Bài tập toán 9 tuần 11 (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Bài tập toán 9 tuần 11 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc cùng theo dõi và đón xem.

Trang 1
BÀI TẬP TOÁN 9 TUẦN 11
I. ĐẠI S
Bài 1. Cho hàm s
2 1 5y m x
a) Với điều kin nào ca
m
thì hàm s đã cho là hàm số bc nht.
b) Với điều kin nào ca
m
thì hàm s đồng biến, nghch biến.
Bài 2. Cho hàm s:
2
5 6 5y k k x
a) Vi giá tr nào ca
k
thì hàm s đồng biến.
b) Vi giá tr nào ca
k
thì hàm s nghch biến.
Bài 3. Tìm điều kin ca
m
k
để hàm s sau là hàm s bc nht:
2 2 2 2
6 9 5y f x kx m mk k x x
.
Bài 4. V tam giác
trên mt phng tọa độ
Oxy
biết
( 3;2); (1;5); (2;2)A B C
a) Tính khong cách t các đỉnh
,,A B C
của tam giác đến gc tọa độ
O
.
b) Tam giác
ABC
là tam giác gì ?
c) Tính chu vi ca tam giác
.
II. HÌNH HC
Bài 1. Cho đường tròn tâm
O
đường kính
AB
, k hai y
AC
,
BD
song song vi nhau. Chng
minh:
a)
.AC BD
b) Ba điểm
C
,
O
,
D
thng hàng.
Bài 2. Cho nửa đường tròn
,OR
đường kính
AB
, đường thng
d
ct nửa đường tròn ti
C
D
.
Gi
,PQ
lần lượt là hình chiếu ca
,AB
trên
d
. Chng minh rng :
a)
CP DQ
.
b)
OP OQ
.
Bài 3. Cho đường tròn tâm
O
đường kính
2AD R
, gi
I
trung đim ca
OD
, qua
I
k dây
BC
vuông góc vi
AD
.
a) Chng minh
ABC
đều .
b) Tính độ dài các cnh ca
ABC
theo
R
.
……………………………….HT………………………………..
Trang 2
NG DN GII CHI TIT
I. Đại s
Bài 1. Cho hàm s
2 1 5y m x
a) Với điều kin nào ca
m
thì hàm s đã cho là hàm số bc nht.
b) Với điều kin nào ca
m
thì hàm s đồng biến, nghch biến.
Li gii
a) Để hàm s đã cho là hàm số bc nht thì:
1
2 1 0 2 1
2
m m m
.
b) Để hàm s đã cho đồng biến thì:
1
2 1 0 2 1
2
m m m
.
Điu kiện để hàm s đã cho nghịch biến là:
1
2 1 0 2 1
2
m m m
Bài 2. Cho hàm s:
2
5 6 5y k k x
a) Vi giá tr nào ca
k
thì hàm s đồng biến.
b) Vi giá tr nào ca
k
thì hàm s nghch biến.
Li gii
a) Để hàm s đồng biến thì:
2
5 6 0kk
2 3 0kk
- Tng hp 1:
20
30
k
k


2
3
k
k
3k
.
- Trường hp 2:
20
30
k
k


2
3
k
k
2k
.
Vy vi
3k
hoc
2k
thì hàm s đồng biến.
b) Để hàm s nghch biến thì:
2
5 6 0kk
2 3 0kk
- Tng hp 1:
20
30
k
k


2
3
k
k
23k
.
- Trường hp 2:
20
30
k
k


2
3
k
k
(loi).
Vy vi
23k
thì hàm s nghch biến.
Bài 3. Tìm điều kin ca
m
k
để hàm s sau là hàm s bc nht:
2 2 2 2
6 9 5y f x kx m mk k x x
.
Li gii
Ta có:
2 2 2 2
6 9 5y f x kx m mk k x x
Trang 3
H
K
D
O
A
B
C
Hay
2 2 2
9 6 5y f x k x m mk k x
.
Để hàm s là hàm s bc nht thì:
22
90
60
k
m mk k

