Bài tập tiểu luận môn Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển

Bài tập tiểu luận môn Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
CHỦ ĐỀ
THỰC TRẠNG XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2018-2022
I. QUY MÔ, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU:
Biểu đồ tổng giá trị kim ngạch XNK của Việt Nam 2018 – 2022: (Nguồn: Bộ Công Thương)
Biểu đồ trên thể hiện tổng giá trị kim ngạch XNK của Việt Nam qua các năm từ 20182022. Có thể
thấy một xu hướng tăng trưởng nhanh ràng qua mỗi năm, với tỷ lệ tăng trung bình 14,34% mỗi
năm.
II. CÁC MẶT HÀNG XUẤT, NHẬP KHẨU CHỦ YẾU:
Xuất khẩu: Nhập khẩu:
+ Hàng điện tử, máy tính và linh kiện: luôn giữ vị trí
top đầu, giá trị kim ngạch XK đạt 3,03 tỷ USD.
+ Hàng dệt, may: tăng 7 tỷ USD
+ Gỗ và sản phẩm gỗ: tăng 7 tỷ USD.
+ Dầu thô: tăng 0,1 tỷ USD
+ Gạo: tăng 0,4 tỷ USD
+ Cà phê: tăng 0,5 tỷ USD
+ Hàng điện tử, máy tính và linh kiện: nhập khẩu nhiều
nhất qua các năm (tăng 39 tỷ USD trong giai đoạn này),
mức tăng trưởng là 17,9%
+ Những mặt hàng nhập khẩu chủ lực khác cũng đều có
mức tăng trưởng trên 9% như: Sản phẩm hóa chất;
Xăng, dầu; Sản phẩm từ sắt, thép; Ô tô nguyên chiếc.
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
III. THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ YẾU.
201
8
- Châu Á (xuất khẩu chiếm 54% và nhập khẩu chiếm 80,3%)
Trong đó, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc lớn nhất, đạt 106,7 tỷ USD, chiếm 22,2%
tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước; tiếp theo với Hàn Quốc đạt 65,7 tỷ USD (chiếm 13,7%).
(Báo cáo xuất nhập khẩu việt nam 2018).
201
9
- Trung Quốc đối tác nhập siêu lớn nhất với 75,45 tỷ USD. Đứng vị trí thứ 2 Hàn Quốc với
46,935 tỷ USD.
- Hoa Kỳ đối tác thương mại xuất siêu lớn nhất với 62,347 tỷ USD. Thứ hai Trung Quốc đạt
41,41 tỷ USD. (Số liệu: Tổng cục Hải quan)
202
0
- Châu Mỹ (đạt 112,02 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2019)
Tại châu Mỹ, Hoa Kỳ đối tác thương mại truyền thống hàng đầu của Việt Nam, từ nhiều năm
qua, tổng kim ngạch XNK giữa 2 nước đạt hơn 90 tỷ USD. (Theo thống kê của Bộ Tài chính)
202
1
- Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 95,6 tỷ USD.
- Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch ước đạt 109,9 tỷ USD.
2
202
2
- Mỹ tiếp tục thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 28,6% tổng kim ngạch xuất khẩu
(96,3 tỷ USD) mức tăng trưởng xuất khẩu lớn nhất trong tốp các thị trường xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam (tăng 24,9% so với năm trước)
- Trung Quốc vẫn giữ vị trí thị trường nhập khẩu lớn nhất, chiếm tới 33,1% tổng giá trị nhập khẩu
của Việt Nam năm 2022 (109,9 tỷ USD) và tăng 30,5% so với năm trước. (Số liệu từ Trung tâm WTO)
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XNK Ở VIỆT NAM (2018-2022):
1. Thành tựu:
Gạo Việt được đón nhận tại châu
Âu:
EU hiện chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong
tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam
(chiếm 1% về lượng và 1,3% về kim
ngạch) nhưng đây lại thị trường
tiềm năng về xuất khẩu các loại gạo
có giá trị cao.
