Bài tập thu hoạch nhóm | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước. Với cha là Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929), ông đỗ tới học vị Phó bảng năm 1901 (tương đương với học vị tiến sĩ thời bây giờ). Ông được giữ chức Tri huyện Bình Khê ở tỉnh Bình Định. Sau khi bị triều đình thải hồi, ông vào miền Nam sinh sống và làm nghề bốc thuốc tới cuối đời. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
9 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thu hoạch nhóm | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước. Với cha là Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929), ông đỗ tới học vị Phó bảng năm 1901 (tương đương với học vị tiến sĩ thời bây giờ). Ông được giữ chức Tri huyện Bình Khê ở tỉnh Bình Định. Sau khi bị triều đình thải hồi, ông vào miền Nam sinh sống và làm nghề bốc thuốc tới cuối đời. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH
BÀI TẬP THU HOẠCH NHÓM
Đề tài: Hãy nêu cảm nhận của Bạn sau Chuyến tham quan Bảo tàng
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thảo Nguyên
LHP: 23D1HCM51000425 – Hệ chính quy – Khóa 47
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2023
lOMoARcPSD| 49831834
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
HỌ VÀ TÊN
MSSV
Phần trăm đóng góp/
Phân công công việc
Đào Thị Diệu Linh
3121102353 0
Sự nghiệp Cách mạng của Hồ Chí Minh
(1945-1954) (Hoàn thành 100%)
Nguyễn Hữu Quang
Minh
3121102784 2
Cảm nghĩ sau chuyến tham quan (Hoàn
thành
100%)
Nguyễn Quang Minh
3121102784 3
Mở bài, kết bài (Hoàn thành 100%)
Nguyễn Ngọc Thuỳ
My
3121102062 7
Cảm nghĩ sau chuyến tham quan(Hoàn
thành
100%)
Phan Thị Phương
Nga
3121102388 6
Sự nghiệp Cách mạng của Hồ Chí Minh
( trước 1945)
(Hoàn thành 100%)
Đỗ Trần Hạnh Ngân
31211028325
Xuất thân của Hồ Chí Minh
(Hoàn thành 100%)
Nguyễn Ngọc Kim
Ngân
31211027852
Hoạt động Cách mạng của Hồ Chí Minh
(1954-1969)
(Hoàn thành 100%)
Trần Xuân Nghi
3121102577 7
Giới thiệu về bến Nhà Rồng
(Hoàn thành 100%)
Võ Song Quỳnh Như
31211027862
Mở bài, kết bài( Hoàn thành 100%)
lOMoARcPSD| 49831834
Đi một đoạn đường khá dài vào một buổi trưa nắng, ai cũng cảm thấy mệt nhọc trên
đường đi, ấy vậy vừa đến bảo tàng Hồ Chí Minh, không khí yên tĩnh, bầu không khí
mát rượi bởi gió từ sông Sài Gòn thổi vào đã làm mọi người cảm thấy thật dễ chịu. Bảo
tàng Hồ Chí Minh còn được biết đến với tên gọi “Bến Cảng Nhà Rồng”, nằm tại Số 1
Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP. HChí Minh, chi nhánh nằm trong hệ thống
các bảo tàng di tích u niệm về cuộc đời sự nghiệp của Chủ Tịch HChí Minh. Nói đến
Bảo tàng Hồ Chí Minh, bất cứ ai chưa đến đó một lần cũng hiểu được nơi đây trưng bày
những liệu hiện vật những thước phim ảnh phác họa cuộc đời sự nghiệp của vị
lãnh tụ nh yêu của dân tộc ta. sinh viên, chúng em may mắn một lần được theo chân
cuộc hành trình của môn học “Tư Tưởng Hồ Chí Minh” đến viếng thăm nơi đây. Cuộc
viếng thăm đã để lại trong chúng em rất nhiều ấn tượng xúc cảm sâu sắc. Đặc biệt qua
những gì được tận mắt chứng kiến, cuộc viếng thăm còn đưa chúng em đến với nhiều thực
tế sinh động mà có thể trước đây chỉ được nghe trên sách vở hoặc chưa hề nghĩ tới.
a.Xuất thân của Hồ Chí Minh
Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước. Với cha là Nguyễn Sinh Sắc
(1862-1929), ông đỗ tới học vị Phó bảng năm 1901 (tương đương với học vị tiến sĩ thời
bây giờ). Ông được giữ chức Tri huyện Bình Khê ở tỉnh Bình Định. Sau khi bị triều đình
thải hồi, ông vào miền Nam sinh sống và làm nghề bốc thuốc tới cuối đời.
Mẹ của Bác là bà Hoàng Thị Loan (1868 - 1901). Bà đã làm nghề dệt vải để kiếm
tiền nuôi cả gia đình. Khi hạ sinh người con thứ tư, vì đã phải chịu vất vả, khó nhọc trước
khi sinh và cả trong khi sinh, bà đã sinh bệnh và từ trần.
Nguyễn Thị Thanh chị cả trong gia đình Bác, đã hoạt động rất tích cực
trong những buổi kháng chiến chống Pháp. Bà là người đem hài cốt của mẹ về Nghệ An
để mai táng.
Người con thứ hai là ông Nguyễn Sinh Khiêm (1888 - 1950), tên tự là Tất Đạt,
ông được biết đến với biệt danh là “Thầy Nghệ” vì làm nghề thầy thuốc và thầy địa lý.
Ông đã từng bị đưa đi tù đày nhiều năm liền do tham gia hoạt động chống thực dân và áp
bức phong kiến. Khi quay trở về Nghệ An đã đưa mộ mẹ (bà Hoàng Thị Loan) lên núi
Đại Huệ. Vì mở lớp dạy võ cho thanh niên mà bị thực dân Pháp hiểu lầm là tập hợp để
hoạt động chống Pháp.
