Bài tập số 2 môn Công chúng báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Vai trò của lí thuyết thuyết phục trong việc nghiên cứu công chúng báo chí – truyền thông. Lấy 1 tên đề tài có sử dụng lý thuyết thuyết phục? Lý thuyết thuyết phục. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HÞC VIàN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÀN
KHOA PHÁT THANH TRUYÀN HÌNH
I P 2
N: NG CHÚNG BÁO C
Hß và Tên : Nguyßn Đức Mạnh
Chuyên ngành : Báo TruyÁn hình K41
: Lớp BC02115_K41.3
Mã sinh viên : 2156050036
Sß đián thoại : 0967802126
Câu 1: Vai trò của lí thuyết thuyết phục trong việc nghiên cứu công chúng báo
chí truyền thông.
1.1 Tổng quan vÁ lý thuy¿t thuy¿t phục:
- Lý thuyết thuyết phục là cách sử dụng các thông điệp bằng lời nói để tác
động đến thái độ và hành vi của con người. Hay nói cách khác, đây là lý thuyết
sử dụng các thông điệp để thay đổi thái độ và hành vi của đối tượng truyền
thông.
- Các học giả có khả năng thuyết phục theo những cách khác nhau. Mỗi học
giả lại đưa ra mỗi khái niệm khác nhau về lý thuyết thuyết phục:
+ Theo Andersen, đó là quá trình giao tiếp trong đó người giao tiếp tìm cách
gợi ra phản hồi mong muốn từ người nhận.
+ Theo Bettinghaus & Cody, đó là nỗ lực có ý thức của 1 cá nhân nhằm thay
đổi thái độ, niềm tin hoặc hành vi của một cá nhân hoặc nhóm cá nhân khác
thông qua việc truyền tải một số thông điệp.
+ Theo O’Keefe, đó là nỗ lực có chủ đích thành công trong việc ảnh hưởng
trạng thái tinh thần của người khác thông qua giao tiếp.
- Phân biệt thuyết phục với thao túng: đều là quá trình tác động tâm lý
nhằm thay đổi thái độ, hành vi của một người (hay một nhóm người), tuy nhiên
chúng hoàn toàn khác nhau.
+ Thao túng (manipulate): là hành vi sử dụng áp lực nhằm tác động, nắm
giữ và chi phối người khác phải hành động theo chủ ý của mình.
+ Thuyết phục (persuasion): là quá trình nhằm thay đổi nhận thức khiến
người khác tự nguyện thực hiện hành động.
- Thiết kế thông điệp rõ ràng chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nhằm tạo ra
tính thuyết phục trong truyền thông. Trong lý thuyết này, McGuire còn bổ sung
thêm nội dung về những yếu tố có thể bảo đảm chuyển tải thông điệp thành
công.
1.2 Vai trò của lý thuy¿t thuy¿t phục:
Nghiên cứu công chúng báo chí – truyền thông là một hoạt động vô cùng
quan trọng mà nhiều cơ quan báo chí cần thấy rõ vai trò của nó trong chiến lược
phát triển. Trong đó, lý thuyết thuyết phục trong truyền thông cũng góp phần
không nhỏ để hoàn thiện những nghiên cứu này. Có thể nhận thấy, vai trò của lý
thuyết thuyết phục được bộc lộ như sau:
- Thay đổi nhận thức, hành vi, thái độ của công chúng sau khi tiếp cận với thông
tin báo chí
- Tăng tính tương tác giữa báo chí với công chúng
- Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tiếp nhận của công chúng với các sản
phẩm báo chí
- Là cơ sở, <thước đo= để đánh giá ảnh hưởng của hoạt động truyền thông đối
với công chúng
- Không những vậy, lý thuyết này còn nhằm hỗ trợ cho quá trình chuẩn bị thông
điệp của các nhà truyền thông được rõ ràng, giúp xác định mức độ ưu tiên trong
giới hạn của kế hoạch báo chí –truyền thông.
- Định hình phản ứng để hỗ trợ tạo niềm tin, hình ảnh truyền thông nhằm thúc
đẩy thái độ của công chúng.
Ví dụ như, mỗi khi chủ quyền quốc gia của Việt Nam trên Biển Đông bị xâm
phạm, lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta luôn thể hiện tinh thần đấu tranh kiên
quyết, kiên trì bằng các biện pháp hòa bình, đó là thông qua các diễn đàn, các
cuộc gặp gỡ trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao...Ngoài ra, sử dụng báo chí
để tác động lên nh¿n thức của người dân vÁ vấn đÁ chủ quyÁn biển đảo cũng
là một trong những viác làm rất quan trßng. Mục đích của việc này là làm cho
nhân dân Việt Nam hiểu rõ về lập trường, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
về vấn đề chủ quyền biển, đảo; củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo
của Đảng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay; góp phần
làm cho cộng đồng quốc tế hiểu rõ về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
Câu 2: Lấy 1 tên đề tài có sử dụng lý thuyết thuyết phục?
