Bài tập trắc nghiệm Chương II: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương

Bài tập trắc nghiệm Chương II: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
Chương II: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô
Bài tập trắc nghiệm ( Quang trung TV )
Câu 1: Nội dung nào sau đây được tính vào thành phần tiêu dùng trong GDP?
A: Hộ gia đình chi tiêu thiết bị gia dụng
B: Hộ gia đình chi tiêu chăn sóc y tế
C: Hộ gia đình chi tiêu cho thực phẩm
D: Tất cả những điều trên
Câu 2: Một hình thức chi tiêu của chính phủ không được thực hiện để đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ
hiện đang được sản xuất gọi là:
A: Chi chuyển nhượng C: Chi đầu tư
B: Chi tiêu dùng D: Tất cả các ý kiến trên
Câu 3: Ralph trả tiền cho người cắt bãi cỏ của mình, trong khi Mike tự cắt bãi cỏ của chính mình.
Phát biểu nào sau đây đúng với hai cách là trên:
A: Chỉ các khoản thanh toán của Ralph mới được tính vào GDP
B: Các khoản thanh toán của Ralph cũng như giá tri ước tính của các dịch vụ cắt cỏ của Mike được
tính vào GDP
C: Cả các khoản thanh toán của Ralph và giá trị ước tính của dịch vụ cắt cỏ của Mike đều không
được tính vào GDP
D: Các khoản thanh toán của Ralph được tính vào GDP, trong khi giá trị ước tính của các dịch vụ
cắt cỏ của Mike chỉ được tính vào GDP nếu Mike tự nguyện cung cấp ước tính của mình về giá trị
đó cho chính phủ
Câu 4: Trong phương trình: Y= C + I + G + NX
A: Y thể hiện tổng chi tiêu của nền kinh tế
B: C thể hiện chi tiêu của hộ gia đình cho dịch vụ và hàng hóa lâu bền
C: Tất cả các biến số là luôn dương
D: Tất cả các ý kiến trên đều đúng
Câu 5: Thành phố Hà Nội mua một chiếc xe cảnh sát được sản xuất tại Đức. Trong tài khoản GDP
của Việt Nam, giao dịch này được tính vào:
A: Chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu
B: Chi tiêu chính phủ và nhập khẩu
C: Xuất khẩu, nhưng không phải chi tiêu chính phủ
D: Nhập khẩu, nhưng không phải chi tiêu chính phủ
Câu 6: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP trong năm:
A: Tiền lương của người cung cấp dịch vụ giúp việc gia đình
B: Vải bán buôn ở chợ Đồng Xuân
lOMoARcPSD|44862240
C: Cả A và B
D: Không câu nào đúng
Câu 7: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Việt Nam đo lường thu nhập:
A: Mà người Việt Nam tạo ra cả trong và ngoài nước
B: Tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam
C: Của khu vực dịch vụ trong nước
D: Của khu vực sản xuất vật chất trong nước
Câu 8: Lợi nhuận mà một công ty Việt Nam hoạt động tại Nga tạo ra sẽ được tính vào :
A: Cả GDP và GNP của Việt Nam
B: GDP của Việt Nam và GNP của Nga
C: Cả GDP và GNP của Nga
D: GNP của Việt Nam và GDP của Nga
Câu 9: Nội dung nào sau đây được tính vào thành phần đầu tư của GDP?
A: Hàng tồn kho
B: Chi xây nhà máy
C: Chi cho thiết bị kinh doanh như thiết bị hàn
D: Tất cả các ý kiến trên
Câu 10: Xuất nhập khẩu ròng bằng:
A: Xuất khẩu cộng nhập khẩu B: Xuất khẩu trừ nhập khẩu
C: Nhập khẩu trừ xuất khẩu D: GDP trừ nhập khẩu
Câu 11: Khi tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển
hình, giá trị nào sau đây thay đổi từ năm này sang năm khác:
A: Số lượng hàng hóa và dịch vụ đã mua
B: Giá của hàng hóa và dịch vụ
C: Hàng hóa và dịch vụ tạo thành giỏ
D: Tất cả ý trên đều đúng
Câu 12: Nếu chỉ số giá tiêu dùng là 88 vào năm 2009, 95 vào năm 2010 và 100 vào năm 2011 thì
năm cơ sở phải là:
A: 2009
B: 2010
C: 2011
D: Không xác định được năm gốc từ thông tin đã cho
Câu 13: CPI là thước đo chi phí tổng thể của hành hóa dịch vụ được mua bởi:
A: Một công ty điển hình C: Một người tiêu dùng điển hình B: Chính phủ D: Tất cả
các ý kiến trên đều đúng
lOMoARcPSD|44862240
Câu 14: Việc tính toán chỉ số giá tiêu dùng và tỷ lệ lạm phát theo thứ tự:
A: Chọn năm gốc, cập nhật giỏ hàng hóa, xác định giá, ước tính giá trị của giỏ, tính chỉ số và tỷ lệ
lạm phát
B: Chọn năm gốc, cố định giỏ hàng hóa, xác định giá, tính tỷ lệ lạm phát, tính giá trị của giỏ hàng
hóa và tính chỉ số
C: Cố định giỏ hàng hóa, xác định giá, tính toán giá trị của giỏ hàng hóa, chọn năm gốc, tính toán
chỉ số và tỷ lệ lạm phát
D: Cố định giỏ hàng hóa, xác định giá, tính chỉ số lạm phát, tính giá trị của giỏ hàng hóa, chọn năm
gốc và tính chỉ số
Câu 15: Tỷ lệ lạm phát được tính:
A: Bằng cách các định lượng thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước
B: Bằng cách cộng các mức tăng giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ
C: Bằng cách tính toán mức bình quân gia quyền về mức tăng giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ
D: Bằng cách xác định tỷ lệ phần trăm thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước
Trả lời đúng sai ( Quang Trung TV )
Câu 1: GDP được định nghĩa là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi
công dân của một quốc gia bất kể họ đang sống ở đâu và trong một khoảng thời gian nhất định.
Câu 2: GDP không bao gồm các mặt hàng được sản xuất và buôn bán bất hợp pháp và hầu hết các
mặt hàng này được sản xuất và tiêu dùng tại nhà bởi vì chất lượng của các mặt hàng này chưa đủ
cao để đóng góp giá trị vào GDP.
Câu 3: Một bài báo cho bạn biết rằng hầu hết các doanh nghiệp đã giảm sản lượng trong năm nay
nhưng cũng bán được hàng tồn kho của họ từ năm trước. Dựa vào thông tin này, GDP có thể giảm.
Câu 4: Shark Hưng mua một chiếc xe hơi cổ điển được sản xuất từ năm 1964. Sau đó, anh ấy mua
một số bộ phận mới để sửa chữa lại chiếc xe đó. Như vậy, số tiền mà Shark Hưng trả để mua chiếc
xe hơi và các bộ phận mới đều được tính vào GDP.
Câu 5: Công dân nước ngoài ở Ireland kiếm được nhiều thu nhập hơn công dân Ireland kiếm được ở
nước ngoài thì GDP của nước này lớn hơn GNP.
Câu 6: GDP không thể đồng thời một lúc đo lường cả tổng thu nhập và tổng chi tiêu của mọi người
trong nền kinh tế.
Câu 7: GDP danh nghĩa và GDP thực tế của năm gốc luôn bằng nhau.
lOMoARcPSD|44862240
Câu 8: Đo chi tiêu của các hộ gia đình đã bao gồm các khoản chi tiêu cho hàng hóa nhập khẩu nên
giá trị hàng hoá nhập khẩu được tính vào GDP.
Câu 9: Một sản phẩm có thể vừa đóng vai trò là hàng hóa dịch vụ trung gian vừa đóng vai trò là
hàng hóa dịch vụ cuối cùng.
Câu 10: CPI là thước đo chi phí tổng thể của hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một công ty điển
hình.
Câu 11: Khi tính CPI, sách có trọng số lớn hơn tạp chí nếu người tiêu dùng mua nhiều sách hơn tạp
chí.
Câu 12: Sự biến động giá hàng nhập khẩu được thể hiện trong CPI nhưng không thể hiện trong chỉ
số điều chỉnh GDP.
Bài tập tính toán ( Quang Trung TV )
Bài 1: Một nền kinh tế chỉ sản xuất thịt lợn và lúa mì. Năm 2018 được chọn làm năm cơ sở và có
bảng thông tin như sau:
a, Xác định chỉ số GDP danh nghĩa và thực tế qua các năm. b, Xác định chỉ
số điều chỉnh GDP của các năm. c, Tính tỷ lệ lạm phát dựa trên chỉ số điều
chỉnh GDP của năm 2019 và 2020.
Bài 2: Bảng sau đây cho thấy cơ cấu GDP (tính bằng tỷ đô la) cho một quốc gia. Hãy tính GDP và
Bài 3: Bảng sau đâu cho thấy cơ cấu GDP ( Tính bằng tỷ đo la) cho một quốc gia. Hãy tính GDP và
 







