Bài tập thuyết trình môn Pháp luật đại cương: Quy định pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thực tiễn thực thi tại Việt Nam

1.1. Khái niệm tài sản- Tài sản là một khái niệm quen thuộc và được sử dụng phổ biến trongđời sống xã hội. Theo nghĩa thông thường, tài sản được dùng dể chỉtiền bạc, của cải vật chất dùng để sản xuất hoặc tiêu dùng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
1. Khái niệm chung về tài sản
1.1. Khái niệm tài sản
- Tài sản là một khái niệm quen thuộc và được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội.
Theo nghĩa thông thường, tài sản được dùng dể chỉ ền bạc, của cải vật chất dùng để
sản xuất hoặc êu dùng.
Trên góc độ pháp lý, tài sản là vật, ền, giấy tờ có giá và quyền tải sản (Điều 105 Bộ lut
Dân sự 2015).
+ Thứ nhất, tài sản bao gồm vật. Vật là bộ phận của thế giới vật chất, tòn tại một
cách khác quan mà con người có thể nhật biết được bằng các giác quan của
mình.
Ví dụ: đất đai, nhà, công trình xây dựng, máy móc phương ện vận tải, đồ dùng
sinh hoạt...
+ Thứ hai, tài sản là ền. Tiền là vật ngang giá chung dùng để trao đổi lấy hàng
hóa, dịch vụ. Ví dụ: ền Việt Nam; ngoại tệ như Đô-la...
+ Thứ ba, tài sản là giấy tờ có giá. Giấy tờ có giá là giấy tờ giá trị được thanh ền
và được phép giao dịch.
Ví dụ: cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, n phiếu, séc…
+ Thứ tư, tài sản còn gồm quyền tài sản. Nếu như ba loại tài sản trên là những tài
sản hữu hình thì quyền tài sản là tài sản vô hình. Quyền tài sản là quyền trị giá
được bằng ền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ,
quyền sở hữu đất và các quyền tải sản khác (Điều 115, Bộ luật Dân sự 2015)
1.2. Phân loại tài sản
lOMoARcPSD| 45740413
Hình thức thể hiện của tài sản trong thực ễn rất đa dạng và phong phú. Tùy thuộc
vào các êu chí phân loại tài sản, tài sản có thể được phân chia thành những loại khác
nhau. Bộ luật Dân sự 2015 đưa ra các cách phân loại tài sản như sau:
- Bất động sản và động sản. Đây là cách thức phân loại tài sản căn cứ chủ yếu vào
thuộc nh tự nhiên của tài sản là có thể di, dời được một cách cơ học hay không. Bất
động sản là tài sản bao gồm: đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; tài
sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định của
pháp luật. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Ví dụ: bất động sản: Vinhomes (Hệ thống căn hộ và biệt thự dịch vụ đẳng cấp),
Vincom (Hệ thống TTTM đẳng cấp) ... động sản: lương thực, thiết bị, máy
móc, ....
- Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai. Đây là cách thứcphân loại tài
sản căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản hay thời điểm xác lập quyền sở hữu đối với
tài sản. Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch. Tài sản hình thành
trong tương lại bao gồm: tài sản chưa hình thành; tài sản đã hình thành những chủ th
xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.
Ví dụ: Ông A sở hữu một cửa hàng bán điện thoại và bán điện thoại cho khách hàng thì
điện thoại là tài sản hiện có.
Ông B vay ngân hàng để mua xe máy thì xe máy là tài sản hình thành trong tương
lai.
- Hoa lợi và lợi tức. Cách phân loại tài sản này căn cứ vào cách thức khai thác để có
sự gia tăng tài sản. Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại. Lợi tức là khoản li
thu được từ việc khai thác tài sản.
Ví dụ: Cây ăn quả (tài sản gốc) khi ra quả thì quả là hoa lợi.
lOMoARcPSD| 45740413
Tiền lãi ngân hàng khi gửi một số ền (tài sản gốc) vào ngân hàng.
- Vật chính và vật phụ. Vật chính là vật độc lập, có thể khai thác công dụng theo
nh năng. Vật phụ là vật trực ếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính, là
một bô phận của vật chính, nhưng có thể tách rời vật chính. Khi thực hiện nghĩa vụ
chuyển giao vật chính thì phải chuyển giao cả vật phụ, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác.
Ví dụ: Ti-vi là vật chính.
Điều khiển Ti-vi là vật phụ.
- Vật chia được và vật không chia được. Vật chia được là vật khi bị phânchia vẫn giữ
nguyên nh chất và nh năng sử dụng ban đầu. Vật không chia được là vật khi bị phân
chia thì không giữ nguyên được nh chất và nh năng sử dụng ban đầu. Khi cần phân
chia bật không chia được thì phải trị giá thành ền để chia.
Ví dụ: Xăng, dầu... là vật chia được.
Xe máy, xe đạp... là vật không chia đưc.
- Vật êu hao và vật không êu hao. Vật êu hao là vật khi đã qua mtlần sử dụng
thì mất đi hoặc không giđược nh chất, hình dáng và nh năng sử dụng ban đầu. Vt
êu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê hoặc hợp đồng cho mượn. Vt
không êu hao là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ được nh chất,
hình dáng và nh năng sử dụng ban đầu.
Ví dụ: Xi măng, xăng, dầu... là vật êu hao.
