Bài tập thực hành- phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Bài tập thực hành giúp sinh viên củng cố lại kiến thức, hiểu và vận dụng được kiến thức đã học

HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG NGHIỆP VỤ PHẠM
Họ tên: Nguyễn Thu Trà
Lớp: Truyền thông Đại chúng 40A1
MSSV: 2051050047
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học hội nhân văn
Câu 1: Anh (chị) hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa
học hội Nhân văn, từ đó đặt tên đề tài nghiên cứu xác định các tiêu
chí sau cho đề tài:
1. Phương pháp luận chung nhất
2. Phương phát luận chung
3. Phương pháp luận riêng
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp điều tra
bằng bảng hỏi. Vận dụng thiết kế bảng hỏi nhằm thu thâp thông tin cho đề tài
anh chị lựa chọn
Bài làm
Đề tài: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Nội hiện nay
Phương pháp luận:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lennin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng
Cộng sản Việt Nam về con người, về vai trò, vị trí của giáo dục nói chung
của giáo dục pháp luật nói riêng trong xã hội.
- luận giáo dục học, giáo dục pháp luật Việt Nam và trên thế giới liên
quan về khái niệm giáo dục pháp luật; mục tiêu, chủ thể, đối tượng, hình
thức phương pháp; môi trường các yếu tố tác động đến giáo dục pháp
luật những vấn đề liên quan khác.
- luận về bạo lực gia đình phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam
bao gồm khái niệm bạo lực gia đình khái niệm phòng, chống bạo lực gia
đình; phân loại bạo lực gia đình hậu quả của bạo lực gia đình; nội dung,
nguyên tắc, chủ thể giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình, bảo đảm
quyền con người trong phòng, chống bạo lực gia đình
Quy trình thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
1. Chuẩn bị điều tra
- Xác định mục tiêu/ Phạm vi/ Mức đ thu thập thông tin
- Lập kế hoạch nguồn nhân lực/ vật lực…
- Chọn mẫu điều tra
- Thiết kế bảng hỏi
2. Tiến hành điều tra
- Điều tra th
- Tập huấn cán bộ điều tra
- Triển khai điều tra theo kế hoạch
3. Xử số liệu viết báo cáo
- Tập hợp, phân loại, kiểm tra bảng hỏi, đánh giá độ tin cậy của số liệu điều
tra thu được
- a các câu hỏi
- Lựa chọn phương pháp tả số liệu
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH NỘI
HIỆN NAY
(Dành cho đối tượng là ph nữ)
Để tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Hà Nội hiện nay, xin (Chị) vui
lòng dành thời gian cho chúng tôi xin thông tin nhân trả lời các câu hỏi
phiếu này bằng cách đánh dấu X vào những ô thích hợp.
A. THÔNG TIN NHÂN
1.
Họ tên: ………………………………………………
2.
Tuổi: ………………………………………………………
3.
Trình độ chuyên môn: …………………………………….
4.
Đơn vị công tác: …………………………………………
B. NỘI DUNG XIN Ý KIẾN
1.
(Chị) đã từng bị bạo lực gia đình chưa?
Không
2.
Nếu trả lời Có, xin (Chị) cho biết đã bị bạo lực những dạng o?
Về bạo lực thể chất do chồng gây ra
Về bạo lực tình dục do chồng gây ra
Về bạo lực tinh thần, kinh tế hội do chồng gây ra
3.
Về bạo lực thể chất, (Chị) đã bị bạo lực dưới hình thức nào?
Tát, đá, đánh, đấm
Bóp cổ làm ngạt thở, cố ý làm bị bỏng
Bạo lực thể xác đối với phụ nữ đã từng mang thai
Các hình thức bạo lực khác
4.
Về bạo lực tình dục, (Chị) đã bị bạo lực trong trường hợp nào?
Mệt mỏi
Viêm nhiễm, ốm đau
Vừa mới hút thai xong
Những trường hợp khác
5.
Về bạo lực tinh thần, (Chị) đã bị bạo lực dưới hình thức o?
