Bài tập thực hành cá nhân tâm lí học | Học viện báo chí và tuyên truyền

Phân tích sự khác nhau giữa tình cảm và xúc cảm và rút ra ý nghĩa trong đời sống  của con người. Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với  những sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan phản ánh ý nghĩa của chúng  trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thực hành cá nhân tâm lí học | Học viện báo chí và tuyên truyền

Phân tích sự khác nhau giữa tình cảm và xúc cảm và rút ra ý nghĩa trong đời sống  của con người. Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với  những sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan phản ánh ý nghĩa của chúng  trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP THỰC HÀNH CÁ NHÂN
Đề bài: Phân tích sự khác nhau giữa tình cảm và xúc cảm
và rút ra ý nghĩa trong đời sống của con người.
BÀI LÀM
1. Khái niệm
- Tình cảm những thái độ cảm xúc ổn định của con người
đối với những sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan
phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu
và động cơ của con người.
- Tình cảm là một dạng phản ánh tâm lí mới - phản ánh cảm
xúc.
- thái độ thuộc tính tâm ổn định bền vững của nhân
cách, nói lên thái độ của cá nhân.
- Tình cảm bao gồm 2 nhóm: tình cảm cấp thấp và tình cảm
cấp cao
+ Tình cảm cấp thấp liên quan tới sự thoả mãn hay không
thoả mãn những nhu cầu cơ thể (ăn, ở, mặc…).
+ Tình cảm cấp cao liên quan tới sự thoả mãn hay không
thoả mãn những nhu cầu về tinh thần, bao gồm:
- Tình cảm chia thành nhiều loại:
Tình cảm đạo đức
Tình cảm trí tuệI
Tình cảm thẩm mỹ
Tình cảm hoạt động
Tình cảm mang thế giới quan
- Xúc cảm một mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn,
sự thể nghiệm trực tiếp của một tình cảm nào đó trong
một hoàn cảnh xác định. Xúc cảm những rung động
diễn ra trong một thời gian tương đối ngắn, phản ánh
những biến cố, những sự kiện liên quan đến cuộc sống
của cá nhân và của tập thể.
- Là mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn.
VD: Khi biết kết quả thi đại học, tôi vui mừng và phấn khích.
- Xúc cảm chia thành 2 loại: xúc động và tâm trạng
+ Xúc động: là một trạng thái cảm xúc có cường độ rất mạnh
xảy ra trong một thời gian ngắn khi xáy ra xúc động con
người thường không làm chủ được bản thân mình.
+ Tâm trạng: một trạng thái tình cảm của nhân,
cường độ trung bình hoặc yếu, tồn tại khá lâu: từ vài giờ đến
hàng tháng, hàng năm, trong đó con người không ý thức
được nguyên nhân gây ra nó.
2. So sánh xúc cảm và tình cảm
Xúc cảm và tình cảm đều biểu thị thái độ của con người đối với
thế giới, nhưng xúc cảm tình cảm cũng những điểm khác
nhau.
Xúc cảm:
- Có ở người và động vật
- Là một quá trình tâm lý
- Xuất hiện trước trong sự phát sinh cá thể
- Có tính nhất thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình huống…
- Chủ yếu thực hiện chức năng sinh học (giúp thể định
hướng thích nghi với môi trường bên ngoài với cách một
cá thể)
- Gắn liền với phản xạ không điều kiện, bản năng, với hệ
thống tín hiệu thứ nhất.
Tình cảm:
- Chỉ có ở người
- Là một thuộc tính tâm lý của nhân cách
- Xuất hiện sau
- Có tính xác định, khái quát và ổn định
- Thực hiện chức năng hội (giúp con người định hướng
và thích nghi với xã hội với tư cách một nhân cách)
- Gắn liền với phản xạ điều kiện, với định hình động lực
thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai
- Được chủ thể ý thức một cách rõ ràng sâu sắc.
3. Một số quy luật của đời sống tình cảm
a) Quy luật lây lan
- Xúc cảm, tình cảm của người này thể truyền, lây từ người
này sang người khác.
