-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập thực hành Sinh lí thực vật - Khoa học dữ liệu | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Sinh lý học thực vật là môn khoa học về sự sống của thực vật. Giáo trình sinh lý học thực vật được biên soạn nhằm cung cấp cho người học các kiến thức và các quá trình sống xảy ra trong cơ thể thực vật. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Khoa học dữ liệu (HCMUS) 9 tài liệu
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Bài tập thực hành Sinh lí thực vật - Khoa học dữ liệu | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Sinh lý học thực vật là môn khoa học về sự sống của thực vật. Giáo trình sinh lý học thực vật được biên soạn nhằm cung cấp cho người học các kiến thức và các quá trình sống xảy ra trong cơ thể thực vật. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Khoa học dữ liệu (HCMUS) 9 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
vũ VĂN VỤ (chủ biên )
VŨ THANH TÂM - HOÀNG QUÝ LÝ
TRẦN DỤ CHI-LÊ HÓNG ĐIỆP T I / \ l A _
H Ự■ C ,M T Ậ■ P■ S LÝ THỰC VẬT S Í O Ĩ O I o í } k ầ s ) ễ ì i . . . í
n h à x u ã t b ả n đ ạ i h ọ c q u ô c g i a h à n ộ i vu VAN VỤ (chu biên) VU THANH TAM - HOANG QUÝ LY
TRAN DỤ CHI - LÉ HONG ĐIỆP THỰ■ C TẬP ■ SINH LỶ THỰ■ C VẬ■T
NHA XUẦT BAN ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÔI L ờ i m ở đ ầ u
Sinh lý học thực vật là mòn khoa học về sự sông của thực
vật. Giáo trình sinh lý học thực vật được hiên soạn nhằm cung
cáp cho người học cấc kiến thửc vổ các quá trinh sông xảy ra
trong t'ơ thế thực vật. Đó lâ các quá trình sinh lý xảy ra trong
Cắc tô hào thực vật như: quá trình trao đổi nước, trao đổi
khoáng và dinh dưỡng nitó, quá trình quang hợp. hô hấp, quá
trinh sinh trưởng và phát triển ở thực vật, quá trình chông chịu
ớ thực vạt vối môi trường- bên ngoài.
Sin!: lý học thực vật vừa mang tính trừu tượng, vừa mang
tíhlì chính xác cao với các thí nghiệm chứng minh cụ thể. Vi
vạy, cuốn sách này sẽ giúp người học nắm vững và củng cô
nhận thức, hiểu thấu (láo các vấn đề lý luận đà học thông qua
viminh họa, chứng minh ]ý thuyôt. và tính toán, do đếm cụ thể các
qua trinh sinh lý cun tê bào. của cơ thể thực vật. C hính vì lẽ đó,
ruôn Thực tập sinh lý học thực vật dược tập thể các cán bộ
giáng dạy cùa bộ môn Sinh lý t hực vật biên soạn, do GS. TS. Vũ
Ván Vụ ■ chủ nhiệm bộ môn làm chủ biên.
Ouôn Thực tập sinh lý học thực vật nay được chia làm 7
chương (theo các chương cưa giáo trình Sinh lý học thực vật).
Mồi chương có sô bài thực tập từ 3 (lên 5 bài và dược viết theo
một trình tự với các mục: tên bài, tên thí nghiệm, đốì tượng -
hóa chất * dụng cụ, nguyên tắc của phương pháp, nhận xét và
kết luận. Với sô' bài như vậy, các phòng thí nghiệm tùy theo
trang thiết, bị của mình có thể chọn sô"bài thực tập, sô" giờ thực 3
tập cho thích hợp. Ngoài ra cuối cuốn thực tập còn cỏ rác p h à n
phụ lục đê người dạy, người học tham kháo thêm.