  ! " 
#  $ % "$
$ &   # "
'()*+(,-
./0/012 "#
34(567/48 &#%
./09 &"
./0(:;) %#
 3<
$&#=;>?
 %@>?
 3=;A+BC(D7
3=;A+EC(D7
lOMoARcPSD|44862240
Bài 4: Cho một nền kinh tế sản xuất 5 loại hàng hóa là: táo, cam, lê, nho và dưa. Bảng sau đây cho
thấy sản lượng( tính bằng tấn) và giá ( tính bằng đô la) trong các năm 2016, 2017 và 2018. Hãy tính
GDP danh nghĩa và GDP thực tế cho mỗi năm, sử dụng năm 2016 làm năm gốc.
Bài 5: Cho một nền kinh tế sản xuất 5 loại hàng hóa là: lương thực, quần áo, giày dép, cặp sách và
ví da. Bảng sau đây cho thấy sản lượng( tính bằng tấn) và giá ( tính bằng đô la) trong các năm 2019,
2020 và 2021. Hãy tính GDP danh nghĩa và GDP thực tế cho mỗi năm, sử dụng năm 2019 làm năm
gốc.
Câu 6: Giả sử người tiêu dùng thông thường mua một giỏ hàng hóa như sau:
'()*+(,-
./0/012  
34(567/48 "
./09 
./0(:;) &
" 3<
"=;>?
"@>?
!!3=;A+BC(D7
 3=;A+EC(D7
$ & !
' ' ' FFF
# $3D $"# !$ #$#
! #!. "& &
% " " 0 $ &% !#
&D #"% #$ &  %
"$G #! # #"&
lOMoARcPSD|44862240
b, Tỷ lệ lạm phát
Câu 7: Giả sử người tiêu dùng thông thường mua một giỏ hàng hóa như sau:
b, Tỷ lệ lạm phát
| 1/6

Preview text:

Chương II: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô

Bài tập trắc nghiệm ( Quang trung TV )

Câu 1: Nội dung nào sau đây được tính vào thành phần tiêu dùng trong GDP?

A: Hộ gia đình chi tiêu thiết bị gia dụng

B: Hộ gia đình chi tiêu chăn sóc y tế

C: Hộ gia đình chi tiêu cho thực phẩm

D: Tất cả những điều trên

Câu 2: Một hình thức chi tiêu của chính phủ không được thực hiện để đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ hiện đang được sản xuất gọi là:

A: Chi chuyển nhượng C: Chi đầu tư

B: Chi tiêu dùng D: Tất cả các ý kiến trên

Câu 3: Ralph trả tiền cho người cắt bãi cỏ của mình, trong khi Mike tự cắt bãi cỏ của chính mình. Phát biểu nào sau đây đúng với hai cách là trên:

A: Chỉ các khoản thanh toán của Ralph mới được tính vào GDP

B: Các khoản thanh toán của Ralph cũng như giá tri ước tính của các dịch vụ cắt cỏ của Mike được tính vào GDP

C: Cả các khoản thanh toán của Ralph và giá trị ước tính của dịch vụ cắt cỏ của Mike đều không được tính vào GDP

D: Các khoản thanh toán của Ralph được tính vào GDP, trong khi giá trị ước tính của các dịch vụ cắt cỏ của Mike chỉ được tính vào GDP nếu Mike tự nguyện cung cấp ước tính của mình về giá trị đó cho chính phủ

Câu 4: Trong phương trình: Y= C + I + G + NX

A: Y thể hiện tổng chi tiêu của nền kinh tế

B: C thể hiện chi tiêu của hộ gia đình cho dịch vụ và hàng hóa lâu bền

C: Tất cả các biến số là luôn dương

D: Tất cả các ý kiến trên đều đúng

Câu 5: Thành phố Hà Nội mua một chiếc xe cảnh sát được sản xuất tại Đức. Trong tài khoản GDP của Việt Nam, giao dịch này được tính vào:

A: Chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu

B: Chi tiêu chính phủ và nhập khẩu

C: Xuất khẩu, nhưng không phải chi tiêu chính phủ

D: Nhập khẩu, nhưng không phải chi tiêu chính phủ

Câu 6: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP trong năm:

A: Tiền lương của người cung cấp dịch vụ giúp việc gia đình

B: Vải bán buôn ở chợ Đồng Xuân

C: Cả A và B

D: Không câu nào đúng

Câu 7: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Việt Nam đo lường thu nhập:

A: Mà người Việt Nam tạo ra cả trong và ngoài nước

B: Tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam

C: Của khu vực dịch vụ trong nước

D: Của khu vực sản xuất vật chất trong nước

Câu 8: Lợi nhuận mà một công ty Việt Nam hoạt động tại Nga tạo ra sẽ được tính vào :

A: Cả GDP và GNP của Việt Nam

B: GDP của Việt Nam và GNP của Nga

C: Cả GDP và GNP của Nga

D: GNP của Việt Nam và GDP của Nga

Câu 9: Nội dung nào sau đây được tính vào thành phần đầu tư của GDP?

A: Hàng tồn kho

B: Chi xây nhà máy

C: Chi cho thiết bị kinh doanh như thiết bị hàn

D: Tất cả các ý kiến trên

Câu 10: Xuất nhập khẩu ròng bằng:

A: Xuất khẩu cộng nhập khẩu

B: Xuất khẩu trừ nhập khẩu

C: Nhập khẩu trừ xuất khẩu

D: GDP trừ nhập khẩu

Câu 11: Khi tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hình, giá trị nào sau đây thay đổi từ năm này sang năm khác:

A: Số lượng hàng hóa và dịch vụ đã mua

B: Giá của hàng hóa và dịch vụ

C: Hàng hóa và dịch vụ tạo thành giỏ

D: Tất cả ý trên đều đúng

Câu 12: Nếu chỉ số giá tiêu dùng là 88 vào năm 2009, 95 vào năm 2010 và 100 vào năm 2011 thì năm cơ sở phải là:

A: 2009

B: 2010

C: 2011

D: Không xác định được năm gốc từ thông tin đã cho

Câu 13: CPI là thước đo chi phí tổng thể của hành hóa dịch vụ được mua bởi:

A: Một công ty điển hình C: Một người tiêu dùng điển hình B: Chính phủ D: Tất cả các ý kiến trên đều đúng

Câu 14: Việc tính toán chỉ số giá tiêu dùng và tỷ lệ lạm phát theo thứ tự:

A: Chọn năm gốc, cập nhật giỏ hàng hóa, xác định giá, ước tính giá trị của giỏ, tính chỉ số và tỷ lệ lạm phát

B: Chọn năm gốc, cố định giỏ hàng hóa, xác định giá, tính tỷ lệ lạm phát, tính giá trị của giỏ hàng hóa và tính chỉ số

C: Cố định giỏ hàng hóa, xác định giá, tính toán giá trị của giỏ hàng hóa, chọn năm gốc, tính toán chỉ số và tỷ lệ lạm phát

D: Cố định giỏ hàng hóa, xác định giá, tính chỉ số lạm phát, tính giá trị của giỏ hàng hóa, chọn năm gốc và tính chỉ số

Câu 15: Tỷ lệ lạm phát được tính:

A: Bằng cách các định lượng thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước

B: Bằng cách cộng các mức tăng giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ

C: Bằng cách tính toán mức bình quân gia quyền về mức tăng giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ

D: Bằng cách xác định tỷ lệ phần trăm thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước

Trả lời đúng sai ( Quang Trung TV )

Câu 1: GDP được định nghĩa là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi công dân của một quốc gia bất kể họ đang sống ở đâu và trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 2: GDP không bao gồm các mặt hàng được sản xuất và buôn bán bất hợp pháp và hầu hết các mặt hàng này được sản xuất và tiêu dùng tại nhà bởi vì chất lượng của các mặt hàng này chưa đủ cao để đóng góp giá trị vào GDP.

Câu 3: Một bài báo cho bạn biết rằng hầu hết các doanh nghiệp đã giảm sản lượng trong năm nay nhưng cũng bán được hàng tồn kho của họ từ năm trước. Dựa vào thông tin này, GDP có thể giảm.

Câu 4: Shark Hưng mua một chiếc xe hơi cổ điển được sản xuất từ năm 1964. Sau đó, anh ấy mua một số bộ phận mới để sửa chữa lại chiếc xe đó. Như vậy, số tiền mà Shark Hưng trả để mua chiếc xe hơi và các bộ phận mới đều được tính vào GDP.