Bị chửi mắng, lăng mạ
Đe dọa làm nạn nhân sợ hãi
Đe dọa làm hại/ dọa giết con hoặc người thân của nạn nhân
Các hình thức bạo lực khác
6.
Về bạo lực kinh tế, (Chị) đã bị bạo lực dưới hình nào?
Chồng quản kinh tế quyết định việc chi tiêu trong gia đình
Vợ giữ tiền nhưng không được quyết định việc chi tiêu trong gia đình
Vợ chồng hỏi ý kiến nhau về chi tiêu trong gia đình
7.
Về bạo lực hội, (Chị) đã bị bạo lực dưới hình thức nào?
Bị chồng ngăn cấm không cho tham gia hoạt động hội
Không được đi m
Không được đến n bạn bè chơi
Các hình thức bạo lực khác
8.
Tình trạng thương sức khỏe của (Chị) sau khi bị bạo lực gia đình như thế
nào?
Tốt Kém Rất kém
9.
Tình trạng thương tích của (Chị) đã bị bạo lực gia đình như thế nào?
Bị k khăn trong đi lại thực hiện những hoạt động thường ngày
Bị đau
Bị mất trí nhớ
Bị căng thẳng tinh thần
Thương tích khác
10.
(Chị) bị thương tích do hậu quả trực tiếp t hành vi bạo lực không?
Không
11.
Nếu trả lời có, xin (Chị) cho biết số lượng thương ch đã b:
Thương tích 1 lần
Thương tích 2 lần trở lên
Thương tích 5 lần trở nên
12.
(Chị) cho biết những ảnh hưởng của bạo lực gia đình như thế nào?
Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con cái
Gây tổn hại về sức khỏe, thể chất
Gây tổn hại về tâm lý, tinh thần
Gây tan v gia đình
Làm rối loạn trận tự, an toàn xã hội
Ảnh hưởng khác
13.
(Chị) đã được giáo dục pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình chưa?
Không
14.
Nếu trả lời có, xin (Chị) đề xuất kiến nghị đối với hoạt động giáo dục
pháp về phòng, chống bạo lực gia đình nhằm đạt hiệu quả hơn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của (Chị)!
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH HÀ NỘI
HIỆN NAY
(Dành cho đối tượng là trẻ em)
Để tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Nội hiện nay, xin em vui lòng
dành thời gian cho chúng tôi xin thông tin nhân trả lời các câu hỏi phiếu
này bằng cách đánh dấu X vào nhng ô thích hợp.
A. THÔNG TIN NHÂN
1.
Họ tên: ……………………………………………
2.
Giới tính: Nam N
3.
Tuổi: ………………………………………………………
4.
Địa chỉ: ………………………………………………...
B. NỘI DUNG XIN Ý KIẾN
1.
Em đã từng bị bạo lực gia đình chưa?
Không
2.
Nếu trả lời Có, xin em cho biết đã bị bạo lực những dạng nào?
Về bạo lực thể chất
Về bạo lực tình dục
Về bạo lực tinh thần
3.
Về bạo lực thể chất, em đã bị bạo lực dưới hình thức nào?
Tát, đá, đánh, đấm
Bóp cổ làm ngạt thở, cố ý làm bị bỏng
Bạo lực thể xác đối với phụ nữ đã từng mang thai
Các hình thức bạo lực khác
4.
Về bạo lực tình dục, em đã b bạo lực trong trường hợp o?
Bị ép buộc, đe dọa
Những trường hợp khác
5.
Về bạo lực tinh thần, em đã b bạo lực dưới hình thức nào?
Bị chửi mắng, lăng m
Im lặng không nói chuyện trong thời gain dài
Các hình thức bạo lực khác
6.
Tình trạng thương sức khỏe ca em sau khi bị bạo lực gia đình như thế nào?
Tốt Kém Rất kém
7.
Tình trạng thương tích của em đã bị bạo lực gia đình như thế nào?