Trong quá trinh biên soạn, mặc đù có nhiều cô gãiì£, (*ha<
chán cũng không tránh khỏi thiếu sót. Các tác giá mong hhạn
được những ý kiến đóng góp xây dựng của người sử dụiig. GS. TS. Vù Văn Vụ» 4 M ụ c l ụ c
- Sinh lý tế bào thực vật 7
Đặc tính của chất nguyên sinh tế bào thực vật 7
Hiện tượng thẩm thấu của tế bào thực vật 16
Xác định áp suất thẩm thấu của tê bào thực vật 25
Xác định sức hút nước của mô Ihực vặt 32
- Sự trao đổi nước của thực vật 41 • 9 »
Sự hút nước của thực vật 41
Sự vận chuyển nước trong thực vật 49 Sự thoát hơi nước 53 - Dinh dưởng khoáng và
trao đỏi nitơ ở thực vật 69
Rễ cây ~ cơ quan hút các chất khoáng 69
Phân tích các chất khoáng trong thực vặt 74 Đôi kháng ion 77
Xác định ion N 03 ỏ thực vật 81 - Quang hợp 83 Các sác tố quang hợp 83 Sự đồng hóa cácbon 97 Sản phẩm quang hợp - Hô hấp thực vật
Bài 1 : Sự tiêu hao chất khô trong quá trình hô hấp của hạt nảy mầm ] 1.3
Bài 2: Xác định C 0 2 sinh ra trong quá trình hô hấp của hạt nảy mầm 1 15
Bài 3: Xác định cưòng độ hô hấp theo lượng dioxvt ca rb o n
thải ra bàng phương pháp Bôison ỉensen 1 17
Bài 4: Xác định hệ số’ hô hấp 1 21
Bài 5: Các enzim của quá trình hỏ hấp 125
Chương 6 - Sinh trưởng và phát triển của thực vật 13 1
Bài 1 : Các phương pháp xác định nhanh
khả năng nảy mầm của hạt 1 .'M
Bài 2: Xác định sự sinh trưởng của thực vặt băng
phương pháp đánh dấu ] ;M
Bài 3: Các chất kích thích sinh trương 1 'Xỉ
Bài 4: Sự vận động của thực vật 1 4 1
Chương 7 - Tính chống chịu của thực vật 145
Bài 1 : Tác động bảo vệ của đường đổi với
chất nguyên sinh khi bị lạnh 1 15
Bài 2 : Xác định tính chịu nóng
của thực vật theo Maxcốp 147
Bài 3: Ánh hưởng của nhiệt độ cao lên
tính thấm của chất nguyên sinh Ị 49 Phụ lục 15 3 Tài liệu tham khảo 171 6 C h ư ơ n g 1 S i n h l ý t ê b à o t h ự c v ậ t B À 1 1
Đ Ặ C T Í N H C Ủ A C H Ấ T N G U Y Ê N S I N H T Ề B À O T H Ự C V Ậ T T h í n g h i ệ m 1
Đ Ặ C T Í N H C Ủ A H Ệ K E O 1 .
Đ ố i t ư ơ n g , h ó a c h ấ t v à d ụ n g c ụ t h í n g h i ệ m
Dung dịch tinh bột 5% hay gelatin 5%; Dung dịch mực tầu;
- Một ít dầu lạc, dầu bông cho vào ống nghiệm có nước rồi
lắc mạnh (ta có nhũ tương màu trắng sữa);
Dung dịch KOH 10% hoặc NaOH 10%; Ồng nghiệm và giá đỏ. 2 .
N g u y ê n t ắ c c ủ a p h ư ơ n g p h á p
Một dung dịch có hai tướng: tướng phân tán và môi trường
phân tán. Ví dụ: Dung dịch NaOH, tướng phân tán là NaOH 7
còn nước là mỏi trường phân tán. Dung dịch dược gọi là dung
dịch thật khi các tiểu phần của tướng phân tán bé hơn lnm
(như các ion phân tử). Dung dịch keo là dung dịch mà tiếu
phần của tướng phân tán có độ lớn từ 1 đến lOOnrn (như các
dung dịch gelatin, tinh bột, mực tầu). Nếu các tiểu phán của
tướng phân tán lớn hơn lOOnm thì dung dịch sè có thể là:
* Huyền phù, nếu tướng phân tán là chất rắn (như dung dịch mực tầu).
- Nhũ từờng, nếu tướng phân tán là chất lỏng (như mõ và nước trong sữa).
Dung dịch keo có hai trạng thái là sol và gel. Các dung dịch
keo kể trên đều là sol. Còn gel là các dung dịch đặc gelatin, gôm
arabic, protein, lòng trắng trứng và các chất dự trữ trong hạt.
Màng xeluloz của tê bào là keo loại gel. Còn chất nguyên sinh là
keo sol, hoặc có thể nói rằng chất nguyên sinh có nhiều đặc tính
của hệ keo và có tổ chức câu tạo phản hóa cao.
3 . C á c h t h ứ c t i ế n h à n h
Lấy các ông nghiệm rồi đổ các dung dịch trên vào từng ống và quan sát.
4 . K ế t l u ậ n v à t r ả l ờ i c á c c â u h ỏ i s a u
1. Phán biệt các dung dịch thật, dung dịch keo và hộ phàn tán thô?
2 . Huyền phù khác nhũ tương ở điểm nào?
3. Thế nào là sol? gel? Cho ví dụ?
4. Ghi lại các kết quả quan sát ở các ông nghiệm trên. 8 T h í n g h i ệ m 2
H I Ệ N T Ư Ợ N G K E O P H ổ N G T R O N G N Ư Ớ C
1 . D ố i t ư ợ n g , h ó a c h ấ t v à d ụ n g c ụ t h í n g h i ệ m
- Hạt dậu, ngô hoặc thạch;
- Benzen, xảng và dầu hóa; - Cân kỹ thuật; - Giấy lọc; • Nước cất; - Bình chia độ 100ml. - Cốc 100 ml;
2 . N g u y ê n t ắ c c ủ a p h ư ơ n g p h á p
Phồng trong nước là một đặc điểm quan trọng của gel ưa
nước. Quá trình này có ý nghía rất lớn đối với tế bào thực vật,
nhất là trong quá trình hút nước từ môi trường. Như khi hạt
náy mầm chảng hạn, quá trình hút nước của hạt ỏ đây là do sự
trương phồng: Phồng có hạn và phồng vô hạn. Phồng có hạn
như màng tế bào hoặc gelatin ở 20°c chảng hạn. Phồng vô hạn
là dạng keo sẽ hút nước rất nhiều và cuốỉ cùng, phân tán khắp
nơi trong thể tích dung mỏi. Ví dụ: Gelatin phồng ở dung dịch 35°c - 40 c.
3 . C á c h t h ứ c t i ế n h à n h
Cân 30 gam hạt đậu, 30 gam hạt ngô và 2 gam thạch
(thạch cắt thành các mẩu nhỏ). Xác định thể tích bằng cách cho
chúng vào các ông chia độ 10 0 ml, có chứa các dung dịch không
gây trương phổng (như benzen, xăng, dầu hỏa). 9 Khói lượng (gam) Thể lích (ml) Đói tượng Sau 24h Sau 24h khò trong nước Tâng Tàng trong nước Ngỏ Đậu Thạch
Phần thể tích chất lỏng tăng lên khi cho các đỏi tượng
nghiẽn cửu vào chính là thể tích của đôì tượng ấy. ỉ)ổ chất lòn g
di, thấm khô đôi tượng nghiên cứu bang giây lọc, sau dó cho
đối tương vào nước cất dế trong thời gian 24 giờ. Lảy đối iưọng
ra và thấm khỏ bằng giấy lọc. Đo lại thể tích và lập báng tròn
4 . K ế t l u ậ n v à t r ả l ờ i c á c c â u h ỏ i s a u •
1 . Phồng có hạn? Cho ví dụ?
2 . Phồng vô hạn? Cho ví dụ?
