-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Đại học Công Đoàn
Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 24 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (ĐHCĐ) 5 tài liệu
Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Đại học Công Đoàn
Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 24 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (ĐHCĐ) 5 tài liệu
Trường: Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Đoàn
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
Câu 1. Antoine Montchretiên đưa ra khái niệm "kinh tế
chính trị" trong tác phẩm nào?
A. Chuyên luận về kinh tế chính trị
B. Chuyên luận về tư hữu
C. Nguyên tắc kinh tế chính trị và thuế
D. Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc
giaCâu 2. D. Ricardo là đại biểu tiêu biểu của trường phái
kinh tế chính trị nào:
A. Chủ nghĩa trọng thương B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường
Câu 3. Lý luận kinh tế chính trị của C. Mác được thể hiện
tập trung và cô đọng nhất trong tác phẩm nào? A. Hệ tư tưởng Đức
B. Tuyên ngôn Đảng cộng sản
C. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh D. Tư bản
Câu 4. Trường phái trọng thương quan niệm đối tượng
nghiên cứu của kinh tế chính trị là: A. Lĩnh vực sản xuất B. Lĩnh vực lưu thông
C. Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
D. Lực lượng sản xuất
Câu 5. Phương pháp nghiên cứu được coi là có sức mạnh
nhất trong nghiên cứu kinh tế chính trị là
A. Trừu tượng hóa khoa học B. Lô gic – lịch sử C. Phân tích D. Tổng hợp
Câu 6. Trường phái kinh tế chính trị ảnh hưởng trực tiếp
đến tư duy kinh tế chính trị của C. Mác là: A. Trường phái trọng thương.
B. Kinh tế chính trị tư sản Pháp lOMoARcPSD| 42676072
C. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh.
D. Trường phái trọng nông
Câu 7. Cung cấp nền tảng lý luận khoa học cho việc nghiên
cứu các khoa học kinh tế khác là phản ánh chức năng nào của kinh tế chính trị? A. Chức năng nhận thức B. Chức năng thực tiễn C. Chức năng tư tưởng
D. Chức năng phương pháp luận
Câu 8. Xây dựng thế giới quan khoa học để xây dựng một
chế độ xã hội tốt đẹp, hướng tới giải phóng con người khỏi áp bức,
bất công là chức năng nào của Kinh tế chính trị Mác – Lê nin:
A. Chức năng thế giới quan
B. Chức năng phương pháp luận C. Chức năng tư tưởng D. Chức năng thực tiễn
Câu 9. Cung cấp những tri thức để hiểu được bản chất các
hiện tượng, các quá trình kinh tế là phản ánh chức năng nào của
kinh tế chính trị Mác – Lênin: A. Chức năng nhận thức B. Chức năng thực tiễn C. Chức năng tư tưởng
D. Chức năng phương pháp luận
Câu 10. Kinh tế chính trị Mác - Lênin là một bộ phận nằm
trong chỉnh thể thống nhất của: A. Chủ nghĩa Mác - Lênin
B. Triết học Mác - Lênin C. Tư tưởng kinh tế
D. Lý luận về Chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG 2 lOMoARcPSD| 42676072
Câu 1. Điều kiện đủ để ra đời của sản xuất hàng hóa là gì?
A. Phân công lao động xã hội
B. Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
C. Phân công lao động cá nhân và sự tách biệt về kinh
tế của các chủ thể sản xuất
D. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về xã
hội củacác chủ thể sản xuất
Câu 2. Đâu không phải là thuộc tính của hàng hóa? A. Giá trị B. Giá trị trao đổi C. Giá trị sử dụng
D. Giá trị sử dụng và giá trị
Câu 3. Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động:
A. của từng người sản xuất hàng hóa.
B. trung bình để sản xuất hàng hóa.
C. hao phí của mỗi chủ thể trong việc sản xuất hàng hóa.
D. hao phí được xã hội thừa nhận.
Câu 4. Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị hàng hóa là: A. Giá trị trao đổi B. Giá trị thặng dư C. Giá trị sử dụng
D. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng
Câu 5. Tăng năng suất lao động sẽ làm giá trị một đơn vị hàng hóa A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định
Câu 6: Lao động phức tạp là bội số của : Lao đông giản đơn
rò của lao động trừu tượng trong sản xuất hàng hóa là:
A. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
B. Tạo ra giá trị của hàng hóa
C. Tạo ra tính hữu ích của sản phẩm
D. Tạo ra giá trị và giá trị sử dụng cho hàng hóa Câu 8. Mâu
thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa là:
A. Mâu thuẫn giữa tính tư nhân và tính xã hội của lao động sản xuất hàng hóa
B. Mâu thuẫn giữa tính phức tạp và tính xã hội của lao động sản xuất hàng hóa lOMoARcPSD| 42676072
C. Mâu thuẫn giữa tính tư nhân và tính đơn giản của lao động sản xuất hàng hóa
D. Mâu thuẫn giữa tính cá thể và tính tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa
Câu 9. Tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm
và tổng lượng giá trị của tất cả hàng hóa gộp lại:
A. Giảm đi C. Không đổi
B. Tăng lên D. Chưa xác định
Câu 10. Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là: A. Quy luật giá trị
B. Quy luật giá trị thặng dư C. Quy luật cung cầu D. Quy luật cạnh tranh
Câu 11. Nội dung của quy luật giá trị yêu cầu sản xuất
và trao đổi hàng hóa phải tiến hành trên cơ sở A. Hao phí lao động cá biệt
B. Hao phí lao động xã hội cần thiết
C. Hao phí lao động thặng dư
D. Hao phí lao động giản đơn
Câu 12. Cơ sở căn bản của giá cả hàng hóa là: A. Quan hệ cung – cầu B. Cạnh tranh C. Thị hiếu
D. Giá trị của hàng hóa
Câu 13. Trong lưu thông, quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi:
A. Giá cả cao đến giá cả thấp
B. Giá cả thấp đến nơi giá cả cao
C. Cung nhỏ hơn cầu đến nơi cung lớn cầu
D. Hàng hóa khan hiếm đến nơi hàng hóa dư thừa
Câu 14. Trong 8 giờ (một ngày lao động), một công nhân sản xuất được
32 sản phẩm. Giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày của mỗi
công nhân và giá trị của một sản phẩm là:
A. 32 giờ và 0,25 giờ/1 sản phẩm
B. 30 giờ và 0,25 giờ/1 sản phẩm
C. 32 giờ và 0,5 giờ/1 sản phẩm
D. 16 giờ và 0,25 giờ/1 sản phẩm lOMoARcPSD| 42676072
Câu 15. Người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng là:
A. Thương nhân B. Người sản xuất hàng hóa C. Người tiêu dùng D. Nhà nước
Câu 16. Yếu tố quyết định thành bại của người sản xuất là:
A. Sức mua người tiêu dùng B. Nhà nước C. Doanh nghiệp
D. Các chủ thể trung gian trên thị trường
Câu 17. Tăng cường độ lao động sẽ làm giá trị một đơn vị hàng hóa A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định
Câu 18. Lao động cụ thể tạo ra A.
Giá trị sử dụng của hàng hóa B. Giá trị của hàng hóa C.
Giá trị thặng dư của hàng hóa D.
Giá trị trao đổi của hàng hóa
Câu 19. Lao động phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa là:
A. Lao động trừu tượng B. Lao động cụ thể C. Lao động cần thiết D. Lao động thặng dư
Câu 21. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính? A.
Vì đó là đặc trưng riêng có của nền kinh tế hàng hóa. B.
Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: lao động cụ thể
và lao động trừu tượng. C.
Vì lao động sản xuất hàng hóa có hai loại: Lao động giản đơn và lao động phức tạp. lOMoARcPSD| 42676072
Câu 22. Giá trị hàng hóa là: A.
Lao động phức tạp của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. B.
Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa C.
Lao động cá thể của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. D.
Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Câu 23. Thực chất của quan hệ trao đổi hàng hóa là:
A. Trao đổi hai giá trị sử dụng như nhau với hai lượng giá trị bằng nhau.
B. Trao đổi hai lượng hàng hóa khác nhau.
C. Trao đổi hai giá trị sử dụng khác nhau với hai lượng giá trị bằng nhau.
D. Quan hệ giữa người với giới tự nhiên.
Câu 24. Yếu tố nào sau đây không được xác định là bộ phận biểu
hiện của giá trị hàng hóa?
