Bài tập thực hành quản trị kinh doanh xuất bản phẩm | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Mô hình tổ chức và họat động của các nhà xuất bản đang là một trong những vấn đề thời sự của ngành xuất bản hiện nay. Chuyển đổi thành công tổ chức và hoạt động của các nhà xuất bản đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thực hành quản trị kinh doanh xuất bản phẩm | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Mô hình tổ chức và họat động của các nhà xuất bản đang là một trong những vấn đề thời sự của ngành xuất bản hiện nay. Chuyển đổi thành công tổ chức và hoạt động của các nhà xuất bản đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XUẤT BẢN
******
BÀI T C HÀNHHỰ
MÔN: QUẢN TRỊ ẢN KINH DOANH XUẤT B
Họ ảo tên sinh viên: Đặng Minh Th
Mã sinh viên: 2158010060
Lớp: Biên t p xu n K41 ất bả
Giảng viên: Ths. Trần Thu Quỳnh
Hà Nộ 24 i – 20
BÀI TẬP THỰC HÀNH U NĂMĐẦ
1. Tìm hi ình t t bểu h chức c a các nhà xu n hi n nay. L y m ột nh t à xuấ
bản v ô h n à phân tích m ình c t bủa nhà xuấ đó.
2. Báo cáo l á ành 1 bại qu trình tìm hi ình thểu mô h ản kh ng 10 trang khoả A4.
MỞ ĐẦU
Mô hình tổ chức và hoạ a các nhà xut động củ ất bản đang là m ng v n ột trong nhữ
đề cthời s a ngành xuất bả n hi n nay. Chuy n đ ổi thành công t t chức và hoạ
độ ng c a c nhà xuấ t b n đáp ng yêu c u kinh t ế thị trường h p quội nhậ ốc
tế, đồng th n thời vẫ ực hiện tốt nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước giao phó
là nhi t b m vụ hàng đ u của ngành xuấ ản.
Hiện nay, khi Vi y m nh công nghi p hóa, hi n đệt Nam i k c vào th đẩ ại
hóa, tăng cư ng h p qu ng kinh t u v n đ ội nhậ ốc tế, xây dự ế tri thức, nhiề mới,
phức t ã y sinh c, qu a các ạp đ trong hình tổ chứ ản c nhà xu u ất b . ản Biể
hiện dễ thấ y nh t là sự bất hợp lý trong xác đ nh lo ại hình của nhà xuất b , tản ừ đó
dẫn đ n cơ ch n chưa đư ng bế ế, chính sách cho ngành xu t b c đ ộ.
Bên c c ho a các nhà xuạnh ó, mô hình tđ ổ ch ạt động củ t b n hi n nay đang
tạo ra s nh tranh không bình đ ng gi n, chưa t o đi u ki n cạ ữa các nhà xuất bả
thuận l nhà xu n phát huy h phát tri n. ợi đ t smộ ất bả ết n i l ực c a mình đ
vậy, c n ph i xem xét xây d t đ t b ng mô nh tổ ch c hoạ ng c a các nhà xuấ ản
đúng v nh hư ng c ng, quy đ nh pháp lu n ới sự đị ủa Đả t của Nhà nư c và th c ti
hoạt đ t b i gian quaộng của các nhà xuấ ản trong th .
TÌM HIỂU
I. M ÌNH CÔ H ỦA CÁC NHÀ XU N HI N NAYẤT BẢ
Theo quy đ a Lu c t c hoịnh củ ật xu t b t b n, các nhà xu ản đượ ch ạt động
theo 2 lo i hình :
- Nhà xu à ơn v ó thu thất bản l đ ị sự nghiệp c ực hi ch tện chế độ hạ oán
Đơn vị sự nghiệp có thu do Nhà nước bảo đảm 100% kinh phí ho t động
Đơn vị sự ần nghiệp có thu t úc ự t một ph kinh phí ho t động
Đơn vị sự nghiệp có thu t úc 100% kinh phự t í ho t động
- Nh oạ độà xuất bản h t ng theo m p xuô hình doanh nghi ất bản.
