Bài tập thực hành số 13 Biên tập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài tập thực hành số 13 Biên tập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

1
ĐI QUA NI ĐAU Đ TRƯỞNG THÀNH
Đến đầu n m 1955, công cu c gi m giă m tc được phát động. Cu i n m ă
1955, nh tôi ã vi i cách ru ng t di n ra. ư đ ết, cuc c đấ
Tôi s vi t k h n mế ĩ ơ t chút v cuc ci cách ru ng đất này để các con, cháu
sau này th hi u rõ. ây là nh ng t li u chính th Đ ư ng, tôi trích t ngh quy ết
Hi ngh trung ng 14, khoá II. M ươ t ngh quy t quan tr ng và khách quan v c ế i
cách rung đất.
“Cuc vn ng c i cách độ ru đấ ng t mi n B ướ c n c phta i tiến hành
trên cơ s d a h n vào b n, c nông đoàn kết cht ch vi trung nông. Song
mu đ đổ đị n ánh giai c p a ch , xoá b chế độ phong n chi m h u ng kiế ế ru đất,
thc hi n khu hi u ng i cày ườ ru ng, ph i l p M t n tr chng phong kiến tht
rng rãi nông thôn trit phân hoá giai c p a để đị ch ĩ ũ đấ, ch a m i nh n u
tranh y u vào b ph n a ph n ng ngoan c nhch ế đị ch độ t; ph ng pháp ươ
ti ến hành ph i phát ng qu n chúng u tranh k t h p v i chính quy n độ đấ ế ra
lnh c v n ng y ph i do các c p u ng, kcu độ đả c chi u , c p lãnh tr tiế
đạo thc hin.
Chúng ã giành c ng l i b n trong c i ng t ta đ đượ th cǎn cách ru đấ
chúng ã kiên quy t ánh ta đ ế đ đổ giai c p a , c hi n nguy n v ng t bao đị ch th
đờ ướ ười c a nông dân n c ngta i y có rung. Nh ng chúng ã ph m mư ta đ t
s sai l m nghiêm trng trong c i ng t nh n t chính vì cách ru đấ ch đ chc,
không nh n c y quan h gi a hai nhi m v ph n và ph n phong ki n, th đầ đủ đế ế
đã không y m t di n úng m c nhth cách toàn đ ng s thay i v l c ng đổ lượ
so sánh gi a giai c p trong nông các thôn nưc t ta sau Cách m ng Tháng m,
đ đ đã nhn mnh quá áng thế lc ca giai cp địa ch ánh giá quá thp lc
lượng cách m ng c a ta nông thôn, không y b n t m ng c a th ch cách các
t chc s c a cơ ta các địa ph ng; ươ do đ đó, chúng ta ã không s dng đưc
đầ đủ đ đạy nh ng iu kin thun li sn trong quá trình lãnh o c i ng cách ru
đất…”
2
Đánh giá thng l i sai lm c a c i cách rung đất
Hi ngh Trung ng l n n m (11-1953) H i ngh ươ th ǎ toàn qu a c c
Đả đ ươ ĩ Đả đề đấng (11-1953) ã thông qua bn C ng l nh c a ng v vn ru ng t.
V mc đích chung c a cuc v n đng c i cách rung đất, b n C ng l nh nói ươ ĩ :
"Để c i thi n i s ng c a nông dân, đờ để đẩy m nh kháng chi n, ánh i ế đ đu
đế đ đổ qu c Pháp, thican p M , ánh ngu quyn, hoàn toàn gi i phóng dân t c.
Để đẩ gii phóng s c sn xut nông thôn, y mnh sn xut nông nghip,
m đường công th ng nghi p phát n, l i cho kháng chi n và ki n qu cho ươ tri ế ế c.
Cn ph i xóa b quy n chi m h u ế rung đấ t c a đế quc Pháp Vit Nam,
xoá b phong ki n chi m h u t c a giai c p a , c hi n chế độ ế ế rung đấ đị ch th
chế độ s h u ng t c a nông dân, c hi n kh u hi u ng i ru đấ th ườ cày rung".
V chính sách i v i giai c p a đố đị ch, cǎn c vào nh hình c th c a
nước ta phân hóa giai c p a để đị ch đến cao độ, b n C ng l nh ã chia a ươ ĩ đ đị
ch làm ba loi: địa ch cường o gian a th ng a kháng ác, đị ch ườ đị ch
chiến; ng i ba bi n pháp: t thu, tr ng u, mua, nh m phân đồ th đề ra ch ư th tr ngư
bit i ãi v i h ng a chi u cđố đ các đị ch ế thích áng nh ng a kháng đ đị ch
chi iến. Để t o đ u ki n cho a ng c i t o thành đị ch th lao độ con ng i m ườ i,
bn C ng l nh ươ ĩ còn quy nh r ng: "Khi t thu, tr ng thu, mua, cho đị ch ư tr ngư để
địa ch m t ph n ng ru đất tương đối v i phn ng ru đấ đượt c chia c a nông dân
(tr nh ng địa bch tù t 5 n m lên)". ǎ tr
Bn C ng l nh c ng quy ươ ĩ ũ định nh ng chính sách thích h p đối v i các t ng
lp nhân dân. trong Đối vi trung nông, "kiên quy t b o h ng bò, ế ru đất, trâu
nông c , nhà c a s n khác c a trung nông", tuy t i không c tài đ đượ xâm
phm đến. Đối vi phú nông, "không ng n ng bò, nông c , nhà đụ đế ru đất, trâu
ca và tài s n khác c a phú nông". Đi vi các nhà công th ng nghiươ p, "bo h
công nghi p th ng nghi p. Không tr ng mua công nghi p, th ng nghi p ươ ư ươ
ca a đị ch nh ng t ai cùng đấ đ tài sn trc tiếp dùng o công nghip
thương nghi p". "không ng Đố ườ đấi vi nhng ng i ít ru ng t phát canh, đụ
đế đấ n ru ng t" c a h .
3
V chính sách chia ng trâu bò, nông cru đất, , v.v. tch thu, tr ng thu và ư
tr ngư mua c a giai c p a thì "chia h n cho nông dân không đị ch rung t đấ
hoc u thiế rung hđất; đượ c quyn s h u v nh ĩ vin nhng c chia th đượ
không ph i n". tr ti
Ni dung b n c a C ng l nh cơ ươ ĩ rung đất c a ng Đả đúng. Cương lĩnh
đ đ đ đó ã th hi n được quan im úng đắn ca Đảng vta quan h gia hai nhim
v ph n ph n phong ki n, hi n c vi c k t h p úng n nh ng đế ế th đượ ế đ đắ
nguyên ph bi n c a lý ế ch ngh a Lênin v h m ng dân s n v i ĩ Mác - các ch tư
th ti ta.c n m ng c a n c cách ướ Nó b o m gi v ng nh ng nguyên t c nh đả ư
đánh đổ giai c p a , xóa b đị ch chế ế ế độ phong ki n chi m h u ng c ru đất, th
hin kh u hi u ng i ườ cày rung, b i d ng l c ng nông dân, ưỡ lượ đồng i th
chi iếu c thích áng n nh ng c đ đế đặ đ m c a tình hình n c nh m cho ướ ta, làm
cuc v n động c i cách rung đất đạt được nh ng k t qu ế có l i cho kháng chi n, ế
li cho s n xu l i t, cho vi c hoàn thành nh Đảng nhim v cách mng c a ng
và c a dân. toàn
Để b o đảm th c hi n t t b n C ng l nh ươ ĩ rung đất, Đảng ta đã đề ra đường
li giai c p nông thôn nh sau: ư
"Da h n vào b n, c nông, đoàn k t ế cht ch v i trung nông, liên hi p phú
nông, ánh giai c p a di t đ đ đị ch, tiêu chế độ bóc ng l t phong ki n t ế b c và ướ
có phân bi phát n s n y m nh kháng chi n". t, tri xut, đẩ ế
Mt khác, l i đề ra ph ng châm sách ươ lược:
"Trên cơ s a yêu c u v th n rung t c a nông dân, c n chú đấ trng
phân bi t i ãi v i h ng a , t phân hóa giai c p a , chi u đ đ các đị ch tri để đị ch ế
c địa kháng chi n m t thích áng, ch ế ch đ làm sao cho càng kít địch càng
tt".
sau khi hòa bình c l p lđượ i, có quy nh thêm: đị
"... Sách lược hi n nay đoàn k t mế i lc ng lượ oàn k tranh th đ ết, th
mi l c lượng , th tranh th để m r ng M t n dân t c tr thng nh c ng c t,
hòa bình, c hi n ng nhth th t, hoàn thành độc l p và dân trong ch toàn qu c.
4
Cho nên dưới tin đề tho n yêu c u rung đất c a nông dân, b o đảm hành thi
hip nh đị đình chiến, trong phát động qu n chúng, c n h thp mt s yêu c u có
th h thp, gi m b t m t s nhi m v có th gi m b h t s c s d ng hình t; ế thc
đấu tranh c a chính quy n t trên xung k t h p v i hình ế thc đấu tranh c a qu n
chúng c i ng t c nhanh và g .