Người em út là ông Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901), vì bà Nguyễn Hoàng Lan
đã qua đời ít lâu sau khi ông chào đời nên Bác đã phải bế Nguyễn Sinh Nhuận đi khắp
nơi để xin sữa cho ông, sau ông có tên khai sinh là Nguyễn SInh Xin. Nhưng vì thiếu sữa,
ốm yếu nên ông đã sớm qua đời. Vì mất khi còn non trẻ nên ông ít được nhắc tới khi nói
về gia đình của Bác so với anh chị.
lOMoARcPSD| 49831834
b.Sự nghiệp Cách Mạng
Giai đoạn 1911- 1920
Ngày 5-6-1911 với tên gọi mới là Văn Ba, Người đã lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, rời
bến cảng Nhà Rồng đi Mác xây (Pháp).
Từ năm 1912-1917, Nguyễn Tất Thành đi qua một số nước châu Phi, châu Mỹ.
Giữa năm 1913, Người đến nước Anh, tham gia nhiều hoạt động, cuối năm 1917 Người
mới trở lại nước Pháp.
Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp, tháng 6-1919 thay
mặt Hội những người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi bản yêu sách gồm 8 điểm (ký tên
Nguyễn Ái Quốc) tới Hội nghị các nước đế quốc họp ở Véc-xây (Pháp), đòi chính phủ
các nước họp Hội nghị phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của
dân tộc Việt Nam.
Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lênin về vấn đề dân
tộc và thuộc địa.
Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Đảng Xã hội Pháp. Tại đây
Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở
thành người Cộng sản đầu tiên của Việt Nam.
Giai đoạn 1921- 1930
Năm 1921, tại Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, nhằm
tuyên truyền cách mạng trong nhân dân các nước thuộc địa. Người viết nhiều bài đăng
trên các báo “Người cùng khổ”, “Đời sống thợ thuyền”, ... Đặc biệt, Người viết tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực dân, thức tỉnh lòng yêu nước
của nhân dân các nước thuộc địa. Tất cả các bài viết của Người đều được bí mật chuyển
về nước và lưu truyền trong mọi tầng lớp nhân dân.
Ngày 30-6-1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kỳ hoạt động, học tập và
nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lênin, về chế độ xã hội chủ nghĩa ngay trên đất nước
Lênin vĩ đại. Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân (10-1923), Người được bầu vào
Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế
Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là
Ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc được giao theo dõi và chỉ
đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á.
Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên
hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
lOMoARcPSD| 49831834
niên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước, đồng thời mở
lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
Ngày 3-2-1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giai đoạn 1930- 1945
Từ năm 1930 đến năm 1941, tuy hoạt động ở nước ngoài nhưng Nguyễn Ái Quốc
vẫn chỉ đạo sát sao phong trào cách mạng trong nước. Tháng 6-1931, Người bị nhà cầm
quyền Anh bắt giam ở Hồng Kông. Cuối năm 1932, Người được trả tự do, sau đó đến
Liên Xô học tại trường Quốc tế Lênin.
Tháng 10-1938, Người rời Liên Xô đến Diên An (Trung Quốc) làm việc tại Bộ chỉ
huy Bát lộ quân, sau đó bắt liên lạc với tổ chức Đảng, chuẩn bị về nước trực tiếp chỉ đạo
cách mạng Việt Nam.
Ngày 28-1-1941, sau hơn 30 năm xa Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc trở về nước (tại
cột mốc 108 thuộc xã Tờng Hà, Hà Quảng, Cao Bằng).
Từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ VIII
của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Khuổi Nặm (Pác Bó, Cao Bằng). Hội
nghị đã xác định đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc, chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt
Minh, sáng lập Báo Việt Nam Độc lập, tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng
căn cứ địa cách mạng.
Tháng 8-1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh và
Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội Quốc tế chống xâm lược sang Trung Quốc bắt liên lạc
với Đồng minh, cùng phối hợp hành động chống phát xít trên chiến trường Thái Bình
Dương. Người bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam trong các nhà
lao của tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Trong thời gian bị giam giữ, Người viết cuốn Nhật
ký trong tù. Tháng 9-1943, Người được thả tự do.
Tháng 9-1944, Hồ Chí Minh trở về căn cứ Cao Bằng. Tháng 12-1944, Hồ Chí
Minh chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân
đội nhân dân Việt Nam. Tháng 5-1945, Hồ Chí Minh từ Cao Bằng về Tân Trào (Tuyên
Quang). Tại đây theo đề nghị của Người, Hội nghị toàn quốc của Đảng và Đại hội Quốc
dân đã họp quyết định tổng khởi nghĩa. Đại hội Quốc dân đã bầu ra Ủy ban giải phóng
dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Tháng 8-1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành
chính quyền thắng lợi. Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người đọc
lOMoARcPSD| 49831834
Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam).
Sau 1945:
1945-1954:
Vừa mới giành lại được chính quyền, nhân dân ta phải đối phó với tình hình cực kì
khó khăn phức tạp. Nạn đói khủng khiếp cùng với bọn phản động trong nước như Việt
quốc, Việt cách…đòi Chủ tịch Hồ Chí Minh phải từ chức. Đứng trước vận mệnh nước
nhà “ngàn cân treo sợi tóc” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận lấy trách nhiệm: “Phận sự tôi
như một người cầm lái, phải chèo chống thế nào để đưa chiếc thuyền Tổ quốc vượt khỏi
những cơn sóng gió, mà an toàn đi đến bến bờ hạnh phúc của nhân dân”.
Ngày 3/9/1945, chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, Người nêu ra
6 nhiệm vụ cấp bách:Chống nạn đói, diệt nạn dốt, chuẩn bị tổ chức tổng tuyển cử, thực
hành tiết kiệm, bài trừ mê tín dị đoan và hủ tục lạc hậu, bỏ ngay các loại thuế vô lý. Ngày
2/3/1946 Quốc Hội khóa I kỳ họp đầu tiên đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam
Dân chủ cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm trực tiếp viên biên soạn dự
thảo Hiến pháp. Ngày 31/5/1946, Hồ Chủ tịch lên đường thăm nước Pháp với tư cách là
thượng khách của chính phủ Pháp. Ngày 28/10/1946, Quốc Hội khóa I, kỳ họp thứ 2 đã
nhất trí ủy nhiệm Người lập chính phủ mới để lãnh đạo nhân dân bảo vệ nền độc lập,
đồng thời Quốc Hội đã suy tôn Chủ tịch Hồ Chí Minh là người công dân thứ nhất của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 18/12/1946 thực dân Pháp cho quân tiến vào Hà Nội đồng thời gửi tối hậu
thư đòi tước vũ khí của tự vệ và Công an ta. Đêm 19/12/1946, cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta trong cả nước đã bùng nổ. Đêm đó tại thị xã Hà Đông, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, lời của Người vang vọng khắp núi
sông.
