Bài tập trắc nghiệm các chương - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

3. Thặng dư của người sản xuất (PS) trên thị trường là:A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.C. Diện tích n ằ m phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa. D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
* Sử dụng đồ thị này để trả lời câu 1, 2 và 3.
1. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là:
A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B. D. Diện tích D.
2. Thặng dư của người sản xuất trên thị trường là:
A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B D. Diện tích D.
3. Thặng dư của người sản xuất (PS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích n m phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
4. Thặng dư của người tiêu dùng (CS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích n m phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
5. Tổng thặng dư (TS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
6. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất:
A. tăng và giá của hàng hóa không đổi.Chi phí sản xuất
B. tăng và giá hàng hoá giảm.Chi phí sản xuất
C. không đổi và giá hàng hoá giảm.Chi phí sản xuất
D . Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá tăng.
7. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của người tiêu dùng:
A. và giá của hàng hóa không đổi.Mức giá sẵn lòng trả giảm
B. và giá hàng hoá tăng.Mức giá sẵn lòng trả giảm
C . Mức giá sẵn lòng trả không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Mức giá sẵn lòng chi trả không đổi và giá hàng hoá tăng.
Sử dụng hình vẽ sau đây để trả lời các câu hỏi
8. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là:
A. CS =300 C. CS = 750 D. CS = 900B. CS = 450
9. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là:
A . PS =300 B. PS = 450 C. PS = 750 D. PS = 600
10. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là:
A. TS =300 B. TS = 450 C. TS = 750 D. TS = 1500
11. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là:
A. CS =300 C. CS = 400 D. CS = 250B. CS = 200
12. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là:
A. Tăng 75 B. Giảm 75 C. Tăng 225 D. Giảm 225
13. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này phần thặng tiêu dùng giảm do một số
người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
14. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này phần thặng tiêu dùng giảm do những
người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
15. Tìm câu SAI trong các câu sau đây:
A. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường.
B. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn.
C. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường và người mua còn lại
phải trả mức giá cao hơn.
D . Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do thặng dư của người mua rời khỏi thị trường giảm nhiều hơn
mức tăng thặng dư tiêu dùng của người mua còn lại.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 16 – 17:
Giả sử có hai người mua những bộ trang sức vàng giống nhau với mức giá sẵn sàng trả của mỗi người với
cho bộ lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai
Khá $5000 $4500
Phúc $4300 $4200
16. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4800 thì số lượng mà mỗi người mua sẽ là:
a/ Khá mua 1 bộ và Phúc không mua không mua.
b/ Khá và Phúc đều không mua bộ nào.
c/ Khá mua 1 bộ và Phúc mua 1 bộ.
d/ Chưa đủ thông tin để kết luận vì chưa biết được thu nhập của từng người.
17. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4400 thì thặng dư tiêu dùng của mỗi người mua là:
a/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc = -$300.
b/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc -$100.
c/ Thặng dư của Khá = $600; Phúc = -$200.
d/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc không có thặng dư do không mua.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 18 – 21:
Giả sử có bốn người mua là Hoàng, Kiều, Ngọc và Trinh. Giá sẵn sàng trả của mỗi người với từng bộ đ. bơi
giống như nhau lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Bộ thứ ba
Hoàng $50 $40 $25
Kiều $58 $45 $30
Ngọc $70 $60 $40
Trinh $93 $84 $56
18. Câu 3: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $55 thì số lượng mà mỗi người mua là:
a/ Trinh mua 3, Ngọc mua 2, Kiều mua 1, và Hoàng không mua.
b/ Ngọc mua 1, Trinh mua 1, Hoàng và Kiều không mua.
c/ Không ai mua bộ nào.
d/ Mỗi người mua 1 bộ.
19. Câu 4: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $60 thì tổng lượng mua là:
a/ 4 b/ 6 c/ 6 d/ 0
20. Câu 5: Nếu giá thị trường của mỗi bộ bikini là $65 thì tổng thặng dư tiêu dùng là:
a/ 47 b/ 52 c/ 33 d/ 0
21. Câu 6: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $70 thì thặng dư tiêu dùng là:
a/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 14; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
b/ Thặng dư của Trinh = 23; Ngọc, Hoàng và Kiều không có thặng dư.
c/ Thặng dư của Trinh = 37, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
d/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
A. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếủ tố sản xuất biến đổi.
B. So lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất biến đổi.
C. Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
D. Không có câu nào đúng.
2. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
A. Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổi.
B. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX.
C. Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của các YTSX biến đổi.
D. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX còn lại
giữ nguyên.
3. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
A. Bằng năng suất trung bình. B. Tăng dần.
C. Vượt quá năng suất trung bình. D. Nhỏ hơn năng suất trung bình.
4. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5KL. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A. Năng suất tăng theo quy mô. theo quy mô.B. Năng suất giảm
C. Năng suất không đổi theo quy mô. D. Cả 3 đều sai.
5. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của
người công nhân thứ 7 là 20, thế hiện:
A. Năng suất biên đang giảm. B. Năng suất biên đang tăng.
C . Năng suất trung bình đang tăng. suất trung bình đang giảm.D. Năng
6. Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào (các yếu tố
đầu vào khác được sử dụng lượng không đổi) gọi là:với số
A. Năng suất biên. B. Chi phí biên
C.Hữu dụng biên D. Doanh thu biên
7. Giả sử lần 10, năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai thứ ba lượt 9 8. Tổng số sản
phẩm khi thuê 3 công nhân bằng:
A. Năng suất trung bình của 3 công nhân = (10 + 9 + 8)/3 = 9
B. Năng suất biên của công nhân thứ ba nhân cho số lượng công nhân = 8 X 3 = 24
C. Tổng sản phẩm của 3 công nhân nhân cho số lượng công nhân=(10+ 9+8)x3=81
D. Tổng sản phẩm của 3 công nhân = 10 + 9 + 8 = 27
8. Chi phí biên MC là:
A. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX.
B. Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm.
C. Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
D. Là độ dốc của đường tổng doanh thu.
9. Đường chi phí trung bình có dạng chữ U do:
A. Năng suất tăng dần theo quy mô, sau đó giảm theo quy mô
B. Năng suất trung bình tăng dần
C. Năng suất trung bình giảm dần
D. Lợi thế kinh tế của sản xuất quy mô lớn
Dùng thông tin sau để trả lời các câu 10 và 11
Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho:
TC 190 53Q = +
10. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là:
A. 72 B. 53 C. 70 D. Tất cả đều sai.
11. 2Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí cố định trung bình là:
A.190 B. 19 C. 53 D. Tất cả đều sai.
12. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ:
A. Chi phí biên. B. Chi phí biến đổi trung bình
C. Chi phí trung bình. D. Chi phí cố định trung bình.
13. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các mức sản
lượng là 10 đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A. Không xác định được. B. Giảm dần. B.Tăng dần. D. Không đổi.
14. Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần lượt là 50
triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là:
A . 15 triệu B. 20 triệu C. 5 triệu D. Không câu nào đúng
15. Ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế học có nghĩa là:
A. Ngắn hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có một số YTSX cố định những YTSX khác thì biến
đổi; dài hạn là khoảng thời gian đủ đ doanh nghiệp thay đổi số lượng tất cả các YTSX .
B. Ngắn hạn là khoảng thời hạn l năm trở lại; dài hạn là khoảng thời hạn trên l năm.
C. Ngắn hạn là khoảng thời hạn 3 tháng trở lại; dài hạn là khoảng thời gian trên 3 tháng.
D. Ngắn hạn thì có thể thay đổi quy mô, dài hạn thì không thể thay đổi quy mô.
16. Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC = Q + 2Q + 50
2
.
Hàm chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là:
A. Q + 50 B . 50 C. Q + 2Q D. 2Q + 50
2 2
17. Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp như sau:
Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6
Tổng chi phí 14 27 40 51 62 70 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 4 là:
A. TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12
B. TFC = 15 & AVC = 14 D. TFC = 14 & AVC = 12
18. Khi năng suất biên của lao động đang lớn hơn năng suất trung bình của lao (MPL)
động (APL) thì:
A. Cả 2 đều đang tăng. B. Năng suất biên đang tăng.
C. N ăng suất trung bình đang tăng ăng suất trung bình đang giảm.. D. N
19. Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì:
A. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình. B. Chi phí biên bằng chi phí trung bình.
C . Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình Cả 3 câu trên đều sai.. D.
20. Câu nào trong những câu sau đây:ĐÚNG
A. Khi năng suất biên tăng thì chi phí biên giảm
B. Khi năng suất trung bình giảm thì chi phí biến đổi trung bình tăng
C. Khi năng suất biên đạt cực đại thi chi phí biên đạt cực tiểu
D. Các câu trên đều đúng .
21. Chọn câu trong các câu dưới đây: SAI
A. Khi chi phí biên tăng dần thì chi phí trung bình cũng tăng dần.
B. Chi phí cố định bình quân giảm dần khi sản lượng càng lớn.
C. Khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần.
D. Khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên cũng tăng dần.
E. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình khi chi phí trung bình tăng dần.
22. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = KL. Khi doanh nghiệp sử dụng 100 lao động (L) và 5 chiếc máy
(K), mức sản lượng làm ra là 500 sản phẩm. Khi doanh nghiệp tăng lao động và máy móc lên gấp
đôi, với hàm sản xuất hiện có thì doanh nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản phẩm và kết luận như
thế nào về hiệu suất theo quy mô của doanh nghiệp:
A. Q = 2000; hiệu suất tăng theo quy mô. theo quy mô.B. Q = 1000; hiệu suất giảm
C. Q = 2000; hiệu suất không đổi theo quy mô. D. Q = 1000; hiệu suất không đổi theo quy mô.
23. Nếu như Boeing sản xuất 8 máy bay phản lực một tháng, tổng chi phí trong dài hạn của hãng là 8
triệu đô la một tháng. Nếu như hãng sản xuất 10 chiếc mỗi tháng, tổng chi phí trong dài hạn là 9
triệu đô la mỗi tháng. Như vậy, hãng Boeing có lợi thế hay bất lợi thế theo quy mô?
A. Lợi thế kinh tế (năng suất tăng) theo quy mô.
B. Tính kinh tế (năng suất) không đổi theo quy mô.
C. Bất lợi thế kinh tế (năng suất giảm) theo quy mô.
D. Chưa thể kết luận do thiếu thông tin về doanh thu.
24. Trong dài hạn, khi đường chi phí trung bình có xu hướng nằm ngang khi sản lượng tăng thì điều
này thể hiện doanh nghiệp đang có:
A. Lợi thế kinh tế (năng suất tăng) theo quy mô.
B. Tính kinh tế (năng suất) không đổi theo quy mô.
C. Bất lợi thế kinh tế (năng suất giảm) theo quy mô.
D. Chưa thể kết luận do thiếu thông tin về doanh thu.
25. Chọn phát biểu SAI trong những câu sau:
A. Sản lượng biên có mối quan hệ nghịch biến với chi phí.
B. Trong dài hạn, không có chi phí cố định do mọi chi phí đều có thể thay đổi.
C. Không có mối liên hệ nào giữa chi phí biên với chi phí cố định.
D. Khái niệm năng suất theo quy mô chỉ có ở trong ngắn hạn.
26. Câu nào sau đây ĐÚNG:
A. Chi phí cố định trong ngắn hạn vẫn tiếp tục được giữ nguyên trong dài hạn.
B. Chi phí biến đổi trong ngắn hạn sẽ trở thành chi phí cố định trong dài hạn.
C. Chi phí cố định trong ngắn hạn sẽ trở thành biến phí trong dài hạn.
D. Tất cả các khoản chi phí trong dài hạn đều giống như trong ngắn hạn.
27. Câu nào trong những câu sau đây:SAI
a. Chi phí cố định ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
b. Chi phí cố định trung bình ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
c. Khi thêm yếu tố đầu vào, sản lượng biên tăng thì sản lượng trung bình cũng đang tăng.
d. Khi tăng sản lượng, chi phí trung bình tăng là do chi phí biên đang tăng.
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Đường cung ngắn hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B. Phần dường chi phí biên nằm ở phía trên đường AC.
C. Ph n đường chi phí biên nằm phía trên đường AVC.
D. Phần đưừng chi phí biên nằm ơ phía dưới đường AVC.
2. Doanh thu là: hiên (MR)
A. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả san phẩm thay đổi.
B. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi hán thêm 1 s n phẩm.
C. Là độ dốc của đường tổng phí.
D. Là độ dốc của đường tông cầu sản phẩm.
3. Khi P < AVC
min
, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn quyết định:nên
A. Sản xuất tại Q có MC = MR. B. Sản xuất tại Q có AVC .
min
C . Ngưng sản xuất. D. Sản xuất tại Q có P= MC
Sử dụng các thông tin này trả lòi các câu 4 và 5.
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = + 2Q. Nếu giá thị trường là 9 USD:3
4. Mức sản lượng doanh nghiệp sản xuất sẽ :
A. Q = 3 B. Q = 6 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
5. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp AVC = 3 + Q. Tổng chi phí cố định 3, thì doanh
nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận:
A. 18 B. 21 C. 6 D. 15
6. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tình trạng sản ợng tăng lên làm cho lợi nhuận giảm,
chúng ta biết rằng:
A. Doanh thu biên vượt bán.quá chi phí biên. B. Doanh thu biên bằng giá
C. Doanh thu biên thấp hơn chi phí biên. D. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí.
8. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
A. Người bán quyết định giá. B. Không có ai quyết định giá.
C. Người mua quyết định giá. D. Doanh nghiệp lớn nhất ấn định giá.
9. Chọn câu sai trong những câu dưới đây: Trong trường cạnh tranh hoàn toàn. :thị
A. Các doanh nghiệp bán sản phẩm đều một đồng nhất.
B. Không có trở ngại khi gia nhập hay rời khỏi thị trường.
C. Có nhiều doanh nghiệp trên thị trường.
D. Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá.
10. Chọn câu trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn DN CTHH đóng cửa khi:sai
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán.
C. T ng doanh thu nhỏ h ơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi.
11. Chọn câu trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn doanh nghiệp đóng cửa khi:sai
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán.
C. T ng doanh thu nhỏ h ơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi.
12. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình.
C . B ng giá bán và b ng doanh thu trung bình.
D. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán.
13. Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất kể doanh
nghiệp hoạt động ở thị trường nào :
A. MC = MR = B. MC P C. MC = MR = AR D. MC MR = = AC
14. Đối với một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn toàn thì vấn đề nào dưới đây không thể
quyết định được?
A. Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng là bao nhiêu?
B. Sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
C. Bán sản ph m với giá bao nhiêu?
D. Sản xuất như thế nào?
15. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất tại mức sản lượng MC MR, nhưng tổng chi phí=
biển đổi tổng doanh thu tổng chi phí. Theo bạn thì doanh nghiệp này nên< < :
A. Duy trì sản xuất trong ngắn hạn để tối thiếu hóa thua lỗ, n hưng ngừng sản xuất trong dài hạn.
B. Ngừng sản xuất ngay vì thua lỗ.
C. Sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
D. Tăng giá bán cho đến khi hòa vốn.
16. Đường cầu nằm ngang của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có nghĩa là :
A. Doanh nghiệp có thể bán một lượng khá sản mình với giá không đổi.lớn phẩm của
B. Doanh n ghiệp có thể bán hết sản lượng cúa mình theo giá thị trường.
C. Doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bán ra bằng cách giá bán.hạ
D. Doanh nghiệp có thế định giá bán sản phẩm của mình một mức không đổi.
17. Khi có thuế đánh vào lượng hàng hoá bán ra, mỗi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ:
A. Bán hàng hoá với mức giá cao hơn giá trên thị trường cạnh tranh.
B. Giảm bớt l ượng hàng hoá bán ra.
C. Bán ra một lượng hàng hoá nhiều hơn trước.
D. Không thay đổi lượng hàng hoá bán ra.
18. Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp hoàn tòan có xu hướng giảm dần vì:cạnh tranh
A. Lợi nhuận kinh tế tạo động cơ cho các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành
B. Hiệu suất giảm theo quy mô
C. Chính phủ điều tiết chặt chè hơn
D. Cầu giảm do người tiêu dùng thay thế bàng hàng hóa khác.
19. Một hàng bán hoa thị cạnh toàn. Hiện thời, trung bình cửa tươi thuộc trường tranh hoàn mỗi ngày cửa
hàng 200 hoa hơn giá P). Cửa hàng lợi bán được chi phí biên nhỏ bán (MC < thể tăng nhuận
nếu mỗi ngày hàng cửa bán:
A. Duy trì lượng bán như cũ B. Tăng lượng hoa bán ra
C. Giảm lượng hoa bán ra D. Tăng gấp đôi lượng hoa bán ra
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
1.Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ xuất ở sản lượng tại đó:sản
A. MC = MR B. AR= AC D. P = MCC. MR = 0
2. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh quyền nghiệp độc nên sản xuất tại mức sản lượng:
A. MC = MR B. MC = P C. MC = AR D. P = AC
min
DỰA VÀO ĐỒ THỊ, HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI 3, 4 và 5
3. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán:
A. P , Q
2 2
b. P
1
, Q
1
C. P D. Tất cả đều sai.
3
,Q
3
4. Tại sản lượng Q , tổng doanh thu là diện tích:
1
A. OP b. D. Tất cả đều sai.
1
IQ
3
OP IQ AQ
3 1
C. OP
1 1
5. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán:
A. P , Q B.
2 2
P
1
, Q
1
C . P , Q
3 3
D. Tất cả đều sai.
6. Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường:
A. Qui mô. B. Bản quyền.
C. Các hành động chiến lược của các hãng đương nhiệm. D. Tất cả đều đúng.
7. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 2400 - 4Q MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản
lượng:
A. Q = 600 = Q = 400B. Q 0 C. Q= 800 D.
8. So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, DN độc quyền sẽ định mức giá……….và bán ra số lượng……….
A. Cao hơn; nhỏ hơn C. Thấp hơn; lớn hơn
B. Thấp hơn; nhỏ hơn D. Cao hơn; lớn hơn
9. Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ:
A. n định giá tối đa B. Đánh thuế không theo sản lượng.
C. Đánh thuế theo sản lượng. D. Cả 3 biện pháp trên
10. Câu phát biểu nào dưới đây đúng với doanh nghiệp độc quyền:KHÔNG
A. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa có chi phí biên bằng doanh thu biên.
