Bài tập tình huống-Tâm lí học đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Giờ thuyết trình GDCD căng thẳng. H là người thuyết trình gần như mấtbình tĩnh trước những nhận xét hết sức khó chịu của T và mấy bạn cùngnhóm với T. Những nhận xét ấy không hoàn toàn phi lí, nhưng dườngnhư T và nhóm bạn này không nghe những phân tích của H, chỉ chămchăm vặn vẹo hướng sự chú ý vào chỉ trích vào cá nhân H. Vốn nhútnhát, em gục xuống bàn khóc to trước những ánh mắt đắc thắng của T vàđám bạn.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
[VẤN ĐỀ 1]
Giờ thuyết trình GDCD căng thẳng. H là người thuyết trình gần như mất
bình tĩnh trước những nhận xét hết sức khó chịu của T và mấy bạn cùng
nhóm với T. Những nhận xét ấy không hoàn toàn phi lí, nhưng dường
như T và nhóm bạn này không nghe những phân tích của H, chỉ chăm
chăm vặn vẹo hướng sự chú ý vào chỉ trích vào cá nhân H. Vốn nhút
nhát, em gục xuống bàn khóc to trước những ánh mắt đắc thắng của T
đám bạn.
Vấn đề ở đây là gì?
Tình huống đã gợi ra một số vấn đề về đặc điểm tâm lí lứa tuổi
thiếu niên. Trước hết, đó là vấn đề trong giao tiếp và một số vấn đề
liên quan đời sống bạn bè.
- Với T, đây là vấn đề giao tiếp bạn bè, chưa có cách giao tiếp đúng
mực, hành động của T là cố tình lệch chuẩn, muốn thể hiện cái tôi
của bản thân nhưng lại làm ảnh hưởng đến người khác, cần phê
bình.
- H khóc là do vấn đề ảnh hưởng của quan hệ bạn bè với thiếu niên.
Trong quan hệ bạn bè, thiếu niên mong muốn được thừa nhận tôn
trọng, do đó đau khổ khi bị bạn bè phê phán chỉ trích. Vì vậy H
khóc khi bị T chỉ trích.
Mục tiêu giải quyết tình huống?
Với T, giúp T hiểu được hệ quả tiêu cực của tính bộc phát trong
quan hệ với bạn bè. Hệ quả: tính bộc phát không được kiềm chế sẽ
dẫn tới mâu thuẫn không đáng có trong quan hệ bạn bè. Giúp T hiểu
ra và thay đổi thái độ, hành vi trong cách suy nghĩ và ứng xử.
- Với H, cần giúp H nhận thức được năng lực của bản thân, tin
tưởng vào khả năng của chính mình, giúp H nhìn thấy bản chất sự
phê phán của T và các bạn là đang lệch trọng tâm (chỉ trích cá
nhân thay vì chú ý nội dung thuyết trình). Đồng thời, giúp H nhận
thấy trong T có phần góp ý có phần đúng, có thể dựa vào đó để cải
-
-
lOMoARcPSD| 36844358
thiện. Giúp H bình tĩnh hơn, không bị chi phối quá nhiều bởi cách
nhìn nhận đánh giá của mọi người xung quanh, nhất là bạn bè
trong lứa tuổi thiếu niên.
Cách giải quyết tình huống?
- Đối với tâm lý lứa tuổi thiếu niên, đã xuất hiện nhu cầu được tôn
trọng. Vì vậy, giáo viên nên tiếp xúc riêng, trực tiếp với từng bạn,
thay đổi nhận thức của mỗi người để tạo quan hệ bạn bè bền vững.
- Với T, giáo viên cần ghi nhận sự hợp lí trong ý kiến phát biểu
của T, nhằm cho T thấy bản thân cũng được giáo viên tôn trọng,
thừa nhận. Tuy nhiên, giáo viên cũng cần góp ý về cách thức T
giao tiếp, góp ý với bạn bè, để T thấy ngoài nhu cầu được tôn
trọng, lắng nghe của bản thân, các bạn cùng lứa tuổi cũng có nhu
cầu tự tôn như em. Giáo viên yêu cầu T xin lỗi H, thẳng thắn thừa
nhận sai lầm của mình.
- Với H, trước hết giáo viên cần trấn an tinh thần H bằng cách an ủi
xoa dịu tổn thương của H do bị bạn bè chỉ trích, chỉ ra điểm tốt
trong bài thuyết trình và sự thể hiện của H trên bài giảng. Giáo
viên cần chỉ ra, năng lực của H là năng lực tự thân, không chịu sự
chi phối của các ý kiến bên ngoài, do vậy, H nên tự tin vào năng
lực của bản thân. Đồng thời cũng cần lắng nghe ý kiến đóng góp
của bạn bè đề hoàn thiện bài làm của mình - Vai trò của giáo viên:
+ Giáo viên cần tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể với chủ đề tình
bạn và tâm lý phù hợp lứa tuổi các em, nhằm chỉ ra đặc điểm tâm
lý lứa tuổi của mình, rằng ai cũng có nhu cầu được thể hiện bản
thân, đồng thời cũng có nhu cầu được tôn trọng bởi mọi người
xung quanh, đặc biệt là bạn bè cùng trang lứa.
+ Giáo viên cũng cần chú ý phát triển kỹ năng mềm cho các em,
đặc biệt là kỹ năng giao tiếp xã hội, thuyết trình và phản biện. Đặt
trong tình huống, giáo viên nên tạo điều kiện cho H thuyết trình
nhiều hơn để rèn luyện kĩ năng, đồng thời hướng dẫn T đặt ra các
phản biện hợp lý và xác đáng.
lOMoARcPSD| 36844358
Kết luận Sư phạm: giáo viên cần hiểu tâm lý lứa tuổi thiếu niên;
giáo viên cần là cầu nối giúp các em giải quyết khúc mắc trong
tình bạn; giáo viên cần đóng vai trò hoạt động tích cực trong việc
giúp học sinh mở rộng giao tiếp xã hội, nâng cao quan hệ bạn bè;
giáo viên cần chú ý tiểu tiết, diễn biến cảm xúc của các thành viên
trong lớp học, nhằm tránh hệ lụy tiêu cực không đáng có do ẩn ức
tâm lý không được giải tỏa.
[VẤN ĐỀ 2: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN]
Tiếng trống trường vang lên, lớp 9A trở nên náo loạn. N đi ra khỏi lớp
đến góc sân trường có chiếc ghế đá quen thuộc để tìm chút bình yên đọc
nốt cuốn truyện. Chợt ngẩng đầu lên, N bắt gặp ánh mắt của một bạn
gái, hai em chợt cười như hiểu ngầm nhau. Cái nhìn tạo nên trong N sự
xao động, từ đó cứ đến giờ ra chơi, N lại mong ra chốn quen thuộc để
mong tìm thấy bạn gái. Nhưng chuyện sớm đến tai bố mẹ N, bố mẹ N
nhờ tìm đến giáo viên chủ nhiệm nhờ can thiệp.
Vấn đề đặt ra?
Vấn đề giao tiếp với bạn bè của lứa tuổi thiếu niên, cụ thể là vấn
đề quan hệ với bạn khác giới (xuất hiện cảm xúc giới). Đồng thời,
tình huống cũng đặt ra vấn đề giao tiếp với người lớn trong quan hệ
của N với bố mẹ.