Mùa xuân năm 1947, để tiện cho việc lãnh đạo cả nước kháng chiến, Chủ tịch Hồ
Chí Minh lên Việt Bắc. Ngày 11/6/1948, Người ra lời kêu gọi thi đua ái quốc: Thi đua
diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm. Tháng 09/1950, Hồ Chủ Tịch cùng Trung ương
Đảng quyết định mở chiến dịch biên giới. Ngày 02/09/1950, Người chỉ thị cho các lực
lượng vũ trang: “Chiến dịch Cao Bắc Lạng rất quan trọng, chúng ta quyết đánh thắng trận
này”. Trung tuần tháng 09/1950, với bộ quân phục, ngày đêm trèo đèo lội suối, Người lên
đường ra mặt trận. Sự có mặt của Hồ Chủ tịch ở mặt trận là nguồn động viên vô cùng to
lớn đối với quân và dân ta tiến lên hoàn thành nhiệm vụ một cách vẻ vang. Tháng
02/1951 Đảng họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần II, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
“Đại hội ta là Đại hội kháng chiến. Nhiệm vụ chính của Đại hội là đẩy mạnh kháng chiến
đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng lao động Việt Nam”. Để đập tan mọi cố gắng
cuối cùng của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, tháng 12/1953, Bác Hồ và Trung ương
Đảng quyết định mở cuộc tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Với quyết tâm cắm
lá cờ quyết chiến, quyết thắng của Chủ tịch Hồ Chí Minh lên sở chỉ huy địch, quân dân ta
chiến đấu vô cùng anh dũng, bao vây, khống chế địch ở mặt trận. Đến ngày 7/5/1954,
lOMoARcPSD| 49831834
quân dân ta đã tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm Điện Biên Phủ, lá cờ quyết chiến - quyết thắng
đã tung bay trên bầu trời Điện Biên Phủ.
1954-1969:
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Quân Pháp rút
về nước, miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng. Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, sau 2
năm sẽ tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất nước Việt Nam. Nhưng đế quốc Mỹ với ý đồ
xâm lược Việt Nam từ lâu, đã lợi dụng cơ hội, gạt Pháp ra, nhảy vào tổ chức, chỉ huy
ngụy quyền, ngụy quân tay sai, viện trợ kinh tế quân sự, biến miền Nam thành thuộc địa
kiểu mới, chia cắt lâu dài nước ta. Cả dân tộc ta lại bước vào cuộc chiến đấu chống xâm
lược mới. Trước bối cảnh đó, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục lãnh
đạo nhân dân thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước. Tháng 10-1956, tại Hội nghị Trung ương Đảng mở rộng
lần thứ X (khóa II), Chủ tịch Hồ Chí Minh được cử giữ chức Chủ tịch Đảng.Đại hội Đảng
Lao động Việt Nam lần thứ III, họp vào tháng 9 năm 1960, Người khẳng định: “Đại hội
lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình, thống
nhất nước nhà”. Tại Đại hội, Người được bầu lại làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương
Đảng. Năm 1964, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân đánh phá
miền Bắc Việt Nam. Người động viên toàn thể nhân dân Việt Nam vượt qua khó khăn
gian khổ, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Người nói: “Chiến tranh có thể kéo
dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí
nghiệp có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn
độc lập tự do! Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng
hơn, to đẹp hơn”.Từ năm 1965 đến năm 1969, cùng với Trung ương Đảng, Người tiếp
tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện sự nghiệp cách mạng trong điều kiện cả nước
có chiến tranh, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện
thống nhất đất nước.
c.Bến Nhà Rồng
Bến nhà Rồng ban đầu là một thương cảng lớn ở Sài Gòn, được xây dựng từ năm 1864
trên sông Sài Gòn. Gọi là Bến Nhà Rồng vì ở đó có một tòa nhà mang lối kiến trúc
phương Tây nhưng trên đỉnh lại được gắn hai con rồng nên được người dân gọi là Nhà
Rồng. Đây cũng là công trình đầu tiên do Pháp xây dựng từ sau khi chiếm được Sài Gòn.
Vào ngày 5-6-1911, người thanh niên tên Nguyễn Tất Thành đã xuống con tàu Amiral
Latouche Tréville xin làm phụ bếp để có thể sang Châu Âu, đánh dấu bước ngoặt cho con
đường giải phóng dân tộc của Việt Nam.
Tớc đây, bến Nhà Rồng là trụ sở của Công ty Vận tải Hoàng Gia Messageries
Impériales, công ty vận tải biển của Pháp xây dựng. Sau cuộc chiến Pháp – Đức năm
1870, chế độ Cộng Hòa được lập ra ở Pháp nên Công ty Vận tải Hoàng Gia được đổi tên
thành Công ty Vận tải Đường Biển.
lOMoARcPSD| 49831834
Từ năm 1975 đến nay, trụ sở của thương cảng Nhà Rồng được chính quyền Việt Nam xây
dựng lại trở thành khu lưu niệm Hồ CHí Minh, đến năm 1995, khu di tích này tiếp tục
được tu sửa và đổi thành Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Du lịch Bến Nhà Rồng
Trải qua bao năm thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, Bến Nhà Rồng vẫn sừng sững như vậy.
Ngày nay nơi đây năm ở số 1 đường Nguyễn Tất Thành, thuộc quận 4 thành phố Hồ C
Minh, là một cửa ngõ thương cảng sầm uất bậc nhất cả nước (cảng Sài Gòn). Du khách
đến tham quan Bến Nhà Rồng sẽ được trải nghiệm một quang cảng đầy gió với bến Bạch
Đằng ngay trước mặt. Khi đếm xuống, cả khu vực lung linh huyền ảo, xứng đáng với tên
gọi “hòn ngọc của Viễn Đông”.
