Bài tập Toán 6 bộ kết nối tuần 33 góc-số đo góc-các góc đặc biệt

Bài tập Toán 6 bộ kết nối tuần 33 góc-số đo góc-các góc đặc biệt. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 5 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
TUN 33. GÓC S ĐO GÓC – C GÓC ĐC BIT
A. BÀI KIỂM TRA ĐẦU GI
1. Đo và ghi s đo mỗi góc vào ch ….
2. Kết quả sắp xếp các góc trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
A.
·
·
·
·
EDG IBK MAN PCQ< < <
B.
·
·
·
·
EDG IBK PCQ MAN< < <
C.
·
·
·
·
MAN PCQ IBK EDG> > >
D.
·
·
·
·
EDG PCQ MAN IBK< < <
3. Điền số
0 0 0
0 , 90 , 180
thích hợp vào chỗ ….
a) Số đo góc vuông bằng …….
b) ……. < số đo c nhn < ……..
c) ……. < số đo góc tù < ……..
d) Số đo góc bẹt bằng …….
B.C DNG BÀI.
Dng 1: Xác định c, các yếu t ca c
Bài 1: Quan sát hình v và hoàn thành bng sau :
Hình
Tên góc
Đỉnh
Hai cnh
Bài 2. Cho 3 đim
M
,
N
,
P
không thng hàng. V các đon thẳng đi qua các cp
điểm. Trên đon thng
NP
lấy hai đim
A
và
B
sao cho
A
nm gia
N
B
. V
đon thng
MA
,
MB
.
a. Có tt c bao nhiêu góc được to thành?
b. Đọc tên các góc, viết kí hiệu và xác định đnh và các cnh của các góc đó (Chú ý :
mi góc ch đọc 1 ln).
Dng 2: S đo góc, so sánh góc.
Trang 2
Bài 1: Cho hình bên:
a, Đo các góc
xOy
và
xOz
b, So sánhc
xOy
và góc
xOz
Bài 2: Cho tam giác đều
ABC
và góc
DBC
bng
0
20
a. K tên các góc trong hình v trên. Nhng góc nào có s đo bng
0
60
?
b. Điểm
D
có nm trongc
ABC
kng? Điểm
C
có nm trongc
ADB
không?
c. Em hãy d đoán số đo góc
ABD
và s dng thước đo góc đ kim tra li d đoán
ca mình.
Bài 3: Cho hình vuông
MNPQ
và s đo cácc ghi tương ứng như hình v:
a. K tên các đim nm trong c
AMC
;
b. Cho biết s đo của các góc
AMC
bằng cách đo;
c. Sp xếp các góc
NMA
,
AMC
,
CM Q
theo th t s đo tăng dn.
Dng 3: Các góc đặc biệt
x
y
z
O
Trang 3
Bài 1. Cho cácc có s đo là:
0 0 0 0 0 0 0
100 ;18 ;75 ;141 ;20 ;180 ;124
.
a. So sánh các góc
b. Phân loi cácc trên.
Bài 2. ng eke đ kim tra và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhn, góc tù, c
bt trong hình sau:
Bài 3. Cho hình ới đây, biết rng
·
·
·
0 0 0
20 ; 70 ; 90xOz zOt tOy= = =
. Chng t rng hai
tia
Ox
Oy
là hai tia đi nhau.
Bài 4. Cho đường thng
AOB
và tia
OC
. Tính s đo cácc
AOC
và
BOC
biết:
a)
·
·
0
80AOC BOC-=
b)
·
·
5. 7.AOC BOC=
C. BÀI TP T LUYN
Phn I. Trc nghim
Câu 1: Góc nào là góc nhọn trong các góc có số đo sau:
A.
0
30
B.
0
90
C.
0
125
D.
0
180
Câu 2: Góc nào là góc vng trong các góc có số đo sau:
A.
0
30
B.
0
90
C.
0
125
D.
0
180
Câu 3: Góc nào là góc tù trong các góc có số đo sau:
A.
0
30
B.
0
90
C.
0
125
D.
0
180
Câu 4: Cho
µ
0
40A =
µ
0
40B =
, khẳng định nào sau đây đúng:
A.
µ
µ
AB=
B.
µ
µ
AB>
C.
µ
µ
AB<
D.
AB=
Câu 5: Cho
µ
0
40A =
µ
0
50B =
, khẳng định nào sau đây đúng:
B
C
A
D
E
Trang 4
A.
µ
µ
AB=
B.
µ
µ
AB>
C.
µ
µ
AB<
D.
AB=
Câu 6: Lúc 3 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo là:
A.
0
30
B.
0
90
C.
0
125
D.
0
180
Câu 7: Cho góc xOy như hình bên. Góc xOy là góc:
A.c vuông
B.c tù
C. c nhn
D. c bẹt
Câu 8: Trường hợp nào sau đây số đo các góc sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
A.
0 0 0 0 0
0 ;156 ;50 ;90 ;180
B.
