Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện các phép tính

Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. - Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 6 2.3 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện các phép tính

Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. - Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

8 4 lượt tải Tải xuống
Toán 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Đối với biểu thức không dấu ngoặc:
- Nếu phép tính chỉ cộng, trừ hoặc chỉ nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo
thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu phép tính cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép
nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa nhân chia cộng trừ.
2. Đối với biểu thức dấu ngoặc.
Nếu biểu thức các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta
thực hiện phép tính theo thứ tự:
( ) →[ ] { }
Các dạng toán Thứ tự thực hiện các phép tính
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Phương pháp: Áp dụng đúng thứ tự thực hiện phép tính
dụ:
a)
24−50:25+13.7=16−50:25+13.7=16−2+91=105
b)
2.[(195+35:7):8+195]−400=2.[(195+5):8+195]−400=2.(200:8+195)−400=2.(25+195)−400
=2.220−400=440−400=40
Dạng 2: Tìm x
Phương pháp: Hiểu mối quan hệ giữa các số hạng trong một tổng, các thừa số
trong một tích,...
dụ: Tìm x biết
5.(𝑥+15)=53
Ta có:
5.(𝑥+15)=535.(𝑥+15)=125𝑥+15=125:5𝑥+15=25𝑥=25−15𝑥=10
Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính (Có đáp án)
Bài toán 1: Thực hiện phép tính.
a. 5 . 2
2
18 : 3
2
c. 17 . 85 + 15 . 17 120
e) 75 ( 3.5
2
4.2
3
)
g) 150 + 50 : 5 - 2.3
2
b) 2
3
. 17 2
3
. 14
d) 20 [ 30 (5 1)
2
]
f) 2.5
2
+ 3: 71
0
54: 3
3
h) 5.3
2
32 : 4
2
Đáp án:
a) 5 . 2
2
18 : 3
2
= 5.4 18 : 9 = 20 2 = 18
b) 17 . 85 + 15 . 17 120 = 17. (85 + 15) 120 = 17.100 120 = 170 120 = 50
c) 2
3
. 17 2
3
. 14 = 2
3
.(17 - 14) = 2
3
.3 = 8.3 = 24
d) 20 [ 30 (5 1)
2
] = 20 [30 4
2
] = 20 [30 16] = 20 14 = 6
e) 32
f) 47
g) 142
h) 43
Bài toán 2: Thực hiện phép tính.
a. 27 . 75 + 25 . 27 150
c. 13 . 17 256 : 16 + 14 : 7 1
e. 15 25 . 8 : (100 . 2)
b. 12 : { 400 : [500 (125 + 25 . 7)]}
d. 18 : 3 +182 + 3.(51 : 17)
f. 25 . 8 12.5 + 170 : 17 - 8
Đáp án:
a) 27 . 75 + 25 . 27 150 = 27. (75 + 25) 150 = 27.100 150 = 270 150 = 120
b) 12 : { 400 : [500 (125 + 25 . 7)]} = 12 : { 400 : [500 (125 + 175)]}