- Vấn đề của N xuất phát từ cảm xúc giới tính của lứa tuổi thiếu
niên, thể hiện một cách mạnh mẽ tạo cho N sự rung động với bạn
khác giới.
- Vấn đề của bố mẹ N là khoảng cách thế hệ, chưa thấu hiểu sự việc
cụ thể, tâm lý của lứa tuổi thiếu niên, đồng thời là do quan điểm
giáo dục của người lớn.
Mục tiêu giải quyết?
-
lOMoARcPSD| 36844358
- Giúp cho N có nhận thức về tình bạn khác giới, hiểu rõ bản chất
những rung cảm của mình nhằm tránh ảnh hưởng tiêu cực đến sự
phát triển tâm lí nói chung.
- Mục tiêu đối với bố mẹ N: giúp bố mẹ N hiểu rõ về đặc điểm tâm
lý lứa tuổi thiếu niên, việc các em có bạn khác giới hay sự rung
động là điều bình thường của lứa tuổi, qua đó có cái nhìn thiện
cảm hơn về tình cảm này. Cần có sự tôn trọng tính độc lập, quyền
bình đẳng của thiếu niên trong các mối quan hệ, từ đó có cách giáo
dục con cái hiệu quả: là người định hướng thay vì áp đặt.
Cách giải quyết?
- Giáo viên cần tiếp cận N để tìm hiểu rõ ngọn nguồn câu chuyện.
Giáo viên cần xem xét mức độ tiến triển của mối quan hệ giữa N
và bạn gái, cần tìm hiểu xem hiện trạng của hai em vẫn còn ở mức
“tình bạn” hay đã xuất hiện cảm xúc “yêu đương” nhằm đưa ra
cách giải quyết tâm lí phù hợp. Trong trường hợp quan hệ hai em
vẫn còn ở ngưỡng tình bạn, giáo viên cần tôn trọng, không can
thiệp quá sâu vào mối quan hệ của các em để tránh phản tác dụng,
giáo viên chỉ cần giúp các em hiểu đúng về phẩm chất của tình
bạn, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, phân tích những đặc điểm của một
tình bạn khác giới lành mạnh (nâng cao hứng thú học tập, có thể
cùng sẻ chia tâm sự lứa tuổi,...), nhằm hướng các em đến một tình
bạn lành mạnh. Trong trường hợp quan hệ của hai em đã bị cuốn
hút vào cảm xúc “yêu đương”, cần chỉ ra, phân tích cho các em
đây là một phần biểu hiện của tâm lý lứa tuổi mình, xem xét các
em đã thực sự hiểu rõ những rung cảm của mình hay chưa. Nếu
các em chưa thực sự hiểu rõ rung cảm của mình, đó sẽ là yếu tố bất
lợi cho sự phát triển tâm lý, gây ra rạn nứt trong tình bạn, ảnh
hưởng đến kết quả học tập cũng như sinh hoạt đời sống.
- Giáo viên sau khi tiếp xúc với học sinh, cần đảm bảo giữ kín
quyền riêng tư cho các em, không công khai danh tính của các em
cũng như sự việc cụ thể của câu chuyện, nhằm đảm bảo sự tin
lOMoARcPSD| 36844358
tưởng của các em trong sự việc này cũng như những vấn đề học
đường tiếp theo, đảm bảo sự cởi mở của các em, khiến các em tin
tưởng, coi giáo viên như người đồng hành với đời sống.
- Giáo viên sau khi tiếp xúc riêng với học sinh, có thể mở rộng
thành những buổi sinh hoạt tập thể trên lớp học với chủ đề về đặc
trưng tâm lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu và những nguy cơ nếu như
những tình cảm đó không được định hướng đúng đắn.
Đối với phụ huynh học sinh, giáo viên cần làm việc trực tiếp với
cha mẹ N. Cần giúp bố mẹ N hiểu mối quan hệ của N đang ở mức độ
nào, có tính chất như thế nào. Giáo viên cần chỉ ra bản chất đời sống
tâm lí lứa tuổi thiếu niên: các em có thể phát sinh những quan hệ bạn
bè khác giới là bình thường, nếu đó là mối quan hệ lành mạnh thì ph
huynh không nên can thiệp, tôn trọng con cái để đảm bảo tâm lý bình
thường của học sinh. Thuyết phục cha mẹ N không nên cấm cản quan
hệ của N với bạn khác giới một khi quan hệ của các em vẫn còn
mức tình bạn. Nếu hai em đã phát sinh cảm xúc “yêu đương”, cần
tiếp cận một cách mềm mỏng, không nên áp đặt cực đoan dẫn tới tiêu
cực tâm lý.
- Giáo viên cần gợi ý cha mẹ N cách gợi dẫn tâm sự với N, nắm bắt
được đời sống tình cảm của em, có những định hướng, khuyên giải
kịp thời nếu như trường hợp tình cảm phát sinh gây ảnh hưởng tiêu
cực đến tâm lý của học sinh.
Kết luận Sư phạm:
- Thấu hiểu tâm lý lứa tuổi; tôn trọng các mối quan hệ dù là tình bạn
hay tình yêu; giúp các em hiểu đúng bản chất tình bạn hay tình
yêu; chỉ can thiệp theo hướng “định hướng”, tránh áp đặt, đảm bảo
sự lành mạnh tích cực trong mối quan hệ của các em; cẩn thận
quan sát và hỗ trợ kịp thời khi gặp khúc mắc trong vấn đề tình bạn
trên cơ sở phối hợp với gia đình; giáo viên - phụ huynh phải đồng
hành cùng nhau, đồng hành cùng học sinh, phát triển quan hệ n
trường - gia đình để quan tâm học sinh ở mức cao nhất.
-
lOMoARcPSD| 36844358
[VẤN ĐỀ 3: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CÁ NHÂN]
TÌNH HUỐNG: Hồ Hiếu Hạnh được bà con trong xóm gọi với tên thân
thương là “chim cánh cụt” Hạnh sinh ra bị thiếu mất đôi tay do bị nhiễm
chất độc màu da cam khiến Hạnh trở nên khác biệt so với bao bạn bè.
Tuy vậy cậu không đầu hàng trước số phận. đôi chân của cậu đã làm
thay tay tất cả mọi việc. Không chỉ biết làm việc nhà giúp ba mẹ, mà
đôi chân của chàng trai bé nhỏ này còn biết đá banh, bơi lội. Giờ đây sau
những nỗ lực của mình, cậu đã trở thành sinh viên ngành công nghệ
thông tin như cậu hằng mơ ước và được mời vào google làm việc Câu
hỏi:
Câu chuyện trên đề cập đến yếu tố nào chi phối tới sự hình thành phát
triển tâm lý cá nhân?
- Câu chuyện đề cập đến sự hình thành tâm lý cá nhân: tính tích cực
của hoạt động và giao tiếp của chính cá nhân Hồ Hiếu Hạnh mặc
dù có khiếm khuyết về sinh thể, gặp khó khăn trong hoạt động
trong môi trường sống, nhưng anh vẫn có thái độ sống tích cực thể
hiện từ suy nghĩ đến hành động. Không đầu hàng số phận, tìm
kiếm một giải pháp cho cuộc đời mình, đó là “đôi chân của cậu đã
làm thay tay tất cả mọi việc”, đồng thời Hạnh tích cực hoạt động
học tập để mở ra một tương lai ổn định thông qua công việc lập
trình.
Với tư cách là giáo viên, bạn sẽ làm gì để giúp những học sinh có hoàn
cảnh khó khăn như Hạnh vươn lên trong cuộc sống và học tập?
