Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô (có đáp án)

Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm có đáp án học phần Kinh tế vi mô. Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

Môn:
Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
56 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô (có đáp án)

Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm có đáp án học phần Kinh tế vi mô. Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

591 296 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36271885
PHN 1: BI TP
CHƯƠNG 1
1. Kinh tế học môn khoa họchội nghiên cứu cách thức:
A.
Quản doanh nghiệp sao cho có lãi.
B.
Lẩn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhau.
C.
Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán.
D.
Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
2. Câu nào sau đây thuộc về kinh tế mô :
A.
Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao.
B.
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2003-2011 ở Việt Nam khoảng 7%.
C.
Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 12% mỗi năm trong giai đoạn 2007-2011.
D.
Cả 3 câu trên đều đúng.
3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
A.
Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
B.
Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.
C.
Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
D.
Mức giá chung của một quốc gia.
4. Kinh tế học thực chứng nhằm:
A.
tả giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học.
B.
Đưa ra những lời chi dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các nhân.
C.
Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
D.
Không câu nào đúng.
5. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi :
A.
Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam hiện nay ở mức cao.
B.
Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất.
C.
Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế.
B. Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2010 là 11,75%
6. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
A.
Mức tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2009 là 5,3%
B.
Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2008 22%
C.
Giá dầu thế giới cuối năm 2009 tăng 70% so với đầu năm 2009.
D.
Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già trẻ em
7. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A.
Tại sao nền kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao vào 2 năm 1987-1988?
B.
Tác hại của việc sản xuất, vận chuyển và sử dụng ma túy.
C.
Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độo?
D.
Không câu nào đúng.
8. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về cà phê trên thị trường giảm 5%
với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
A.
Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc. B. Kinh tế học mô, chuẩn tắc.
C. Kinh tế học vi mô, thực chứng. D. Kinh tế học mô, thực chứng.
Gi : nghiên cứu về mặt hàng cafe vi mô; giá tăng cầu giảm quy luật thực chứng
lOMoARcPSD| 36271885
10.
9. Việc Chính phủ tăng thuế nhập khẩu vào mặt hàng xe hơi cao cấp làm cho lượng cung ứng
loại xe hơi này trên thị trường trong nước giảm. Đây một nhận định thuộc phạm vi:
A.
Kinh tế thực chứng và vĩ mô B. Kinh tế thực chứng và vi mô
C. Kinh tế chuẩn tắc và vi mô D. Kinh tế chuẩn tắcvĩ mô
Theo chuyên gia kinh tế A, việc tỷ giá giảm mạnh từ 22100Đ/USD xuống còn
19500Đ/USD, sẽ gây kkhăn cho các sản phẩm xuất khẩu của VN. Nhận định này thuộc
phạm vi:
A.
Kinh tế chuẩn tắc vĩ mô C. Kinh tế chuẩn tắc và vi mô
B.
Kinh tế thực chứng và vi mô D. Kinh tế thực chứngvĩ mô
11. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa thể sản xuất
ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
A. Đường giới hạn năng lực sản xuất. B. Đường cầu.
C. Đường đẳng lượng. D. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
12. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng
sản xuất:
A. Khái niệm chi phí hội B. Khái niệm cung cầu
C. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần D. Ý tưởng về sự khan hiếm.
13. Nước phát triểnnước kém phát triển khác nhau đặc điểm cơ bản là :
A.
Nước phát triển sở hữu nguồn lực dồi dào hơn
B.
Nướcm phát triển sở hữu ít nguồn lực
C.
Nước phát triển chiếm dụng các nguồn lực của nước kém phát triển
D.
Nước phát triển sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn so với nước kém phát triển
14. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:
A.
Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia.
B.
Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng
C.
Nằm trên đường giới hạn khả ng sản xuất.
D.
Các câu trên đều đúng.
15. Nếu nền kinh tế đang trong tình trạng không thể tăng sản lượng hàng hóa này mà
không giảm sản lượng một loại hàng hóa nào khác thì ta có thể kết luận
A.
Nền kinh tế đang thiếu nguồn lực trầm trọng
B.
Nền kinh tế không thể tăng trưởng nhanh hơn được nữa
C. Các nguồn lực đang được sử dụng hiệu quả
D. Gặp trục trặc khâu kế hoạch hóa sản xuất
16. Nếu một DN đang sản xuất hai loại sản phẩm là bánh và kẹo. Nếu doanh nghiệp này
muốn sản xuất nhiều bánh thì sẽ dẫn đến:
A.
Từ bỏ ngày càng nhiều kẹo hơn để tăng thêm bánh
B.
Từ bỏ ngày càng ít kẹo hơn để tăng thêm bánh
C.
Tỷ lệ đánh đổi là không đổi giữa bánh và kẹo
D.
Đồng thời tăng thêm việc sản xuất nhiều bánh hơn.
2
khác.
lOMoARcPSD| 36271885
17. Cho các phương án nằm trên đường PPF như sau
Phương án
Máy tính (cái)
Lúa mì (tấn)
A
8
0
B
6
1000
C
4
4000
D
2
6000
E
0
7000
Khi thay đổi phương án từ C sang B thì:
A.
Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính mất đi 1500 tấn lúa mì.
B.
Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 3000 tấn lúa mì.
C.
Để sản xuất thêm 2 máy tính thì phải từ bỏ đi 4000 tấn lúa mì.
D.
Để có thêm được 1 máy tính thì phải từ bỏ đi ngày càng ít lúa mì.
18. Các vấn đề bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
A. Sản xuất sản phẩm gì? số lượng bao nhiêu? B. Sản xuất bằng phương pháp nào?
D. Các câu trên đều đúng.
19. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được
giải quyết :
A. Thông qua các kế hoạch của chính phủ. B. Thông qua thị trường.
C. Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ. D. Các u trên đều đúng.
20. Sự khác nhau căn bản giữa hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp
là:
A.
Nhà nước quản lý ngân sách.
B.
Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế.
C.
Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội.
D.
Các câu trên đều sai.
21. hình nền kinh tế vừa tuân theo chế thị trường (quy luật cung cầu), vừa sự
điều tiết của chính phủ là mô hình:
A.
Kinh tế thị trường C. Kinh tế hỗn hợp
B.
Kinh tế kế hoạch hóa tập trung D. Tất cả đều sai
22. Đặc điểm nào sau đây không thuộc kinh tế thị trường:
A.
Được dẫn dắt bởi “bàn tay vô hình”
B.
Doanh nghiệp tự quyết định việc sản xuất
C.
Các hộ gia đình tự quyết định việc chi tiêu
D. Được điều phối bởi chính phủ
23. Trong những loại thị trường sau, loại nào thuộc về thị trường yếu tố sản xuất:
A. Thị trường đất đai. B. Thị trường sức lao động.
C. Thị trường vốn. D. Cả 3 câu trên đều đúng.
24. Sự khác nhau giữa thị trường sản phẩmthị trường nguồn lực là chỗ trong thị
trường sản phẩm:
A.
Nguồn lực được mua bán, còn trong thị trường nguồn lực sản phẩm được mua bán.
B.
Người tiêu dùng là người mua còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất người mua.
C.
Người tiêu dùng là nguời bán, còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người bán.
D.
Người tiêu dùng vừa là người mua vừa là người bán, giốn như trong sản xuất thị trường nguồn
lực.
C. Sản xuất cho ai?
lOMoARcPSD| 36271885
25. Giả sử bạn có 200tr đồng và đang lựa chọn một trong ba phương án kinh doanh. Lợi
nhuận của 3 phương án là:
-
Kinh doanh Cafe: 20 triệu đồng,
-
Kinh doanh thời trang: 15 triệu đồng,
-
Gởi ngân hàng nhận đưc khoản tiền lãi: 25 triệu đồng. Như vậy chi phí hội của việc gởi
ngân hàng là là:
A. 20 triệu B. 15 triệu C. 35 triệu D. 60 triệu
26. Trong đồ chu chuyển hoạt động kinh tế thì:
A.
Hộ gia đình luôn là người mua
B.
Doanh nghiệp luôn người bán .
C.
Hộ gia đình người mua trên thị trường hàng hóa người bán trên thị trường yếu tố sản
D.
Doanh nghiệp người bán trên thị trường hàng hóa người mua trên thị trường yếu tố sản
E.
Câu c và d đúng
F.
Câu a và b đúng
27. Để tăng mức thu nhập thì các quốc gia cần tập trung chủ yếu vào việc
A.
Giảm thuế thu nhập.
B.
Nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động.
C.
Ổn định môi trường kinh tế chính trị.
D.
các chính sách tiền tệ và tài khoá phù hợp.
4
xuất.
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 2
CU
1. Biểu cầu cho thấy:
A.
Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau.
B.
Lượng cầu về một loại hàng hỏa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi.
C.
Lượng, hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau.
D.
Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan thay đổi.
2. Hàm số cầu của một hàng hóa tương quan giữa:
A.
Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó.
B.
Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số hữu dụng.
C.
Lượng cẩu hàng hóa đó với tổng số chi tiêu của người tiêu dùng.
D.
Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số doanh thu của người bán.
3. Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi thì:
A.
Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau.
B.
Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến.
C.
Giữa lượng cầu hàng hóa và sở thích có quan hệ đồng biến.
D.
Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
4. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
A.
Giá sản phẩm X thay đổi.
B.
Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi.
C.
Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.
D.
Các câu trên đều đúng.
5. Yếu tố nào sau đây KHÔNG được coi yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
A.
Giá hàng hóa liên quan. B. Thị hiếu, sở thích
C. Giá các yếu tố đầu vào đề sàn xuất hàng hóa. D.Thu nhập.
6. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải do:
A.
Giá bột giặt OMO giảm. B. Giá hóa chất nguyên liệu giảm.
C. Giá của các loại bột giặt khác giảm. D. Giá các loại bột giặt khác tăng.
7. Khi thu nhập tăng 10%, lượng tiêu thụ A giảm xuống 18%. A là hàng hoá gì?
A.
Thiết yếu B. Thứ cấp
C. Thông thường D. Xa xỉ
8. Trong trường hợp nào sau đây m dịch chuyển đường cầu TV SONY về bên phải:
1. Thu nhập dân chúng tăng
2. Giá TV Panasonic tăng
3. Giá TV SONY giảm.
A.
Trường hợp 1 và 3 B. Trường hợp 2 và 3
C. Trường hợp 1 và 2 D. Trường hợp 1+2 + 3
lOMoARcPSD| 36271885
9. Đường cầu về điện thoại SAMSUNG dịch chuyển sang phải n hình dưới đây là do
A.
Mức giá điện thoại IPHONE giảm.
B. Thu nhập tăng.
C. Do công nghệ SX điện thoại SAMSUNG được cải tiến.
D. Giá điện thoại SAMSUNG giảm
10. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang trái, suy ra:
A.
B là hàng hóa thứ cấp. B. A là hàng hóa thông thường.
C. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau D. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
11. Do nhiều người từ các tỉnh nhập vào thành phố Hồ Chí Minh, kết quả đường cầu mặt
hàng gạo ở TP. Hồ Chí Minh :
A.
Dịch chuyển sang trái. B. Không xác định được.
C. Dịch chuyển sang phải. D. Không có câu nào đúng.
CUNG
12. Quy luật cung chỉ ra rằng:
A.
Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung.
B.
Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn.
C.
mối quan hệ nghịch giữa cung và giá cả.
D.
Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
13. Đường cung phản ánh:
A.
Sự chênh lệch giữa số cầu hàng hóa và số cung hàng hóa mỗi mức giá.
B.
Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức giá trên thị trường.
C.
Số lượng tối đa hàng hóa mà ngành có thể sản xuất, không kể đến giá cả.
D.
Mức giá cao nhất người sản xuất chấp nhận ứng với mỗi mức sản lượng.
14. Giả sử trên thị trường có 3 DN với hàm cung của từng doanh nghiệp là: (s1) q = 5P + 100;
(s2) q = 5P + 50 ; (s3) q = 10P + 20 . Vậy hàm cung thị trường có dạng:
A. Q = 10P + 170 B. Q = 20P + 100 C. Q = 5P + 170 D. Q = 20P + 170
15. Sự di chuyển dọc theo đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm:
A.
Lượng cung giảm. B. Đường cung dịch chuyển về bên phải.
C. Lượng cung tăng. D. Đường cung dịch chuyển về bên trái.
16. Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là:
A.
cho thấy người bán sẵn sàng cung ứng nhiều hơn tại mức giá thấp hơn. .
B.
cho thấy dù giá cả bao nhiêu thì người bán cũng chỉ cung ứng 1 lượng nhất định.
C.
cho thấy người bán sẵn sàng cung ứng nhiều hơn khi giá cả cao hơn.
D.
Chi phí lắp đặt giảm.
17. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do:
A.
Giá sản phẩm X thay đổi. B. Thu nhập tiêu dùng thay đổi.
C. Thuế thay đổi. D. Giá sản phẩm thay thế giảm.
6
lOMoARcPSD| 36271885
18. Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải:
A.
Thu nhập của người tiêu dùng giảm B. Giá nguyên liệu tăng.
C. Giá của Coca tăng. D. Không trường hợp nào.
19. Yếu tố nào sau đây không phải yếu tố quyết định của cung:
A.
Những thay đổi về công nghệ. B. Mức thu nhập.
C. Thuế trợ cấp. D. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa.
20. Trong trường họp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái.
A.
Giá xăng giảm. B. Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên.
C. sự cải tiến trong lọc dầu. D. Tất cả các trường hợp trên.
21. Tìm câu SAI trong những câu dưới đây:
A.
Đường cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cung trên đồ thị.
B.
Trong những điều kiện khác không đổi, giá hàng hóa và dịch vụ tăng sẽ làm lượng cầu giảm.
C.
Với mức giá mặt hàng vải không đổi, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên sẽ làm đường
cầu mặt hàng này dịch chuyển sang trái.
D.
Trong những yếu tố khác không đổi, giá mặt hàng Tivi tăng lên sẽ làm lượng cầu Tivi giảm.
CÂN BẰNG CUNG CU
Sử dụng thông tin sau để làm câu 22 và 23:
Cho Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng : Q
S
= P 5 và Q
D
= 2P + 40.
22. Giá cân bằngsản ợng cân bằng là:
A. Q = 5 và P = 10 B. Q = 10 và P = 15
C. Q = 8 và P = 16 D. Q = 20 và P = 10
23. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ
cần chi bao nhiêu tiền? :
A.
108 B. 162 C. 180 D. Tất cả đều sai.
24. Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:
Q = -2P + 80
Lượng cung nông sản trên thị trường 40. Vậy mức giá cân bằng trên thị trường là:
A.
P = 10 B. P = 20 C. P = 40 D. Không câu nào đúng
25. Hàm số cầu và số cung cùa một hàng hóa như sau:
(D): P = -Q + 50 ; (S): P=Q+10
Nếu chính phủ quy định mức giá thị trường P = 20, thì lượng hàng hóa:
A.
Thiếu hụt 30 B. Thừa 30 C. thừa 20 D.Thiếu hụt 20.
THAY ĐỔI CÂN BẰNG CUNG CU
26. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:
A.
Sản phẩm tăng lên. B. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên.
C. Lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống D. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên.
27. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hóa
thông thường sẽ:
A.
Giá thấp hơnlượng cân bằng lớn hơn. B. Giá cao hơnlượng cân bằng nhỏ hơn.
C. Giá thấp hơn lượng cân bằng nhỏ hơn. D. Không thay đổi.
28. Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng:
A.
Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải. B. Đường cung của bia dịch chuyển sang trái.
C. Không trường hợp nào. D. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
lOMoARcPSD| 36271885
29. Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi, giá cảsố lượng cân
bằng mới của loại hàng hóa cấp thấp sẽ :
A.
Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn. B. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
C. Giá cao hơnsố lượng nhỏ hơn. D. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.
30.
Thị trường thuốc lá nội địa đang cân bằng tại P
1
và Q
1
. Giả sử xuất hiện thuốc lá nhập lậu
bán với giá rẻ, lúc này điểm cân bằng mới của thị trường thuốc lá nội địa là P
2
và Q
2
A.
P
2
>P
1
và Q
2
>Q
1
B. P
2
> P
1
và Q
2
< Q
1
C. P
2
< P
1
và Q
2
< Q
1
D. P
2
< P
1
và Q
2
> Q
1
31. Khi giá các sản phẩm thay thế và bố sung cho sản phẩm A đều tăng lên. Nếu các yếu tố
khác không thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ:
A.
Giá tăng, lượng giảm. B. Giá tăng, lượng tăng.
C. Không xác định được. D. Giá giảm, lượng tăng.
32. Hàng hoá X có mức tăng của cung nhiều hơn mức tăng của cầu. Điều này làm cho?
A.
Giá không đổi, lượng tăng B. Giá giảm, lượng tăng
C. Giá và lượng đều giảm D. Giá và lượng đều tăng
33. Tiền lương của công nhân may tăng sẽ làm cho thị trường quần áo diễn biến như thế nào?
A.
Cung dịch sang phải, giá giảm B. Cung dịch sang trái, giá tăng
C. Cầu dịch sang phải, giá tăng D. Cầu dịch sang trái, giá giảm
34. Thị trường gạo đang ở trạng thái cân bằng. Hạn hán có thể làm cho giá và sản lượng cân
bằng thái đổi như thế nào?
A.
Cung dịch sang phải, giá giảm B. Cung dịch sang trái, giá tăng
C. Cầu dịch sang phải, giá tăng D. Cầu dịch sang trái, giá giảm
35. Diễn biến của thị trường nông sản đồ thị sau đây do
A.
Do hạn hán gây ra tình trạng mất mùa cho chính sách lương tối thiểu làm cho thu nhập của
người dân cao hơn
B.
Do chính phủ tăng trợ cấp vào ngành nông nghiệp và thu nhập của người dân tăng.
C.
Tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp và thuế thu nhập cá nhân được miễn giảm.
D.
Do hạn hán gây tra tình trạng mất mùa và chính phủ thu thuế thu nhập cá nhân cao hơn.
8
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 3
CO GIÃN CU
1. Hệ số co giãn cầu theo giá của hàng hoá X là 1,5. Điều này thể hiện:
A.
Giá tăng 10% thì lượng cầu hàng hoá X tăng 15%.
B.
Giá tăng 15% thì lượng cầu hàng hoá X tăng 10%.
C.
Giá giảm 15% thì lượng cầu hàng hoá X tăng 10%.
D.
Giá giảm 10% thì lượng cầu hàng hoá X tăng 15%.
2. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh -2, có nghĩa là:
A.
Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 20%. B. Giá giảm 20%; lượng cầu tăng 10%.
C. Giá giảm 10%: lượng cầu giảm 20%. D. Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 20%.
3. Cho đường cầu có dạng như sau:
P
Từ đây có thể kết luận:
A.
Cầu co giãn theo giá B. Cầu không co giãn theo giá
C. Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá D. Cầu co giãn đơn vị theo giá
4. Câu nào sau đây không đúng : x
A.
Hệ số co giãn của cầu theo giá trong ngắn hạn thường lớn hơn trong dài hạn.
B.
Dạng dốc xuống của đường cầu chỉ quan hệ nghịch biến giữa lượng cầugiá sản phẩm.
C.
Phản ứng người tiêu dùng thường dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước biến động
của giá cả thị trường.
D.
Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản phẩm X sẽ
dịch chuyển.
5. Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là -1. Cầu của người tiêu dùng: x
A.
Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi giá.
B.
Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi giá.
C.
Thay đổi ngược chiềubằng % thay đổi của giá.
D.
Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi.
6. Tìm câu SAI trong những câu dưới đây:
A.
Thu nhập giảm sẽ làm đường cầu của các ‘hàng hóa thông thường’ dịch chuyển sang trái.
B.
Những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn của cầu theo giá nhỏ.
C.
Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá clượng cầu.
D.
Giá thuốc tăng mạnh làm đường cầu thuốc lá dịch chuyển sang trái.
7. Giádu lịch giảm có thể dẫn đến cầu du lịch tăng mạnh là do cầu về du lịch:
A.
Co giãn theo giá nhiều B. Co giãn theo giá ít
C. Co giãn đơn vị D. Hoàn toàn không co giãn
8.
Cho hàm số cầu và cung có dạng Q
D
= -P + 30. Tính hệ số co giãn cầu theo giá trong khoảng
giá P=10; và P=20
A.
E
DP
= -1, cầu co giãn đơn vị B. E
DP
= -1.5, cầu co giãn
C. E
DP
= 1, cầu co giãn đơn vị D. E
DP
= -0.5, cầu không co giãn
Q
D
lOMoARcPSD| 36271885
CO GIÃN CU V DOANH THU
9. Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại mức
giá hiện có là co giãn nhiều, công ty sẽ:
A.
Tăng giá. C. Tăng lượng bán
B.
Giảm giá. D. Giữ giá như cũ.
10. Cầu của mặt hàng X đang co giãn ít, nếu công ty muốn tăng doanh thu thì nên x
A.
Giảm giá B. Duy trì mức giá
C. Tăng giá D. Không thể quyết định
11.
Cho Hàm số cầu của hàng hóa X: Q
D
= -1/2 P + 50. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để
tăng doanh thu doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá? x
A.
E
DP
= -2/3, Nên tăng giá. B. E
DP
= -2/3. Nên giảm giá
C. E
DP
= -3/2, Nên giảm giá D. E
DP
= -3/2. Nên tăng giá
CO GIÃN CUNG
12. Hệ số co giãn cung theo giá của hàng hoá X 0.5. Điều này thể hiện:
A.
Giá tăng 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 5%.
B.
Giá tăng 5% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
C.
Giá giảm 5% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
D.
Giá giảm 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 5%.
13. Khi cầu sản phẩm X trên thị trường tăng lên nhưng không làm thay đổi số lượng sản
phẩm cân bằng trên thị trưòng, chúng ta kết luận rằng cung sản phẩm X:
A.
Co giãn nhiều. B. Co giãn ít C. Co giãn đơn vị. D. Hoàn toàn không co giãn.
CO GIÃN CU THEO THU NHP V GIÁ CHÉO
14.
Khi giá hàng Y là PY = 4 thì lượng cầu hàng X Q
DX
= 10 và khi P
Y
= 6 thì Q
DX
=12, với
các yếu tố khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
A.
Bổ sung nhau. C. Vừa thay thế. vừa bổ sung.
B.
Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
15. Khi thu nhập tăng lên 10%, lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 5%, với các điều kiện
khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản X là :
A.
Sản phẩm cấp thấp. C. Sản phẩm thiết yếu.
B.
Sản phẩm xa xỉ. D. Sản phẩm độc lập.
16. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm thay thế thì :
A.
EXY >0 B. EXY < 0 C. EXY = 0 D. EXY = 1
17. Nếu 2 sản phẩm X và Y 2 sản phẩm bổ sung thì :
A.
EXY >0 B. EXY <0 C. EXY = 0 D. Tất cả đều sai
18. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập ý nghĩa thực tiễn là:
A.
Dự đoán lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu phần trăm khi thu nhập thay đổi 1%.
B.
Dự đoán thu nhập thay đổi bao nhiêu khi lượng cầu hàng hóa thay đổi 1%.
C.
Xác định nguồn thu nhập của công chúng.
D.
Xác định lượng cầu của hàng hóa trên thị trường.
19. Thu nhập tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm X giảm xuống, thì hệ số co giãn
của cầu theo thu nhập là:
A.
E
DI
> 0 B. E
DI
< 0 C. E
DI
> 1 D. E
DI
= 0
10
lOMoARcPSD| 36271885
20. Tìm câu đúng trong các câu dưới đây:
A.
Tính chất co giãn theo giá của nhóm hàng thiết yếu co giãn nhiều.
B.
Bếp gas và gas là 2 mặt hàng bổ sung cho nhau.
C.
Hệ số co giãn cầu theo thu nhập cùa hàng xa xỉ phẩm nhỏ hơn 1.
D.
Giá cả yếu tố sản xuất tăng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải.
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
1. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/SP, chính phủ đánh thuế 3đ/SP làm giá cân bằng
tăng lên P= 17đ/SP, có thể kết luận:
A.
Cầu co giãn nhiều hơn so với cung. B. Cầu co giãn ít hơn so với cung.
C. Cầu co giãn tương đương với cung. D. Tất cả đều sai.
2. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A.
Phần lớn tiền thuế do người tiêu thụ chịu. B. Phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu.
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên. D. Nhà sản xuất chịu hoàn toàn tiền thuế.
3. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 2000đ/sp làm cho
giá cân bằng mới trên thị trường là 11000đ/sp. Lúc này có thể kết luận:
A.
|E
DP
| > E
sp
B. |E
DP
| < E
sp
C. |E
DP
| = E
sp
D. |E
DP
| = 0 hoặc E
SP
=
4. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế 3000đ/sp làm cho
giá cân bằng mới trên thị trường là 11000đ/sp. Lúc này có thể kết luận:
A.
|E
DP
| > E
sp
B. |E
DP
| < E
sp
C. |E
DP
| = E
sp
D. |E
DP
| = 0 hoặc E
SP
=
5. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế 3000đ/sp làm cho
giá cân bằng mới trên thị trường là 12000đ/sp. Lúc này có thể kết luận:
A.
|E
DP
| > E
sp
B. |E
DP
| < E
sp
C. |E
DP
| = E
sp
D. |E
DP
| = 0 hoặc E
SP
=
6. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 2000đ/sp làm cho
giá cân bằng mới trên thị trường là 12000đ/sp. Lúc này có thể kết luận:
A.
|E
DP
| > E
sp
B. |E
DP
| < E
sp
C. |E
DP
| = E
sp
D. |E
DP
| = 0 hoặc E
SP
=
7. Kiểm soát giá tiền thuê nhà thường dẫn đến
a. tăng số tiền thuê mà chủ nhà nhận được.
b. nâng cao giá trị tài sản.
c. khuyến khích chủ nhà chi tiêu cho các loại phí để bảo trì nhà cửa
d. không khuyến khích xây dựng nhà mới.
8. Khi chính phủ đặt mức lương tối thiểu cao hơn mức lương thị trường cân bằng,
a. sẽ thừa cầu lao động mức lương tối thiểu.
b. sẽ không ảnh hưởng đến số lượng lao động được sử dụng.
c. tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên.
d. chất lượng của lực lượng lao động sẽ tăng lên.
9. Thuế đánh trực tiếp vào người tiêu dùng
a. luôn làm tổn thương người tiêu dùng hơn người sản xuất.
b. luôn làm tổn thương người sản xuất hơn người tiêu dùng.
c. tạo ra nhiều doanh thu hơn so với thuế đánh vào người sản xuất.
d. tác dụng tương tự như thuế đánh trực tiếp vào người sản xuất.
10. Nếu giá cân bằng của bánh mì là 2 đô la và chính phủ áp đặt giá trần $ 1,50 đối
với giá bánh mì:
a. nhiều bánh mì hơn sẽ được sản xuất để đáp ứng nhu cầu tăngn.
b. sẽ gây ra hiện tượng thiếu hụt bánh mì.
c. nhu cầu về bánh mì sẽ giảm các nhà cung cấp sẽ giảm lượng cung của họ.
d. một lượng bánh mì thừa sẽ nổi lên.
11. Thuế trên một đơn vị hàng hóa
a. chênh lệch giữa giá thị trường giá thực trả của người mua.
b. lệ phí cấp giấy phép và các loại thuế kinh doanh khác mà người bán phải trả, tính
trung bình trên tổng số lượngng hóa bán ra.
12
lOMoARcPSD| 36271885
c. chênh lệch giữa tổng giá người mua trả và giá người bán nhận.
d. chênh lệch giữa giá bán buôn bán lẻ.
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 5: THẶNG TIÊU DÙNG, THẶNG SẢN XUẤT
* Sử dụng đồ thị này để trả lời câu 1, 2 và 3.
1. Thặng của người tiêu dùng trên thị trường là:
A.
Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B. D. Diện tích D.
2. Thặng của người sản xuất trên thị trường là:
A.
Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B D. Diện tích D.
3. Thặng của người sản xuất (PS) trên thị trường là:
A.
Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B.
Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C.
Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D.
Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
4. Thặng của người tiêu dùng (CS) trên thị trường là:
A.
Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B.
Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C.
Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D.
Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
5. Tổng thặng (TS) trên thị trường là:
A.
Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B.
Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C.
Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D.
Diện tích nằm phía dưới đường cầuphía trên giá thị trường của hàng hóa.
6. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng của nhà sản xuất:
A.
Chi phí sản xuất tăng và giá của hàng hóa không đổi.
B.
Chi phí sản xuất tăng và giá hàng hoá giảm.
C.
Chi phí sản xuất không đổi và giáng hoá giảm.
D.
Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá tăng.
7. Yếu tố nào sau đây sẽ m tăng thặng của người tiêu dùng:
A.
Mức giá sẵn lòng trả giảmgiá của hàng hóa không đổi.
B.
Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá hàng hoá tăng.
C.
Mức giá sẵn lòng trả không đổi và giá hàng hoá giảm.
D.
Mức giá sẵn lòng chi trả không đổi và giá hàng hoá tăng.
14
lOMoARcPSD| 36271885
Sử dụng hình vẽ sau đây để tr lời các câu hỏi
8. Thặng tiêu dùng tại điểm cân bằng là:
A. CS =300 B. CS = 450 C. CS = 750 D. CS = 900
9. Thặng sản xuất tại điểm cân bằng là:
A. PS =300 B. PS = 450 C. PS = 750 D. PS = 600
10. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là:
A. TS =300 B. TS = 450 C. TS = 750 D. TS = 1500
11. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này thặng tiêu dùng là:
A. CS =300 B. CS = 200 C. CS = 400 D. CS = 250
12. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần 20, lúc này thặng sản xuất thay đổi là:
A.
Tăng 75 B. Giảm 75 C. Tăng 225 D. Giảm 225
13. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này phần thặng tiêu dùng giảm do một
số người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
14. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này phần thặng tiêu dùng giảm do
những người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
15. Tìm câu SAI trong các câu sau đây:
A.
Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường.
B.
Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn.
C.
Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường và người mua
còn lại phải trả mức giá cao hơn.
D.
Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do thặng dư của người mua rời khỏi thị trường giảm
nhiều hơn mức tăng thặng dư tiêu dùng của người mua còn lại.
Gi : Khi giá tăng thì thặng dư tiêu dùng giảm vì 2 l do: (1) là một số người mua rời khỏi thị
trường; (2) là người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn. Do đó, ở câu d thì nhận định “mức
tăng thặng dư của người tiêu dùng còn lại”là sai.
lOMoARcPSD| 36271885
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 16 17:
Giả sử có hai người mua những bộ trang sức vàng giống nhau với mức giá sẵn sàng trả của mỗi
người với cho bộ lần t như sau:
Người mua
Bộ thứ nhất
Bộ thứ hai
Khá
$5000
$4500
Phúc
$4300
$4200
16. Nếu giá thị trường của mỗi bộ $4800 thì số lượng mỗi người mua sẽ là:
a/ Khá mua 1 bộ và Phúc không mua không mua.
b/ Khá và Phúc đều không mua bộ nào.
c/ Khá mua 1 bộ và Phúc mua 1 bộ.
d/ Chưa đủ thông tin để kết luận vì chưa biết được thu nhập của từng người.
17. Nếu giá thị trường của mỗi bộ $4400 thì thặng tiêu dùng của mỗi người mua là:
a/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc = -$300.
b/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc -$100.
c/ Thặng của Khá = $600; Phúc = -$200.
d/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc không có thặng dư do không mua.
Sử dụng thông tin bảng sau để trả lời câu hỏi 18 21:
Giả sử có bốn người mua là Hoàng, Kiều, Ngọc và Trinh. Giá sẵn sàng trả của mỗi người với từng
bộ đồ bơi giống như nhau lần lưt như sau:
Người mua
Bộ thứ nhất
Bộ thứ hai
Bộ thứ ba
Hoàng
$50
$40
$25
Kiều
$58
$45
$30
Ngọc
$70
$60
$40
Trinh
$93
$84
$56
18. Câu 3: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $55 thì số lượng mỗi người mua là:
a/ Trinh mua 3, Ngọc mua 2, Kiều mua 1, và Hoàng không mua.
b/ Ngọc mua 1, Trinh mua 1, Hoàng và Kiều không mua.
c/ Không ai mua bộ nào.
d/ Mỗi người mua 1 bộ.
19. Câu 4: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $60 thì tổng lượng mua là:
a/ 4 b/ 6 c/ 6 d/ 0
20. Câu 5: Nếu giá thị trường của mỗi bộ bikini $65 thì tổng thặng tiêu dùng là:
a/ 47 b/ 52 c/ 33 d/ 0
21. Câu 6: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $70 thì thặng dư tiêu dùng là:
a/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 14; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
b/ Thặng dư của Trinh = 23; Ngọc, Hoàng và Kiều không có thặng dư.
c/ Thặng dư của Trinh = 37, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
d/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
16
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 6: CHI PSẢN XUẤT
1. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
A.
Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếủ tố sản xuất biến đổi.
B.
So lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất biến đổi.
C.
Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
D.
Không câu nào đúng.
2. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
A.
Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổi.
B.
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX.
C.
Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của các YTSX biến đổi.
D.
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX
còn lại giữ nguyên.
3. Khi năng suất trung bình giảm, ng suất biên sẽ:
A.
Bằng năng suất trung bình. B. ng dần.
C. Vượt quá năng suất trung bình. D. Nhỏ hơn năng suất trung bình.
4. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5KL. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A.
Năng suất tăng theo quy mô. B. Năng suất giảm theo quy mô.
C. Năng suất không đổi theo quy mô. D. Cả 3 đều sai.
5. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên)
của người công nhân thứ 7 là 20, thế hiện:
A.
Năng suất biên đang giảm. B. Năng suất biên đang ng.
C. Năng suất trung bình đang tăng. D. Năng suất trung bình đang giảm.
6. Số sản phẩm ng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào
(các yếu tố đầu vào khác được sử dụng với số lượng không đổi) gọi là:
A. Năng suất biên. B. Chi phí biên
C.Hữu dụng biên D. Doanh thu biên
7. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai thứ ba lần lượt 10, 9 8.
Tổng số sản phẩm khi thuê 3 công nhân bằng:
A.
Năng suất trung bình của 3 công nhân = (10 + 9 + 8)/3 = 9
B.
Năng suất biên của công nhân thứ ba nhân cho số lượng công nhân = 8 X 3 = 24
C.
Tổng sản phẩm của 3 công nhân nhân cho số lượng công nhân=(10+ 9+8)x3=81
D.
Tổng sản phẩm của 3 công nhân = 10 + 9 + 8 = 27
8. Chi phí biên MC là:
A.
Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX.
B.
Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm.
C.
Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
D.
độ dốc của đường tổng doanh thu.
9. Đường chi phí trung bình dạng chữ U do:
A.
Năng suất tăng dần theo quy mô, sau đó giảm theo quy mô
B.
Năng suất trung bình tăng dần
C.
Năng suất trung bình giảm dần
D.
Lợi thế kinh tế của sản xuất quy mô lớn
lOMoARcPSD| 36271885
Dùng thông tin sau để trả lời các câu 10 11
Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho:
TC = 190 + 53Q
10. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là:
A.
72 B. 53 C. 70 D. Tất cả đều sai.
11. 2Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí cố định trung bình là:
A.190 B. 19 C. 53 D. Tất cả đều sai.
12. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ:
A.
Chi phí biên. B. Chi phí biến đổi trung bình
C. Chi phí trung bình. D. Chi phí cố định trung bình.
13. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X 15 đvt, chi phí biên không đổi các
mức sản lượng là 10 đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A.
Không xác định được. B. Giảm dần. B.Tăng dần. D. Không đổi.
14. Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu dkiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần
lượt là 50 triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt
được là:
A. 15 triệu B. 20 triệu C. 5 triệu D. Không câu nào đúng
15. Ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế học nghĩa là:
A.
Ngắn hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có một số YTSX cố định những YTSX khác
thì biến đổi; dài hạn là khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng tất cả các YTSX.
B.
Ngắn hạn là khoảng thời hạn l năm trở lại; dài hạn là khoảng thời hạn trên l năm.
C.
Ngắn hạn là khoảng thời hạn 3 tháng trở lại; dài hạn khoảng thời gian trên 3 tháng.
D.
Ngắn hạn thì có thể thay đổi quy mô, dài hạn thì không thể thay đổi quy mô.
16. Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC = Q
2
+ 2Q + 50.
Hàm chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là:
A. Q
2
+ 50 B. 50 C. Q
2
+ 2Q D. 2Q + 50
17. quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp như sau:
Sản lượng
0
1
2
3
4
5
6
Tổng chi phí
14
27
40
51
62
70
80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 4 là:
A.
TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12
B.
TFC = 15 & AVC = 14 D. TFC = 14 & AVC = 12
18. Khi năng suất biên của lao động ( MP L) đang lớn hơn năng suất trung bình của lao
động (APL) thì:
A.
Cả 2 đều đang tăng. B. Năng suất biên đang ng.
C. Năng suất trung bình đang tăng. D. Năng suất trung bình đang giảm.
19. Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì:
A.
Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình. B. Chi phí biên bằng chi phí trung bình.
C. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình. D. Cả 3 câu trên đều sai.
20. Câu nào ĐÚNG trong những câu sau đây:
A.
Khi năng suất biên tăng thì chi phí biên giảm
B.
Khi năng suất trung bình giảm thì chi phí biến đổi trung bình tăng
C.
Khi năng suất biên đạt cực đại thi chi phí biên đạt cực tiểu
D.
Các u trên đều đúng.
18
lOMoARcPSD| 36271885
21. Chọn câu SAI trong các câu dưới đây:
A.
