Bài tập thực hành chủ đề 3 môn cơ cở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Bài tập thực hành chủ đề 3 môn cơ cở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội Bài tập thực hành chủ đề 3 môn cơ cở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177)
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài t p ậ th c ự hành ch ủ đ ề 3
1.Sử dụng bảng kiểm đo lường trí thông minh
1. Dễ nhớ và thuộc một bài thơ, một đoạn văn 4 3 2 1
2. Chú ý tới thay đổi tính tình của bạn, quan sát 4 3 2 1
thấy bạn lúc nào thì đau buồn hoặc vui sướng
3. Thường có những câu hỏi đại loại như: Tại sao? 4 3 2 1
Lúc nào sẽ bắt đầu? Sao không thế này mà lại thế kia?
4. Ít khi thấy trống vắng, không biết làm gì 4 3 2 1
5. Cử chỉ khéo léo, nhịp nhàng 4 3 2 1
6. Có thể múa và hát theo nhạc được 4 3 2 1
7. Thường hỏi những câu như: Sấm chớp là cái gì? 4 3 2 1
Sao lại có mây? Sao trời lại mưa?
8. Nếu bạn thay đổi một vài từ quen thuộc trong câu 4 3 2 1
chuyện, trẻ ngay lập tức sửa lại ngay
9. Tập đi xe đạp, trượt băng dễ dàng 4 3 2 1
10. Rất thích đóng kịch, thích bịa ra mọt câu chuyện và 4 3 2 1
đóng vai chính trong chuyện
11. Đi qua phố, ngõ và nhận được ra nơi nào đó đã đi qua 4 3 2 1
12. Thích vẽ và vẽ được tranh bản đồ 4 3 2 1
13. Thích nghe âm nhạc, dựa vào âm thanh đoán được 4 3 2 1 nhạc cụ gì
14. Giỏi bắt chước các động tác và cách diễn cảm của 4 3 2 1 người khác
15. Thích phân loại đồ chơi theo kích thước to nhỏ và 4 3 2 1
màu sắc, đồ chơi có hình dáng gì cũng hấp dẫn trẻ
16. Hay gắn liền hành động với tình cảm, ví dụ: “ Em 4 3 2 1 bực nên mới làm thế”
17. Thích kể chuyện và kể rất sinh động 4 3 2 1
18. Có thể phân biệt được tiếng động khác nhau 4 3 2 1
19. Mới gặp ai đó lần đầu thường nói: học làm trẻ nhớ 4 3 2 1 đến một ai đó
20. Có thể phán đoán chính xác được rằng mình có thể 4 3 2 1
làm được gì, không làm được gì
2. Phân tích và đánh giá một bài dạy theo mô hình đa trí tuệ của Haward Gardner.
Phân tích và đánh giá một bài dạy theo mô hình đa trí tuệ của Haward Gardner.
1.TÊN BÀI DẠY: Xác định tên bài dạy để hiểu rõ mục tiêu và nội dung của bài học 2.Mục tiêu bài dạy:
Xác định mục tiêu mà bài dạy muốn đạt được. Mục tiêu có thể liên quan đến việc
phát triển các trí tuệ khác nhau, chẳng hạn như trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệ hình ảnh,
trí tuệ âm nhạc, trí tuệ không gian, trí tuệ tự nhiên, trí tuệ giải quyết vấn đề, và trí tuệ giữa cá nhân. 3.Nội dung bài dạy:
Phân tích nội dung bài dạy để xác định liệu nó có cung cấp cơ hội cho học sinh sử
dụng nhiều trí tuệ khác nhau hay không. Ví dụ, bài dạy có thể bao gồm các hoạt
động liên quan đến việc đọc, viết, vẽ, nghe, nói, thực hành thí nghiệm, và giải quyết vấn đề
4.Tài liệu và cách trình bày (bài đọc, tài liệu tham khảo, video…):
Xem xét tài liệu và cách trình bày trong bài dạy. Tài liệu có thể bao gồm bài đọc,
tài liệu tham khảo, video, hình ảnh, và âm thanh. Đánh giá xem liệu tài liệu này có
đáp ứng được các trí tuệ khác nhau hay không. Ví dụ, một bài đọc có thể phù hợp
với trí tuệ ngôn ngữ, trong khi một video có thể phù hợp với trí tuệ hình ảnh và trí tuệ âm nhạc.
5.Các hoạt động triển khai bài dạy (đọc, thảo luận, thí nghiệm…):
6.Tài liệu và hoạt động phù hợp với các thiên hướng trí tuệ khác nhau:
Đánh giá xem liệu tài liệu và hoạt động trong bài dạy có đáp ứng được các thiên
hướng trí tuệ khác nhau hay không. Nếu không, đề xuất tài liệu và hoạt động thay
thế/bổ trợ để tăng cường khả năng phù hợp với các thiên hướng trí tuệ khác nhau.
Qua việc phân tích và đánh giá các yếu tố trên, chúng ta có thể xác định mức độ
phù hợp của một bài dạy với mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner và đề xuất
các cải tiến để tăng cường khả năng phù hợp với các thiên hướng trí tuệ khác nhau.
3.Lựa chọn một nội dung dạy học và xây dựng giáo án dạy học hướng tới phát triển 8
loại trí tuệ theo mô hình đa trí tuệ của Haward Gardner
a, Tên bài học: Hoạt động XANH
b, Mục tiêu bài học: học sinh nhận biết được các loài thực vật, ước tính được khoảng cách trồng cây c, Nội dung bài học : -
Phân biệt các loại cây có ở trong vườn -
Các tính toán khoảng cách trồng cây non sao cho phù hợp
d, Tài liệu học tập ( bài đọc, bài tham khảo, video ):
Các hoạt động triển khai học tập: Kiểu trí tuệ Hoạt động học tập Ngôn ngữ
Trong quá trình phân biệt các loại cây học sinh cần ghi chép lại
đặc điểm dễ nhận biết của chúng Logic toán học
Ước chừng khoảng cách giữa cách cây để cây không bị đè rễ của nhau Giao tiếp
Chia lớp thành các nhóm để đi tìm hiểu Nội tâm
Về nhà mỗi học sinh sẽ có 1 bài thu hoạch Vận động Trồng các cây con Thiên nhiên Đi quan sát các cây Không gian
Trong bài thu hoạch có thể vẽ lại cây mà em thích Âm nhạc
Học sinh tìm kiếm những bài nhạc phù hợp với tên bài dạy