A. Tiền công trả cho người lao động
B. Tiền mua nguyên, vật liệu để sản xuất
C. Tiền thuế nộp nhà nước
D. Lợi nhuận của doanh nghiệp sau bán hàng.
Câu 25. Lao động phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa là
A. Lao động trừu tượng B. Lao động cụ thể C. Lao động cần thiết D. Tất cả các đáp án CHƯƠNG 3
Câu 1. Công thức chung của tư bản A.H–T–H’. C.T–H–T’. B.T–H–T. D.H’–T–H’. lOMoARcPSD| 42676072
Câu 2. Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản là: A. Chế độ công hữu B.
Chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX C.
Chế độ công hữu và tư hữu về TLSX D.
Chế độ người thống trị người. Câu 3. Tư bản là: A.
Là giá trị mang lại giá trị sử dụng do người công nhân tạo ra cho nhà tư bản. B.
Là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê C. một số tiền D.
Tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
Câu 4. Việc mua bán sức lao động và mua bán nô lệ khác nhau ở điểm nào?
A. Bán sức lao động và bán nô lệ không có gì khác nhau.
B. Bán nô lệ là bán con người, còn bán sức lao động là bán khả năng
lao động của con người.
C. Bán sức lao động thì người mua lao động là người bán, còn bán nô
lệ thì nô lệ bị người khác bán. D. Cả A, B, C.
Câu 5. Nếu nhà tư bản trả công theo đúng giá trị sức lao động thì: A. Không còn bóc lột m. B. Bị lỗ vốn. C. Bị hòa vốn. D. Vẫn còn bóc lột m.
Câu 6. Hàng hóa sức lao động mang yếu tố A.
Tinh thần và vật chất. C. Vật chất và lịch sử. B.
Tinh thần và lịch sử. D. Tinh thần và tự do.
Câu 7. Thời gian sản xuất không bao gồm:
A. Thời gian gián đoạn lao động. C.
Thời gian tiêu thụ hàng hóa. lOMoARcPSD| 42676072 B. Thời gian lao động.
D. Thời gian dự trữ sản xuất.
Câu 8. Chọn ý đúng trong các ý dưới đây A.
Giá trị thặng dư là lao động cần thiết kết tinh. B.
Giá trị thặng dư và giá trị giống nhau về chất, chỉ khác nhau về lượng trong 1 hàng hóa. C.
Giá trị thặng dư cũng là giá trị sử dụng. D.
Giá trị là giá trị thặng dư.
Câu 9. Vai trò của tư bản khả biến là: A.
Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư B.
Bộ phận trực tiếp tạo ra hàng hóa C.
Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng D.
Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư
Câu 10. Chọn ý không đúng về lợi nhuận và giá trị thặng dư A.
Lợi nhuận và giá trị thặng dư luôn luôn bằng nhau. B.
Bản chất cuả lợi nhuận là giá trị thặng dư. C.
Giá trị thặng dư được hình thành từ sản xuất còn lợi nhuận hình thành trên thị trường. D. Cả B và C.
Câu 11. Chọn ý đúng dưới đây
A. Giá trị TLSX đã tiêu dùng tham gia vào tạo thành giá trị của sản phẩm mới.
B. Giá trị TLSX đã tiêu dùng tham gia tạo thành giá trị mới của sản phẩm.
C. Giá trị TLSX đã tiêu dùng không tham gia tạo thành giá trị mới
của sản phẩm. D. Cả A và C.
Câu 12. Thực chất của tích luỹ tư bản là: lOMoARcPSD| 42676072
A. Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.
B. Tích lũy sự giàu có về phía giai cấp tư sản.
C.Sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản.
D.Tái sản xuất mở rộng.
Câu 13. Tìm ý sai. Cấu thành tư bản bao gồm:
A. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản cố định và tư bản lưu động
D. Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóaCâu 14. Bản chất
của tiền công là: A.Phần giá trị mới của hàng hóa.
B.Giá cả của lao động.
C.Giá cả của hàng hóa sức lao động. D.Cả A, B, C.