Mô h doanh ngh p kinh doanh có đi u kiình iệ ện
Mô hình Công ty trách nhiệm hữu h n m ột thành viên -100% v n nh à nước
Mô h ông ty m ông ty conình C ẹ - C
II. MÔ H C C ÁC NHÀ XU N HI N NAYÌNH TỔ CHỨ ỦA C ẤT BẢ
1. Khái niệm:
- hình tổ chức áy c a nhà xu à s ác bbộ m t b n l tổng h p c phận khác
nhau ôn hóa v ó nh ng tr n h n nh nh được chuyên m à c ách nhiệ m, quy ất đ
đượ đảc b âu khác nhau nhtrí theo những c p, nh ng kh ằm m b o thực hi n
c ác ch c năng qu n trị v ụ mụ à ph c v c a đ ích chung c đơn vị.
2. Yêu c c nhầu c p mủa việc ếthi t lậ ô hình tổ chứ à xuất bản
Việ ế c thi t l p mô hình t n ph o đổ chức nhà xu t b i b ảm những yêu câu chủ
yếu sau đây:
Mô hình tổ chức nhà xuất b i phù h n ph ợp với đ , tính ch t cặc điểm ủa
hoạt đ t bộng xuấ ản, đặc biệt là quy trình hoat động nghi p v ụ, tính ch t
và các loại hình công vi t nhà xu t bệc khác nhau c a m ản.
Mô hình tổ chức nhà xuất bản phải tinh giản, g n nh ẹ, năng động nhưng
động th năng liên thông cao, sời luôn ph i hình m kh
kết n i ch t i các đơn t đ chẽ vớ vị có liên quan trong quá trình hoạ ộng,
có khả ng thu hút c ng tác viên m ột cách thuan lợi.
Mô hình tổ chức nhà xuấ t b n ph i tuân th theo các quy đinh và thé
chế riêng của ngành xuất bản, theo Luật Công chức, Luật Doanh nghiệp
và các văn b n hi n hành c ủa Nhà nước.…
Mô hình tố chức nhà xu c bo sung, hoàn thien theo ất b i luôn đư n ph
sự phát tri n c ủa nhà xuất bản, tránh d p khuôn máy móc, ph ải đảm bảo
sự phù h p và tương đ ng v ới trình độ quản lý cả cấp vĩ mô và vi mô,
với yêu câu và sự chi d a cơ quan chạo củ quan.
3. ác Phân loại c m ản ô hình t chức nhà xuất b
Hiện nay, có 5 mô h ó lình tổ chức nhà xuất bản, đ à:
+ M ến ô hình t chức tr c tuy
+ M ô hình chức năng
+ Mô hình t t hổ chức kế ợp
+ Mô h g trình chươn ình mụ c tiêu
+ Mô hình ma trận
Tuy nhiên, tại Vi t Nam hiện nay, l mô hình tổ chức kết hợp à mô hình ph
biến nhất đối v i c ác nhà xuất bản. Mô hình tổ chức kết hợp được chia thành
2 ki u l à: Mô hình trực tuyến - tham mưu và hình trực tuyến chức năng.
* Mô hình trực tuyến - tham mưu:
- Được v c theo ận d ng trên cơ s xác đ nh m ng quan h ột hệ th ệ dọ
kiểu tr n gi p đ (xét trên phương di n qu n lý) cực tuyế ữa các cấ ủa
một nhà xu t b t nhà xu trí d ản. Thông thư ng m ất bả n được b ọc
theo ba cấ c (c các p: giám đố ấp cao) phòng ban (c p trung gian) - -
bộ phận thực thi công vi c (c ấp cơ sở). Ở từng c p này thư ng đư ợc
lập ra m n hay m o t ng ột bộ phậ ột nhóm tham mưu giúp nh đạ
cấp.
- Kiểu tổ chức này s hình nhà xu t b n r t gọn nh , nhưng
một như i v i c ban biên tợc điể m b n đ ập không thể tổ
chức theo ki c tuyểu trự ế n tham mưu. Vì ho t động biên t p là một
hoạt đ t b t ho t động chính của nxuấ n, mộ ộng chuyên n
nghiệp vụ, nếu tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mưu thì c phòng
(ban) biên tậ c p s không làm công tác biên t p thuê ngoài ho
giao cho tác gi ng này x y ra u nhà xu n nhả (tình trạ nhiề t b ất là
các nhà xuấ c đây).t bản phía Nam trướ
* Mô hình trực tuyến - chức năng:
- Mô hình trực tuyến – chức năng là ở từng c p ngư ời ta thi t lế ập các
quan h ngang theo ch c ng. Các ch c năng này đư c t ch c
thành từng b n riêng như b n biên t p trong đó có làm cphậ phậ
trình bày, minh ho ; b t (in phận s n xu ấn), b n phát hành, ph
kế toán tài v ... Như v ậy trong một nhà xu t b ản ngoài quan hệ dọc
tr trực tuy c năng đan xen hến còn các quan h ngang ch
bổ sung cho nhau trong một dây chuy t. n th ng nh
=> Đây là ki ù h p nh ng c a nhà xuểu tổ chức ph ất v i ho t độ ất
bả iện h n nay tại Vi t Nam.
Ảnh: Ph n ác th ô hảo m ình trực tuyế – chức năng của nhà xuất bản
III. H C C À XU N QUÂN ÂN ÌNH TỔ CHỨ ỦA NH ẤT BẢ ĐỘI NH
DÂN
1. ình t i nhXác ô hđịnh m ổ chức của nhà xu ân ất bản Qu độ ân dân
- Nhà xu ân ất bản Qu đội nh t bân dân l quan xuà ản c y Trung a Quân
ương Bộ Quốc phòng, trung m xu a toàn quân do T c ất bản củ ổng cụ
Chính trị đạ trực tiếp ch o qu n , xu n sách ph t b ục v quân đội
đông đ o nhân n.
- hình: Nhà xuất b i nhân dân đơn vản Quân độ ị sự nghiệp công l p,
xuấ t b n các lo n phại hình xu t b ẩm theo phương thức h ch toán thu chi .
- Mô hình tổ ch c: Mô hình trự c tuyến - ch c năng
Ảnh: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
2. Phân t ô hích cụ ể mth ình tổ chức của nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Giố ng đặc trưng c a lo c năn ân ại m ực ô hình tr tuyến chứ g, NXB Qu đội
nhân dân cũ ng được t chức thành từng b n rộ phậ iêng, cụ thể như trong sơ đồ
dưới đây:
Ảnh: Mô hình tổ chức của nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Nhìn s ình tơ đồ tr úng ta th y hên, ch thấ ch ủa nh ội ức c à x ất bản Quân u đ
nhân dân khá chặt chẽ, có sự phân hóa về chuyên môn rõ ràng. Trong đó:
Giám đốc NXB Qu, Tổng biên tập ân ội nhân dân ại đ , Đ Phạm n
Trường người đứng đầu nhà xuất bản, nhi đi ọi hoệm v ều hành m ạt
động của nhà xuất bản.