3. Sự trương phồng có phải là một quá trình hút nước ch ri động không? T h í n g h i ệ m 3
H I Ê N T Ư Ơ N G Đ Ỏ N G K Ế T
1 . Đ ố i t ư ợ n g , h ó a c h â t v à d ụ n g c ụ t h í n g h i ệ m - Lòng trăng trứng gà; - Nước chè đặc; - Axít xitric; - Muôi ăn (tinh thể);
- Ống nghiệm và giá ống nghiệm; 10
2. N g u y ê n t ắ c c ủ a p h ư đ n g p h á p
Dóng kôt lã một tuong phán tán cùiì (lung (lịch kéo phân bô dồng đểu trong mỏi
tru'òntf phân tán. (ló In do ('húng (‘ó điện cùng dấu cho nôn đẩy
nhiiu Nếu vì một (hếu kiện não (ló mà lực hút tương hồ giữa
cluing ion licín lực (láy. thi chúng liõn két nhau lại ■ kẽt tụ lại
(luVỉi (táy do trọng lực (có thỏ quan sát dược). 3 .
C á c h t h ứ c t i ế n h à n h
ỉ)ỏ nước chè axít xitric (iậr. Chè đậc sè đỏng kết và dần dần mất màu »iuntf địch.
Dó lòng trắng trứng tươi vào ông nghiệm, cho vào đó vài
h.ìt muối. Quan sát sự dông kết từng phần.
Dỏ lòng trắng trứng gà vào ống nghiệm, đun nóng lên và
q u a n sất hiện tượng đông kết. 4 .
K ế t l u ậ n v à t r ả l ờ i c â u h ỏ i
1 . Sự đông kêt sò xảy ra khi nào?
2 . Ghi các kết quả của 3 ông nghiệm trên và giải thích các
n^iiyỏn nhân nào đã gãy ra các hiện tượng đông kết ấy? 11 T h í n g h i ệ m 4
T Í N H N H Ớ T C Ủ A C H Ấ T N G Ư Y Ẻ N S I N H V À
S ự B I Ế N Đ Ổ I C Ủ A C H Ú N G D Ư Ớ I T Á C D Ụ N G C Ủ A M U Ố I K A L I V À N H Ỏ M
1 . Đ ô ì t ư ợ n g , h ó a c h ấ t v à d ụ n g c ụ t h í n g h i ệ m
- Lá cây thủy sinh Hydrilla verticillata;
- Các dung dịch: KN 03 0,4M; 0 ,2 M; 0 ,1 M và các dung dịch A1(N03)3 0,4N; 0,3N; 0,25N;
* Dung dịch định hình: Hỗn hợp axít cromic 1 % và
formalin 4% theo tỷ lệ 5/2; - Máy ly tâm; - Đìa đồng hồ; - Kính hiển vi.
2 . N g u y ê n t ắ c c ủ a p h ư ơ n g p h á p
Theo Ghen-ken, chất nguyên sinh có tính nhớt và có thể có hai dạng:
Dạng thứ 1: Khi có các cation (đặc biệt Ca24) tác dụng, chất
nguyên sinh sẽ tăng tính nhớt - đó là tính nhớt thủy hóa.
Dạng thứ 2: Khi có tác dụng của muôi anion của các axít
hữu cơ, chất nguyên sinh sẽ tăng tính nhốt - đó là tính nhớt cấu tạo.
Người ta có thể gây một lực cần thiết làm cho một phần tử
nào đó của chất nguyên sinh (lục lạp chang hạn) thắng được lực
liên kết giữa các mixen keo (thường dùng ly tâm để tạo ra lực ly
tâm làm di chuyển lục lạp ỏ 50% tế bào). Chúng ta có thể so 12
' á n h t ư ơ n g đ ô i ( c ù n g m ộ t th o i m a n v à v ậ n ló c ) s ự d i c h u y ê n lụ c h ip () 5 0 °o to b ã o .
( ' h ư n g l a c ù n g cò 1 h o lỊUiin s á t t á c ( l ụ n g c ù a r á c m u ô i (vi
ílụ: Muối kali làm gi;im tính nhớt rủa tế bào, nồng dộ muối kali
câng cao. sự giâm (lộ nhoi càng lỏn. còn muôi nhôm sẽ tang tính nhớt của lê bào). 3 .