Tham quan Bến Nhà Rồng để chiêm ngưỡng nét kiến trúc đặc sắc
Nhà Rồng là một trong số các công trình kiến trúc thời Pháp hiếm hoi còn được lưu giữ
lại ở Sài Gòn. Đứng từ bến đò Thủ Thiêm hay bến Bạch Đăng phóng tầm mắt ra bên kia
sông Sài Gòn sẽ thấy một tòa nhà cổ kính kiến trúc Á Âu kết hợp. Có lẽ trên cả nước có
bao công trình kiến trúc thời Pháp còn lại cũng không một tòa nhà nào có kiểu các
“thượng Ta hạ Tây” rõ nét như ở bến Nhà Rồng.
Từ năm 1954, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Đông Dương thì bến Nhà Rồng đã được
giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Lúc này, mái ngôi nhà được tu sửa
lại, hai con rồng theo thế “lưỡng long chầu nguyệt” được thay bằng cặp rồng mới với
thế quay ra ngoài.
Trong những năm chống Pháp và chống Mĩ, nơi đây được lựa chọn làm địa điểm tổ chức
nhiều cuộc biểu tình, bãi công, mít – ting lớn nhỏ của nhân dân ta.
Tham quan bên trong bến Nhà Rồng những kỷ vật của Bác
Sau khi được trùng tu lại thành Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Sài Gòn, nơi này đã thu
hút nhiều du khách đến tham quan với tâm thế tìm hiều về Bác, về lịch sử dân tộc Việt
Nam.
Hiện nay Bảo tàng có 9 phòng trưng bày, trong đó 6 phòng chuyên về tư liệu, hiện vật về
Bác, 3 phòng còn lại là các chuyên đề mang tính thời sự để phục vụ như cầu và nhiệm vụ
chính trị trong từng thời điểm nhất định.
Nếu ai đã từng đến với bảo tàng đều lặng người khi nhìn tận mắt chứng kiến
những kỉ vật về Người. Ta vừa kính phục vừa xúc động làm sao khi đứng trước đôi dép
cao su mòn vẹt-đôi dép Bác đã đi khắp năm châu.
d. Cảm nhận sau chuyến tham quan bảo tàng
Sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh được ví như là một tấm gương sáng cho tất
cả các thế hệ của Việt Nam rất đáng để học tập.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng
ta nhiều cảm xúc bồi hồi và niềm tự hào dân tộc cao cả khi bác đã sẵn sàng làm việc với
một mức lương rẻ bèo,tuy chỉ nhận được một khoản tiền rất nhỏ nhưng bác vẫn không
nhụt chí.Tại sao lại nói sự nghiệp của Bác là một tấm gương sáng?Chủ tịch Hồ Chí Minh
lOMoARcPSD| 49831834
từ lúc còn tên là Nguyễn Tất Thành cho đến mai sau này,Bác đã thay đổi rất nhiều tên bao
gồm cả bút danh cho các tác phẩm văn học của mình,thì mỗi lần ấy bác đều mang đều
mang một tâm huyết với cách mạng,một lòng yêu nước dồi dào.Qua hành động này,Bác
cho ta được một bài học rằng,dù bản thân có là ai,có ở nơi nào,dù bạn có đang ở vị trí địa
lý hay giai cấp nào thì hãy luôn nhớ đến lí do và mục đích sống của bản thân mình,phải
luôn kiên định trên chính con đường mà mình đã chọn.Ngoài chi tiết nhỏ ấy thì điều còn
lại mà chúng em - những sinh viên của trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
đáng phải học tập chính là phải tìm ra được hoài bão của bản thân mình,tìm được ước mơ
và dám làm ước mơ ấy trở thành hiện thực.Dù nhỏ nhoi hay lớn lao thì mỗi giấc của
chúng ta đều là những điều đặc biệt và rất đáng trân quý.Sự nghiệp của bác là một ánh
sáng của chân lí,là một nụ hoa rực rỡ của niềm tự hào dân tộc,đối với bản thân em,bác là
như thế,vừa đơn sơ mộc mạc nhưng trong tim em bác vẫn luôn là ngọn lửa rực cháy đại
diện cho tình yêu nước.
Đối với nhóm chúng em, chuyến đi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh có ý nghĩa
rất lớn trong việc giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, giúp chúng em hiểu rõ hơn về
lịch sử dân tộc, và những nỗ lực phấn đấu của thế hệ cha ông đi trước. Qua những câu
chuyện được kể, qua những hiện vật được trưng bày trong bảo tàng, chúng em càng thêm
ngưỡng mộ, khâm phục Người - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, con người với
trái tim nhân đạo vĩ đại, hy sinh cả cuộc đời để phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng,
phục vụ nhân dân. Sự kiện Bác ra đi tìm đường cứu nước để lại cho chúng em bài học về
ý chí, nghị lực, kiên định với con đường mình đã lựa chọn, vượt qua những thử thách,
chông gai để hoàn thành lý tưởng và mục tiêu của mình. Một vĩ nhân của thế giới, một vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, thế mà Bác vẫn luôn mộc mạc, giản dị, đơn sơ với đôi dép cao
su đã mòn, với chiếc áo kaki đã sờn vai,… Và còn tinh thần lạc quan, kiên cường của
Người được thể hiện trong tác phẩm “Nhật kí trong tù”, dù phải chịu cảnh lao tù Bác vẫn
thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao”. Nhìn lại tấm gương ấy, nhóm chúng em đúc
kết bài học rằng: mỗi sinh viên cần có trách nhiệm và vai trò trong việc cống hiến, xây
dựng một tương lai tốt đẹp cho đất nước và xã hội trong thời kỳ đổi mới; học tập, rèn
luyện, noi theo tấm gương sáng của Người bằng lòng tôn kính, biết ơn; càng thêm yêu và
tự hào về dân tộc, đất nước mà Bác đã cùng nhân dân đánh đổi bằng bao xương máu để
giành lại từ tay bọn xâm lược.
