Bài tập Trắc nghiệm giữa kỳ - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Ví dụ nào sau đây KHÔNG PHẢI là kiểm toán tuân thủ: A. Kiểm toán một dự án để đánh giá hiệu quả và đề xuất các biện pháp cải tiến B. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản của một hợp đồng vay. C. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp. D. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các quy chế của Công ty. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ví dụ nào sau đây KHÔNG PHẢI là kiểm toán tuân thủ:
A. Kiểm toán một dự án để đánh giá hiệu quả và đề xuất các biện pháp cải tiến
B. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản của một hợp đồng vay.
C. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp.
D. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các quy chế của Công ty
Câu 2: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào KHÔNG thuộc hành vi gian lận:
A. Giả mạo, sửa chữa, xử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan.
B. Cố tình áp dụng sai các nguyên tắc ghi chép kế toán.
C. Bỏ sót, ghi trùng lắp.
D. Giấu giếm, xuyên tạc số liệu, tài liệu.
Câu 3: Các bước kiểm toán không thích hợp là một nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Rủi ro phát hiện
B. Rủi ro kiểm soát
C. Rủi ro tài chính.
D. Rủi ro tiềm tàng
Câu 4: Dấu hiệu nào sau đây cho thấy cuộc kiểm toán nội bộ thật sự kết thúc:
A. Kiểm toán viên cho ý kiến chấp nhận toàn phần trong báo cáo kiểm toán
B. Báo cáo theo dõi sau kiểm toán được thiết lập và xác nhận mọi vấn đề đã khắc phục
C. Báo cáo kiểm toán đã hoàn tất.
D. Kiểm toán viên và quản lý bộ phận được kiểm toán đồng ý các ý kiến kiểm toán.
Câu 5: Khi đề cập đến mối liên giữa kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ, kiểm toán viên độc lập cần đánh
giá chức năng kiểm toán nội bộ, điều này nhằm mục đích nào sau đây:
A. Đánh giá về tính độc lập của kiểm toán nội bộ
B. Đánh giá về chuyên môn của kiểm toán viên nội bộ
C. Thu hẹp hoặc mở rộng phạm vi, nội dung kiểm toán
D. Xác định rủi ro có thể có từ cơ cấu tổ chức công ty
Câu 6: Trong các loại bằng chứng sau đây, loại bằng chứng tài liệu nào được kiểm toán viên coi là có độ tin
cậy cao nhất:
A. Kiểm tra vật chất do kiểm toán viên tiến hành.
B. Các bản tính toán của kiểm toán viên từ dữ liệu do đơn vị cung cấp.
C. Xác nhận gửi trực tiếp cho kiểm toán viên.
D. Các tài liệu có nguồn gốc ngoài đơn vị.
Câu 7: Những nội dung mà kiểm toán nội bộ thường thực hiện là:
A. Kiểm toán hoạt động, Kiểm toán tuân thủ, Kiểm toán độc lập
B. Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán độc lập, Kiểm toán hoạt động.
C. Kiểm toán Báo cáo tài chính, Kiểm toán hoạt động, Kiểm toán tuân thủ.
D. Kiểm toán tuân thủ, Kiểm toán Báo cáo tài chính, Kiểm toán nhà nước
Câu 8: Việc thu thập bằng chứng về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, đó là:
A. Thử nghiệm cơ bản
B. Thử nghiệm kiểm soát
C. Hoạt động kiểm soát
D. Thử nghiệm chi tiết
Câu 9: “Thảo luận với nhân viên giữ sổ sách về chi quỹ về trách nhiệm của anh ta. Quan sát xem trong thực
tế nhân viên này có đảm nhận công việc giữ quỹ hay không”. Đây là một thủ tục kiểm toán, thử nghiệm này là:
A. Thủ tục phân tích B. Thử nghiệm kiểm soát C. Thử nghiệm chi tiết D. Thử nghiệm cơ bản
Câu 10: Những nội dung của cuộc kiểm toán tuân thủ mà KTV nội bộ thường thực hiện là:
A. Kiểm toán quy định của luật Thuế.
B. Kiểm toán các pháp luật liên quan, quy định công ty, chuẩn mực, chế độ kế toán
C. Kiểm toán hiệu quả của quy trình kiểm soát nội bộ.
D. Kiểm toán việc chấp hành các quyết định của Hội đồng quản trị..
Câu 11: Thí dụ nào sau đây là của kiểm toán tuân thủ:
A. Kiểm toán các đơn vị trực thuộc hoạt động có hiệu quả không
B. Kiểm toán việc lập Báo cáo tài chính có thực hiện đúng các chuẩn mực kế toán
C. Kiểm toán để tìm ra nguyên nhân thất bại khi thực hiện một dự á n
D. Cả 3 trường hợp đều đúng
Câu 12: “So sánh số vòng quay nợ phải thu năm hiện hành so với năm trước”. Đây là một thủ tục kiểm toán,
thử nghiệm này là:
A. Thủ tục phân tích
B. Thử nghiệm cơ bản
C. Thử nghiệm chi tiết
D. Thử nghiệm kiểm soát
Câu 13: Kiểm toán viên độc lập ít chú trọng hơn so với kiểm toán viên nội bộ đối với công việc nào sau đây:
A. Báo cáo kiểm toán
B. Theo dõi sau kiểm toán
C. Lập kế hoạch kiểm toán
D. Thực hiện kiểm toán
Câu 14: Kiểm toán họat động thường được tiến hành bởi KTV nội bộ. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
A. Nhằm cung cấp kết quả kiểm tra nội bộ về các vấn đề kế toán và tài chính cho các nhà quản lý cấp cao của công ty.
B. Cung cấp sự đánh giá về hoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của tổ chức đó
C. Nhằm hổ trợ kiểm toán viên độc lập trong việc kiểm toán BCTC
D. Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động đúng như thiết kế Câu 15: Để h ạ
o t động có hiệu quả, kiểm toán nội bộ nên trực thuộc: A. ổng giám đốc
B. iám đốc tài chính
C. ội đồng quản trị D. ộ ài chính
Câu 16: Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần phải “lựa chọn đối tượng kiểm toán”,
nhận định nào sau đây là đúng với kiểm toán nội bộ:
A. Lựa chọn đối tượng có rủi ro thấp vì kiểm toán viên sẽ ít rủi ro.
B. Tìm những đối tượng nào có rủi ro thấp để kiểm toán
C. Tìm những đối tượng nào có rủi ro cao để kiểm toán
D. Không lựa chọn đối tượng có rủi ro cao vì kiểm toán viên sẽ bị rủi ro.
Câu 17: Kiểm toán nội bộ được thành lập KHÔNG TÙY THUỘC vào yếu tố nào sau đây:
A. Phạm vi hoạt động
B. Yêu cầu của luật pháp
C. Quy mô hoạt động
D. Mức độ phân quyền
Câu 18: Trong cơ cấu tổ chức của công ty, mô hình Kiểm toán nội bộ dưới quyền trực tiếp của Ủy ban kiểm
toán được xem là mô hình lý tưởng, điều này muốn nói đến vấn đề nào sau đây:
A. Kiểm toán nội bộ cần trực thuộc bộ phận có chuyên môn cao
B. Kiểm toán viên nội bộ là những nhân viên kế toán có chuyên môn cao
C. Sự ủng hộ tuyệt đối của Tổng iám đốc với Kiểm toán nội bộ
D. ính độc lập của Kiểm toán nội bộ
Câu 19: Điều kiện chủ yếu để chức năng kiểm toán nội bộ thành công là tùy thuộc vào:
A. Nhận thức của nhà quản lý và tính độc lập của kiểm tóan viên
B. Nhận thức của nhà quản lý và sự đồng thuận của đối tượng kiểm toán.
C. Năng lực của kiểm toán viên và sự đồng thuận của đối tượng kiểm toán.
D. Nhận thức của nhà quản lý và khả năng chuyên môn vủa kiểm tóan viên
Câu 20: Trong quy trình kiểm toán nội bộ, giai đoạn cuối cùng là “Theo dõi sau kiểm toán”, công việc cụ thể
trong giai đoạn này của kiểm toán viên là:
A. Kiểm tra việc khắc phục những sai phạm đã phát hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.
B. Kiểm tra việc khắc phục những “tiêu chuẩn” chưa được thiết lập phù hợp.
C. Kiểm tra việc khắc phục phần “thực trạng” trong quy trinh xử lý phát hiện của kiểm toán nội bộ.
D. Kiểm tra những nội dung liên quan trong giai đoạn sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán
Câu 21: Câu phát biểu nào sau đây là hợp lý khi nói về sự cần thiết của kiểm toán nội bộ:
A. Xem xét định kỳ các quyết định quản lý của an Lãnh đạo
B. Thực hiện quy trình gồm 4 giai đoạn để đề xuất giải pháp
C. Phối hợp kiểm toán viên độc lập để phát hiện gian lận
D. Xây dựng kế họach kiểm toán hằng năm để kiểm toán các hoạt động
Câu 22: Phạm vi thực hiện của kiểm toán hoạt động:
A. Các quy trình kiểm soát nội bộ bên trong doanh nghiệp
B. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
C. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp
D. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Câu 23: Kiểm toán viên nội bộ kiểm toán chỉ tiêu Doanh thu trong “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh”
với mục đích tìm nguyên nhân tại sao doanh thu năm nay giảm đáng kể so với năm trước, công việc này của
Kiểm toán viên muốn nói đến nội dung nào của Kiểm toán:
A. Kiểm toán tuân thủ và Kiểm toán báo cáo tài chính
B. Kiểm toán tuân thủ
C. Kiểm toán báo cáo tài chính
D. Kiểm toán hoạt động
Câu 24: Nhiệm vụ nào sau đây KHÔNG PHẢI của Kiểm toán nội bộ:
A. Gởi cho an Lãnh đạo báo cáo kiểm toán và thư quản lý về những yếu kém của kiểm soát nội bộ
B. Gởi cho an Lãnh đạo báo cáo kiểm toán và kiến nghị về những yếu kém của kiểm soát nội bộ
C. Gởi cho an Lãnh đạo báo cáo kiểm toán và những đề xuất thay đổi phương pháp thực hiện cả quy trình kiểm soát nội bộ
D. Gởi cho Ban Lãnh đạo báo cáo kiểm toán và những đề xuất thay đổi quy định của Lãnh đạo
Câu 25: “Từ hàng tồn kho bất kỳ được chọn trong thực tế sau đó xem việc ghi nhận, theo dõi trên sổ chi tiết
của hàng tồn kho này”. Đây là một thủ tục kiểm toán, thử nghiệm này là:
A. Thử nghiệm cơ bản
B. Thử nghiệm chi tiết
C. Thử nghiệm kiểm soát
D. Thủ tục phân tích
Câu 26: Câu nào mô tả đúng nhất về kiểm toán hoạt độn g
A. Kiểm tra kế toán và tài chính đối với một Công ty mới thành lập
B. Kiểm tra sự trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp
C. Kiểm tra sự phù hợp của các khoản chi so với quy định của đơn vị và Pháp luật.
D. Kiểm tra/đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một bộ phận trong đơn vị.
Câu 27: Sự khác biệt cơ bản giữa kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ là:
A. Kiểm toán độc lập do người bên ngoài đơn vị tiến hành, kiểm toán nội bộ do chính nhân viên đơn vị tiến hành
B. Kiểm toán độc lập có thu phí, kiểm toán nội bộ không thu phí.
C. Kiểm toán độc lập tiến hành sau khi kết thúc niên độ, kiểm toán nội bộ tiến hành bất kỳ lúc nào cần thiết.
D. Kiểm toán độc lập phục vụ cho người bên ngoài đơn vị, kiểm toán nội bộ phục vụ cho người quản lý đơn vị.
Câu 28: Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên khi phát hiện các vấn đề, kiểm toán viên sẽ:
A. rao đổi kịp thời với người quản lý bộ phận được kiểm toán các vấn đề vừa được phát hiện.
B. Giữ bí mật đến khi kết thúc cuộc kiểm toán.
C. hông báo riêng cho ban giám đốc
D. Ghi vào hồ sơ kiểm toán để lập báo cáo kiểm toán.
Câu 29: Lý do chính của kiểm toán viên nội bộ kiểm toán BCTC là:
A. Cung cấp cho người sử dụng một đảm bảo hợp lý của BCTC
B. Nhằm đáp ứng yêu cầu của luật pháp
C. Để đảm bảo sự hợp lý C C trước khi iám đốc Cty ký công bố
D. Làm gỉam trách nhiệm của nhà quản lý đối với BCTC
Câu 30: Kiểm toán theo chuyên đề là một trong những hình thức của kiểm toán nội bộ, nội dung nào sau
đây là kiểm toán chuyên đề:
A. Kiểm toán Xí nghiệp sản xuất
B. Kiểm toán bộ phận bán hàng
C. Kiểm toán việc thực hiện chính sách tiền lương toàn công ty
D. Kiểm toán các nhiệm vụ của phòng nhân sự