= 12 : { 400 : [500 300]} = 12 : { 400 : 200} = 12 : 2 = 6
c) 13 . 17 256 : 16 + 14 : 7 1 = 221 16 + 2 = 207
d) 197 e) 14 f) 285
Bài toán 3:
Thực hiện phép tính:
a) 2
3
5
3
: 5
2
+ 12.2
2
b) 5[(85 35 : 7) : 8 + 90] 50
c) 2.[(7 3
3
: 3
2
) : 2
2
+ 99] 100
d) 2
7
: 2
2
+ 5
4
: 5
3
. 2
4
3.2
5
e) (3
5
. 3
7
) : 3
10
+ 5.2
4
7
3
: 7
f) 3
2
.[(5
2
3) : 11] 2
4
+ 2.10
3
g) (6
2007
6
2006
) : 6
2006
h) (5
2001
- 5
2000
) : 5
2000
i) (7
2005
+ 7
2004
) : 7
2004
j) (5
7
+ 7
5
).(6
8
+ 8
6
).(2
4
4
2
)
k) (7
5
+ 7
9
).(5
4
+ 5
6
).(3
3
.3 9
2
)
l) [(5
2
.2
3
) 7
2
.2) : 2].6 7.2
5
Đáp án:
a) 2
3
5
3
: 5
2
+ 12.2
2
= 8 5 + 12.4 = 8 5 + 48 = 51
b) 5[(85 35 : 7) : 8 + 90] 50 = 5[(85 5) : 8 + 90] 50
= 5[(80 : 8 + 90] 50 = 5[10 + 90] 50 = 5.100 50 = 500 50 = 450
c) 2.[(7 3
3
: 3
2
) : 2
2
+ 99] 100 = 2.[(7 3) : 2
2
+ 99] 100
= 2.[4 : 2
2
+ 99] 100 = 2.[4 : 4 + 99] 100 = 2.[1 + 99] 100 = 2.100 100 = 100
d) 2
7
: 2
2
+ 5
4
: 5
3
. 2
4
3.2
5
= 2
5
+ 5.16 3.2
5
= 32 + 5.16 3.32 = 32 + 80 96 = 16
e) 40 f) 2002 g) 5 f) 4
i) 8 j) 0 k) 0 l) 82
Bài toán 4:
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 70 5.(x 3) = 45
b) 12 + (5 + x) = 20
c) 130 (100 + x) = 25
d) 175 + (30 x) = 200
e) 5(x + 12) + 22 = 92
f) 95 5(x + 2) = 45
g) 10 + 2x = 4
5
: 4
3
h) 14x + 54 = 82
i) 15x 133 = 17
j) 155 10(x + 1) = 55
k) 6(x + 2
3
) + 40 = 100
l) 2
2
.(x + 3
2
) 5 = 55
Đáp án:
a) 70 5.(x 3) = 45
5.(x - 3) = 70 45
5.(x - 3) = 25
x 3 = 25 : 5
x 3 = 5
x = 5 + 3 = 8
b) 12 + (5 + x) = 20
5 + x = 20 12
5 + x = 8
x = 8 5 = 3
c) 130 (100 + x) = 25
100 + x = 130 25
100 + x = 105
x = 105 100 = 5
d) 175 + (30 x) = 200
30 x = 200 175
30 x = 25
x = 30 25 = 5
e) x = 2 f) x = 8 g) x = 3 h) x = 2
i) x = 10 j) x = 9 k) x = 2 l) x = 6
Bài toán 5:
Tìm x, biết:
a) 5.2
2
+ (x + 3) = 5
2
b) 2
3
+ (x 3
2
) = 5
3
- 4
3
c) 4(x 5) 2
3
= 2
4
.3
d) 5(x + 7) 10 = 2
3
.5
e) 7
2
7(13 x) = 14
f) 5x 5
2
= 10
g) 9x 2.3
2
= 3
4
h) 10x + 2
2
.5 = 10
2
i) 125 5(4 + x) = 15
j) 2
6
+ (5 + x) = 3
4
Đáp án:
b) 2
3
+ (x 3
2
) = 5
3
- 4
3
8 + (x 9) = 125 64
8 + (x 9) = 61
x 9 = 61 8
x 9 = 53
x = 53 + 9 = 62
d) 5(x + 7) 10 = 2
3
.5
5(x + 7) 10 = 8.5
5(x + 7) 10 = 40
5(x + 7) = 40 + 10
5(x + 7) = 50
x + 7 = 50 : 5
x + 7 = 10
x = 10 7
x = 3
e) x = 8 f) x = 7 g) x = 11
h) x = 8 i) x = 18 j) x = 12
Bài toán 6: Tìm x, biết.