Nhà ở, Chung cư.... là vật không êu hao.
- Vật cùng loại và vật đặc định. Vật cùng loại là những vật có cùng hìnhdáng, nh
chất, nh năng sử dụng và xác định được bằng những đơn vị đo lường. Vật cùng loại có
cùng chất lượng có thể thay thế cho nhau. Vật đặc định là vật phân biệt được với các vt
lOMoARcPSD| 45740413
khác bằng những đặc điểm riêng về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc nh, vị
trí. Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định thì phải giao đúng vật đó.
Ví dụ: Xăng, dầu...đều dùng để đổ cho phương ện giao thông là vật cùng loại.
Bức chân dung Mona Lisa là vật đặc định.
- Vật đồng bộ. Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ,
với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộ phận hoặc có
phần hoặc bộ phận không đúng quy cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị
sử dụng của vật đó bị giảm sút. Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đồng bộ thì phải
chuyển giao toàn bộ các phần hoặc các bộ phận hợp thành, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác.
Ví dụ: bộ tem thư... là vật đồng bộ.
2. Quyền sở hữu
2.1. Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu
- Sở hữu là một phạm trù kinh tế, xuất hiện một cách khách quan cùng với sự hình
thànhvà phát triển của xã hội loài người.
Ví dụ: Con người thu lượm các sản vật tự nhiên, chiếm giữ nó để phục vụ cho nhu cầu cá
nhân.
- Khái niệm quyền sở hữu: Khác với sở hữu, quyền sở hữu là một phạm trù pháp lý.
+ Theo nghĩa rộng, quyền sở hữa được hiểu là một bộ phận của pháp luật dân sự, là
hệ thống các ưuy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.
+ Theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu được hiểu mức độ xử sự do pháp luật quy định
cho mỗi chủ thể thực hiện các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản.
lOMoARcPSD| 45740413
Ví dụ: Anh A mua một chiếc ô tô từ cửa hàng đại lý Vinfast đầy đủ hóa đơn, giấy tờ
theo quy định. Anh A thực hiện đăng xe tại quan ng an thẩm quyền
được cấp Chứng nhận đăng ký xe, được nhà nước ghi nhận là chủ sở hữu đối với xe
ô đã mua. Anh A có các quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt đối với chiếc ô
tô này.
2.2. Nội dung của quyền sở hữu
Điều 158 BLDS 2015 quy định Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.
- Quyền chiếm hữu:
+ Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu: Điều 186 BLDS 2015 quy định Chủ sở hữu
được thực hiện mọi hàng vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của
mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Ví dụ: Anh A là chủ sở hữu của chiếc xe máy, Anh Aquyền trực tiếp chiếm giữ,
cầm giữ chiếc xe của mình mà không bị ràng buộc ý chí bởi người khác.
+ Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản: Điều 187
BLDS 2015 quy định Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản tài sản thực hiện
chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác
định.
Ví dụ: Anh A cho anh B mượn chiếc xe máy của mình trong vòng 1 ngày. Như vậy
anh B có quyền chiếm hữu chiếc xe của anh A trong vòng 1 ngày.
- Quyền sử dụng:
Điều 189 BLDS 2015 Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi
tức từ tài sản.
+ Quyền sử dụng của chủ sở hữu: Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của
mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân
tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
lOMoARcPSD| 45740413
dụ: Anh A chủ sở hữu của chiếc xe y, anh A quyền được sử dụng chiếc
xe làm phương tiện để đi học, đi làm; hoặc ởng tiền thxe trong trường hợp anh
A cho thuê xe máy.
+ Quyền sử dụng của người không phải chủ sở hữu: Người không phải chủ sở
hữu được sử dụng tài sản theo thoả thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của
pháp luật.
Ví dụ: Anh A cho anh B mượn chiếc xe máy để chở đồ đạc. Như vậy anh B có
quyền sử dụng chiếc xe của anh A để chở đồ.
- Quyền định đoạt:
Điều 192 BLDS 2015 quy định Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu
tài sản, từ bỏ, tiêu dùng hoặc tiêu huỷ tài sản.
+ Quyền định đoạt của chủ sở hữu: Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho,
cho vay, đề thừa kế; từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu huỷ hoặc thực hiện các
hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Ví dụ: Anh A bán chiếc xe cho anh B với giá 10 triệu.
+ Quyền định đoạt của người không phải chủ sở hữu: Người không phải chủ sở
hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo uỷ quyền của chủ sở hữu hoặc theo
quy định của luật.
Ví dụ: Anh A uỷ quyền cho anh B bán chiếc xe máy của mình với mức giá 10
triệu. Anh B có quyền định đoạt chiếc xe máy này.
+ Quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do luật quy định. Tài sản đem
bán là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hoá theo quy định của Luật di sản văn h
thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua. Tờng hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu
tiên mua đối với tài sản nhất định theo quy định của pháp luật khi bán tài sản, chủ
sở hữu phải ưu tiên mua cho các chủ thể đó.
Ví dụ: - Tài sản đang bị kê biên để đảm bảo thi hành án hoặc để chấp hành quyết
định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Anh A đào được một số bình cổ thuộc thời Tiền Lê là di tích văn hoá -
lịchsử trong khu vườn của nhà mình. Khi anh A bán những bình cổ này thì Nhà
lOMoARcPSD| 45740413
nước có quyền ưu tiên mua và anh A được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy
định của pháp luật.