Câu 5: Công dân nước ngoài ở Ireland kiếm được nhiều thu nhập hơn công dân Ireland kiếm được ở nước ngoài thì GDP của nước này lớn hơn GNP.

Câu 6: GDP không thể đồng thời một lúc đo lường cả tổng thu nhập và tổng chi tiêu của mọi người trong nền kinh tế.

Câu 7: GDP danh nghĩa và GDP thực tế của năm gốc luôn bằng nhau.

Câu 8: Đo chi tiêu của các hộ gia đình đã bao gồm các khoản chi tiêu cho hàng hóa nhập khẩu nên giá trị hàng hoá nhập khẩu được tính vào GDP.

Câu 9: Một sản phẩm có thể vừa đóng vai trò là hàng hóa dịch vụ trung gian vừa đóng vai trò là hàng hóa dịch vụ cuối cùng.

Câu 10: CPI là thước đo chi phí tổng thể của hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một công ty điển hình.

Câu 11: Khi tính CPI, sách có trọng số lớn hơn tạp chí nếu người tiêu dùng mua nhiều sách hơn tạp chí.

Câu 12: Sự biến động giá hàng nhập khẩu được thể hiện trong CPI nhưng không thể hiện trong chỉ số điều chỉnh GDP.

Bài tập tính toán ( Quang Trung TV )

Bài 1: Một nền kinh tế chỉ sản xuất thịt lợn và lúa mì. Năm 2018 được chọn làm năm cơ sở và có bảng thông tin như sau:

Năm

Giá thịt lợn (triệu

đồng/ tấn)

Lượng thịt lợn

(

tấn

)

Giá lúa mì (triệu

đồng/ tấn)

Lượng lúa mì

(

tấn)

1000

5000

2018

30

15

1420

6000

2019

36

20

1600

7000

2020

40

32

a, Xác định chỉ số GDP danh nghĩa và thực tế qua các năm. b, Xác định chỉ số điều chỉnh GDP của các năm. c, Tính tỷ lệ lạm phát dựa trên chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2019 và 2020.

Bài 2: Bảng sau đây cho thấy cơ cấu GDP (tính bằng tỷ đô la) cho một quốc gia. Hãy tính GDP và

GNP của quốc gia đó.

Chi tiêu tiêu dùng

2354

Tiền công và tiền lương

1749

Chi tiêu đầu tư

1730

Chi tiêu chính phủ

940

1002

Thuế

674

Nhập khẩu

529

Xuất khẩu

112

Thu nhập nhân tố trả nước ngoài

150

Thu nhập nhân tố từ nước ngoài

Bài 3: Bảng sau đâu cho thấy cơ cấu GDP ( Tính bằng tỷ đo la) cho một quốc gia. Hãy tính GDP và

GNP của quốc gia đó.

Chi tiêu tiêu dùng

1250

Tiền công và tiền lương

1300

Chi tiêu đầu tư

1010

Chi tiêu chính phủ

270

325

Thuế

135

Nhập khẩu

213

Xuất khẩu

88

Thu nhập nhân tố trả nước ngoài

112

Thu nhập nhân tố từ nước ngoài

Bài 4: Cho một nền kinh tế sản xuất 5 loại hàng hóa là: táo, cam, lê, nho và dưa. Bảng sau đây cho thấy sản lượng( tính bằng tấn) và giá ( tính bằng đô la) trong các năm 2016, 2017 và 2018. Hãy tính GDP danh nghĩa và GDP thực tế cho mỗi năm, sử dụng năm 2016 làm năm gốc.

2016

2017

2018

P

P

P

Q

Q

Q

24

26

Táo

634

28

624

614

18

21

248

Cam

237

22

217

29

31

32

165

179

184

27

Nho

439

25

462

27

529

365

20

Dưa

458

22

24

437

Bài 5: Cho một nền kinh tế sản xuất 5 loại hàng hóa là: lương thực, quần áo, giày dép, cặp sách và ví da. Bảng sau đây cho thấy sản lượng( tính bằng tấn) và giá ( tính bằng đô la) trong các năm 2019, 2020 và 2021. Hãy tính GDP danh nghĩa và GDP thực tế cho mỗi năm, sử dụng năm 2019 làm năm gốc.

Câu 6: Giả sử người tiêu dùng thông thường mua một giỏ hàng hóa như sau:

b, Tỷ lệ lạm phát

Câu 7: Giả sử người tiêu dùng thông thường mua một giỏ hàng hóa như sau:

b, Tỷ lệ lạm phát