a) 15 : (x + 2) = 3
b) 20 : (1 + x) = 2
c) 240 : (x 5) = 2
2
.5
2
20
d) 96 - 3(x + 1) = 42
e) 5(x + 35) = 515
f) 12x - 33 = 3
2
. 3
3
g) 541 + (218 - x) = 73
h) 1230 : 3(x - 20) = 10
Đáp án:
a) 15 : (x + 2) = 3
x + 2 = 15 : 3
x + 2 = 5
x = 5 2 = 3
b) 20 : (1 + x) = 2
1 + x = 20 : 2
1 + x = 10
x = 10 1 = 9
c) 240 : (x 5) = 2
2
.5
2
20
240 : (x 5) = 4.25 20
240 : (x - 5) = 100 20
240 : (x - 5) = 80
x 5 = 240 : 80
x 5 = 3
d) 96 - 3(x + 1) = 42
3(x + 1) = 96 42
3(x + 1) = 54
x + 1 = 54 : 3
x + 1 = 18
x = 18 1
x = 3 + 5 = 8
x = 17
e) x = 68 f) x = 23 g) x = 250 h) x = 61
Bài toán 7: Thực hiện phép tính.
a) 27 . 75 + 25 . 27 - 150;
b) 142 - [50 - (2
3
.10 - 2
3
.5)]
c) 375 : {32 [ 4 + (5. 3
2
42)]} 14
d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 2
2
)]} 3
e) 500 {5[409 (2³.3 21)²] - 1724}
Đáp án:
a) 27 . 75 + 25 . 27 150 = 27.(75 + 25) 150 = 27.10 150 = 270 150 = 120
27.b) 142 - [50 - (2
3
.10 - 2
3
.5)]= 142 - [50 - 2
3
.(10 - 5)]= 142 - [50 - 2
3
.5]
= 142 - [50 - 2
3
.5] = 142 - [50 - 8.5] = 142 [50 40] = 142 10 = 132
c) 375 : {32 [ 4 + (5. 3
2
42)]} 14 = 375 : {32 [ 4 + (5. 9 42)]} 14
= 375 : {32 [ 4 + (45 42)]} 14 = 375 : {32 [ 4 + 3]} 14
=375 : {32 7} 14 = 375 : 25 14 = 15 14 = 1
d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 2
2
)]} 3 = {210 : [16 + 3.(6 + 3. 4)]} 3
= {210 : [16 + 3.(6 + 12)]} 3 = {210 : [16 + 3.18]} 3
= {210 : [16 + 54]} 3 = {210 : 70} 3 = 3 3 = 0
e) 224
Bài toán 8: Thực hiện phép tính.
a) 80 - (4.5
2
- 3.2
3
)
b) 5
6
: 5
4
+ 2
3
.2
2
- 1
2017
c) 125 - 2.[56 - 48 : (15 - 7)]
d) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180
e) 2448 : [119 -(23 -6)]
f) [36.4 - 4.(82 - 7.11)
2
: 4 - 2016
0
g) 303 - 3.{[655 - (18 : 2 + 1).4
3
+ 5]} : 10
0
Đáp án:
a) 4 b) 56 c) 25 d) 2480
e) 24 f) 118 g) 243
Bài toán 9: Tìm x, biết:
a) 48 - 3(x + 5) = 24
b) 2
x+1
- 2
x
= 32
c) (15 + x) : 3 = 3
15
: 3
12
d) 250 - 10(24 - 3x) : 15 = 244
e) 4x + 18 : 2 = 13
f) 2x - 2
0
= 3
5
: 3
3
g) 5
25
.5
x-1
= 5
25
h) x - 48 : 16 = 37
Đáp án:
a) x = 3
b) x = 5
c) x = 66
d) x = 5
e) x = 1
f) x = 5
g) x = 1
h) x = 40
Bài toán 10: Tìm x, biết:
a) [(8x - 12) : 4] . 3
3
= 3
6
b) 41 - 2
x+1
= 9
c) 3
2x-4
- x
0
= 8
d) 65 - 4
x+2
= 2014
0
e) 120 + 2.(8x - 17) = 214
f) 5
2x
3 2 . 5
2
= 5
2
. 3
g) 30 - [4(x - 2) + 15] = 3
h) 740:(x + 10) = 10
2
2.13
Đáp án:
a) x = 15
b) x = 4
c) x = 3
d) x = 1
e) x = 8
f) x = 3
g) x = 5
h) x = 0
Bài toán 11: Tính tổng sau.