2
9
9 486 0
k
mm
9
27 18 0
k
mm
9
27 18
k
m vaø m
.
Vy vi
9k
,
27m
18m 
thì hàm s đã cho là hàm số bc nht.
Bài 4.
a) Ta có:
3;2A
;
1;5B
;
2;2C
5AC
Gi
E
,
K
,
H
theo th t là hình chiếu ca
A
,
B
,
C
trên trc
;Ox
D
là giao điểm ca
AC
BK
3OE
;
2AE
;
2OH
;
2CH
;
1OK
;
5BK
;
4AD
;
3BD
;
1CD
OAE
vuông ti
E
, ta có:
2 2 2 2 2
3 2 9 4 13 13OA OE AE OA
OBK
vuông ti
K
, ta có:
2 2 2 2 2
1 5 1 25 26 26OB OK BK OB
OCH
vuông ti
H
, ta có:
2 2 2 2 2
2 2 4 4 8 8 2 2OC OH CH OC
ABD
vuông ti
D
, ta có:
2 2 2 2 2
4 3 16 9 25 25 5AB AD BD AB
b) Ta có:
5AC
5AB
AC AB
ABC
cân ti
A
c)
BCD
vuông ti
D
, ta có:
2 2 2 2 2
3 1 9 1 10 10BC BD CD BC
Chu vi
ABC
là:
5 10 5 10 10AB BC CA
II. Hình hc
Bài 1.
Trang 4
a) T
O
k
OH AC
(
H AC
);
OK BD
(
K BD
)
AC BD
O
;
H
;
K
thng hàng
Xét
AOH
BOK
có:
OA OB
(cùng bng bán kính)
90AHO BKO
AOH BOK
(
2
góc đối đỉnh)
AOH BOK
(cnh huyn - góc nhn)
AH BK
(
2
cạnh tương ứng)
Xét
()O
có:
OH
là 1 phần đường kính,
AC
là dây cung mà
OH AC
(cách v)
2.AC AH
OK
là 1 phần đường kính,
BD
là dây cung mà
OK BD
(cách v)
2.BD BK
AH BK
AC BD
b) Xét
COH
DOK
có:
OH OK
(vì
AOH BOK
)
90HOD KOD
OC OD
(cùng bng bán kính)
COH DOH
(cnh huyn - cnh góc vuông)
COH DOH
180COH COK
(
2
góc k bù)
180DOH COK
Ba điểm
C
;
O
;
D
thng hng
Bài 2. Cho nửa đường tròn
,OR
đường kính
AB
, đường thng
d
ct nửa đường tròn ti
C
v
D
.
Gi
,PQ
lần lượt là hình chiếu ca
,AB
trên
d
. Chng minh rng :
a)
CP DQ
.
b)
OP OQ
.
Li gii
Trang 5
a) K
OI CD
ti
I
IC ID
.
Ta có
// //AP OI BQ
( cùng vuông góc vi
PQ
)
APQB
là hình thang
, // //OA OB OI AP BQ IP IQ
. Suy ra :
IP IC IQ ID
CP DQ
.
b) Theo câu a):
,OI PQ IP IQ OI
vừa đường trung tuyến vừa đường cao ca
OPQ OPQ
cân ti
O OP OQ
.
Bài 3. Cho đường tròn tâm
O
đường kính
2AD R
, gi
I
là trung điểm ca
OD
, qua
I
ky
BC
vuông góc vi
AD
.
a) Chng minh
ABC
đều .
b) Tính độ dài các cnh ca tam giác
ABC
theo
R
.
Li gii
a)
OI BC
ti
I IB IC
T giác
OBDC
hình thoi (có hai đường chéo ct nhau ti
trung điểm ca mỗi đường và vuông góc với nhau). Do đó :
BD OB R OBD
là tam giác đều ( có
BD OB OD R
)
60BDO
.
ABD
ni tiếp trong đường tròn đường kính cnh
AD ABD
vuông ti
B
90 30BAD BDO
.
Li
ABC
cân ti
A
(Vì
AI
vừa đường cao vừa đường trung tuyến ) nên
AI
cũng
phân giác ca
2. 60BAC BAC BAD
.
ABC
cân và
60BAC ABC
là tam giác đều.
I
Q
P
O
A
B
C
D
C
B
I
D
O
A
Trang 6
b) Xét
BIO
vuông ti
I
, có
,
2
R
OB R OI
. Theo Pitago ta có:
2
2 2 2
3
22
R
BI OB OI R R