Câu 15. Chọn các ý đúng về hàng hoá sức lao động:
A. Giá trị sử dụng của nó có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trịbản thân nó.
B. Nó không tồn tại trong con người.
C. Có thể mua bán một lần D.CảA,B,C
Câu 16. Nhân tố làm tăng quy mô tích lũy tư bản là:
A. Tư bản ứng trước giảm.
B.Tỷ suất giá trị thặng dư giảm.
C.Năng suất lao động tăng.
D.Năng suất lao động giảm
Câu 17. Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là: lOMoARcPSD| 42676072
A. Quy luật lợi nhuận bình quân B. Quy luật giá trị.
C. Quy luật cạnh tranh. D. Quy luật giá trị thặng dư.
Câu 18. Hình thức nào không phải biểu hiện của giá trị thặng dư? A. Tiền công. B. Lợi nhuận.
C. Địa tô. D. Lợi tức.
Câu 19. Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư, chọn ý đúng
A. Máy móc và sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư.
B.Máy móc là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
C.Máy móc là yếu tố quyết định để tạo ra giá trị thặng dư.
D.Máy móc là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
Câu 20. Tư bản cố định là: A.Tư bản bất biến.
B.Giá trị của nó chuyển dần sang sản phẩm.
C.Các tư liệu sản xuất chủ yếu như nhà xưởng, máy móc. D.Cả B và C.
Câu 21. Nhân tố làm tăng tỷ suất lợi nhuận của nhà tư bản là:
A.Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản
B.Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
C.Tăng lượng tư bản bất biến.
D.Tăng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 22. Về lượng, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa:
A. Bằng giá trị hàng hóa B. Lớn hơn giá trị hàng hóa.
C. Nhỏ hơn giá trị hàng hóa
D. Nhỏ hơn giá trị thặng dư.
Câu 23. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương
đối giống nhau ở điểm nào?
A. Đều làm cho công nhân tốn sức lao động nhiều hơn. lOMoARcPSD| 42676072
B. Đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư.
C. Đều làm giảm giá trị sức lao động của công nhân.
D. Đều giảm thời gian lao động tất yếu.
Câu 24. Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là: A.
Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối. B.
Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. C.
Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư tương đối. D.
Hình thức biến tướng của giá trị tương đối.
Câu 25. Nguồn gốc của tích tụ tư bản là:
A. Các tư bản công nghiệp trong xã hội.
B. Các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
C. Các tư bản thương nghiệp trong xã hội. D. Giá trị thặng dư
Câu 26. Nguồn gốc của tập trung tư bản là:
A. Các tư bản công nghiệp trong xã hội.
B. Các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hộiC. Các tư bản
thương nghiệp trong xã hội. D. Giá trị thặng dư.
Câu 27. Ngày lao động là: A.
Độ dài của ngày tự nhiê B.
Thời gian mà công nhân làm việc cho nhà tư bản trong một ngày. C.
Độ dài của thời gian lao động cần thiết. D.
Độ dài của thời gian lao động thặng dư.
Câu 28. Tỷ suất lợi nhuận bình quân là: A.
Tỷ suất lợi nhuận cao giữa các ngành. lOMoARcPSD| 42676072 B.
Tỷ suất lợi nhuận độc quyền giữa các ngành. C.
Tỷ suất lợi nhuận trung bình trong cùng 1 ngành. D.
Tỷ suất lợi nhuận trung bình giữa các ngành.
Câu 29. Địa tô tuyệt đối là địa tô mà:
A. Nhà Tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, khi thuê ruộng đất xấu.
B. Nhà Tư bản đi thuê đất không phải trả cho chủ đất, dù thuê bất kỳ loại ruộng đất nào.
C. Nhà Tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, khi thuê ruộng đất tốt.
D. Nhà tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, dù thuê bất kỳ loại ruộng đất nào.
Câu 30. Loại ruộng đất nào có địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch? A.
Ruộng đất có vị trí thuận lợi. B.
Ruộng đất có độ mầu mỡ trung bình. C.
Ruộng đất có độ mầu mỡ tốt. D. CảA,B,C
Câu 31. Chọn ý đúng trong các nhận xét dưới đây A.
Phạm trù tư bản khả biến hẹp hơn phạm trù tư bản lưu động. B.
Tư bản cố định không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất. C.
Phạm trù tư bản bất biến rộng hơn phạm trù tư bản cố định. D. Cả A, B, C.