S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017
S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95
S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98
Gợi ý bài toán 11: Tổng của dãy số cách đều.
a) S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017
Số số hạng: n = 672. Tổng: 679056
b) S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95
Số số hạng: n = 21. Tổng: 1365
c) S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98
Số số hạng: n = 45. Tổng: 2430
Bài 12: Tìm giá trị của x để thỏa mãn 65−4
x+2
=2020
0
Đáp án:
65−4
x+2
=20200
65−4
x+2
=1
4
x+2
=65-1
4
x+2
=64
4
x+2
=43
x + 2 =3
x =3 - 2
x =1
| 1/14

Preview text:

Toán 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo
thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép
nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta
thực hiện phép tính theo thứ tự: ( ) →[ ] → { }
Các dạng toán Thứ tự thực hiện các phép tính
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Phương pháp: Áp dụng đúng thứ tự thực hiện phép tính Ví dụ: a)
24−50:25+13.7=16−50:25+13.7=16−2+91=105 b)
2.[(195+35:7):8+195]−400=2.[(195+5):8+195]−400=2.(200:8+195)−400=2.(25+195)−400 =2.220−400=440−400=40 Dạng 2: Tìm x
Phương pháp: Hiểu rõ mối quan hệ giữa các số hạng trong một tổng, các thừa số trong một tích,... Ví dụ: Tìm x biết 5.(𝑥+15)=53 Ta có:
5.(𝑥+15)=535.(𝑥+15)=125𝑥+15=125:5𝑥+15=25𝑥=25−15𝑥=10
Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính (Có đáp án)
Bài toán 1: Thực hiện phép tính. a. 5 . 22– 18 : 32 c. 17 . 85 + 15 . 17 – 120 e) 75 – ( 3.52– 4.23) g) 150 + 50 : 5 - 2.32 b) 23 . 17 – 23 . 14 d) 20 – [ 30 – (5 – 1)2] f) 2.52+ 3: 710 – 54: 33 h) 5.32– 32 : 42 Đáp án:
a) 5 . 22 – 18 : 32 = 5.4 – 18 : 9 = 20 – 2 = 18
b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17. (85 + 15) – 120 = 17.100 – 120 = 170 – 120 = 50
c) 23 . 17 – 23 . 14 = 23.(17 - 14) = 23.3 = 8.3 = 24
d) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] = 20 – [30 – 42] = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6 e) 32 f) 47 g) 142 h) 43
Bài toán 2: Thực hiện phép tính. a. 27 . 75 + 25 . 27 – 150
c. 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1 e. 15 – 25 . 8 : (100 . 2)
b. 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} d. 18 : 3 +182 + 3.(51 : 17)
f. 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8 Đáp án:
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27. (75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 270 – 150 = 120
b) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} = 12 : { 400 : [500 – (125 + 175)]}
= 12 : { 400 : [500 – 300]} = 12 : { 400 : 200} = 12 : 2 = 6
c) 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1 = 221 – 16 + 2 = 207 d) 197 e) 14 f) 285 Bài toán 3: Thực hiện phép tính: a) 23 – 53 : 52 + 12.22