. Do đó :
2. 3BC BI R
.
ABC
đều nên:
3AB BC CA R
.
HT
| 1/6

Preview text:

BÀI TẬP TOÁN 9 TUẦN 11 I. ĐẠI SỐ Bài 1.
Cho hàm số y  2m   1 x  5
a) Với điều kiện nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
b) Với điều kiện nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến. Bài 2.
Cho hàm số: y   2
k  5k  6 x 5
a) Với giá trị nào của k thì hàm số đồng biến.
b) Với giá trị nào của k thì hàm số nghịch biến. Bài 3.
Tìm điều kiện của m k để hàm số sau là hàm số bậc nhất:
y f x 2  kx   2 2
m mk k  2 6
x  9x  5 . Bài 4.
Vẽ tam giác ABC trên mặt phẳng tọa độ Oxy biết ( A 3
 ;2); B(1;5);C(2;2)
a) Tính khoảng cách từ các đỉnh ,
A B, C của tam giác đến gốc tọa độ O .
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
c) Tính chu vi của tam giác ABC . II. HÌNH HỌC Bài 1.
Cho đường tròn tâm O đường kính AB , kẻ hai dây AC , BD song song với nhau. Chứng minh: a) AC B . D
b) Ba điểm C , O , D thẳng hàng. Bài 2.
Cho nửa đường tròn O, R đường kính AB , đường thẳng d cắt nửa đường tròn tại C D .
Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của ,
A B trên d . Chứng minh rằng : a) CP DQ . b) OP OQ . Bài 3.
Cho đường tròn tâm O đường kính AD  2R , gọi I là trung điểm của OD , qua I kẻ dây BC
vuông góc với AD . a) Chứng minh ABC  đều .
b) Tính độ dài các cạnh của ABC  theo R .
……………………………….HẾT……………………………….. Trang 1
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. Đại số Bài 1.
Cho hàm số y  2m   1 x  5
a) Với điều kiện nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
b) Với điều kiện nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến. Lời giải
a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì: 1
2m 1  0  2m  1   m   . 2
b) Để hàm số đã cho đồng biến thì: 1
2m 1  0  2m  1   m   . 2
Điều kiện để hàm số đã cho nghịch biến là: 1
2m 1  0  2m  1   m   2 Bài 2.
Cho hàm số: y   2
k  5k  6 x 5
a) Với giá trị nào của k thì hàm số đồng biến.
b) Với giá trị nào của k thì hàm số nghịch biến. Lời giải
a) Để hàm số đồng biến thì: 2
k  5k  6  0  k  2k  3  0 k  2  0 k  2 - Trường hợp 1:     k  3. k  3  0 k  3 k  2  0 k  2 - Trường hợp 2:     k  2. k  3  0 k  3
Vậy với k  3 hoặc k  2 thì hàm số đồng biến.
b) Để hàm số nghịch biến thì: 2
k  5k  6  0  k  2k  3  0 k  2  0 k  2 - Trường hợp 1:     2  k  3 . k  3  0 k  3 k  2  0 k  2 - Trường hợp 2:    (loại). k  3  0 k  3
Vậy với 2  k  3 thì hàm số nghịch biến. Bài 3.
Tìm điều kiện của m k để hàm số sau là hàm số bậc nhất:
y f x 2  kx   2 2
m mk k  2 6
x  9x  5 . Lời giải
Ta có: y f x 2  kx   2 2
m mk k  2 6 x  9x  5 Trang 2
Hay y f x  k   2 x   2 2 9
m mk  6k x  5.
Để hàm số là hàm số bậc nhất thì: k  9  0 k  9 k  9  k  9        . 2 2
m mk  6k  0 2
m  9m  486  0   m  27  m 18  0
m  27 vaø m  18 