Khi chi phí biên tăng dần thì chi phí trung bình cũng tăng dần.
B.
Chi phí cố định bình quân giảm dần khi sản lượng càng lớn.
C.
Khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần.
D.
Khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên cũng tăng dần.
E.
Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình khi chi phí trung bình tăng dần.
Gi ý: V hình MC và AC s thy khi MC tăng thì AC có th giảm hoặc th tăng câu a sai
22. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = KL. Khi doanh nghiệp sử dụng 100 lao động (L) và 5 chiếc
máy (K), mức sản lượng làm ra là 500 sản phẩm. Khi doanh nghiệp tăng lao động và máy
móc lên gấp đôi, với hàm sản xuất hiện có thì doanh nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản
phẩm và kết luận như thế nào về hiệu suất theo quy mô của doanh nghiệp:
A.
Q = 2000; hiệu suất tăng theo quy mô. B. Q = 1000; hiệu suất giảm theo quy mô.
C. Q = 2000; hiệu suất không đổi theo quy mô. D. Q = 1000; hiệu suất không đổi theo quy mô.
Gi : Khi DN tăng L và K lên gp đôi thì L = 200 và K=10, khi đó thế vào hàm sản xut ta có Q =
2000. Với hàm sản xut này ta thy đưc rằng khi L và K tăng gp đôi, trong khi đó sản lưng lại
tăng lên gp 4 lần. Do đó, kết luận là hiệu sut tăng theo quy mô.
Cách l giải khác: Với hàm sản xut trên ta có α =1 β = 1, do đó α + β = 2 > 1, từ đó
theo thuyết ta cũng kết luận đưc hiệu sut tăng theo quy mô.
23. Nếu như Boeing sản xuất 8 máy bay phản lực một tháng, tổng chi phí trong dài hạn của
hãng là 8 triệu đô la một tháng. Nếu như hãng sản xuất 10 chiếc mỗi tháng, tổng chi phí
trong dài hạn là 9 triệu đô la mỗi tháng. Như vậy, hãng Boeing có lợi thế hay bất lợi thế
theo quy mô?
A.
Lợi thế kinh tế (năng suất tăng) theo quy mô.
B.
Tính kinh tế (năng suất) không đổi theo quy mô.
C.
Bất lợi thế kinh tế (năng suất giảm) theo quy mô.
D.
Chưa thể kết luận do thiếu thông tin về doanh thu.
24. Trong dài hạn, khi đường chi phí trung bình có xu hướng nằm ngang khi sản lượng tăng
thì điều này thể hiện doanh nghiệp đang có:
A.
Lợi thế kinh tế (năng suất tăng) theo quy mô.
B.
Tính kinh tế (năng suất) không đổi theo quy mô.
C.
Bất lợi thế kinh tế (năng suất giảm) theo quy mô.
D.
Chưa thể kết luận do thiếu thông tin về doanh thu.
25. Chọn phát biểu SAI trong những câu sau:
A.
Sản lượng biên có mối quan hệ nghịch biến với chi phí biên.
B.
Trong dài hạn, không có chi phí cố định do mọi chi phí đều có thể thay đổi.
C.
Không có mối liên hệ nào giữa chi phí biên với chi phí cố định.
D.
Khái niệm năng suất theo quy mô chỉ có ở trong ngắn hạn.
26. Câu nào sau đây ĐÚNG:
A.
Chi phí cố định trong ngắn hạn vẫn tiếp tục được giữ nguyên trong dài hạn.
B.
Chi phí biến đổi trong ngắn hạn sẽ trở thành chi phí cố định trong dài hạn.
C.
Chi phí cố định trong ngắn hạn sẽ trở thành biến phí trong dài hạn.
D.
Tất cả các khoản chi phí trong dài hạn đều giống như trong ngắn hạn.
27. Câu nào SAI trong những câu sau đây:
a. Chi phí cố định ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
b. Chi phí cố định trung bình ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
c. Khi thêm yếu tố đầu vào, sản lượng biên tăng thì sản lượng trung bình cũng đang tăng.
d. Khi tăng sản lượng, chi phí trung bình tăng là do chi phí biên đang tăng.
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HON TON
1. Đường cung ngắn hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A.
Đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B.
Phần dường chi phí biên nằm phía trên đường AC.
C.
Phần đường chi phí biên nằm phía trên đường AVC.
D.
Phần đưừng chi phí biên nằm ơ phía dưới đường AVC.
2. Doanh thu hiên (MR) là:
A.
Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả san phẩm thay đổi.
B.
Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi hán thêm 1 sản phẩm.
C.
độ dốc của đường tổng phí.
D.
độ dốc của đường tông cầu sản phẩm.
3.
Khi P < AVC
min
, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nên quyết định:
A.
Sản xuất tại Q MC = MR. B. Sản xuất tại Q có AVC
min
.
C. Ngưng sản xuất. D. Sản xuất tại Q P= MC
Sử dụng các thông tin này trả lòi các câu 4 và 5.
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = 3 + 2Q. Nếu giá thị trường là 9 USD:
4. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất :
A.
Q = 3 B. Q = 6 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
5. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp AVC = 3 + Q. Tổng chi phí cố định
3, thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận:
A. 18 B. 21 C. 6 D. 15
6. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tình trạng sản lượng tăng lên làm cho lợi
nhuận giảm, chúng ta biết rằng:
A.
Doanh thu biên vượt quá chi phí biên. B. Doanh thu biên bằng giá bán.
C. Doanh thu biên thấp hơn chi phí biên. D. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí.
8. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
A.
Người bán quyết định giá. B. Không ai quyết định giá.
C. Người mua quyết định giá. D. Doanh nghiệp lớn nhất ấn định giá.
9. Chọn câu sai trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn. :
A.
Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất.
B.
Không trở ngại khi gia nhập hay rời khỏi thị trường.
C.
nhiều doanh nghiệp trên thị trường.
D.
Tất cả các doanh nghiệp đều người định giá.
10. Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn DN CTHH đóng cửa khi:
A.
Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B.
Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán.
C.
Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí.
D.
Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi.
11. Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn doanh nghiệp đóng cửa khi:
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí biến đổi trung nh tối thiểu lớn hơn giá bán.
C. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi.
20
lOMoARcPSD| 36271885
12. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A.
Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B.
Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình.
C.
Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
D.
Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán.
13. Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất kể
doanh nghiệp hoạt động ở thị trường nào :
A. MC = MR B. MC = P C. MC = MR = AR D. MC = MR = AC
14. Đối với một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn toàn thì vấn đề nào dưới đây
không thể quyết định được?
A.
Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng bao nhiêu?
B.
Sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
C.
Bán sản phẩm với giá bao nhiêu?
D.
Sản xuất như thế nào?
15. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất tại mức sản lượng MC = MR,
nhưng tổng chi phí biển đổi < tổng doanh thu < tổng chi phí. Theo bạn thì doanh nghiệp này
nên:
A.
Duy trì sản xuất trong ngắn hạn để tối thiếu hóa thua lỗ, nhưng ngừng sản xuất trong dài hạn.
B.
Ngừng sản xuất ngay vì thua lỗ.
C.
Sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
D.
Tăng giá bán cho đến khi hòa vốn.
16. Đường cầu nằm ngang của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nghĩa :
A.
Doanh nghiệp có thể bán một lượng khá lớn sản phẩm của mình với giá không đổi.
B.
Doanh nghiệp có thể bán hết sản lượng cúa mình theo giá thị trường.
C.
Doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bán ra bằng cách hạ giá bán.
D.
Doanh nghiệp có thế định giá bán sản phẩm của mình một mức không đổi.
17. Khi thuế đánh vào lượng hàng hoá bán ra, mỗi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ:
A.
Bán hàng hoá với mức giá cao hơn giá trên thị trường cạnh tranh.
B.
Giảm bớt lượng hàng hoá bán ra.
C.
Bán ra một lượng hàng hoá nhiều hơn trước.
D.
Không thay đổi lượngng hoá bán ra.
18. Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn tòan xu
hướng giảm dần vì:
A.
Lợi nhuận kinh tế tạo động cơ cho các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành
B.
Hiệu suất giảm theo quy
C.
Chính phủ điều tiết chặt chè hơn
D.
Cầu giảm do người tiêu dùng thay thế bàng hàng hóa khác.
19. Một cửa hàng bán hoa tươi thuộc thị trường cạnh tranh hoàn toàn. Hiện thời, trung bình
mỗi ngày cửa hàng bán được 200 hoa chi phí biên nhỏ hơn giá bán (MC < P). Cửa
hàng có thể tăng lợi nhuận nếu mỗi ngày cửa hàng bán:
A.
Duy trì lượng n như cũ B. Tăng lượng hoa bán ra
C. Giảm lượng hoa bán ra D. Tăng gấp đôi lượng hoa bán ra
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HON TON
1. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở sản lượng tại đó:
A. MC = MR B. AR= AC C. MR = 0 D. P = MC
2. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất tại mức sản lượng:
A. MC = MR B. MC = P C. MC = AR D. P = AC
min
DỰA VO ĐỒ THỊ, HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI 3, 4 và 5
3. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ ấn định giá bánsản lượng bán:
A. P
2
, Q
2
b. P
1
, Q
1
C. P
3
,Q
3
D. Tất cả đều sai.
4.
Tại sản lượng Q
1
, tổng doanh thu là diện tích:
A.
OP
1
IQ
3
b. OP
3
IQ
1
C. OP
1
AQ
1
D. Tất cả đều sai.
5. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán:
A. P
2
, Q
2
B. P
1
, Q
1
C. P
3
, Q
3
D. Tất cả đều sai.
6. Yếu tố nào sau đây được xem rào cản của việc gia nhập thị trường:
A. Qui mô. B. Bản quyền.
C. Các hành động chiến lược của các hãng đương nhiệm. D. Tất cả đều đúng.
7. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 2400 - 4Q MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa
khi sản xuất sản lượng:
A. Q = 600 B. Q = 0 C. Q= 800 D. Q = 400
8. So với giá cả sản lượng cạnh tranh, DN độc quyền sẽ định mức giá ............ bán ra số
lượng……….
A. Cao hơn; nhỏ hơn C. Thấp hơn; lớn hơn
B. Thấp hơn; nhỏ hơn D. Cao hơn; lớn hơn
9. Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi
ích cho họ:
A. Ấn định giá tối đa B. Đánh thuế không theo sản lượng.
C. Đánh thuế theo sản lượng. D. Cả 3 biện pháp trên
22
lOMoARcPSD| 36271885
10. Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền:
A. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa chi phí biên bằng doanh thu biên.
D. Doanh thu trung bình bằng với giá bán.
11. Giả sử doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng có doanh thu biên lớn hơn
chi phí biên (MR>MC) và đang có lợi nhuận. Vậy mức sản lượng này :
A. Lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
B. Chính mức sản lượng tối da hóa lợi nhuận.
C. Cần phải có thêm thông tin mới xác định được.
D. Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
12. Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu
biên (MC > MR). Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên:
A. ng giá và tăng sản lượng B. Giảm giágiảm sản lượng.
C. Giảm sản lượng và tăng giá. D. Không thay đổi giá và sản lượng hiện tại.
E. Giảm giá và tăng sản lượng.
13. Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5
và chi phí biên bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận :
A. ng giá giữ nguyên sản lượng. B. Giảm giá tăng sản lượng.
C. Tăng giágiảm sản lượng. D. Giữ nguyên sản lượng và giá cả.
14. Nguyên nhân của độc quyền :
A. Bằng phát minh sáng chế do chính phủ cấp.
B. Doanh nghiệp sở một nguồn tài nguyên khan hiếm.
C. Độc quyền tự nhiên, nghĩa là một doanh nghiệp khả năng cung ứng hàng hoá với chi phí trung
bình thấp hơn các doanh nghiệp khác hoặc thấp hơn là 2 doanh nghiệp cùng cung ứng.
D. Tất cả đều đúng
Gợi ý: Câu c đúng vì Độc quyền tự nhiên, nghĩa là một doanh nghiệp có khả năng cung ứng hàng
hoá với chi phí trung bình thp hơn các doanh nghiệp khác hoặc thp hơn là 2 doanh nghiệp cùng
cung ứng.
15. Trong thị trường độc quyền, lợi nhuận giảm khi doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng,
điều này chứng tỏ:
A. Doanh thu biên (MR) thấp hơn chi phí biên (MC).
B. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biên (MC).
C. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí trung bình (ATC).
D. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biến đổi trung bình (AVC) .
Gợi ý: Khi MR < MC, doanh nghiệp càng tăng sản lưng thì khoản doanh thu có thêm đưc s nhỏ
hơn chi phí phải bỏ ra thêm. Do đó, việc tăng thêm sản phẩm s làm li nhuận giảm sút. Nguyên
tắc này đúng cả với mọi dạng thì trường (cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, v.v…).