Bị k khăn trong đi lại thực hiện những hoạt động thường ngày
Bị đau
Bị mất trí nhớ
Bị căng thẳng tinh thần
Thương tích khác
8.
Em b thương tích do hậu quả trực tiếp từ hành vi bạo lực không?
Không
9.
Nếu trả lời có, xin em cho biết số lượng thương tích đã bị:
Thương tích 1 lần
Thương tích 2 lần trở lên
Thương tích 5 lần trở nên
10.
Em đã được giáo dục pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình chưa?
Có Không
11.
Nếu trả lời có, xin em đề xuất kiến nghị đối với hoạt động giáo dục pháp
về phòng, chống bạo lực gia đình nhằm đạt hiệu quả hơn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của em!
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BO LỰC GIA ĐÌNH NỘI
HIỆN NAY
(Dành cho đối tượng là người cao tuổi)
Để tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Nội hiện nay, xin các Ông (Bà)
vui lòng dành thời gian cho chúng tôi xin thông tin nhân trả lời các câu
hỏi phiếu này bằng cách đánh dấu X vào những ô thích hợp.
A. THÔNG TIN NHÂN
Họ tên: …………………………………………………
Giới tính: Nam N
Tuổi: ………………………………………………………
Địa chỉ: …………………………………………………….
B. NỘI DUNG XIN Ý KIẾN
1.
Ông (Bà) đã từng bị những người trong gia đình (con, cháu) bạo lực gia đình
chưa?
Không
2.
Nếu trả lời Có, xin Ông (Bà) cho biết đã b bạo lực những dạng nào?
Về bạo lực thể xác
Về bạo lực tinh thần
Về bạo lực vật chất
3.
Về bạo lực thể xác, Ông (Bà) đã bị bạo lực dưới hình thức o?
Đánh đập
Bóp cổ làm ngạt thở, cố ý làm bị bỏng
đẩy hay vặn tay, túm tóc, làm nạn nhân đau hoặc sợ hãi
Các hình thức bạo lực khác
4.
Về bạo lực tinh thần Ông (Bà) đã bị bạo lực trong trường hợp o?
Bị chửi mắng, lăng mạ
Im lặng không nói chuyện trong thời gian dài
Những trường hợp khác
5.
Về bạo lực vật chất, Ông (Bà) đã bị bạo lực dưới hình thức nào?
Bị tước đoạt nhà cửa, tài sản…
Các hình thức bạo lực khác
6.
Nguyên nhân Ông (Bà) đã bị bạp lực là gì?
Do những người già thì sức khỏe yếu, không n sức lao động nên cần
người chăm sóc
Do con cái chỉ biết rong chơi tiêu sài tiền của của bố mẹ vào việc chơi
bời, cờ bạc, nghiện ngập, tệ nạn hội
Nguyên nhân khác
Nếu trả lời nguyên nhân khác, xin Ông (Bà) ghi do:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
7.
Tình trạng thương sức khỏe của Ông (Bà) sau khi bị bạo lực gia đình như
thế nào?
Tốt Kém Rất kém
8.
Tình trạng thương tích của Ông (Bà) đã bị bạo lực gia đình như thế nào?
Bị k khăn trong đi lại thực hiện những hoạt động thường ngày
Bị đau
Bị mất trí nhớ
Bị căng thẳng tinh thần
Thương tích khác
9.
Ông (Bà) bị thương tích do hậu quả trực tiếp từ hành vi bạo lực không?
Không
10.
Nếu trả lời có, xin Ông (Bà) cho biết số lượng thương tích đã b:
Thương tích 1 lần
Thương tích 2 lần trở lên
Thương tích 5 lần trở nên
11.
Ông (Bà) đã được giáo dục pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình chưa?
Không
Nếu trả lời có, xin Ông (Bà) đề xuất kiến nghị đối với hoạt động giáo dục
pháp về phòng, chống bạo lực gia đình nhằm đạt hiệu quả hơn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà)!
PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,
CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH NỘI HIỆN NAY
(Dành cho đối tượng làm công tác giáo dục pháp luật về phòng chống bạo lực
gia đình)
Để tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Nội hiện nay, xin các Ông (Bà)
vui lòng dành thời gian cho chúng tôi xin thông tin nhân trả lời các câu
hỏi phiếu này bằng cách đánh dấu X vào những ô thích hợp.
A. THÔNG TIN NHÂN
Họ tên: …………………………………………………
Giới tính: Nam N
Tuổi: ………………………………………………………
Chuyên ngành đào tạo: …………………………………….
Công việc hiện tại: ………………………………………….
Đơn vị công tác: …………………………………………
B. NỘI DUNG XIN Ý KIẾN
1.
Đánh giá của Ông (Bà) về vai trò của công tác giáo dục pháp luật phòng
chống bạo lực gia đình cho các nạn nhân?
Rất quan trọng Quan trọng Không quan
trọng
2.
Đánh giá của Ông (Bà) về lực lượng làm công tác giáo dục pháp luật phòng
chống bạo lực gia đình?
Chuyên nghip Chưa chuyên nghip
3.
Ông (Bà) cho biết bản thân mình thuộc nhóm công tác giáo dục pháp luật
nào dưới đây?
Đội ngũ giáo viên giảng dạy các trường phổ thông
Đội ngũ các phát thanh viên, cán bộ truyền thanh, cán bộ văn hóa cấp xã,
phường
Đội ngũ luật sư làm công tác vấn dịch vụ
Đội ngũ cán b trong các quan pháp Thành phố
Cán bộ hưu trí, phụ nữ, thành viên các tổ hòa giải sở
4.
Ông (Bà) đã được đào tạo về pháp luật nói chung pháp luật về phòng
chống BLGĐ?
Không
5.
Nội dung giáo dục pháp luật về phòng chống BLGĐ Ông (Bà) đã thực
hiện gì?
Tuyên truyền về Luật Bình đẳng giới, Luật Hôn nhân gia đình, Luật
phòng chống bạo lực gia đình
Chính sach pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới,
quyền nghĩa vụ của các thành viên gia đình
Biện pháp, hình, kinh nghiệm trong phòng chống bao lực gia đình
Kiến thức về hôn nhân gia đình
Kỹ năng ứng xử, xây dựng gia đình văn hóa
6.
Đánh giá của Ông (Bà) về nội dung giáo dục pháp luật về phòng chống
BLGĐ Ông (Bà) đã thực hiện?
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
7.
Hình thức giáo dục pháp luật về phòng chống BLGĐmà Ông (Bà) đã thực
hiện gì?
Tuyên truyền miệng trực tiếp tới người dân thông qua c hội nghị, tọa
đàm, tập huấn, vấn, t chuyện
các hội thi tìm hiểu về pháp luật phòng chống BLGĐ, tiểu phẩm, thơ ca,
vè, hái hoa chủ v chủ đề phòng chống BLGĐ
Biên soạn tài liệu tuyên truyền, in ấn, photo các tờ i, tờ gấp về phòng
chống BLGĐ gửi tới các t dân phố, các hộ gia đình
Tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh các phường, xã, tổ dân phố,
qua ti vi, báo đài…
8.
Đánh giá của Ông (Bà) về hình thức giáo dục pháp luật về phòng chống
BLGĐ Ông (Bà) đã thực hiện?
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
9.
Ông (Bà) đã thực hiện giáo dục pháp luật cho những đối tượng o?
Phụ nữ Người già
Trẻ em Nam giới
10.
Đánh giá của Ông (Bà) về hiệu quả giáo dục pháp luật v phòng chống
BLGĐ?
Hiệu qu Không hiệu quả
11.
Nếu trả lời Không hiệu quả, xin Ông (Bà) cho biết nguyên nhân?
Người dân không nhu cầu về kiến thức phòng chống BLGĐ
Chủ thể gây ra BLGĐ thiếu kiến thức nghiên trọng về pháp luật phòng
chống BLGĐ
Nạn nhân bị BLGĐ thiếu kiến thức về kỹ năng sống, về văn hóa, pháp
luật
12.