b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50
c) 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100
d) 27 : 22 + 54 : 53 . 24 – 3.25
e) (35 . 37) : 310 + 5.24 – 73 : 7
f) 32.[(52 – 3) : 11] – 24 + 2.103 g) (62007 – 62006) : 62006 h) (52001- 52000) : 52000 i) (72005 + 72004) : 72004
j) (57 + 75).(68 + 86).(24 – 42)
k) (75 + 79).(54 + 56).(33.3 – 92)
l) [(52.23) – 72.2) : 2].6 – 7.25 Đáp án:
a) 23 – 53 : 52 + 12.22 = 8 – 5 + 12.4 = 8 – 5 + 48 = 51
b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50 = 5[(85 – 5) : 8 + 90] – 50
= 5[(80 : 8 + 90] – 50 = 5[10 + 90] – 50 = 5.100 – 50 = 500 – 50 = 450
c) 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100 = 2.[(7 – 3) : 22 + 99] – 100
= 2.[4 : 22 + 99] – 100 = 2.[4 : 4 + 99] – 100 = 2.[1 + 99] – 100 = 2.100 – 100 = 100
d) 27 : 22 + 54 : 53 . 24 – 3.25 = 25 + 5.16 – 3.25 = 32 + 5.16 – 3.32 = 32 + 80 – 96 = 16 e) 40 f) 2002 g) 5 f) 4 i) 8 j) 0 k) 0 l) 82 Bài toán 4:
Tìm số tự nhiên x, biết: a) 70 – 5.(x – 3) = 45 b) 12 + (5 + x) = 20 c) 130 – (100 + x) = 25 d) 175 + (30 – x) = 200 e) 5(x + 12) + 22 = 92 f) 95 – 5(x + 2) = 45 g) 10 + 2x = 45 : 43 h) 14x + 54 = 82 i) 15x – 133 = 17 j) 155 – 10(x + 1) = 55 k) 6(x + 23) + 40 = 100 l) 22.(x + 32) – 5 = 55 Đáp án: a) 70 – 5.(x – 3) = 45 b) 12 + (5 + x) = 20 5.(x - 3) = 70 – 45 5 + x = 20 – 12 5.(x - 3) = 25 5 + x = 8 x – 3 = 25 : 5 x = 8 – 5 = 3 x – 3 = 5 x = 5 + 3 = 8 c) 130 – (100 + x) = 25 d) 175 + (30 – x) = 200 100 + x = 130 – 25 30 – x = 200 – 175 100 + x = 105 30 – x = 25 x = 105 – 100 = 5 x = 30 – 25 = 5 e) x = 2 f) x = 8 g) x = 3 h) x = 2 i) x = 10 j) x = 9 k) x = 2 l) x = 6 Bài toán 5: Tìm x, biết: a) 5.22 + (x + 3) = 52 b) 23 + (x – 32) = 53 - 43 c) 4(x – 5) – 23 = 24.3 d) 5(x + 7) – 10 = 23.5 e) 72 – 7(13 – x) = 14 f) 5x – 52 = 10 g) 9x – 2.32 = 34 h) 10x + 22.5 = 102 i) 125 – 5(4 + x) = 15 j) 26 + (5 + x) = 34 Đáp án: a) 5.22 + (x + 3) = 52 b) 23 + (x – 32) = 53 - 43 5.4 + (x + 3) = 25 8 + (x – 9) = 125 – 64 20 + (x + 3) = 25 8 + (x – 9) = 61 x + 3 = 25 – 20 x – 9 = 61 – 8 x + 3 = 5 x – 9 = 53 x = 5 – 3 = 2 x = 53 + 9 = 62 c) 4(x – 5) – 23 = 24.3 d) 5(x + 7) – 10 = 23.5 4(x – 5) – 8 = 16.3 5(x + 7) – 10 = 8.5 4(x – 5) – 8 = 48 5(x + 7) – 10 = 40 4(x – 5) = 48 + 8 5(x + 7) = 40 + 10 4(x – 5) = 56 5(x + 7) = 50 x – 5 = 56 : 4 x + 7 = 50 : 5 x – 5 = 14 x + 7 = 10 x = 14 + 5 = 19 x = 10 – 7 x = 3 e) x = 8 f) x = 7 g) x = 11 h) x = 8 i) x = 18 j) x = 12
Bài toán 6: Tìm x, biết. a) 15 : (x + 2) = 3 b) 20 : (1 + x) = 2
c) 240 : (x – 5) = 22.52– 20 d) 96 - 3(x + 1) = 42 e) 5(x + 35) = 515 f) 12x - 33 = 32. 33 g) 541 + (218 - x) = 73 h) 1230 : 3(x - 20) = 10 Đáp án: a) 15 : (x + 2) = 3 b) 20 : (1 + x) = 2 x + 2 = 15 : 3 1 + x = 20 : 2 x + 2 = 5 1 + x = 10 x = 5 – 2 = 3 x = 10 – 1 = 9