Một số giống gạo đặc sản của Việt
Nam như ST24, ST25 lần đầu tiên
được xuất khẩu vào các thị trường
trong khối EU.
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Doanh nghiệp sản xuất phát triển.
Tổng công ty May Bắc Giang LGG với các đơn hàng chờ xuất sang thị trường châu Âu.
Theo Tổng cục Hải quan, trị giá xuất khẩu gỗ sản phẩm gỗ tính chung tám tháng đầu năm 2022, trị giá
xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước tính đạt 11,07 tỷ USD, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Năm 2021 năm bị ảnh hưởng lớn bởi dịch Covid-19, nhưng cũng năm đầu tiên kim ngạch XNK của
Việt Nam đạt 668 tỷ USD ( 1 trong 20 quốc gia có thương mại quốc tế lớn nhất thế giới.
Quốc gia suất siêu
Vượt qua chặng đường đầy khó
khăn bởi dịch Covid-19, năm 2021
tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng
hóa cả năm về đích với con số kỷ lục
668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với
năm 2020, thành tích xuất siêu tiếp tục
được giữ vững. (Theo Tổng cục Thống
kê).
2. Hạn chế:
Xuất khẩu Nhập khẩu
+ Quy mô còn nhỏ, tăng trưởng tốc độ cao nhưng chưa
bền vững trong trung và dài hạn, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
+ Phát triển nguồn hàng xuất khẩu chưa bền vững,
thiếu tính liên kết và dễ bị tác động tiêu cực.
+ Khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu còn hạn chế.
+ Mức độ đa dạng hóa thị trường của nhiều mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chưa cao.
+ Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hàng gia công,
giá trị gia tăng thấp.
+ Tính cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, nhiều cơ
hội cho tham nhũng.
+ Chi phí nhập khẩu cao.
+ Các khâu thủ tục phức tạp, tốn thời gian.
+ DN chật vật trong việc tìm kiếm thị trường, ký kết
hợp đồng nhập khẩu,..
+ Phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu các loại máy móc, thiết
nguyên nhiên vật liệu.
3
3. Nguyên nhân:
Xuất khẩu Nhập khẩu
+ Tình hình kinh tế thế giới còn nhiều biến động
+ Sự cạnh tranh gay gắt của các nước xuất khẩu khác
+ Các rào cản thương mại của các nước nhập khẩu
+ Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu còn chưa cân đối
+ Khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp xuất
nhập khẩu còn hạn chế
+ Còn phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp FDI
+ Các CS hạn chế nhập khẩu được áp dụng với mục
đích bảo vệ sản xuất trong nước.
+ Chưa tập trung phát triển công nghiệp nặngcông
nghiệp chế biến, gia công.
+ Trình độ công nghệ của Việt Nam còn thấp, chưa
đáp ứng được yêu cầu của sản xuất hiện đại.
+ Năng lực quảncủa DNVN còn hạn chế, chưa đáp
ứng được yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
V. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XNK HÀNG HÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030:
Xuất khẩu Nhập khẩu
+ Đầu tư phát triển các thương hiệu QG & Nhà nước, hỗ
trợ DN đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trên thị trường quốc tế.
+ Tăng cường hỗ trợ DN tiếp cận thị trường: tham gia
các hội chợ, triển lãm quốc tế, xây dựng thương hiệu,
quảng bá sản phẩm.
+ Tận dụng các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do
(FTA) để mở rộng thị trường xuất khẩu, hợp tác quốc tế.
+ Tăng cường đầu phát triển kinh tế, đặc biệt
công nghiệp nặng công nghiệp chế biến, gia
công.
+ Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện
cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường
thế giới, tìm kiếm các nguồn hàng nhập khẩu.
+ Xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách kinh tế, thương mại đồng bộ và thường xuyên.
+ Đẩy mạnh đàm phán song phương, đa phương với các thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng.
+ Tập trung nâng cao trình độ công nghệ, năng lực quản lý của doanh nghiệp.
CHỦ ĐỀ
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2018-2022
I. TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI):
1. Khái niệm:
- Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):
FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh
nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ
đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.