16. Đặc trưng của độc quyền tự nhiên:
A. Doanh nghiệp độc quyền có chi phí cố định ở mức thấp.
B. Sản lượng (quy mô) càng tăng thì chi phí trung bình càng giảm.
C. Doanh nghiệp sở hữu một nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Sản phẩm của doanh nghiệp được mọi người tiêu dùng yêu thích.
17. Một doanh nghiệp độc quyền bán 5 sản phẩm với giá 100đ/sp. Khi bán 6 sản phẩm thì bán
với giá 110đ/sp. Doanh thu biên của sản phẩm thứ 6 là:
A. 160đ B. 110đ C. 100đ D. -160đô
lOMoARcPSD| 36271885
18. Một trong những lợi thế của doanh nghiệp độc quyền đó chính khả năng:
A. Áp đặt bất kỳ mức giá doanh nghiệp muốn.
B. Tăng lượng hàng hóan ra khi giá hàng hóa tăng.
C. Đặt mức giá bán cao hơn chi phí biên.
D. Định giá bằng với doanh thu biên và doanh thu trung bình.
19. Một doanh nghiệp độc quyền chi phí biên MC= Q + 20. Nếu chi phí biên thay đổi thành
MC = Q + 10 thì doanh nghiệp cần làm gì để tối đa hóa lợi nhuận:
A. ng giá bán, giảm sản lượng B. Tăng giá bán, tăng sản lượng
C. Giảm giá bán, giảm sản lượng D. Giảm giá bán, tăng sản lượng
24
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
1. Tự do gia nhập thị trườngnhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt thị trường:
A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
2. Trong thị trường độc quyền nhóm, khi các hãng liên minh với nhau, trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi, thì:
A.
Giá và sản lượng không thay đổi
B.
Giá thị trường sẽ tăng, sản lượng sẽ giảm
C.
Giá thị trường sẽ giảm, sản lượng sẽ tăng
D.
Giá thị trường tăng, sản lượng không thay đổi
3. Các doanh nghiệp trong thị trường thiểu số độc quyền (độc quyền nhóm) ngày nay thường:
A.
Cạnh tranh với nhau thông qua các biện pháp phi giá cả.
B.
Cấu kết với nhau để cùng hạ giá bán.
C.
Cấu kết ngầm với nhau để cùng nâng giá bán.
D.
Đơn phương hạ giá bán để mở rộng thị trường.
4. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng người bán thường:
A.
Giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B.
Giống giới thị trường độc quyền nhóm.
C.
Ít hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng nhiều hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D.
Nhiều hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng ít hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
5. Hàng hóa nào sau đây thường được coi gần với thị trường cạnh tranh độc quyền
A.
Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa.
C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
6. Hàng hóa nào sau đây thường được coi gần với thị trường độc quyền nhóm
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa.
C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
7. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền
A.
Dễ dàng gia nhập thị trường B. Sản phẩm có sự khác biệt
C. Hàng hoá tương đồng. D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
8. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền nhóm
A.
Dễ dàng gia nhập thị trường B. Chỉ có một vài doanh nghiệp.
C. Hàng hoá có sự khác biệt. D. Có khả năng định giá cao hơn chi phí biên.
Gi : Câu d đúng với thị trường độc quyền nhóm bt kỳ doanh nghiệp độc quyền dạng nào đều
khả năng định giá cao hơn chi phí biên.
9. Khó xác định được đường cầu của từng doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm
vì:
A.
Số lượng doanh nghiệp trên thị trường rất đông.
B.
Sản phẩm của các doanh nghiệp là tương đồng.
C.
Khó dự đoán chính xác sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ cung ứng.
D.
Các doanh nghiệp liên tục gia nhậprời khỏi thị trường.
10. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm:
A.
Phụ thuộc vào sản lượng của nó và sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
B.
Phụ thuộc vào sản lượng của nó.
C.
Phụ thuộc vào sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
D.
Được chia đều cho các doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 36271885
(D)
(D)
11. Hình ảnh nào sau đây phản ánh chính xác nhất đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh
độc quyền.
P
P
(d)
q
A.
P
P
(D)
q q
q
B. C.
D.
Gợi ý: Chọn B.
Đường cầu càng nằm ngang thì độ co giãn theo giá càng cao, do có nhiều mặt hàng thay thế. Nên:
-
Hình A phản ánh đường cầu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo tính thay thế rất cao.
-
Hình B phản ánh chính xác nhất thị trường cạnh tranh độc quyền do độ co giãn cầu theo giá tương
đối cao và tính thay thế cao (nhưng không bằng thị trường cạnh tranh hoàn toàn, hình A).
-
Hình C D phản ánh cầu co giãn theo giá thấp vì ngành hàng này ít sản phẩm thay thế (hoặc
không có sản phẩm thay thế), do đó hình C và D phản ánh các doanh nghiệp độc quyền.
(Tóm lại: Càng độc quyền thì đường cầu càng dốc; càng cạnh tranh thì đường cầung phẳng)
12. So với thị trường cạnh tranh độc quyền thì thị trường cạnh tranh hoàn hảo có:
A.
Sản phẩm đa dạng hơn, có nhiều người bán hơn.
B.
Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), nhiều người bán.
C.
Sản phẩm đa dạng hơn, chỉ có vài doanh nghiệp tham gia.
D.
Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), chỉ có vài doanh nghiệp tham gia
13. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào đa dạng nhất:
A.
Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền
C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
14. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào quảng cáo nhiều nhất:
A.
Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền
C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
26
lOMoARcPSD| 36271885
ĐÚNG SAI V GIẢI THÍCH NGN GN.
CHƯƠNG 4:
Câu 1: Hàng hóa X cầu co gin theo giá nhiều hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán
chịu thuế nhiều hơn người mua.
Đúng. Do cầu co giãn theo giá nhiều nên người mua sẽ chịu thuế ít hơn nếu người bán để
người mua chịu thuế cao thì họ sẽ dễ dàng chuyến sang mua các hàng hóa khác.
Câu 2: Hàng hóa X cầu co gin theo giá ít hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán chịu
thuế nhiều hơn người mua.
Sai. Do cầu co giãn theo giá ít nên giá tăng thì lượng cầu giảm không đáng kể. Do đó khi chính
phủ đánh thuế thì người bán có thể để cho người mua chịu phần lớn khoản thuế.
Câu 3: Khi chính phủ đặt ra mức giá trần thp hơn giá cân bằng s gây ra dư thừa.
Sai. Khi mức giá trần thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn, người
bán muốn bán ít đi. Do đó gây ra hiện tượng thiếu hụt.
Câu 4: Khi chính phủ đặt ra mức giá sàn cao hơn giá cân bằng s gây ra thừa.
Đúng. Khi mức giá sàn cao hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua ít hơn, người bán
muốn bán nhiều hơn. Do đó gây ra hiện tượng dư thừa.
Câu 5: Khi chính phủ đặt ra mức giá sàn thp hơn giá cân bằng s gây ra dư thừa.
Sai. Khi giá sàn thấp hơn giá cân bằng sẽ không gây ra tác động gì vì thị trường sẽ tự điều chỉnh
(tăng giá) về mức giá sản lượng cân bằng. Do lúc này giá cân bằng vẫn đang cao hơn so với sàn
nên vẫn không bị vi phạm quy định về giá sàn.
Câu 6: Khi chính phủ đặt ra mức giá sàn s gây ra thừa.
Đúng. Vì giá sàn THƯỜNG cao hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua ít hơn, người
bán muốn bán nhiều hơn. Do đó gây ra hiện tượng dư thừa.
Câu 7: Khi chính phủ đặt ra mức giá trần s gây ra thiếu hụt.
Đúng. Giá trần THƯỜNG thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn,
người bán muốn bán ít đi. Do đó gây ra hiện tượng thiếu hụt.
Câu 8: Đối với hàng hóa xa xỉ, khi chính phủ đánh thuế thì người mua s chịu phần lớn khoản thuế
Sai. Hàng hóa xa xỉ cầu co giãn (nhiều) theo giá (|Edp|>1) nên khi chính phủ đánh thuế thì
phần lớn khoản thuế sẽ do người bán chịu
Câu 9: Đối với hàng hóa thiết yếu, khi chính phủ đánh thuế thì người mua s chịu phần lớn khoản
thuế
Đúng. Hàng hóa thiết yếu có cầu không co giãn (co giãn ít) theo giá (|Edp|<1) nên khi chính phủ
đánh thuế thì phần lớn khoản thuế sẽ do người mua chịu.
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 5:
Câu 1: Khi giá thị trường tăng thì tng thặng dư tiêu dùng tăng.
Sai. thặng tiêu dùng = giá sẵn lòng trả giá thị trường, nên giá càng tăng thì thặng tiêu
dùng càng giảm.
Câu 2: Khi giá thị trường tăng thì tng thặng dư sản xut tăng.
Đúng. thặng sản xuất = giá thị trường chi phí sản xuất, nên gcàng tăng thì thặng
sản xuất càng tăng.
Câu 3: Khi chí phủ áp đặt giá trần hoặc giá sàn thì s làm tăng phúc li x hội.
Sai. Tổng thặng dư chỉ đạt cao nhất tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường. Khi chính phủ
can thiệp thì làm cho tổng thặng dư giảm do gây ra tổn thất vô ích.
Câu 4: Khi chí phủ áp đặt thuế thì s làm giảm phúc li x hội.
Đúng. Tổng thặng chỉ đạt cao nhất tại mức giá sản lượng cân bằng thị trường. Khi chính
phủ can thiệp thì làm cho tổng thặng dư giảm do gây ra tổn thất vô ích.
Câu 5: Người mua cận biên là s rời khỏi thị trường nếu mức giá thp hơn giá sẵn lòng trả của họ.
Sai. Người mua cận biên sẽ rời khỏi thị trường khi giá cao hơn giá sẵn lòng trả của họ.
Câu 6: Người bán cận biên là s rời khỏi thị trường nếu mức giá thp hơn chi phí sản xut của họ.
Đúng. Chi phí sản xuất dùng để đo lường giá sẵn lòng bán, nên khi giá thị trường thấp hơn chi
phí người bán sẽ không sản xuất và bán ra hàng hóa do họ cảm thấy không có lợi ích gì từ việc buôn
bán.
28
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 6:
Câu 1: Li nhuận kế toán luôn lớn hơn li nhuận kinh tế.
Đúng. Vì lợi nhuận kinh tế còn phải trừ thêm khoản chi phí ẩn nên LN kinh tế < LN kế toán.
Câu 2: Chi phí kế toán luôn lớn hơn chi phí kinh tế.
Sai. Vì chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + chi phí ẩn, nên chi phí kinh tế > chi phí kế toán.
Câu 3: Trong ngắn hạn, thông thường vốn thay đi còn lao động s cố định.
Sai. Trong ngắn, vốn thường cố định, lao động sẽ thay đổi.
Câu 4: Hiệu sut tăng theo quy khi các yếu tố đầu vào tăng lên n lần thì sản ng đầu ra
cũng tăng lên n lần.
Sai. Hiệu suất tăng theo quy khi các yếu tố đầu vào tăng lên n lần thì sản lượng đầu ra
tăng lên nhiều hơn n lần.
Câu 5: Trong dài hạn, chi phí không phân chia ra thành chi phí cố định và chi phí biến đi.
Đúng. Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào đều thể thay đổi được nên tất cả các chi phí
(cố định hay biến đổi) đều có thể thay đổi được nên được gọi chung là chi phí.
Câu 6: Nếu chi phí biên (MC) đang xu hướng tăng lên thì các loại chi phí trung bình cũng đều
tăng.
Sai. Khi chi phí biên (MC) tăng thì chi phí biến đổi trung bình (AVC) chi phí trung bình
(ATC) có thể tăng hoặc giảm. Tùy thuộc vào khi đó MC đang lớn hơn hay nhỏm hơn AVC và ATC.
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 7, 8, 9:
Câu 1: Doanh nghiệp độc quyền doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đều những doanh nghiệp
phải chp nhận mức giá của thị trường.
Sai. Doanh nghiệp độc quyền thể bị thua lỗ khi họ gia tăng sản lượng lên quá cao so với sức
cầu của thị trường. Sản lượng tăng làm giá bán giảm thấp, từ đó doanh thu giảm và gây thua lỗ trên
thị trường.
Câu 2: Doanh nghiệp độc quyền không bao giờ lỗ vốn đây doanh nghiệp duy nht trên thị
trường nên có sức mạnh thị trường rt lớn.