- Giáo viên cần tiếp xúc trực tiếp với học sinh, tìm hiểu học sinh,
lắng nghe tâm tư, nguyện vọng và khúc mắc.
- -Giáo viên giúp học sinh tự tin hơn bằng cách cho học sinh thấy
điểm mạnh (khiếm khuyết sinh thể không ảnh hưởng trí tuệ), đồng
thời cho em cơ hội được tiếp xúc, hoạt động, trải nghiệm như một
học sinh bình thường…
lOMoARcPSD| 36844358
- Giáo viên cần tác động đến các bạn học sinh khác để các em có
hoàn cảnh đặc biệt có môi trường lành mạnh ổn định, không có sự
mặc cảm. Giáo viên tác động bằng cách giúp học sinh hiểu về chất
độc màu da cam, nỗi đau mà những người mang nó phải chịu,
nhằm tạo sự chia sẻ cảm thông, đi đến hành động thực tế.
- Giáo viên tổ chức những hoạt động sinh hoạt tập thể trong lớp với
chủ đề về cách ứng xử với bạn bè, cách cảm thông và chia sẻ,
những hoàn cảnh đặc biệt trong cuộc sống,...
Kết luận sư phạm: Giáo viên cần thấu hiểu tâm lý học sinh; hỗ trợ các
em tiếp tục phát huy tính tích cực cá nhân không lệ thuộc,...
[VẤN ĐỀ 4]
Một người mẹ tâm sự tôi đã cho con trai đọc sách đến 10h, còn 5p nữa
đến 10h thì bố cháu bảo không cho đọc nữa, cháu đề nghị đọc nốt một
trang nhưng chồng tôi không nghe, đánh cháu và dọa “tao sẽ còn dạy
cho mày biết!”
Còn cháu nói với bố: “ Con sẽ ghi nhớ sự kiện này, khi nào con 16 tuổi,
con sẽ ra đi.” Cháu còn là học sinh lớp 9, ngoan ngoãn học giỏi với mọi
người nhưng với bố thì rất ác cảm, tôi không biết phải làm như thế nào?
Nội dung tình huống đề cập đến yếu tố nào trong giáo dục đạo đức cho
thiếu niên?
- Nội dung tình huống đề cập tới yếu tố giáo dục đạo đức trong gia
đình, cụ thể là người bố trong tình huống chưa kiểm soát được thái
độ, hành vi, cử chỉ của mình (vội vã, nóng tính, ngăn cản con đọc
sách một cách cực đoan, chưa có cách giao tiếp hình thể và ngôn
từ phù hợp), gây ra hệ lụy xấu đến tâm lý học sinh.
- Học sinh lứa tuổi thiếu niên có đặc điểm tâm lý là suy nghĩ về cái
tôi lên cao, các em đang có ý thức mình đang trở thành người lớn,
tích cực hoạt động trong gia đình với nhu cầu đòi hỏi vị thế mới.
lOMoARcPSD| 36844358
Vì vậy, học sinh lứa tuổi này có nhu cầu được tôn trọng trong gia
đình, không mong muốn cái tôi của mình bị phủ nhận (trong
trường hợp này là việc bị thất hứa vì chưa đến thời gian hạn định
nhưng đã bị yêu cầu ngừng đọc).
- Tình huống còn đề cập đến khía cạnh khác trong giáo dục cho
thiếu niên, đó là quan điểm giáo dục, trong trường hợp này là quan
điểm giáo dục áp đặt trong gia đình. Cụ thể, người bố đã áp đặt
quan điểm giáo dục của mình lên con cái, không quan tâm đến tâm
tư, nguyện vọng của con. Kết quả là cùng với lòng tự tôn của thiếu
niên đang phát triển, cậu học sinh đã nảy sinh sự chán ghét với
người bố, sau đó mở rộng đến cả gia đình, muốn rời khỏi gia đình
vào năm 16 tuổi. Đó là phản ứng tiêu cực cho sự áp đặt của người
lớn.
- Mặt khác, gia đình là màng lọc, tấm gương. Lối suy nghĩ, quan
điểm của gia đình ảnh hưởng lớn đến tư duy và cách hành xử của
con cái. Phản ứng gay gắt của người con có thể coi như sự phản
ánh nền tảng giáo dục gia đình. Vậy nên vấn đề khác được đặt ra là
vấn đề ảnh hưởng quan điểm của gia đình lên con cái, giống như
câu “giỏ nhà nào quai nhà nấy.” Nếu người cha không thay đổi kịp
thời, rất có thể sự cực đoan, áp đặt, tiêu cực ấy có thể sẽ ảnh hưởng
đến người con khi trưởng thành, khiến những thế hệ sau cũng sẽ
phải chịu tình cảnh như vậy.
Bạn có lời khuyên cho người mẹ như thế nào?
- Người mẹ trong tình huống có hai đối tượng cần giải quyết: quan
điểm giáo dục của người chồng và suy nghĩ tiêu cực của người
con. Trong số hai đối tượng này, quan điểm giáo dục của người
chồng là cái quyết định, chi phối đến suy nghĩ của người con. Vì
vậy, khi muốn giải quyết, người mẹ cần giải quyết vấn đề đến từ
người bố trước.
- Với vai trò là người vợ, người đồng hành, cùng đảm đương trách
nhiệm xây dựng gia đình và giáo dục con cái, cần phải nghiêm túc
lOMoARcPSD| 36844358
nói chuyện thẳng thắn với người chồng. Đồng thời thông qua tình
huống, có thể thấy người bố là người cực đoan, có thiên hướng bạo
lực (giật sách của con), vì vậy cần phải sử dụng đối thoại mềm
dẻo, bình tĩnh, đồng thời thẳng thắn chỉ ra sai lầm trong cách hành
xử của người bố. Cần chỉ ra cho người bố thấy đặc điểm tâm lý lứa
tuổi thiếu niên, những đặc điểm trong việc giao tiếp với thiếu niên
(có cái tôi, có tính bộc phát dễ kích động => cách giao tiếp phải có
sự tinh tế, khéo léo). Từ đó khẳng định những hệ quả tiêu cực của
lối giáo dục cực đoan, áp đặt đến với sự phát triển tâm lý người
con
- Tạo tình huống để hai bố con có cơ hội nói chuyện với nhau, để bố
có cơ hội hiểu tâm lý con trẻ cũng như để người con thay đổi
những suy nghĩ tiêu cực, kích động. Trong cuộc nói chuyện đó,
người bố cần xin lỗi và trò chuyện tâm sự với người con để giải
quyết những khúc mắc trong lòng người con. Trong cuộc nói
chuyện của hai bố con người mẹ cần làm vai trò trung gian, tác
động vào người con. Người mẹ có thể giải thích cho con hiểu bản
chất hành động của người bố (muốn tốt cho con) nhưng thể hiện
chưa đúng cách. Tiếp theo người mẹ cần hành động để chấm dứt
suy nghĩ tiêu cực của con “bỏ nhà đi” bằng việc giáo dục cho con
về vai trò, ý nghĩa của gia đình với mỗi cá nhân, chỉ cho con thấy
sự phụ thuộc nhất định của con vào gia đình trong quá trình phát
triển và trưởng thành.