để cách ru đấ đượ n"
3)
Ni dung b n c a C ng h cơ ươ lĩn rung đất c a ng Đả đúng. Cương lĩnh
đ đ đ đó ã th hi n được quan im úng đắn ca Đảng vta quan h gia hai nhim
v ph n ph n phong ki n, hi n c vi c k t h p úng n nh ng đế ế th đượ ế đ đắ
nguyên ph bi n c a lý ế ch ngh a Lênin v m ng dân s n v i ĩ Mác - cách ch tư
th ti ta.c n m ng c a n c cách ướ Nó b o m gi v ng nh ng nguyên t c nh đả ư
đánh đổ giai c p a , xóa b đị ch chế ế ế độ phong ki n chi m h u ng c ru đất, th
hin kh u hi u ng i ườ cày rung, b i d ng l c ng nông dân, ưỡ lượ đồng i th
chi iếu c thích áng n nh ng c đ đế đặ đ m c a tình hình n c nh m cho ướ ta, làm
cuc v n động c i cách rung đất đạt được nh ng k t qu ế có l i cho kháng chi n, ế
li cho s n xu l i t, cho vi c hoàn thành nh Đảng nhim v cách mng c a ng
và c a dân. toàn
Để b o đảm thc hi n t t b n C ng l nh ươ ĩ rung đất, Đảng ta đã đề ra đường
li giai c p nông thôn nh sau: ư
"Da h n vào b n, c nông, đoàn k t ế cht ch v i trung nông, liên hi p phú
nông, ánh giai c p a di t đ đ đị ch, tiêu chế độ bóc ng l t phong ki n t ế b c và ướ
có phân bi phát n s n y m nh kháng chi n". t, tri xut, đẩ ế
Đó là mt s đon trích trong ngh quy t. Tôi trích nguyên v n ế ă để đảm bo
tính chính xác. S d tôi vi t k v giai n này vì nó có nh h ng r ĩ ế ĩ đo ưở t ln n đế
gia ình chúng tôi. con làng xóm u biđ đề ết, trước Cách mng tháng Tám, gia
đình tôi thuc vào loi giàu ca làng. vài mu rung, trâu bò cày,
người , có nhà l p tranh kèo xóc r ng c t, nhà cao c ườ a rng, cng nhà,
h cha nước… Tài s n ru ng v n có ườ được là nh cha m làm n t n t o, không ă
bóc l t ai, dân làng u yêu m n. Cha m th ng yêu ng i nghèo khó, t o công đề ế ươ ườ
ăn vi c làm cho h, công cán thanh toán sòng ph ng. Trong cách m ng tháng
5
Tám, cha m tôi ã ng h không ít ti n, vàng cho chính ph Cách m ng lâm đ
thi, cùng tham gia trong chính quy n Cách m ng, tuyên truy n ng h n l “Tu
vàng”, “Tu n l đồng”, giúp chính ph i quyên góp ti n vàng, ng h m th
lương th c trong nh ng ngày u khó kh n c a chính quy n m đầ ă i.
Hơn th nế a, cuc kháng chi n ch ng Pháp bùng n , gia ình tôi c ng mế đ ũ t
lòng m theo kháng chi n. Cha tôi thành viên trong ban quyên góp lt d ế ương
thc, thc ph m cho dân quân, b đội, rào làng chi n u. Khi trên có ch trế đấ ương
tn c , o cho thanh niên trai tráng yên tâm ánh gi c, chúng tôi l ng ư đảm b đ i b
bế d t díu nhau ra i. Không mang theo b t kì tài s n gì ngoài m y món đ đồ lưu
nim trong gia ình. T n cđ ư xa, quay v làng, hoàn toàn tay tr ng. Được v quê
sng trong điu ki n quê h ng c gi i phóng, t n c hoà bình, th t vô cùng ươ đượ đấ ướ
hnh phúc. Tr c sau m t lòng mu n g n bó vướ i m t ru t thnh đấ t, dùng sc l c,
ý đ đ đ chí để gây dng li cuc sng. Cho đến thi im ó, gia ình tôi không
khác gì b t kì gia ình nào C N m, ã t ng ph l ng v n, tài đ đ i b i t t c ru ườ
sn t n c và r i khi t n i t n c quay v thì c ng chính m t gia ình b n để ư ơ ư ũ đ
nông.
Nhưng khi vi u tc đấ x y ra, không m t ai lên ti ng bênh v c chúng ế
tôi b ng cái th y. Cu c tế c sng ch a nh c bao lâu, n ng vui ư n đị đượ i m
sau bao v i cùng c ng n lúc n m c ch a k p nguôi thì cut v cu ũ đế đủ ă đủ ư c Ci
cách rung t di n ra. Chúng tôi th bàng hoàng khi đấ c s Đi Ci cách ru ng đất
quy cho là gia ình gian ác, là tay sai cho th c dân phong ki n,k thù đ địa ch ế
không i chung c a nông dân nghèo. Ch ng l chúng tôi c ng lam lđội tr ũ ũ, git
gu vá vai, ch y n t ng b i không ph i là nông dân nghèo? ă a l
Hi ó tôi tròn 15 tu i m h p 3. Tôi c cha m d y d đ i ch c l đượ
nghiêm kh n. Tr i qua tu i th khó nh thi u th n, ch ng ki n c, cn th ơ c, vt v ế ế
cha m anh ch làm l t vng v ngày êm mđ i có được miếng ăn, mi ng mế c. Tôi
không th hi u t i sao gia ình mình l thành gian ác đ i tr địa ch được.i còn
bàng hoàng ng ngác n v y, thì th hình dung, cha m tôi au lòng, kh n khơ đế đ ,
tuyt vng c nào.
6
Gia đình b quy là địa ch, và ã là đ địa ch thì đươ đấng nhiên phi chu “ u
t t ch thu tài s n”. Tài s n thì âu t ch thu. Th l n nh ng đ t ru
đất, thì ru ng đất thc ra ch trên danh ngh a.khi ch y t n c , bao nhiêu ru ng ĩ ư
đấ t c a bt gia ình nào c ng bđ ũ l t, có ai mang ru ng theo mà ch y gii hế c
đượ đc âu. Khi quay v làng thì rung đồ ng b b hoang hoá hết, ai có sc thì khai
hoang ph c hoá, l y n i mà gieo tr ng. Th qu giá th nhì là con trâu cày, ơ ý được
mua b ng toàn b s n cha m tôi tích cóp trong su t 4 n m làm l ti ă Đồng ng
Lào, gi t l ng mang v ư . H d t i luôn. Còn nhà c c n nhà tranh, c đ a, ch ă t
nhà b ng n ng g chôn xu ng t, vách c ng b ng tranh k y cái thúng đấ ũ ết l i. M
mng d n ng do cha tôi t an lát dùng, u b t ch thu h n c đ để đề ết. Tài s a
mt gia ình , có nh v y ó. đ địa ch ư đ
Chưa hết, có n i gườ đồn m tôi có vàng. Đội Ci cách rung t ã ch đấ đ đạo:
- t nó nh ng h Phi b ra cho b ết!
Gi ư đồa bu i tr a tháng Năm nng gay gt chói chang, trên i Cn Hà,
người ca đội Ci cách rung t hô vang: đấ
- o tên Bùi Th ! Hãy tr l i vàng cho chúng tao! Đả đả địa ch th
Tiếng hô d n d p, áp a khóc v l đảo. M tôi v a tr i:
- Th a các ông, nhà tôi có vàng nh ng ư ư đã ng h cho chính ph cách m ng
t tháng 8 n m 1945 r ă i.
- ngoan c ! Ngoan c ! Đả đảo địa ch
Nng quá, c ng v c quá, m choáng, ngã v t ra bãi c . Tôi và i u t tôi b
anh Phê cu ng qu t b ng x ý c m vào d c cây mung sát bưới g ng ng Vru đồ c
Khái.
Sau y cái ch t cùng thê l ng c a cha tôi. Cái ám tang au kh đấ ế ươ đ đ
tt cùng mà c gia ình chúng tôi ph c hi n n cha v v tiên. đ i th để ti i t
Mi ln nh l i chuy n y, trái tim tôi l i au nh có ai dùng tay mà đ ư
bóp v n.
Sut cuc đời mình, n i au l n nh t mà i ph i mang trong lòng, chính đ
là khi cha m t, chúng tôi không th nào làm n t ám tang t t cho ông. i m đ ế
7
Tôi còn nh nh in, khi chúng tôi ang khóc thét lên vì cha ra i t ng ư đ đ độ t
lúc m sáng, thì có m t ng i hàng xóm n nhà. Ông ta gi n d quát l n: ườ đế
- t thì chôn. Làm gì mà m lên th Chế ĩ ế?!
Nói xong ông ta quay l ng i ra luôn. ư đ
Còn nh , nh ng tôi v n nh lúc ó mình ã t h i: Sao ng ư đ đ ười ta l i có th
c m, tàn nh n nh v y? Không còn m t chút tình ng t chút tình làng ư ười, m
nghĩa xóm bao n m sao? ă
Đến tm 10 gi sáng hôm đó, có m t ng i hàng m khác là c t cán c ườ a
độ đấ i Ci cách ru ng t đến nhà, vn h i:
- Thu c bây cho ông ta u ng âu? đ
Ông ta ch vào m tôi quát tháo. M tôi run r y, v l t m a n c v a tr i:
- D th a, thu c này tui l y t i ông Sinh trên Xâu Nhì, Kh ng Hà… ư ươ
Ông ta à lên m ng, c chí: t tiế đắ
- ng Sinh này gian ác, y nhPhi ri! Ph i r i! Th địa ch ư cha t i bây.
bc thu c gi t cha bây ế để chy t ó! Không c chôn c t h t. Khi i. Để đ đượ ế
nào có l nh c p trên hãy hay.
Nói xong ông ta mang luôn cái ni đất còn ng đự đầ y thu c hùng h ra kh i
nhà.
Người cán b t cán” i r con tôi ng ng i không yên. V a lo “c đ i, m đứ
lng va bu n t i. Không bi p trên” s quy nh th nào. Li u h ết ri “c ết đị ế có để
cho m con chúng tôi chôn c t cha yên n không hay còn ph i qua nh ng c i tr ơ
cc nào na?
Hôm y tr i còn m a to. M a mãi không d i rét c m c m. Trong c n ư ư t, l ă ă ă
lu x p x , bn m con tôi ôm nhau khóc. Mà c ng không dám khóc to. Lòng dũ
tái tê, au xé. đ
Khong 2 gi chi u, ng i cán b ườ “ct cán” kia quay l i, thông báo:
- Chúng tao ã khám k r con bây c chôn c t ông ta. đ ĩ i. Cho m đượ
Như tôi ã vi ph c, con n i ngođ ết n trướ i xa g n không m t ai dám
bén m ng n chia bu n vì s liên lu . Xóm làng l i càng không vì cha tôi là “k đế
8
thù giai c p”, âu ph i chuy n n gi n. M thù” không th đ đơ t lo i “k đội tr i
chung”.
