Trắc nghiệm Chương 1 môn Kinh tế chính trị | Đại học Công Đoàn

Trắc nghiệm Chương 1 môn Kinh tế chính trị | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|42676072
Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát
từ nước nào? A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức
D. Thụy Sỹ.
Câu 2. Nội dung của uộc cách mạng công nghiệp lần thứ
hai là gì?
A. Chuyển lao động thủ công sang sử dụng máy móc cơgiới
hóa.
B. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện.
C. Công nghệ thông tin và tự động hóa.
D. Cách mạng số, Internet kết nối vạn vật; trí tuệ nhântạo...
Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) bắt
đầu từ khi nào?
A. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
B. Nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
C. Đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX
D. Đầu thế kỷ XXI đến nay.
Câu 4. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát
triển:
lOMoARcPSD|42676072
A. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất. B. Thúc đẩy
hoàn thiện quan hệ sản xuất.
C. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển. D. Cả
A, B, C
Câu 5. Điền o chỗ trống để hoàn thiện luận điểm: Công
nghiệp hóa quá trình chuyển đổi nền sản xuất hội từ
dựa trên…là chính sang nền sản xuất hội dựa chủ yếu
trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao
động xã hội cao.
A. Máy hóc hiện đại.
B. Lao động thủ công.
C. Khoa học kỹ thuật
D. Lao động trí óc
Câu 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam đặc
điểm chủ yếu:
A. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng bảnchủ
nghĩa.
B. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng hộichủ
nghĩa.
lOMoARcPSD|42676072
C. Trong điều kiện kinh tế chậm phát triển.
D. Trong điều kiện kinh tế thị trường đã phát triển cao.Câu
7. ng nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối
cảnh hiện nay phải?
A. Gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
B. Gắn với phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp.
C. Gắn với phát triển kinh tế truyền thống.
D. Gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Câu 8. Trong hệ thống các cấu kinh tế, thì cấu nào
giữ vị trí quan trọng nhất?
A. Ngành kinh tế (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ).
B. Vùng kinh tế.
C. Thành phần kinh tế.
D. Đặc khu kinh tế.
Câu 9. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện một trong những
nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam: Tạo
lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền
sản xuất … sang nền sản xuất…
A. Xã hội nghèo nàn – Xã hội trung bình.
lOMoARcPSD|42676072
B. Xã hội trung bình – Xã hội phát triển.
C. Xã hội phát triển - Xã hội văn minh.
D. Xã hội lạc hậu – Xã hội tiến bộ.
Câu 10. Sử dụng năng lượng điện động điện đặc
trưng của cuộc cách mạng công nghiệp: A. Lần thứ I.
B. Lần thứ II.
C. Lần thứ III.
D. Lần thứ IV
Câu 11. Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự ph
thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trên quy
mô:
A. Một nước.
B. Khu vực.
C. Toàn cầu.
D. Hẹp
Câu 12. Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia quá
trình quốc gia đó:
A. Thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh
tếthế giới.
lOMoARcPSD|42676072
B. Chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực
quốctế chung.
C. Sát nhập nền kinh tế của mình với nền kinh tế của
mộtnước khác. D. Cả A, B.
Câu 13. Hiện nay Việt Nam đang thành viên của tổ chức
kinh tế:
A. WTO (Tổ chức Thương mại thế giới).
B. ASEAN (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á).
C. APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái
BìnhDương).
D. Cả A, B và C
Câu 14. Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế:
A. Sự hình thành các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực.
B. Thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước.
C. Con người được tiếp cận những thành tựu mi củakhoa
học kỹ thuật. D. Cả A, B và C
Câu 15. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam đòi hỏi
phải ứng dụng đồng bộ những thành tựu khoa học công
nghệ mới hiện đại vào? A. Ngành công nghiệp chế tạo máy.
lOMoARcPSD|42676072
B. Ngành nông nghiệp lạc hậu
C. Ngành thủ công nghiệp
D. Tất cả các ngành, vùng các lĩnh vực của nền kinh
tế.Câu 16: Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại a
Việt Nam là:
A. Lao động thủ công vẫn là chủ yếu.
B. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
C. Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng,văn minh”.
D. Gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp giản đơn.
Câu 17: Toàn cầu hóa diễn ra trên phương diện nào? A.
Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa, xã hội.
D. Cả A, B, C.
Câu 18: Chỉ ra luận điểm đúng về hội nhập kinh tế quốc tế
là:
A. Phương thức phát triển phổ biến của các nước
pháttriển.
lOMoARcPSD|42676072
B. Phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất
làcác nước đang kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
C. Phương thức phát triển phổ biến của các c kémphát
triển.
D. Phương thức phát triển phổ biến của các nước
đangphát triển.
Câu 19: Chỉ ra luận điểm đúng về hội nhập kinh tế quốc tế
là:
A. Phương thức phát triển phổ biến của các nước
pháttriển.
B. Phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất
làcác nước đang kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
C. Phương thức phát triển phổ biến của các c kémphát
triển.