D. Doanh thu trung bình bằng với giá bán.
11. Giả sử doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất mức sản lượng doanh thu biên lớn hơn chi phí biên
(MR>MC) và đang có lợi nhuận. Vậy mức sản lượng này :
A. Lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
B. Chính là mức sản lượng tối da hóa lợi nhuận.
C. Cần phải có thêm thông tin mới xác định được.
D. Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
12. Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu biên (MC > MR).
Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên:
A. Tăng giá và tăng sản lượng B. Giảm giá và giảm sản lượng.
C. Giảm sản lượng và tăng giá. D. Không thay đổi giá và sản lượng hiện tại.
E. Giảm giá và tăng sản lượng.
13. Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biên bằng
4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận :
A. Tăng giá giữ nguyên sản lượng. B . Giảm giá và tăng sản lượng.
C. Tăng giá và giảm sản lượng. D. Giữ nguyên sản lượng và giá cả.
14. Nguyên nhân của độc quyền là :
A. Bằng phát minh sáng chế do chính phủ cấp.
B. Doanh nghiệp sở một nguồn tài nguyên khan hiếm.
C. Độc quyền tự nhiên, nghĩa một doanh nghiệp khả năng cung ứng hàng hoá với chi phí trung bình
thấp hơn các doanh nghiệp khác hoặc thấp hơn là 2 doanh nghiệp cùng cung ứng.
D . Tất cả đều đúng
15. Trong thị trường độc quyền, lợi nhuận giảm khi doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng, điều này chứng tỏ:
A. Doanh thu biên (MR) thấp hơn chi phí biên (MC).
B. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biên (MC).
C. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí trung bình (ATC).
D. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biến đổi trung bình (AVC) .
16. Đặc trưng của độc quyền tự nhiên:
A. Doanh nghiệp độc quyền có chi phí cố định ở mức thấp.
B. Sản lượng (quy mô) càng tăng thì chi phí trung bình càng giảm.
C. Doanh nghiệp sở hữu một nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Sản phẩm của doanh nghiệp được mọi người tiêu dùng yêu thích.
17. Một doanh nghiệp độc quyền bán 5 sản phẩm với giá 100đ/sp. Khi bán 6 sản phẩm thì bán với giá 110đ/sp.
Doanh thu biên của sản phẩm thứ 6 là:
A. 160đ B. 110đ C. 100đ D. -160đô
18. Một trong những lợi thế của doanh nghiệp độc quyền đó chính là khả năng:
A. Áp đặt bất kỳ mức giá mà doanh nghiệp muốn.
B. Tăng lượng hàng hóa bán ra khi giá hàng hóa tăng.
C. Đặt mức giá bán cao hơn chi phí biên.
D. Định giá bằng với doanh thu biên và doanh thu trung bình.
19. Một doanh nghiệp độc quyền có chi phí biên MC= Q + 20. Nếu chi phí biên thay đổi thành MC = Q + 10 thì
doanh nghiệp cần làm gì để tối đa hóa lợi nhuận:
A. Tăng giá bán, giảm sản lượng B. Tăng giá bán, tăng sản lượng
C. Giảm giá bán, giảm sản lượng D. Giảm giá bán, tăng sản lượng
P
q
(d)
A.
P
q
(D)
B.
P
q
(D)
C.
P
q
(D)
D.
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
1.Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán phân biệt là thị trường:sản phẩm
A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
2.Trong thị trường độc quyền nhóm, khi các minh với nhau, điều kiện các yếu tố khác hãng liên trong
không đổi, thì:
A. Giá và sản lượng không thay đổi
B. Giá thị trường sẽ tăng, sản lượng sẽ giảm
C. Giá thị trường sẽ giảm, sản lượng sẽ tăng
D. Giá thị trường tăng, sản lượng không thay đổi
3.Các doanh nghiệp trong thị trường thiểu số nhóm) ngày nay thườngđộc quyền (độc quyền :
A. Cạnh tranh với nhau thông qua các biện pháp phi giá cả.
B. Cấu kết với nhau để cùng hạ giá bán.
C. Cấu kết ngầm với nhau để cùng nâng giá bán.
D. Đơn phương hạ giá bán để mở rộng thị trường.
4. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng người bán thường:
A. Giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Giống giới thị trường độc quyền nhóm.
C. Ít hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng nhiều hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Nhiều hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng ít hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo .
5. Hàng hóa nào sau đây thường được coi là gần với thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa.
C. Điện, xăng . Sữa tắm, giày dép D .
6.Hàng hóa nào sau đây thường được coi gần với thị trường độc quyền nhóm
A . Hàng không, viễn thông . B. Rau, gạo, hoa.
C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
7. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Dễ dàng gia nhập thị trường B. Sản phẩm có sự khác biệt
C. Hàng hoá tương đồng . D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
8. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền nhóm
A. Dễ dàng gia nhập thị trường B. Chỉ có một vài doanh nghiệp.
C. Hàng hoá có sự khác biệt. D. Có khả năng định giá cao hơn chi phí biên.
9. Khó xác định được đường cầu của từng doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm vì:
A. Số lượng doanh nghiệp trên thị trường rất đông.
B. Sản phẩm của các doanh nghiệp là tương đồng.
C. Khó dự đoán chính xác sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ cung ứng.
D. Các doanh nghiệp liên tục gia nhập và rời khỏi thị trường.
10. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm:
A. Phụ thuộc vào sản lượng của nó và sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
B. Phụ thuộc vào sản lượng của nó.
C. Phụ thuộc vào sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
D. Được chia đều cho các doanh nghiệp.
11. Hình ảnh nào sau đây phản ánh chính xác nhất đường cầu của doanh nghiê p cạnh tranh đôc quyền.
12. So với thị trường cạnh tranh độc quyền thì thị trường cạnh tranh hoàn hảo có:
A. Sản phẩm đa dạng hơn, có nhiều người bán hơn.
B. Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), có nhiều người bán.
C. Sản phẩm đa dạng hơn, chỉ có vài doanh nghiê p tham gia.
D. Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), chỉ có vài doanh nghiê p tham gia
13. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào đa dạng nhất:
A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền
C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
14. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào quảng cáo nhiều nhất:
A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền
C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
22. Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Thặng dư tiêu dùng có thể là số âm
B. Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung
C. Thặng dư của người sản xuất là diện tích n m phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường
D. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía dưới đường cung và phía trên giá thị trường
23. Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là:
A. Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực tế phải trả cho
sản phẩm
B. Là diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên giá thị trường
C. A B đều đúng
D. A và B đều sai
24. Mức chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và giá thật sự phải trả khi mua một hàng
hóa nào đó được gọi là:
A. Giá trị mà người mua cảm nhận khi tiêu dùng hàng hóa đó
B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Thặng dư của người tiêu dùng
25. Sự chênh lệch giữa giá người tiêu dùng sẵn sàng trả chi phí người sản xuất bỏ ra được
gọi là:
A. Tổng lợi ích đạt được khi tham gia vào thương mại
B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Câu A và B đều đúng
26. Tìm phát biểu SAI:
A. TS=WTP-COST
B. Tổng thặng dư càng cao thì hiệu quả phân bổ nguồn lực càng cao
C. Chính phủ có thể t ă ng tổng thặng dư bằng cách thay đổi sự phân bổ nguồn lực thị trường
D. TS đạt tối đa tại mức sản lượng cân bằng thị trường
27.Cho CS=10, P=8, COST=5. Gía trị tổng thặng (TS) là:
A. 5 B. 15
C. 13 D. Tất cả đều sai
28. Giá tăng làm tổng thặng dư tiêu dùng (CS) giảm vì:
A. Số lượng người mua giảm
B. Do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn
C. C A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
29. Giá cao hơn làm tổng thặng dư sản xuất (PS) tăng vì :
A. Số lượng người bán tăng
B. Do người bán ban đầu được trả mức giá cao hơn
C. C A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Sử dụng đồ thị sau đây để trả lời các câu hỏi
30. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là:
A. CS =450 B. CS = 150
C. CS = 225 D. CS = 750
31. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là:
A. PS =300 B. PS = 150
C. PS = 600 D. PS = 450
32. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là:
A. TS =600 B. TS = 525
C. TS = 375 D. TS = 900
33. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là:
A. CS =400 B. CS = 100
C. CS = 200 D. CS = 250
34. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là:
A. Tăng 37.5 B. Giảm 37.5
C. Tăng 112.5 d. Giảm 112.5
35. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này phần thặng tiêu dùng giảm do một số
người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 150
C. 50 D. 25
36. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này phần thặng tiêu dùng giảm do những
người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 B. 200
C. 50 D. 150
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Chi phí kinh tế luôn lớn hơn chi phí kế toán
B. Lợi nhuận kinh tế luôn nhỏ hơn lợi nhuận kế toán
C. Chi phí kinh tế luôn nhỏ hơn chi phí kế toán
D. Chi phí kinh tế bao gồm chi phí ẩn và chi phí sổ sách
2. Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
A. Năng suất trung bình tăng B. Năng suất trung bình giảm
C. Năng suất trung bình cực đại D. Năng suất biên giảm
3. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5K . Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
0.5
L
0.6
A. Năng suất tăng theo quy theo quy mô B. Năng suất giảm
C. Năng suất không đổi theo quy mô D. Cả 3 đều sai
4. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 11 và 12. Điều này
nghĩa là:
A. Năng suất trung bình của 3 công nhân bằng 11
B. Tổng sản phẩm của 3 công nhân bằng 33
C. A và B đều sai
D. A và B đều đúng
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 5, 6 VÀ 7
Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn: TC = Q + 20Q + 300
2
5. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là:
A. 3 0 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
6. Chi phí cố định trung bình (AFC) là:
A. 30 B. 20 D. Tất cả đều sai.C. 60
7. Chi phí trung bình (AC, ATC) là:
A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
8. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ:
A. Chi phí biên B. Chi phí biến đổi trung bình
C. Chi phí trung bình D. Chi phí cố định trung bình.
9. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 10đ, chi phí biên không đổi các mức sản
lượng là 15đ. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A. Không xác định được. B. Giảm dần.
B . Tăng D. Không đổi.dần.
10. Doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = Q + 2Q + 10 thì hàm chi phí cố định (TFC) sẽ là:
2
A. Q2 + 10 B. 10
C. Q + 2Q D. 2Q + 10
2
11. Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau:
Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6
Tổng chi phí 15 27 40 51 60 75 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 5 là:
A. TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12
B. TFC = 0 & AVC = 15 D. TFC = 15 & AVC = 12
12. Khi năng suất biên của lao động (MP L) đang nhỏ hơn năng suất trung bình của lao
động (APL) thì:
A. Cả 2 đều đang tăng B. Năng suất biên đang tăng
C. Năng suất trung bình đang tăng D. N ăng suất trung bình đang giảm
13. Khi chi phí trung bình giảm dần theo sản lượng thì:
A. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình.
B. Chi phí biên bằng chi phí trung bình
C. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình
D. Cả 3 câu trên đều sai.
14. Cho hàm chi phí sản xuất có dạng như sau: TC=Q + 2Q + 25. Phát biểu nào sau đây là SAI?
2
A. AFC=25/Q B. ATC=Q
2
+2Q
C. AVC=Q+2 Tất cả đều đúng.D.
15. Trong ngắn hạn yếu tố nào dễ thay đổi nhất:
A. Lao động. B. Vốn.
C. Máy móc. Cả 3 đáp án trên.D.
16. Khi một doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế âm, lợi nhuận kế toán dương thì có thể kết luận:
A. Đây không phải là một cơ hội đầu tư tốt.
B. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không tốt.
C. Kỹ thuật sản xuất quá lạc hậu.
D. Năng lực quản lý sản xuất yếu kém.
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 17 VÀ 18
Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau:
Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 7
Tổng chi phí 40 70 95 115 130 149 175 220
17. Tìm mức sản lượng tại đó AC :
min
A. Q=5 B. Q=6
C. Q=7 D. Tất cả đều sai
18. Tìm mức sản lượng tại đó AVC :
min
A. Q=5 B. Q=6
C. Q=7 D. Tất cả đều sai
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1 VÀ 2
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = 2Q + 10. Nếu giá thị trường là 20 USD:
7. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất :
A . Q = 5 B. Q = 3 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
8. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC=10+Q. Tổng chi phí cố định 15,
thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận:
A. 70 B. 25 C . 10 D. Đáp án khác
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 3, 4, 5 & 6
Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận thị trường cạnh tranh hoàn hảo hiện đang sản xuất mức
sản lượng (Q) là 100. Doanh nghiệp có doanh thu trung bình (AR) là 12, chi phí trung bình (AC, ATC)
là 5 và chi phí cố định (TFC, FC) là 200.
9. Mức lợi nhuận là:
A. 700 B. 600
C. D. 400 100
10. Chi phí biên (MC) tại mức sản lượng này là:
A. B. MC=20 MC=5
C. MC=12 D. MC=2
11. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lượng này là:
A. AVC B. =6 AVC=5
C. AVC=4 D. AVC= 3
12. Chi phí cố định trung bình (AFC) tại mức sản lượng này là:
A. AFC B. =5 AFC=4
C. AFC=3 D. A F C= 2
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 7, 8, 9 & 10
Doanh nghiệp A có TFC=1000. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận phải chi ra
mức TVC=1200 với AVC=12. Giá thị trường P=30.
13. Chi phí cố định trung bình (AFC) bằng:
A. B. AFC=6 AFC=10
C. D. AFC= 5 AFC=8
14. Chi phí trung bình (AC, ATC) bằng:
A. B. ATC=10 A T C= 22
C. D. ATC= 12 ATC=20
15. Doanh thu (TR) bằng:
A. B. 2200 5000
C. 3 000 B. 2000
16. Lợi nhuận của doanh nghiệp là:
A. 1800 B. 1200
C. 2000 C. 800
17. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình.
C . B ng giá bán và b ng doanh thu trung bình.
D. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán.
18. Thị trường nào sau đây là thị trường mà người mua và người bán chấp nhận giá?
A. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Thị trường độc quyền.
C. Thị trường cạnh tranh.
D. Tất cả đáp án trên.
19. Đường cung dài hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Cũng chính là đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B. Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AVC.
C. Ph n đường chi phí biên nằm phía trên đường ATC.
D. Phần đường chi phí biên nằm ở phía dưới đường ATC.
20. Chọn câu SAI trong những câu dưới đây: Trong trường cạnh tranh hoàn toàn:thị
A. Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất.
B. Không có trở ngại khi gia nhập hay rời khỏi thị trường.
C. Nhiều người mua và người bán trên thị trường.
D. Doanh nghiệp là người định giá.
21. Phát biểu nào sau đây là SAI trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
A. Thị phần của mỗi doanh nghiệp là rất lớn.
B. Cả doanh nghiệp và người mua đều là người chấp nhận giá
C. Mức độ gia nhập/ rời khỏi thị trường dễ
D. Sản phẩm có tính tương đồng
22. Để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng
tại đó:
A. AR=MR B. P=MC
C. D. Cả 3 câu trên đều đúngP=MR
23. Trong ngắn hạn doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất khi:
A. Doanh nghiệp không có lợi nhuận.
B. Giá bán bằng chi phí trung bình
C. Doanh nghiệp bị thua lỗ
D. Tất cả đều sai
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1, 2 & 3
Một doanh nghiệp độc quyền có: MR = -2Q + 60, P = -Q + 40,
MC = 2Q + 20, TC = Q + Q + 10
2
3. Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận:
A. Q=30 B. Q=5 C. Q= 10 D. Q=20
4. Doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa là:
A. 120 B. 300 D. 0C. 180
5. Doanh nghiệp có doanh thu tối đa (TR ) là:
max
A. 200 B. 100 C. 400 D. 300
6. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 1000 - 2Q và MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa khi
sản xuất tại mức sản lượng:
A. Q = 600 B. Q 0 C. Q= 800= D. Q = 5 00
7. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 800 - 2Q MC =2Q + 400, lợi nhuận sẽ đạt tối
đa khi sản xuất tại mức sản lượng:
A. Q = 200 B. Q = 10 0 C. Q= 400 D. Q = 300
8. Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền:
A. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa có chi phí biên bằng doanh thu biên.
D. Doanh thu trung bình bằng với giá bán.
9. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều người mua
B . Sản phẩm tương đồng
C. Rất khó khăn trong gia nhập thị trường
D. Trong thị trường độc quyền không có đường cung
10. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Sản phẩm bán ra là riêng biệt
B. Có thị phần lớn và ít đối thủ cạnh tranh
C. Hình thức độc quyền hoàn toàn rất hiếm
D . Tất cả ý trên
11. Hàng hóa nào sau đây thường được xem là gần với thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Hàng không B. Lúa
C. Điện D. Kem đánh răng
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
15. Khó gia nhập thị trường khác biệt, khả năng thay thế cho nhau thịsản phẩm
trường:
A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
16. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, mức giá bán thường:
A. Ngang bằng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cao hơn thị trường độc quyền nhóm.
C. Thấp hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng cao hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Cao hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng thấp hơn thị trường độc quyền hoàn toàn.
17. Có khả năng quyết định giá và rất khó gia nhập thị trường là thị trường:
A. Cạnh tranh hoàn toàn B. Cạnh tranh độc quyền
C . Độc quyền hoàn toàn D. Độc quyền nhóm
18. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác công khai sẽ hình thành nên một tổ chức hoạt
động theo phương thức của một doanh nghiệp
A. Cạnh tranh độc quyền B. Độc quyền hoàn toàn
C. Cạnh tranh hoàn toàn D. Cả 3 câu trên đều đúng
19. Đặc nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền hoàn toàn:điểm
A. Khó gia nhập thị trường B. Sản phẩm có sự khác biệt
C. Là người quyết định giá D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
20. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền:
A. Tương đối dễ gia nhập thị trường B. Thị phần của mỗi doanh nghiệp rất lớn
C. Hàng hoá có sự khác biệt D. Có khả năng định giá
| 1/20

Preview text:

CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT *
Sử dụng đồ thị này để trả lời câu 1, 2 và 3.
1. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là: A. Diện tích A.
B. Diện tích C C. Diện tích B. D. Diện tích D.
2. Thặng dư của người sản xuất trên thị trường là: A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B D. Diện tích D.
3. Thặng dư của người sản xuất (PS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung. C. Diện tích n
ằ m phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
4. Thặng dư của người tiêu dùng (CS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa. D. Diện tích n ằ m phía dưới đường cầu và phía trên
giá thị trường của hàng hóa.
5. Tổng thặng dư (TS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. B.
Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung .
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
6. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất:
A. Chi phí sản xuất tăng và giá của hàng hóa không đổi. B.
tăng và giá hàng hoá giảm. Chi phí sản xuất C.
không đổi và giá hàng hoá giảm. Chi phí sản xuất D
. Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng ho á tăng.
7. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của người tiêu dùng:
A. Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá của hàng hóa không đổi. B. và giá hàng hoá tăng.
Mức giá sẵn lòng trả giảm C
. Mức giá sẵn lòng trả không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Mức giá sẵn lòng chi trả không đổi và giá hàng hoá tăng.
Sử dụng hình vẽ sau đây để trả lời các câu hỏi
8. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là: A. CS =300 B. CS = 450 C. CS = 750 D. CS = 900
9. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là: A . PS =300 B. PS = 450 C. PS = 750 D. PS = 600
10. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là: A. TS =300 B. TS = 450 C. TS = 750 D. TS = 1500
11. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là: A. CS =300 B. CS = 200 C. CS = 400 D. CS = 250
12. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là: A. Tăng 75 B. Giảm 75 C. Tăng 225 D. Giảm 225
13. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do một số
người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
14. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do những
người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
15. Tìm câu SAI trong các câu sau đây:
A. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường.
B. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn.
C. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường và người mua còn lại
phải trả mức giá cao hơn. D
. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng g
iảm do thặng dư của người mua rời khỏi thị trường giảm nhiều hơn
mức tăng thặng dư tiêu dùng của người mua còn lại.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 16 – 17:
Giả sử có hai người mua những bộ trang sức vàng giống nhau với mức giá sẵn sàng trả của mỗi người với
cho bộ lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Khá $5000 $4500 Phúc $4300 $4200
16. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4800 thì số lượng mà mỗi người mua sẽ là:
a/ Khá mua 1 bộ và Phúc không mua không mua.
b/ Khá và Phúc đều không mua bộ nào.
c/ Khá mua 1 bộ và Phúc mua 1 bộ.
d/ Chưa đủ thông tin để kết luận vì chưa biết được thu nhập của từng người.
17. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4400 thì thặng dư tiêu dùng của mỗi người mua là:
a/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc = -$300.
b/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc -$100.
c/ Thặng dư của Khá = $600; Phúc = -$200.
d/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc không có thặng dư do không mua.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 18 – 21:
Giả sử có bốn người mua là Hoàng, Kiều, Ngọc và Trinh. Giá sẵn sàng trả của mỗi người với từng bộ đ. bơi
giống như nhau lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Bộ thứ ba Hoàng $50 $40 $25 Kiều $58 $45 $30 Ngọc $70 $60 $40 Trinh $93 $84 $56
18. Câu 3: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $55 thì số lượng mà mỗi người mua là:
a/ Trinh mua 3, Ngọc mua 2, Kiều mua 1, và Hoàng không mua.
b/ Ngọc mua 1, Trinh mua 1, Hoàng và Kiều không mua. c/ Không ai mua bộ nào. d/ Mỗi người mua 1 bộ.
19. Câu 4: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $60 thì tổng lượng mua là: a/ 4 b/ 6 c/ 6 d/ 0
20. Câu 5: Nếu giá thị trường của mỗi bộ bikini là $65 thì tổng thặng dư tiêu dùng là: a/ 47 b/ 52 c/ 33 d/ 0
21. Câu 6: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $70 thì thặng dư tiêu dùng là:
a/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 14; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
b/ Thặng dư của Trinh = 23; Ngọc, Hoàng và Kiều không có thặng dư.
c/ Thặng dư của Trinh = 37, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
d/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
A. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếủ tố sản xuất biến đổi.
B. So lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất biến đổi.
C. Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
D. Không có câu nào đúng.
2. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
A. Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổi.
B. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX.
C. Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của các YTSX biến đổi.
D. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX còn lại giữ nguyên.
3. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
A. Bằng năng suất trung bình. B. Tăng dần.
C. Vượt quá năng suất trung bình.
D. Nhỏ hơn năng suất trung bình.
4. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5KL. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A. Năng suất tăng theo quy mô.
B. Năng suất giảm theo quy mô.
C. Năng suất không đổi theo quy mô. D. Cả 3 đều sai.
5. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của
người công nhân thứ 7 là 20, thế hiện:
A. Năng suất biên đang giảm.
B. Năng suất biên đang tăng. C
. Năng suất trung bình đang tăng.
D. Năng suất trung bình đang giảm.
6. Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào (các yếu tố
đầu vào khác được sử dụng với số lượng không đổi) gọi là: A. Năng suất biên. B. Chi phí biên C.Hữu dụng biên D. Doanh thu biên
7. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 9 và 8. Tổng số sản
phẩm khi thuê 3 công nhân bằng:
A. Năng suất trung bình của 3 công nhân = (10 + 9 + 8)/3 = 9
B. Năng suất biên của công nhân thứ ba nhân cho số lượng công nhân = 8 X 3 = 24
C. Tổng sản phẩm của 3 công nhân nhân cho số lượng công nhân=(10+ 9+8)x3=81 D. Tổng sản ph ẩm của 3 công nhân = 10 + 9 + 8 = 27
8. Chi phí biên MC là:
A. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX.
B. Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm.
C. Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
D. Là độ dốc của đường tổng doanh thu.
9. Đường chi phí trung bình có dạng chữ U do:
A. Năng suất tăng dần theo quy mô, sau đó giảm theo quy mô
B. Năng suất trung bình tăng dần
C. Năng suất trung bình giảm dần
D. Lợi thế kinh tế của sản xuất quy mô lớn
Dùng thông tin sau để trả lời các câu 10 và 11
Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho:
TC = 190 + 53Q
10. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là: A. 72 B. 53 C. 70 D. Tất cả đều sai.
11. 2Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí cố định trung bình là: A.190 B. 19 C. 53 D. Tất cả đều sai.
12. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: A. Chi phí biên.
B. Chi phí biến đổi trung bình C. Chi phí trung bình.
D. Chi phí cố định trung bình.
13. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các mức sản
lượng là 10 đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A. Không xác định được. B. Giảm dần. B.Tăng dần. D. Không đổi.
14. Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần lượt là 50
triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là: A . 15 triệu B. 20 triệu C. 5 triệu D. Không câu nào đúng
15. Ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế học có nghĩa là:
A. Ngắn hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có mộ t số YTSX cố định và những YTSX khác thì biến
đổi; dài hạn là khoảng thời gian đủ đ
ể doanh nghiệp thay đổi số lượng tất cả các YTSX .
B. Ngắn hạn là khoảng thời hạn l năm trở lại; dài hạn là khoảng thời hạn trên l năm.
C. Ngắn hạn là khoảng thời hạn 3 tháng trở lại; dài hạn là khoảng thời gian trên 3 tháng.
D. Ngắn hạn thì có thể thay đổi quy mô, dài hạn thì không thể thay đổi quy mô.
16. Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC = Q2 + 2Q + 50.
Hàm chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là: A. Q2 + 50 B . 50 C. Q2 + 2Q D. 2Q + 50
17. Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 Tổng chi phí 14 27 40 51 62 70 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 4 là: A. TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12 B. TFC = 15 & AVC = 14 D. TFC = 14 & AVC = 12 18.
Khi năng suất biên của lao động ( M PL ) đang lớn hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì: A. Cả 2 đều đang tăng.
B. Năng suất biên đang tăng. C. N ăng suất trung bình đang tăng .
D. Năng suất trung bình đang giảm.
19. Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì:
A. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình.
B. Chi phí biên bằng chi phí trung bình. C
. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình .
D. Cả 3 câu trên đều sai.
20. Câu nào ĐÚNG trong những câu sau đây:
A. Khi năng suất biên tăng thì chi phí biên giảm
B. Khi năng suất trung bình giảm thì chi phí biến đổi trung bình tăng
C. Khi năng suất biên đạt cực đại thi chi phí biên đạt cực tiểu
D. Các câu trên đều đúng .
21. Chọn câu SAI trong các câu dưới đây:
A. Khi chi phí biên tăng dần thì chi phí trung bình cũng tăng dần.
B. Chi phí cố định bình quân giảm dần khi sản lượng càng lớn.
C. Khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần.
D. Khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên cũng tăng dần.
E. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình khi chi phí trung bình tăng dần.
22. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = KL. Khi doanh nghiệp sử dụng 100 lao động (L) và 5 chiếc máy
(K), mức sản lượng làm ra là 500 sản phẩm. Khi doanh nghiệp tăng lao động và máy móc lên gấp
đôi, với hàm sản xuất hiện có thì doanh nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản phẩm và kết luận như
thế nào về hiệu suất theo quy mô của doanh nghiệp:
A. Q = 2000; hiệu suất tăng theo quy mô.
B. Q = 1000; hiệu suất giảm theo quy mô.
C. Q = 2000; hiệu suất không đổi theo quy mô. D. Q = 1000; hiệu suất không đổi theo quy mô.
23. Nếu như Boeing sản xuất 8 máy bay phản lực một tháng, tổng chi phí trong dài hạn của hãng là 8
triệu đô la một tháng. Nếu như hãng sản xuất 10 chiếc mỗi tháng, tổng chi phí trong dài hạn là 9
triệu đô la mỗi tháng. Như vậy, hãng Boeing có lợi thế hay bất lợi thế theo quy mô?
A. Lợi thế kinh tế (năng suất tăng) theo quy mô.
B. Tính kinh tế (năng suất) không đổi theo quy mô.
C. Bất lợi thế kinh tế (năng suất giảm) theo quy mô.
D. Chưa thể kết luận do thiếu thông tin về doanh thu.
24. Trong dài hạn, khi đường chi phí trung bình có xu hướng nằm ngang khi sản lượng tăng thì điều
này thể hiện doanh nghiệp đang có:
A. Lợi thế kinh tế (năng suất tăng) theo quy mô.
B. Tính kinh tế (năng suất) không đổi theo quy mô.
C. Bất lợi thế kinh tế (năng suất giảm) theo quy mô.
D. Chưa thể kết luận do thiếu thông tin về doanh thu.
25. Chọn phát biểu SAI trong những câu sau:
A. Sản lượng biên có mối quan hệ nghịch biến với chi phí.
B. Trong dài hạn, không có chi phí cố định do mọi chi phí đều có thể thay đổi.
C. Không có mối liên hệ nào giữa chi phí biên với chi phí cố định.
D. Khái niệm năng suất theo quy mô chỉ có ở trong ngắn hạn.
26. Câu nào sau đây ĐÚNG:
A. Chi phí cố định trong ngắn hạn vẫn tiếp tục được giữ nguyên trong dài hạn.
B. Chi phí biến đổi trong ngắn hạn sẽ trở thành chi phí cố định trong dài hạn.
C. Chi phí cố định trong ngắn hạn sẽ trở thành biến phí trong dài hạn.
D. Tất cả các khoản chi phí trong dài hạn đều giống như trong ngắn hạn.
27. Câu nào SAI trong những câu sau đây:
a. Chi phí cố định ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
b. Chi phí cố định trung bình ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
c. Khi thêm yếu tố đầu vào, sản lượng biên tăng thì sản lượng trung bình cũng đang tăng.
d. Khi tăng sản lượng, chi phí trung bình tăng là do chi phí biên đang tăng.
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Đường cung ngắn hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B. Phần dường chi phí biên nằm ở phía trên đường AC. C. Ph
ầ n đường chi phí biên nằm ở phía trên đường A VC.
D. Phần đưừng chi phí biên nằm ơ phía dưới đường AVC.
2. Doanh thu hiên (MR) là:
A. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả san phẩm thay đổi.
B. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi hán thêm 1 s ả n phẩm.
C. Là độ dốc của đường tổng phí.
D. Là độ dốc của đường tông cầu sản phẩm.
3. Khi P < AVCmin, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nên quyết định:
A. Sản xuất tại Q có MC = MR.
B. Sản xuất tại Q có AVCmin. C . Ngưng sản xuất.
D. Sản xuất tại Q có P= MC
Sử dụng các thông tin này trả lòi các câu 4 và 5.
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = + 2Q. Nếu giá thị trường là 9 USD: 3
4. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất : A. Q = 3 B. Q = 6 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
5. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC = 3 + Q. Tổng chi phí cố định là 3, thì doanh
nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận: A. 18 B. 21 C. 6 D. 15
6. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tình trạng sản lượng tăng lên làm cho lợi nhuận giảm, chúng ta biết rằng:
A. Doanh thu biên vượt quá chi phí biên.
B. Doanh thu biên bằng giá bán. C. Doanh thu biên thấp hơn chi phí biên.
D. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí.
8. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
A. Người bán quyết định giá. B.
Không có ai quyết định giá.
C. Người mua quyết định giá.
D. Doanh nghiệp lớn nhất ấn định giá.
9. Chọn câu sai trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn. :
A. Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất.
B. Không có trở ngại khi gia nhập hay rời khỏi thị trường.
C. Có nhiều doanh nghiệp trên thị trường. D. Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá. 10.
Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn DN CTHH đóng cửa khi:
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán. C. T ổ ng doanh thu nhỏ h ơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi. 11.
Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn doanh nghiệp đóng cửa khi:
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán. C. T ổ ng doanh thu nhỏ h ơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi.
12. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình. C . B ằ ng giá bán và b ằ ng doanh thu trung bình.
D. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán. 13.
Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất kể doanh
nghiệp hoạt động ở thị trường nào : A. MC = MR B. MC = P C. MC = MR = AR D. MC = MR = AC 14.
Đối với một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn toàn thì vấn đề nào dưới đây không thể quyết định được?
A. Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng là bao nhiêu?
B. Sản xuất bao nhiêu sản phẩm? C. Bán sản ph ẩ m với giá bao nhiêu?
D. Sản xuất như thế nào? 15.
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất tại mức sản lượng MC = MR, nhưng tổng chi phí
biển đổi < tổng doanh thu < tổng chi phí. Theo bạn thì doanh nghiệp này nên:
A. Duy trì sản xuất trong ngắn hạn để tối thiếu hóa thua lỗ, n hưng
ngừng sản xuất trong dài hạn.
B. Ngừng sản xuất ngay vì thua lỗ.
C. Sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
D. Tăng giá bán cho đến khi hòa vốn. 16.
Đường cầu nằm ngang của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có nghĩa là :
A. Doanh nghiệp có thể bán một lượng khá lớn sản
mình với giá không đổi. phẩm của B. Doanh n ghi
ệp có thể bán hết sản lượng cúa mình theo giá thị trường.
C. Doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bán ra bằng cách hạ giá bán.
D. Doanh nghiệp có thế định giá bán sản phẩm của mình một mức không đổi. 17.
Khi có thuế đánh vào lượng hàng hoá bán ra, mỗi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ:
A. Bán hàng hoá với mức giá cao hơn giá trên thị trường cạnh tranh. B. Giảm bớt l ượng hàng hoá bán ra.
C. Bán ra một lượng hàng hoá nhiều hơn trước.
D. Không thay đổi lượng hàng hoá bán ra. 18.
Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn tòan có xu hướng giảm dần vì:
A. Lợi nhuận kinh tế tạo động cơ cho các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành
B. Hiệu suất giảm theo quy mô
C. Chính phủ điều tiết chặt chè hơn
D. Cầu giảm do người tiêu dùng thay thế bàng hàng hóa khác. 19. Một cửa hàng
bán hoa tươi thuộc thị trường cạnh
tranh hoàn toàn. Hiện thời, trung bình mỗi ngày cửa
hàng bán được 200 hoa có chi phí biên nhỏ hơn giá bán (MC < P).
Cửa hàng có thể tăng lợi nhuận
nếu mỗi ngày cửa hàng bán:
A. Duy trì lượng bán như cũ B. Tăng lượng hoa bán ra C. Giảm lượng hoa bán ra
D. Tăng gấp đôi lượng hoa bán ra
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
1.Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở sản lượng tại đó: A. MC = MR B. AR= AC C. MR = 0 D. P = MC 2.
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất tại mức sản lượng: A. MC = MR B. MC = P C. MC = AR D. P = ACmin
DỰA VÀO ĐỒ THỊ, HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI 3, 4 và 5
3. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ
ấn định giá bán và sản lượng bán: A. P2, Q2 b. P 1 , Q 1 C. P3,Q3 D. Tất cả đều sai.
4. Tại sản lượng Q1, tổng doanh thu là diện tích: A. OP1IQ3 b. OP3IQ1 C. OP1AQ1 D. Tất cả đều sai.
5. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sẽ ấn
định giá bán và sản lượng bán: A. P2, Q2 B. P 1 , Q 1 C . P 3, Q 3 D. Tất cả đều sai.
6. Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: A. Qui mô. B. Bản quyền.
C. Các hành động chiến lược của các hãng đương nhiệm. D. Tất cả đều đúng. 7.
Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 2400 - 4Q và MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: A. Q = 600 B. Q = 0 C. Q= 800 D. Q = 400 8.
So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, DN độc quyền sẽ định mức giá……….và bán ra số lượng………. A. Cao hơn; nhỏ hơn C. Thấp hơn; lớn hơn B. Thấp hơn; nhỏ hơn D. Cao hơn; lớn hơn 9.
Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: A. Ấ n định giá tối đa
B. Đánh thuế không theo sản lượng.
C. Đánh thuế theo sản lượng. D. Cả 3 biện pháp trên 10.
Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền: A. Tạ
i mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa có chi phí biên bằng doanh thu biên.
D. Doanh thu trung bình bằng với giá bán. 11.
Giả sử doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng có doanh thu biên lớn hơn chi phí biên
(MR>MC) và đang có lợi nhuận. Vậy mức sản lượng này :
A. Lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
B. Chính là mức sản lượng tối da hóa lợi nhuận.
C. Cần phải có thêm thông tin mới xác định được.
D. Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. 12.
Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu biên (MC > MR).
Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên:
A. Tăng giá và tăng sản lượng
B. Giảm giá và giảm sản lượng. C. Giảm sản lượng và tăng giá.
D. Không thay đổi giá và sản lượng hiện tại.
E. Giảm giá và tăng sản lượng. 13.
Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biên bằng
4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận :
A. Tăng giá giữ nguyên sản lượng. B
. Giảm giá và tăng sản lượng.
C. Tăng giá và giảm sản lượng.
D. Giữ nguyên sản lượng và giá cả. 14.
Nguyên nhân của độc quyền là :
A. Bằng phát minh sáng chế do chính phủ cấp.
B. Doanh nghiệp sở một nguồn tài nguyên khan hiếm.
C. Độc quyền tự nhiên, nghĩa là một doanh nghiệp có khả năng cung ứng hàng hoá với chi phí trung bình
thấp hơn các doanh nghiệp khác hoặc thấp hơn là 2 doanh nghiệp cùng cung ứng. D . Tấ t cả đều đúng 15.
Trong thị trường độc quyền, lợi nhuận giảm khi doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng, điều này chứng tỏ:
A. Doanh thu biên (MR) thấp hơn chi phí biên (MC).
B. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biên (MC).
C. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí trung bình (ATC).
D. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biến đổi trung bình (AVC) . 16.
Đặc trưng của độc quyền tự nhiên:
A. Doanh nghiệp độc quyền có chi phí cố định ở mức thấp.
B. Sản lượng (quy mô) càng tăng thì chi phí trung bình càng giảm.
C. Doanh nghiệp sở hữu một nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Sản phẩm của doanh nghiệp được mọi người tiêu dùng yêu thích. 17.
Một doanh nghiệp độc quyền bán 5 sản phẩm với giá 100đ/sp. Khi bán 6 sản phẩm thì bán với giá 110đ/sp.
Doanh thu biên của sản phẩm thứ 6 là: A. 160đ B. 110đ C. 100đ D. -160đô 18.
Một trong những lợi thế của doanh nghiệp độc quyền đó chính là khả năng:
A. Áp đặt bất kỳ mức giá mà doanh nghiệp muốn.
B. Tăng lượng hàng hóa bán ra khi giá hàng hóa tăng.
C. Đặt mức giá bán cao hơn chi phí biên.
D. Định giá bằng với doanh thu biên và doanh thu trung bình. 19.
Một doanh nghiệp độc quyền có chi phí biên MC= Q + 20. Nếu chi phí biên thay đổi thành MC = Q + 10 thì
doanh nghiệp cần làm gì để tối đa hóa lợi nhuận:
A. Tăng giá bán, giảm sản lượng
B. Tăng giá bán, tăng sản lượng
C. Giảm giá bán, giảm sản lượng
D. Giảm giá bán, tăng sản lượng
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
1.Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường: A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
2.Trong thị trường độc quyền nhóm, khi các minh với nhau, hãng liên
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, thì:
A. Giá và sản lượng không thay đổi
B. Giá thị trường sẽ tăng, sản lượng sẽ giảm
C. Giá thị trường sẽ giảm, sản lượng sẽ tăng
D. Giá thị trường tăng, sản lượng không thay đổi
3.Các doanh nghiệp trong thị trường thiểu số độc quyền (độc quyền nhóm) ngày nay thường:
A. Cạnh tranh với nhau thông qua các biện pháp phi giá cả.
B. Cấu kết với nhau để cùng hạ giá bán.
C. Cấu kết ngầm với nhau để cùng nâng giá bán.
D. Đơn phương hạ giá bán để mở rộng thị trường.
4. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng người bán thường:
A. Giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Giống giới thị trường độc quyền nhóm.
C. Ít hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng nhiều hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo. D. Nhiều hơn thị trường độc quyền nhóm
nhưng ít hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo .
5. Hàng hóa nào sau đây thường được coi là gần với thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa. C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép .
6.Hàng hóa nào sau đây thường được coi gần với thị trường độc quyền nhóm A . Hàng không, viễn thông . B. Rau, gạo, hoa. C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
7. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Dễ dàng gia nhập thị trường
B. Sản phẩm có sự khác biệt C. Hàng hoá tương đồng .
D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
8. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền nhóm
A. Dễ dàng gia nhập thị trường
B. Chỉ có một vài doanh nghiệp.
C. Hàng hoá có sự khác biệt.
D. Có khả năng định giá cao hơn chi phí biên.
9. Khó xác định được đường cầu của từng doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm vì:
A. Số lượng doanh nghiệp trên thị trường rất đông.
B. Sản phẩm của các doanh nghiệp là tương đồng.
C. Khó dự đoán chính xác sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ cung ứng.
D. Các doanh nghiệp liên tục gia nhập và rời khỏi thị trường.
10. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm:
A. Phụ thuộc vào sản lượng của nó và sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
B. Phụ thuộc vào sản lượng của nó.
C. Phụ thuộc vào sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
D. Được chia đều cho các doanh nghiệp.
11. Hình ảnh nào sau đây phản ánh chính xác nhất đường cầu của doanh nghiê †p cạnh tranh đô †c quyền. P P P P (d) (D) (D) (D) q q q q A. B. C. D.
12. So với thị trường cạnh tranh độc quyền thì thị trường cạnh tranh hoàn hảo có:
A. Sản phẩm đa dạng hơn, có nhiều người bán hơn.
B. Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), có nhiều người bán.
C. Sản phẩm đa dạng hơn, chỉ có vài doanh nghiê †p tham gia.
D. Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), chỉ có vài doanh nghiê †p tham gia
13. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào đa dạng nhất: A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
14. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào quảng cáo nhiều nhất: A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
22. Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Thặng dư tiêu dùng có thể là số âm
B. Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung
C. Thặng dư của người sản
xuất là diện tích n ằ m phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường
D. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía dưới đường cung và phía trên giá thị trường
23. Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là:
A. Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực tế phải trả cho sản phẩm
B. Là diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên giá thị trường C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
24. Mức chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và giá thật sự phải trả khi mua một hàng
hóa nào đó được gọi là:

A. Giá trị mà người mua cảm nhận khi tiêu dùng hàng hóa đó B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Thặng dư của người tiêu dùng
25. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và chi phí mà người sản xuất bỏ ra được gọi là:
A. Tổng lợi ích đạt được khi tham gia vào thương mại B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất D. Câu A và B đều đúng
26. Tìm phát biểu SAI: A. TS=WTP-COST
B. Tổng thặng dư càng cao thì hiệu quả phân bổ nguồn lực càng cao C. Chính phủ có thể t
ă ng tổng thặng dư bằng cách thay đổi sự phân bổ nguồn lực thị trường
D. TS đạt tối đa tại mức sản lượng cân bằng thị trường
27.Cho CS=10, P=8, COST=5. Gía trị tổng thặng dư (TS) là: A. 5 B. 15 C. 13 D. Tất cả đều sai
28. Giá tăng làm tổng thặng dư tiêu dùng (CS) giảm vì:
A. Số lượng người mua giảm
B. Do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn C. C ả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
29. Giá cao hơn làm tổng thặng dư sản xuất (PS) tăng vì :
A. Số lượng người bán tăng
B. Do người bán ban đầu được trả mức giá cao hơn C. C ả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Sử dụng đồ thị sau đây để trả lời các câu hỏi
30. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là: A. CS =450 B. CS = 150 C. CS = 225 D. CS = 750
31. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là: A. PS =300 B. PS = 150 C. PS = 600 D. PS = 450
32. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là: A. TS =600 B. TS = 525 C. TS = 375 D. TS = 900
33. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là: A. CS =400 B. CS = 100 C. CS = 200 D. CS = 250
34. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là: A. Tăng 37.5 B. Giảm 37.5 C. Tăng 112.5 d. Giảm 112.5
35. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do một số
người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 150 C. 50 D. 25
36. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do những
người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 B. 200 C. 50 D. 150
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Chi phí kinh tế luôn lớn hơn chi phí kế toán
B. Lợi nhuận kinh tế luôn nhỏ hơn lợi nhuận kế toán C.
Chi phí kinh tế luôn nhỏ hơn chi phí kế toán
D. Chi phí kinh tế bao gồm chi phí ẩn và chi phí sổ sách
2. Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
A. Năng suất trung bình tăng
B. Năng suất trung bình giảm
C. Năng suất trung bình cực đại D. Năng suất biên giảm
3. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5K0.5L0.6. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A. Năng suất tăng theo quy mô
B. Năng suất giảm theo quy mô
C. Năng suất không đổi theo quy mô D. Cả 3 đều sai
4. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 11 và 12. Điều này có nghĩa là:
A. Năng suất trung bình của 3 công nhân bằng 11
B. Tổng sản phẩm của 3 công nhân bằng 33 C. A và B đều sai D. A và B đều đúng
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 5, 6 VÀ 7
Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn: TC = Q2 + 20Q + 300
5. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là: A. 3 0 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
6. Chi phí cố định trung bình (AFC) là: A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
7. Chi phí trung bình (AC, ATC) là: A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
8. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: A. Chi phí biên
B. Chi phí biến đổi trung bình C. Chi phí trung bình
D. Chi phí cố định trung bình.
9. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 10đ, chi phí biên không đổi ở các mức sản
lượng là 15đ. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A. Không xác định được. B. Giảm dần. B . Tăng dần. D. Không đổi.
10. Doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = Q2 + 2Q + 10 thì hàm chi phí cố định (TFC) sẽ là: A. Q2 + 10 B. 10 C. Q2 + 2Q D. 2Q + 10
11. Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 Tổng chi phí 15 27 40 51 60 75 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 5 là: A. TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12 B. TFC = 0 & AVC = 15 D. TFC = 15 & AVC = 12 12.
Khi năng suất biên của lao động ( M P L ) đang nhỏ hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì: A. Cả 2 đều đang tăng
B. Năng suất biên đang tăng
C. Năng suất trung bình đang tăng D. N ăng suất trung bình đang giảm
13. Khi chi phí trung bình giảm dần theo sản lượng thì:
A. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình.
B. Chi phí biên bằng chi phí trung bình
C. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình
D. Cả 3 câu trên đều sai.
14. Cho hàm chi phí sản xuất có dạng như sau: TC=Q2 + 2Q + 25. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. AFC=25/Q B. ATC=Q 2 +2Q C. AVC=Q+2 D. Tất cả đều đúng.
15. Trong ngắn hạn yếu tố nào dễ thay đổi nhất: A. Lao động. B. Vốn. C. Máy móc. D. Cả 3 đáp án trên.
16. Khi một doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế âm, lợi nhuận kế toán dương thì có thể kết luận:
A. Đây không phải là một cơ hội đầu tư tốt.
B. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không tốt.
C. Kỹ thuật sản xuất quá lạc hậu.
D. Năng lực quản lý sản xuất yếu kém.
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 17 VÀ 18
Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 7 Tổng chi phí 40 70 95 115 130 149 175 220
17. Tìm mức sản lượng tại đó ACmin: A. Q=5 B. Q=6 C. Q=7 D. Tất cả đều sai
18. Tìm mức sản lượng tại đó AVCmin: A. Q=5 B. Q=6 C. Q=7 D. Tất cả đều sai
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1 VÀ 2
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = 2Q + 10. Nếu giá thị trường là 20 USD:
7. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất : A . Q = 5 B. Q = 3 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
8. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC=10+Q. Tổng chi phí cố định là 15,
thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận: A. 70 B. 25 C . 10 D. Đáp án khác
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 3, 4, 5 & 6
Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo hiện đang sản xuất ở mức
sản lượng (Q) là 100. Doanh nghiệp có doanh thu trung bình (AR) là 12, chi phí trung bình (AC, ATC)
là 5 và chi phí cố định (TFC, FC) là 200.

9. Mức lợi nhuận là: A. 700 B. 600 C. 400 D. 100
10. Chi phí biên (MC) tại mức sản lượng này là: A. MC=20 B. MC=5 C. MC=12 D. MC=2
11. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lượng này là: A. AVC=6 B. AVC=5 C. AVC=4 D . A VC= 3
12. Chi phí cố định trung bình (AFC) tại mức sản lượng này là: A. AFC=5 B. AFC=4 C. AFC=3 D. A F C= 2
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 7, 8, 9 & 10
Doanh nghiệp A có TFC=1000. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và phải chi ra
mức TVC=1200 với AVC=12. Giá thị trường P=30.

13. Chi phí cố định trung bình (AFC) bằng: A. AFC=6 B. AFC=10 C. AFC= 5 D. AFC=8
14. Chi phí trung bình (AC, ATC) bằng: A. ATC=10 B. A T C= 22 C. ATC= 12 D. ATC=20
15. Doanh thu (TR) bằng: A. 2200 B. 5000 C. 3 000 B. 2000
16. Lợi nhuận của doanh nghiệp là: A. 1800 B. 1200 C. 2000 C. 800
17. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình. C . B ằ ng giá bán và b ằ ng doanh thu trung bình.
D. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán.
18. Thị trường nào sau đây là thị trường mà người mua và người bán chấp nhận giá? A.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Thị trường độc quyền.
C. Thị trường cạnh tranh. D. Tất cả đáp án trên.
19. Đường cung dài hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Cũng chính là đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B. Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AVC. C. Ph
ầ n đường chi phí biên nằm ở phía trên đường ATC.
D. Phần đường chi phí biên nằm ở phía dưới đường ATC.
20. Chọn câu SAI trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
A. Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất.
B. Không có trở ngại khi gia nhập hay rời khỏi thị trường.
C. Nhiều người mua và người bán trên thị trường. D. Doanh nghiệp là người định giá.
21. Phát biểu nào sau đây là SAI trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
A. Thị phần của mỗi doanh nghiệp là rất lớn.
B. Cả doanh nghiệp và người mua đều là người chấp nhận giá
C. Mức độ gia nhập/ rời khỏi thị trường dễ
D. Sản phẩm có tính tương đồng
22. Để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng tại đó: A. AR=MR B. P=MC C. P=MR
D. Cả 3 câu trên đều đúng
23. Trong ngắn hạn doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất khi:
A. Doanh nghiệp không có lợi nhuận.
B. Giá bán bằng chi phí trung bình
C. Doanh nghiệp bị thua lỗ D. Tất cả đều sai
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1, 2 & 3
Một doanh nghiệp độc quyền có:
MR = -2Q + 60, P = -Q + 40, MC = 2Q + 20, TC = Q2 + Q + 10
3. Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận: A. Q=30 B. Q=5 C. Q= 10 D. Q=20
4. Doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa là: A. 120 B. 300 C. 180 D. 0
5. Doanh nghiệp có doanh thu tối đa (TRmax) là: A. 200 B. 100 C. 400 D. 300
6. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 1000 - 2Q và MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa khi
sản xuất tại mức sản lượng: A. Q = 600 B. Q = 0 C. Q= 800 D. Q = 5 00
7. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 800 - 2Q và MC =2Q + 400, lợi nhuận sẽ đạt tối
đa khi sản xuất tại mức sản lượng: A. Q = 200 B. Q = 10 0 C. Q= 400 D. Q = 300
8. Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền:
A. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa có chi phí biên bằng doanh thu biên.
D. Doanh thu trung bình bằng với giá bán.
9. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều người mua B
. Sản phẩm tương đồng
C. Rất khó khăn trong gia nhập thị trường
D. Trong thị trường độc quyền không có đường cung
10. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Sản phẩm bán ra là riêng biệt
B. Có thị phần lớn và ít đối thủ cạnh tranh
C. Hình thức độc quyền hoàn toàn rất hiếm D . Tất cả ý trên
11. Hàng hóa nào sau đây thường được xem là gần với thị trường độc quyền hoàn toàn: A. Hàng không B. Lúa C. Điện D. Kem đánh răng
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
15. Khó gia nhập thị trường và sản phẩm khác
biệt, có khả năng thay thế cho nhau là thị trường: A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
16. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, mức giá bán thường:
A. Ngang bằng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cao hơn thị trường độc quyền nhóm. C.
Thấp hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng cao
hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Cao hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng thấp hơn thị trường độc quyền hoàn toàn.
17. Có khả năng quyết định giá và rất khó gia nhập thị trường là thị trường: A. Cạnh tranh hoàn toàn B. Cạnh tranh độc quyền C . Độc quyền hoàn toàn D. Độc quyền nhóm
18. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác công khai sẽ hình thành nên một tổ chức hoạt
động theo phương thức của một doanh nghiệp A. Cạnh tranh độc quyền B. Độc quyền hoàn toàn C. Cạnh tranh hoàn toàn
D. Cả 3 câu trên đều đúng
19. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Khó gia nhập thị trường
B. Sản phẩm có sự khác biệt
C. Là người quyết định giá
D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
20. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền:
A. Tương đối dễ gia nhập thị trường
B. Thị phần của mỗi doanh nghiệp rất lớn
C. Hàng hoá có sự khác biệt
D. Có khả năng định giá