Người cha thân yêu c a chúng i ra i n nay ã g n 70 n m. N m ông đ đế đ ă ă
mt tôi m i 15 tu i, nay tôi ã h n 80, nh ng d u n và cái đ ơ ư đêm mưa gió rét but
ca thiên nhiên, ni au n t t cùng b ng giá t n cõi lòng cđ đế ă a m ch
em chúng tôi không bao gi nguôi ngoai n ngh được. Mi l ĩ đến ông, nghĩ đến
giây phút cha ra i trong gió m a, rét bu t n y vào trong, ngđ ư ước mt c ch m
ngùi au n th ng cha vô h c bi t hàng n m n ngày gi c a ông, tđ đớ ươ n... Đặ ă đế ôi
li càng ng m ngùi th ng cha nh m ươ . Tôi li càng đau đáu nh v k ni m x ưa,
ni au xđ ư đ ươ ưởa. N i mt mát au th ng vô cùng t i nh c, để c nhà t ng nim và
tiếc th ng ng i cha, ng i ông x u s c a mình... ươ ườ ườ
Tôi còn nh n m 1968, ngày gi l n th 13 c a ông ă . Lúc này tôi ang hđ c
ti tr m Qu i. Mường trung c p S ph ư ng Bình t i vùng núi Cao M c chiến
tranh ác li t, nh ng tôi v n tranh th v nhà cùng m anh ch em, con t ư
ch c ngày gi cho ông. Thy trên bàn th có my òn bánh tét, tôi h : đ i m
- N p âu mà m n u bánh ch ng cúng cha v y? ế đ ư
M tôi c i nói:ườ
- Ch đ bây em m y c s n v cho, m đã mài ra ùm bánh ch ng cúng cho đ ư
ông, k hi ch ng có gì n, bát c m v i am mà m a chan, gió gio ti. K ết ch ă ơ đ ư t...
bánh s n c ít, chúng tôi nh n n dành làm quà cho cháu n đượ ă để i
Hoàn Lão nhân ngày gi ông n i.
Gn 70 n m ã trôi qua, nh ng trong kă đ ư ý c, tôi vn còn nh m n m t, ni
đau tt cùng y. Có l trong cuc đời không còn n i đau nào hơn th nế a. Nhng
đ đ điu ã qua, ã lùi v dĩ vãng, lùi v quá kh, nhc na ch đ au thêm, nhc n a
ch bu n thêm, nh c nh ói thêm... Nh ng không bi t sao khi th ng cha nh m ư ế ươ ,
k ni m đau thương đó c tr v, th d y trong k ý c. K nim m t th i đất nước
gian truân, th u tr c a nh ng ng i làm ch m ng ng dân mù ch n i ĩ ườ , d
đế n sai l ếm, đ n m cc H ph i khóc khi ánh giá v đ cuc cách m ng CCR Đ
9
năm 1956, c hi trường ca hi ngh Quc hi ã nín l ng i m y phút; Tđ đ ng bí
thư Trung ng ng Tr ng Chinh xin tươ Đả ườ chc...
(Theo l ch s ng b Huy n B Đả Tr ch t p II (1954-1975): Toàn huyn
B Trch sau s a sai ã tr l ng t ch cho 316 ng viên, ph đ i đả đả c hi chc v
cho 48 ng chí chi uđồ , xem xét l đồ đả đưi 33 ng chí cán b ng viên mi c đề
bt và k t n p trong CCR , tr l do cho 143 ng k t án sai trong ó ế Đ i t ưi b ế đ
32 ng viên b quy a ch q c dân ng. Khi s a sai thì s ã rđả đị Qu Đả đ i,
nhiu cán b ng viên, ng i có công v i kháng chi n ã b b n ch t do b quy Đả ườ ế đ ế
sai là a ch đị ).
Riêng cha tôi, ông không ph b n, do oan i b đi CCR xĐ c khi b
quy gia ình nên ông t ng t ra i. Nh ng ngay c khi ông ã ra i đ địa ch độ đ ư đ đ
cũng phi mang theo bao nhiêu m c, bu n t gi i bên kia. i v thế
Trong quá trình c i cách ru ng t di n ra, gia ình tôi b quy đấ đ địa ch,
không tài s n, l i còn tr thành “k thù không i chung” c a giai c p nông đội tr
dân. B ng ch c b đẩy sang bên kia c n tuy n, ba tr ế đối x ư t hi nh k thù.
Bà con g n tránh xa, bà con xa thì tham gia u t đấ . Chúng tôi không trách h. H
cũng nn nhân ca mt th i t i ru “Cách m ng tri để", em lđ ng đất ca ci
cho ng i nông dân do b n ườ đa ch cướp bóc, bóc l t. Nghe v y ai ch ng thích
đấu tranh. “K địchnh chúng tôi không có quy n chư ng tr, mà có mun ng ch
tr c ng không ũ được. Do vy ch đường "ngoan ngoãn nghe theo", m c dù v n
biết mình b oan sai. Tr i thì cao, t thì r ng, kêu c u c ng ch ng bi t kêu ai. đấ ũ ế
Toàn b n b t ch thu s ch, k c n sàng, cày cu tài s cái d c, lưỡ i lim, lư i hái,
thm chí k c i òn xóc. n qu nh u n c pha trà b ng đ .. Tài s ý t cái m n ướ
đồ đượ đ đ ơ Đồng c theo gia ình i s tán ng Lào Tuyên Hoá, k v t qu nh ý t
truyn nhau qua 4 i còn sót l c n c a cha mua t Thanh Hoá v đờ i, ri cái b
cũng b tch thu chia qu thc...
Tôi không trách ai, không oán gi n ai. Càng bi ng, Bác H ã s ết n ơ Đả đ m
ch trương sa sai. My tháng sau ó, gia đ đình tôi c ng ũ được tr l i thành ph n
trung nông. Nh v y anh em chúng tôi c hoà nh p v ng ng. Chúng tôi đượ i c đ
10
đượ c h c hành, ng giáo d c nên c 3 anh em chúng tôi được Đả được kết np vào
Đả ng C ng sn Vit Nam.
Chúng tôi bi t n ng, bi t n cha m d i vàng cha tôi chế ơ Đả ế ơ . ưới su c
cũng hiu đượ đ đc iu ó, nên ã phù hđ độ trì cho con cháu có ý chí m nh m , rèn
luy un ph n đấ , không ngng hoàn thi n b n thân. Các con cháu ng đều trưở
thành, có công danh, s nghi p, có cu ng bình an. c s
Sau khi l i thành ph n”, tài s n u ã b t ch thu, m được “tr đề đ
con chúng tôi thc s trng tay. Chúng tôi sng lay l t, mót khoai, mót s n, n ă
rau r ng, b t con tôm con d i sông, ói kh b n cùng... C ng may ưới ao dướ đ ũ
có mt chút an i tinh th i cùng thì cái gông “k thù không i chung n là cu đội tr
ca ng i nông dân" c ng ã con chúng tôi vin vào ườ ũ đ được ci b. M đim ta
tinh th n y mà g ng g ng b u víu vào nhau, g ng g ng làm l ng bòn nh ượ ượ t để
tái l i cu t mp l c sng. Ch có trong lòng c day d ãái, là cho dù ã đ được minh
oan, thì cha chúng tôi c ng ã v nh vi n i xa. Ông không k p h ng ni nh ũ đ ĩ đ ưở m h
phúc c thanh th n. a s
Giai đon ngay sau s nông thôn còn x y ra r t nhi u chuy n au a sai, đ
lòng ch không ph minh oan là ch t mâu thu au n. Trong nhi i ch m d n, đ đớ u
thôn xóm lúc b y gi ã x y ra c v ánh nhau, m chí nhi u n i máu. đ đ th ơ đổ
Ch ườ yếu gi a nh ng ng i b k t án oan, t ng b u t , nh , au n ế đấ c m đ đớ
không t i nh ng ng i tham gia u t . Nhi u ng i òi ph n xiết v ườ đấ ườ đ i “tr
máu”, nhi u ng ườ ườ đ i đòi b i th ng. Có gia ình còn th k vt c a cha trên bàn
th để nh c nh cháu con không bao gi được quên n i au t n cùng… đ
Thi gian này, vì gia ình ã thành ph n” nên tôi v n c theo đ đ được “tr đượ
hc lp 6 t p 2 Ba n, Qu nh Tr ch. Nhi u l n ra ch n mua bánh i c Đồ Ba Đồ
đúc (loi bánh r ti n nht, ch dành cho con nhà nghèo), ã ch ng ki n các v đ ế
đánh đập nhau, các v tr thù th t kh ng khi p. Mâu thu n gay g ế t t i m c tưởng
như đời đời kiếp ki p không th nào g b . Mâu thu n gi a gia ế đình vi gia đình,
gia dòng h v i dòng h . quá au kh nên không m y ai k p nh n ra r ng, đ
ngay c nh ng ng i “nông dân nghèo” tham gia u t c ng ch là làm the ườ đấ ũ o ch
11
đạo mù quáng ca my ông “ i”. Mà ngay c nh ng “ông độ đi” này c ng ngu dũ t
không bi t phân bi t ế đúng sai, c ly ch tr ng ra mà v n d ng b n d ươ t c ng li
mt giây suy ngh . để ĩ
Nh ng cu c u kinh khi p này còn kéo dài r t lâu. M n nh đả ế i l u đả ư
vy là công an, quân i ph i túa ra gi i tán. đội l
Riêng C N m, nhi u ng ười b quy sai, gi t sai, nh ng v n bình t nh nhìn ế ư ĩ
nhn ng ng i hôm qua là k thù không được vn đề. Nh ườ đội tri chung thì hôm
nay h nh ng ng ườ ũ ưi hàng xóm láng ging, c ng nghèo khó nh nhau, lam lũ
như nhau, cùng sinh sng trong mt cng đồng người nghèo ang nđ lc vượt
qua khó kh n chung c t n a i qua cu c chi n tranh ch ng thă a mt đấ ước v đ ế c
dân Pháp, i qua c c kh b n hàn c n 90 n m ô hđ a g ă đ c ó chính là a chúng. Đ
nhng ngày tháng u ng trong hoà bình tđầ được s do dân ch , c xây d đượ ng
cuc sng m mình làm ch mình v n lên, góp ph n phi t , t ươ c hi, xây d ng
đấ ướ đ ế ườ t n c ã ch u quá nhiu t n tht do chi n tranh. Chúng tôi, c nh ng ng i b
đấ u t nh ng ng i tham gia u t ườ đấ đều c g ng d p cái mâu thu n oái o m ă
bc nh t trong cu c đời li, để ch m lo cho cuă c sng hi n t c ích l n nh i. M đ t
chng ph n ph m l tr c i là c i làm t t c i th để ũ đượ ăn no mc m, được cp
sách n tr ng, thành nh ng công dân có ích sao. đế ườ được tr
M con chúng tôi n mùa ra ng mót lúa, mót khoai, mót s n, hái rau đế đồ
vườn, rau rng, nh khe su i để có cái n qua ngày ă thc ph n d n, m. D được bà
con trong làng giúp cho cái li c, ng i cho con r a, con dao... t đỡ m cái cu ườ để
tăng gia s v ng c y m con c ng d n dn xut. Nh y mà cuc s a m ũ n n nh, đị
hoà nh p v i ng i trong thôn, trong xóm nh i m ườ ư x a. Sư cách ng n giă a thành
phn " " và nông dân d n d n m n... địa ch t h
S d tôi vi t k v nhĩ ế ĩ ng n m tháng này ă để con cháu sau này có th hi u
đượ đ đ c phn nào v cu c đời ông bà, cha m. Chúng tôi ã phi i qua nh ng khó
nhc tt cùng trong cuc đời, ã phđ i chu nh ng n i au l n t đ i m t vc tuy ng,
tưởng nh không thư tìm ra li thoát. Chúng tôi ã dùng t s à đ t c c lc v ý chí,
m c g ng các con, các con c g ng m , anh ch g ng vì nhau, n em c m
12
tay nhau l n h i i qua t ng ngày m t n t i không ng ng h ng vào đ t để yi v
mt ngày mai t i sáng h n. ươ ơ
Các con, các cháu vô cùng yêu qu c a tôi, ó chính u ý đ đi tôi mun
gi gm trong cu n sách này. Chúng ta ph i không ng ng v n lên, v t qua. ươ ượ
Chúng ta ph i d ng c m và không bi hãi. Chúng ta ph t ni m tin b ũ ết s i có m t
dit vào l s ng t t , vào cu ế c đời quang minh chính i. Cho n nhđạ đế ng ngày
tháng này, tôi ã tr i qua nh ng ngày tháng kh n khó, au kh nh t, nh ng c ng đ đ ư ũ
đượ c tri qua nh ng ngày tháng h nh phúc nh th ng, càng i qua au t. l ườ đ đ
kh thì con ng i ta càng trân trườ ng h nh phúc. Ng bi nh phúc ười ta s ch ết h
thc s là gì, giá tr thế nào khi đã tng đi qua kh đau. Tôi không mong con cháu
phi tri qua nh ng n m tháng nh ông bà, cha m ã tr i qua, vì th mà tôi vi ă ư đ ế ết
li cun sách này các con, cháu có th hình dung c ph n nào. R ng chúng để đượ
ta có được cu c s ng nh hôm nay, y c m ư đủ đầ ơ ăn áo m c, đượ c h c hành tho
chí, được theo đui m i ước m , hoàn toàn không ph i là ơ điu d dàng và t nhiên
mà có.