0 0 0 0 0
156 ;50 ;0 ;90 ;180
C.
0 0 0 0 0
0 ;50 ;156 ;90 ;180
D.
0 0 0 0 0
0 ;50 ;90 ;156 ;180
Câu 9: Cho
·
·
xOy zOt<
·
·
zOt mOn<
, cách viết nào sau đây đúng:
A.
·
·
xOy mOn<
B.
·
·
x Oy mOn=
C.
·
·
xOy mOn>
D.
·
·
xOy mOn£
Câu 10: Cho
·
xOy a=
, mà
00
90 180a<<
. Khi đó góc xOy là góc :
A. Góc nhn
B.c vuông
C.c tù
D. c bẹt
Phn 2. T lun:
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Góc
DEF
có đỉnh là ...... có hai cạnh là .........
b) Hình gồm hai tia chung gốc
Oa
,
Ob
là ........
Điểm
O
là ...............Hai tia
Oa
,
Ob
là ..........................
c) Góc bẹt là ..............
d) Khi hai tia
Ot
và
Ov
kng đi nhau, điểm
A
nằm trong góc
tOv
nếu tia ....... nằm
giữa hai tia ..........
Bài 2: Đọc tên kí hiệu các c trong hình vdưới đây. Trên hình vbao nhiêu
c?
Bài 3: Gọi tên và kí hiệu cácc có ở trong hình vẽ sau:
x
y
O
Trang 5
Bài 4: Cho góc bẹt
xOy
, ba tia
Om
,
On
,
Op
cùng thuc một nửa mặt phẳngbờ là
đường thẳng
xy
. Trên hình vẽ có bao nhiêu góc đỉnh
O
? Đó là những góc nào?
Bài 5: Gọi
O
là giao điểm của 3 đường
thẳng
xy
,
zt
,
uv
. (hình 1).
a, bao nhiêu c bẹt đỉnh
O
, ktên
các góc đó?
b, Kể tên tất cc góc kc góc bẹt
chung đỉnh
O
?
Hình 1
Bài 6: Ta gọi kim giờ kim pt của đồng hhai tia chung gc. Tại mỗi thời
điểm hai kim tạo với nhau thành một c. m số đo c lúc: 2 giờ, 5giờ, 6 giờ, 10
giờ.
Bài 7*: Cho
n
điểm phân biệt trên đường thẳng d (
n Î ¥
,
2n >
) đim
O
không
nằm trên d. Vẽ các tia gốc
O
đi qua mỗi điểm đã cho.tất cả bao nhiêu góc đỉnh
O
mà các cạnh là các tia đã vẽ ở trên?
Bài 8*: Vẽ một số tia chung gốc. Biết rằngtất cả
55
c. Hỏi có bao nhiêu tia?
C
A
D
B
F
G
K
E
x
p
n
m
y
O
u
v
t
z
y
x
O
| 1/5

Preview text:

TUẦN 33. GÓC – SỐ ĐO GÓC – CÁC GÓC ĐẶC BIỆT
A. BÀI KIỂM TRA ĐẦU GIỜ
1. Đo và ghi số đo mỗi góc vào chỗ ….
2. Kết quả sắp xếp các góc trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: · · · · · · · ·
A. EDG < IBK < MA N < PCQ
B. EDG < IBK < PCQ < MA N · · · · · · · ·
C. MA N > PCQ > IBK > EDG
D. EDG < PCQ < MA N < IBK 3. Điền số 0 0 0
0 , 90 , 180 thích hợp vào chỗ ….
a) Số đo góc vuông bằng …….
b) ……. < số đo góc nhọn < ……..
c) ……. < số đo góc tù < ……..
d) Số đo góc bẹt bằng ……. B. CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1: Xác định góc, các yếu tố của góc
Bài 1: Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau : Hình Tên góc Kí hiệu góc Đỉnh Hai cạnh
Bài 2. Cho 3 điểm M , N , P không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp
điểm. Trên đoạn thẳng NP lấy hai điểm A B sao cho A nằm giữa N B . Vẽ
đoạn thẳng MA ,MB .
a. Có tất cả bao nhiêu góc được tạo thành?
b. Đọc tên các góc, viết kí hiệu và xác định đỉnh và các cạnh của các góc đó (Chú ý :
mỗi góc chỉ đọc 1 lần).
Dạng 2: Số đo góc, so sánh góc. Trang 1
Bài 1: Cho hình bên: z y x O
a, Đo các góc xOy xOz
b, So sánh góc xOy và góc xOz
Bài 2: Cho tam giác đều ABC và góc DBC bằng 0 20
a. Kể tên các góc trong hình vẽ trên. Những góc nào có số đo bằng 0 60 ?
b. Điểm D có nằm trong góc ABC không? Điểm C có nằm trong góc ADB không?
c. Em hãy dự đoán số đo góc ABD và sử dụng thước đo góc để kiểm tra lại dự đoán của mình.