Sai. Khi doanh nghiệp độc quyền sản xuất ở mức sản lượng quá cao mức giá bán định ra quá
thấp, dẫn đến doanh thu giảm (MR<0), và từ đó vẫn có khả năng bị lỗ vốn.
Câu 3: Doanh nghiệp độc quyền tận dụng sức mạnh thị trường của mình đ đặt giá luôn ở mức cao
ngay cả khi sản phẩm đang bị dư thừa.
Sai. Giải thích: Khi hàng hóa thừa, để bán được hàng hóa thì doanh nghiệp độc quyền cần
giảm giá.
Câu 4: Doanh nghiệp độc quyền mang lại nhiều phúc li cho x hội hơn vì có khả năng áp đặt giá
mức cao.
Sai. Doanh nghiệp độc quyền làm giảm phúc lợi của hội không mua bán tại mức giá
sản lượng cân bằng thị trường mà thường có xu hướng giảm sản lượng và tăng giá. Vì thế gây ra tổn
thất ích. Chỉ khi nào mua bán tại mức giá sản lượng cân bằng thị trường mới thể mang lại
thặng dư (phúc lợi) cao nhất.
Câu 5: Nếu chi phí cận biên cao hơn doanh thu cận biên thì doanh nghiệp độc quyền nên duy trì
mức sản lưng đ tối đa hóa li nhuận.
Sai. Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, khi chi phí biên (MC) > doanh thu biên (MR) thì
doanh nghiệp nên giảm sản lượng để tăng lợi nhuận.
Câu 6: Tại mức sản ng làm MR=MC=P thì doanh nghiệp độc quyền s tối đa đưc li nhuận.
Sai. Nguyên tắc MR=MC=P chỉ đúng cho thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Do thị trường độc
quyền thì MR ≠ P nên nguyên tắc tối đa lợi nhuận sẽ MR=MC.
Câu 7: Đ tối đa li nhuận/ tối thiu lỗ, doanh nghiệp độc quyền s sản xut tại mức sản lưng sao
cho MC=P.
Sai. Nguyên tắc MR=MC=P chỉ đúng cho thị trường cạnh tranh hoàn hảo, do MR=P. Do thị
trường độc quyền thì MR ≠ P nên nguyên tắc tối đa lợi nhuận sẽ chỉ là MR=MC.
Câu 8: Đ tối đa li nhuận/ tối thiu lỗ, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo s sản xut tại mức sản
ng sao cho MC=P.
Đúng. thị trường cạnh tranh hoàn hảo, do MR=P nên doanh nghiệp tối đa lợi nhuận/tối thiểu
lỗ khi sản xuất tại mức sản lượng sao cho MR=MC=P.
Câu 9: Khi doanh nghiệp độc quyền doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo bán thêm một sản phẩm
thì phần doanh thu biên s bằng với mức giá thị trường.
Sai. Chỉ đúng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. thị trường độc quyền thì khi tăng thêm 1
đơn vị sản lượng, doanh thu biên sẽ nhỏ hơn giá bán.
Câu 10: Doanh nghiệp đang độc quyền tự nhiên khi doanh nghiệp sở hữu một nguồn tài nguyên
không ai khác có đưc.
Sai. Độc quyền tự nhiên nghĩa khi sản lượng càng lớn (quy càng lớn) thì chi phí trung
bình sẽ càng giảm.
30
lOMoARcPSD| 36271885
Câu 11: Doanh nghiệp li thế độc quyền tự nhiên khi doanh nghiệp chi phí trung bình giảm
nếu sản lưng tăng.
Đúng. Đặc điểm của độc quyền tự nhiên khi Q càng cao thì chi phí trung bình càng thấp.
Câu 12: Nếu chi phí biên (MC) đang lớn mức giá (P) thì doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nên
giảm sản lưng đ tăng li nhuận.
Đúng. Do trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo P=MR nên khi MC > P nghĩa MC>MR. Do
đó, doanh nghiệp nên giảm Q để tăng lợi nhuận.
Câu 13: Chiến lưc phân biệt giá giúp doanh nghiệp độc quyền tăng li nhuận.
Đúng. Chiến lược phân biệt giá cho những khác hàng khác nhau dựa trên mức giá tối đa sẵn
lòng trả của khách hàng (WTP) sẽ giúp doanh nghiệp chiếm đoạt được thặng tiêu dùng để tăng
lợi nhuận.
Câu 14: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp độc quyền đường cầu nằm
ngang trùng với giá của thị trường.
Sai. Chỉ đúng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. thị trường độc quyền, đường cầu dốc xuống
từ trái sang phải.
Câu 15: Chi phí sản xut giảm là nguyên nhân gây ra tình trạng độc quyền tự nhiên.
Đúng. Độc quyền tự nhiên có được do khi tăng sản lượng thì chi phí trung bình giảm.
Câu 16: Thị trường cạnh tranh độc quyền đặc đim nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm
tương đồng.
Sai. thị trường cạnh tranh độc quyền, nhiều doanh nghiệp nhưng sản phẩm của họ sự
khác biệt (mặc dù không nhiều).
Nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm tương đồng đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Câu 17: Thị trường độc quyền nhóm có đặc đim là khó gia nhập thị trường.
Đúng. thị trường độc quyền nhóm, việc gia nhập thị trường khó khăn do các rào cản gia nhập
thị trường. Chẳng hạn như, chi phí cao, kỹ thuật đòi hỏi cao, rào cản pháp lý và đôi khi là sự cấu kết
của các doanh nghiệp hiện có trong ngành.
Câu 18: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn đặc đim nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm
khác biệt nhau.
Sai. thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có nhiều doanh nghiệp và sản phẩm của họ tương đồng.
Nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm khác biệt là đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền.
Câu 19: Các doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm sản phẩm không khác biệt nhiều nên
sản phẩm của chúng có th dễ dàng thay thế cho nhau.
Sai. Sản phẩm trên thị trường độc quyền nhóm sự khác biệt lớn nên khả năng thay thế cho
nhau sẽ không cao.
Sản phẩm không khác biệt nhiều thể dễ dàng thay thế cho nhau đặc điểm của thị trường
cạnh tranh độc quyền.
Câu 20: So với thị trường cạnh tranh độc quyền, sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đa
dạng hơn về chủng loại do số lưng doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đông hơn.
Sai. So với thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh
hoàn hảo mặc cao hơn nhưng sản phẩm của họ lại tương đồng nhau, do đó sản phẩm không
tính đa dạng. Còn sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh độc quyền skhác biệt
nhau nên mức độ đa dạng sẽ cao hơn.
Câu 21: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường cung là đoạn MC từ ATC
min
trở lên.
Sai. Chỉ đúng trong dài hạn. Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
đoạn MC từ AVC
min
trở lên.
lOMoARcPSD| 36271885
PHN 2: BI TP BỔ SUNG
CHƯƠNG 1
1. Giá thịt heo trên thị trường tăng 20%, dẫn đến mức cầu về thịt heo trên thị trường giảm
10%. Vấn đề này thuộc về:
A.
Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
B.
Kinh tế học mô, chuẩn tắc.
C.
Kinh tế học vi mô, thực chứng.
D.
Kinh tế học mô, thực chứng.
2. Chính phủ tăng trợ cấp vào mặt hàng máy móc nông nghiệp làm cho lượng cung ứng mặt
hàng này trên thị trường trong nước tăng. Nhận định này thuộc phạm vi:
A.
Kinh tế thực chứng và vĩ mô
B.
Kinh tế thực chứng và vi mô
C.
Kinh tế chuẩn tắc và vi mô
D.
Kinh tế chuẩn tắc và vĩ
3. Doanh nghiệp thường tối đa lợi nhuận bằng việc sản xuất mức sản lượng phù hợp. Vấn đề
này thuộc về:
A.
Kinh tế mô, chuẩn tắc
B.
Kinh tế vĩ mô, thực chứng
C.
Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
D.
Kinh tế vi mô, thực chứng
4. Dịch COVID-19 cho giá của mặt hàng khẩu trang tăng mạnh trong ngắn hạn:
A.
Kinh tế mô, chuẩn tắc
B.
Kinh tế vĩ mô, thực chứng
C.
Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
D.
Kinh tế vi mô, thực chứng
5. Nếu một DN đang sản xuất hai loại sản phẩm là trà và cafe. Việc sản xuất thêm nhiều cafe
sẽ dẫn đến:
A.
Từ bỏ ngày càng ít trà hơn để tăng thêm cafe.
B.
Tỷ lệ đánh đổi là không đổi giữa trà và cafe.
C.
Đồng thời tăng thêm việc sản xuất nhiều trà hơn.
D.
Từ bỏ ngày càng nhiều trà hơn để tăng thêm cafe.
6. Cho các phương án nằm trên đường PPF như sau
Phương án
Máy tính (cái)
Lúa mì (tấn)
A
8
0
B
6
1000
C
4
4000
D
2
6000
E
0
7000
Khi thay đổi phương án từ D sang C thì:
A.
Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 1000 tấn lúa mì.
B.
Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 3000 tấn lúa mì.
C.
Để sản xuất thêm 2 máy tính thì phải từ bỏ đi 6000 tấn lúa mì.
D.
Để có thêm được 1 máy tính thì phải từ bỏ đi ngày càng ít lúa mì.
32
lOMoARcPSD| 36271885
7. Giả sử bạn có 500tr đồng và đang lựa chọn một trong ba phương án kinh doanh. Lợi
nhuận của 3 phương án là:
-
Kinh doanh trà sữa: 125 triệu đồng,
-
Kinh doanh thời trang: 130 triệu đồng,
-
Đầu tư chứng khoán và nhận đưc khoản lời: 120 triệu đồng.
Như vậy chi phí cơ hội của việc gởi ngân hàng là là:
A.
130 triệu B. 255 triệu
C. 125 triệu D. 380 triệu
8. Để tăng mức thu nhập thì các quốc gia cần tập trung chủ yếu vào việc
A.
Giảm thuế thu nhập.
B.
Nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động.
C.
Ổn định môi trường kinh tế chính trị.
D.
các chính sách tiền tệ và tài khoá phù hợp.
9. Những nhận định mang tính khách quan để giải thích hiện tượng kinh tế thuộc:
A.
Kinh tế chuẩn tắc. B. Kinh tế vĩ mô.
C. Kinh tế vi mô. D. Kinh tế thực chứng.
10. Đâu là nhận định thuộc kinh tế vi mô:
A.
Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, thất nghiệp sẽ giảm.
B.
Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam giảm mạnh do dịch Covid-19.
C.
Thị trường rau hữu hiện nay mất cân bằng giữa cung và cầu.
D.
Tất cả câu trên.
11. Trên đường PPF, việc dịch chuyển từ điểm sang điểm khác thể hiện:
A.
Sự đánh đổi; chi phí cơ hội. B. Tính hiệu quả
C. Thể hiện độ dốc của đường PPF. D. Tất cả câu trên.
12. Những điểm nằm dưới đường PPF thể hiện:
A.
Sự hiệu quả. B. Không khả thi.
C. Không tận dụng hết nguồn lực. D. Tất cả câu trên.
13. Trong đồ chu chuyển của nền kinh tế thể hiện:
A.
2 thị trường, 1 nhóm ra quyết định.
B.
2 thị trường, 3 nhóm ra quyết định.
C.
2 thị trường, 2 nhóm ra quyết định.
D.
Tất cả đều sai.
14. Trong nguyên lý kinh tế học thứ 4:
A.
Con người phải chấp nhận sự đánh đổi.
B.
Thương mại làm cho mọi người đều có lợi.
C.
Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
D.
Con người phản ứng trước động cơ khuyến khích.
15. “Chẳng có gì là cho không cả” là nguyên kinh tế học nào sau đây:
A.
Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
B.
Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
C.
Con người đối mặt với sự đánh đổi.
D.
Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi.
16. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG:
A.
Hộ gia đình là người mua ở tất cả thị trường.
B.
Doanh nghiệp là người bán ở tất cả thị trường.
C.
Điều quan trọng nhất quyết định mức sống năng suất.
D.
Tất cả câu trên.
lOMoARcPSD| 36271885
17. Điều nào dưới đây tuyên bố thực chứng:
A.
Các chủ nhà nên được tự do đặt giá tiền thuê nhà
B.
Tiền thuê nhà quá cao
C.
Lãi suất cao là không tốt đối với nên kinh tế
D.
Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế nguồn cung nhà
18. Chi phí cơ hội của một nhóm sinh viên bỏ ra 100.000 đồng đi uống trà sữa để tán dóc là:
A.
Việc sử dụng tốt nhất thời gian tán dóc vào việc khác (VD: ôn thi kinh tế vi mô)
B.
Việc sử dụng tốt nhất 100.000 đồng đó vào việc khác. (VD: mua bánh tráng trộn)
C.