Để đ hiu thêm cái thi đắng cay, t i nh c c a gia ình ta ôi xin chép l, t i
bc th c a anh trai Nguy n H u Phê g i cho tôi khi tôi ang theo hư đ c trường
Trung c p S ư ph ng Bình, óng t i vùng chi n khu Cao M i (Tuyên Hoá), m Qu đ ế
thi kháng chi n ch ng M c u nế ước. Hi ó tôi nguyên là u tr ng tr ng đ hHi ưở ườ
tiu hc y Tr ch, B Tr ch. Do nhi u thành tích đóng góp xu t s c cho
ngành Giáo d ng Bình nên Ty giáo d ng Bình cho i h ào c Qu G c Qu đ c để đ
to giáo viên c p 2.
Thi gian y, vào tháng 9 n m 1967 qu m r ng chi n tranh vào ă , đế c M ế
phá ho i n B ng không quân, h i quân r t, hòng ng n ra mi c XHCN b t ác li ă
chn s chi vi n c n B a mi c đối v i đồng bào mi n Nam ru t th i, t. c i lVi đ
ăn sinh hot trư ng Sư ph c khó kh n. H n th n tôi lúc m h t sế ă ơ ế a, v con
y ang đ quê ngo i Hoàn Lão. Ông ngo i già y u g n 70 tu i, cháu H ế ng
chưa tôi vì hoàn c nh gia ình quá khó kh n mà bđược mt tui... S đ ă h c, anh
13
trai ã gđ i thư động viên tôi v t qua khó kh n hượ ă để c tp cho t c th ct. B ư a
anh trai vi Giang (H ng Tr ch) ngày 26-3-1968: ết t i C ư đề
"Phi em!
Em mến! Tình c m anh, em mình nói sao cho h t c. Càng l n lên càng ế đượ
nh l i nh ng ngày th u, cùng chung s ng v i nhau trong hoàn c nh ói rách, ơ đ
cc kh tr m bă , do chiến tranh lo n l c, do t n c n i t khách quê ng ư ơ đấ ười...
Ri nh ng ngày hoà bình, tr v quê h ng, t ng r ng h t chi n tranh cu ươ ưở ế ế c
sng s nhi u i thay. Không ng cái vui ch a n thì cái ho ã p xu ng đổ ư đế đ
gia ình ta, gia ình chúng ta bđ đ nghi k . Do th c hi n sai ch tr ng c a ng, ươ Đả
nên i CCR ã quy gia ình chúng ta n m trong hàng ng c a nh ng ngđộ Đ đ đ ũ ười
phá ho i cách m ng. Do ó cha m , anh em chúng ta i âu c ng nh "th n l đ đ đ ũ ư n
mng 5" chui l i nh ng i có t ư ư i... Thế nhưng ơn tri, ph t phù trì b o h , nh
ơn đức T để đ tiên, ông cha l i... nên 4 ch em chúng ta cùng c m, ã ch u
thương ch u khó, nuôi n ng chúng ta trong muôn vàn khó kh n gian kh ă . Gia
đ đình chúng ta i làm thuê cuc mướn, không biết bao nhiêu công vic, không
qun ngày êm m a gió, mi n sao ng ti n bát g o, nuôi con khôn l n hđ ư đồ c
hành b ng ch b ng em.
Trong chi n tranh ác li t, trong thế i k CCRĐ tưởng ch ng không th nào
qua ái ói rét, b nh t t nói n h c hành. Nhi u êm n m suy ngh được c đ đế đ ĩ
không ai ch p m t c; ngh i ngh l i không bi t trách ai? L y câu nói c đượ ĩ đ ĩ ế a
ông cha t ng viên, an i: "Âu c ng là s ph n". May mà có ánh sáng cđể độ ũ a
Đả ng, c a Bác H , có chân l . Gia ý đình ta i thay nh s a sai CCR , nên được đổ Đ
được tr thành ph n cho gia đình ta là trung nông. Nh c n cù ch u khó, gia đình
ta bát n bát , c hành, c hi u bi t, c n bát c m c a nhà ă để đưc h đư ế đượ ă ơ
nước...
Tuy c m n ch a no, áo m c ch a m, nh ng c nh v y là qu ơ ă ư đủ ư đủ ư đượ ư ý
lm ri...
14
... Gia ình cha m chúng ta sinh c 4 chđ đượ em, Rt ly chng s m, anh
Năm thoát li làm cán b; còn li 2 anh em chúng ta còn nh, đưc c m ch m ă
bm nhi u h n, n m c i nh c nhi u h n, nên càng th m thía ơ ế được s c kh, t ơ
nhiu chua cay c a cu c đời...
Anh còn nh khi c m t, hai anh em chúng ta thay trâu kéo cày, làm m y
mnh đất hoang sau CCR . TrĐ i nng chang chang, hai anh em lê l t làm c ế mè,
hơn mt sào g n Khe V c Khái (t n p á). Cùng nh t phân bò, ni bế Đ Đ đổ ước
khuy đổ vào t ng hàng ngô, hàng thu c bên m ng n c Tây N m d i cái ươ ướ ướ
nng chói chang hai anh em không m không nón, v qu n áo rách nh x ũ i b ư ơ
mướp... Nh v thu ho ch ó, anh em ta gánh lên bán t a hàng nhà n đ i c ước ti
Khương Hà (H ng Tr ch) ti n v mua m t con bò nh v ch m sóc, t p cày. ư ă
V mùa đó chúng ta thu ho ch và bán được my tr m ng n thu c lá nh b công ă
chăm sóc ngày êm. Ch c em còn nh , hình nh anh em ta m n đ ượ hai2 chi c nón ế
ci ca chú Côi (cha c a chú Kính), chú Chính (cha chú Chung) hái táy b
vào chóp nón ng nđự ước ly t m ng ch ch v i cho cây thuươ y mt m tướ c
để đờ ch ng n ng... Ôi! K sao hết chuyn i! Khi còn s ng, ban th ng đêm c ườ
hay k : Nhà ta bao nhiêu ru ng t, ao sâu, ng gánh m c ng đấ đồ đồ y ch ười
mi h t" gết khi ch y gi c. Nhà 5 gian "kèo xóc r ng c ườ lim. Trên bàn th
b l chân èn, có c ư đ đôi hc ngm bông sen, ng trên con rùa vàng sáng choé. đứ
chi ng áo qu n mua t Thanh Hoá tr v b ng ng bi n n L ếc t đự đườ đế ý
Hoà; r L Hoà thuê 8 ng i khiêng a v nhà. M t giá sách treo sau bàn i t ý ườ đư
th, ph n nhi u sách ch Hán, ch Nôm c a Kh ng T nh T , M ... Sau m i l n
k, c th ng ngâm nga cho anh em chúng ta nghe v các bài th c nh : T ng ườ ơ ư
Trân Cúc Hoa, Nh Mai, L c Vân Tiên... Chuy n nào c ng mang ngh a v Độ ũ ý ĩ
lòng nhân ái, anh hùng hào ki a nh ng nhân v t anh hùng th lt c i i, đạ để i
trong tâm h n anh em chúng ta nh m ham mu n tìm tòi hi u bi ư t s ết...
Nhng câu chuy k i ó ã 13 n m r i mau th t! Anh c n c , m đ đ ă đó,
tưởng m i nh hôm nào v y. Anh mong sao nh ng c u chuy n ng mãi v ư â y s i
chúng ta, v i con cháu chúng ta mãi mãi n sau này... đế
15
Hin nay chúng ta ã l n khôn, không còn c nh tr trêu a. Chúng đ y n ta
càng t hào nh ng gì mình ã làm l y ó làm bài h t qua t đ được, để đ c vđể ượ t
c. Anh tin sau này, và mãi mãi v sau không bao gi din l nh au lòng thi c đ i
CCRĐ y na. Bây gi khó kh n gian kh , nh ng ó là kkh n chung c ă ư đ ă a
đấ ướt n c có chiến tranh. Ch không ph i nh m c ây, cái th i có m ư t th i tr ướ đ t
không hai trong l ch s c a t n a dân t a gia ình chúng ta... đấ ưc, c c, c đ
Viết th cho em, anh càng nh công n c ã sinh và nuôi chúng ư ơ a c, m đ
ta khôn l n trong hoàn c nh éo le c a gia ình mình. C m t i là m n th đ đ t t t
to l n, không th nào p c. Còn m hi n ang s ng v i chúng ta; anh đắ đượ đ
mu đờ n quãng i còn l i ca m , anh em ta c g ng làm sao cho m vui, kho để
sng cùng con cháu, khi ã tr ng thành, ã có c a n c a , cho dù còn ch u đ ưở đ ă để
cnh chiến tranh ác lit.
