xây dựng
xung quanh một dạng giá trị cụ thể đang được trao đổi trên nền tảng. Các nền tảng
cùng loại thường vận hành rất giống nhau – mặc dù chúng có thể khác ngành.
Dưới đây là 9 loại nền tảng cùng dạng giá trị định hình nên giao dịch cốt lõi của chúng: 2.1 Nền tảng trao đổi:
Sàn giao dịch dịch vụ: một dịch vụ
Sàn giao dịch sản phẩm: một sản phẩm hữu hình
Nền tảng thanh toán: thanh toán tiền tệ
Nền tảng đầu tư: một vụ đầu tư
Nền tảng mạng xã hội
Nền tảng giao tiếp: giao tiếp xã hội trực tiếp 1:1 (ví dụ như nhắn tin)
Nền tảng chơi game xã hội: một lần chơi game tương tác với sự tham gia của
nhiều người dùng, có thể là hợp tác hoặc đối kháng. 2.2 Nền tảng tạo lập:
Nền tảng nội dung: một nội dung (một bài viết, bức ảnh, video,)
Nền tảng phát triển: một chương trình phần mềm
Mỗi loại nền tảng tồn tại và bám vào một phổ mức hàng hóa
(commoditization spectrum), chỉ ra cách nó nên được xây dựng và thiết kế. Việc
phân chia nền tảng thành 2 nhóm, nền tảng trao đổi và nền tảng tạo lập, không chỉ là
sự khác nhau về mặt ngôn ngữ. Mặc dù tất cả các nền tảng đều tập trung vào việc
kết nối người tiêu dùng và nhà sản xuất, nhưng việc nền tảng của bạn nằm trong
nhóm nào sẽ thay đổi triệt để giá trị cốt lõi mà bạn chuyển giao.
3. BỐN CHỨC NĂNG CỦA MỘT NỀN TẢNG:
• Thu hút người tham gia • Kết nối tương tác
• Cung cấp công cụ và dịch vụ cốt lõi
• Thiết lập nguyên tắc và chuẩn mực
Nguồn: (Sách ‘Những đế chế độc quyền thời hiện đại’ của Alex Moazed, Nicholas L. Johnson) lOMoARcPSD| 49328626
4. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH KINH DOANH NỀN TẢNG
Trong thế kỉ 21, chuỗi cung ứng không còn là nhân tố tập hợp giá trị của công ty
nữa. ngày nay, các mạng lưới kết nối công ty và cá nhân, cho phép họ tự trao đổi giá trị
với nhau. Đây chính là bản chất của cách thức hoạt động của các mô hình kinh doanh
nền tảng. Hiện nay, mô hình kinh doanh nền tảng chính là chìa khóa của một số công ty
làm ăn phát đạt nhất thế giới. Đầu năm 2016, hai công ty có mức vốn hóa thị trường cao
nhất ở Mỹ là công ty nền tảng: Apple và Google (hiện đang được niêm yết dưới tên
Alphabet Inc.). Nhiều người vẫn nghĩ Apple là một hãng sản xuất phần cứng và phát
triển phần mềm, điều này đúng. Nhưng bí mật đằng sau sự trỗi dậy thần tốc của Apple
trong những năm gần đây chính là việc nó chuyển đổi từ một công ty sản phẩm sang
một công ty nền tảng. Apple không chỉ sản xuất phần cứng và phần mềm.
Tương tự, nếu bạn nghĩ Google chỉ là một công ty phát triển phần mềm tức là
bạn đã bỏ qua bí quyết thành công của nó. Tất cả những dịch vụ cốt lõi của Google đều
là nền tảng, bao gồm Google Search và Android.
Những thành công của hai công ty nói trên cho thấy rằng, nền tảng đã nhanh
chóng trở thành một phần có sức ảnh hưởng lớn trong nền kinh tế của ta.