- Người mẹ có thể đề xuất cho chồng những hành động phù hợp để
cải thiện quan hệ với con cái, gây dựng lòng tin ở người con rằng
bố đã có sự thấu hiểu và đang thay đổi dần dần để có thể hòa hợp
với tâm lý của con. Những hành động phù hợp có thể là: cho con
quyền tự quyết trong việc lập thời gian biểu; góp ý, xây dựng để
con có kế hoạch sinh hoạt hợp lý, cho con quyền riêng tư, hạn chế
can thiệp vào các sở thích của con nếu sở thích đó lành mạnh, hợp
lứa tuổi
lOMoARcPSD| 36844358
- Người mẹ có thể nhờ tới sự trợ giúp của giáo viên, để ý quan sát
biểu hiện tâm lý của con trên lớp học để có sự nắm bắt nhanh
chóng tâm lý con, có cách biện pháp phối hợp nếu con có các biểu
hiện tâm lý theo chiều hướng tiêu cực hơn
Kết luận Sư phạm: Giáo viên nên phối hợp cùng gia đình trong việc
giáo dục đạo đức cho thiếu niên, hình thành mối liên kết nhà
trường - gia đình - xã hội, giúp học sinh có điều kiện phát triển
toàn diện; quan sát biểu hiện học sinh để nắm bắt và hỗ trợ tâm
kịp thời trong các trường hợp cần thiết.
[VẤN ĐỀ 5]
Thầy giáo dạy toán đang dạy rất nhiệt tình, chơi thấy nhìn xuống lớp
thấy một cầu học sinh thường ngày ly tốt, nhưng hôm nay lại không chú
ý. Cậu học sinh đang tập trung về một dáng hình cầu người phụ nữ tóc
dài. Vì quá tập trung vào việc và tôn giáo viên qua lại, các bạn nhắc
khéo mà cậu bé chẳng biết ai hết, đến lúc củng cố, thấy gọi học sinh ấy
lập lại công thức vừa học. Cậu học sinh giật thót và người đứng dậy
nghiêm trang hai tay buông thõng mà không trả lời, mắt nhìn bàn nước
mắt rưng rưng. Giáo viên giận quá quát lớn "Em không nghe giảng,
không tiếp thu bài, không trả lời được, tôi chưa kịp phạt mà còn khóc to,
tại sao? Tại sao?” Cậu học sinh bật khóc tức tưởi. Giáo viên rời bục
giảng, đi về phía cậu học sinh cấm lấy bản vẽ, quát thêm:
- Học không là học, lo ngồi vẽ bậy, cô này là cỏ nào mà em vẽ như
vậy?
Còn
bé tạo mà đã về đàn bà à?
Bỗng một học sinh ở dưới lớp đứng dậy nói:
- Thưa thầy, bạn ấy vẽ mẹ bạn ấy. Bạn ấy rất buồn vì mẹ bạn ấy vừa
mớimất ạ.
lOMoARcPSD| 36844358
- Vậy à? Thế mà tôi không biết. - giáo viên hạ giọng.
Câu hỏi:
Nội dung tỉnh hưởng đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của người giáo
viên? (giao tiếp sư phạm và lao động sư phạm của nhà giáo).
(chỉ cần nêu ra vấn đề và giải thích: sử dụng giao tiếp sư phạm: nhận
thức tâm lý, sử dụng phương tiện, điều chỉnh quá trình,...; lao động sư
phạm của nhà giáo: nhân cách giáo viên thông qua năng lực nghề nghiệp
cơ bản (hiểu hs, ứng xử sư phạm), nghệ thuật dạy học) Người giáo viên
ứng xử có đúng không?
- Người giáo viên đã sai vì không đáp ứng các năng lực nghề nghiệp
cơ bản trong lao động sư phạm của nhà giáo:
- Ở đây người thầy giáo chưa có năng lực hiểu học sinh, chưa có kh
năng thâm nhập vào thế giới nội tâm của em (không hiểu được
nguyên nhân hành động của em, không có sự dự đoán xem em có
gặp khó khăn tâm lý không).
Người thầy cũng chưa thể hiện được năng lực giao tiếp sư phạm
trên cả ba phương diện: định hướng, định vị, điều khiển quá trình
giao tiếp với học sinh. Thầy giáo không thể định hướng việc giao tiếp
với học sinh bởi thiếu đi những phán đoán chính xác về diễn biến tâm
lý của học sinh; không thể định vị giao tiếp bởi chưa đặt bản thân vào
vị trí của học sinh (không hiểu cho sự sợ hãi của em khi bị gọi => tiếp
tục quát khiến nỗi sợ của học sinh lớn hơn) dẫn tới cuộc giao tiếp đi
vào bế tắc; khả năng điều khiển giao tiếp của thầy cũng chưa đáp ứng
khi thầy mất bình tĩnh không làm chủ được cảm xúc của bản thân (có
câu hỏi mang tính nghi ngờ phẩm cách học sinh, có phần xúc phạm
em “còn bé đã vẽ đàn bà) => nóng vội.
- Năng lực ứng xử sư phạm chưa khéo léo, thầy giáo chưa có cách
giải quyết tình huống thuyết phục: không xin lỗi khi nhận thấy bản
thân mắc sai lầm, không có sự quan tâm học sinh sau đó. => đặc
điểm tâm lý thể hiện sự bảo thủ, lảng tránh trách nhiệm.
-
lOMoARcPSD| 36844358
[VẤN ĐỀ 6]
Giờ thứ nhất, giáo viên thuyết trình say sưa, 20 phút đầu tiên học sinh
rất chăm chỉ tay ghi chép liên tục, lần lượt từng trang giấy được viết kín
30 phút trôi qua, vài học sinh quay ngang, quay dọc, thư giấy được
chuyển đi, lắc đắc chỗ này có tiếng nói chuyện riêng, chỗ kia học sinh
ngập ngủ hoặc lim dim gà gặt, thậm chỉ có em đã gục xuống bàn.
Khoảng 1/3 lớp vẫn học rất nhiệt tình. Giờ học kết thúc. Trên bảng,
trong và dày đặc chữ của thầy
Giờ thứ hai, giáo viên đặt câu hỏi và học sinh làm việc. Nhiều phương
pháp giảng dạy khác nhau được sử dụng linh hoạt. Cô giáo phỏng vấn
nhanh thuyết trình ngắn nội dung bài giảng, sau đó các nhóm làm việc,
đóng vai, tranh luận. Không khi buổi học rất sôi nổi. Giáo viên cởi mở,
vui vẻ và không cần thuyết giảng nhiều nhưng học sinh vẫn tham gia
nhiệt tình. Nhìn vào lớp chỉ thấy “diễn viên chính" là các học sinh với
nhiều hoạt động sôi nổi, nhiều ý kiến khác nhau được đưa ra. Không ai
làm việc riêng. Tất cả đều cuốn theo sự dẫn dắt của cô giáo. Cuối giờ,
kiến thức được tổng hợp trên bảng, trong vở là thành quả của cả lớp.
Những ý quan trọng được cô giáo nhấn mạnh, bổ sung. Nội dung bài
học “đã thấm" vào học trò,
Câu hỏi:
Sự khác biệt và hiệu quả của hai giờ học trên là gì?
- Giờ thứ nhất: pp dạy học truyền thông. GV chỉ sử dụng pp thuyết
trình. GV là người nói, hs tiếp thu kiến thức một cách thụ động.
GV là trung tâm của giờ học.
- Giờ thứ hai: kết hợp nhiều pp dạy học (truyền thông + hiện đại).