Việc tiết kiệm được 100.000 đồng.
D.
Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 100.000 đồng.
19. Điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là?
A.
Thực hiện đượcnền kinh tế hoạt động không hiệu quả
B.
Thực hiện đượcnền kinh tế hoạt động hiệu quả
C.
Không thể thực hiện được
D.
Không thể thực hiện được hoặc nếu thực hiện được thì nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
34
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 2
CU
1. Đường cầu của Pepsi chuyển dịch sang phải do:
A.
Giá Pepsi giảm.
B.
Giá nguyên liệu sản xuất giảm.
C.
Giá của các loại nước ngọt có ga khác giảm.
D.
Giá các loại nước ngọt có ga khác tăng.
2. Sự kiện nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu thịt heo:
A.
Giá thịt heo giảm
B.
vọng về giá của thịt heo giảm
C.
Giá thịtgiảm
D.
Tất cả đều đúng
3. Trong trường hợp nào sau đâym dịch chuyển đường cầu trà sữa Phúc Long về bên trái:
1. Người tiêu dùng review có miếng băng keo cá nhân trong ly trà sữa Phúc Long.
2. Giá trà sữa Gongcha giảm.
3. Giá trà sữa Phúc Long giảm.
A.
Trường hợp 1 và 3 B. Trường hợp 2 và 3
C. Trường hợp 1 và 2 D. Trường hợp 1+2 + 3
4. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang phải, suy ra:
A. B là hàng hóa thứ cấp.
B. A hàng hóa thông thường.
C. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau
D. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
5. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng thì cầu của hàng hóa thông thường sẽ:
A. Giảm. B. Không xác định được.
C. Tăng. D. Không thay đổi.
6. Đường cầu xe honda dịch trái khi:
A. Giá ng tăng cao. B. Nguyên liệu sản xuất xe giảm.
C. Kì vọng về giá xe honda tăng. D. Tất cả đều đúng.
7. Nếu thu nhập của người tiêu dùng giảm thì cầu của hàng hóa thứ cấp sẽ:
A. Giảm. B. Không xác định được.
C. Tăng. D. Không thay đổi.
8.
Với các điều kiện khác không đổi, nếu P
X
tăng lên thì:
A. Lượng cầu X giảm xuống B. Phần chi tiêu cho X tăng lên
C. Lượng cầu X tăng lên D. Đường cầu X dịch chuyển sang trái
9. Trường hợp nào sau đây làm đường cầu tivi Sony dịch chuyển sang trái:
A. Giá tivi Sony tăng B. Thu nhập người dân ng
C. Giá tivi Samsung tăng D. Không câu nào đúng
10. Câu nào sau đây SAI:
A. Gía ng tăng làm cầu xe máy giảm.
B. Cầu hàng hóa thứ cấp có mối quan hệ nghịch biến với thu nhập.
C. Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, giálượng cầu tỉ lệ nghịch.
D. Giá sản phẩm X tăng làm đường cầu sản phẩm X dịch chuyển sang trái.
lOMoARcPSD| 36271885
11. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu:
A. Số lượng người mua B. Số lượng người bán
C. Mức giá kì vọng của người bán D. Tất cả đều sai
12. Trường hợp nào sau đây làm đường cầu của thép dịch chuyển về bên trái
A. Chính phủ tăng thuế vào mặt hàng thép.
B. Thu nhập của công chúng tăng.
C. Giá thép tăng mạnh.
D. Không có câu nào đúng.
13. Đường cầu phương trình P=52 được thể hiện trên đồ thị
A. đường thẳng dốc xuống
B. đường thẳng đứng
C. đường thẳng nằm ngang
D. Tất cả trường hợp đều đúng
CUNG
14. Đường cung của Starbucks dịch chuyển do:
A. Giá sản phẩm Starbucks thay đổi.
B. Thu nhập tiêu dùng thay đổi.
C. Thuế thay đổi.
D. Giá sản phẩm thay thế giảm.
15. Trong trường hợp nào đường cung của sữa sẽ dời sang trái.
A. Giá sữa giảm.
B. Mức lương của công nhân sản xuất tăng lên.
C. sự cải tiến trong sản xuất.
D. vọng về giá sữa giảm.
16. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cung sang phải:
A. Chi phí sản xuất giảm
B. Số người bán nhiều hơn
C. Thuế đánh vào mặt hàng thấp
D. Tất cả đều đúng
17. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cung đối với phê Trung Nguyên:
A. Thị hiếu đối với phê Trung Nguyên thay đổi
B. Giá hàng hóa thay thế cho cà phê Trung Nguyên tăng lên
C. Công nghệ chế biến phê Trung Nguyên thay đổi
D. Các nhà sản xuất trà Lipton quảng cáo cho sản phẩm của họ
CÂN BẰNG CUNG CU
Sử dụng thông tin sau để làm câu 18 và 19:
Cho Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: Q
S
= P 5 và Q
D
= -2P + 70.
18. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là:
A. Q = 25 và P = 30 B. Q = 10 và P = 15
C. Q = 15 và P = 20 D. Q = 20 và P = 25
19. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 28 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần
chi bao nhiêu tiền? :
A. 225 B. 252
C. 180 D. Tất cả đều sai.
36
lOMoARcPSD| 36271885
20. Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:
Q
D
= -3P + 80
Lượng cung nông sản trên thị trường 20. Vậy mức giá cân bằng trên thị trường là:
A. P = 10 B. P = 20
C. P = 40 D. Không câu nào đúng
21. Hàm số cầu và số cung cùa một hàng hóa như sau:
(D): P = -Q
D
+ 30 ; (S): P=Q
S
-20
Nếu chính phủ quy định mức giá thị trường P = 20, thì lượng hàng hóa:
A. Thiếu hụt 20 B. Thừa 20
C. thừa 30 D.Thiếu hụt 30.
THAY ĐỔI CÂN BẰNG CUNG CU
22. Khi thu nhập tăng, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hóa
thông thường sẽ:
A. Giá cao hơnlượng cân bằng lớn hơn.
B. Giá cao hơnlượng cân bằng nhỏ hơn.
C. Giá cao hơnlượng cân bằng nhỏ hơn.
D. Không thay đổi.
23. Trong trường hợp nào giá cà phê sẽ giảm:
A. Đường cầu của phê dịch chuyển sang trái.
B. Đường cung của phê dịch chuyển sang phải.
C. Không trường hợp nào.
D. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
24. Khi thu nhập dân chúng giảm xuống, các nhân tố khác không thay đổi, giá cả và số lượng cân
bằng mới của loại hàng hóa cấp thấp sẽ :
A. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
B. Giá cao hơnsố lượng không đổi.
C. Giá cao hơnsố lượng lớn hơn.
D. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.
25. Giá gà rán Lotteria tăng điều này sẽ làm cho:
A. Lượng cầu gà rán KFC tăng
B. Đường cầu gà rán KFC dịch sang trái.
C. Lượng cung gà rán KFC giảm
D. Tất cả đều sai.
26. Thị trường bia đang ở trạng thái cân bằng. Công nghệ mới trong sản xuất có thể làm cho giá
sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
A. Cung dịch sang phải, giá giảm
B. Cung dịch sang trái, giá tăng
C. Cầu dịch sang phải, giá tăng
D. Cầu dịch sang trái, giá giảm
27. Tiền lương của công nhân sản xuất trà sữa tăng đồng thời Bộ an toàn thực phẩm vừa ra
khuyến cáo trong trân châu có chất gây ung thư thì?
A. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
C. Giá chưa xác định và số lượng lớn hơn.
D. Giá chưa xác định và số lượng nhỏ hơn.
lOMoARcPSD| 36271885
28. Khi thu nhập người dân tăng, giá nguyên vật liệu tăng, mức giá và sản lượng cân bằng của
trà sữa:
A. Giá tăng, lượng giảm.
B. Giá giảm, lượng giảm.
C. Giá tăng, lượng tăng
D. Tất cả đều sai.
29. Khi cả cầu và cung của một mặt hàng đều tăng lên, giá và lượng cân bằng sẽ:
A. Giá và lượng đều tăng.
B. Giá giảm, lượng tăng.
C. Lượng tăng, giá không xác định.
D. Cả giá và lượng đều không xác định được.
38
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 3
CO GIÃN CU
1. Hệ số co giãn cầu theo giá của hàng hoá A là 2. Điều này thể hiện:
A.
Giá tăng 10% thì lượng cầu tăng 20%.
B.
Giá tăng 20% thì lượng cầu tăng 10%.
C.
Giá giảm 20% thì lượng cầu tăng 10%.
D.
Giá giảm 10% thì lượng cầu tăng 20%.
2. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng thuốc lá là -3, có nghĩa là:
A.
Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 30%.
B.
Giá giảm 30%; lượng cầu tăng 10%.
C.
Giá giảm 10%: lượng cầu giảm 30%.
D.
Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 30%.
3. Câu nào sau đây đúng :
A.
Hàng hóa có nhiều mặt hàng thay thế thì độ co giãn của cầu theo giá thấp.
B.
Hệ số co giãn của cầu theo giá trong dài hạn thường cao hơn trong ngắn hạn.
C.
Phản ứng nhà sản xuất thường dễ dàng và nhanh chóng hơn người tiêu dùng trước biến động
của giá cả thị trường.
D.
Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản phẩm X sẽ di
chuyển.
4. Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là 1. Lượng cầu của người tiêung:
A.
Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi giá.
B.
Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi giá.
C.
Thay đổi ngược chiềubằng % thay đổi của giá.
D.
Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi.
5. Tìm câu SAI trong những câu dưới đây:
A.
Thu nhập giảm sẽ làm cho đường cầu của hàng hóa thứ cấp dịch sang phải.
B.
Những mặt hàng xa xỉ có độ co giãn của cầu theo giá lớn.
C.
Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cảlượng cầu.
D.
Giá trà sữa tăng mạnh làm đường cầu trà sữa dịch chuyển sang trái.
6. Giá kem giảm có thể dẫn đến cầu kem tăng mạnh là do:
A.
Cầu co giãn B. Cầu không co giãn
C. Co giãn đơn vị D. Hoàn toàn không co giãn
7.
Cho hàm số cầu có dạng Q
D
= -P + 40. Tính hệ số co giãn cầu theo giá trong khoảng giá P=10;
và P=30
A.
E
DP
= -1, cầu co giãn đơn vị B. E
DP
= -1.5, cầu co giãn
C. E
DP
= 1, cầu co giãn đơn vị D. E
DP
= -0.5, cầu không co giãn
8. Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào các nhân tố:
A.
Mức độ sẵn của các mặt hàng thay thế.
B.
Sở thích thị hiếu của người tiêu dùng.
C.
Cả A và B đều sai.
D.
Cả A và B đều đúng.
9.
Độ co giãn của cầu theo giá E
D
= -2. Khi giá sản phẩm này tăng lên 5% thì lượng cầu về
sản phẩm sẽ:
A.
Giảm 5%. B. Tăng 5%
C. Tăng 10% D. Giảm 10%
lOMoARcPSD| 36271885
10. Hàm số cung và cầu của một sản phẩm là Q=180-3P và Q=30+2P. Độ co giãn của cầu theo
giá tại điểm cân bằng thị trường là:
A. E
D
= -1 B. E
D
= -1/3
C. E
D
= -3 D. E
D
= 1
11. Trên cùng một đường cầu tuyến tính dốc xuống theo quy luật cầu, tương ứng với mức giá
càng cao thì độ co giãn của cầu theo giá sẽ:
A.
Không đổi B. Không xác định được
C. Càng thấp D. Càng cao
CO GIÃN CU V DOANH THU
12. Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại mức
giá hiện có là co giãn ít, công ty sẽ:
A.
Tăng giá. C. Tăng lượng bán
B.
Giảm giá. D. Giữ giá như cũ.
13. Cầu của mặt hàng A đang co giãn nhiều, nếu công ty muốn tăng doanh thu thì nên
A.
Giảm giá B. Duy trì mức giá
C. Tăng giá D. Không thể quyết định
14.
Cho Hàm số cầu của hàng hóa X: Q
D
= -1/2 P + 35. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để
tăng doanh thu doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?
A.
E
DP
= -4/3. Nên giảm giá. B. E
DP
= -1/2. Nên tăng giá
C. E
DP
= -2, Nên giảm giá D. E
DP
= 1/2. Nên giảm giá
15.
Cho hàm số: Q
D
= -0.25 P + 40. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để tăng doanh thu
doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?
A.
E
DP
= -1/3, Nên tăng giá. B. E
DP
= 1/3. Nên tăng giá
C. E
DP
= -3, Nên giảm giá D. E
DP
= -1/3. Nên giảm giá
CO GIÃN CUNG
16. Hệ số co giãn cung theo giá của hàng hoá X 3/2. Điều này thể hiện:
A.