Theo Ông (Bà) thiếu kiến thức về kỹ năng sống, về văn hóa, pháp luật phòng
chống BLGĐ Nội cầ thực hiện các giải pháp nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà)!
| 1/15

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
Họ và tên: Nguyễn Thu Trà
Lớp: Truyền thông Đại chúng 40A1 MSSV: 2051050047
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Câu 1: Anh (chị) hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa
học xã hội và Nhân văn, từ đó đặt tên đề tài nghiên cứu và xác định các tiêu
chí sau cho đề tài:
1. Phương pháp luận chung nhất 2. Phương phát luận chung
3. Phương pháp luận riêng
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp điều tra
bằng bảng hỏi. Vận dụng thiết kế bảng hỏi nhằm thu thâp thông tin cho đề tài
mà anh chị lựa chọn Bài làm
Đề tài: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Hà Nội hiện nay Phương pháp luận:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lennin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng
Cộng sản Việt Nam về con người, về vai trò, vị trí của giáo dục nói chung và
của giáo dục pháp luật nói riêng trong xã hội.
- Lý luận giáo dục học, giáo dục pháp luật ở Việt Nam và trên thế giới liên
quan về khái niệm giáo dục pháp luật; mục tiêu, chủ thể, đối tượng, hình
thức và phương pháp; môi trường và các yếu tố tác động đến giáo dục pháp
luật và những vấn đề liên quan khác.
- Lý luận về bạo lực gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
bao gồm khái niệm bạo lực gia đình và khái niệm phòng, chống bạo lực gia
đình; phân loại bạo lực gia đình và hậu quả của bạo lực gia đình; nội dung,
nguyên tắc, chủ thể và giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình, bảo đảm
quyền con người trong phòng, chống bạo lực gia đình
Quy trình thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
1. Chuẩn bị điều tra

- Xác định mục tiêu/ Phạm vi/ Mức độ thu thập thông tin
- Lập kế hoạch nguồn nhân lực/ vật lực… - Chọn mẫu điều tra - Thiết kế bảng hỏi
2. Tiến hành điều tra - Điều tra thử
- Tập huấn cán bộ điều tra
- Triển khai điều tra theo kế hoạch
3. Xử lý số liệu và viết báo cáo
- Tập hợp, phân loại, kiểm tra bảng hỏi, đánh giá độ tin cậy của số liệu điều tra thu được - Mã hóa các câu hỏi
- Lựa chọn phương pháp mô tả số liệu
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
(Dành cho đối tượng là phụ nữ)
Để tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình ở Hà Nội hiện nay, xin Bà (Chị) vui
lòng dành thời gian cho chúng tôi xin thông tin cá nhân và trả lời các câu hỏi ở
phiếu này bằng cách đánh dấu X vào những ô thích hợp. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: …………………………………………………
2. Tuổi: ………………………………………………………
3. Trình độ chuyên môn: …………………………………….
4. Đơn vị công tác: …………………………………………… B. NỘI DUNG XIN Ý KIẾN
1. Bà (Chị) đã từng bị bạo lực gia đình chưa? Có Không
2. Nếu trả lời là Có, xin Bà (Chị) cho biết đã bị bạo lực ở những dạng nào?
Về bạo lực thể chất do chồng gây ra
Về bạo lực tình dục do chồng gây ra
Về bạo lực tinh thần, kinh tế và xã hội do chồng gây ra
3. Về bạo lực thể chất, Bà (Chị) đã bị bạo lực dưới hình thức nào? Tát, đá, đánh, đấm
Bóp cổ làm ngạt thở, cố ý làm bị bỏng
Bạo lực thể xác đối với phụ nữ đã từng mang thai
Các hình thức bạo lực khác
4. Về bạo lực tình dục, Bà (Chị) đã bị bạo lực trong trường hợp nào? Mệt mỏi Viêm nhiễm, ốm đau Vừa mới hút thai xong Những trường hợp khác
