Bài tập toán hỗn số nâng cao lớp 6

Bài tập toán hỗn số nâng cao lớp 6 được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập Toán lớp 6: Hỗn số, số thập phân, phần trăm
A. Lý thuyết cần nhớ về hỗn số, số thập phân, phần trăm
1. Hỗn số
+ Khi ta viết gọn tổng của một số nguyên dương và phân số dương bằng cách bỏ dấu
cộng xen giữa chúng thì được gọi là một hỗn số.
+ Số đối của hỗn số này cũng được gọi là một hỗn số.
+ Như vậy, một hỗn số gồm hai phần: phần nguyên và phần phân số.
* Lưu ý: Muốn đổi một phân số dương có tử lớn hơn mẫu thành một hỗn số ta chia
tử cho mẫu. Thương tìm được chính phần nguyên, phần phân số tử số
còn mẫu là mẫu số của phân số đã cho.
+ Để cộng trừ nhân chia hỗn số, ta thể đưa hỗn số về dạng phân số rồi thực hiện
các phép tính phân số như thông thường
2. Phân số thập phân
+ Phân số thập phân là phân số có mẫu là một lũy thừa của 10.
+ Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân.
+ Số thập phân gồm hai phần:
- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;
- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
+ Số chữ số thập phân bằng đúng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
3. Phần trăm
+ Phân số mẫu 100 được viết dưới dạng phần trăm, tức dạng gồm tử số của
phân số đã cho kèm theo kí hiệu %.
B. Các dạng toán liên quan đến hỗn số, số thập phân, phần trăm
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Viết phân số
11
3
dưới dạng hỗn số ta được
A.
2
3
3
B.
2
3
C.
2
1
3
D.
2
4
3
Câu 2: Viết phân số
131
1000
dưới dạng số thập phân ta được
A.-0,131 B. 0,131 C. 1,31 D. -1,31
Câu 3: Phân số
471
100
được viết dưới dạng phần trăm là:
A. 0,471% B. 47,1% C. 471% D. 4,71%
Câu 4: Tính
1 1
1 7
3 6
ta được kết quả là
A.
B.
35
6
C.
1
6
D.
1
6
Câu 5: Sắp xếp các số sau
2 56 1 34
23%; 4 ; ;5 ; ;2,43
5 11 2 7
theo thứ tự tăng dần được
A.
2 1 56 34
4 ;5 ;23%;2,43; ;
5 2 11 7
B.
1 56 34 2
5 ; ;2,43;23%; ; 4
2 11 7 5
C.
1 2 34 56
5 ; 4 ;23%; ; ;2,43
2 5 7 11
D.
2 34 56 1
4 ; ;23%;2,43; ;5
5 7 11 2
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Tính:
a,
3 2 4
1,6 : 1 .1, 25 1,08 :
2
5 25 7
0,6.0,5 :
1
5 1 2
5
0,6 4
5 2 .2
25
9 4 17
b, 1,1 + 2,6 + 4,1 + 5,6 + … + 148,1 + 149,6
c, 1,2 + 2,3 + … + 8,9 + 9,10 + 10,11 + … + 98,99 + 99,100 + … + 998,999
Bài 2: Tính
455
2
3
A B
biết A = 1,01 + 1,02 + 1,03 + + 9,98 + 9,99 + 10
5 7 9 11 13 15 17 19
2
3 6 10 15 21 28 36 45
B
Bài 3: Tìm các số tự nhiên a, b, c sao cho
52 1
5
1
9
1
a
b
c
Bài 4: Tìm các chữ số a, b, c khác nhau sao cho:
, : 0,25a bc a b c
Bài 5: Giá rau tháng 7 thấp hơn giá rau tháng 6 10%, giá rau tháng 8 cao hơn giá
rau tháng 7 10%. Hỏi giá rau tháng 8 so với tháng 6 cao hơn hay thấp hơn bao
nhiêu phần trăm?