Pp dạy học tích cực. HS là trung tâm, chủ thể của giờ học. Hs ch
lOMoARcPSD| 36844358
động trong việc phát hiện tri thức, gv là ng dẫn dắt, hướng dẫn(gợi
ý, tự phân tích thêm)
Làm thế nào để giáo viên tổ chức quản lý giờ học hiệu quả?
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358 [VẤN ĐỀ 1]
Giờ thuyết trình GDCD căng thẳng. H là người thuyết trình gần như mất
bình tĩnh trước những nhận xét hết sức khó chịu của T và mấy bạn cùng
nhóm với T. Những nhận xét ấy không hoàn toàn phi lí, nhưng dường
như T và nhóm bạn này không nghe những phân tích của H, chỉ chăm
chăm vặn vẹo hướng sự chú ý vào chỉ trích vào cá nhân H. Vốn nhút
nhát, em gục xuống bàn khóc to trước những ánh mắt đắc thắng của T và đám bạn.
Vấn đề ở đây là gì?
- Tình huống đã gợi ra một số vấn đề về đặc điểm tâm lí lứa tuổi
thiếu niên. Trước hết, đó là vấn đề trong giao tiếp và một số vấn đề
liên quan đời sống bạn bè.
- Với T, đây là vấn đề giao tiếp bạn bè, chưa có cách giao tiếp đúng
mực, hành động của T là cố tình lệch chuẩn, muốn thể hiện cái tôi
của bản thân nhưng lại làm ảnh hưởng đến người khác, cần phê bình.
- H khóc là do vấn đề ảnh hưởng của quan hệ bạn bè với thiếu niên.
Trong quan hệ bạn bè, thiếu niên mong muốn được thừa nhận tôn
trọng, do đó đau khổ khi bị bạn bè phê phán chỉ trích. Vì vậy H
khóc khi bị T chỉ trích.
Mục tiêu giải quyết tình huống?
- Với T, giúp T hiểu được hệ quả tiêu cực của tính bộc phát trong
quan hệ với bạn bè. Hệ quả: tính bộc phát không được kiềm chế sẽ
dẫn tới mâu thuẫn không đáng có trong quan hệ bạn bè. Giúp T hiểu
ra và thay đổi thái độ, hành vi trong cách suy nghĩ và ứng xử.
- Với H, cần giúp H nhận thức được năng lực của bản thân, tin
tưởng vào khả năng của chính mình, giúp H nhìn thấy bản chất sự
phê phán của T và các bạn là đang lệch trọng tâm (chỉ trích cá
nhân thay vì chú ý nội dung thuyết trình). Đồng thời, giúp H nhận
thấy trong T có phần góp ý có phần đúng, có thể dựa vào đó để cải lOMoAR cPSD| 36844358
thiện. Giúp H bình tĩnh hơn, không bị chi phối quá nhiều bởi cách
nhìn nhận đánh giá của mọi người xung quanh, nhất là bạn bè
trong lứa tuổi thiếu niên.
Cách giải quyết tình huống?
- Đối với tâm lý lứa tuổi thiếu niên, đã xuất hiện nhu cầu được tôn
trọng. Vì vậy, giáo viên nên tiếp xúc riêng, trực tiếp với từng bạn,
thay đổi nhận thức của mỗi người để tạo quan hệ bạn bè bền vững. -
Với T, giáo viên cần ghi nhận sự hợp lí trong ý kiến phát biểu
của T, nhằm cho T thấy bản thân cũng được giáo viên tôn trọng,
thừa nhận. Tuy nhiên, giáo viên cũng cần góp ý về cách thức T
giao tiếp, góp ý với bạn bè, để T thấy ngoài nhu cầu được tôn
trọng, lắng nghe của bản thân, các bạn cùng lứa tuổi cũng có nhu
cầu tự tôn như em. Giáo viên yêu cầu T xin lỗi H, thẳng thắn thừa nhận sai lầm của mình.
- Với H, trước hết giáo viên cần trấn an tinh thần H bằng cách an ủi
xoa dịu tổn thương của H do bị bạn bè chỉ trích, chỉ ra điểm tốt
trong bài thuyết trình và sự thể hiện của H trên bài giảng. Giáo
viên cần chỉ ra, năng lực của H là năng lực tự thân, không chịu sự
chi phối của các ý kiến bên ngoài, do vậy, H nên tự tin vào năng
lực của bản thân. Đồng thời cũng cần lắng nghe ý kiến đóng góp
của bạn bè đề hoàn thiện bài làm của mình - Vai trò của giáo viên:
+ Giáo viên cần tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể với chủ đề tình
bạn và tâm lý phù hợp lứa tuổi các em, nhằm chỉ ra đặc điểm tâm
lý lứa tuổi của mình, rằng ai cũng có nhu cầu được thể hiện bản
thân, đồng thời cũng có nhu cầu được tôn trọng bởi mọi người
xung quanh, đặc biệt là bạn bè cùng trang lứa.
+ Giáo viên cũng cần chú ý phát triển kỹ năng mềm cho các em,
đặc biệt là kỹ năng giao tiếp xã hội, thuyết trình và phản biện. Đặt
trong tình huống, giáo viên nên tạo điều kiện cho H thuyết trình
nhiều hơn để rèn luyện kĩ năng, đồng thời hướng dẫn T đặt ra các
phản biện hợp lý và xác đáng. lOMoAR cPSD| 36844358
Kết luận Sư phạm: giáo viên cần hiểu tâm lý lứa tuổi thiếu niên;
giáo viên cần là cầu nối giúp các em giải quyết khúc mắc trong
tình bạn; giáo viên cần đóng vai trò hoạt động tích cực trong việc
giúp học sinh mở rộng giao tiếp xã hội, nâng cao quan hệ bạn bè;
giáo viên cần chú ý tiểu tiết, diễn biến cảm xúc của các thành viên
trong lớp học, nhằm tránh hệ lụy tiêu cực không đáng có do ẩn ức
tâm lý không được giải tỏa.
[VẤN ĐỀ 2: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN]
Tiếng trống trường vang lên, lớp 9A trở nên náo loạn. N đi ra khỏi lớp
đến góc sân trường có chiếc ghế đá quen thuộc để tìm chút bình yên đọc
nốt cuốn truyện. Chợt ngẩng đầu lên, N bắt gặp ánh mắt của một bạn
gái, hai em chợt cười như hiểu ngầm nhau. Cái nhìn tạo nên trong N sự
xao động, từ đó cứ đến giờ ra chơi, N lại mong ra chốn quen thuộc để
mong tìm thấy bạn gái. Nhưng chuyện sớm đến tai bố mẹ N, bố mẹ N
nhờ tìm đến giáo viên chủ nhiệm nhờ can thiệp. Vấn đề đặt ra?
- Vấn đề giao tiếp với bạn bè của lứa tuổi thiếu niên, cụ thể là vấn
đề quan hệ với bạn khác giới (xuất hiện cảm xúc giới). Đồng thời,
tình huống cũng đặt ra vấn đề giao tiếp với người lớn trong quan hệ của N với bố mẹ.
- Vấn đề của N xuất phát từ cảm xúc giới tính của lứa tuổi thiếu
niên, thể hiện một cách mạnh mẽ tạo cho N sự rung động với bạn khác giới.
- Vấn đề của bố mẹ N là khoảng cách thế hệ, chưa thấu hiểu sự việc
cụ thể, tâm lý của lứa tuổi thiếu niên, đồng thời là do quan điểm
giáo dục của người lớn.