5. Về bạo lực tinh thần, Bà (Chị) đã bị bạo lực dưới hình thức nào? Bị chửi mắng, lăng mạ
Đe dọa làm nạn nhân sợ hãi
Đe dọa làm hại/ dọa giết con hoặc người thân của nạn nhân
Các hình thức bạo lực khác
6. Về bạo lực kinh tế, Bà (Chị) đã bị bạo lực dưới hình nào?
Chồng quản lý kinh tế và quyết định việc chi tiêu trong gia đình
Vợ giữ tiền nhưng không được quyết định việc chi tiêu trong gia đình
Vợ chồng hỏi ý kiến nhau về chi tiêu trong gia đình
7. Về bạo lực xã hội, Bà (Chị) đã bị bạo lực dưới hình thức nào?
Bị chồng ngăn cấm không cho tham gia hoạt động xã hội Không được đi làm
Không được đến nhà bạn bè chơi
Các hình thức bạo lực khác
8. Tình trạng thương sức khỏe của Bà (Chị) sau khi bị bạo lực gia đình như thế nào? Tốt Kém Rất kém
9. Tình trạng thương tích của Bà (Chị) đã bị bạo lực gia đình như thế nào?
Bị khó khăn trong đi lại và thực hiện những hoạt động thường ngày Bị đau Bị mất trí nhớ Bị căng thẳng tinh thần Thương tích khác
10. Bà (Chị) có bị thương tích do hậu quả trực tiếp từ hành vi bạo lực không? Có Không
11.Nếu trả lời là có, xin Bà (Chị) cho biết số lượng thương tích đã bị: Thương tích 1 lần
Thương tích 2 lần trở lên
Thương tích 5 lần trở nên
12. Bà (Chị) cho biết những ảnh hưởng của bạo lực gia đình như thế nào?
Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con cái
Gây tổn hại về sức khỏe, thể chất
Gây tổn hại về tâm lý, tinh thần Gây tan vỡ gia đình
Làm rối loạn trận tự, an toàn xã hội Ảnh hưởng khác
13. Bà (Chị) đã được giáo dục pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình chưa? Có Không
14. Nếu trả lời là có, xin Bà (Chị) đề xuất kiến nghị đối với hoạt động giáo dục
pháp về phòng, chống bạo lực gia đình nhằm đạt hiệu quả hơn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Bà (Chị)!
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
(Dành cho đối tượng là trẻ em)
Để tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình ở Hà Nội hiện nay, xin em vui lòng
dành thời gian cho chúng tôi xin thông tin cá nhân và trả lời các câu hỏi ở phiếu
này bằng cách đánh dấu X vào những ô thích hợp. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: ………………………………………………… 2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi: ………………………………………………………
4. Địa chỉ: …………………………………………………. . B. NỘI DUNG XIN Ý KIẾN
1. Em đã từng bị bạo lực gia đình chưa? Có Không
2. Nếu trả lời là Có, xin em cho biết đã bị bạo lực ở những dạng nào? Về bạo lực thể chất Về bạo lực tình dục Về bạo lực tinh thần