Vậy với k  9 , m  27 và m  18
 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. Bài 4. a) Ta có: A 3
 ;2 ; B1;5 ; C 2;2  AC  5
Gọi E , K , H theo thứ tự là hình chiếu của A , B , C trên trục Ox; D là giao điểm của AC BK
OE  3; AE  2 ; OH  2; CH  2 ; OK 1; BK  5; AD  4 ; BD  3; CD 1  O
AE vuông tại E , ta có: 2 2 2 2 2
OA OE AE  3  2  9  4  13  OA  13  O
BK vuông tại K , ta có: 2 2 2 2 2
OB OK BK  1  5  1 25  26  OB  26  O
CH vuông tại H , ta có: 2 2 2 2 2
OC OH CH  2  2  4  4  8  OC  8  2 2  ABD
vuông tại D , ta có: 2 2 2 2 2
AB AD BD  4  3  16  9  25  AB  25  5
b) Ta có: AC  5 và AB  5  AC AB ABC  cân tại A c) B
CD vuông tại D , ta có: 2 2 2 2 2
BC BD CD  3 1  9 1  10  BC  10 Chu vi ABC
là: AB BC CA  5  10  5  10  10 II. Hình học H A C Bài 1. O D Trang 3 B K
a) Từ O kẻ OH AC ( H AC ); OK BD ( K BD ) Vì AC
BD O ; H ; K thẳng hàng Xét AOH BOK có:
OA OB (cùng bằng bán kính)
AHO BKO  90
AOH BOK ( 2 góc đối đỉnh)  AOH B
OK (cạnh huyền - góc nhọn)
AH BK ( 2 cạnh tương ứng) Xét (O) có:
OH là 1 phần đường kính, AC là dây cung mà OH AC (cách vẽ)  AC  2.AH
OK là 1 phần đường kính, BD là dây cung mà OK BD (cách vẽ)  BD  2.BK
AH BK AC BD b) Xét COH DOK  có:
OH OK (vì AOH BOK )
HOD KOD  90
OC OD (cùng bằng bán kính)  COH D
OH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
COH DOH
COH COK  180 ( 2 góc kề bù)
DOH COK 180
Ba điểm C ; O ; D thẳng hằng Bài 2.
Cho nửa đường tròn O, R đường kính AB , đường thẳng d cắt nửa đường tròn tại C vả D .
Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của ,
A B trên d . Chứng minh rằng : a) CP DQ . b) OP OQ . Lời giải Trang 4 Q D I C P A O B
a) Kẻ OI CD tại I IC ID .
Ta có AP//OI //BQ ( cùng vuông góc với PQ )  APQB là hình thang
OA OB, OI //AP//BQ IP IQ . Suy ra : IP IC IQ ID CP DQ .
b) Theo câu a): OI PQ, IP IQ OI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao của OPQ O
PQ cân tại O OP OQ . Bài 3.
Cho đường tròn tâm O đường kính AD  2R , gọi I là trung điểm của OD , qua I kẻ dây BC
vuông góc với AD . a) Chứng minh ABC  đều .
b) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC theo R . Lời giải B A I D O C
a) Vì OI BC tại I IB IC  Tứ giác OBDC là hình thoi (có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau). Do đó :
BD OB R O
BD là tam giác đều ( có BD OB OD R ) BDO  60 . Vì ABD
nội tiếp trong đường tròn có đường kính là cạnh AD A
BD vuông tại B
BAD  90  BDO  30. Lại có ABC
cân tại A (Vì AI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến ) nên AI cũng là
phân giác của BAC BAC  2.BAD  60. ABC
cân và BAC  60  A
BC là tam giác đều. Trang 5 R b) Xét B
IO vuông tại I , có OB R,OI  . Theo Pitago ta có: 2 2  R  3 2 2 2
BI OB OI R   R  
. Do đó : BC  2.BI  3R .  2  2 ABC
đều nên: AB BC CA  3R .  HẾT Trang 6