c) 240 : (x – 5) = 22.52 – 20 d) 96 - 3(x + 1) = 42 240 : (x – 5) = 4.25 – 20 3(x + 1) = 96 – 42 240 : (x - 5) = 100 – 20 3(x + 1) = 54 240 : (x - 5) = 80 x + 1 = 54 : 3 x – 5 = 240 : 80 x + 1 = 18 x – 5 = 3 x = 18 – 1 x = 3 + 5 = 8 x = 17
e) x = 68 f) x = 23 g) x = 250 h) x = 61
Bài toán 7: Thực hiện phép tính. a) 27 . 75 + 25 . 27 - 150; b) 142 - [50 - (23.10 - 23.5)]
c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32– 42)]} – 14
d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3
e) 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724} Đáp án:
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27.(75 + 25) – 150 = 27.10 – 150 = 270 – 150 = 120
27.b) 142 - [50 - (23.10 - 23.5)]= 142 - [50 - 23.(10 - 5)]= 142 - [50 - 23.5]
= 142 - [50 - 23.5] = 142 - [50 - 8.5] = 142 – [50 – 40] = 142 – 10 = 132
c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32– 42)]} – 14 = 375 : {32 – [ 4 + (5. 9 – 42)]} – 14
= 375 : {32 – [ 4 + (45 – 42)]} – 14 = 375 : {32 – [ 4 + 3]} – 14
=375 : {32 – 7} – 14 = 375 : 25 – 14 = 15 – 14 = 1
d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3 = {210 : [16 + 3.(6 + 3. 4)]} – 3
= {210 : [16 + 3.(6 + 12)]} – 3 = {210 : [16 + 3.18]} – 3
= {210 : [16 + 54]} – 3 = {210 : 70} – 3 = 3 – 3 = 0 e) 224
Bài toán 8: Thực hiện phép tính. a) 80 - (4.52 - 3.23) b) 56 : 54 + 23.22 - 12017
c) 125 - 2.[56 - 48 : (15 - 7)] d) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180 e) 2448 : [119 -(23 -6)]
f) [36.4 - 4.(82 - 7.11)2 : 4 - 20160
g) 303 - 3.{[655 - (18 : 2 + 1).43+ 5]} : 100 Đáp án: a) 4 b) 56 c) 25 d) 2480 e) 24 f) 118 g) 243
Bài toán 9: Tìm x, biết: a) 48 - 3(x + 5) = 24 b) 2x+1 - 2x = 32 c) (15 + x) : 3 = 315 : 312
d) 250 - 10(24 - 3x) : 15 = 244 e) 4x + 18 : 2 = 13 f) 2x - 20 = 35 : 33 g) 525.5x-1 = 525 h) x - 48 : 16 = 37 Đáp án: a) x = 3 b) x = 5 c) x = 66 d) x = 5 e) x = 1 f) x = 5 g) x = 1 h) x = 40
Bài toán 10: Tìm x, biết: a) [(8x - 12) : 4] . 33 = 36 b) 41 - 2x+1 = 9 c) 32x-4 - x0 = 8 d) 65 - 4x+2 = 20140 e) 120 + 2.(8x - 17) = 214
f) 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 g) 30 - [4(x - 2) + 15] = 3 h) 740:(x + 10) = 102 – 2.13 Đáp án: a) x = 15 b) x = 4 c) x = 3 d) x = 1 e) x = 8 f) x = 3 g) x = 5 h) x = 0
Bài toán 11: Tính tổng sau.
S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017
S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95
S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98
Gợi ý bài toán 11: Tổng của dãy số cách đều.
a) S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017
Số số hạng: n = 672. Tổng: 679056
b) S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95
Số số hạng: n = 21. Tổng: 1365
c) S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98
Số số hạng: n = 45. Tổng: 2430
Bài 12: Tìm giá trị của x để thỏa mãn 65−4x+2=20200 Đáp án: 65−4x+2=20200 65−4x+2=1 4x+2=65-1 4x+2=64 4x+2=43 x + 2 =3 x =3 - 2 x =1