- Theo tổ chức thương mại thế giới (WTO):
Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài
sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ
để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác.
=> Tóm lại: Đầu tư nước ngoài (FDI) có bản chất như đầu tư nói chung, là sự di chuyển các nguồn lực từ
nước này sang nước khác để tiến hành những hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình hoặc vô
hình, là dòng vốn đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bổ sung vốn,
công nghệ, năng lực quản lý, khả năng kinh doanh, khả năng tổ chức và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn
cầu.
2. Đặc điểm:
- Mục tiêu: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận.
- Tỉ lệ góp vốn đầu tư: Các chủ đầu nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp
định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước.
- Quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự quyểt định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm
về lỗ, lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế.
- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện dự án.
4
3. Vai trò:
- Bổ sung nguồn vốn đầu tư - Tạo việc làm
- Chuyển giao công nghệ - Tăng cường hội nhập kinh tế
- Thúc đẩy xuất khẩu
4. Hình thức
- Theo cách thức xâm nhập - Theo định hướng của chủ đầu tư
- Theo định hướng của nước nhận đầu tư - Theo hình thức pháp lý
- Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư
II. THỰC TRẠNG FDI TẠI VIỆT NAM (2018-2022)
1. Khái quát chung:
Biến động lớn nhất trong giai đoạn này là đại
dịch Covid-19 năm 2020 và 2021 mọi ngành,
mọi lĩnh vực, trong đó có FDI, ở tất cả các quốc
gia trên giới phải gánh chịu những hậu quả nặng
nề, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Phải từ năm
2021 trở đi, thu hút vốn FDI vào Việt Nam mới
lạc quan trở lại.
2. Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam:
2.1. Theo ngành:
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư
vào 19 ngành trong tổng số 21 ngành
kinh tế quốc dân.
Ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt
hơn 16,8 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng
vốn đầu tư đăng ký.
Ngành kinh doanh bất động sản
đứng thứ 2 với tổng vốn đầu hơn
USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư
đăng ký.
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2022
2.2. Theo đối tác đầu tư:
Đã có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam trong năm 2022.
Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư vào
Việt Nam, giảm 39,7% so với cùng kỳ 2021. Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,88 tỷ USD, giảm 1,5% so với
cùng kỳ. Nhật Bản đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 4,78 tỷ USD, chiếm gần 17,3% tổng vốn
đầu tư, tăng 22,7% so với cùng kỳ. Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. (Nguồn: Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, 2022)
2.3. Theo đối tác đầu tư:
Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố trên cả nước trong năm 2022.
TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 3,94 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu
tư đăng ký và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2021. Bình Dương đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 3,14
tỷ USD, chiếm 11,3% tổng vốn, tăng 47,3% so với cùng kỳ. Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư
đăng ký gần 2,37 tỷ USD, chiếm 8,5% tổng vốn và tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2021. (Nguồn:
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2022)
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ FDI Ở VIỆT NAM (2018-2022)
5
1. Thành tựu:
FDI vào Việt Nam năm 2022 ~ 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước (cao nhất trong 5 năm
qua). Đầu tư FDI của Việt Nam ra nước ngoài năm 2022 có 109 dự án được cấp mới giấy chứng nhận
đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là 426,6 triệu USD, tăng 4,3% so với năm trước.
Hơn 4 triệu lao động có công ăn việc làm trực tiếp trong các doanh nghiệp FDI.
Có kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch XK của cả nước tính đến nay.
Mang lại cơ hội tiếp nhận công nghệ nguồn từ các nước phát triển về: ngân hàng, bưu chính viễn
thông, dầu khí, giao thông vận tải...
2. Hạn chế:
Quy mô dự án đầu tư còn nhỏ: Số dự án có vốn đầu tư dưới 5 triệu USD chiếm 76%; số dự án dưới 1
triệu USD chiếm 45%.
Nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động không tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ kém hiện đại so với công nghệ hiện có tại Việt Nam:
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2022, tỷ lệ doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ
có tuổi đời trên 20 năm chiếm hơn 65%.