Các mô hình kinh doanh nền tảng cho phép công ty mở rộng với mức độ chưa
tứng có trong lịch sử loài người. Khi một công ty tuyến tính có thêm một khách hàng
mới, nó chỉ tăng thêm đúng một mới quan hệ mới – một người mua sản phẩm hoặc dịch
vụ. Khi một nền tảng có thêm một người dùng mới, người đó không chỉ tăng thêm một
mối quan hệ riêng lẻ, mà là một mối quan hệ tiềm năng với tất cả những người dùng của
nền tảng đó. Nói cách khác, nền tảng lớn mạnh theo cấp số mũ của mạng lưới mối quan
hệ chứ không chỉ là chiều dài của khách hàng. Nền tảng là mô hình kinh doanh đầu tư
sinh lời cao hơn và quy mô lớn hơn rất nhiều thay thế mô hình tuyến tính cũ kỹ.
Nền tảng đánh bại đường ống bởi vì nền tảng mở ra các nguồn mới giúp xây dụng
và cung cấp giá trị. Hãy xem xét cách lĩnh vực khách sạn hoạt động. Sự tăng trưởng đòi
hỏi các khách sạn như Hilton hoặc Marriott phải thêm các phòng bổ sung thông qua các
thương hiệu hiện tại của họ bằng thủ tục đặt phòng và hệ thống thanh toán phức tạp.
Điều này có nghĩa là phải liên tục tìm kiếm trên thị trường bất động sản những khu vực
đầy hứa hẹn, đầu tư vào bất động sản hiện có hoặc xây mới, và chỉ tiêu một số tiền lớn
để duy trì, nâng cấp, mở rộng và cải tiến.
Nền tảng đánh bại đường ống bằng cách sử dụng các cong cụ dựa vào dữ liệu để
tạo ra vòng lặp phản hồi cộng đồng. Chúng ta đã thấy nền tảng Kindle dựa vào những
phản ứng từ cộng đồng độc giả để xác định cuốn sách nào sẽ được đọc rộng rãi và cuốn lOMoARcPSD| 49328626
nào sẽ không được đón nhận. Nền tảng của các loại hình khác cũng phụ thuộc vào các
vòng phản hồi tương tự.
Nền tảng cần phải thực hiện ba chức năng chính để thúc đẩy một khối lượng lớn
các tương tác cốt lõi giá trị, những chức năng đó là sử dụng chiến lược kéo, tạo điều
kiện và kết nối người dùng. Các nền tảng phải kéo nhà sản xuất và người tiêu dùng vào
nền tảng, nơi cho phép tạo ra những tương tác giữa họ. Nó phải tạo điều kiện cho các
tương tác bằng cách cung cấp cho nhà sản xuất và người tiêu dùng các công cụ và quy
tắc giúp họ kết nối dễ dàng và khuyến khích họ trao đổi giá trị với nhau (đồng thời không
khuyến khích những trao đổi có hại). Và nó phải kết nối nhà sản xuất và những người
tiêu dùng phù hợp bằng cách sử dụng thông tin của người dùng để kết nối họ theo những
cách giúp học tìm thấy giá trị của nhau.
Các công ty taxi và các nhà làm luật đã nhận ra rằng Uber đang trên đường tiến
tới sự thống trị của ngành giao thông vận tải địa phương trên toàn cầu. Amazon tiếp tục
mở rộng sức ảnh hưởng của nó trong lĩnh vực xuất bản sách truyền thống, trong khi
cũng bắt đầu xâm nhập vào hàng loạt cơ sở bán lẻ khác. Và trong khi, những ông trùm
khổng lồ như Nokia và Blackberry đi theo hướng mô hình kinh doanh truyền thống mất
đi 90% giá trị thị trường trong thập niên qua, thì Apple và Google là những kẻ khổng lồ
đi theo mô hình nền tảng đã thống trị thị trường chứng khoáng.
Mô hình nền tảng có thể đánh bại mô hình ống bởi vì lợi ích kinh tế cận biên cao
và giá trị được tạo ra bởi những hiệu ứng mạng tích cực. Kết quả là, mô hình nền tảng
đang phát triển nhanh hơn mô hình đường ống và chiếm lấy vị trí dẫn đầu trong ngành
công nghiệp vốn từng thống trị bởi mô hình đường ống.
Nguồn: (Sách ‘Cuộc cách mạng nền tảng’ của Geoffrey G. Parker và sách ‘Những đế
chế độc quyền thời hiện đại’ của Alex Moazed, Nicholas L. Johnson)