Thực sự đây là một hoạt động vô cùng bổ ích, nó giúp cho tất cả mọi người hiểu
được truyền thống yêu nước, quá trình dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc mà
tiêu biểu trong đó là quá trình tìm đường cứu nước và giành độc lập dân tộc của chủ tịch
Hồ Chí Minh. Mỗi Người sẽ mang trong mình mỗi trải nghiệm khác nhau. Nhưng chung
lại, các bạn sẽ đều cảm nhận được giá trị của buổi học nhận thức, nó đưa ta đến với nhiều
điều thực tế và sinh động hơn, những điều mà trước đây ta chưa từng nghĩ về nó
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH BÀI TẬP THU HOẠCH NHÓM
Đề tài: Hãy nêu cảm nhận của Bạn sau Chuyến tham quan Bảo tàng
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thảo Nguyên
LHP: 23D1HCM51000425 – Hệ chính quy – Khóa 47
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2023 lOMoAR cPSD| 49831834
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 HỌ VÀ TÊN MSSV
Phần trăm đóng góp/
Phân công công việc Đào Thị Diệu Linh
Sự nghiệp Cách mạng của Hồ Chí Minh 3121102353 0
(1945-1954) (Hoàn thành 100%)
Cảm nghĩ sau chuyến tham quan (Hoàn
Nguyễn Hữu Quang 3121102784 2 thành Minh 100%) Nguyễn Quang Minh
Mở bài, kết bài (Hoàn thành 100%) 3121102784 3 Nguyễn Ngọc Thuỳ
Cảm nghĩ sau chuyến tham quan(Hoàn My 3121102062 7 thành 100%) Phan Thị Phương 3121102388 6
Sự nghiệp Cách mạng của Hồ Chí Minh Nga ( trước 1945) (Hoàn thành 100%) Đỗ Trần Hạnh Ngân
Xuất thân của Hồ Chí Minh 31211028325 (Hoàn thành 100%) Nguyễn Ngọc Kim 31211027852
Hoạt động Cách mạng của Hồ Chí Minh Ngân (1954-1969) (Hoàn thành 100%) Trần Xuân Nghi
Giới thiệu về bến Nhà Rồng 3121102577 7 (Hoàn thành 100%) Võ Song Quỳnh Như
Mở bài, kết bài( Hoàn thành 100%) 31211027862 lOMoAR cPSD| 49831834
Đi một đoạn đường khá dài vào một buổi trưa nắng, ai cũng cảm thấy mệt nhọc trên
đường đi, ấy vậy mà vừa đến bảo tàng Hồ Chí Minh, không khí yên tĩnh, bầu không khí
mát rượi bởi gió từ sông Sài Gòn thổi vào đã làm mọi người cảm thấy thật dễ chịu. Bảo
tàng Hồ Chí Minh còn được biết đến với tên gọi “Bến Cảng Nhà Rồng”, nằm tại Số 1
Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh, là chi nhánh nằm trong hệ thống
các bảo tàng di tích lưu niệm về cuộc đời sự nghiệp của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Nói đến
Bảo tàng Hồ Chí Minh, bất cứ ai dù chưa đến đó một lần cũng hiểu được nơi đây trưng bày
những tư liệu hiện vật và những thước phim ảnh phác họa cuộc đời và sự nghiệp của vị
lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. Là sinh viên, chúng em may mắn một lần được theo chân
cuộc hành trình của môn học “Tư Tưởng Hồ Chí Minh” đến viếng thăm nơi đây. Cuộc
viếng thăm đã để lại trong chúng em rất nhiều ấn tượng và xúc cảm sâu sắc. Đặc biệt qua
những gì được tận mắt chứng kiến, cuộc viếng thăm còn đưa chúng em đến với nhiều thực
tế sinh động mà có thể trước đây chỉ được nghe trên sách vở hoặc chưa hề nghĩ tới.
a.Xuất thân của Hồ Chí Minh
Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước. Với cha là Nguyễn Sinh Sắc
(1862-1929), ông đỗ tới học vị Phó bảng năm 1901 (tương đương với học vị tiến sĩ thời
bây giờ). Ông được giữ chức Tri huyện Bình Khê ở tỉnh Bình Định. Sau khi bị triều đình
thải hồi, ông vào miền Nam sinh sống và làm nghề bốc thuốc tới cuối đời.
Mẹ của Bác là bà Hoàng Thị Loan (1868 - 1901). Bà đã làm nghề dệt vải để kiếm
tiền nuôi cả gia đình. Khi hạ sinh người con thứ tư, vì đã phải chịu vất vả, khó nhọc trước
khi sinh và cả trong khi sinh, bà đã sinh bệnh và từ trần.
Bà Nguyễn Thị Thanh là chị cả trong gia đình Bác, bà đã hoạt động rất tích cực
trong những buổi kháng chiến chống Pháp. Bà là người đem hài cốt của mẹ về Nghệ An để mai táng.
Người con thứ hai là ông Nguyễn Sinh Khiêm (1888 - 1950), tên tự là Tất Đạt,
ông được biết đến với biệt danh là “Thầy Nghệ” vì làm nghề thầy thuốc và thầy địa lý.
Ông đã từng bị đưa đi tù đày nhiều năm liền do tham gia hoạt động chống thực dân và áp
bức phong kiến. Khi quay trở về Nghệ An đã đưa mộ mẹ (bà Hoàng Thị Loan) lên núi
Đại Huệ. Vì mở lớp dạy võ cho thanh niên mà bị thực dân Pháp hiểu lầm là tập hợp để hoạt động chống Pháp.
Người em út là ông Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901), vì bà Nguyễn Hoàng Lan
đã qua đời ít lâu sau khi ông chào đời nên Bác đã phải bế Nguyễn Sinh Nhuận đi khắp
nơi để xin sữa cho ông, sau ông có tên khai sinh là Nguyễn SInh Xin. Nhưng vì thiếu sữa,
ốm yếu nên ông đã sớm qua đời. Vì mất khi còn non trẻ nên ông ít được nhắc tới khi nói
về gia đình của Bác so với anh chị. lOMoAR cPSD| 49831834
b.Sự nghiệp Cách Mạng Giai đoạn 1911- 1920
Ngày 5-6-1911 với tên gọi mới là Văn Ba, Người đã lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, rời
bến cảng Nhà Rồng đi Mác xây (Pháp).