Phó Giám đốc Phó Tổng biên tập, NXB Qu Đại ân ội nhân dânđ ,
Nguyễn Văn Sáu Thượng Xuân Thành chịu trách nhiệm quản
chất l ác xuất bản phẩm ảm bảo hiệu quhoạt động xuất ượng c đồng thời đ
bản: đạt kế hoạch xuất bản, nâng cao chất lượng nội dung, đáp ứng nhu cầu
thị trường.
c òng ách (5 phph biên tập s òng): Tham gia xây dựng phương h ng, kướ ế
ho nh, biạch xu c hi ác bất b , thản ện công t n th o (bao gồm th m đị ên tập,
hiệu ng t ham gia tuyên truy n, giđính, làm market), t c cchứ ác viên, t ới
thiệ u xu t b . ản phẩm Tùy v ng ào từ loại s i phách, mỗ òng s ó cẽ c ách th c biên
tập ệu ả. riêng phù hợp, hi qu
Phòng kế hoạch sản xuất Trung Phạm Diễm Loan phụ trách: Lãnh đạo,
quản hoạt động sản xuất như xây dựng chiến ợc phát triển sản xuất, lập
kế hoạch sản xuất, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất giám sát, đánh giá
hiệu quả hoạt động sản xuất. Chịu trách nhiệm quản lý các khâu sản xuất như
in ấn, bìa sách, gia công, phát hành và đảm bảo chất lượng sản xuất như sách
in đúng yêu cầu, chất lượng sách tốt và đáp ứng tiến độ xuất bản. Hợp tác với
các nhà in, ký kết hợp đồng và giám sát tiến độ in ấn.
Ban Tài chính do ng tá n ViThượ Nguyễ ệt Thắng ph trách: C ó nhiệm v
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động của NXB,
lập báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật và cung cấp thông tin về tình
hình tài chính cho lãnh đạo NXB. Quản lý nguồn vốn của NXB, thanh toán
các khoản chi phí, thu hồi c khoản công nợ và đầu tài chính. Chịu trách
nhiệm lập dự toán kinh doanh, thanh toán tiền lương, kế toán thuế kiểm
toán nội bộ.
Ban Hành chính do ng Đ Trung Tố ức Quảng phụ : Ctrách ó nhiệm v
quản văn phòng, sở vật chất của NXB, tổ chức các hoạt động ltân,
khánh tiết, quản lý công c văn thư, lưu trữ phục vụ các nhu cầu hành
chính khác cho các phòng ban trong NXB. Tổng hợp báo cáo, soạn thảo c
văn bản, hoạt động của NXB, tham mưu cho lãnh đạo NXB về ng tác tổ
chức cán bộ, thi đua khen thưởng, công tác quản trị, công tác tài chính, kế
toán và giải quyết các công việc tổng hợp khác của NXB.
3. Đánh gi ô h tổ chức của nhà xuất bản Quân đội nhân dâná m ình
Nhìn chung v t b i hình ới tư cách là một ị sự đơn v nghiệp công l p, xu n các lo
xuất bản phẩm theo phương thức h ch toán thu ch i thì mô hình trực tuyến – chức
năng đang được à xuất bản nh Quân đội nhân dân vận dụng có hiệu quả. Mô hình
này gi à úp nh xuất bản c th ân quyền r àng, ảm bảo vận hành các ó h ống ph õ r đ
hoạt t bản theo động xu đúng quy trình tự, định.
KẾT LUẬN
PGS.TS Đinh Xuân Dũng Nguyên Phó Ch- tịch Hộ i đ ng Lý lu n Phê bình
văn học Nghệ thuật Trung ương, trong bài ph i phóng viên Báo Đ i ỏng v n v
Đoàn Kế a xut đã bày tỏ rằ ng “N u nhìn tế quan h giữ t b n và th ng sách ị trườ
mứ lớ c đ vĩ mô, m n đột vấ n đặt ra h thống hình t chức các nhà
xuấ t b n. Ph ng, hình t n cải chăng, hệ th chức các nhà xuấ t b ủa c ta
đến nay đã có d u hi u l ạc hậu?”.