- Nền tảng của quy luật này chính tính hội trong tình cảm
của con người.
- Quy luật này có ý nghĩa rất to lớn trong các hoạt động của con
người như lao động, học tập, chiến đấu. Trong giáo dục, quy
luật này một trong những sở giáo dục trong tập thể
bằng tập thể.
b) Quy luật thích ứng
Một xúc cảm, tình cảm nào đó được nhắc đi nhắc lại, lặp đi lặp
lại nhiều lần một cách không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy
yếu và lắng xuống.
c) Quy luật tương phản (cảm ứng)
sự tác động qua lại giữa những xúc cảm, tình cảm âm tính
dương tính, tích cực tiêu cực thuộc cùng một loại. Cụ thể
là: một thể nghiệm này thể làm tăng cường một thể nghiệm
khác đối cực với nó xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp.
d) Quy luật di chuyển
Xúc cảm, tình cảm của con người thể di chuyển từ một đối
tượng này sang một đối tượng khác.
e) Quy luật pha trộn
sự trộn lẫn nhau giữa những xúc cảm, tình cảm âm tính
dương tính. Xúc cảm, tình cảm âm tính còn nguồn gốc
điều kiện nảy sinh xúc cảm, tình cảm dương tính. Tính pha trộn
cho phép hai xúc cảm, tình cảm âm tính dương tính thể
cùng tồn tại trong một con người, chúng không loại trừ nhau
mà quy định lẫn nhau.
f) Quy luật về sự hình thành tình cảm
Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm, do các xúc cảm
cùng loại được động hình hoá, tổng hợp hoá khái quát hoá
mà thành.
4. Ý nghĩa của xúc cảm, tình cảm đối với đời sống
con người
IXúc cảm nh cảm vai trò to lớn trong đời sống của con
người cả về mặt sinh lý lẫn tâm lý. Con người không có cảm xúc
thì không thể tồn tại được. Khi con người bị “đói tình cảm” thì
toàn bộ hoạt động sống của con người không thể phát triển
bình thường được.
Vai trò của tình cảm trong đời sống trong hoạt động
của con người
- Đối với sinh lý: Khi con người chúng ta những xúc cảm
tình cảm nào đó thì chúng có ảnh hưởng đến các hoạt động của
các quan trong thể như: hoạt động của hệ tim mạch, hệ
bài tiết, hệ hô hấp trong cơ thể con người.
- Đối với tâm lí: Xúc cảm tình cảm thúc đẩy con người hoạt
động giúp con người khắc phục những khó khăn, trở ngại trong
quá trình hoạt động. Sự thành công của bất công việc nào
phần lớn phụ thuộc vào thái độ của con người.
- Đối với nhận thức: Tình cảm một ý nghĩa đặc biệt trong
công việc sáng tạo thường góp phần xác định hành vi của
con người, xác định việc xây dựng mục đích này hay mục đích
kia trong cuộc sống. Tình cảm có vai trò quan trọng đối với quá
trình nhận thức của con người. Lênin đã từng nói: “Nếu không
những xúc cảm của con người thì xưa nay không
không thể có sự tìm tòi chân lý”.
- Trong công tác giáo dục, tình cảm gi vị trí cùng quan
trọng: Tình cảm vừa điều kiện, vừa phương tiện giáo dục;
đồng thời cũng là nội dung giáo dục:
+ điều kiện của giáo dục: Khi nào các tri thức giáo viên
truyền đạt cho học sinh gây cho các em cảm giác hứng thú, say
mê, các em sẽ lĩnh hội tri thức tốt hơn là học sinh có thái độ thờ
ơ, dửng dưng đối với tri thức.
+ Là phương tiện giáo dục: Trong quá trình học tập, học sinh có
thể những thành công. Những thành công ấy được giáo viên
ghi nhận – kích thích học sinh cố gắng. Ngược lại cũng có những
em thất bại trong học tập - chán nản - giáo viên khéo léo động
viên để các em cố gắng vươn lên.