C. Lời giải bài tập liên quan đến hỗn số, số thập phân, phần trăm
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
A A C B D
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Tính:
a,
3 2 4
1,6 : 1 .1, 25 1,08 :
2
5 25 7
0,6.0,5 :
1
5 1 2
5
0,64
5 2 . 2
25
9 4 17
16 8 125 108 2 4
: . :
6 5 5
10 5 100 100 25 7
. .
64 1
50 9 36
10 10 2
.
100 25
9 4 17
27 2 7
8 2.25
.
:
25 25 4
5 5.25
16 1
200 81
25 25
36 36
8 5
7
.
1.
3 3
5 2
4
15 119 36
36
4 4
.
.
25 36 17
17
7
4 3 20 1 3 20 20 3 23
4
1
3
7 4 3 4 4 3 3 3 3
5
b, 1,1 + 2,6 + 4,1 + 5,6 + … + 148,1 + 149,6 là dãy số cách đều có khoảng cách bằng 1,5
Số số hạng là (149,6 - 1,1) : 1,5 + 1 = 100 số hạng
Vậy Tổng = (149,6 + 1,1).100 : 2 = 7535
c, 1,2 + 2,3 + … + 8,9 + 9,10 + 10,11 + … + 98,99 + 99,100 + … + 998,999
Xét A = 1,2 + 2,3 + … + 8,9 đây là dãy số cách đều với khoảng cách 1,1
Số số hạng là (8,9 - 1,2) : 1,1 + 1 = 8 số hạng
Tổng A = (1,2 + 8,9).8 : 2 = 40,4
Xét B = 9,10 + 10,11 + … + 98,99 đây là dãy số cách đều với khoảng cách 1,01
Số số hạng là (98,99 - 9,1) : 1,01 + 1 = 90 số hạng
Tổng B = (9,10 + 98,99).90 : 2 = 4864,05
Xét C = 99,100 + … + 998,999 đây là dãy số cách đều với khoảng cách 1,001
Số số hạng là (998,999 - 99,100) : 1,001 + 1 = 900 số hạng
Tổng C = (99,100 + 998,999).900 : 2 = 494144,55
Vậy tổng A + B + C = 40,4 + 4864,05 + 494144,55 = 499049
Bài 2:
A = 1,01 + 1,02 + 1,03 + … + 9,98 + 9,99 + 10
Số số hạng (10 - 10,01) : 0,01 + 1 = 900 số hạng
Tổng A = (10 + 1,01).900 : 2 = 4954,5
5 7 9 11 13 15 17 19
2
3 6 10 15 21 28 36 45
1 5 7 9 11 13 15 17 19
1
2 6 12 20 30 42 56 72 90
2 3 3 4 4 5 8 9 9 10
1 ...
2.3 3.4 4.5 8.9 9.10
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
...
2 2 2 3 3 4 8 9 9 10
1 1 6 3
2 10 10 5
B
B
Ta có
455
2 9909 91 10000
3
A B
Bài 3:
52 7 1 1 1 1
5 5 5 5 5
9 2 1 1
9 9
1 1 1
7 1
7 7
3
2 2
Vậy a = 1, b = 3, c = 2
Bài 4:
*Lưu ý các số a, b, c là khác nhau
Biến đổi
, : 0,25 25 25a bc a b c abc a b c abc
25;50;75bc
(loại trường hợp b = c = 0)
Với
25 25 25 7bc a a
100 25 25 175
75 150
2 0
a a
a
a tm
Với
50 50 25 5bc a a
100 50 25 125
75 75
1
a a
a
a tm
Với
75 75 25 12bc a a
100 75 25 300
75 225
3
a a
a
a tm
Bài 5:
Giá rau tháng 7 bằng 100% - 10% = 90% giá rau tháng 6
Giá rau tháng 8 bằng 100% + 10% = 110% giá ru tháng 7
Do đó giá rau tháng 8 bằng 110%.90% = 99% giá rau tháng 6
Vậy giá rau tháng 8 thấp hơn giá rau tháng 6 là 1%
Tải thêm tài liệu tại:
| 1/5

Preview text:

B
ài tập Toán lớp 6: H
ỗn số, số thập phân, phần trăm
A. Lý thuyết cần nhớ về hỗn số, số thập phân, phần trăm 1. Hỗn số
+ Khi ta viết gọn tổng của một số nguyên dương và phân số dương bằng cách bỏ dấu
cộng xen giữa chúng thì được gọi là một hỗn số.