( ' á c h t h ứ c t i ế n h à n h
Dó vào Ị đìa dồng hồ có nap dậy các dung dịch KNO 0,4M;
O.liM: O.lM và nước cat (dối chửng). Cho vào mỗi (Ha một lá
Hvdrilla vùng tuni và ngâm 30 phút. Sau dỏ, chuyển lá vào 4
òng nghiệm (ghi số dê khỏi nhám lẫn). Đặt lá thẳng dửng, cán
bằng và ]v lâm trong 10 phút với vận tốc 20 0 0 vòng/phút.
Tiếp (ló. chuyến lá vào dung dịch định hình 5 phút dể cô
ilịnh lục lạp. Quan sát dưới kính hiển vi 4 lá trên.
('ùng làm như vậy với cấc muối nhôm 0,4N; 0,3N và 0,25N.
Quay ly tâm 2000 vòng/phút trong 10 phút, sau đó cho vào
ilung dịch định hình và quan sát dưới kính hiển vi. 4 .
K ế t l u ậ n v à t r ả l ờ i c á c c â u h ỏ i 9
1. Tínlì nhớt thủy•* hóa và tính nhỏt cấu tạ•o khác nhau ỏ điểm nào?
2 . Nguyên sinh chất của tế bào sẽ ra sao khi có tác dụng
của các muôi Ca2\ K Ỷ và A P ?
3. Ghi các kết quả trên và giải thích? 13 T h í n g h i ệ m 5
Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A C Á C I O N K A L I V À C A N X I
L Ê N Đ Ộ N H Ớ T C Ủ A C H Ấ T N G U Y Ê N S I N H
1 . Đ ô i t ư ợ n g , h ó a c h ấ t v à d ụ n g c ụ t h í n g h i ệ m - Củ hành đỏ; * Lưỡi dao cạo; - Kim mũi mác; * Kính hiển vi; ' Lam kính và la men; - Giấy lọc;
- Dung dịch KNO| và Ca(NOĩ)> Q,7M (giọt) (dịch này dổu phải pha từ muối khô và nước cất 1 hoặc 2 lán
2 . N g u y ê n t ắ c c ủ a p h ư ơ n g p h á p
Các ion của muôi.khoáng đểu có khà năng ánh hưỏnt' Un
tính chất của hệ keo của chất nguyên sinh, chúng CO the hay
(lối độ nhớt (các ion kim loại một và hai hóa trị có tác Cụng
ngược nhau). Để xác định độ nhớt của chất nguyên sinh, cỉúng
ta có thể xác định nhò thòi gian co nguyên sinh rủn tế bào: Khi
độ nhớt tế bào lớn, tê bào chất tách khỏi thành tô bào một ‘ách
khó khàn. Vì thế, thời gian co nguyên sinh lõm lảu hơn so VÓI
thòi gian co nguyên sinh lõm ỏ những tế bào có độ nhớt t hí p . 0
tế bào có dộ nhớt càng thấp thì quá trình co nguyên sinh Xiv ra càng nhanh (hình 1 , 2 ).
3 . C á c h t h ứ c t i ế n h à n h
Cho lên một đầu lam kính 1 giọt KNO;i, dầu kh là
CaíNO^ (ghi dấu ờ lam kính). Cho vào mồi dung dịch một 14
mảnh hanh đò rát móng, day lamon lại. Đê tránh bị khỏ, thỉnh
thoàng nhô thỏm mọt iriọt (hmg (lịch tương ứng. Ghi thời gian
cho mánh hành vãn (lung (lịch và quan sát dưới kính hiển vi.
(ihi lại thời gian bát đ.ìu co nguyên sinh (không tính dãy tê bào
lU'oai cùng.'vi (‘ó thỏ 111r rát chúng dà bị tôn thương). Kết quả glii (j hàng sau: Chát gảy co Thời gian cho mẫu Thời gian co nguyên sinh nguyên sinh vào dung dich Góc Lỏm Lồi KN 0 3 Ca(NO.)2 4 .
K ế t l u ậ n v à n h ạ n x é t
Vè những tế bào dặc trưng nhất sau khi cho vào dung dịch 5 phút, 10 phút.