Em! Anh ã nh n c th c a em, bi t c em kho p tđ đư ư ế đượ , hc t t, li t đạ
hc viên tiên tiến anh r ng. ó là truy n th ng gia t m Đ đình chúng ta em . Theo
anh, em ph g ng nhi u h n n a c viên gi i vào cu i khoá. i c ơ để đạt h
Còn ph n gia ình, em hãy yên tâm. M các anh ch , các cháu, bà con đ
ni, ngo u kho m nh... Hôm tr c anh có vi đề ướ Pphòng Giáo d p, có ghé c h
thăm cháu H ng, ông bà ngo i, thím Thoán m i ng u kho c ười đề ...
Anh c a em
Nguyn H u Phê.
| 1/15

Preview text:

ĐI QUA NỖI ĐAU ĐỂ TRƯỞNG THÀNH
Đến đầu năm 1955, công cuộc giảm tô giảm tức được phát động. Cuối năm
1955, như tôi đã viết, cuộc cải cách ruộng đất diễn ra.
Tôi sẽ viết kĩ hơn một chút về cuộc cải cách ruộng đất này để các con, cháu
sau này có thể hiểu rõ. Đây là những tư liệu chính thống, tôi trích từ nghị quyết
Hội nghị trung ương 14, khoá II. Một nghị quyết quan trọng và khách quan về cải cách ruộng đất.
“Cuộc vận động cải cách ruộng đất ở miền Bắc nước t a phải tiến hành
trên cơ sở dựa hẳn vào bần, cố nông và đoàn kết chặt chẽ với trung nông. Song
muốn đánh đổ giai cấp địa chủ, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất ,
thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng, phải lập Mặt trận chống phong kiến thật
rộng rãi ở nông thôn và triệt để phân hoá giai cấp địa chủ, chĩa mũi nhọn đấu
tranh chủ yếu vào bộ phận địa chủ phản động và ngoan cố nhất; phương pháp
tiến hành phải là phát động quần chúng đấu tranh kết hợp với chính quyền ra
lệnh và cuộc vận động ấy phải do các cấp uỷ đảng, kể cả chi uỷ, trực tiếp lãnh đạo thực hiện.
Chúng ta đã giành được thắng lợi cǎn bản trong cải cách ruộng đất l à vì
chúng ta đã kiên quyết đánh đổ giai cấp địa chủ, thực hiện nguyện vọng từ bao
đời của nông dân nước ta l
à người cày có ruộng. Nhưng chúng ta đã phạm một
số sai lầm nghiêm trọng trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức, chính vì
không nhận thức đầy đủ quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế và phản phong kiến,
đã không thấy một cách toà
n diện và đúng mức những sự thay đổi về lực lượng
so sánh giữa các giai cấp trong nông thôn nước t
a từ sau Cách mạng Tháng Tám,
đã nhấn mạnh quá đáng thế lực của giai cấp địa chủ và đánh giá quá thấp lực
lượng cách mạng của ta ở nông thôn, không thấy r
õ bản chất cách mạng của cá c tổ chức cơ sở của t
a ở các địa phương; do đó, chúng ta đã không sử dụng được
đầy đủ những điều kiện thuận lợi sẵn có trong quá trình lãnh đạo cải cách ruộng đất…” 1
“Đánh giá thắng lợi và sai lầm của cải cách ruộng đất
Hội nghị Trung ương lần thứ nǎm (11-1953) và Hội nghị toàn quốc của
Đảng (11-1953) đã thông qua bản Cương lĩnh của Đảng về vấn đề r ộ u ng đất.
Về mục đích chung của cuộc vận động cải cách ruộng đất, bản Cương lĩnh nói rõ:
"Để cải thiện đời sống của nông dân, để đẩy mạnh kháng chiến, đánh đuổi
đế quốc Pháp, can thiệp Mỹ, đánh đổ nguỵ quyền, hoàn toàn giải phóng dân tộc.
Để giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp,
mở đường cho công thương nghiệp phát triển, lợi cho kháng chiến và kiến quốc.
Cần phải xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của đế quốc Pháp ở Việt Nam,
xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, thực hiện
chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân, thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng".
Về chính sách đối với giai cấp địa chủ, cǎn cứ vào tình hình cụ thể của
nước ta và để phân hóa giai cấp địa chủ đến cao độ, bản Cương lĩnh đã chia địa
chủ làm ba loại: địa chủ cường hào gian ác, địa chủ thường và địa chủ kháng
chiến; đồng thời đề r
a ba biện pháp: tịch thu, trưng thu, tr n ư g mua, nhằm phân
biệt đối đãi với các hạng địa chủ và chiếu cố thích đáng những địa chủ kháng
chiến. Để tạo điều kiện cho địa chủ có thể la
o động cải tạo thành con người mới,
bản Cương lĩnh còn quy định rằng: "Khi tịch thu, trưng thu, tr n ư g mua, để cho
địa chủ một phần ruộng đất tương đối với phần ruộng đất được chia của nông dân
(trừ những địa chủ bị tù từ 5 nǎm trở lên)".
Bản Cương lĩnh cũng quy định những chính sách thích hợp đối với các tầng lớp tron
g nhân dân. Đối với trung nông, "kiên quyết bảo hộ ruộng đất, trâ u bò,
nông cụ, nhà cửa và tà i sản khác của trung nông", tuyệt đối không được xâm
phạm đến. Đối với phú nông, "không đụng đến ruộng đất, trâ u bò, nông cụ, nhà
cửa và tài sản khác của phú nông". Đối với các nhà công thương nghiệp, "bảo hộ
công nghiệp và thương nghiệp. Không trưng mua công nghiệp, thương nghiệp
của địa chủ và những đất đai cùng tài sản trực tiếp dùng vào công nghiệp và
thương nghiệp". Đối với những người có ít ruộng đất phát canh, "không đụng
đến ruộng đất" của họ. 2
Về chính sách chia ruộng đất ,trâu bò, nông cụ, v.v. tịch thu, trưng thu và tr n
ư g mua của giai cấp địa chủ thì "chia hẳn cho nông dân không có ruộng đất
hoặc thiếu ruộng đất ;họ được quyền sở hữu vĩnh viễn những thứ được chia và không phải trả tiền".
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh ruộng đất của Đảng l à đúng. Cương lĩnh
đó đã thể hiện được quan điểm đúng đắn của Đảng ta về quan hệ giữa hai nhiệm
vụ phản đế và phản phong kiến, thể hiện được việc kết hợp đúng đắn những nguyên l
ý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng dân chủ t ư sản với
thực tiễn cách mạng của nước ta. Nó bảo đảm giữ vững những nguyên tắc như
đánh đổ giai cấp địa chủ, xóa bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực
hiện khẩu hiệu người cày có ruộng, bồi dưỡng lực lượng nông dân, đồng thời
chiếu cố thích đáng đến những đặc điểm của tình hình nước ta ,nhằm là m cho
cuộc vận động cải cách ruộng đất đạt được những kết quả có lợi cho kháng chiến,
lợi cho sản xuất ,lợi cho việc hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng của Đảng và của toà n dân.
Để bảo đảm thực hiện tốt bản Cương lĩnh ruộng đất, Đảng ta đã đề ra đường
lối giai cấp ở nông thôn như sau:
"Dựa hẳn vào bần, cố nông, đoàn kết chặt chẽ với trung nông, liên hiệp phú
nông, đánh đổ giai cấp địa chủ, tiê
u diệt chế độ bóc lột phong kiến từng bước và
có phân biệt ,phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến".
Mặt khác, lại đề ra phương châm và sách lược: "Trên cơ sở thỏa mã
n yêu cầu về ruộng đất của nông dân, cần chú trọng
phân biệt đối đãi với các hạng địa chủ, triệt để phân hóa giai cấp địa chủ, chiếu
cố địa chủ kháng chiến một cách thích đáng, làm sao cho càng í tkẻ địch càng tốt".
Và sau khi hòa bình được lập lại ,có quy định thêm: "... Sác
h lược hiện nay là đoàn kết mọi lực lượng có thể đoàn kết ,tranh thủ
mọi lực lượng có thể tranh thủ, để mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, củng cố
hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ trong toàn quốc. 3
Cho nên dưới tiền đề thoả mãn yêu cầu ruộng đất của nông dân, bảo đảm th ihành
hiệp định đình chiến, trong phát động quần chúng, cần hạ thấp một số yêu cầu có
thể hạ thấp, giảm bớt một số nhiệm vụ có thể giảm bớt ;hết sức sử dụng hình thức
đấu tranh của chính quyền từ trên xuống kết hợp với hình thức đấu tranh của quần
chúng để cải cách ruộng đất được nhanh và gọn"3).
Nội dung cơ bản của Cương lĩ h
n ruộng đất của Đảng l à đúng. Cương lĩnh
đó đã thể hiện được quan điểm đúng đắn của Đảng ta về quan hệ giữa hai nhiệm
vụ phản đế và phản phong kiến, thể hiện được việc kết hợp đúng đắn những nguyên l
ý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng dân chủ t ư sản với
thực tiễn cách mạng của nước ta. Nó bảo đảm giữ vững những nguyên tắc như
đánh đổ giai cấp địa chủ, xóa bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực
hiện khẩu hiệu người cày có ruộng, bồi dưỡng lực lượng nông dân, đồng thời
chiếu cố thích đáng đến những đặc điểm của tình hình nước ta ,nhằm là m cho
cuộc vận động cải cách ruộng đất đạt được những kết quả có lợi cho kháng chiến,
lợi cho sản xuất ,lợi cho việc hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng của Đảng và của toà n dân.
Để bảo đảm thực hiện tốt bản Cương lĩnh ruộng đất, Đảng ta đã đề ra đường
lối giai cấp ở nông thôn như sau:
"Dựa hẳn vào bần, cố nông, đoàn kết chặt chẽ với trung nông, liên hiệp phú
nông, đánh đổ giai cấp địa chủ, tiê
u diệt chế độ bóc lột phong kiến từng bước và
có phân biệt ,phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến".