Mục tiêu giải quyết? lOMoAR cPSD| 36844358
- Giúp cho N có nhận thức về tình bạn khác giới, hiểu rõ bản chất
những rung cảm của mình nhằm tránh ảnh hưởng tiêu cực đến sự
phát triển tâm lí nói chung.
- Mục tiêu đối với bố mẹ N: giúp bố mẹ N hiểu rõ về đặc điểm tâm
lý lứa tuổi thiếu niên, việc các em có bạn khác giới hay sự rung
động là điều bình thường của lứa tuổi, qua đó có cái nhìn thiện
cảm hơn về tình cảm này. Cần có sự tôn trọng tính độc lập, quyền
bình đẳng của thiếu niên trong các mối quan hệ, từ đó có cách giáo
dục con cái hiệu quả: là người định hướng thay vì áp đặt. Cách giải quyết?
- Giáo viên cần tiếp cận N để tìm hiểu rõ ngọn nguồn câu chuyện.
Giáo viên cần xem xét mức độ tiến triển của mối quan hệ giữa N
và bạn gái, cần tìm hiểu xem hiện trạng của hai em vẫn còn ở mức
“tình bạn” hay đã xuất hiện cảm xúc “yêu đương” nhằm đưa ra
cách giải quyết tâm lí phù hợp. Trong trường hợp quan hệ hai em
vẫn còn ở ngưỡng tình bạn, giáo viên cần tôn trọng, không can
thiệp quá sâu vào mối quan hệ của các em để tránh phản tác dụng,
giáo viên chỉ cần giúp các em hiểu đúng về phẩm chất của tình
bạn, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, phân tích những đặc điểm của một
tình bạn khác giới lành mạnh (nâng cao hứng thú học tập, có thể
cùng sẻ chia tâm sự lứa tuổi,...), nhằm hướng các em đến một tình
bạn lành mạnh. Trong trường hợp quan hệ của hai em đã bị cuốn
hút vào cảm xúc “yêu đương”, cần chỉ ra, phân tích cho các em
đây là một phần biểu hiện của tâm lý lứa tuổi mình, xem xét các
em đã thực sự hiểu rõ những rung cảm của mình hay chưa. Nếu
các em chưa thực sự hiểu rõ rung cảm của mình, đó sẽ là yếu tố bất
lợi cho sự phát triển tâm lý, gây ra rạn nứt trong tình bạn, ảnh
hưởng đến kết quả học tập cũng như sinh hoạt đời sống.
- Giáo viên sau khi tiếp xúc với học sinh, cần đảm bảo giữ kín
quyền riêng tư cho các em, không công khai danh tính của các em
cũng như sự việc cụ thể của câu chuyện, nhằm đảm bảo sự tin lOMoAR cPSD| 36844358
tưởng của các em trong sự việc này cũng như những vấn đề học
đường tiếp theo, đảm bảo sự cởi mở của các em, khiến các em tin
tưởng, coi giáo viên như người đồng hành với đời sống.
- Giáo viên sau khi tiếp xúc riêng với học sinh, có thể mở rộng
thành những buổi sinh hoạt tập thể trên lớp học với chủ đề về đặc
trưng tâm lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu và những nguy cơ nếu như
những tình cảm đó không được định hướng đúng đắn.
- Đối với phụ huynh học sinh, giáo viên cần làm việc trực tiếp với
cha mẹ N. Cần giúp bố mẹ N hiểu mối quan hệ của N đang ở mức độ
nào, có tính chất như thế nào. Giáo viên cần chỉ ra bản chất đời sống
tâm lí lứa tuổi thiếu niên: các em có thể phát sinh những quan hệ bạn
bè khác giới là bình thường, nếu đó là mối quan hệ lành mạnh thì phụ
huynh không nên can thiệp, tôn trọng con cái để đảm bảo tâm lý bình
thường của học sinh. Thuyết phục cha mẹ N không nên cấm cản quan
hệ của N với bạn khác giới một khi quan hệ của các em vẫn còn ở
mức tình bạn. Nếu hai em đã phát sinh cảm xúc “yêu đương”, cần
tiếp cận một cách mềm mỏng, không nên áp đặt cực đoan dẫn tới tiêu cực tâm lý.
- Giáo viên cần gợi ý cha mẹ N cách gợi dẫn tâm sự với N, nắm bắt
được đời sống tình cảm của em, có những định hướng, khuyên giải
kịp thời nếu như trường hợp tình cảm phát sinh gây ảnh hưởng tiêu
cực đến tâm lý của học sinh. Kết luận Sư phạm:
- Thấu hiểu tâm lý lứa tuổi; tôn trọng các mối quan hệ dù là tình bạn
hay tình yêu; giúp các em hiểu đúng bản chất tình bạn hay tình
yêu; chỉ can thiệp theo hướng “định hướng”, tránh áp đặt, đảm bảo
sự lành mạnh tích cực trong mối quan hệ của các em; cẩn thận
quan sát và hỗ trợ kịp thời khi gặp khúc mắc trong vấn đề tình bạn
trên cơ sở phối hợp với gia đình; giáo viên - phụ huynh phải đồng
hành cùng nhau, đồng hành cùng học sinh, phát triển quan hệ nhà
trường - gia đình để quan tâm học sinh ở mức cao nhất. lOMoAR cPSD| 36844358
[VẤN ĐỀ 3: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CÁ NHÂN]
TÌNH HUỐNG: Hồ Hiếu Hạnh được bà con trong xóm gọi với tên thân
thương là “chim cánh cụt” Hạnh sinh ra bị thiếu mất đôi tay do bị nhiễm
chất độc màu da cam khiến Hạnh trở nên khác biệt so với bao bạn bè.
Tuy vậy cậu không đầu hàng trước số phận. đôi chân của cậu đã làm
thay tay tất cả mọi việc. Không chỉ biết làm việc nhà giúp ba mẹ, mà
đôi chân của chàng trai bé nhỏ này còn biết đá banh, bơi lội. Giờ đây sau
những nỗ lực của mình, cậu đã trở thành sinh viên ngành công nghệ
thông tin như cậu hằng mơ ước và được mời vào google làm việc Câu hỏi:
Câu chuyện trên đề cập đến yếu tố nào chi phối tới sự hình thành phát
triển tâm lý cá nhân?
- Câu chuyện đề cập đến sự hình thành tâm lý cá nhân: tính tích cực
của hoạt động và giao tiếp của chính cá nhân Hồ Hiếu Hạnh mặc
dù có khiếm khuyết về sinh thể, gặp khó khăn trong hoạt động
trong môi trường sống, nhưng anh vẫn có thái độ sống tích cực thể
hiện từ suy nghĩ đến hành động. Không đầu hàng số phận, tìm
kiếm một giải pháp cho cuộc đời mình, đó là “đôi chân của cậu đã
làm thay tay tất cả mọi việc”, đồng thời Hạnh tích cực hoạt động
học tập để mở ra một tương lai ổn định thông qua công việc lập trình.
Với tư cách là giáo viên, bạn sẽ làm gì để giúp những học sinh có hoàn
cảnh khó khăn như Hạnh vươn lên trong cuộc sống và học tập?
- Giáo viên cần tiếp xúc trực tiếp với học sinh, tìm hiểu học sinh,
lắng nghe tâm tư, nguyện vọng và khúc mắc.