+ nội dung giáo dục: Theo nhà giáo dục Macarenco: “Giáo
dục tính cách Bônsêvich chân chính giáo dục tình cảm. Tôi
tin rằng nếu chúng ta không giáo dục tình cảm một cách đúng
mức thì cũng có nghĩa là chúng ta chẳng giáo dục gì cả”.
| 1/6

Preview text:

BÀI TẬP THỰC HÀNH CÁ NHÂN
Đề bài: Phân tích sự khác nhau giữa tình cảm và xúc cảm
và rút ra ý nghĩa trong đời sống của con người.
BÀI LÀM 1. Khái niệm
- Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người
đối với những sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan
phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu
và động cơ của con người.
- Tình cảm là một dạng phản ánh tâm lí mới - phản ánh cảm xúc.
- Là thái độ thuộc tính tâm lí ổn định bền vững của nhân
cách, nói lên thái độ của cá nhân.
- Tình cảm bao gồm 2 nhóm: tình cảm cấp thấp và tình cảm cấp cao
+ Tình cảm cấp thấp có liên quan tới sự thoả mãn hay không
thoả mãn những nhu cầu cơ thể (ăn, ở, mặc…).
+ Tình cảm cấp cao liên quan tới sự thoả mãn hay không
thoả mãn những nhu cầu về tinh thần, bao gồm:
- Tình cảm chia thành nhiều loại:  Tình cảm đạo đức  Tình cảm trí tuệI  Tình cảm thẩm mỹ  Tình cảm hoạt động 
Tình cảm mang thế giới quan
- Xúc cảm là một mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn, nó là
sự thể nghiệm trực tiếp của một tình cảm nào đó trong
một hoàn cảnh xác định. Xúc cảm là những rung động
diễn ra trong một thời gian tương đối ngắn, phản ánh
những biến cố, những sự kiện có liên quan đến cuộc sống
của cá nhân và của tập thể.
- Là mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn.
VD: Khi biết kết quả thi đại học, tôi vui mừng và phấn khích.
- Xúc cảm chia thành 2 loại: xúc động và tâm trạng
+ Xúc động: là một trạng thái cảm xúc có cường độ rất mạnh
xảy ra trong một thời gian ngắn và khi xáy ra xúc động con
người thường không làm chủ được bản thân mình.
+ Tâm trạng: là một trạng thái tình cảm của cá nhân, nó có
cường độ trung bình hoặc yếu, tồn tại khá lâu: từ vài giờ đến
hàng tháng, hàng năm, trong đó con người không ý thức
được nguyên nhân gây ra nó.
2. So sánh xúc cảm và tình cảm
Xúc cảm và tình cảm đều biểu thị thái độ của con người đối với
thế giới, nhưng xúc cảm và tình cảm cũng có những điểm khác nhau. Xúc cảm:
- Có ở người và động vật
- Là một quá trình tâm lý
- Xuất hiện trước trong sự phát sinh cá thể
- Có tính nhất thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình huống…
- Chủ yếu thực hiện chức năng sinh học (giúp cơ thể định
hướng và thích nghi với môi trường bên ngoài với tư cách một cá thể)
- Gắn liền với phản xạ không điều kiện, bản năng, với hệ
thống tín hiệu thứ nhất. Tình cảm:
- Chỉ có ở người
- Là một thuộc tính tâm lý của nhân cách - Xuất hiện sau
- Có tính xác định, khái quát và ổn định
- Thực hiện chức năng xã hội (giúp con người định hướng
và thích nghi với xã hội với tư cách một nhân cách)
- Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với định hình động lực
thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai
- Được chủ thể ý thức một cách rõ ràng sâu sắc.
3. Một số quy luật của đời sống tình cảm
a) Quy luật lây lan
- Xúc cảm, tình cảm của người này có thể truyền, lây từ người này sang người khác.
- Nền tảng của quy luật này chính là tính xã hội trong tình cảm của con người.
