Bài tập tình huống của học phần Quản trị học | Đại học Thăng Long

Bài tập tình huống  môn Quản trị học | Đại học Thăng Long bao gồm các câu hỏi tự luận ( có đáp án) sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức,ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần.Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|39099223
BT_NHÓM
Câu hỏi thảo luận
C1:
Giả sử tôi là ông giáo sư đang hướng dẫn cuộc hội thảo thì tôi sẽ trả lời các nhà
khoa học và các nhà nghiên cứu như sau:
Trước tiên tôi xin cảm ơn những ý kiến đóng góp của các vị. Theo tôi có rất nhiều
cách hiểu về quản trị, như ngài biết “ quản trị là những hoạt động cần thiết phải
được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm thành đạt
các mục tiêu chung”. Qủa đúng là trong hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp, công ty,… thì công việc của nhà quản lý được thể hiện rõ ràng nhất, nhưng
không phải vì thế mà ở trong các ngành nghề khác hoạt động quản trị không cần
thiết. Người quản lý được ví như đầu tàu, nếu đầu tàu này đi sai hướng, chệch
đường ray thì sẽ làm cho cả đoàn tàu bị lật bánh. Ngược lại nếu hhuyeenr động
đúng hướng, đoàn tàu sẽ đi đến đúng đích. Nói chung sản xuất kinh doanh người
quản lý rất quan trọng vì họ làm việc trong tổ chức, điều khiển mọi ngời cùng làm
việc, đưa ra kết quả cao nhất. Còn hoạt động trong nghiên cứu có lẽ chúng ta khó
nhìn ra đâu là hoạt động quản trị. Giống như trong lĩnh vực nghệ thuật, hoạt đọng
quản trị cũng được đánh giá cao: Trong một dàn nhạc, mỗi người chơi một loại đạo
cụ nếu không có người nhạc trưởng thì mỗi người sẽ chới theo một ý, bản nhạc sẽ
lộn xộn, không có hiệu quả. Người nhạc trưởng không đánh trống, không chơi đàn
mà chỉ dung tay để chỉ huy mà tạo nên một bản nhạc tuyệt vời. Hoạt dộn của nhạc
trưởng là một hoạt động quản trị. Ngay cả trong một gia đình cũng cần có người
đứng đầu để chỉ đạo mọi công việc của gia đình. Có như thế gia đình mới yên ấm
hạnh phúc. Riêng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tôi rất ngưỡng mộ ngài. Tôi
biết ngài là mộ nhà lãnh đạo của phòng thí nghiệm và là người đoạt giải Nobel,
cách làm việc và phân công công việc của ngài rất có hiệu quả. Ngài có nghĩ rằng
nhờ những việc ngài đang thực hiện mà những việc đó chính là các công việc quản
trị đã giúp ngài đạt được điều đó hay không? Và tôi xin lấy thêm một ví dụ: Khi ở
trong phòng thí nghiệm có không may xảy ra một sai xót khiến cho kết quả nghiên
cứu gặp vấn đề thì việc đầu tiên người lãnh đạo sẽ chỉ đạo xuống cho mỗi thành
viên trong phòng thi nghiệm các công việc tốt nhất để tìm ra cách giải quyết hợp lý
và nhanh nhất có thể để có được kết quả chính xác nhất. Như vậy công việc của
nhà lãnh đạo đó chính công việc của một nhà quản trị. Điều này khẳng định rằng
lOMoARcPSD|39099223
nếu không có hoạt động quản trị thì làm sao các thành viên trong phòng thí nghiêm
có thể phối hợp ăn ý với nhau để có được kết quả nghiên cứu chính xác nhất. Vì
vậy hoạt động rất cần thiết trong việc nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin khẳng định lại
với các nhà khoa học và các nhà nghiên cứu một lần nữa là: bất cứ một tổ chức,
một ngành nghề nào cũng cần có hoạt động quản trị nếu tổ chức muốn thực hện
hiệu quả mục tiêu đề ra. Tôi mong rằng qua cuộc trao đổi trên ngài sẽ hiểu rõ hơn
về công tác quản trị mà chính ngài đang thực hiên. Chúc ngài cùng với công tác
quản trị của mình sẽ giúp cho các cuộc nghiên cứu tiếp theo đạt được kết quả tốt
nhất C2:
Ông ấy là một nhà khoa học cao cấp thông minh, ông ấy đã được đào tạo chính
quy, chắc hẳn ông phải bết về quản lý trước đó. Là một nhà khoa học, một nhà
nghiên cứu với trình độ hiểu biết cao thì với phát biểu đó là sai lầm. Nhưng cũng
có thể với một vài lý do mà ông ây mới nói như vậy. Ông là một người tâm huyết,
đam mê với nghề, ông nghĩ rằng ai cũng giống ông nên không cần tới quản lý. Ông
nghĩ rằng việc nghiên cứu là sự tâm huyết, đam mê và phải có trách nhiệm với
công việc vì vậy không cần chỉ đạo mà phải có ý thức, trách nhiệm với việc nghiên
cứu.