- -Giáo viên giúp học sinh tự tin hơn bằng cách cho học sinh thấy
điểm mạnh (khiếm khuyết sinh thể không ảnh hưởng trí tuệ), đồng
thời cho em cơ hội được tiếp xúc, hoạt động, trải nghiệm như một học sinh bình thường… lOMoAR cPSD| 36844358
- Giáo viên cần tác động đến các bạn học sinh khác để các em có
hoàn cảnh đặc biệt có môi trường lành mạnh ổn định, không có sự
mặc cảm. Giáo viên tác động bằng cách giúp học sinh hiểu về chất
độc màu da cam, nỗi đau mà những người mang nó phải chịu,
nhằm tạo sự chia sẻ cảm thông, đi đến hành động thực tế.
- Giáo viên tổ chức những hoạt động sinh hoạt tập thể trong lớp với
chủ đề về cách ứng xử với bạn bè, cách cảm thông và chia sẻ,
những hoàn cảnh đặc biệt trong cuộc sống,...
Kết luận sư phạm: Giáo viên cần thấu hiểu tâm lý học sinh; hỗ trợ các
em tiếp tục phát huy tính tích cực cá nhân không lệ thuộc,... [VẤN ĐỀ 4]
Một người mẹ tâm sự tôi đã cho con trai đọc sách đến 10h, còn 5p nữa
đến 10h thì bố cháu bảo không cho đọc nữa, cháu đề nghị đọc nốt một
trang nhưng chồng tôi không nghe, đánh cháu và dọa “tao sẽ còn dạy cho mày biết!”
Còn cháu nói với bố: “ Con sẽ ghi nhớ sự kiện này, khi nào con 16 tuổi,
con sẽ ra đi.” Cháu còn là học sinh lớp 9, ngoan ngoãn học giỏi với mọi
người nhưng với bố thì rất ác cảm, tôi không biết phải làm như thế nào?
Nội dung tình huống đề cập đến yếu tố nào trong giáo dục đạo đức cho thiếu niên?
- Nội dung tình huống đề cập tới yếu tố giáo dục đạo đức trong gia
đình, cụ thể là người bố trong tình huống chưa kiểm soát được thái
độ, hành vi, cử chỉ của mình (vội vã, nóng tính, ngăn cản con đọc
sách một cách cực đoan, chưa có cách giao tiếp hình thể và ngôn
từ phù hợp), gây ra hệ lụy xấu đến tâm lý học sinh.
- Học sinh lứa tuổi thiếu niên có đặc điểm tâm lý là suy nghĩ về cái
tôi lên cao, các em đang có ý thức mình đang trở thành người lớn,
tích cực hoạt động trong gia đình với nhu cầu đòi hỏi vị thế mới. lOMoAR cPSD| 36844358
Vì vậy, học sinh lứa tuổi này có nhu cầu được tôn trọng trong gia
đình, không mong muốn cái tôi của mình bị phủ nhận (trong
trường hợp này là việc bị thất hứa vì chưa đến thời gian hạn định
nhưng đã bị yêu cầu ngừng đọc).
- Tình huống còn đề cập đến khía cạnh khác trong giáo dục cho
thiếu niên, đó là quan điểm giáo dục, trong trường hợp này là quan
điểm giáo dục áp đặt trong gia đình. Cụ thể, người bố đã áp đặt
quan điểm giáo dục của mình lên con cái, không quan tâm đến tâm
tư, nguyện vọng của con. Kết quả là cùng với lòng tự tôn của thiếu
niên đang phát triển, cậu học sinh đã nảy sinh sự chán ghét với
người bố, sau đó mở rộng đến cả gia đình, muốn rời khỏi gia đình
vào năm 16 tuổi. Đó là phản ứng tiêu cực cho sự áp đặt của người lớn.
- Mặt khác, gia đình là màng lọc, tấm gương. Lối suy nghĩ, quan
điểm của gia đình ảnh hưởng lớn đến tư duy và cách hành xử của
con cái. Phản ứng gay gắt của người con có thể coi như sự phản
ánh nền tảng giáo dục gia đình. Vậy nên vấn đề khác được đặt ra là
vấn đề ảnh hưởng quan điểm của gia đình lên con cái, giống như
câu “giỏ nhà nào quai nhà nấy.” Nếu người cha không thay đổi kịp
thời, rất có thể sự cực đoan, áp đặt, tiêu cực ấy có thể sẽ ảnh hưởng
đến người con khi trưởng thành, khiến những thế hệ sau cũng sẽ
phải chịu tình cảnh như vậy.
Bạn có lời khuyên cho người mẹ như thế nào?
- Người mẹ trong tình huống có hai đối tượng cần giải quyết: quan
điểm giáo dục của người chồng và suy nghĩ tiêu cực của người
con. Trong số hai đối tượng này, quan điểm giáo dục của người
chồng là cái quyết định, chi phối đến suy nghĩ của người con. Vì
vậy, khi muốn giải quyết, người mẹ cần giải quyết vấn đề đến từ người bố trước.
- Với vai trò là người vợ, người đồng hành, cùng đảm đương trách
nhiệm xây dựng gia đình và giáo dục con cái, cần phải nghiêm túc lOMoAR cPSD| 36844358
nói chuyện thẳng thắn với người chồng. Đồng thời thông qua tình
huống, có thể thấy người bố là người cực đoan, có thiên hướng bạo
lực (giật sách của con), vì vậy cần phải sử dụng đối thoại mềm
dẻo, bình tĩnh, đồng thời thẳng thắn chỉ ra sai lầm trong cách hành
xử của người bố. Cần chỉ ra cho người bố thấy đặc điểm tâm lý lứa
tuổi thiếu niên, những đặc điểm trong việc giao tiếp với thiếu niên
(có cái tôi, có tính bộc phát dễ kích động => cách giao tiếp phải có
sự tinh tế, khéo léo). Từ đó khẳng định những hệ quả tiêu cực của
lối giáo dục cực đoan, áp đặt đến với sự phát triển tâm lý người con
- Tạo tình huống để hai bố con có cơ hội nói chuyện với nhau, để bố
có cơ hội hiểu tâm lý con trẻ cũng như để người con thay đổi
những suy nghĩ tiêu cực, kích động. Trong cuộc nói chuyện đó,
người bố cần xin lỗi và trò chuyện tâm sự với người con để giải
quyết những khúc mắc trong lòng người con. Trong cuộc nói
chuyện của hai bố con người mẹ cần làm vai trò trung gian, tác
động vào người con. Người mẹ có thể giải thích cho con hiểu bản
chất hành động của người bố (muốn tốt cho con) nhưng thể hiện
chưa đúng cách. Tiếp theo người mẹ cần hành động để chấm dứt
suy nghĩ tiêu cực của con “bỏ nhà đi” bằng việc giáo dục cho con
về vai trò, ý nghĩa của gia đình với mỗi cá nhân, chỉ cho con thấy
sự phụ thuộc nhất định của con vào gia đình trong quá trình phát triển và trưởng thành.