Đó là một số đoạn trích trong nghị quyết. Tôi trích nguyên văn để đảm bảo
tính chính xác. Sở dĩ tôi viết kĩ về giai đoạn này vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến
gia đình chúng tôi. Bà con làng xóm đều biết, trước Cách mạng tháng Tám, gia
đình tôi thuộc vào loại giàu có của làng. Có vài mẫu ruộng, có trâu bò cày, có
người ở, có nhà lợp tranh kèo xóc rường cụt, nhà cao cửa rộng, có cổng nhà, có
hồ chứa nước… Tài sản ruộng vườn có được là nhờ cha mẹ làm ăn tần tảo, không
bóc lột ai, dân làng đều yêu mến. Cha mẹ thương yêu người nghèo khó, tạo công
ăn việc làm cho họ, công cán thanh toán sòng phẳng. Trong cách mạng tháng 4
Tám, cha mẹ tôi đã ủng hộ không ít tiền, vàng cho chính phủ Cách mạng lâm
thời, cùng tham gia trong chính quyền Cách mạng, tuyên truyền ủng hộ “Tuần lễ
vàng”, “Tuần lễ đồng”, giúp chính phủ lâm thời quyên góp tiền vàng, ủng hộ
lương thực trong những ngày đầu khó khăn của chính quyền mới.
Hơn thế nữa, cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, gia đình tôi cũng một
lòng một dạ theo kháng chiến. Cha tôi là thành viên trong ban quyên góp lương
thực, thực phẩm cho dân quân, bộ đội, rào làng chiến đấu. Khi trên có chủ trương
tản cư, đảm bảo cho thanh niên trai tráng yên tâm đánh giặc, chúng tôi lại bồng
bế dắt díu nhau ra đi. Không mang theo bất kì tài sản gì ngoài mấy món đồ lưu
niệm trong gia đình. Tản cư ở xa, quay về làng, hoàn toàn tay trắng. Được về quê
sống trong điều kiện quê hương được giải phóng, đất nước hoà bình, thật vô cùng
hạnh phúc. Trước sau một lòng muốn gắn bó với mảnh đất ruột thịt, dùng sức lực,
ý chí để mà gây dựng lại cuộc sống. Cho đến thời điểm đó, gia đình tôi không
khác gì bất kì gia đình nào ở Cự Nẫm, đã từng phải bỏ lại tất cả ruộng vườn, tài
sản để tản cư và rồi khi từ nơi tản cư quay về thì cũng chính là một gia đình bần nông.
Nhưng khi có việc đấu tố xảy ra, không một ai lên tiếng bênh vực chúng
tôi bằng cái thực tế ấy. Cuộc sống chưa ổn định được bao lâu, nỗi mừng vui vì
sau bao vất vả cuối cùng cũng đến lúc đủ ăn đủ mặc chưa kịp nguôi thì cuộc Cải
cách ruộng đất diễn ra. Chúng tôi thực sự bàng hoàng khi Đội Cải cách ruộng đất
quy cho là gia đình địa chủ gian ác, là tay sai cho thực dân phong kiến, là kẻ thù
không đội trời chung của nông dân nghèo. Chẳng lẽ chúng tôi cũng lam lũ, giật
gấu vá vai, chạy ăn từng bữa lại không phải là nông dân nghèo?
Hồi đó tôi tròn 15 tuổi và mới chỉ học lớp 3. Tôi được cha mẹ dạy dỗ
nghiêm khắc, cẩn thận. Trải qua tuổi thơ khó nhọc, vất vả thiếu thốn, chứng kiến
cha mẹ anh chị làm lụng vất vả ngày đêm mới có được miếng ăn, miếng mặc. Tôi
không thể hiểu tại sao gia đình mình lại trở thành địa chủ gian ác được. Tôi còn
bàng hoàng ngơ ngác đến vậy, thì thử hình dung, cha mẹ tôi đau lòng, khốn khổ, tuyệt vọng cỡ nào. 5
Gia đình bị quy là địa chủ, và đã là địa chủ thì đương nhiên phải chịu “đấu
tố và tịch thu tài sản”. Tài sản thì có gì đâu mà tịch thu. Thứ lớn nhất là ruộng
đất, thì ruộng đất thực ra chỉ trên danh nghĩa. Vì khi chạy tản cư, bao nhiêu ruộng đất ủ
c a bất kì gia đình nào cũng bỏ lại hết, có ai mang ruộng theo mà chạy giặc
được đâu. Khi quay về làng thì ruộng đồng bị bỏ hoang hoá hết, ai có sức thì khai
hoang phục hoá, lấy nơi mà gieo trồng. Thứ quý giá thứ nhì là con trâu cày, được
mua bằng toàn bộ số tiền cha mẹ tôi tích cóp trong suốt 4 năm làm lụng ở Đồng
Lào, giắt lưng mang về. Họ dắt đi luôn. Còn nhà cửa, chỉ là căn nhà tranh, cột
nhà bằng nạng gỗ chôn xuống đất, vách cũng bằng tranh kết lại. Mấy cái thúng
mủng dần sàng là do cha tôi tự đan lát để dùng, đều bị tịch thu hết. Tài sản của
một gia đình địa chủ, có như vậy đó.
Chưa hết, có người đồn mẹ tôi có vàng. Đội Cải cách ruộng đất đã chỉ đạo :
- Phải bắt nó nhả ra cho bằng hết!
Giữa buổi trưa tháng Năm nắng gay gắt chói chang, trên gò đồi Cồn Hà,
người của đội Cải cách ruộng đất hô vang:
- Đả đảo tên địa chủ Bùi Thị thứ! Hãy trả lại vàng cho chúng tao!
Tiếng hô dồn dập, áp đảo. Mẹ tôi vừa khóc vừa trả lời :
- Thưa các ông, nhà tôi có vàng nhưng đã ủng hộ cho chính phủ cách mạng
từ tháng 8 năm 1945 rồi.
- Đả đảo địa chủ ngoan cố! Ngoan cố!
Nắng quá, cộng với uất ức quá, mẹ tôi bị choáng, ngã vật ra bãi cỏ. Tôi và
anh Phê cuống quýt bồng xốc mẹ vào dưới gốc cây mung sát bờ ruộng đồng Vực Khái.
Sau đấy là cái chết vô cùng thê lương của cha tôi. Cái đám tang đau khổ
tột cùng mà cả gia đình chúng tôi phải thực hiện để tiễn cha về với tổ tiên.
Mỗi lần nhớ lại chuyện này, trái tim tôi lại đau xé như có ai dùng tay mà bóp vặn.
Suốt cuộc đời mình, nỗi đau lớn nhất mà tôi phải mang trong lòng, chính
là khi cha mất, chúng tôi không thể nào làm nổi một đám tang tử tế cho ông. 6
Tôi còn nhớ như in, khi chúng tôi đang khóc thét lên vì cha ra đi đột ngột
lúc mờ sáng, thì có một người hàng xóm đến nhà. Ông ta giận dữ quát lớn:
- Chết thì chôn. Làm gì mà ầm ĩ lên thế?!
Nói xong ông ta quay lưng đi ra luôn.
Còn nhỏ, nhưng tôi vẫn nhớ lúc đó mình đã tự hỏi: Sao người ta lại có thể
vô cảm, tàn nhẫn như vậy? Không còn một chút tình người, một chút tình làng nghĩa xóm bao năm sao?
Đến tầm 10 giờ sáng hôm đó, có một người hàng xóm khác là cốt cán của
đội Cải cách ruộng đất đến nhà, vặn hỏi:
- Thuốc bây cho ông ta uống đâu?
Ông ta chỉ vào mặt mẹ tôi quát tháo. Mẹ tôi run rẩy, vừa nấc vừa trả lời :
- Dạ thưa, thuốc này tui lấy tại ông Sinh trên Xâu Nhì, Khương Hà…
Ông ta à lên một tiếng, đắc chí:
- Phải rồi! Phải rồi! Thằng Sinh này là địa chủ gian ác, y như cha tụi bây.
Nó bốc thuốc giết cha bây để chạy tội. Để đó! Không được chôn cất gì hết. Khi
nào có lệnh cấp trên hãy hay.
Nói xong ông ta mang luôn cái nồi đất còn đựng đầy thuốc hùng hổ ra khỏi nhà.
Người cán bộ “cốt cán” đi rồi, mẹ con tôi đứng ngồi không yên. Vừa lo
lắng vừa buồn tủi. Không biết rồi “cấp trên” sẽ quyết định thế nào. Liệu họ có để
cho mẹ con chúng tôi chôn cất cha yên ổn không hay còn phải trải qua những cơ cực nào nữa?
Hôm ấy trời còn mưa to. Mưa mãi không dứt, lại rét căm căm. Trong căn
lều xập xệ, bốn mẹ con tôi ôm nhau khóc. Mà cũng không dám khóc to. Lòng dạ tái tê, đau xé.
Khoảng 2 giờ chiều, người cán bộ “cốt cán” kia quay lại, thông báo:
- Chúng tao đã khám kĩ rồi. Cho mạ con bây được chôn cất ông ta.
Như tôi đã viết ở phần trước, bà con nội ngoại xa ầ g n không một ai dám
bén mảng đến chia buồn vì sợ liên luỵ. Xóm làng lại càng không vì cha tôi là “kẻ 7
thù giai cấp”, đâu phải chuyện đơn giản. Một loại “kẻ thù” không thể “đội trời chung”.
Người cha thân yêu của chúng tôi ra đi đến nay đã gần 70 năm. Năm ông
mất tôi mới 15 tuổi, nay tôi đã hơn 80, nhưng dấu ấn và cái đêm mưa gió rét buốt
của thiên nhiên, và nỗi đau đến tột cùng và băng giá tận cõi lòng của mẹ và chị
em chúng tôi không bao giờ nguôi ngoai được. Mỗi lần nghĩ đến ông, nghĩ đến
giây phút cha ra đi trong gió mưa, rét buốt là nước mắt cứ chảy vào trong, ngậm
ngùi đau đớn thương cha vô hạn... Đặc biệt hàng năm đến ngày giỗ của ông, tôi
lại càng ngậm ngùi thương cha nhớ mẹ. Tôi lại càng đau đáu nhớ về kỷ niệm xưa,
nỗi đau xưa. Nỗi mất mát đau thương vô cùng tủi nhục, để cả nhà tưởng niệm và
tiếc thương người cha, người ông xấu số của mình...