Luận án tiến sĩ: <Báo chí với công cuộc v¿n động người Viát Nam ưu tiên
dùng hàng Viát Nam= (Phạm Chiến Thắng, 2019, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)
| 1/4

Preview text:


HÞC VIàN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÀN
KHOA PHÁT THANH TRUYÀN HÌNH BÀI T¾P SÞ 2
MÔN: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ Hß và Tên
: Nguyßn Đức Mạnh
Chuyên ngành : Báo TruyÁn hình K41 Lớp : BC02115_K41.3 Mã sinh viên : 2156050036 Sß đián thoại : 0967802126
Câu 1: Vai trò của lí thuyết thuyết phục trong việc nghiên cứu công chúng báo chí – truyền thông.
1.1 Tổng quan vÁ lý thuy¿t thuy¿t phục:
- Lý thuyết thuyết phục là cách sử dụng các thông điệp bằng lời nói để tác
động đến thái độ và hành vi của con người. Hay nói cách khác, đây là lý thuyết
sử dụng các thông điệp để thay đổi thái độ và hành vi của đối tượng truyền thông.
- Các học giả có khả năng thuyết phục theo những cách khác nhau. Mỗi học
giả lại đưa ra mỗi khái niệm khác nhau về lý thuyết thuyết phục:
+ Theo Andersen, đó là quá trình giao tiếp trong đó người giao tiếp tìm cách
gợi ra phản hồi mong muốn từ người nhận.
+ Theo Bettinghaus & Cody, đó là nỗ lực có ý thức của 1 cá nhân nhằm thay
đổi thái độ, niềm tin hoặc hành vi của một cá nhân hoặc nhóm cá nhân khác
thông qua việc truyền tải một số thông điệp.
+ Theo O’Keefe, đó là nỗ lực có chủ đích thành công trong việc ảnh hưởng
trạng thái tinh thần của người khác thông qua giao tiếp.
- Phân biệt thuyết phục với thao túng: đều là quá trình tác động tâm lý
nhằm thay đổi thái độ, hành vi của một người (hay một nhóm người), tuy nhiên
chúng hoàn toàn khác nhau.
+ Thao túng (manipulate): là hành vi sử dụng áp lực nhằm tác động, nắm
giữ và chi phối người khác phải hành động theo chủ ý của mình.
+ Thuyết phục (persuasion): là quá trình nhằm thay đổi nhận thức khiến
người khác tự nguyện thực hiện hành động.
- Thiết kế thông điệp rõ ràng chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nhằm tạo ra
tính thuyết phục trong truyền thông. Trong lý thuyết này, McGuire còn bổ sung
thêm nội dung về những yếu tố có thể bảo đảm chuyển tải thông điệp thành công.
1.2 Vai trò của lý thuy¿t thuy¿t phục:
Nghiên cứu công chúng báo chí – truyền thông là một hoạt động vô cùng
quan trọng mà nhiều cơ quan báo chí cần thấy rõ vai trò của nó trong chiến lược
phát triển. Trong đó, lý thuyết thuyết phục trong truyền thông cũng góp phần
không nhỏ để hoàn thiện những nghiên cứu này. Có thể nhận thấy, vai trò của lý
thuyết thuyết phục được bộc lộ như sau:
- Thay đổi nhận thức, hành vi, thái độ của công chúng sau khi tiếp cận với thông tin báo chí
- Tăng tính tương tác giữa báo chí với công chúng
- Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tiếp nhận của công chúng với các sản phẩm báo chí
- Là cơ sở, với công chúng
- Không những vậy, lý thuyết này còn nhằm hỗ trợ cho quá trình chuẩn bị thông
điệp của các nhà truyền thông được rõ ràng, giúp xác định mức độ ưu tiên trong
giới hạn của kế hoạch báo chí –truyền thông.
- Định hình phản ứng để hỗ trợ tạo niềm tin, hình ảnh truyền thông nhằm thúc
đẩy thái độ của công chúng.
Ví dụ như, mỗi khi chủ quyền quốc gia của Việt Nam trên Biển Đông bị xâm
phạm, lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta luôn thể hiện tinh thần đấu tranh kiên
quyết, kiên trì bằng các biện pháp hòa bình, đó là thông qua các diễn đàn, các
cuộc gặp gỡ trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao...Ngoài ra, sử dụng báo chí
để tác động lên nh¿n thức của người dân vÁ vấn đÁ chủ quyÁn biển đảo cũng
là một trong những viác làm rất quan trßng. Mục đích của việc này là làm cho
nhân dân Việt Nam hiểu rõ về lập trường, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
về vấn đề chủ quyền biển, đảo; củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo
của Đảng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay; góp phần
làm cho cộng đồng quốc tế hiểu rõ về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
Câu 2: Lấy 1 tên đề tài có sử dụng lý thuyết thuyết phục?
Luận án tiến sĩ: dùng hàng Viát Nam= (Phạm Chiến Thắng, 2019, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)