Câu 32. Ngày lao động là 8 giờ, m’ = 100%, nhà tư bản tăng ngày lao
động lên 1 giờ và giá trị sức lao động giảm đi 25%. Vậy m’ mới là bao nhiêu? A. 100% B. 150% C. 200% D. 300% lOMoARcPSD| 42676072
Câu 33. Lợi nhuận thương nghiệp có được là do bán hàng hóa với mức giá? A. Bằng giá trị. C. Thấp hơn giá trị. B. Cao hơn giá trị.
D. Bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 34. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch?
A. Tăng năng suất lao động B.
Tăng cường độ lao động C.
Tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội.
D. Tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động.
Câu 35. Nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là:
A. Doanh thu của doanh nghiệp. B. Giá trị thặng dư C. Lợi nhuận doanh nghiệp. D. Giá trị hàng hóa. CHƯƠNG 4
Câu 1. CNTB độc quyền là: A. Một hình thái KT-XH B. Một PTSX mới C.
Một giai đoạn phát triển của PTSX TBCN D.
Một nấc thang phát triển của LLSX
Câu 2. Người nghiên cứu sâu về độc quyền trong chủ nghĩa tư bản là:
A. C. Mác C. C. Mác và Ăngghen
B. Ph. Ăngghen D. V.I. Lênin lOMoARcPSD| 42676072
Câu 3. Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm mục đích: A. Thu nhiều lợi nhuận B.
Tạo điều kiện cho các nước nhập khẩu tư bản phát triển C.
Khống chế kinh tế các nước nhập khẩu tư bản.
D.Tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu tư bản tư nhân.
Câu 4. Nguyên nhân ra đời của độc quyền trong CNTB là: A.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất. B.
Khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng. C. Cạnh tranh. D. CảA,B,C
Câu 5. Các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường các nước tư
bản chủ nghĩa xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
A. Cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18
B. Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19
C. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
D. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Câu 6. Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của sự phát triển: A. Độc quyền ngân hàng. B.
Sự phát triển của thị trường tài chính. C.
Độc quyền công nghiệp. D.
Quá trình xâm nhập, liên kết độc quyền ngân hàng với độc quyền công nghiệp.
Câu 7. Xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm mục đích? A. Quân sự B. Kinh tế C. Chính trị D. Cả A, B, C. lOMoARcPSD| 42676072
Câu 8. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền: A.
Quy luật giá trị không còn hoạt động B.
Quy luật giá trị vẫn hoạt động C.
Quy luật giá trị lúc hoạt động, lúc không hoạt động D.
Quy luật giá trị hoạt động kém hiệu quả
Câu 9. Nguyên nhân ra đời của độc quyền nhà nước trong CNTB là do: A.
Trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất. B.
Do mâu thuẫn cơ bản của CNTB. C.
Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế. D. Cả A, B, C.
Câu 10. Các tổ chức độc quyền sử dụng giá cả độc quyền để:
A. Chiếm đoạt giá trị thặng dư của người khác
B. Khống chế thị trường
C. Gây thiệt hại cho các đối thủ cạnh tranh
D. Củng cố vai trò tổ chức độc quyền
Câu 11. Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền: A.
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản không thay đổi. B.
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản có phần dịu đi. C.
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc hơn. D. Cả A, B và C
Câu 12. Vì sao khi độc quyền xuất hiện trong chủ nghĩa tư bản, cạnh
tranh không bị thủ tiêu?
A. Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
B. Vì tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
C. Vì các xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau lOMoARcPSD| 42676072
D. Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hoá Chương 5
Câu 1: Kinh tế thị trường có vai trò gì đối với sự phát triển của lực
lượng sản xuất xã hội? A. Nhân tố hạn chế B. Cơ sở chính trị C. Động lực thúc đẩy D. Cơ sở xã hội
Câu 2. Đâu không phải đặc trưng chung của kinh tế thị trường: A. Quyền tự do kinh doanh \ B.
Lấy thị trường để phân bổ nguồn lực sản xuất C. Hạn chế thương mại D.
Cơ chế thị trường tự do
Câu 3: Để điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội, Nhà nước không cần: A.
Phát triển lực lượng sản xuất B.