- Quy luật này có ý nghĩa rất to lớn trong các hoạt động của con
người như lao động, học tập, chiến đấu. Trong giáo dục, quy
luật này là một trong những cơ sở giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
b) Quy luật thích ứng
Một xúc cảm, tình cảm nào đó được nhắc đi nhắc lại, lặp đi lặp
lại nhiều lần một cách không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu và lắng xuống.
c) Quy luật tương phản (cảm ứng)
Là sự tác động qua lại giữa những xúc cảm, tình cảm âm tính
và dương tính, tích cực và tiêu cực thuộc cùng một loại. Cụ thể
là: một thể nghiệm này có thể làm tăng cường một thể nghiệm
khác đối cực với nó xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp.
d) Quy luật di chuyển
Xúc cảm, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối
tượng này sang một đối tượng khác.
e) Quy luật pha trộn
Là sự trộn lẫn nhau giữa những xúc cảm, tình cảm âm tính và
dương tính. Xúc cảm, tình cảm âm tính còn là nguồn gốc và là
điều kiện nảy sinh xúc cảm, tình cảm dương tính. Tính pha trộn
cho phép hai xúc cảm, tình cảm âm tính và dương tính có thể
cùng tồn tại trong một con người, chúng không loại trừ nhau mà quy định lẫn nhau.
f) Quy luật về sự hình thành tình cảm
Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm, do các xúc cảm
cùng loại được động hình hoá, tổng hợp hoá và khái quát hoá mà thành.
4. Ý nghĩa của xúc cảm, tình cảm đối với đời sống con người
IXúc cảm và tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống của con
người cả về mặt sinh lý lẫn tâm lý. Con người không có cảm xúc
thì không thể tồn tại được. Khi con người bị “đói tình cảm” thì
toàn bộ hoạt động sống của con người không thể phát triển bình thường được.
Vai trò của tình cảm trong đời sống và trong hoạt động của con người
- Đối với sinh lý: Khi con người chúng ta có những xúc cảm và
tình cảm nào đó thì chúng có ảnh hưởng đến các hoạt động của
các cơ quan trong cơ thể như: hoạt động của hệ tim mạch, hệ
bài tiết, hệ hô hấp trong cơ thể con người.
- Đối với tâm lí: Xúc cảm và tình cảm thúc đẩy con người hoạt
động giúp con người khắc phục những khó khăn, trở ngại trong
quá trình hoạt động. Sự thành công của bất kì công việc nào
phần lớn phụ thuộc vào thái độ của con người.
- Đối với nhận thức: Tình cảm có một ý nghĩa đặc biệt trong
công việc sáng tạo và thường góp phần xác định hành vi của
con người, xác định việc xây dựng mục đích này hay mục đích
kia trong cuộc sống. Tình cảm có vai trò quan trọng đối với quá
trình nhận thức của con người. Lênin đã từng nói: “Nếu không
có những xúc cảm của con người thì xưa nay không có và
không thể có sự tìm tòi chân lý”.
- Trong công tác giáo dục, tình cảm giữ vị trí vô cùng quan
trọng: Tình cảm vừa là điều kiện, vừa là phương tiện giáo dục;
đồng thời cũng là nội dung giáo dục:
+ Là điều kiện của giáo dục: Khi nào mà các tri thức giáo viên
truyền đạt cho học sinh gây cho các em cảm giác hứng thú, say
mê, các em sẽ lĩnh hội tri thức tốt hơn là học sinh có thái độ thờ
ơ, dửng dưng đối với tri thức.
+ Là phương tiện giáo dục: Trong quá trình học tập, học sinh có
thể có những thành công. Những thành công ấy được giáo viên
ghi nhận – kích thích học sinh cố gắng. Ngược lại cũng có những
em thất bại trong học tập - chán nản - giáo viên khéo léo động
viên để các em cố gắng vươn lên.
+ Là nội dung giáo dục: Theo nhà giáo dục Macarenco: “Giáo
dục tính cách Bônsêvich chân chính là giáo dục tình cảm. Tôi
tin rằng nếu chúng ta không giáo dục tình cảm một cách đúng
mức thì cũng có nghĩa là chúng ta chẳng giáo dục gì cả”.