+ Số đối của hỗn số này cũng được gọi là một hỗn số.
+ Như vậy, một hỗn số gồm hai phần: phần nguyên và phần phân số.
* Lưu ý: Muốn đổi một phân số dương có tử lớn hơn mẫu thành một hỗn số ta chia
tử cho mẫu. Thương tìm được chính là phần nguyên, phần phân số có tử là số dư
còn mẫu là mẫu số của phân số đã cho.
+ Để cộng trừ nhân chia hỗn số, ta có thể đưa hỗn số về dạng phân số rồi thực hiện
các phép tính phân số như thông thường
2. Phân số thập phân
+ Phân số thập phân là phân số có mẫu là một lũy thừa của 10.
+ Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân.
+ Số thập phân gồm hai phần:
- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;
- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
+ Số chữ số thập phân bằng đúng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. 3. Phần trăm
+ Phân số có mẫu là 100 được viết dưới dạng phần trăm, tức là dạng gồm tử số của
phân số đã cho kèm theo kí hiệu %.
B. Các dạng toán liên quan đến hỗn số, số thập phân, phần trăm
I. Bài tập trắc nghiệm 11
Câu 1: Viết phân số 3 dưới dạng hỗn số ta được 2 2 2 2 3 1 4 A. 3 B. 3 C. 3 D. 3  131
Câu 2: Viết phân số 1000 dưới dạng số thập phân ta được A.-0,131 B. 0,131 C. 1,31 D. -1,31 471
Câu 3: Phân số 100 được viết dưới dạng phần trăm là: A. 0,471% B. 47,1% C. 471% D. 4,71%  1   1 1 7       3     6  Câu 4: Tính
 ta được kết quả là  35 35 1 1  A. 6 B. 6 C. 6 D. 6 2 56 1  34 23%; 4 ; ;5 ; ;2,43
Câu 5: Sắp xếp các số sau 5 11 2 7
theo thứ tự tăng dần được 2 1 56  34 1 56  34 2  4 ;5 ;23%;2, 43; ; 5 ; ;2,43;23%; ; 4 A. 5 2 11 7 B. 2 11 7 5 1 2  34 56 2  34 56 1 5 ; 4 ;23%; ; ;2,43  4 ; ;23%;2,43; ;5 C. 2 5 7 11 D. 5 7 11 2
II. Bài tập tự luận Bài 1: Tính:  3   2  4 1,6 : 1 .1,25 1,08  :  5   25      7 2   0,6.0,5 : 1  5 1  2 5 0,64  5  2 .2 25  9 4    17 a,
b, 1,1 + 2,6 + 4,1 + 5,6 + … + 148,1 + 149,6
c, 1,2 + 2,3 + … + 8,9 + 9,10 + 10,11 + … + 98,99 + 99,100 + … + 998,999 455 2A B Bài 2: Tính 3
biết A = 1,01 + 1,02 + 1,03 + … + 9,98 + 9,99 + 10 và 5 7 9 11 13 15 17 19 B 2          3 6 10 15 21 28 36 45 52 1 5   9 1 a  1 b
Bài 3: Tìm các số tự nhiên a, b, c sao cho c
a,bc :  a b c 0  , 25
Bài 4: Tìm các chữ số a, b, c khác nhau sao cho:
Bài 5: Giá rau tháng 7 thấp hơn giá rau tháng 6 là 10%, giá rau tháng 8 cao hơn giá
rau tháng 7 là 10%. Hỏi giá rau tháng 8 so với tháng 6 cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu phần trăm?