Từ năm 1912-1917, Nguyễn Tất Thành đi qua một số nước châu Phi, châu Mỹ.
Giữa năm 1913, Người đến nước Anh, tham gia nhiều hoạt động, cuối năm 1917 Người
mới trở lại nước Pháp.
Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp, tháng 6-1919 thay
mặt Hội những người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi bản yêu sách gồm 8 điểm (ký tên
Nguyễn Ái Quốc) tới Hội nghị các nước đế quốc họp ở Véc-xây (Pháp), đòi chính phủ
các nước họp Hội nghị phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Đảng Xã hội Pháp. Tại đây
Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở
thành người Cộng sản đầu tiên của Việt Nam. Giai đoạn 1921- 1930
Năm 1921, tại Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, nhằm
tuyên truyền cách mạng trong nhân dân các nước thuộc địa. Người viết nhiều bài đăng
trên các báo “Người cùng khổ”, “Đời sống thợ thuyền”, ... Đặc biệt, Người viết tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực dân, thức tỉnh lòng yêu nước
của nhân dân các nước thuộc địa. Tất cả các bài viết của Người đều được bí mật chuyển
về nước và lưu truyền trong mọi tầng lớp nhân dân.
Ngày 30-6-1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kỳ hoạt động, học tập và
nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lênin, về chế độ xã hội chủ nghĩa ngay trên đất nước
Lênin vĩ đại. Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân (10-1923), Người được bầu vào
Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế
Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là
Ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc được giao theo dõi và chỉ
đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á.
Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên
hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh lOMoAR cPSD| 49831834
niên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước, đồng thời mở
lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
Ngày 3-2-1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Giai đoạn 1930- 1945
Từ năm 1930 đến năm 1941, tuy hoạt động ở nước ngoài nhưng Nguyễn Ái Quốc
vẫn chỉ đạo sát sao phong trào cách mạng trong nước. Tháng 6-1931, Người bị nhà cầm
quyền Anh bắt giam ở Hồng Kông. Cuối năm 1932, Người được trả tự do, sau đó đến
Liên Xô học tại trường Quốc tế Lênin.
Tháng 10-1938, Người rời Liên Xô đến Diên An (Trung Quốc) làm việc tại Bộ chỉ
huy Bát lộ quân, sau đó bắt liên lạc với tổ chức Đảng, chuẩn bị về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam.
Ngày 28-1-1941, sau hơn 30 năm xa Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc trở về nước (tại
cột mốc 108 thuộc xã Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng).
Từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ VIII
của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Khuổi Nặm (Pác Bó, Cao Bằng). Hội
nghị đã xác định đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc, chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt
Minh, sáng lập Báo Việt Nam Độc lập, tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng
căn cứ địa cách mạng.
Tháng 8-1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh và
Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội Quốc tế chống xâm lược sang Trung Quốc bắt liên lạc
với Đồng minh, cùng phối hợp hành động chống phát xít trên chiến trường Thái Bình
Dương. Người bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam trong các nhà
lao của tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Trong thời gian bị giam giữ, Người viết cuốn Nhật
ký trong tù. Tháng 9-1943, Người được thả tự do.
Tháng 9-1944, Hồ Chí Minh trở về căn cứ Cao Bằng. Tháng 12-1944, Hồ Chí
Minh chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân
đội nhân dân Việt Nam. Tháng 5-1945, Hồ Chí Minh từ Cao Bằng về Tân Trào (Tuyên
Quang). Tại đây theo đề nghị của Người, Hội nghị toàn quốc của Đảng và Đại hội Quốc
dân đã họp quyết định tổng khởi nghĩa. Đại hội Quốc dân đã bầu ra Ủy ban giải phóng
dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Tháng 8-1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành
chính quyền thắng lợi. Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người đọc lOMoAR cPSD| 49831834
Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam). • Sau 1945: • 1945-1954:
Vừa mới giành lại được chính quyền, nhân dân ta phải đối phó với tình hình cực kì
khó khăn phức tạp. Nạn đói khủng khiếp cùng với bọn phản động trong nước như Việt
quốc, Việt cách…đòi Chủ tịch Hồ Chí Minh phải từ chức. Đứng trước vận mệnh nước
nhà “ngàn cân treo sợi tóc” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận lấy trách nhiệm: “Phận sự tôi
như một người cầm lái, phải chèo chống thế nào để đưa chiếc thuyền Tổ quốc vượt khỏi
những cơn sóng gió, mà an toàn đi đến bến bờ hạnh phúc của nhân dân”.
Ngày 3/9/1945, chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, Người nêu ra
6 nhiệm vụ cấp bách:Chống nạn đói, diệt nạn dốt, chuẩn bị tổ chức tổng tuyển cử, thực
hành tiết kiệm, bài trừ mê tín dị đoan và hủ tục lạc hậu, bỏ ngay các loại thuế vô lý. Ngày
2/3/1946 Quốc Hội khóa I kỳ họp đầu tiên đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam
Dân chủ cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm trực tiếp viên biên soạn dự
thảo Hiến pháp. Ngày 31/5/1946, Hồ Chủ tịch lên đường thăm nước Pháp với tư cách là
thượng khách của chính phủ Pháp. Ngày 28/10/1946, Quốc Hội khóa I, kỳ họp thứ 2 đã
nhất trí ủy nhiệm Người lập chính phủ mới để lãnh đạo nhân dân bảo vệ nền độc lập,
đồng thời Quốc Hội đã suy tôn Chủ tịch Hồ Chí Minh là người công dân thứ nhất của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 18/12/1946 thực dân Pháp cho quân tiến vào Hà Nội đồng thời gửi tối hậu
thư đòi tước vũ khí của tự vệ và Công an ta. Đêm 19/12/1946, cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta trong cả nước đã bùng nổ. Đêm đó tại thị xã Hà Đông, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, lời của Người vang vọng khắp núi sông.
