Bài tập so sánh Vật quyền & Trái quyền - Luật dân sự
Trái quyền là quyền của một người, được phép yêu cầu một người khác thực hiện một nghĩa vụ tài sản đối với mình. Đó có thể là nghĩa vụ làm hoặc không làm một việc hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Dân Sự (LDS2)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K5CLC MSV: 14061014
BÀI TẬP MÔN LUẬT DÂN SỰ Tiêu chí Vật quyền Trái quyền 1.
Vật quyền là quyền thực hiện trực tiếp Trái quyền là quyền của một người,
Kh và ngay lập tức trên 1 vật. Vật quyền được phép yêu cầu một người khác ái niệm
được ghi nhận trong BLDS VN thông thực hiện một nghĩa vụ tài sản đối
qua khái niệm “quyền sở hữu”.
với mình. Đó có thể là nghĩa vụ làm
hoặc không làm một việc hoặc
chuyển quyền sở hữu tài sản.
Quan hệ vật quyền được hình thành Về mặt cấu trúc kỹ thuật, trái quyền
trên 2 yếu tố: Chủ thể của quyền (con được hình thành từ ba yếu tố: trái
người) và đối tượng của quyền: Vật
chủ, thụ trái và đối tượng của quyền.
2. Phân - Vật quyền chính yếu:
- Trái quyền có đối tượng công loại
việc: tức là thụ trái phải làm 1 việc
Bao gồm những quyền trực tiếp tác
động lên bản thể vật lý của tài sản, ví hoặc không được làm một việc vì lợi ích của trái chủ.
dụ: quyền sở hữu, quyền hưởng hoa lợi... lOMoAR cPSD| 46342576
- Vật quyền phụ thuộc:
- Trái quyền có đối tượng là
Bao gồm những quyền cho phép người chuyển giao một vật quyền: thụ
có quyền không tác động trực tiếp lên trái cam kết trao cho trái chủ một
bản thể của tài sản mà tác động vào giá vật quyền vốn thuộc về mình, đặc
trị kinh tế của tài sản. ví dụ: cầm cố và biệt là quyền sở hữu đối với một tài thế chấp sản. lOMoAR cPSD| 46342576 3. -
Luật định: Các loại vật quyền -
Tùy theo thỏa thuận của Nguyên các bên
cũng như nội dung của chúng đều tắc
được pháp luật quy định cụ thể. -
Tương đối: chỉ có quyền -
Công khai: Việc công khai vật chống lại một hoặc một nhóm
người nhất định chỉ đối kháng
quyền nhằm đảm bảo các bên thứ ba với những người tham gia xác
có thể nhận biết được rõ ràng đời lập quan hệ nghĩa vụ đó
sống pháp lý của vật quyền, tức là
biết được sự tồn tại của vật quyền
cũng như sự dịch chuyển của vật
quyền trong giao lưu dân sự. Nguyên
tắc này tránh rủi ro cho các bên thứ ba. -
Tuyệt đối: quyền này có hiệu
lực đối với tất cả mọi người và bất kỳ ai cũng phải tôn trọng.
4. Chế độ Tư tưởng chủ đạo là vật quyền được Được thực hiện bởi sự kết hợp pháp
chủ thể thực hiện trực tiếp trên vật hành vi của 2 chủ thể: trái chủ yêu
mà không cần sự trợ lực, hợp tác của cầu thụ trái thực hiện nghĩa vụ, lý chủ thể khác.
thụ trái thực hiện nghĩa vụ và trái
chủ tiếp nhận việc thực hiện. lOMoAR cPSD| 46342576
5. Tính Vật quyền có giá trị đối với tất cả mọi Trái quyền chỉ có giá trị ràng buộc
ưu việt người và phải được mọi người tôn
trái chủ và thụ trái, chứ không
Pháp lý trọng.
ràng buộc được người thứ ba.