Bài 3: Cho hình vuông MNPQ và số đo các góc ghi tương ứng như hình vẽ:
a. Kể tên các điểm nằm trong góc AMC ;
b. Cho biết số đo của các góc AMC bằng cách đo;
c. Sắp xếp các góc NMA , AMC , CMQ theo thứ tự số đo tăng dần.
Dạng 3: Các góc đặc biệt Trang 2
Bài 1. Cho các góc có số đo là: 0 0 0 0 0 0 0
100 ;18 ; 75 ;141 ;20 ;180 ;124 . a. So sánh các góc
b. Phân loại các góc trên.
Bài 2. Dùng eke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau: B C E A D · 0 · 0 ·
Bài 3. Cho hình dưới đây, biết rằng 0
xOz = 20 ;zOt = 70 ;tOy = 90 . Chứng tỏ rằng hai
tia Ox Oy là hai tia đối nhau.
Bài 4. Cho đường thẳng AOB và tia OC . Tính số đo các góc AOC BOC biết: · · a) 0
A OC - B OC = 80 · ·
b) 5.AOC = 7.BOC
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Góc nào là góc nhọn trong các góc có số đo sau: A. 0 30 B. 0 90 C. 0 125 D. 0 180
Câu 2: Góc nào là góc vuông trong các góc có số đo sau: A. 0 30 B. 0 90 C. 0 125 D. 0 180
Câu 3: Góc nào là góc tù trong các góc có số đo sau: A. 0 30 B. 0 90 C. 0 125 D. 0 180 µ µ Câu 4: Cho 0 A = 40 và 0
B = 40 , khẳng định nào sau đây đúng: µ µ µ µ µ µ
A. A = B
B. A > B
C. A < B
D. A = B µ µ Câu 5: Cho 0 A = 40 và 0
B = 50 , khẳng định nào sau đây đúng: Trang 3 µ µ µ µ µ µ
A. A = B
B. A > B
C. A < B
D. A = B
Câu 6: Lúc 3 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo là: A. 0 30 B. 0 90 C. 0 125 D. 0 180
Câu 7: Cho góc xOy như hình bên. Góc xOy là góc: x O y A.Góc vuông B. Góc tù C. Góc nhọn D. Góc bẹt
Câu 8: Trường hợp nào sau đây số đo các góc sắp xếp theo thứ tự tăng dần : A. 0 0 0 0 0 0 ;156 ;50 ;90 ;180 B. 0 0 0 0 0 156 ;50 ; 0 ;90 ;180 C. 0 0 0 0 0 0 ;50 ;156 ;90 ;180 D. 0 0 0 0 0 0 ;50 ;90 ;156 ;180 · · · ·
Câu 9: Cho xOy < zOt zOt < mOn , cách viết nào sau đây đúng: · · · · · · · ·
A. xOy < mOn
B. xOy = mOn
C. xOy > mOn
D. xOy £ mOn ·
Câu 10: Cho xOy = a , mà 0 0
90 < a < 180 . Khi đó góc xOy là góc : A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt Phần 2. Tự luận:
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Góc DEF có đỉnh là ...... có hai cạnh là .........
b) Hình gồm hai tia chung gốc Oa , Ob là ........
Điểm O là ...............Hai tia Oa , Ob là ..........................
c) Góc bẹt là ..............
d) Khi hai tia Ot Ov không đối nhau, điểm A nằm trong góc tOv nếu tia ....... nằm giữa hai tia ..........
Bài 2: Đọc tên và kí hiệu các góc trong hình vẽ dưới đây. Trên hình vẽ có bao nhiêu góc?
Bài 3: Gọi tên và kí hiệu các góc có ở trong hình vẽ sau: Trang 4 D F A B G C E K
Bài 4: Cho góc bẹt xOy , ba tia Om , On , Op cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng xy . Trên hình vẽ có bao nhiêu góc đỉnh O ? Đó là những góc nào? n p m x O y
Bài 5: Gọi O là giao điểm của 3 đường u thẳng z
xy , zt , uv . (hình 1).
a, Có bao nhiêu góc bẹt đỉnh O , kể tên các góc đó?
b, Kể tên tất cả các góc khác góc bẹt có x O y chung đỉnh O ? t v Hình 1
Bài 6: Ta gọi kim giờ và kim phút của đồng hồ là hai tia chung gốc. Tại mỗi thời
điểm hai kim tạo với nhau thành một góc. Tìm số đo góc lúc: 2 giờ, 5giờ, 6 giờ, 10 giờ.
Bài 7*: Cho n điểm phân biệt trên đường thẳng d ( n Î ¥ , n > 2 ) và điểm O không
nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O
mà các cạnh là các tia đã vẽ ở trên?
Bài 8*: Vẽ một số tia chung gốc. Biết rằng có tất cả 55 góc. Hỏi có bao nhiêu tia? Trang 5