3. Về bạo lực thể chất, em đã bị bạo lực dưới hình thức nào? Tát, đá, đánh, đấm
Bóp cổ làm ngạt thở, cố ý làm bị bỏng
Bạo lực thể xác đối với phụ nữ đã từng mang thai
Các hình thức bạo lực khác
4. Về bạo lực tình dục, em đã bị bạo lực trong trường hợp nào? Bị ép buộc, đe dọa Những trường hợp khác
5. Về bạo lực tinh thần, em đã bị bạo lực dưới hình thức nào? Bị chửi mắng, lăng mạ
Im lặng không nói chuyện trong thời gain dài
Các hình thức bạo lực khác
6. Tình trạng thương sức khỏe của em sau khi bị bạo lực gia đình như thế nào? Tốt Kém Rất kém
7. Tình trạng thương tích của em đã bị bạo lực gia đình như thế nào?
Bị khó khăn trong đi lại và thực hiện những hoạt động thường ngày Bị đau Bị mất trí nhớ Bị căng thẳng tinh thần Thương tích khác
8. Em có bị thương tích do hậu quả trực tiếp từ hành vi bạo lực không? Có Không
9. Nếu trả lời là có, xin em cho biết số lượng thương tích đã bị: Thương tích 1 lần
Thương tích 2 lần trở lên
Thương tích 5 lần trở nên
10. Em đã được giáo dục pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình chưa? Có Không
11.Nếu trả lời là có, xin em đề xuất kiến nghị đối với hoạt động giáo dục pháp
về phòng, chống bạo lực gia đình nhằm đạt hiệu quả hơn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của em!
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
(Dành cho đối tượng là người cao tuổi)
Để tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình ở Hà Nội hiện nay, xin các Ông (Bà)
vui lòng dành thời gian cho chúng tôi xin thông tin cá nhân và trả lời các câu
hỏi ở phiếu này bằng cách đánh dấu X vào những ô thích hợp. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: ………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ
Tuổi: ………………………………………………………
Địa chỉ: ……………………………………………………. B. NỘI DUNG XIN Ý KIẾN
1. Ông (Bà) đã từng bị những người trong gia đình (con, cháu) bạo lực gia đình chưa? Có Không
2. Nếu trả lời là Có, xin Ông (Bà) cho biết đã bị bạo lực ở những dạng nào? Về bạo lực thể xác Về bạo lực tinh thần Về bạo lực vật chất
3. Về bạo lực thể xác, Ông (Bà) đã bị bạo lực dưới hình thức nào? Đánh đập
Bóp cổ làm ngạt thở, cố ý làm bị bỏng
Xô đẩy hay vặn tay, túm tóc, làm nạn nhân đau hoặc sợ hãi
Các hình thức bạo lực khác
4. Về bạo lực tinh thần Ông (Bà) đã bị bạo lực trong trường hợp nào? Bị chửi mắng, lăng mạ
Im lặng không nói chuyện trong thời gian dài Những trường hợp khác
5. Về bạo lực vật chất, Ông (Bà) đã bị bạo lực dưới hình thức nào?
Bị tước đoạt nhà cửa, tài sản…
Các hình thức bạo lực khác
6. Nguyên nhân Ông (Bà) đã bị bạp lực là gì?
Do những người già thì sức khỏe yếu, không còn sức lao động nên cần có người chăm sóc
Do con cái chỉ biết rong chơi tiêu sài tiền của của bố mẹ vào việc chơi
bời, cờ bạc, nghiện ngập, tệ nạn xã hội Nguyên nhân khác
Nếu trả lời là nguyên nhân khác, xin Ông (Bà) ghi rõ lý do:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
7. Tình trạng thương sức khỏe của Ông (Bà) sau khi bị bạo lực gia đình như thế nào? Tốt Kém Rất kém
8. Tình trạng thương tích của Ông (Bà) đã bị bạo lực gia đình như thế nào?
Bị khó khăn trong đi lại và thực hiện những hoạt động thường ngày Bị đau Bị mất trí nhớ Bị căng thẳng tinh thần Thương tích khác
9. Ông (Bà) có bị thương tích do hậu quả trực tiếp từ hành vi bạo lực không? Có Không
10.Nếu trả lời là có, xin Ông (Bà) cho biết số lượng thương tích đã bị: Thương tích 1 lần
Thương tích 2 lần trở lên
Thương tích 5 lần trở nên
11.Ông (Bà) đã được giáo dục pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình chưa? Có Không
Nếu trả lời là có, xin Ông (Bà) đề xuất kiến nghị đối với hoạt động giáo dục
pháp về phòng, chống bạo lực gia đình nhằm đạt hiệu quả hơn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà)!
PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,
CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
(Dành cho đối tượng làm công tác giáo dục pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình)
Để tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình ở Hà Nội hiện nay, xin các Ông (Bà)
vui lòng dành thời gian cho chúng tôi xin thông tin cá nhân và trả lời các câu
hỏi ở phiếu này bằng cách đánh dấu X vào những ô thích hợp. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: ………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ
Tuổi: ………………………………………………………
Chuyên ngành đào tạo: …………………………………….