- Anh A bán nhà ở đang cho thuê, nhà ở thuộc sở hữu chung thì người thuê,
chủ sở hữu chung có quyền ưu tiên mua.
2.3. Các hình thức sở hữu
2.3.1. Sở hữu toàn dân
- Khái niệm
+ Theo nghĩa khách quan: là tổng hợp những quy phạm pháp luật về điều chỉnh về
xác lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt và bảo vệ tài sản thuộc sở hữu toàn dân. +
Theo nghĩa chủ quan: là khả năng xử sự của Nhà nước trong việc chiếm hữu, sử
dụng vầ định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân.
- Điều 197. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng
sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà
nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lý.
2.3.2. Sở hữu riêng
- Khái niệm sở hữu riêng:
Điều 205 BLDS quy định: Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp
nhân.
Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị.
- Căn cứ xác lập sở hữu riêng:
Tiền lương, tiền công, thu nhập hợp pháp khác, lợi nhuận do sản xuất, kinh doanh;
hoa lợi: tiền trúng số, tài sản được tặng cho, thừa kế;…
2.3.3. Sở hữu chung
lOMoARcPSD| 45740413
* Khái niệm, đặc điểm, căn cứ xác lập:
- Khái niệm: Điều 207 BLHS quy định: sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể
đối với tài sản.
- Đặc điểm:
+ Thứ nhất, quyền sở hữu chung bao giờ cũng là quyền sở hữu của hai hay
nhiều chủ thể
+ Thứ hai, mỗi chủ sở hữu chung đều có tư cách độc lập ( mỗi chủ thể
trong quyền sở hữu chung có một vị trí độc lập và tham gia với tư cách là
sở hữu chủ riêng.
+ Thứ ba, khách thể trong quyền sở hữu chung bao giờ cũng là quyền sở
hữu đối với một khách thể thống nhất.
- Căn cứ xác lập: quyền sở hữu chung được xác lập theo thỏa thuận, theo quy định
của pháp luật hoặc theo tập quán.
* Các loại sở hữu chung:
- Sở hữu chung theo phần:
+ Khái niệm: Điều 209 BLDS quy định sở hữu chung theo phần là sở hữu
chung mà trong đó phần quyền sở hữu mỗi chủ sở hữu được xác định đối
với tài sản chung.
+ Đặc điểm:
Thứ nhất, phần quyền sở hữu đã được xác định trước.
Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của các chủ sở hữu chung được xác định tương
ứng với tỷ lệ phần quyền của mình trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Ví dụ: A bỏ ra 500 triệu đồng, B bỏ ra 600 triệu đồng để chung nhau mua
một chiếc ô tô chuyên chở khách, mỗi người đều có quyền sở hữu đối với
lOMoARcPSD| 45740413
toàn bộ cái ô tô khách đó nhưng phần của mỗi người đã được xác định
trước tức là A là 5/11 và B là 6/11.
- Sở hữu chung hợp nhất:
+ Khái niệm: Khoản 1 Điều 210 quy định Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu
chung trong đó, phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không
được xác định đối với tài sản chung.
+ Sở hữu chung hợp nhất bao gồm: sở hữu chung có thể phân chia và sở
hữu chung hợp nhất không phân chia.
+ Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với
tài sản chung.
dụ: A B chung nhau mua một cái nhà gồm 2 phòng, mỗi người một
phòng nhưng họ có toàn quyền sở hữu đối với cả 2 phòng đó , một trong hai
phòng bị hỏng thì người đó vẫn quyền phòng còn lại cùng với người
kia.
- Sở hữu chung của cộng đồng
Điều 211 BLDS 2015: là sở hữu của dòng họ, thôn ấp, làng, buôn, phum,
sóc, cộng đồng tôn giáo và cộng đồng dân cư khác đối với tài sản được
hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng
nhau đóng góp, quyên góp, được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác
phù hợp với quy định của pháp luật nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích chung
hợp pháp của cộng đồng.
Ví dụ: lối đi chung, giếng nước, nhà thờ...
lOMoARcPSD| 45740413
- Sở hữu chung của các thành viên trong gia đình:
Điều 212 Sở hữu chung của các thành viên gia đình : tài sản của các thành
viên gia đình cùng chung sống gồm tài sản do các thành viên đóng góp,
cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác lập quyền sở hữu
theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan.
Ví dụ: nhà cửa, đất đai, xe, tiền mặt,...
- Sở hữu chung của vợ chồng
Điều 213 quy định:
Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia
Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang
nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Ví dụ tài sản chung của vợ chồng bao gồm: tài sản do vợ chồng tạo ra, thu
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh
từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong kỳ hôn nhân; tài sản vợ
chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung; tài sản khác mà vợ
chồng thỏa thuận là tài sản chung.
- Sở hữu chung hỗn hợp
Điều 215 BLDS 2015:
+ Sở hữu chung hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc
các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi
nhuận.
lOMoARcPSD| 45740413
+ Tài sản được hình thành từ nguồn vốn góp của các chủ sở hữu, lợi nhuận
hợp pháp thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc từ nguồn khác
phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp.