Mùa xuân năm 1947, để tiện cho việc lãnh đạo cả nước kháng chiến, Chủ tịch Hồ
Chí Minh lên Việt Bắc. Ngày 11/6/1948, Người ra lời kêu gọi thi đua ái quốc: Thi đua
diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm. Tháng 09/1950, Hồ Chủ Tịch cùng Trung ương
Đảng quyết định mở chiến dịch biên giới. Ngày 02/09/1950, Người chỉ thị cho các lực
lượng vũ trang: “Chiến dịch Cao Bắc Lạng rất quan trọng, chúng ta quyết đánh thắng trận
này”. Trung tuần tháng 09/1950, với bộ quân phục, ngày đêm trèo đèo lội suối, Người lên
đường ra mặt trận. Sự có mặt của Hồ Chủ tịch ở mặt trận là nguồn động viên vô cùng to
lớn đối với quân và dân ta tiến lên hoàn thành nhiệm vụ một cách vẻ vang. Tháng
02/1951 Đảng họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần II, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
“Đại hội ta là Đại hội kháng chiến. Nhiệm vụ chính của Đại hội là đẩy mạnh kháng chiến
đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng lao động Việt Nam”. Để đập tan mọi cố gắng
cuối cùng của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, tháng 12/1953, Bác Hồ và Trung ương
Đảng quyết định mở cuộc tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Với quyết tâm cắm
lá cờ quyết chiến, quyết thắng của Chủ tịch Hồ Chí Minh lên sở chỉ huy địch, quân dân ta
chiến đấu vô cùng anh dũng, bao vây, khống chế địch ở mặt trận. Đến ngày 7/5/1954, lOMoAR cPSD| 49831834
quân dân ta đã tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm Điện Biên Phủ, lá cờ quyết chiến - quyết thắng
đã tung bay trên bầu trời Điện Biên Phủ. 1954-1969:
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Quân Pháp rút
về nước, miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng. Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, sau 2
năm sẽ tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất nước Việt Nam. Nhưng đế quốc Mỹ với ý đồ
xâm lược Việt Nam từ lâu, đã lợi dụng cơ hội, gạt Pháp ra, nhảy vào tổ chức, chỉ huy
ngụy quyền, ngụy quân tay sai, viện trợ kinh tế quân sự, biến miền Nam thành thuộc địa
kiểu mới, chia cắt lâu dài nước ta. Cả dân tộc ta lại bước vào cuộc chiến đấu chống xâm
lược mới. Trước bối cảnh đó, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục lãnh
đạo nhân dân thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước. Tháng 10-1956, tại Hội nghị Trung ương Đảng mở rộng
lần thứ X (khóa II), Chủ tịch Hồ Chí Minh được cử giữ chức Chủ tịch Đảng.Đại hội Đảng
Lao động Việt Nam lần thứ III, họp vào tháng 9 năm 1960, Người khẳng định: “Đại hội
lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình, thống
nhất nước nhà”. Tại Đại hội, Người được bầu lại làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương
Đảng. Năm 1964, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân đánh phá
miền Bắc Việt Nam. Người động viên toàn thể nhân dân Việt Nam vượt qua khó khăn
gian khổ, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Người nói: “Chiến tranh có thể kéo
dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí
nghiệp có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn
độc lập tự do! Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng
hơn, to đẹp hơn”.Từ năm 1965 đến năm 1969, cùng với Trung ương Đảng, Người tiếp
tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện sự nghiệp cách mạng trong điều kiện cả nước
có chiến tranh, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện
thống nhất đất nước. c.Bến Nhà Rồng
Bến nhà Rồng ban đầu là một thương cảng lớn ở Sài Gòn, được xây dựng từ năm 1864
trên sông Sài Gòn. Gọi là Bến Nhà Rồng vì ở đó có một tòa nhà mang lối kiến trúc
phương Tây nhưng trên đỉnh lại được gắn hai con rồng nên được người dân gọi là Nhà
Rồng. Đây cũng là công trình đầu tiên do Pháp xây dựng từ sau khi chiếm được Sài Gòn.
Vào ngày 5-6-1911, người thanh niên tên Nguyễn Tất Thành đã xuống con tàu Amiral
Latouche Tréville xin làm phụ bếp để có thể sang Châu Âu, đánh dấu bước ngoặt cho con
đường giải phóng dân tộc của Việt Nam.
Trước đây, bến Nhà Rồng là trụ sở của Công ty Vận tải Hoàng Gia Messageries
Impériales, công ty vận tải biển của Pháp xây dựng. Sau cuộc chiến Pháp – Đức năm
1870, chế độ Cộng Hòa được lập ra ở Pháp nên Công ty Vận tải Hoàng Gia được đổi tên
thành Công ty Vận tải Đường Biển. lOMoAR cPSD| 49831834
Từ năm 1975 đến nay, trụ sở của thương cảng Nhà Rồng được chính quyền Việt Nam xây
dựng lại trở thành khu lưu niệm Hồ CHí Minh, đến năm 1995, khu di tích này tiếp tục
được tu sửa và đổi thành Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Du lịch Bến Nhà Rồng
Trải qua bao năm thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, Bến Nhà Rồng vẫn sừng sững như vậy.
Ngày nay nơi đây năm ở số 1 đường Nguyễn Tất Thành, thuộc quận 4 thành phố Hồ Chí
Minh, là một cửa ngõ thương cảng sầm uất bậc nhất cả nước (cảng Sài Gòn). Du khách
đến tham quan Bến Nhà Rồng sẽ được trải nghiệm một quang cảng đầy gió với bến Bạch
Đằng ngay trước mặt. Khi đếm xuống, cả khu vực lung linh huyền ảo, xứng đáng với tên
gọi “hòn ngọc của Viễn Đông”.
Tham quan Bến Nhà Rồng để chiêm ngưỡng nét kiến trúc đặc sắc
Nhà Rồng là một trong số các công trình kiến trúc thời Pháp hiếm hoi còn được lưu giữ
lại ở Sài Gòn. Đứng từ bến đò Thủ Thiêm hay bến Bạch Đăng phóng tầm mắt ra bên kia
sông Sài Gòn sẽ thấy một tòa nhà cổ kính kiến trúc Á Âu kết hợp. Có lẽ trên cả nước có
bao công trình kiến trúc thời Pháp còn lại cũng không một tòa nhà nào có kiểu các
“thượng Ta hạ Tây” rõ nét như ở bến Nhà Rồng.