Câu hỏi: Nhà quản trị phân bố tỉ trọng thời gian là khác nhau hay như nhau cho các
chức năng quản trị.
-Thời gian hoạt động của nhà quản trị là khác nhau nên họ phân bố tỉ trọng thời
gian cho mỗi chức năng quản trị cũng là khác nhau:
+Đối với quản trị cấp cao là những người đưa ra quyết định chiến lược, thiết lập
các mục tiêu, chính sách và chiến lược cho toàn bộ tổ chức nên thời gian dành cho
chức năng tổ chức là 36%, chức năng hoạch định chiếm 28% còn với 2 chức năng
kiểm tra và lãnh đạo chỉ chiếm 14% và 22%
+Quản trị cấp trung gian của họ có nhiệm vụ đưa ra quyết định chiến thuật ( thực
hiện kế hoạch chính sách của tổ chức), phân bố nguồn lực một cách hiệu quả và
quản lý các nhóm làm việc để đạt mục tiêu chung của tổ chức thì thời gian của họ
cũng phân bố khác với các nhà quản trị cấp cao như sau: họ dành 36% cho chức
năng lãnh đạo, 33% cho chức năng tổ chức và cũng giống như quản trị cấp cao họ
dành ít thời gian hơn cho chức năng kiểm tra và hoạch định là 13% và 18%
lOMoARcPSD|39099223
+Còn đối với quản trị cấp cơ sở họ là những ngươi đưa ra các quyết định tác
nghiệp( đôn đốc, hướng dẫn và điều khiển), đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ
của tổ chức được cung cấp cho khách hàng trên cơ sở từng ngày nên thời gian cho
chức năng lãnh đạo của họ chiếm đến 51%, 15% cho chức năng hoạch định, 24%
cho chức năng tổ chức và 10% cho chức năng kiểm tra
=>Để phân bổ tỉ trọng thời gian cho các chức năng quản trị thì phải dựa vào nhiệm
vụ của các cấp quản trị xem công việc chính của họ là gì để từ đó có thể phân chhia
thời gian cho các cấp quản trị một cách hợp lý
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223 BT_NHÓM Câu hỏi thảo luận C1:
Giả sử tôi là ông giáo sư đang hướng dẫn cuộc hội thảo thì tôi sẽ trả lời các nhà
khoa học và các nhà nghiên cứu như sau:
Trước tiên tôi xin cảm ơn những ý kiến đóng góp của các vị. Theo tôi có rất nhiều
cách hiểu về quản trị, như ngài biết “ quản trị là những hoạt động cần thiết phải
được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm thành đạt
các mục tiêu chung”. Qủa đúng là trong hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp, công ty,… thì công việc của nhà quản lý được thể hiện rõ ràng nhất, nhưng
không phải vì thế mà ở trong các ngành nghề khác hoạt động quản trị không cần
thiết. Người quản lý được ví như đầu tàu, nếu đầu tàu này đi sai hướng, chệch
đường ray thì sẽ làm cho cả đoàn tàu bị lật bánh. Ngược lại nếu hhuyeenr động
đúng hướng, đoàn tàu sẽ đi đến đúng đích. Nói chung sản xuất kinh doanh người
quản lý rất quan trọng vì họ làm việc trong tổ chức, điều khiển mọi ngời cùng làm
việc, đưa ra kết quả cao nhất. Còn hoạt động trong nghiên cứu có lẽ chúng ta khó
nhìn ra đâu là hoạt động quản trị. Giống như trong lĩnh vực nghệ thuật, hoạt đọng
quản trị cũng được đánh giá cao: Trong một dàn nhạc, mỗi người chơi một loại đạo
cụ nếu không có người nhạc trưởng thì mỗi người sẽ chới theo một ý, bản nhạc sẽ
lộn xộn, không có hiệu quả. Người nhạc trưởng không đánh trống, không chơi đàn
mà chỉ dung tay để chỉ huy mà tạo nên một bản nhạc tuyệt vời. Hoạt dộn của nhạc
trưởng là một hoạt động quản trị. Ngay cả trong một gia đình cũng cần có người
đứng đầu để chỉ đạo mọi công việc của gia đình. Có như thế gia đình mới yên ấm
hạnh phúc. Riêng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tôi rất ngưỡng mộ ngài. Tôi
biết ngài là mộ nhà lãnh đạo của phòng thí nghiệm và là người đoạt giải Nobel,