Tôi còn nhớ năm 1968, ngày giỗ lần thứ 13 của ông. Lúc này tôi đang học
tại trường trung cấp Sư phạm Quảng Bình tại vùng núi Cao Mại. Mặc dù chiến
tranh ác liệt, nhưng tôi vẫn tranh thủ về nhà cùng mẹ và anh chị em, bà con tổ
chức ngày giỗ cho ông. Thấy trên bàn thờ có mấy đòn bánh tét, tôi hỏi mẹ:
- Nếp đâu mà mẹ nấu bánh chưng cúng cha vậy? Mẹ tôi cười nói:
- Chị bây đem mấy củ sắn về cho, mự đã mài ra đùm bánh chưng cúng cho
ông, kẻo tội. Khi chết chẳng có gì ăn, bát cơm với đam mà mưa chan, gió giật...
Vì bánh sắn được ít, chúng tôi nhịn ăn để dành làm quà cho cháu nội ở
Hoàn Lão nhân ngày giỗ ông nội.
Gần 70 năm đã trôi qua, nhưng trong ký ức, tôi vẫn còn nhớ mồn một, nỗi
đau tột cùng ấy. Có lẽ trong cuộc đời không còn nỗi đau nào hơn thế nữa. Những
điều đã qua, đã lùi về dĩ vãng, lùi về quá khứ, nhắc nữa chỉ đau thêm, nhắc ữ n a
chỉ buồn thêm, nhức nhốói thêm... Nhưng không biết sao khi thương cha nhớ mẹ,
kỷ niệm đau thương đó cứ trở về, thứ dậy trong ký ức. Kỷ niệm một thời đất nước
gian truân, thời ấu trĩ của những người làm cách mạng là nông dân mù chữ, dẫn
đến sai lầm, đến mức Bác Hồ phải khóc khi đánh giá về cuộc cách mạng CCRĐ 8
năm 1956, cả hội trường của hội nghị Quốc hội đã nín lặng đi mấy phút; Tổng bí
thư Trung ương Đảng Trường Chinh xin từ chức...
(Theo lịch sử Đảng bộ Huyện Bố Trạch tập II (1954-1975): Toàn huyện
Bố Trạch sau sửa sai đã trả lại đảng tịch cho 316 đảng viên, phục hồi chức vụ
cho 48 đồng chí chi uỷ, xem xét lại 33 đồng chí cán bộ đảng viên mới được đề
bạt và kết nạp trong CCRĐ, trả lại tự do cho 143 người bị kết án sai trong đó có
32 đảng viên bị quy là địa chủ và qQuốc dân Đảng. Khi sửa sai thì sự đã rồi,
nhiều cán bộ Đảng viên, người có công với kháng chiến đã bị bắn chết do bị quy sai là địa chủ).
Riêng cha tôi, ông không phải bị đội CCRĐ xử bắn, mà do oan ức khi bị
quy là gia đình địa chủ nên ông đột ngột ra đi. Nhưng ngay cả khi ông đã ra đi
cũng phải mang theo bao nhiêu ấm ức, buồn tủi về thế giới bên kia.
Trong quá trình cải cách ruộng đất diễn ra, gia đình tôi bị quy địa chủ,
không tài sản, lại còn trở thành “kẻ thù không đội trời chung” của giai cấp nông
dân. Bỗng chốc bị đẩy sang bên kia của trận tuyến, bị đối xử tệ hại như kẻ thù.
Bà con gần tránh xa, bà con xa thì tham gia đấu tố. Chúng tôi không trách họ. Họ
cũng là nạn nhân của một thời “Cách mạng triệt để", đem lại ruộng đất của cải
cho người nông dân do bọn địa chủ cướp bóc, bóc lột. Nghe vậy ai chẳng thích
đấu tranh. “Kẻ địch” như chúng tôi không có quyền chống trả, mà có muốn chống
trả cũng không được. Do vậy chỉ có đường "ngoan ngoãn nghe theo", mặc dù vẫn
biết mình bị oan sai. Trời thì cao, đất thì rộng, kêu cứu cũng chẳng biết kêu ai.
Toàn bộ tài sản bị tịch thu sạch, kể cả cái dần sàng, cày cuốc, lưỡi liềm, l ỡ ư i hái,
thậm chí kể cả cái đòn xóc... Tài sản quý nhất là cái ấm nấu nước pha trà bằng
đồng được theo gia đình đi sơ tán ở Đồng Lào Tuyên Hoá, là kỷ vật quý nhất
truyền nhau qua 4 đời còn sót lại, rồi cái bể cạn của cha mua từ Thanh Hoá về
cũng bị tịch thu chia quả thực...
Tôi không trách ai, không oán giận ai. Càng biết ơn Đảng, Bác Hồ đã sớm
có chủ trương sửa sai. Mấy tháng sau đó, gia đình tôi cũng được trả lại thành phần
trung nông. Nhờ vậy anh em chúng tôi được hoà nhập với cộng đồng. Chúng tôi 9
được học hành, được Đảng giáo dục nên cả 3 anh em chúng tôi được kết nạp vào
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chúng tôi biết ơn Đảng, biết ơn cha mẹ. Ở dưới suối vàng cha tôi chắc
cũng hiểu được điều đó, nên đã phù hộ độ trì cho con cháu có ý chí mạnh mẽ, rèn
luyện phấn đấu, không ngừng hoàn thiện bản thân. Các con cháu đều trưởng
thành, có công danh, sự nghiệp, có cuộc sống bình an.
Sau khi được “trả lại thành phần”, vì tài sản có gì đều đã bị tịch thu, mẹ
con chúng tôi thực sự trắng tay. Chúng tôi sống lay lắt, mót khoai, mót sắn, ăn
rau rừng, bắt con tôm con cá dưới ao dưới sông, đói khổ bần cùng... Cũng may
có một chút an ủi tinh thần là cuối cùng thì cái gông “kẻ thù không đội trời chung
của người nông dân" cũng đã được cởi bỏ. Mẹ con chúng tôi vin vào điểm tựa
tinh thần ấy mà gắng gượng bấu víu vào nhau, gắng gượng làm lụng bòn nhặt để
tái lập lại cuộc sống. Chỉ có trong lòng cứ day dứt mãái, là cho dù đã được minh
oan, thì cha chúng tôi cũng đã vĩnh viễn đi xa. Ông không kịp hưởng niềm hạnh
phúc của sự thanh thản.
Giai đoạn ngay sau sửa sai, ở nông thôn còn xảy ra rất nhiều chuyện đau
lòng chứ không phải chỉ minh oan là chấm dứt mâu thuẫn, đau đớn. Trong nhiều
thôn xóm lúc bấy giờ đã xảy ra các vụ đánh nhau, thậm chí nhiều nơi đổ máu.
Chủ yếu là giữa những người bị kết án oan, từng bị đấu tố, nhục mạ, đau đớn
không tả xiết với những người tham gia đấu tố. Nhiều người đòi phải “trả nợ
máu”, nhiều người đòi ồ
b i thường. Có gia đình còn thờ kỷ vật ủ c a cha trên bàn
thờ để nhắc nhở cháu con không bao giờ được quên nỗi đau tận cùng…
Thời gian này, vì gia đình đã được “trả thành phần” nên tôi vẫn được theo
học lớp 6 tại cấp 2 Ba Đồn, Quảnh Trạch. Nhiều lần ra chợ Ba Đồn mua bánh đúc (loại bánh rẻ t ề
i n nhất, chỉ dành cho con nhà nghèo), đã chứng kiến các vụ
đánh đập nhau, các vụ trả thù thật khủng khiếp. Mâu thuẫn gay gắt tới mức tưởng
như đời đời kiếp kiếp không thể nào gỡ bỏ. Mâu thuẫn giữa gia đình với gia đình,
giữa dòng họ với dòng họ. Vì quá đau khổ nên không mấy ai kịp nhận ra rằng,
ngay cả những người “nông dân nghèo” tham gia đấu tố cũng chỉ là làm theo chỉ 10
đạo mù quáng của mấy ông “đội”. Mà ngay cả những “ông đội” này cũng ngu dốt
không biết phân biệt đúng sai, cứ lấy chủ trương ra mà vận dụng bất cần dừng lại một giây để suy nghĩ.
Những cuộc ẩu đả kinh khiếp này còn kéo dài rất lâu. Mỗi lần ẩu đả như
vậy là công an, quân đội lại phải túa ra giải tán.
Riêng ở Cự Nẫm, nhiều người bị quy sai, giết sai, nhưng vẫn bình tĩnh nhìn
nhận được vấn đề. Những người hôm qua là kẻ thù không đội trời chung thì hôm
nay họ là những người hàng xóm láng giềng, cũng nghèo khó như nhau, lam lũ
như nhau, cùng sinh sống trong một cộng đồng người nghèo đang nỗ lực vượt
qua khó khăn chung của một đất nước vừa đi qua cuộc chiến tranh chống thực
dân Pháp, đi qua cực khổ bần hàn của gần 90 năm đô hộ của chúng. Đó chính là
những ngày tháng đầu được sống trong hoà bình tự do dân chủ, được xây dựng
cuộc sống mới tự mình làm chủ, tự mình vươn lên, góp phần phục hồi, xây dựng
đất nước đã chịu quá nhiều tổn thất do chiến tranh. Chúng tôi, cả những người ị b
đấu tố và những người tham gia đấu tố đều cố gắng dẹp cái mâu thuẫn oái oăm
bậc nhất trong cuộc đời lại, để chăm lo cho cuộc sống hiện tại. Mục đích lớn nhất
chẳng phải là cần phải làm tất cả mọi thứ để lũ trẻ được ăn no mặc ấm, được cắp
sách đến trường, được trở thành những công dân có ích sao.
Mẹ con chúng tôi đến mùa ra đồng mót lúa, mót khoai, mót sắn, hái rau
vườn, rau rừng, nhờ khe suối để có cái ăn qua ngày thực phẩm. Dần dần, được bà
con trong làng giúp đỡ cho cái liềm cái cuốc, người cho con rựa, con dao... để tự
tăng gia sản xuất. Nhờ vậy mà cuộc sống của mấy mẹ con cũng dần dần ổn định,
hoà nhập với mọi người trong thôn, trong xóm như xưa. Sự cách ngăn giữa thành
phần "địa chủ" và nông dân dần dần mất hẳn...
Sở dĩ tôi viết kĩ về những năm tháng này là để con cháu sau này có thể hiểu
được phần nào về cuộc đời ông bà, cha mẹ. Chúng tôi đã phải đi qua những khó
nhọc tột cùng trong cuộc đời, đã phải chịu những nỗi đau lớn tới mức tuyệt vọng,
tưởng như không thể tìm ra lối thoát. Chúng tôi đã dùng tất cả sức lực và ý chí,
mẹ cố gắng vì các con, các con cố gắng vì mẹ, anh chị em cố gắng vì nhau, nắm 11
tay nhau lần hồi đi qua từng ngày một để tồn tại và không ngừng hyi vọng vào
một ngày mai tươi sáng hơn.