Th Luực chất, t Xu t b n năm 2012 không đi u ch nh v n đ việc chuyể ổi
hình nhà xu n, đi u này khi n cho r u l ng liên quan lúng túng ất bả ế t nhi ực
trong vi t b i mô hình, đ i m i nh c nhà xu ản chuyển đổ m phát tri n trước yêu
cầu mới. Sau 12 năm, hoạt đ i m i căn ng c a toàn ngành đã có nh c đững bướ
bản, nhưng v n chưa đáp ng đư u phát tri n chung n h ợc yêu cầ , điể ình l t à bấ
cập trong mô hình tổ . chức c a toàn ngành
Đứng trước thách th ày, ức n toàn nghành cần thực hiện nghiêm túc việc chuyển
đổi loại hình hoạt động nhà xuất bản đúng theo tinh thần trong thông báo kết
luận số 19-TB/TW, Nghị quyết số 08/NQ-CP Nghị quyết số 19-NQ/TW của
Ban Chấp hành TW khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức quản lý,
nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của các đơn vị snghiệp công lập.
Từ đó, hoàn thiện các quy định xác lập mô hình hoạt động của nhà xuất bản cho
phù hợp với Luật Xuất bản, Luật Doanh nghiệp và các quy định về tổ chức, hoạt
động của c doanh nghiệp. Hiện nay, Luật Xuất bản chưa điều chỉnh việc
chuyển đổi mô hình nhà xuất bản, dẫn đến một số mô hình nhà xuất bản thí điểm
bị mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp. Do vậy cần thiết phải bổ sung quy định
này, nhằm mở đường cho việc hình thành các tập đoàn xuất bản ở Việt Nam.
| 1/12

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XUẤT BẢN ****** BÀI THỰC HÀNH
MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH XUẤT BẢN
Họ tên sinh viên: Đặng Minh Thảo
Mã sinh viên: 2158010060
Lớp: Biên tập xuất bản K41
Giảng viên: Ths. Trần Thu Quỳnh Hà Nội – 2024
BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐẦU NĂM
1. Tìm hiểu mô hình tổ chức của các nhà xuất bản hiện nay. Lấy một nhà xuất
bản và phân tích mô hình của nhà xuất bản đó.
2. Báo cáo lại quá trình tìm hiểu mô hình thành 1 bản khoảng 10 trang khổ A4. MỞ ĐẦU
Mô hình tổ chức và hoạt động của các nhà xuất bản đang là một trong những vấn
đề thời sự của ngành xuất bản hiện nay. Chuyển đổi thành công tổ chức và hoạt
động của các nhà xuất bản đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường và hội nhập quốc
tế, đồng thời vẫn thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước giao phó
là nhiệm vụ hàng đầu của ngành xuất bản.
Hiện nay, khi Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, tăng cường hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, nhiều vấn đề mới,
phức tạp đã nãy sinh trong mô hình tổ chức, quản lý của các nhà xuất bản. Biểu
hiện dễ thấy nhất là sự bất hợp lý trong xác định loại hình của nhà xuất bản, từ đó
dẫn đến cơ chế, chính sách cho ngành xuất bản chưa được đồng bộ.
Bên cạnh đó, mô hình tổ chức và hoạt động của các nhà xuất bản hiện nay đang
tạo ra sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các nhà xuất bản, chưa tạo điều kiện
thuận lợi để một số nhà xuất bản phát huy hết nội lực của mình để phát triển. Vì
vậy, cần phải xem xét xây dựng mô hình tổ chức hoạt động của các nhà xuất bản
đúng với sự định hướng của Đảng, quy định pháp luật của Nhà nước và thực tiễn
hoạt động của các nhà xuất bản trong thời gian qua. TÌM HIỂU
I. MÔ HÌNH CỦA CÁC NHÀ XUẤT BẢN HIỆN NAY
Theo quy định của Luật xuất bản, các nhà xuất bản được tổ chức và hoạt động theo 2 loại hình:
- Nhà xuất bản là đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện chế độ hạch toán
• Đơn vị sự nghiệp có thu do Nhà nước bảo đảm 100% kinh phí hoạt động
• Đơn vị sự nghiệp có thu tự túc một phần kinh phí hoạt động
• Đơn vị sự nghiệp có thu tự túc 100% kinh phí hoạt động
- Nhà xuất bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xuất bản.