- Người mẹ có thể đề xuất cho chồng những hành động phù hợp để
cải thiện quan hệ với con cái, gây dựng lòng tin ở người con rằng
bố đã có sự thấu hiểu và đang thay đổi dần dần để có thể hòa hợp
với tâm lý của con. Những hành động phù hợp có thể là: cho con
quyền tự quyết trong việc lập thời gian biểu; góp ý, xây dựng để
con có kế hoạch sinh hoạt hợp lý, cho con quyền riêng tư, hạn chế
can thiệp vào các sở thích của con nếu sở thích đó lành mạnh, hợp lứa tuổi lOMoAR cPSD| 36844358
- Người mẹ có thể nhờ tới sự trợ giúp của giáo viên, để ý quan sát
biểu hiện tâm lý của con trên lớp học để có sự nắm bắt nhanh
chóng tâm lý con, có cách biện pháp phối hợp nếu con có các biểu
hiện tâm lý theo chiều hướng tiêu cực hơn
Kết luận Sư phạm: Giáo viên nên phối hợp cùng gia đình trong việc
giáo dục đạo đức cho thiếu niên, hình thành mối liên kết nhà
trường - gia đình - xã hội, giúp học sinh có điều kiện phát triển
toàn diện; quan sát biểu hiện học sinh để nắm bắt và hỗ trợ tâm lý
kịp thời trong các trường hợp cần thiết. [VẤN ĐỀ 5]
Thầy giáo dạy toán đang dạy rất nhiệt tình, chơi thấy nhìn xuống lớp
thấy một cầu học sinh thường ngày ly tốt, nhưng hôm nay lại không chú
ý. Cậu học sinh đang tập trung về một dáng hình cầu người phụ nữ tóc
dài. Vì quá tập trung vào việc và tôn giáo viên qua lại, các bạn nhắc
khéo mà cậu bé chẳng biết ai hết, đến lúc củng cố, thấy gọi học sinh ấy
lập lại công thức vừa học. Cậu học sinh giật thót và người đứng dậy
nghiêm trang hai tay buông thõng mà không trả lời, mắt nhìn bàn nước
mắt rưng rưng. Giáo viên giận quá quát lớn "Em không nghe giảng,
không tiếp thu bài, không trả lời được, tôi chưa kịp phạt mà còn khóc to,
tại sao? Tại sao?” Cậu học sinh bật khóc tức tưởi. Giáo viên rời bục
giảng, đi về phía cậu học sinh cấm lấy bản vẽ, quát thêm:
- Học không là học, lo ngồi vẽ bậy, cô này là cỏ nào mà em vẽ như vậy? Còn
bé tạo mà đã về đàn bà à?
Bỗng một học sinh ở dưới lớp đứng dậy nói:
- Thưa thầy, bạn ấy vẽ mẹ bạn ấy. Bạn ấy rất buồn vì mẹ bạn ấy vừa mớimất ạ. lOMoAR cPSD| 36844358
- Vậy à? Thế mà tôi không biết. - giáo viên hạ giọng. Câu hỏi:
Nội dung tỉnh hưởng đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của người giáo
viên? (giao tiếp sư phạm và lao động sư phạm của nhà giáo).
(chỉ cần nêu ra vấn đề và giải thích: sử dụng giao tiếp sư phạm: nhận
thức tâm lý, sử dụng phương tiện, điều chỉnh quá trình,...; lao động sư
phạm của nhà giáo: nhân cách giáo viên thông qua năng lực nghề nghiệp
cơ bản (hiểu hs, ứng xử sư phạm), nghệ thuật dạy học) Người giáo viên
ứng xử có đúng không?

- Người giáo viên đã sai vì không đáp ứng các năng lực nghề nghiệp
cơ bản trong lao động sư phạm của nhà giáo:
- Ở đây người thầy giáo chưa có năng lực hiểu học sinh, chưa có khả
năng thâm nhập vào thế giới nội tâm của em (không hiểu được
nguyên nhân hành động của em, không có sự dự đoán xem em có
gặp khó khăn tâm lý không).
- Người thầy cũng chưa thể hiện được năng lực giao tiếp sư phạm ở
trên cả ba phương diện: định hướng, định vị, điều khiển quá trình
giao tiếp với học sinh. Thầy giáo không thể định hướng việc giao tiếp
với học sinh bởi thiếu đi những phán đoán chính xác về diễn biến tâm
lý của học sinh; không thể định vị giao tiếp bởi chưa đặt bản thân vào
vị trí của học sinh (không hiểu cho sự sợ hãi của em khi bị gọi => tiếp
tục quát khiến nỗi sợ của học sinh lớn hơn) dẫn tới cuộc giao tiếp đi
vào bế tắc; khả năng điều khiển giao tiếp của thầy cũng chưa đáp ứng
khi thầy mất bình tĩnh không làm chủ được cảm xúc của bản thân (có
câu hỏi mang tính nghi ngờ phẩm cách học sinh, có phần xúc phạm
em “còn bé đã vẽ đàn bà) => nóng vội.
- Năng lực ứng xử sư phạm chưa khéo léo, thầy giáo chưa có cách
giải quyết tình huống thuyết phục: không xin lỗi khi nhận thấy bản
thân mắc sai lầm, không có sự quan tâm học sinh sau đó. => đặc
điểm tâm lý thể hiện sự bảo thủ, lảng tránh trách nhiệm. lOMoAR cPSD| 36844358 [VẤN ĐỀ 6]
Giờ thứ nhất, giáo viên thuyết trình say sưa, 20 phút đầu tiên học sinh
rất chăm chỉ tay ghi chép liên tục, lần lượt từng trang giấy được viết kín
30 phút trôi qua, vài học sinh quay ngang, quay dọc, thư giấy được
chuyển đi, lắc đắc chỗ này có tiếng nói chuyện riêng, chỗ kia học sinh
ngập ngủ hoặc lim dim gà gặt, thậm chỉ có em đã gục xuống bàn.
Khoảng 1/3 lớp vẫn học rất nhiệt tình. Giờ học kết thúc. Trên bảng,
trong và dày đặc chữ của thầy
Giờ thứ hai, giáo viên đặt câu hỏi và học sinh làm việc. Nhiều phương
pháp giảng dạy khác nhau được sử dụng linh hoạt. Cô giáo phỏng vấn
nhanh thuyết trình ngắn nội dung bài giảng, sau đó các nhóm làm việc,
đóng vai, tranh luận. Không khi buổi học rất sôi nổi. Giáo viên cởi mở,
vui vẻ và không cần thuyết giảng nhiều nhưng học sinh vẫn tham gia
nhiệt tình. Nhìn vào lớp chỉ thấy “diễn viên chính" là các học sinh với
nhiều hoạt động sôi nổi, nhiều ý kiến khác nhau được đưa ra. Không ai
làm việc riêng. Tất cả đều cuốn theo sự dẫn dắt của cô giáo. Cuối giờ,
kiến thức được tổng hợp trên bảng, trong vở là thành quả của cả lớp.
Những ý quan trọng được cô giáo nhấn mạnh, bổ sung. Nội dung bài
học “đã thấm" vào học trò, Câu hỏi:
Sự khác biệt và hiệu quả của hai giờ học trên là gì?
- Giờ thứ nhất: pp dạy học truyền thông. GV chỉ sử dụng pp thuyết
trình. GV là người nói, hs tiếp thu kiến thức một cách thụ động.
GV là trung tâm của giờ học.
- Giờ thứ hai: kết hợp nhiều pp dạy học (truyền thông + hiện đại).
Pp dạy học tích cực. HS là trung tâm, chủ thể của giờ học. Hs chủ lOMoAR cPSD| 36844358
động trong việc phát hiện tri thức, gv là ng dẫn dắt, hướng dẫn(gợi ý, tự phân tích thêm)
Làm thế nào để giáo viên tổ chức quản lý giờ học hiệu quả?