D. Phương thức phát triển phổ biến của các nước
đangphát triển.
---HẾT---
ĐÁP ÁN
1.A
2.B
3.D
4.D
5.B
6.D
7.D
8.C
9.D
10.B
11.C
12.D
13.D
14.D
15.D
16.C
17.D
18.B
19.B
lOMoARcPSD|42676072
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072
Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước nào? A. Anh. B. Pháp. C. Đức D. Thụy Sỹ.
Câu 2. Nội dung của uộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì?
A. Chuyển lao động thủ công sang sử dụng máy móc cơgiới hóa.
B. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện.
C. Công nghệ thông tin và tự động hóa.
D. Cách mạng số, Internet kết nối vạn vật; trí tuệ nhântạo...
Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) bắt đầu từ khi nào?
A. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
B. Nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
C. Đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX
D. Đầu thế kỷ XXI đến nay.
Câu 4. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển: lOMoARcPSD| 42676072
A. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất. B. Thúc đẩy
hoàn thiện quan hệ sản xuất.
C. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển. D. Cả A, B, C
Câu 5. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm: Công
nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ
dựa trên…là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu
trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. A. Máy hóc hiện đại. B. Lao động thủ công. C. Khoa học kỹ thuật D. Lao động trí óc
Câu 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam có đặc điểm chủ yếu:
A. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng tư bảnchủ nghĩa.
B. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. lOMoARcPSD| 42676072
C. Trong điều kiện kinh tế chậm phát triển.
D. Trong điều kiện kinh tế thị trường đã phát triển cao.Câu
7. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay phải?
A. Gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
B. Gắn với phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp.
C. Gắn với phát triển kinh tế truyền thống.
D. Gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Câu 8. Trong hệ thống các cơ cấu kinh tế, thì cơ cấu nào
giữ vị trí quan trọng nhất?
A. Ngành kinh tế (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ). B. Vùng kinh tế. C. Thành phần kinh tế. D. Đặc khu kinh tế.
Câu 9. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện một trong những
nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Tạo
lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền
sản xuất … sang nền sản xuất…
A. Xã hội nghèo nàn – Xã hội trung bình. lOMoARcPSD| 42676072
B. Xã hội trung bình – Xã hội phát triển.
C. Xã hội phát triển - Xã hội văn minh.
D. Xã hội lạc hậu – Xã hội tiến bộ.
Câu 10. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện là đặc
trưng của cuộc cách mạng công nghiệp: A. Lần thứ I. B. Lần thứ II. C. Lần thứ III. D. Lần thứ IV
Câu 11. Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ
thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trên quy mô: A. Một nước. B. Khu vực. C. Toàn cầu. D. Hẹp
Câu 12. Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó:
A. Thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tếthế giới. lOMoARcPSD| 42676072
B. Chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốctế chung.
C. Sát nhập nền kinh tế của mình với nền kinh tế của
mộtnước khác. D. Cả A, B.
Câu 13. Hiện nay Việt Nam đang là thành viên của tổ chức kinh tế:
A. WTO (Tổ chức Thương mại thế giới).
B. ASEAN (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á).
C. APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái BìnhDương). D. Cả A, B và C
Câu 14. Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế:
A. Sự hình thành các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực.
B. Thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước.
C. Con người được tiếp cận những thành tựu mới củakhoa
học kỹ thuật. D. Cả A, B và C
Câu 15. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam đòi hỏi
phải ứng dụng đồng bộ những thành tựu khoa học công
nghệ mới hiện đại vào? A. Ngành công nghiệp chế tạo máy. lOMoARcPSD| 42676072
B. Ngành nông nghiệp lạc hậu
C. Ngành thủ công nghiệp
D. Tất cả các ngành, vùng và các lĩnh vực của nền kinh
tế.Câu 16: Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là:
A. Lao động thủ công vẫn là chủ yếu.
B. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
C. Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”.
D. Gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp giản đơn.
Câu 17: Toàn cầu hóa diễn ra trên phương diện nào? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa, xã hội. D. Cả A, B, C.
Câu 18: Chỉ ra luận điểm đúng về hội nhập kinh tế quốc tế là:
A. Phương thức phát triển phổ biến của các nước pháttriển. lOMoARcPSD| 42676072
B. Phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất
làcác nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
C. Phương thức phát triển phổ biến của các nước kémphát triển.
D. Phương thức phát triển phổ biến của các nước đangphát triển.
Câu 19: Chỉ ra luận điểm đúng về hội nhập kinh tế quốc tế là:
A. Phương thức phát triển phổ biến của các nước pháttriển.
B. Phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất
làcác nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
C. Phương thức phát triển phổ biến của các nước kémphát triển.
D. Phương thức phát triển phổ biến của các nước đangphát triển. ---HẾT--- ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.D 4.D 5.B 6.D 7.D 8.C 9.D 10.B
11.C 12.D 13.D 14.D 15.D 16.C 17.D 18.B 19.B lOMoARcPSD| 42676072