• Mô hình doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện
• Mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên -100% vốn nhà nước
• Mô hình Công ty mẹ - Công ty con
II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÁC NHÀ XUẤT BẢN HIỆN NAY 1. Khái niệm:
- Mô hình tổ chức bộ máy của nhà xuất bản là sự tổng hợp các bộ phận khác
nhau được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định
được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện
các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung của đơn vị.
2. Yêu cầu của việc thiết lập mô hình tổ chức nhà xuất bản
Việc thiết lập mô hình tổ chức nhà xuất bản phải bảo đảm những yêu câu chủ yếu sau đây:
• Mô hình tổ chức nhà xuất bản phải phù hợp với đặc điểm, tính chất của
hoạt động xuất bản, đặc biệt là quy trình hoat động nghiệp vụ, tính chất
và các loại hình công việc khác nhau của một nhà xuất bản.
• Mô hình tổ chức nhà xuất bản phải tinh giản, gọn nhẹ, năng động nhưng
động thời luôn phải là mô hình mở có khả năng liên thông cao, có sự
kết nối chặt chẽ với các đơn vị có liên quan trong quá trình hoạt động,
có khả năng thu hút cộng tác viên một cách thuan lợi.
• Mô hình tổ chức nhà xuất bản phải tuân thủ theo các quy đinh và thé
chế riêng của ngành xuất bản, theo Luật Công chức, Luật Doanh nghiệp
và các văn bản hiện hành của Nhà nước.…
• Mô hình tố chức nhà xuất bản phải luôn được bo sung, hoàn thien theo
sự phát triển của nhà xuất bản, tránh dập khuôn máy móc, phải đảm bảo
sự phù hợp và tương đồng với trình độ quản lý cả ở cấp vĩ mô và vi mô,
với yêu câu và sự chi dạo của cơ quan chủ quan.
3. Phân loại các mô hình tổ chức nhà xuất bản
Hiện nay, có 5 mô hình tổ chức nhà xuất bản, đó là:
+ Mô hình tổ chức trực tuyến + Mô hình chức năng
+ Mô hình tổ chức kết hợp
+ Mô hình chương trình mục tiêu + Mô hình ma trận
Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay, mô hình tổ chức kết hợp là mô hình phổ
biến nhất đối với các nhà xuất bản. Mô hình tổ chức kết hợp được chia thành
2 kiểu là: Mô hình trực tuyến - tham mưu và Mô hình trực tuyến – chức năng.
* Mô hình trực tuyến - tham mưu:
- Được vận dụng trên cơ sở xác định một hệ thống quan hệ dọc theo
kiểu trực tuyến giữa các cấp độ (xét trên phương diện quản lý) của
một nhà xuất bản. Thông thường một nhà xuất bản được bố trí dọc
theo ba cấp: giám đốc (cấp cao) - phòng ban (cấp trung gian) - các
bộ phận thực thi công việc (cấp cơ sở). Ở từng cấp này thường được
lập ra một bộ phận hay một nhóm tham mưu giúp lãnh đạo từng cấp.
- Kiểu tổ chức này sẽ có mô hình nhà xuất bản rất gọn nhẹ, nhưng
một nhược điểm cơ bản là đối với các ban biên tập không thể tổ
chức theo kiểu trực tuyến tham mưu. Vì hoạt động biên tập là một
hoạt động chính của nhà xuất bản, là một hoạt động chuyên môn
nghiệp vụ, nếu tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mưu thì các phòng
(ban) biên tập sẽ không làm công tác biên tập mà thuê ngoài hoặc
giao cho tác giả (tình trạng này xảy ra ở nhiều nhà xuất bản nhất là
các nhà xuất bản phía Nam trước đây).