Phát triển khoa học - công nghệ C.
Chính sách phân phối thu nhập D. Hệ thống ngân hàng
Câu 4: Nhà nước bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế bằng các công cụ:
A. Kinh tế B. Giáo dục, luật pháp C. Hành chính D. Cả A, B và C
Câu 5: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau: “Lợi ích kinh
tế là động lực… của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội”.
A. trực tiếp C. trước mắt
B. gián tiếp D. chủ yếu lOMoARcPSD| 42676072
Câu 6: Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập giữa: A.
Con người với con người, giữa các cộng đồng người. B.
Các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. C.
Con người với tổ chức kinh tế, giữa các quốc gia với phần còn lại của thế giới. D. Cả A, B, C.
Câu 7: Trong các quan hệ lợi ích kinh tế: A. Mâu thuẫn với nhau. B.
Vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. C. Thống nhất với nhau. D.
Không có mối quan hệ nào.
Câu 8: Nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế: A.
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. B. Cơ sở hạ tầng C.
Trình độ phát triển của quan hệ sản xuất. D. Cả A, B và C.
Câu 9: Kinh tế thị trường nói chung và kinh tế thị trường định hướng
XHCN quan hệ với nhau thế nào? A.
Nội dung giống nhau, chỉ khác nhau về bản chất nhà nước. B. Khác nhau hoàn toàn C.
Giống nhau về bản chất chỉ khác về hình thức D.
Vừa có đặc điểm chung vừa có đặc điểm riêng
Câu 10: Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam thông qua: A. Hệ thống pháp luật B.
Chiến lược, kế hoạch, quy hoạch C.
Cơ chế chính sách và các công cụ kinh tế D. Cả A, B và C
Câu 11: Lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế là:
A. Kìm hãm sự phát triển các lợi ích khác. lOMoARcPSD| 42676072 B.
Chỉ phục vụ nhu cầu các chủ thể kinh tế. C.
Cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác. D.
Giải quyết việc làm cho người dân.
Câu 12: Quản lý của nhà nước trong kinh tế thị trường định hướng
XHCN và kinh tế thị trường TBCN khác nhau do: A.
Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội B.
Mục tiêu phát triển kinh tế - chính trị C.
Bản chất của nhà nước D. Cả A, B và C
Câu 13: Việt Nam chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần từ năm: A. 1945 C. 1975 B. 1954 D. 1986
Câu 14: Nền kinh tế nhiều thành phần có tác dụng gì đối với sự phát
triển của kinh tế thị trường?
A. Tạo cơ sở chính trị C. Tạo cơ sở kinh tế
B. Tạo sức sống cho nền kinh tế
D. Không có mối liên hệ
Câu 15: Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, phân phối
thu nhập có đặc trưng gì? A.
Nhiều hình thức phân phối B.
Phân phối theo lao động bị hạn chế C.
Phân phối theo vốn góp bị hạn chế D.
Đơn nhất hình thức phân phối
Câu 16: Nhà nước có vai trò gì trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế: A.
Duy trì trật tự xã hội. B.
Khuyến khích các quan hệ lợi ích kinh tế tự do hoạt động. C.
Cải cách chế độ tiền lương. lOMoARcPSD| 42676072 D.
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt
động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.
Câu 17: Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội là: A.
Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động chính trị. B.
Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội. C.
Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động xã hội. D.
Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động chính trị - xã hội.
Câu 18: Để một nền kinh tế thị trường hoạt động có hiệu quả, trong
công tác kế hoạch hóa, cần coi trọng nguyên tắc nào? A.
Đổi mới công tác này thường xuyên B.
Nâng cao năng lực tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp C.
Tăng cường vai trò của Nhà nước D.
Kế hợp kế hoạch với thị trường.
Câu 19: Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là: A.
Sở hữu hỗn hợp là phổ biến B.
Sở hữu tư nhân là phổ biến C.
Đa dạng nhiều loại hình và hình thức sở hữu D. Cả A, B và C
Câu 20: Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay có vai trò gì? A.
Chủ đạo trong nền kinh tế B.
Nền tảng của chế độ mới C.
Động lực cho sự phát triển đất nước D. Cả A, B và C CHƯƠNG 6 lOMoARcPSD| 42676072
Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước nào? A. Anh. B. Pháp. C. Đức D. Thụy Sỹ.