Từ năm 1954, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Đông Dương thì bến Nhà Rồng đã được
giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Lúc này, mái ngôi nhà được tu sửa
lại, hai con rồng theo thế “lưỡng long chầu nguyệt” được thay bằng cặp rồng mới với tư thế quay ra ngoài.
Trong những năm chống Pháp và chống Mĩ, nơi đây được lựa chọn làm địa điểm tổ chức
nhiều cuộc biểu tình, bãi công, mít – ting lớn nhỏ của nhân dân ta.
Tham quan bên trong bến Nhà Rồng những kỷ vật của Bác
Sau khi được trùng tu lại thành Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Sài Gòn, nơi này đã thu
hút nhiều du khách đến tham quan với tâm thế tìm hiều về Bác, về lịch sử dân tộc Việt Nam.
Hiện nay Bảo tàng có 9 phòng trưng bày, trong đó 6 phòng chuyên về tư liệu, hiện vật về
Bác, 3 phòng còn lại là các chuyên đề mang tính thời sự để phục vụ như cầu và nhiệm vụ
chính trị trong từng thời điểm nhất định.
Nếu ai đã từng đến với bảo tàng đều lặng người khi nhìn tận mắt chứng kiến
những kỉ vật về Người. Ta vừa kính phục vừa xúc động làm sao khi đứng trước đôi dép
cao su mòn vẹt-đôi dép Bác đã đi khắp năm châu.
d. Cảm nhận sau chuyến tham quan bảo tàng
Sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh được ví như là một tấm gương sáng cho tất
cả các thế hệ của Việt Nam rất đáng để học tập.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng
ta nhiều cảm xúc bồi hồi và niềm tự hào dân tộc cao cả khi bác đã sẵn sàng làm việc với
một mức lương rẻ bèo,tuy chỉ nhận được một khoản tiền rất nhỏ nhưng bác vẫn không
nhụt chí.Tại sao lại nói sự nghiệp của Bác là một tấm gương sáng?Chủ tịch Hồ Chí Minh lOMoAR cPSD| 49831834
từ lúc còn tên là Nguyễn Tất Thành cho đến mai sau này,Bác đã thay đổi rất nhiều tên bao
gồm cả bút danh cho các tác phẩm văn học của mình,thì mỗi lần ấy bác đều mang đều
mang một tâm huyết với cách mạng,một lòng yêu nước dồi dào.Qua hành động này,Bác
cho ta được một bài học rằng,dù bản thân có là ai,có ở nơi nào,dù bạn có đang ở vị trí địa
lý hay giai cấp nào thì hãy luôn nhớ đến lí do và mục đích sống của bản thân mình,phải
luôn kiên định trên chính con đường mà mình đã chọn.Ngoài chi tiết nhỏ ấy thì điều còn
lại mà chúng em - những sinh viên của trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
đáng phải học tập chính là phải tìm ra được hoài bão của bản thân mình,tìm được ước mơ
và dám làm ước mơ ấy trở thành hiện thực.Dù nhỏ nhoi hay lớn lao thì mỗi giấc mơ của
chúng ta đều là những điều đặc biệt và rất đáng trân quý.Sự nghiệp của bác là một ánh
sáng của chân lí,là một nụ hoa rực rỡ của niềm tự hào dân tộc,đối với bản thân em,bác là
như thế,vừa đơn sơ mộc mạc nhưng trong tim em bác vẫn luôn là ngọn lửa rực cháy đại
diện cho tình yêu nước.
Đối với nhóm chúng em, chuyến đi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh có ý nghĩa
rất lớn trong việc giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, giúp chúng em hiểu rõ hơn về
lịch sử dân tộc, và những nỗ lực phấn đấu của thế hệ cha ông đi trước. Qua những câu
chuyện được kể, qua những hiện vật được trưng bày trong bảo tàng, chúng em càng thêm
ngưỡng mộ, khâm phục Người - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, con người với
trái tim nhân đạo vĩ đại, hy sinh cả cuộc đời để phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng,
phục vụ nhân dân. Sự kiện Bác ra đi tìm đường cứu nước để lại cho chúng em bài học về
ý chí, nghị lực, kiên định với con đường mình đã lựa chọn, vượt qua những thử thách,
chông gai để hoàn thành lý tưởng và mục tiêu của mình. Một vĩ nhân của thế giới, một vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, thế mà Bác vẫn luôn mộc mạc, giản dị, đơn sơ với đôi dép cao
su đã mòn, với chiếc áo kaki đã sờn vai,… Và còn tinh thần lạc quan, kiên cường của
Người được thể hiện trong tác phẩm “Nhật kí trong tù”, dù phải chịu cảnh lao tù Bác vẫn
“thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao”. Nhìn lại tấm gương ấy, nhóm chúng em đúc
kết bài học rằng: mỗi sinh viên cần có trách nhiệm và vai trò trong việc cống hiến, xây
dựng một tương lai tốt đẹp cho đất nước và xã hội trong thời kỳ đổi mới; học tập, rèn
luyện, noi theo tấm gương sáng của Người bằng lòng tôn kính, biết ơn; càng thêm yêu và
tự hào về dân tộc, đất nước mà Bác đã cùng nhân dân đánh đổi bằng bao xương máu để
giành lại từ tay bọn xâm lược.
Thực sự đây là một hoạt động vô cùng bổ ích, nó giúp cho tất cả mọi người hiểu
được truyền thống yêu nước, quá trình dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc mà
tiêu biểu trong đó là quá trình tìm đường cứu nước và giành độc lập dân tộc của chủ tịch
Hồ Chí Minh. Mỗi Người sẽ mang trong mình mỗi trải nghiệm khác nhau. Nhưng chung
lại, các bạn sẽ đều cảm nhận được giá trị của buổi học nhận thức, nó đưa ta đến với nhiều
điều thực tế và sinh động hơn, những điều mà trước đây ta chưa từng nghĩ về nó…