Kết luận về sự anh hưởng của ion K' và Ca2* lên độ nhốt của tế bào chất.
Hinh 1 Co nguyên sinh ỏ tế bào
Hình 2 Co nguyên sinh ỏ các tẻ
Tradescantia trong dung dịch
bào biểu bi vẩy hành ỏ nồng KCI 0.5M Không bão có màu độ Ca(NO^)2 0.5M.
tim của antoxianín chứa trong dịch bào 15 BÀI 2
H I Ệ N T Ư Ợ N G T H Ẩ M T H Ấ U C Ủ A T Ẻ B À O T H ự C V Ậ T T h i n g h i ệ m 1
H I Ệ N T Ư Ợ N G C O N G U Y Ê N S I N H
V À P H Ả N C O N G U Y Ê N S I N H
1 . Đ ố i t ư ơ n g , h ó a c h ấ t v à d ụ n g c ụ t h í n g h i ệ m
- Củ hành dỏ hoặc lá thài lài tía;
- Dung dịch xacaroz IM (giọt);
* Cốc thủy tinh có H20 sôi; * Lam kính và lamrm; - Lười dao cạo; - Đũa thủy tinh; - Ống nhỏ giọt; - Giấy lọc; - Kẹp (pince); - Đèn cồn; - Kim mũi mác; - Kính hiển vi; * Diêm.
2 . N g u y ê n t ắ c c ủ a p h ư ơ n g p h á p
Tế bào thực vật cỏ thể xem như một hệ thẩm thấu. Trong
hệ này, dịch bào đóng vai trò quan trọng chứa các chất tác dộng
thẩm thấu, còn màng tế bào đóng vai trò màng bán thấm. Dịclì
bào củng như bất kỳ các loại dịch nào khác, dểu có áp suát 1 6
tham thấu (ASTT), dại lượng l ý lộ với số phần tử trong một dơn
vị tliê tích, củng như kit'll thước và dặc tính của các phần tử ấy (phán tử. ion).
Dối với (lịch hào. các dung dịch mỏi trường được phân chia như sau:
I)ung dịch nhược trương là dung dịch có áp suất thẩm thấu
rìhô hon áp suất thẩm thấu cua dịch bào.
Dung dịch đang trương là dung dịch có áp suất thẩm thấu
!><*\ ị* áp suất thẩm thấu của (lịch bào.
I)un% dịch Ưu trươỉìg là dung địch có áp suất thẩm thấu
lớn hơn áp suất thẩm thấu của dịch bào.
Hinh 3 Bắt đầu co Hình 4 Co nguyên sinh Hình 5 Co nguyên nguyên sinh, si lõm (A) và co nguyên sinh hình chất chớm tách kl sinh lối (B) chuông màng ở các góc A Á ỉ Ị ộ i ị '■> : V ĩ ị r t Ti.. u C H ÍU -i 17 > 0 L C J . M 5 : . A B c
Hình 7 Các mức độ co nguyên sinh: A Co nguyén sinh hoàn toàn
Hình 6 Co nguyên sinh nội chất B Co nguyên sinh lõm c Co nguyên sinh góc
Khi ta cho tế bào vào dung dịch ưu trương nước trong tê
bào sè thẩm thấu qua màng tê bào ra ngoài môi trường cho đôn
khi áp suất thẩm thấu của mỏi trường bằng áp suất thẩm thấu
của dịch bào (ASTTm t = ASTTt.b). Lúc này tê bào chịu sự biốn
đổi về hình dạng như sau: 1 ) Tê bào bình thường;
2) Sự giảm thể tích chung của tế bào; 3) Co nguyên sinh góc;
4) Co nguyên sinh lõm (hình 4A);
5) Co nguyên sinh lồi (hình 4B, 5, 6 và 7A).
ò giai đoạn đầu tiên thể tích tế bào co lại, sau khi mất sức
trương hoàn toàn, tế bào chât tách khỏi tế bào ỏ các góc (gọi là
co nguyên sinh góc), sau đó tách ở một sô" điểm (gọi là co nguyên
sinh lõm) và cuối cùng tách hoàn toàn, gọi là co nguyên sinh lồi.