Câu 2. Nội dung của uộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì?
A. Chuyển lao động thủ công sang sử dụng máy móc cơ giới hóa. B.
Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện. C.
Công nghệ thông tin và tự động hóa. D.
Cách mạng số, Internet kết nối vạn vật; trí tuệ nhân tạo...
Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) bắt đầu từ khi
nào? A. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX. B. Nửa cuối thế
kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
C. Đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX D. Đầu thế kỷ XXI đến nay.
Câu 4. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển:
A. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất. B. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất.
C. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển. D. Cả A, B, C
Câu 5. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm: Công nghiệp hóa
là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên…là chính sang
nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao. A. Máy hóc hiện đại. C. Khoa học kỹ thuật B. Lao động thủ công. D. Lao động trí óc
Câu 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam có đặc điểm chủ yếu:
A. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng tư bản chủ nghĩa.
B. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. lOMoARcPSD| 42676072
C. Trong điều kiện kinh tế chậm phát triển.
D. Trong điều kiện kinh tế thị trường đã phát triển cao.Câu 7. Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay phải? A.
Gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp lạc hậu. B.
Gắn với phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp. C.
Gắn với phát triển kinh tế truyền thống. D.
Gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Câu 8. Trong hệ thống các cơ cấu kinh tế, thì cơ cấu nào giữ vị trí quan trọng nhất? A.
Ngành kinh tế (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ). B. Vùng kinh tế. C. Thành phần kinh tế. D. Đặc khu kinh tế.
Câu 9. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện một trong những nội dung
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Tạo lập những điều kiện
để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất … sang nền sản xuất…
A. Xã hội nghèo nàn – Xã hội trung bình.
B. Xã hội trung bình – Xã hội phát triển.
C. Xã hội phát triển - Xã hội văn minh.
D. Xã hội lạc hậu – Xã hội tiến bộ.
Câu 10. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện là đặc trưng của
cuộc cách mạng công nghiệp: A. Lần thứ I. B. Lần thứ II. C. Lần thứ III. D. Lần thứ IV
Câu 11. Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc
lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trên quy mô: A. Một nước. C. Toàn cầu. lOMoARcPSD| 42676072 B. Khu vực. D. Hẹp
Câu 12. Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó:
A. Thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới.
B. Chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
C. Sát nhập nền kinh tế của mình với nền kinh tế của một nước khác. D. Cả A, B.
Câu 13. Hiện nay Việt Nam đang là thành viên của tổ chức kinh tế: A.
WTO (Tổ chức Thương mại thế giới). B.
ASEAN (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á). C.
APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương). D. Cả A, B và C
Câu 14. Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế: A.
Sự hình thành các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực. B.
Thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước. C.
Con người được tiếp cận những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật. D. Cả A, B và C
Câu 15. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam đòi hỏi phải ứng
dụng đồng bộ những thành tựu khoa học công nghệ mới hiện đại vào?
A. Ngành công nghiệp chế tạo máy. B.
Ngành nông nghiệp lạc hậu C. Ngành thủ công nghiệp D.
Tất cả các ngành, vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế.
Câu 16: Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là:
A. Lao động thủ công vẫn là chủ yếu.
B. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
C. Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. lOMoARcPSD| 42676072
D. Gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp giản đơn.
Câu 17: Toàn cầu hóa diễn ra trên phương diện nào? A. Kinh tế. B. Chính trị.
C. Văn hóa, xã hội. D. Cả A, B, C.
Câu 20: Chỉ ra luận điểm đúng về hội nhập kinh tế quốc tế là: A.
Phương thức phát triển phổ biến của các nước phát triển.
B. Phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước
đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
C. Phương thức phát triển phổ biến của các nước kém phát triển. D.
Phương thức phát triển phổ biến của các nước đang phát triển.
Câu 20: Chỉ ra luận điểm đúng về hội nhập kinh tế quốc tế là:
A. Phương thức phát triển phổ biến của các nước phát triển.
B. Phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước
đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
C. Phương thức phát triển phổ biến của các nước kém phát triển.
D. Phương thức phát triển phổ biến của các nước đang phát triển.