cách làm việc và phân công công việc của ngài rất có hiệu quả. Ngài có nghĩ rằng
nhờ những việc ngài đang thực hiện mà những việc đó chính là các công việc quản
trị đã giúp ngài đạt được điều đó hay không? Và tôi xin lấy thêm một ví dụ: Khi ở
trong phòng thí nghiệm có không may xảy ra một sai xót khiến cho kết quả nghiên
cứu gặp vấn đề thì việc đầu tiên người lãnh đạo sẽ chỉ đạo xuống cho mỗi thành
viên trong phòng thi nghiệm các công việc tốt nhất để tìm ra cách giải quyết hợp lý
và nhanh nhất có thể để có được kết quả chính xác nhất. Như vậy công việc của
nhà lãnh đạo đó chính công việc của một nhà quản trị. Điều này khẳng định rằng lOMoARcPSD| 39099223
nếu không có hoạt động quản trị thì làm sao các thành viên trong phòng thí nghiêm
có thể phối hợp ăn ý với nhau để có được kết quả nghiên cứu chính xác nhất. Vì
vậy hoạt động rất cần thiết trong việc nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin khẳng định lại
với các nhà khoa học và các nhà nghiên cứu một lần nữa là: bất cứ một tổ chức,
một ngành nghề nào cũng cần có hoạt động quản trị nếu tổ chức muốn thực hện
hiệu quả mục tiêu đề ra. Tôi mong rằng qua cuộc trao đổi trên ngài sẽ hiểu rõ hơn
về công tác quản trị mà chính ngài đang thực hiên. Chúc ngài cùng với công tác
quản trị của mình sẽ giúp cho các cuộc nghiên cứu tiếp theo đạt được kết quả tốt nhất C2:
Ông ấy là một nhà khoa học cao cấp thông minh, ông ấy đã được đào tạo chính
quy, chắc hẳn ông phải bết về quản lý trước đó. Là một nhà khoa học, một nhà
nghiên cứu với trình độ hiểu biết cao thì với phát biểu đó là sai lầm. Nhưng cũng
có thể với một vài lý do mà ông ây mới nói như vậy. Ông là một người tâm huyết,
đam mê với nghề, ông nghĩ rằng ai cũng giống ông nên không cần tới quản lý. Ông
nghĩ rằng việc nghiên cứu là sự tâm huyết, đam mê và phải có trách nhiệm với
công việc vì vậy không cần chỉ đạo mà phải có ý thức, trách nhiệm với việc nghiên cứu.
Câu hỏi: Nhà quản trị phân bố tỉ trọng thời gian là khác nhau hay như nhau cho các chức năng quản trị.
-Thời gian hoạt động của nhà quản trị là khác nhau nên họ phân bố tỉ trọng thời
gian cho mỗi chức năng quản trị cũng là khác nhau:
+Đối với quản trị cấp cao là những người đưa ra quyết định chiến lược, thiết lập
các mục tiêu, chính sách và chiến lược cho toàn bộ tổ chức nên thời gian dành cho
chức năng tổ chức là 36%, chức năng hoạch định chiếm 28% còn với 2 chức năng
kiểm tra và lãnh đạo chỉ chiếm 14% và 22%
+Quản trị cấp trung gian của họ có nhiệm vụ đưa ra quyết định chiến thuật ( thực
hiện kế hoạch chính sách của tổ chức), phân bố nguồn lực một cách hiệu quả và
quản lý các nhóm làm việc để đạt mục tiêu chung của tổ chức thì thời gian của họ
cũng phân bố khác với các nhà quản trị cấp cao như sau: họ dành 36% cho chức
năng lãnh đạo, 33% cho chức năng tổ chức và cũng giống như quản trị cấp cao họ
dành ít thời gian hơn cho chức năng kiểm tra và hoạch định là 13% và 18% lOMoARcPSD| 39099223
+Còn đối với quản trị cấp cơ sở họ là những ngươi đưa ra các quyết định tác
nghiệp( đôn đốc, hướng dẫn và điều khiển), đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ
của tổ chức được cung cấp cho khách hàng trên cơ sở từng ngày nên thời gian cho
chức năng lãnh đạo của họ chiếm đến 51%, 15% cho chức năng hoạch định, 24%
cho chức năng tổ chức và 10% cho chức năng kiểm tra
=>Để phân bổ tỉ trọng thời gian cho các chức năng quản trị thì phải dựa vào nhiệm
vụ của các cấp quản trị xem công việc chính của họ là gì để từ đó có thể phân chhia
thời gian cho các cấp quản trị một cách hợp lý