Khoảng trông giữa màng tế bào và thành tế bào được chứa đáy
dung dịch từ môi trường, trong đó có cả chất gây co nguyên sinh
(nếu như các chất này không gây độc cho tế bào, hoặc có thể
không thấm qua màng tế bào và màng tônoplast). Co nguyên
sinh là một quá trình thuận nghịch. Quá trình ngược lại gọi là phản co nguyên sinh. 18
3 . C á c h t h ứ c t i ế n h à n h
Dừng lưỡi dao cạo cắt một lớp biểu bì rất mỏng (chí 1 - 2
lớ|) tế bào) có tế bào ehàl mang màu để lên lam kính, nhỏ vào
lái cát một giọt H ,0, dậy la men lại, soi dưới kính hiển vi tìm tế
biio mang màu. Thay dung dịch H,() bằng dung địch xacaroz
IM, còn đầu kia, dùng giấy thấm rút dần dần đến sạch H20 -
làm nhu' vậy khoáng 2 • 3 lẩn. tức là đă thay HLO ỏ mẫu vật
hoàn Loàn bằng dung dịch xacaroz IM.
Quan sát dưới kính hiến vi sự biến đôi xảy ra trong té bào.
Vò hình (ỏ cấc trạng thái co nguyên sinh). Thay dung cỉịch dưới
lamrn bàng H>0 * Dùng giấy thấm, thấm sạch HoO dưới lamen,
sau dó nhỏ vào 2 giọt nước. Quan sát quá trình phản co nguyên
sinh xảv ra dưới kính hiên vi.
Kết thúc quá trình phản co nguyên sinh, dùng kẹp cặp cẩn
thận lam kính hơ lên bếp đèn cồn (không (lược dể bay hết H20).
Thay dung (lịch H20 dung dịch xacaroz IM và soi dưới kính
hiển vi xem có xảy ra hiện tượng co nguyên sinh nửa không? 4 .
K ố t l u ậ n v à t r ả l ờ i c â u h ỏ i s a u •
1 . Co nguyên sinh là gì? Nguyên nhân của quá trình này?
2 . Quá t rình co nguyên sinh xảv ra như thế nào?
3. Tế bào có còn xảy ra co nguyên sinh không nếu đun sôi trên bếp đèn cồn? 19 T h í n g h i ệ m 2 T Í N H T H Ấ M C Ủ A T Ế B À O
C Ó T U Ổ I K H Á C N H A U Đ ố i V Ớ I U R Ê
1 . Đ ố i t ư ợ n g , h ó a c h ấ t v à d ụ n g c ụ t h í n g h i ệ m
- Sợi loa tảo ịSpirogvra)\
- Dung dịch urê IM (60 g/lít); - Kim mũi mác; - Kính hiển vi; - Giấy lọc; - Kẹp; - Lam kính và lamen.
2 . N g u y ê n t ắ c c ủ a p h ư ơ n g p h á p
Tốc độ thâm nhập của các chất qua màng gọi là tô* (tộ
thấm. Độ thấm của phần lớn các chất tan qua màng tế bào là
rất yếu, song một sô chất như urê, xâm nhập qua màng tẽ bào lại khá nhanh.
Khi cho tế bào thực vật vào dung dịch urê ưu truing,
chúng ta sẽ quan sát thấy có quá trình co nguyên sinh xảy ra
(vì nước sẽ bị rút ra ngoài môi trường). Song, nếu cứ để tô bào
thực vật lâu trong dung dịch này, thì urê sẽ xâm nhập vào lịch
hào, làm cho nồng độ dịch bào tăng lên, do đó nước lại t.hán vào
t ế b à o l à m c h o t ế b à o x ả y r a q u á t r ì n h p h ả n c o n g u y ê n H u l l .
Thời gian tính từ lúc cho tế bào vào dung dịch đến lúc kết húe
phản co nguyên sinh có thể dùng để tính độ thấm của tê bào
chất dối với urẽ (hình 8). 20