-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập trắc nghiệm cuối kỳ - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
4. Công thức chung phản ánh điều gì?+ Mục đích chung (là giá trị tăng tiền, mua đi bán lại) của các loại hình tư bản+ Trình tự chung, bắt buộc (vận động qua các yếu tố T-H) của tư bản5. Tại sao hàng hoá sức lao động lại đặc biệt?Vì khi sử dụng giá trị không mất đi và tạo ra được 1 lượng giá trị cao hơn nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Bài tập trắc nghiệm cuối kỳ - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
4. Công thức chung phản ánh điều gì?+ Mục đích chung (là giá trị tăng tiền, mua đi bán lại) của các loại hình tư bản+ Trình tự chung, bắt buộc (vận động qua các yếu tố T-H) của tư bản5. Tại sao hàng hoá sức lao động lại đặc biệt?Vì khi sử dụng giá trị không mất đi và tạo ra được 1 lượng giá trị cao hơn nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CUỐI KÌ MÔN KTCT
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Lý luận giá trị thặng dư của C.Mác được trình bày trong tác phẩm nào? Tác phẩm Tư bản 2. Tư bản là gì?
Là giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản
3. Công thức chung của tư bản là gì?
T – H – T’ (T’= T + ∆T)
4. Công thức chung phản ánh điều gì?
+ Mục đích chung (là giá trị tăng tiền, mua đi bán lại) của các loại hình tư bản
+ Trình tự chung, bắt buộc (vận động qua các yếu tố T-H) của tư bản
5. Tại sao hàng hoá sức lao động lại đặc biệt?
Vì khi sử dụng giá trị không mất đi và tạo ra được 1 lượng giá trị cao hơn nó. 6. Sức lao động là gì?
Là thể lực và trí lực đem ra và vận động trong quá trình sản xuất
7. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá là gì?
+ Người lao động được tự do về thân thể.
+ Người lao động không có tư liệu sản xuất và của cải khác.
8. Có bao nhiêu thuộc tính hàng hoá sức lao động?
+ Giá trị: số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao
động quyết định (mang yếu tố tinh thần và lịch sử)
+ Giá trị sử dụng hàng hoá – sức lao động: nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu người
mua, tạo giá trị thặng dư khi tiêu dùng
9. Nguồn gốc của giá trị thặng dư là gì?
Là HH – SLĐ và do hao phí lao động tạo ra.
10. Sản xuất giá trị thặng dư là gì?
Là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
11.Điều kiện để có được giá trị thặng dư?
Nền sản xuất xã hội phải đạt đến một trình độ nhất định để
+ Trong TGLĐTY tạo ra lượng giá trị bằng giá trị SLĐ
+ Trong TGLĐTD tạo giá giá trị thặng dư
12.Giá trị thặng dư là gì?
Là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do côngnhân tạo ra, là kết quả
của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản.
13.Giá trị mới được tính theo công thức? Giá trị mới: v+m
v: giá trị sức lao động m: giá trị thặng dư
14.Tỷ suất giá trị thặng dư là gì? Ý nghĩa của nó?
là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biếnđể sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
=> Ý nghĩa: phản ánh trình độ bóc lột
15. Đơn vị m’ nói lên điều gì?
m’ trong CNTB ngày nay: khoa học kỹ thuật càng phát triển => NSLĐ cao =>
TGLĐTY giảm => TGLĐTD tăng => m’ càng cao
16. Khối lượng giá trị thặng dư là gì? Công thức tính giá trị thặng dư? Ý nghĩa của nó?
Là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được. M = m’. V (V: tổng TBKB)
Ý nghĩa: phản ánh quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được
17. Có bao nhiều phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
Có 2 phương pháp: Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và Sản xuất giá trị thăng dư tương đối
18.Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là gì?
Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất
yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi
19.Điều kiện hình thành giá trị thặng dư tuyệt đối?
+Thời gian lao động tất yếu không đổi
+ Ngày lao động thay đổi (kéo dài)
20.Cơ sở hình thành giá trị thặng dư tuyệt đối?
Kéo dài thời gian lao động (tăng thời gian lao động hay cường độ lao động)
- Nhà tư bản kéo dài thời gian lao động để tăng LGLĐTD, công nhân lại muốn rút
ngắn thời gian lao động -> 2 ý chí đối lập -> mâu thuẫn -> đấu tranh.
21.Giới hạn của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối?
+ Thể chất và tinh thần của công nhân
+ Cuộc đấu tranh ngày càng gay gắt đòi giảm giờ làm
22. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là gì?
Là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài
thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn 23. Biện pháp là gì?
+ Rút ngắn TGLĐTY bằng cách hạ thấp giá trị SLĐ
+ Muốn giảm giá trị SLĐ duy nhất chỉ tăng năng suất lao động xã hội
24. Cơ sở hình thành giá trị thặng dư tương đối?
Tăng năng suất lao động xã hội.
25. Điều kiện để hình thành giá trị thặng dư tuơng đối?
+Ngày lao động không đổi;
+TGLĐTY thay đổi (rút ngắn)
Cả 2 phương pháp đều góp phần làm tăng nền kinh tế hàng hoá, tăng tỷ suất giá trị
thặng dư, nhưng pp sản xuát giá trị thặng dư tương đối ưu việt hơn.
26. Giá trị thăng dư siêu ngạch là gì?
Là m thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, nhờ đó giá trị cá biệt thấp hơn giá
trị thị trường của nó (giá trị xã hội của hàng hóa)
27. Tái sản xuất là gì?
Là quá trình sản xuất liên tục được lặp đi lặp lại không ngừng
28. Có bao nhiêu loại tái sản xuất? 2 loại tái sản xuất:
+ Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ
+ Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn trước
29.Tích lữu tư bản là gì?
Là quá trình biến một phần giá trị thặng dư thành TLSX và SLĐ phụ thêm/ là quá
trình biến giá trị thặng dư thành tư bản/ là quá trình biến mộtphần lợi nhuận thành vốn
30.Bản chất của tích luỹ tư bản
Biến m thành tư bản, tức tư bản hóa m (mở rộng quy mô tư bản bằngcách tư bản hóa m
31.Nguồn gốc của tích luỹ tư bản là gì?
Thực chất, nguồn gốc của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư – lao động không công của
công nhân – Tích lũy làm cho quan hệ sản xuất TBCN trở thành thống trị
+ Nguồn gốc của của cải của giai cấp tư sản là do chiếm đoạt của giai cấp công nhân
+ Tích lũy đã biến quyền sở hữu thành quyền chiếm đoạt hợp pháp.
32. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ?
- Trình độ khai thác sức lao động
- Năng suất lao động xã hội
- Sử dụng hiệu quả máy móc (chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng)
- Đại lượng tư bản ứng trước
33. Chi phí sản xuất là gì?
Là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả củanhững tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và
giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy. Đó là chi phí mà
nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hànghóa. Ký hiệu là k: k = c + v => G = k+m
34.Bản chất lợi nhuận là gì?
Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, manghình
thái chuyển hóa là lợi nhuận, ký hiệu là p
G = k + p => p = G – k