3. Quyền khác đối với tài sản
Theo Điều 159, BLDS 2015, quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp
nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
3.1. Quyền đối với bất động sản liền kề
- Khái niệm: quyền được thực hiện trên một bất động sản (gọi bất động sản
chịuhưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở
hữu của người khác (gọi là bất động sản hưởng quyền) (Điều 245, BLDS 2015).
- Nguyên tắc thực hiện: Việc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề theo thỏa
thuậncủa các bên. Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thực hiện theo các nguyên
tắc sau đây:
+ Bảo đảm nhu cầu hợp của việc khai thác bất động sản hưởng quyền phù hợp
với mục đích sử dụng của cả bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng
quyền.
+ Không được lạm dụng quyền đối với bất động sản chịu hưởng quyền.
+ Không được thực hiện hành vi ngăn cản hoặc làm cho việc thực hiện quyền đối
với bất động sản hưởng quyền trở nên khó khăn.
- dụ: Ông A bấất đ ng s n b vấy b c b i các bấất đ ng s n c a ông B, ông C
không ho c không đ ấi đi ra đặ
ường công c ng. Khi đó, ông A có quyềền yều cấều ông ộ
lOMoARcPSD| 45740413
B, ông C dành cho mình m t lôấi đi h p lý trền phấền đấất c a h (ộ ợ ủ ọ Lối đi được mở
trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, gây ra ít thiệt hại
nhất).
3.2. Quyền hưởng dụng
- Khái niệm: Là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức
đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định (Điều
257, BLDS 2015).
- Hiệu lực của quyền hưởng dụng được quy định tại Điều 259 BLDS 2015 như sau:
+ Quyền hưởng dụng được xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
+ Quyền hưởng dụng đã được xác lập có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân,
trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
- Thời hạn của quyền hưởng dụng quy định tại Điều 260 BLDS 2015 như sau:
+ Thời hạn của quyền hưởng dụng do các bên thỏa thuận hoặc do luật quy định
nhưng tối đa đến hết cuộc đời của người hưởng dụng đầu tiên nếu người hưởng dụng
là cá nhân và đến khi pháp nhân chấm dứt tồn tại nhưng tối đa 30 năm nếu người
hưởng dụng đầu tiên là pháp nhân.
+ Người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng trong thời hạn quy
định.
- Ví dụ: Con được bố mẹ chuyển giao quyền hưởng dụng đối với chiếc xe ô tô thuộc sở
hữu của bố mẹ thì con có quyền sử dụng chiếc xe hoặc cho phép người khác sử dụng,
cho thuê chiếc xe để thu tiền thuê, người thuê xe được quyền sử dụng chiếc xe hoặc
người con có thể cho người khác thuê chính quyền hưởng dụng đối với chiếc xe đó để
người thuê có thể sử dụng, khai thác lợi tức từ chiếc xe.
lOMoARcPSD| 45740413
3.3. Quyền bề mặt
- Khái niệm: Là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian
trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác
(BLDS 2015).
- Hiệu lực của quyền bề mặt:
Cụ thể tại Điều 269 BLDS 2015 như sau:
+ Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển
giao mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất cho
chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có
quy định khác.
+ Quyền bề mặt có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật
liên quan có quy định khác.
- Cụ thể tại Điều270 BLDS 2015 như sau:
+ Thời hạn của quyền bề mặt được xác định theo quy định của luật, theo thỏa
thuận hoặc di chúc nhưng không vượt quá thời hạn của quyền sử dụng đất.
+ Trường hợp thỏa thuận hoặc di chúc không xác định thời hạn của quyền bề mặt
thì mỗi bên có quyền chấm dứt quyền này bất cứ lúc nào nhưng phải thông báo
bằng văn bản cho bên kia biết trước ít nhất là 06 tháng.
- Ví dụ: A giao cho B (con gái duy nhất của mình) quyền bề mặt với diện tích 1
hectaquyền sử dụng đất và thời hạn là 18 năm. Sau 05 năm, kể từ thời điểm xác lập
quyền bề mặt của B thì A chết. B là người thừa kế duy nhất của A được hưởng thừa kế.
Lúc này, B trở thành chủ sử dụng đất nên quyền bề mặt sẽ chấm dứt.
lOMoARcPSD| 45740413
4. Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản
- Khái niệm:
Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được hiểu là các biện pháp tác
động bằng pháp luật đến hành vi xử sự của con người, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn
những hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản, góp phần khắc
phục những thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu và chủ thể quyền đối với tài sản.
- Nguyên tắc:
Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác đối với tài
sản. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình
trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi
thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (Điều 163 Bộ luật Dân sự 2015).
VD: Nhà ông A nằm trong khu vực quy hoạch của một dự án trọng điểm quốc gia
(Cao tốc Bắc Nam). Nhà nước mua lại mặt bằng nhà ông A (giải phóng và bồi thường)
với mức giá thị trường tương ứng hoặc hỗ trợ tái định cư với gia đình ông A.
- Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản:
Khi quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản bị xâm phạm, chủ sở hữu, chủ thể
quyền khác với tài sản có thể thực hiện những phương thức sau (Điều 164 Bộ luật Dân sự
2015):
+ Phương thức tự bảo vệ: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có
quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của
mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật.
VD: Ông A đã mua khóa xe để bảo vệ chiếc xe máy của mình.
+ Phương thức kiện dân sự: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có
quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành
vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật
lOMoARcPSD| 45740413
việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường
thiệt hại.
VD: Chị A đã xây dựng công trình phụ lấn chiếm nhà ông B vì thế đã bị kiện ra
tòa buộc phải phá bỏ hoặc bồi thường thiệt hại cho ông B với giá trị tương đương.
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Thị Huế (2021) chủ biên. Giáo trình Đại cương về Nhà nước và Pháp luật,
NXB ĐHKTQD.
2. Bộ luật dân sự 2015.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
1. Khái niệm chung về tài sản
1.1. Khái niệm tài sản
- Tài sản là một khái niệm quen thuộc và được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội.
Theo nghĩa thông thường, tài sản được dùng dể chỉ tiền bạc, của cải vật chất dùng để
sản xuất hoặc tiêu dùng.
Trên góc độ pháp lý, tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tải sản (Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015).
+ Thứ nhất, tài sản bao gồm vật. Vật là bộ phận của thế giới vật chất, tòn tại một
cách khác quan mà con người có thể nhật biết được bằng các giác quan của mình.
Ví dụ: đất đai, nhà, công trình xây dựng, máy móc phương tiện vận tải, đồ dùng sinh hoạt...
+ Thứ hai, tài sản là tiền. Tiền là vật ngang giá chung dùng để trao đổi lấy hàng
hóa, dịch vụ. Ví dụ: tiền Việt Nam; ngoại tệ như Đô-la...
+ Thứ ba, tài sản là giấy tờ có giá. Giấy tờ có giá là giấy tờ giá trị được thanh tiền
và được phép giao dịch.
Ví dụ: cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, séc…
+ Thứ tư, tài sản còn gồm quyền tài sản. Nếu như ba loại tài sản trên là những tài
sản hữu hình thì quyền tài sản là tài sản vô hình. Quyền tài sản là quyền trị giá
được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ,
quyền sở hữu đất và các quyền tải sản khác (Điều 115, Bộ luật Dân sự 2015)
1.2. Phân loại tài sản lOMoAR cPSD| 45740413
Hình thức thể hiện của tài sản trong thực tiễn rất đa dạng và phong phú. Tùy thuộc
vào các tiêu chí phân loại tài sản, tài sản có thể được phân chia thành những loại khác
nhau. Bộ luật Dân sự 2015 đưa ra các cách phân loại tài sản như sau: -
Bất động sản và động sản. Đây là cách thức phân loại tài sản căn cứ chủ yếu vào
thuộc tính tự nhiên của tài sản là có thể di, dời được một cách cơ học hay không. Bất
động sản là tài sản bao gồm: đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; tài
sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định của
pháp luật. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Ví dụ: bất động sản: Vinhomes (Hệ thống căn hộ và biệt thự dịch vụ đẳng cấp),
Vincom (Hệ thống TTTM đẳng cấp) ... động sản: lương thực, thiết bị, máy móc, .... -
Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai. Đây là cách thứcphân loại tài
sản căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản hay thời điểm xác lập quyền sở hữu đối với
tài sản. Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch. Tài sản hình thành
trong tương lại bao gồm: tài sản chưa hình thành; tài sản đã hình thành những chủ thể
xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.
Ví dụ: Ông A sở hữu một cửa hàng bán điện thoại và bán điện thoại cho khách hàng thì
điện thoại là tài sản hiện có.
Ông B vay ngân hàng để mua xe máy thì xe máy là tài sản hình thành trong tương lai. -
Hoa lợi và lợi tức. Cách phân loại tài sản này căn cứ vào cách thức khai thác để có
sự gia tăng tài sản. Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại. Lợi tức là khoản lợi
thu được từ việc khai thác tài sản.
Ví dụ: Cây ăn quả (tài sản gốc) khi ra quả thì quả là hoa lợi. lOMoAR cPSD| 45740413
Tiền lãi ngân hàng khi gửi một số tiền (tài sản gốc) vào ngân hàng. -
Vật chính và vật phụ. Vật chính là vật độc lập, có thể khai thác công dụng theo
tính năng. Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính, là
một bô phận của vật chính, nhưng có thể tách rời vật chính. Khi thực hiện nghĩa vụ
chuyển giao vật chính thì phải chuyển giao cả vật phụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Ví dụ: Ti-vi là vật chính.
Điều khiển Ti-vi là vật phụ. -
Vật chia được và vật không chia được. Vật chia được là vật khi bị phânchia vẫn giữ
nguyên tính chất và tính năng sử dụng ban đầu. Vật không chia được là vật khi bị phân
chia thì không giữ nguyên được tính chất và tính năng sử dụng ban đầu. Khi cần phân
chia bật không chia được thì phải trị giá thành tiền để chia.
Ví dụ: Xăng, dầu... là vật chia được.
Xe máy, xe đạp... là vật không chia được. -
Vật tiêu hao và vật không tiêu hao. Vật tiêu hao là vật khi đã qua mộtlần sử dụng
thì mất đi hoặc không giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu. Vật
tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê hoặc hợp đồng cho mượn. Vật
không tiêu hao là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ được tính chất,
hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.
Ví dụ: Xi măng, xăng, dầu... là vật tiêu hao.
Nhà ở, Chung cư.... là vật không tiêu hao. -
Vật cùng loại và vật đặc định. Vật cùng loại là những vật có cùng hìnhdáng, tính
chất, tính năng sử dụng và xác định được bằng những đơn vị đo lường. Vật cùng loại có
cùng chất lượng có thể thay thế cho nhau. Vật đặc định là vật phân biệt được với các vật lOMoAR cPSD| 45740413
khác bằng những đặc điểm riêng về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị
trí. Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định thì phải giao đúng vật đó.
Ví dụ: Xăng, dầu...đều dùng để đổ cho phương tiện giao thông là vật cùng loại.
Bức chân dung Mona Lisa là vật đặc định. -
Vật đồng bộ. Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ,
với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộ phận hoặc có
phần hoặc bộ phận không đúng quy cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị
sử dụng của vật đó bị giảm sút. Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đồng bộ thì phải
chuyển giao toàn bộ các phần hoặc các bộ phận hợp thành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Ví dụ: bộ tem thư... là vật đồng bộ. 2. Quyền sở hữu
2.1. Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu
- Sở hữu là một phạm trù kinh tế, xuất hiện một cách khách quan cùng với sự hình
thànhvà phát triển của xã hội loài người.
Ví dụ: Con người thu lượm các sản vật tự nhiên, chiếm giữ nó để phục vụ cho nhu cầu cá nhân.
- Khái niệm quyền sở hữu: Khác với sở hữu, quyền sở hữu là một phạm trù pháp lý.
+ Theo nghĩa rộng, quyền sở hữa được hiểu là một bộ phận của pháp luật dân sự, là
hệ thống các ưuy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.
+ Theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự do pháp luật quy định
cho mỗi chủ thể thực hiện các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản. lOMoAR cPSD| 45740413
Ví dụ: Anh A mua một chiếc ô tô từ cửa hàng đại lý Vinfast đầy đủ hóa đơn, giấy tờ
theo quy định. Anh A thực hiện đăng ký xe tại cơ quan công an có thẩm quyền và
được cấp Chứng nhận đăng ký xe, được nhà nước ghi nhận là chủ sở hữu đối với xe
ô tô đã mua. Anh A có các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với chiếc ô tô này.
2.2. Nội dung của quyền sở hữu
Điều 158 BLDS 2015 quy định Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật. - Quyền chiếm hữu:
+ Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu: Điều 186 BLDS 2015 quy định Chủ sở hữu
được thực hiện mọi hàng vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của
mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Ví dụ: Anh A là chủ sở hữu của chiếc xe máy, Anh A có quyền trực tiếp chiếm giữ,
cầm giữ chiếc xe của mình mà không bị ràng buộc ý chí bởi người khác.
+ Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản: Điều 187
BLDS 2015 quy định Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản thực hiện
chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định.
Ví dụ: Anh A cho anh B mượn chiếc xe máy của mình trong vòng 1 ngày. Như vậy
anh B có quyền chiếm hữu chiếc xe của anh A trong vòng 1 ngày. - Quyền sử dụng:
Điều 189 BLDS 2015 Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.
+ Quyền sử dụng của chủ sở hữu: Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của
mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân
tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. lOMoAR cPSD| 45740413
Ví dụ: Anh A là chủ sở hữu của chiếc xe máy, anh A có quyền được sử dụng chiếc
xe làm phương tiện để đi học, đi làm; hoặc hưởng tiền thuê xe trong trường hợp anh A cho thuê xe máy.
+ Quyền sử dụng của người không phải chủ sở hữu: Người không phải là chủ sở
hữu được sử dụng tài sản theo thoả thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật.
Ví dụ: Anh A cho anh B mượn chiếc xe máy để chở đồ đạc. Như vậy anh B có
quyền sử dụng chiếc xe của anh A để chở đồ. - Quyền định đoạt:
Điều 192 BLDS 2015 quy định Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu
tài sản, từ bỏ, tiêu dùng hoặc tiêu huỷ tài sản.
+ Quyền định đoạt của chủ sở hữu: Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho,
cho vay, đề thừa kế; từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu huỷ hoặc thực hiện các
hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Ví dụ: Anh A bán chiếc xe cho anh B với giá 10 triệu.
+ Quyền định đoạt của người không phải chủ sở hữu: Người không phải chủ sở
hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo uỷ quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật.
Ví dụ: Anh A uỷ quyền cho anh B bán chiếc xe máy của mình với mức giá 10
triệu. Anh B có quyền định đoạt chiếc xe máy này.
+ Quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do luật quy định. Tài sản đem
bán là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hoá theo quy định của Luật di sản văn hoá
thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua. Trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu
tiên mua đối với tài sản nhất định theo quy định của pháp luật khi bán tài sản, chủ
sở hữu phải ưu tiên mua cho các chủ thể đó.
Ví dụ: - Tài sản đang bị kê biên để đảm bảo thi hành án hoặc để chấp hành quyết
định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. -
Anh A đào được một số bình cổ thuộc thời Tiền Lê là di tích văn hoá -
lịchsử trong khu vườn của nhà mình. Khi anh A bán những bình cổ này thì Nhà lOMoAR cPSD| 45740413
nước có quyền ưu tiên mua và anh A được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. -
Anh A bán nhà ở đang cho thuê, nhà ở thuộc sở hữu chung thì người thuê,
chủ sở hữu chung có quyền ưu tiên mua.
2.3. Các hình thức sở hữu 2.3.1. Sở hữu toàn dân - Khái niệm
+ Theo nghĩa khách quan: là tổng hợp những quy phạm pháp luật về điều chỉnh về
xác lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt và bảo vệ tài sản thuộc sở hữu toàn dân. +
Theo nghĩa chủ quan: là khả năng xử sự của Nhà nước trong việc chiếm hữu, sử
dụng vầ định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân.
- Điều 197. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng
sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà
nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lý. 2.3.2. Sở hữu riêng
- Khái niệm sở hữu riêng:
Điều 205 BLDS quy định: Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân.
Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị.
- Căn cứ xác lập sở hữu riêng:
Tiền lương, tiền công, thu nhập hợp pháp khác, lợi nhuận do sản xuất, kinh doanh;
hoa lợi: tiền trúng số, tài sản được tặng cho, thừa kế;… 2.3.3. Sở hữu chung lOMoAR cPSD| 45740413
* Khái niệm, đặc điểm, căn cứ xác lập:
- Khái niệm: Điều 207 BLHS quy định: sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản. - Đặc điểm:
+ Thứ nhất, quyền sở hữu chung bao giờ cũng là quyền sở hữu của hai hay nhiều chủ thể
+ Thứ hai, mỗi chủ sở hữu chung đều có tư cách độc lập ( mỗi chủ thể
trong quyền sở hữu chung có một vị trí độc lập và tham gia với tư cách là sở hữu chủ riêng.
+ Thứ ba, khách thể trong quyền sở hữu chung bao giờ cũng là quyền sở
hữu đối với một khách thể thống nhất.
- Căn cứ xác lập: quyền sở hữu chung được xác lập theo thỏa thuận, theo quy định
của pháp luật hoặc theo tập quán.
* Các loại sở hữu chung:
- Sở hữu chung theo phần:
+ Khái niệm: Điều 209 BLDS quy định sở hữu chung theo phần là sở hữu
chung mà trong đó phần quyền sở hữu mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. + Đặc điểm:
Thứ nhất, phần quyền sở hữu đã được xác định trước.
Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của các chủ sở hữu chung được xác định tương
ứng với tỷ lệ phần quyền của mình trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Ví dụ: A bỏ ra 500 triệu đồng, B bỏ ra 600 triệu đồng để chung nhau mua
một chiếc ô tô chuyên chở khách, mỗi người đều có quyền sở hữu đối với lOMoAR cPSD| 45740413
toàn bộ cái ô tô khách đó nhưng phần của mỗi người đã được xác định
trước tức là A là 5/11 và B là 6/11.
- Sở hữu chung hợp nhất:
+ Khái niệm: Khoản 1 Điều 210 quy định Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu
chung mà trong đó, phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không
được xác định đối với tài sản chung.
+ Sở hữu chung hợp nhất bao gồm: sở hữu chung có thể phân chia và sở
hữu chung hợp nhất không phân chia.
+ Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung.
Ví dụ: A và B chung nhau mua một cái nhà gồm 2 phòng, mỗi người một
phòng nhưng họ có toàn quyền sở hữu đối với cả 2 phòng đó , một trong hai
phòng bị hỏng thì người đó vẫn có quyền ở phòng còn lại cùng với người kia.
- Sở hữu chung của cộng đồng
Điều 211 BLDS 2015: là sở hữu của dòng họ, thôn ấp, làng, buôn, phum,
sóc, cộng đồng tôn giáo và cộng đồng dân cư khác đối với tài sản được
hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng
nhau đóng góp, quyên góp, được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác
phù hợp với quy định của pháp luật nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích chung
hợp pháp của cộng đồng.
Ví dụ: lối đi chung, giếng nước, nhà thờ... lOMoAR cPSD| 45740413
- Sở hữu chung của các thành viên trong gia đình:
Điều 212 Sở hữu chung của các thành viên gia đình : tài sản của các thành
viên gia đình cùng chung sống gồm tài sản do các thành viên đóng góp,
cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác lập quyền sở hữu
theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan.
Ví dụ: nhà cửa, đất đai, xe, tiền mặt,...
- Sở hữu chung của vợ chồng Điều 213 quy định:
Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia
Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang
nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Ví dụ tài sản chung của vợ chồng bao gồm: tài sản do vợ chồng tạo ra, thu
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh
từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong kỳ hôn nhân; tài sản vợ
chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung; tài sản khác mà vợ
chồng thỏa thuận là tài sản chung.
- Sở hữu chung hỗn hợp Điều 215 BLDS 2015:
+ Sở hữu chung hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc
các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận. lOMoAR cPSD| 45740413
+ Tài sản được hình thành từ nguồn vốn góp của các chủ sở hữu, lợi nhuận
hợp pháp thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc từ nguồn khác
phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp.
3. Quyền khác đối với tài sản
Theo Điều 159, BLDS 2015, quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp
nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
3.1. Quyền đối với bất động sản liền kề -
Khái niệm: Là quyền được thực hiện trên một bất động sản (gọi là bất động sản
chịuhưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở
hữu của người khác (gọi là bất động sản hưởng quyền) (Điều 245, BLDS 2015). -
Nguyên tắc thực hiện: Việc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề theo thỏa
thuậncủa các bên. Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
+ Bảo đảm nhu cầu hợp lý của việc khai thác bất động sản hưởng quyền phù hợp
với mục đích sử dụng của cả bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng quyền.