C. Lời giải bài tập liên quan đến hỗn số, số thập phân, phần trăm
I. Bài tập trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A A C B D
II. Bài tập tự luận Bài 1: Tính: a,  3   2  4 1,6 : 1 .1,25 1,08  :  5   25      7 2   0,6.0,5 : 1  5 1  2 5 0,64  5  2 .2 25  9 4    17 16  8 125   108 2  4 : .  : 10  5 100   100 25      7 6 5 5    . . 64 1  50 9  36 10 10 2   . 100 25  9 4    17 8 2.25  27 2  7 8 5 7 :  .   . 1. 5 5.25  25 25  4 3 3 5 2 4 16 1       200 81  36 4 15 119 36 4   . . 25 25  36 36    17 25 36 17 7 4 3 20 1 3 20 20 3 23 4        1 3    7 4 3 4 4 3 3 3 3 5
b, 1,1 + 2,6 + 4,1 + 5,6 + … + 148,1 + 149,6 là dãy số cách đều có khoảng cách bằng 1,5
Số số hạng là (149,6 - 1,1) : 1,5 + 1 = 100 số hạng
Vậy Tổng = (149,6 + 1,1).100 : 2 = 7535
c, 1,2 + 2,3 + … + 8,9 + 9,10 + 10,11 + … + 98,99 + 99,100 + … + 998,999
Xét A = 1,2 + 2,3 + … + 8,9 đây là dãy số cách đều với khoảng cách 1,1
Số số hạng là (8,9 - 1,2) : 1,1 + 1 = 8 số hạng
Tổng A = (1,2 + 8,9).8 : 2 = 40,4
Xét B = 9,10 + 10,11 + … + 98,99 đây là dãy số cách đều với khoảng cách 1,01
Số số hạng là (98,99 - 9,1) : 1,01 + 1 = 90 số hạng
Tổng B = (9,10 + 98,99).90 : 2 = 4864,05
Xét C = 99,100 + … + 998,999 đây là dãy số cách đều với khoảng cách 1,001
Số số hạng là (998,999 - 99,100) : 1,001 + 1 = 900 số hạng
Tổng C = (99,100 + 998,999).900 : 2 = 494144,55
Vậy tổng A + B + C = 40,4 + 4864,05 + 494144,55 = 499049 Bài 2:
A = 1,01 + 1,02 + 1,03 + … + 9,98 + 9,99 + 10
Số số hạng (10 - 10,01) : 0,01 + 1 = 900 số hạng
Tổng A = (10 + 1,01).900 : 2 = 4954,5 5 7 9 11 13 15 17 19 B 2          3 6 10 15 21 28 36 45 1 5 7 9 11 13 15 17 19  B 1          2 6 12 20 30 42 56 72 90 2  3 3  4 4  5 8  9 9 10 1      ...   2.3 3.4 4.5 8.9 9.10 1 1  1 1   1 1   1 1   1 1 ...             2 2  2 3   3 4   8 9   9 10          1 1 6 3     2 10 10 5 455 2A B 9909   91 1  0000 Ta có 3 Bài 3: 52 7 1 1 1 1 5  5   5   5   5   9 9 9 2 1 1 1 1 1 7 7 7 1 3  2 2 Vậy a = 1, b = 3, c = 2 Bài 4:
*Lưu ý các số a, b, c là khác nhau
a,bc :  a b c 0  , 25  abc 2
 5 a b c  abc 2  5 Biến đổi
bc  25;50;7 
5 (loại trường hợp b = c = 0) bc 25   a25 2  5 a  7 Với  100a  25 25  a 175  75a 1  50  a 2   0tmbc 5  0  a50 2  5 a  5 Với  100a  50 2  5a 125  75a 7  5  a   1 tmbc 75   a75 2  5 a 12 Với  100a  75 25  a  300  75a 225   a 3   tmBài 5:
Giá rau tháng 7 bằng 100% - 10% = 90% giá rau tháng 6
Giá rau tháng 8 bằng 100% + 10% = 110% giá ru tháng 7
Do đó giá rau tháng 8 bằng 110%.90% = 99% giá rau tháng 6
Vậy giá rau tháng 8 thấp hơn giá rau tháng 6 là 1%
Tải thêm tài liệu tại: