Bài tập trắc nghiệm chương 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập trắc nghiệm chương 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
CHƯƠNG 2
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
I. Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Ưu điểm của điều tra toàn bộ là:
a. Cung cấp thông tin thống kê đầy đủ, toàn diện và trực tiếp.
b. Tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
c. Có thể được sử dụng trong mọi trường hợp.
2.Ưu điểm của phương pháp phỏng vấn gián tiếp:
a. Tiết kiệm được chi phí.
b. Dễ tổ chức.
c. Tiết kiệm được thời gian
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
3. Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê gồm:
a. Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên
b. Điều tra chọn mẫu và điều tra trọng điểm
c. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ
4. Căn cứ vào tính liên tục,tính hệ thống của các cuộc điều tra, điều tra thống kê gồm:
a. Điều tra thường xuyên và điều tra toàn bộ
b. Điều tra thường xuyên và điều tra không toàn bộ
c. Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên
d. Tất cả các phương án trên đều sai
5. Thời điểm điều tra là:
a. Mốc thời gian được quy định thống nhất mà cuộc điều tra phải thu thập thông tin về
hiện tượng tồn tại đúng thời điểm đó.
b. Độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.
c. Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra.
6. Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn trực tiếp là:
a. Không đảm bảo chất lượng của các tài liệu thu được
b. Tốn kém về thời gian
c. Tốn kém về chi phí
d. Cả b và c
7. Sử dụng điều tra toàn bộ trong các trường hợp sau:
a. Tổng điều tra dân số
b. Điều tra về chất lượng của sản phẩm.
c. Chấm công cho người lao động
lOMoARcPSD| 40439748
d. Cả a và c
8. Điều tra không toàn bộ bao gồm:
a. Điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm, điều tra thường xuyên
b. Điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề
c. Điều tra chọn mẫu, điều tra chuyên đề, điều tra thường xuyên
9. u cầu cơ bản của điều tra thống kê:
a. Trung thực, chính xác, khách quan
b. Đầy đủ
c. Kịp thời
d. Tất cả các phương án trên10.Điều tra chọn mẫu là một loại:
a. Điều tra không toàn bộ
b. Điều tra toàn bộ
c. Cả a và b
11. Các thông tin thu thập được từ điều tra thông kê, phản ánh:
a. Các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu
b. Tình hình thực tế của hiện tượng một cách khách quan
c. Sự chính xác tuyệt đối hiện tượng nghiên cứu
d. Đáp án khác
12. Trường hợp nào dưới đây không áp dụng với điều tra chọn mẫu
a. Tổng thể bộ lộ
b. Thông tin các đơn vị không đầy đủ
c. Các đơn vị trong tổng thể nghiên cứu phải có đầy đủ thông tin
d. Tổng thể tiềm ẩn
13. Khi tiến hành điều tra, các thông tin trong bảng hỏi, cần:
a. Thu thập đầy đủ
b. Căn cứ vào đặc điểm của đối tượng phỏng vấn để thu thập
c. Căn cứ vào tình huống phỏng vấn cụ thể để thu thập
d. Đáp án khác
14. Điều tra chuyên môn là loại điều tra
a. Điều tra không thường xuyên
b. Điều tra thường xuyên
c. Theo con đường hành chính bắt buộc
d. Đáp án khác
15. Các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê:
lOMoARcPSD| 40439748
A. Trung thực, chính xác - khách quan
B. Đầy đủ
C. Kịp thời
D. Trung thực, chính xác - khách quan, đầy đủ và kịp thời
16. Phương pháp đăng ký trực tiếp là phương pháp mà:
A. Cán bộ điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra
B. Cán bộ điều tra trực tiếp tiến hành hoặc giám sát việc cân, đo, đong, đếm
C. Cán bộ tự ghi chép những thông tin thu được vào phiếu điều tra
D. Tất cả các phương án trên
17. Nhược điểm của điều tra toàn bộ:
A. Số liệu không đầy đủ và toàn diện
B. Tốn kém thời gian và chi phí
C. Có sai số do tính đại diện
D. Kết quả không suy rộng được cho tổng thể
18. Sử dụng điều tra thường xuyên trong các trường hợp sau:
A. Tổ chức chấm công cho lao động
B. Tổng điều tra Dân số và Nhà ở
C. Điều tra Khảo sát mức sống hộ gia đình
D. Tổng điều tra Kinh tế
19. Sử dụng điều tra toàn bộ trong các trường hợp sau:
A. Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam
B. Điều tra thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình
C. Điều tra về chất lượng của sản phẩm đồ hộp
D. Điều tra năng suất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748 CHƯƠNG 2
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
I. Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Ưu điểm của điều tra toàn bộ là:
a. Cung cấp thông tin thống kê đầy đủ, toàn diện và trực tiếp.
b. Tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
c. Có thể được sử dụng trong mọi trường hợp.
2.Ưu điểm của phương pháp phỏng vấn gián tiếp:
a. Tiết kiệm được chi phí. b. Dễ tổ chức.
c. Tiết kiệm được thời gian
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
3. Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê gồm:
a. Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên
b. Điều tra chọn mẫu và điều tra trọng điểm
c. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ
4. Căn cứ vào tính liên tục,tính hệ thống của các cuộc điều tra, điều tra thống kê gồm:
a. Điều tra thường xuyên và điều tra toàn bộ
b. Điều tra thường xuyên và điều tra không toàn bộ
c. Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên
d. Tất cả các phương án trên đều sai
5. Thời điểm điều tra là:
a. Mốc thời gian được quy định thống nhất mà cuộc điều tra phải thu thập thông tin về
hiện tượng tồn tại đúng thời điểm đó.
b. Độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.
c. Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra.
6. Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn trực tiếp là:
a. Không đảm bảo chất lượng của các tài liệu thu được
b. Tốn kém về thời gian c. Tốn kém về chi phí d. Cả b và c
7. Sử dụng điều tra toàn bộ trong các trường hợp sau:
a. Tổng điều tra dân số
b. Điều tra về chất lượng của sản phẩm.
c. Chấm công cho người lao động lOMoAR cPSD| 40439748 d. Cả a và c
8. Điều tra không toàn bộ bao gồm:
a. Điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm, điều tra thường xuyên
b. Điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề
c. Điều tra chọn mẫu, điều tra chuyên đề, điều tra thường xuyên
9. Yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê:
a. Trung thực, chính xác, khách quan b. Đầy đủ c. Kịp thời
d. Tất cả các phương án trên10.Điều tra chọn mẫu là một loại:
a. Điều tra không toàn bộ b. Điều tra toàn bộ c. Cả a và b
11. Các thông tin thu thập được từ điều tra thông kê, phản ánh:
a. Các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu
b. Tình hình thực tế của hiện tượng một cách khách quan
c. Sự chính xác tuyệt đối hiện tượng nghiên cứu d. Đáp án khác
12. Trường hợp nào dưới đây không áp dụng với điều tra chọn mẫu a. Tổng thể bộ lộ
b. Thông tin các đơn vị không đầy đủ
c. Các đơn vị trong tổng thể nghiên cứu phải có đầy đủ thông tin d. Tổng thể tiềm ẩn
13. Khi tiến hành điều tra, các thông tin trong bảng hỏi, cần: a. Thu thập đầy đủ
b. Căn cứ vào đặc điểm của đối tượng phỏng vấn để thu thập
c. Căn cứ vào tình huống phỏng vấn cụ thể để thu thập d. Đáp án khác
14. Điều tra chuyên môn là loại điều tra
a. Điều tra không thường xuyên
b. Điều tra thường xuyên
c. Theo con đường hành chính bắt buộc d. Đáp án khác
15. Các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê: lOMoAR cPSD| 40439748
A. Trung thực, chính xác - khách quan B. Đầy đủ C. Kịp thời
D. Trung thực, chính xác - khách quan, đầy đủ và kịp thời
16. Phương pháp đăng ký trực tiếp là phương pháp mà:
A. Cán bộ điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra
B. Cán bộ điều tra trực tiếp tiến hành hoặc giám sát việc cân, đo, đong, đếm
C. Cán bộ tự ghi chép những thông tin thu được vào phiếu điều tra
D. Tất cả các phương án trên
17. Nhược điểm của điều tra toàn bộ:
A. Số liệu không đầy đủ và toàn diện
B. Tốn kém thời gian và chi phí
C. Có sai số do tính đại diện
D. Kết quả không suy rộng được cho tổng thể
18. Sử dụng điều tra thường xuyên trong các trường hợp sau:
A. Tổ chức chấm công cho lao động
B. Tổng điều tra Dân số và Nhà ở
C. Điều tra Khảo sát mức sống hộ gia đình
D. Tổng điều tra Kinh tế
19. Sử dụng điều tra toàn bộ trong các trường hợp sau:
A. Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam
B. Điều tra thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình
C. Điều tra về chất lượng của sản phẩm đồ hộp
D. Điều tra năng suất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long