+ Không được lạm dụng quyền đối với bất động sản chịu hưởng quyền.
+ Không được thực hiện hành vi ngăn cản hoặc làm cho việc thực hiện quyền đối
với bất động sản hưởng quyền trở nên khó khăn. -
Ví dụ: Ông A có bấất đ ng s n b vấy b c b i các bấất đ ng s n c a ông B, ông C mà ộ ả ị ọ ở ộ ả
ủ không có ho c không đ lôấi đi ra đặ ủ
ường công c ng. Khi đó, ông A có quyềền yều cấều ông ộ lOMoAR cPSD| 45740413
B, ông C dành cho mình m t lôấi đi h p lý trền phấền đấất c a h (ộ ợ ủ ọ Lối đi được mở
trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, gây ra ít thiệt hại nhất).
3.2. Quyền hưởng dụng
- Khái niệm: Là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức
đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định (Điều 257, BLDS 2015).
- Hiệu lực của quyền hưởng dụng được quy định tại Điều 259 BLDS 2015 như sau:
+ Quyền hưởng dụng được xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
+ Quyền hưởng dụng đã được xác lập có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân,
trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
- Thời hạn của quyền hưởng dụng quy định tại Điều 260 BLDS 2015 như sau:
+ Thời hạn của quyền hưởng dụng do các bên thỏa thuận hoặc do luật quy định
nhưng tối đa đến hết cuộc đời của người hưởng dụng đầu tiên nếu người hưởng dụng
là cá nhân và đến khi pháp nhân chấm dứt tồn tại nhưng tối đa 30 năm nếu người
hưởng dụng đầu tiên là pháp nhân.
+ Người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng trong thời hạn quy định.
- Ví dụ: Con được bố mẹ chuyển giao quyền hưởng dụng đối với chiếc xe ô tô thuộc sở
hữu của bố mẹ thì con có quyền sử dụng chiếc xe hoặc cho phép người khác sử dụng,
cho thuê chiếc xe để thu tiền thuê, người thuê xe được quyền sử dụng chiếc xe hoặc
người con có thể cho người khác thuê chính quyền hưởng dụng đối với chiếc xe đó để
người thuê có thể sử dụng, khai thác lợi tức từ chiếc xe. lOMoAR cPSD| 45740413
3.3. Quyền bề mặt
- Khái niệm: Là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian
trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác (BLDS 2015).
- Hiệu lực của quyền bề mặt:
Cụ thể tại Điều 269 BLDS 2015 như sau:
+ Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển
giao mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất cho
chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
+ Quyền bề mặt có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật
liên quan có quy định khác.
- Cụ thể tại Điều270 BLDS 2015 như sau:
+ Thời hạn của quyền bề mặt được xác định theo quy định của luật, theo thỏa
thuận hoặc di chúc nhưng không vượt quá thời hạn của quyền sử dụng đất.
+ Trường hợp thỏa thuận hoặc di chúc không xác định thời hạn của quyền bề mặt
thì mỗi bên có quyền chấm dứt quyền này bất cứ lúc nào nhưng phải thông báo
bằng văn bản cho bên kia biết trước ít nhất là 06 tháng.
- Ví dụ: A giao cho B (con gái duy nhất của mình) quyền bề mặt với diện tích 1
hectaquyền sử dụng đất và thời hạn là 18 năm. Sau 05 năm, kể từ thời điểm xác lập
quyền bề mặt của B thì A chết. B là người thừa kế duy nhất của A được hưởng thừa kế.
Lúc này, B trở thành chủ sử dụng đất nên quyền bề mặt sẽ chấm dứt. lOMoAR cPSD| 45740413
4. Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản - Khái niệm:
Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được hiểu là các biện pháp tác
động bằng pháp luật đến hành vi xử sự của con người, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn
những hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản, góp phần khắc
phục những thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu và chủ thể quyền đối với tài sản. - Nguyên tắc:
Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác đối với tài
sản. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình
trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi
thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (Điều 163 Bộ luật Dân sự 2015).
VD: Nhà ông A nằm trong khu vực quy hoạch của một dự án trọng điểm quốc gia
(Cao tốc Bắc Nam). Nhà nước mua lại mặt bằng nhà ông A (giải phóng và bồi thường)
với mức giá thị trường tương ứng hoặc hỗ trợ tái định cư với gia đình ông A.
- Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản:
Khi quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản bị xâm phạm, chủ sở hữu, chủ thể có
quyền khác với tài sản có thể thực hiện những phương thức sau (Điều 164 Bộ luật Dân sự 2015):
+ Phương thức tự bảo vệ: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có
quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của
mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật.
VD: Ông A đã mua khóa xe để bảo vệ chiếc xe máy của mình.
+ Phương thức kiện dân sự: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có
quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành
vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật lOMoAR cPSD| 45740413
việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
VD: Chị A đã xây dựng công trình phụ lấn chiếm nhà ông B vì thế đã bị kiện ra
tòa buộc phải phá bỏ hoặc bồi thường thiệt hại cho ông B với giá trị tương đương.
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Thị Huế (2021) chủ biên. Giáo trình Đại cương về Nhà nước và Pháp luật, NXB ĐHKTQD.
2. Bộ luật dân sự 2015.