* Mô hình trực tuyến - chức năng:
- Mô hình trực tuyến – chức năng là ở từng cấp người ta thiết lập các
quan hệ ngang theo chức năng. Các chức năng này được tổ chức
thành từng bộ phận riêng như bộ phận biên tập trong đó có làm cả
trình bày, minh hoạ; bộ phận sản xuất (in ấn), bộ phận phát hành,
kế toán tài vụ... Như vậy trong một nhà xuất bản ngoài quan hệ dọc
trực tuyến còn có các quan hệ ngang chức năng đan xen hỗ trợ và
bổ sung cho nhau trong một dây chuyền thống nhất.
=> Đây là kiểu tổ chức phù hợp nhất với hoạt động của nhà xuất
bản hiện nay tại Việt Nam.
Ảnh: Phác thảo mô hình trực tuyến – chức năng của nhà xuất bản
III. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
1. Xác định mô hình tổ chức của nhà xuất bản Quân đội nhân dân
- Nhà xuất bản Quân đội nhân dân là cơ quan xuất bản của Quân ủy Trung
ương và Bộ Quốc phòng, trung tâm xuất bản của toàn quân do Tổng cục
Chính trị trực tiếp chỉ đạo và quản lý, xuất bản sách phục vụ quân đội và đông đảo nhân dân.
- Mô hình: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân là đơn vị sự nghiệp công lập,
xuất bản các loại hình xuất bản phẩm theo phương thức hạch toán thu chi.
- Mô hình tổ chức: Mô hình trực tuyến - chức năng
Ảnh: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
2. Phân tích cụ thể mô hình tổ chức của nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Giống đặc trưng của loại mô hình trực tuyến – chức năng, NXB Quân đội
nhân dân cũng được tổ chức thành từng bộ phận riêng, cụ thể như trong sơ đồ dưới đây:
Ảnh: Mô hình tổ chức của nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Nhìn sơ đồ trên, chúng ta có thể thấy mô hình tổ chức của nhà xuất bản Quân đội
nhân dân khá chặt chẽ, có sự phân hóa về chuyên môn rõ ràng. Trong đó:
Giám đốc, Tổng biên tập NXB Quân đội nhân dân, Đại tá Phạm Văn
Trường là người đứng đầu nhà xuất bản, có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt
động của nhà xuất bản.
Phó Giám đốc, Phó Tổng biên tập NXB Quân đội nhân dân, Đại tá
Nguyễn Văn Sáu và Thượng tá Lê Xuân Thành chịu trách nhiệm quản lý
chất lượng các xuất bản phẩm đồng thời đảm bảo hiệu quả hoạt động xuất
bản: đạt kế hoạch xuất bản, nâng cao chất lượng nội dung, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Các phòng biên tập sách (5 phòng): Tham gia xây dựng phương hướng, kế
hoạch xuất bản, thực hiện công tác bản thảo (bao gồm thẩm định, biên tập,
hiệu đính, làm market), tổ chức cộng tác viên, tham gia tuyên truyền, giới
thiệu xuất bản phẩm. Tùy vào từng loại sách, mỗi phòng sẽ có cách thức biên
tập riêng phù hợp, hiệu quả.
Phòng kế hoạch sản xuất Trung tá Phạm Diễm Loan phụ trách: Lãnh đạo,
quản lý hoạt động sản xuất như xây dựng chiến lược phát triển sản xuất, lập
kế hoạch sản xuất, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất và giám sát, đánh giá
hiệu quả hoạt động sản xuất. Chịu trách nhiệm quản lý các khâu sản xuất như
in ấn, bìa sách, gia công, phát hành và đảm bảo chất lượng sản xuất như sách
in đúng yêu cầu, chất lượng sách tốt và đáp ứng tiến độ xuất bản. Hợp tác với
các nhà in, ký kết hợp đồng và giám sát tiến độ in ấn.
Ban Tài chính do Thượng tá Nguyễn Việt Thắng phụ trách: Có nhiệm vụ
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động của NXB,
lập báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật và cung cấp thông tin về tình
hình tài chính cho lãnh đạo NXB. Quản lý nguồn vốn của NXB, thanh toán
các khoản chi phí, thu hồi các khoản công nợ và đầu tư tài chính. Chịu trách
nhiệm lập dự toán kinh doanh, thanh toán tiền lương, kế toán thuế và kiểm toán nội bộ.
Ban Hành chính do Trung tá Tống Đức Quảng phụ trách: Có nhiệm vụ
quản lý văn phòng, cơ sở vật chất của NXB, tổ chức các hoạt động lễ tân,
khánh tiết, quản lý công tác văn thư, lưu trữ và phục vụ các nhu cầu hành
chính khác cho các phòng ban trong NXB. Tổng hợp báo cáo, soạn thảo các
văn bản, hoạt động của NXB, tham mưu cho lãnh đạo NXB về công tác tổ
chức cán bộ, thi đua khen thưởng, công tác quản trị, công tác tài chính, kế
toán và giải quyết các công việc tổng hợp khác của NXB.
3. Đánh giá mô hình tổ chức của nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Nhìn chung với tư cách là một đơn vị sự nghiệp công lập, xuất bản các loại hình
xuất bản phẩm theo phương thức hạch toán thu chi thì mô hình trực tuyến – chức
năng đang được nhà xuất bản Quân đội nhân dân vận dụng có hiệu quả. Mô hình
này giúp nhà xuất bản có hệ thống phân quyền rõ ràng, đảm bảo vận hành các
hoạt động xuất bản theo đúng trình tự, quy định. KẾT LUẬN
PGS.TS Đinh Xuân Dũng - Nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Phê bình
văn học Nghệ thuật Trung ương, trong bài phỏng vấn với phóng viên Báo Đại
Đoàn Kết đã bày tỏ rằng “Nếu nhìn từ quan hệ giữa xuất bản và thị trường sách
ở mức độ vĩ mô, một vấn đề lớn đặt ra là hệ thống và mô hình tổ chức các nhà
xuất bản. Phải chăng, hệ thống, mô hình tổ chức các nhà xuất bản của nước ta
đến nay đã có dấu hiệu lạc hậu?”.
Thực chất, Luật Xuất bản năm 2012 không điều chỉnh về việc chuyển đổi mô
hình nhà xuất bản, điều này khiến cho rất nhiều lực lượng liên quan lúng túng
trong việc nhà xuất bản chuyển đổi mô hình, đổi mới nhằm phát triển trước yêu
cầu mới. Sau 12 năm, hoạt động của toàn ngành đã có những bước đổi mới căn
bản, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển chung, điển hình là bất
cập trong mô hình tổ chức của toàn ngành.
Đứng trước thách thức này, toàn nghành cần thực hiện nghiêm túc việc chuyển
đổi loại hình hoạt động nhà xuất bản đúng theo tinh thần trong thông báo kết
luận số 19-TB/TW, Nghị quyết số 08/NQ-CP và Nghị quyết số 19-NQ/TW của
Ban Chấp hành TW khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý,
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Từ đó, hoàn thiện các quy định xác lập mô hình hoạt động của nhà xuất bản cho
phù hợp với Luật Xuất bản, Luật Doanh nghiệp và các quy định về tổ chức, hoạt
động của các doanh nghiệp. Hiện nay, Luật Xuất bản chưa điều chỉnh việc
chuyển đổi mô hình nhà xuất bản, dẫn đến một số mô hình nhà xuất bản thí điểm
bị mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp. Do vậy cần thiết phải bổ sung quy định
này, nhằm mở đường cho việc hình thành các tập đoàn xuất bản ở Việt Nam.