Công việc hiện tại: ………………………………………….
Đơn vị công tác: …………………………………………… B. NỘI DUNG XIN Ý KIẾN
1. Đánh giá của Ông (Bà) về vai trò của công tác giáo dục pháp luật phòng
chống bạo lực gia đình cho các nạn nhân? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
2. Đánh giá của Ông (Bà) về lực lượng làm công tác giáo dục pháp luật phòng
chống bạo lực gia đình? Chuyên nghiệp Chưa chuyên nghiệp
3. Ông (Bà) cho biết bản thân mình thuộc nhóm công tác giáo dục pháp luật nào dưới đây?
Đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các trường phổ thông
Đội ngũ các phát thanh viên, cán bộ truyền thanh, cán bộ văn hóa cấp xã, phường
Đội ngũ luật sư làm công tác tư vấn dịch vụ
Đội ngũ cán bộ trong các cơ quan tư pháp Thành phố
Cán bộ hưu trí, phụ nữ, thành viên các tổ hòa giải ở cơ sở
4. Ông (Bà) đã được đào tạo về pháp luật nói chung và pháp luật về phòng chống BLGĐ? Có Không
5. Nội dung giáo dục pháp luật về phòng chống BLGĐ mà Ông (Bà) đã thực hiện là gì?
Tuyên truyền về Luật Bình đẳng giới, Luật Hôn nhân gia đình, Luật
phòng chống bạo lực gia đình
Chính sach pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới,
quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình
Biện pháp, mô hình, kinh nghiệm trong phòng chống bao lực gia đình
Kiến thức về hôn nhân và gia đình
Kỹ năng ứng xử, xây dựng gia đình văn hóa
6. Đánh giá của Ông (Bà) về nội dung giáo dục pháp luật về phòng chống
BLGĐ mà Ông (Bà) đã thực hiện? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
7. Hình thức giáo dục pháp luật về phòng chống BLGĐmà Ông (Bà) đã thực hiện là gì?
Tuyên truyền miệng trực tiếp tới người dân thông qua các hội nghị, tọa
đàm, tập huấn, tư vấn, trò chuyện
các hội thi tìm hiểu về pháp luật phòng chống BLGĐ, tiểu phẩm, thơ ca,
hò vè, hái hoa dâ chủ về chủ đề phòng chống BLGĐ
Biên soạn tài liệu tuyên truyền, in ấn, photo các tờ rơi, tờ gấp về phòng
chống BLGĐ gửi tới các tổ dân phố, các hộ gia đình
Tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh các phường, xã, tổ dân phố, qua ti vi, báo đài…
8. Đánh giá của Ông (Bà) về hình thức giáo dục pháp luật về phòng chống
BLGĐ mà Ông (Bà) đã thực hiện? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
9. Ông (Bà) đã thực hiện giáo dục pháp luật cho những đối tượng nào? Phụ nữ Người già Trẻ em Nam giới
10.Đánh giá của Ông (Bà) về hiệu quả giáo dục pháp luật về phòng chống BLGĐ? Hiệu quả Không hiệu quả
11.Nếu trả lời là Không hiệu quả, xin Ông (Bà) cho biết nguyên nhân?
Người dân không có nhu cầu về kiến thức phòng chống BLGĐ
Chủ thể gây ra BLGĐ thiếu kiến thức nghiên trọng về pháp luật phòng chống BLGĐ
Nạn nhân bị BLGĐ thiếu kiến thức về kỹ năng sống, về văn hóa, pháp luật
12.Theo Ông (Bà) thiếu kiến thức về kỹ năng sống, về văn hóa, pháp luật phòng
chống BLGĐ ở Hà Nội cầ thực hiện các giải pháp nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà)!
Document Outline

  • HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
  • BÀI TẬP THỰC HÀNH
  • Phương pháp luận:
  • Quy trình thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng
  • 2.Tiến hành điều tra