Các con, các cháu vô cùng yêu quý của tôi, đó chính là điều mà tôi muốn
gửi gắm trong cuốn sách này. Chúng ta phải không ngừng vươn lên, vượt qua.
Chúng ta phải dũng cảm và không biết sợ hãi. Chúng ta phải có một niềm tin bất
diệt vào lẽ sống tử tế, vào cuộc đời quang minh chính đại. Cho đến những ngày
tháng này, tôi đã trải qua những ngày tháng khốn khó, đau khổ nhất, nhưng cũng
được trải qua những ngày tháng hạnh phúc nhất. Và lẽ thường, càng đi qua đau
khổ thì con người ta càng trân trọng hạnh phúc. Người ta sẽ chỉ biết hạnh phúc
thực sự là gì, giá trị thế nào khi đã từng đi qua khổ đau. Tôi không mong con cháu
phải trải qua những năm tháng như ông bà, cha mẹ đã trải qua, vì thế mà tôi viết
lại cuốn sách này để các con, cháu có thể hình dung được phần nào. Rằng chúng
ta có được cuộc sống như hôm nay, đủ đầy cơm ăn áo mặc, được học hành thoả
chí, được theo đuổi mọi ước mơ, hoàn toàn không phải là điều dễ dàng và tự nhiên mà có.
Để hiểu thêm cái thời đắng cay, tủi nhục của gia đình ta, tôi xin chép lại
bức thư của anh trai Nguyễn Hữu Phê gửi cho tôi khi tôi đang theo học trường
Trung cấp Sư phạm Quảng Bình, đóng tại vùng chiến khu Cao Mại (Tuyên Hoá),
thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Hồi đó tôi nguyên là hHiệu trưởng trường
tiểu học Tây Trạch, Bố Trạch. Do có nhiều thành tích đóng góp xuất ắ s c cho
ngành Giáo dục Quảng Bình nên Ty Ggiáo dục Quảng Bình cho đi học để đào tạo giáo viên cấp 2.
Thời gian ấy, vào tháng 9 năm 1967, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh vào
phá hoại ra miền Bắc XHCN bằng không quân, hải quân rất ác liệt, hòng ngăn
chặn sự chi viện của miền Bắc đối với đồng bào miền Nam ruột thịt. Việc đi lại, ăn ở sinh hoạt ở tr ờ
ư ng Sư phạm hết sức khó khăn. Hơn thế nữa, vợ con tôi lúc
ấy đang ở quê ngoại Hoàn Lão. Ông bà ngoại già yếu gần 70 tuổi, cháu Hồng
chưa được một tuổi... Sợ tôi vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn mà bỏ học, anh 12
trai đã gửi thư động viên tôi vượt qua khó khăn để học tập cho tốt. Bức thư của
anh trai viết tại Cổ Giang (Hưng Trạch) đề ngày 26-3-1968: "Phi em!
Em mến! Tình cảm anh, em mình nói sao cho hết được. Càng lớn lên càng
nhớ lại những ngày thơ ấu, cùng chung sống với nhau trong hoàn cảnh đói rách,
cực khổ trăm bề, do chiến tranh loạn lạc, do tản cư nơi đất khách quê người...
Rồi những ngày hoà bình, trở về quê hương, tưởng rằng hết chiến tranh cuộc
sống sẽ có nhiều đổi thay. Không ngờ cái vui chưa đến thì cái hoạ đã ập xuống
gia đình ta, gia đình chúng ta bị nghi kỵ. Do thực hiện sai chủ trương của Đảng,
nên đội CCRĐ đã quy gia đình chúng ta nằm trong hàng ngũ của những người
phá hoại cách mạng. Do đó cha mẹ, anh em chúng ta đi đâu cũng như "thằn lằn
mồng 5" chui lủi như người có tội... Thế nhưng ơn trời, phật phù trì bảo hộ, nhờ
ơn đức Tổ tiên, ông cha để lại... nên 4 chị em chúng ta cùng cụ mự, đã chịu
thương chịu khó, nuôi nấng chúng ta trong muôn vàn khó khăn gian khổ. Gia
đình chúng ta đi làm thuê cuốc mướn, không biết bao nhiêu công việc, không
quản ngày đêm mưa gió, miễn sao có đồng tiền bát gạo, nuôi con khôn lớn học
hành bằng chị bằng em.
Trong chiến tranh ác liệt, trong thời kỳ CCRĐ tưởng chừng không thể nào
qua được cái đói rét, bệnh tật nói gì đến học hành. Nhiều đêm nằm suy nghĩ
không ai chợp mắt được; nghĩ đi nghĩ lại không biết trách ai? Lấy câu nói của
ông cha để tự động viên, an ủi: "Âu cũng là số phận". May mà có ánh sáng của
Đảng, của Bác Hồ, có chân lý. Gia đình ta được đổi thay nhờ sửa sai CCRĐ, nên
được trả thành phần cho gia đình ta là trung nông. Nhờ cần cù chịu khó, gia đình
ta có bát ăn bát để, được học hành, được hiểu biết, được ăn bát cơm của nhà nước...
Tuy cơm ăn chưa đủ no, áo mặc chưa đủ ấm, nhưng được như vậy là quý lắm rồi... 13
... Gia đình cha mẹ chúng ta sinh được 4 chị em, ả Rớt lấy chồng sớm, anh
Năm thoát li làm cán bộ; còn lại 2 anh em chúng ta còn nhỏ, được cụ mự chăm
bẵm nhiều hơn, nếm được sự cực khổ, tủi nhục nhiều hơn, nên càng thấm thía
nhiều chua cay của cuộc đời.. .
Anh còn nhớ khi cụ mất, hai anh em chúng ta thay trâu kéo cày, làm mấy
mảnh đất hoang sau CCRĐ. Trời nắng chang chang, hai anh em lê lết làm cỏ mè,
hơn một sào gần Khe ở Vực Khái (tại bến Đập Đá). Cùng nhặt phân bò, đổ nước
khuấy đổ vào từng hàng ngô, hàng thuốc lá bên mương nước Tây Nẫm dưới cái
nắng chói chang hai anh em không mũ không nón, với bộ quần áo rách như xơ
mướp... Nhờ vụ thu hoạch đó, anh em ta gánh lên bán tại cửa hàng nhà nước tại
Khương Hà (Hưng Trạch) có tiền về mua một con bò nhỏ về chăm sóc, tập cày.
Vụ mùa đó chúng ta thu hoạch và bán được mấy trăm ngọn thuốc lá nhờ bỏ công
chăm sóc ngày đêm. Chắc em còn nhớ, hình ảnh anh em ta mượn hai2 chiếc nón
cời của chú Côi (cha của chú Kính), chú Chính (cha chú Chung) hái lá táy bỏ
vào chóp nón đựng nước lấy từ mương chạy một mạch về tưới cho cây thuốc lá
để chống nắng... Ôi! Kể sao hết chuyện đời! Khi còn sống, ban đêm cụ thường
hay kể: Nhà ta có bao nhiêu ruộng đất, ao sâu, đồ đồng gánh mấy chục người
mới hết khi chạy giặc. Nhà 5 gian "kèo xóc rường cụt" gỗ lim. Trên bàn thờ có
bộ lư chân đèn, có cả đôi hạc ngậm bông sen, đứng trên con rùa vàng sáng choé.
Có chiếc tủ đựng áo quần mua từ Thanh Hoá trở về bằng đường biển đến Lý
Hoà; rồi từ Lý Hoà thuê 8 người khiêng đưa về nhà. Một giá sách treo sau bàn
thờ, phần nhiều sách chữ Hán, chữ Nôm của Khổng Tử, Mạnh Tử... Sau mỗi ầ l n
kể, cụ thường ngâm nga cho anh em chúng ta nghe về các bài thơ cổ như: Tống
Trân Cúc Hoa, Nhị Độ Mai, Lục Vân Tiên... Chuyện nào cũng mang ý nghĩa về
lòng nhân ái, anh hùng hào kiệt của những nhân vật anh hùng thời đại, để lại
trong tâm hồn anh em chúng ta như một sự ham muốn tìm tòi hiểu biết...
Những câu chuyện cụ kể, mới đó mà đã 13 năm rồi đó, mau thật! Anh cứ
tưởng mới như hôm nào vậy. Anh mong sao những câậu chuyện ấy sống mãi với
chúng ta, với con cháu chúng ta mãi mãi đến sau này... 14
Hiện nay chúng ta đã lớn khôn, không còn cảnh trớ trêu ấy nữa. Chúng ta
càng tự hào những gì mình đã làm được, để lấy đó làm bài học để vượt qua tất
cả. Anh tin sau này, và mãi mãi về sau không bao giờ diễn lại cảnh đau lòng thời
CCRĐ ấy nữa. Bây giờ có khó khăn gian khổ, nhưng đó là khó khăn chung của
đất nước có chiến tranh. Chứ không phải như một thời trước đây, cái thời có một
không hai trong lịch sử của đất nước, của dân tộc, của gia đình chúng ta...
Viết thư cho em, anh càng nhớ công ơn của cụ, mự đã sinh và nuôi chúng
ta khôn lớn trong hoàn cảnh éo le của gia đình mình. Cụ mất đi là một tổn thất
to lớn, không thể nào bù đắp được. Còn mự hiện đang sống với chúng ta; anh
muốn quãng đời còn lại của mự, anh em ta cố gắng làm sao cho mự vui, khoẻ để
sống cùng con cháu, khi đã trưởng thành, đã có của ăn của để, cho dù còn chịu
cảnh chiến tranh ác liệt.
Em! Anh đã nhận được thư của em, biết được em khoẻ, học tập tốt, lại đạt
học viên tiên tiến anh rất mừng. Đó là truyền thống gia đình chúng ta em ạ. Theo
anh, em phải cố gắng nhiều hơn nữa để đạt học viên giỏi vào cuối khoá.
Còn phần gia đình, em hãy yên tâm. Mự và các anh chị, các cháu, bà con
nội, ngoại đều khoẻ mạnh... Hôm trước anh có về Pphòng Giáo dục họp, có ghé
thăm cháu Hồng, ông bà ngoại, thím Thoán mọi người đều khoẻ cả.. . Anh của em Nguyễn Hữu Phê. 15