Các dự án thu hút được thường là các dự án thâm dụng lao động hoặc tài nguyên thiên nhiên.
Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ:
3. Nguyên nhân:
Hệ thống, pháp luật chính sách liên quan đến đầu tư chưa đồng bộ và thiếu nhất quán.
Chính sách ưu đãi đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn.
Hạn chế về nguồn nhân lực.
Sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế.
Chưa thực hiện tốt công tác phân cấp quản lý ĐTNN.
IV. CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT SỬ DỤNG FDI HIỆU QUẢ CHO VIỆT NAM:&
1. Giải pháp để thu hút FDI hiệu quả:
Đối với Nhà nước: Hoàn thiện thể chế, chính sách thu hút FDI: Tăng cường ưu đãi, cải thiện thủ tục
Đối với Doanh nghiệp:
- Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn.
- Tăng cường xúc tiến đầu tư.
- Lựa chọn đối tác đầu tư phù hợp.
- Đẩy mạnh hoạt động, đa dạng hóa hình thức xúc tiến đầu tư.
- Miễn, giảm, hợp lý hóa thuế quan.
2. Giải pháp để sử dụng FDI hiệu quả:
Đối với Nhà nước:
- Rà soát, điều chỉnh chính sách
- Tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, minh bạch, cạnh tranh bình đẳng.
- Tăng cường năng lực quản lý FDI, nâng cao hiệu quả kiểm tra, giám sát.
Đối với Doanh nghiệp:
- Tăng cường năng lực quản trị doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tăng cường liên kết với doanh nghiệp trong nước, phát triển chuỗi cung ứng.
- Tích cực tham gia đóng góp cho xã hội, thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
3. Một số giải pháp cụ thể.
Tăng cường thu hút FDI vào các ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam như công
nghiệp chế biến, chế tạo, công nghệ thông tin, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch, dịch vụ.
Hỗ trợ doanh nghiệp FDI chuyển đổi số, phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả.
Thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước, phát triển chuỗi cung
ứng.
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp FDI.
| 1/5

Preview text:

CHỦ ĐỀ
THỰC TRẠNG XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2022
I. QUY MÔ, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU:
Biểu đồ tổng giá trị kim ngạch XNK của Việt Nam 2018 – 2022: (Nguồn: Bộ Công Thương)
Biểu đồ trên thể hiện tổng giá trị kim ngạch XNK của Việt Nam qua các năm từ 2018 – 2022. Có thể
thấy một xu hướng tăng trưởng nhanh và rõ ràng qua mỗi năm, với tỷ lệ tăng trung bình 14,34% mỗi năm.
II. CÁC MẶT HÀNG XUẤT, NHẬP KHẨU CHỦ YẾU: Xuất khẩu: Nhập khẩu:
+ Hàng điện tử, máy tính và linh kiện: luôn giữ vị trí
+ Hàng điện tử, máy tính và linh kiện: nhập khẩu nhiều
top đầu, giá trị kim ngạch XK đạt 3,03 tỷ USD.
nhất qua các năm (tăng 39 tỷ USD trong giai đoạn này),
+ Hàng dệt, may: tăng 7 tỷ USD
mức tăng trưởng là 17,9%
+ Gỗ và sản phẩm gỗ: tăng 7 tỷ USD.
+ Những mặt hàng nhập khẩu chủ lực khác cũng đều có
+ Dầu thô: tăng 0,1 tỷ USD
mức tăng trưởng trên 9% như: Sản phẩm hóa chất; + Gạo: tăng 0,4 tỷ USD
Xăng, dầu; Sản phẩm từ sắt, thép; Ô tô nguyên chiếc. + Cà phê: tăng 0,5 tỷ USD
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
III. THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ YẾU. 201
- Châu Á (xuất khẩu chiếm 54% và nhập khẩu chiếm 80,3%) 8
Trong đó, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc lớn nhất, đạt 106,7 tỷ USD, chiếm 22,2%
tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước; tiếp theo với Hàn Quốc đạt 65,7 tỷ USD (chiếm 13,7%).
(Báo cáo xuất nhập khẩu việt nam 2018).
201
- Trung Quốc là đối tác nhập siêu lớn nhất với 75,45 tỷ USD. Đứng vị trí thứ 2 là Hàn Quốc với 9 46,935 tỷ USD.
- Hoa Kỳ là đối tác thương mại xuất siêu lớn nhất với 62,347 tỷ USD. Thứ hai là Trung Quốc đạt
41,41 tỷ USD. (Số liệu: Tổng cục Hải quan) 202
- Châu Mỹ (đạt 112,02 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2019) 0
Tại châu Mỹ, Hoa Kỳ là đối tác thương mại truyền thống hàng đầu của Việt Nam, từ nhiều năm
qua, tổng kim ngạch XNK giữa 2 nước đạt hơn 90 tỷ USD. (Theo thống kê của Bộ Tài chính) 202
- Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 95,6 tỷ USD. 1
- Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch ước đạt 109,9 tỷ USD. 1 202
- Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 28,6% tổng kim ngạch xuất khẩu 2
(96,3 tỷ USD) và có mức tăng trưởng xuất khẩu lớn nhất trong tốp các thị trường xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam (tăng 24,9% so với năm trước)
- Trung Quốc vẫn giữ vị trí là thị trường nhập khẩu lớn nhất, chiếm tới 33,1% tổng giá trị nhập khẩu
của Việt Nam năm 2022 (109,9 tỷ USD) và tăng 30,5% so với năm trước. (Số liệu từ Trung tâm WTO)
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XNK Ở VIỆT NAM (2018-2022): 1. Thành tựu:
Gạo Việt được đón nhận tại châu Âu:
EU hiện chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong 
tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam
(chiếm 1% về lượng và 1,3% về kim
ngạch) nhưng đây lại là thị trường
tiềm năng về xuất khẩu các loại gạo có giá trị cao.
Một số giống gạo đặc sản của Việt 
Nam như ST24, ST25 lần đầu tiên
được xuất khẩu vào các thị trường
(Nguồn: Tổng cục Thống kê) trong khối EU.
Doanh nghiệp sản xuất phát triển.
Tổng công ty May Bắc Giang LGG với các đơn hàng chờ xuất sang thị trường châu Âu. 
Theo Tổng cục Hải quan, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tính chung tám tháng đầu năm 2022, trị giá 
xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước tính đạt 11,07 tỷ USD, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Năm 2021 là năm bị ảnh hưởng lớn bởi dịch Covid-19, nhưng cũng là năm đầu tiên kim ngạch XNK của 
Việt Nam đạt 668 tỷ USD ( 1 trong 20 quốc gia có thương mại quốc tế lớn nhất thế giới.
Quốc gia suất siêu
Vượt qua chặng đường đầy khó
khăn bởi dịch Covid-19, năm 2021
tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng
hóa cả năm về đích với con số kỷ lục
668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với
năm 2020, thành tích xuất siêu tiếp tục
được giữ vững. (Theo Tổng cục Thống kê). 2. Hạn chế: Xuất khẩu Nhập khẩu
+ Quy mô còn nhỏ, tăng trưởng tốc độ cao nhưng chưa + Tính cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, nhiều cơ
bền vững trong trung và dài hạn, tiềm ẩn nhiều rủi ro. hội cho tham nhũng.
+ Phát triển nguồn hàng xuất khẩu chưa bền vững, + Chi phí nhập khẩu cao.
thiếu tính liên kết và dễ bị tác động tiêu cực.
+ Các khâu thủ tục phức tạp, tốn thời gian.
+ Khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu còn hạn chế.
+ DN chật vật trong việc tìm kiếm thị trường, ký kết
+ Mức độ đa dạng hóa thị trường của nhiều mặt hàng hợp đồng nhập khẩu,..
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chưa cao.
+ Phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu các loại máy móc, thiết
+ Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hàng gia công, nguyên nhiên vật liệu. giá trị gia tăng thấp. 2 3. Nguyên nhân: Xuất khẩu Nhập khẩu
+ Tình hình kinh tế thế giới còn nhiều biến động
+ Các CS hạn chế nhập khẩu được áp dụng với mục
+ Sự cạnh tranh gay gắt của các nước xuất khẩu khác
đích bảo vệ sản xuất trong nước.
+ Các rào cản thương mại của các nước nhập khẩu
+ Chưa tập trung phát triển công nghiệp nặng và công
+ Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu còn chưa cân đối
nghiệp chế biến, gia công.
+ Khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp xuất nhập khẩu còn hạn chế
+ Trình độ công nghệ của Việt Nam còn thấp, chưa
+ Còn phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp FDI
đáp ứng được yêu cầu của sản xuất hiện đại.
+ Năng lực quản lý của DNVN còn hạn chế, chưa đáp
ứng được yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
V. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XNK HÀNG HÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030: Xuất khẩu Nhập khẩu
+ Đầu tư phát triển các thương hiệu QG & Nhà nước, hỗ + Tăng cường đầu tư phát triển kinh tế, đặc biệt là
trợ DN đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trên thị trường quốc tế. công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến, gia
+ Tăng cường hỗ trợ DN tiếp cận thị trường: tham gia công.
các hội chợ, triển lãm quốc tế, xây dựng thương hiệu, + Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện quảng bá sản phẩm.
+ Tận dụng các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường
(FTA) để mở rộng thị trường xuất khẩu, hợp tác quốc tế.
thế giới, tìm kiếm các nguồn hàng nhập khẩu.
+ Xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách kinh tế, thương mại đồng bộ và thường xuyên.
+ Đẩy mạnh đàm phán song phương, đa phương với các thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng.
+ Tập trung nâng cao trình độ công nghệ, năng lực quản lý của doanh nghiệp. CHỦ ĐỀ
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2022
I. TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI): 1. Khái niệm:
- Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):
FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh
nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ
đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.
- Theo tổ chức thương mại thế giới (WTO):
Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài
sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ
để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác.
=> Tóm lại: Đầu tư nước ngoài (FDI) có bản chất như đầu tư nói chung, là sự di chuyển các nguồn lực từ
nước này sang nước khác để tiến hành những hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình hoặc vô
hình, là dòng vốn đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bổ sung vốn,
công nghệ, năng lực quản lý, khả năng kinh doanh, khả năng tổ chức và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. 2. Đặc điểm:
- Mục tiêu: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận.
- Tỉ lệ góp vốn đầu tư: Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp
định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước.
- Quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự quyểt định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm
về lỗ, lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế.
- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện dự án. 3 3. Vai trò:
- Bổ sung nguồn vốn đầu tư - Tạo việc làm - Chuyển giao công nghệ
- Tăng cường hội nhập kinh tế - Thúc đẩy xuất khẩu 4. Hình thức
- Theo cách thức xâm nhập
- Theo định hướng của chủ đầu tư
- Theo định hướng của nước nhận đầu tư - Theo hình thức pháp lý
- Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư
II. THỰC TRẠNG FDI TẠI VIỆT NAM (2018-2022) 1. Khái quát chung:
Biến động lớn nhất trong giai đoạn này là đại
dịch Covid-19 năm 2020 và 2021 mọi ngành,
mọi lĩnh vực, trong đó có FDI, ở tất cả các quốc
gia trên giới phải gánh chịu những hậu quả nặng
nề, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Phải từ năm
2021 trở đi, thu hút vốn FDI vào Việt Nam mới lạc quan trở lại.
2. Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam: 2.1. Theo ngành:
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư
vào 19 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân.
Ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt
hơn 16,8 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng
vốn đầu tư đăng ký.

Ngành kinh doanh bất động sản
đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư hơn
USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư
đăng ký.
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2022
2.2. Theo đối tác đầu tư:
Đã có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam trong năm 2022.
Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư vào
Việt Nam, giảm 39,7% so với cùng kỳ 2021. Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,88 tỷ USD, giảm 1,5% so với
cùng kỳ. Nhật Bản đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 4,78 tỷ USD, chiếm gần 17,3% tổng vốn
đầu tư, tăng 22,7% so với cùng kỳ. Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2022)
2.3. Theo đối tác đầu tư:
Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố trên cả nước trong năm 2022.
TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 3,94 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu
tư đăng ký và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2021. Bình Dương đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 3,14
tỷ USD, chiếm 11,3% tổng vốn, tăng 47,3% so với cùng kỳ. Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư
đăng ký gần 2,37 tỷ USD, chiếm 8,5% tổng vốn và tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2021.
(Nguồn:
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2022)
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ FDI Ở VIỆT NAM (2018-2022) 4 1. Thành tựu:
FDI vào Việt Nam năm 2022 ~ 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước (cao nhất trong 5 năm 
qua). Đầu tư FDI của Việt Nam ra nước ngoài năm 2022 có 109 dự án được cấp mới giấy chứng nhận
đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là 426,6 triệu USD, tăng 4,3% so với năm trước.
Hơn 4 triệu lao động có công ăn việc làm trực tiếp trong các doanh nghiệp FDI. 
Có kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch XK của cả nước tính đến nay. 
Mang lại cơ hội tiếp nhận công nghệ nguồn từ các nước phát triển về: ngân hàng, bưu chính viễn 
thông, dầu khí, giao thông vận tải... 2. Hạn chế:
Quy mô dự án đầu tư còn nhỏ: Số dự án có vốn đầu tư dưới 5 triệu USD chiếm 76%; số dự án dưới 1  triệu USD chiếm 45%.
Nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động không tuân thủ pháp luật Việt Nam. 
Nhiều doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ kém hiện đại so với công nghệ hiện có tại Việt Nam: 
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2022, tỷ lệ doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ
có tuổi đời trên 20 năm chiếm hơn 65%.
Các dự án thu hút được thường là các dự án thâm dụng lao động hoặc tài nguyên thiên nhiên. 
Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ:  3. Nguyên nhân:
Hệ thống, pháp luật chính sách liên quan đến đầu tư chưa đồng bộ và thiếu nhất quán. 
Chính sách ưu đãi đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn. 
Hạn chế về nguồn nhân lực. 
Sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế. 
Chưa thực hiện tốt công tác phân cấp quản lý ĐTNN. 
IV. CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT & SỬ DỤNG FDI HIỆU QUẢ CHO VIỆT NAM:
1. Giải pháp để thu hút FDI hiệu quả:
Đối với Nhà nước: Hoàn thiện thể chế, chính sách thu hút FDI: Tăng cường ưu đãi, cải thiện thủ tục 
Đối với Doanh nghiệp:
- Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn.
- Tăng cường xúc tiến đầu tư.
- Lựa chọn đối tác đầu tư phù hợp.
- Đẩy mạnh hoạt động, đa dạng hóa hình thức xúc tiến đầu tư.
- Miễn, giảm, hợp lý hóa thuế quan.
2. Giải pháp để sử dụng FDI hiệu quả:
Đối với Nhà nước:
- Rà soát, điều chỉnh chính sách
- Tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, minh bạch, cạnh tranh bình đẳng.
- Tăng cường năng lực quản lý FDI, nâng cao hiệu quả kiểm tra, giám sát.
Đối với Doanh nghiệp:
- Tăng cường năng lực quản trị doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tăng cường liên kết với doanh nghiệp trong nước, phát triển chuỗi cung ứng.
- Tích cực tham gia đóng góp cho xã hội, thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
3. Một số giải pháp cụ thể.
Tăng cường thu hút FDI vào các ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam như công
nghiệp chế biến, chế tạo, công nghệ thông tin, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch, dịch vụ. 
Hỗ trợ doanh nghiệp FDI chuyển đổi số, phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. 
Thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước, phát triển chuỗi cung ứng. 
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp FDI. 5