Giá tăng 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 15%.
B.
Giá tăng 15% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
C.
Giá giảm 15% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
D.
Giá giảm 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 15%.
17. Khi cung cà phê trên thị trường tăng lên nhưng không làm thay đổi số lượng sản phẩm
cân bằng trên thị trưòng, chúng ta kết luận rằng cầu cà phê:
A.
Co giãn nhiều. B. Co giãn ít
C. Co giãn đơn vị. D. Hoàn toàn không co giãn.
18. Câu nào ĐÚNG trong những câu dưới đây:
A.
Trong ngắn hạn, độ co giãn của cung theo giá lớn hơn trong dài hạn.
B.
Những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn của cầu theo giá cao.
C.
Đường cung càng phẳng thì độ co giãn cung theo giá càng bé.
D.
Tiền lương công nhân tăng làm đường cung sản phẩm X dịch trái.
19. Trong dài hạn, độ co giãn của cung theo giá sẽ như thế nào so với ngắn hạn:
A.
Co dãn nhiều hơn.
B.
Co dãn ít hơn.
C.
Co dãn đơn vị.
D.
Không co giãn.
40
lOMoARcPSD| 36271885
20. Cho hàm số cung của hàng hóa có dạng Qs= 0.5P + 10. Tính hệ số co giãn cung theo giá
trong khoảng P=10 và P=30:
A.
E
SP
= -1/2, cung không co giãn
B.
E
SP
= 1, cung co giãn đơn vị.
C.
E
SP
= 1/2, cung không co giãn.
D.
E
SP
= -1, cung co giãn đơn vị.
CO GIÃN CU THEO THU NHP V GIÁ CHÉO
21. Khi giá hàng Y: PY = 3 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 7 thì Qx =12, với các
yếu tố khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
A.
Bổ sung nhau. C. Vừa thay thế. vừa bổ sung.
B.
Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
22. Khi giá hàng Y: PY = 5 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 9 thì Qx =10, với các
yếu tố khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
A.
Bổ sung nhau. C. Vừa thay thế. vừa bổ sung.
B.
Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
23. Khi thu nhập tăng lên 15%, lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 10%, với các điều kiện
khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản X là :
A.
Sản phẩm cấp thấp. C. Sản phẩm thiết yếu
B.
Xa xí phẩm D. Sản phẩm độc lập.
24. Nếu 2 sản phẩm A và B 2 sản phẩm không liên quan nhau thì :
A.
E
AB
>0 B. E
AB
<0
C. E
AB
= 0 D. Tất cả đều sai
25. Tìm câu đúng trong các câu dưới đây:
A.
Hàng thiết yếu cầu co giãn nhiều theo giá.
B.
Bếp gas và gas là 2 mặt hàng thay thế cho nhau.
C.
Hệ số co giãn cầu theo thu nhập của hàng xa xỉ lớn hơn 1.
D.
Lương công nhân tăng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải.
26. Khi thu nhập tăng 10%, lượng cầu hàng hóa X tăng 20%, X hàng hóa gì?
A.
Hàng hóa bổ sung
B.
Hàng hóa thứ cấp
C.
Hàng hóa xa xỉ
D.
Hàng hóa thông thường
27. Khi giá hàng hóa Y là 10, sản lượng X là 20, khi giá hàng hóa Y là 15, sản lượng X là 15.
Độ co giãn chéo X theo Y (E
XY
) khoảng:
A. 0,71 B. -0,14
C. -0,71 D. Tất cả đều sai
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
7. Khi chính phủ áp dụng chính sách giá trần đối với mặt hàng sữa bột thì kết cục trên thị
trường thường sẽ là:
A.
thừa sữa bột
B.
Thiếu hụt sữa bột
C.
Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
D.
Tất cả đều sai
8. Khi chính phủ quyết định nâng cao mức lương tối thiểu (giá sàn trên thị trường lao động)
thì thì kết cục trên thị trường lao động thường sẽ là:
A.
thừa lao động (thất nghiệp)
B.
Thiếu hụt lao động
C.
Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
D.
Tất cả đều sai
9. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/sp, chính phủ đánh thuế 3đ/sp làm giá cân bằng
tăng lên P= 17đ/sp, có thể kết luận:
A.
Cầu co giãn nhiều hơn so với cung
B.
Cầu co giãn ít hơn so với cung
C.
Cầu co giãn tương đương với cung
D.
Tất cả đều sai
10. Giá nước rửa tay khô 70đ/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5đ/hộp, giá cả trên thị trường
vẫn 72đ/hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của sản phẩm nước rửa tay đó là:
A.
Co giãn nhiều B.. Co giãn hoàn toàn
C. Co giãn ít D. Hoàn toàn không co giãn
11. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 4đ/sp làm cho giá cân
bằng mới trên thị trường là 12đ/sp. Lúc này có thể kết luận:
A.
|E
DP
| > Esp B. |E
DP
| < Esp
C. |E
DP
| = Esp D. |E
DP
| = 0 hoặc E
SP
=
12. Ban đầu mức giá trên thị trường là 80đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 7đ/sp làm cho giá cân
bằng mới trên thị trường là 83đ/sp. Lúc này có thể kết luận:
A.
|E
DP
| > E
sp
B. |E
DP
| < E
sp
C. |E
DP
| = E
sp
D. |E
DP
| = 0 hoặc E
SP
=
13. Khi chính phủ đánh thuế vào các hàng hóa và dịch vụ xa xỉ thì giữa người mua và người
bán ai sẽ người chịu thuế nhiều hơn?
A.
Người mua B. Người bán
C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
14. Khi chính phủ đánh thuế vào hàng hóa và dịch vụ thiết yếu thì giữa người mua và người
bán ai sẽ người chịu thuế nhiều hơn?
A.
Người mua B. Người bán
C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
15. Khi chính phủ đánh thuế mặt hàng Y, nếu cầu co giãn theo giá bằng với cung thì giữa
người mua và người bán ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn?
A.
Người mua B. Người bán
C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
42
lOMoARcPSD| 36271885
16. Cầu mặt hàng Z co giãn ít theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A.
Phần lớn tiền thuế do người mua chịu
B.
Phần lớn tiền thuế do người bán chịu
C.
Số tiền thuế chia đều cho 2 bên
D.
Người bán chịu hoàn toàn tiền thuế
17. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A.
Phần lớn tiền thuế do người mua chịu
B.
Phần lớn tiền thuế do người bán chịu
C.
Số tiền thuế chia đều cho 2 bên.
D.
Người bán chịu hoàn toàn tiền thuế
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 5: THẶNG TIÊU DÙNG, THẶNG SẢN XUẤT
22. Câu nào sau đây ĐÚNG:
A.
Thặng dư tiêu dùng có thể là số âm
B.
Thặng của người tiêu dùng là diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung
C.
Thặng của người sản xuất diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường
D.
Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía dưới đường cung và phía trên giá thị trường
23. Thặng tiêu dùng trên thị trường là:
A.
Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực tế
phải trả cho sản phẩm
B.
diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên giá thị trường
C.
A và B đều đúng
D.
A và B đều sai
24. Mức chênh lệch giữa giá người tiêu dùng sẵn sàng trả giá thật sự phải trả khi mua
một hàng hóa nào đó được gọi là:
A.
Giá trị mà người mua cảm nhận khi tiêu dùng hàng hóa đó
B.
Tổng thặng dư
C.
Thặng của nhà sản xuất
D.
Thặng dư của người tiêu dùng
25. Sự chênh lệch giữa giá người tiêu dùng sẵn sàng trả chi phí người sản xuất bỏ
ra được gọi là:
A.
Tổng lợi ích đạt được khi tham gia vào thương mại
B.
Tổng thặng dư
C.
Thặng của nhà sản xuất
D.
Câu A và B đều đúng
26. Tìm phát biểu SAI:
A.
TS=WTP-COST
B.
Tổng thặng dư càng cao thì hiệu quả phân bổ nguồn lực càng cao
C.
Chính phủ có thể tăng tổng thặng dư bằng cách thay đổi sự phân bổ nguồn lực thị trường
D.
TS đạt tối đa tại mức sản lượng cân bằng thị trường
27. Cho CS=10, P=8, COST=5. Gía trị tổng thặng (TS) là:
A. 5 B. 15
C. 13 D. Tất cả đều sai
28. Giá tăng làm tổng thặng tiêu dùng (CS) giảm vì:
A.
Số lượng người mua giảm
B.
Do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn
C.
Cả A và B đều đúng
D.
Cả A và B đều sai
29. Giá cao hơn làm tổng thặng sản xuất (PS) tăng vì :
A.
Số lượng người bán tăng
B.
Do người bán ban đầu được trả mức giá cao hơn
C.
Cả A và B đều đúng
D.
Cả A và B đều sai
44
lOMoARcPSD| 36271885
Sử dụng đồ thị sau đây để trả lời các câu hỏi
30. Thặng tiêu dùng tại điểm cân bằng là:
A. CS =450 B. CS = 150
C. CS = 225 D. CS = 750
31. Thặng sản xuất tại điểm cân bằng là:
A. PS =300 B. PS = 150
C. PS = 600 D. PS = 450
32. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là:
A. TS =600 B. TS = 525
C. TS = 375 D. TS = 900
33. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này thặng tiêu dùng là:
A. CS =400 B. CS = 100
C. CS = 200 D. CS = 250
34. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần 20, lúc này thặng sản xuất thay đổi là:
A.
Tăng 37.5 B. Giảm 37.5
C. Tăng 112.5 d. Giảm 112.5
35. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này phần thặng tiêu dùng giảm do một
số người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 150
C. 50 D. 25
36. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn 40, lúc này phần thặng tiêu dùng giảm do
những người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 B. 200
C. 50 D. 150
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Phát biểu nào sau đây SAI:
A.
Chi phí kinh tế luôn lớn hơn chi phí kế toán
B.
Lợi nhuận kinh tế luôn nhỏ hơn lợi nhuận kế toán
C.
Chi phí kinh tế luôn nhỏ hơn chi phí kế toán
D.
Chi phí kinh tế bao gồm chi phí ẩnchi phí sổ sách
2. Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
A.
Năng suất trung bình tăng B. Năng suất trung bình giảm
C. Năng suất trung bình cực đại D. Năng suất biên giảm
3. Nếu hàm sản xuất dạng: Q = 0,5K
0.5
L
0.6
. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A.
Năng suất tăng theo quy mô B. Năng suất giảm theo quy
C. Năng suất không đổi theo quy D. Cả 3 đều sai
4. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai thứ ba lần lượt 10, 11 12.
Điều này có nghĩa là:
A. ng suất trung bình của 3 công nhân bằng 11
B. Tổng sản phẩm của 3 công nhân bằng 33
C. A và B đều sai
D. A B đều đúng
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 5, 6 7
Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn: TC = Q
2
+ 20Q + 300
5. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là:
A.
30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
6. Chi phí cố định trung bình (AFC) là:
A.
30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
7. Chi phí trung bình (AC, ATC) là:
A.
30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
8. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ:
A.
Chi phí biên B. Chi phí biến đổi trung bình
C. Chi phí trung bình D. Chi phí cố định trung bình.
9. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X 10đ, chi phí biên không đổi các mức
sản lượng là 15đ. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A.
Không xác định được. B. Giảm dần.
B.
Tăng dần. D. Không đổi.
10. Doanh nghiệp hàm tổng chi phí TC = Q
2
+ 2Q + 10 thì hàm chi phí cố định (TFC) sẽ là:
A. Q2 + 10 B. 10
C. Q
2
+ 2Q D. 2Q + 10
11. Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau:
Sản lượng
0
1
2
3
4
5
6
Tổng chi phí
15
27
40
51
60
75
80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 5 là:
A.
TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12
B.
TFC = 0 & AVC = 15 D. TFC = 15 & AVC = 12
46
lOMoARcPSD| 36271885
12. Khi năng suất biên của lao động ( MP L) đang nhỏ hơn năng suất trung bình của lao
động (APL) thì:
A.
Cả 2 đều đang tăng B. Năng suất biên đang tăng
C. Năng suất trung bình đang tăng D. Năng suất trung bình đang giảm
13. Khi chi phí trung bình giảm dần theo sản lượng thì:
A.
Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình.
B.
Chi phí biên bằng chi phí trung bình
C.
Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình
D.
Cả 3 câu trên đều sai.
14. Cho hàm chi phí sản xuất dạng như sau: TC=Q
2
+ 2Q + 25. Phát biểu nào sau đây
SAI?
A.
AFC=25/Q B. ATC=Q
2
+2Q
C. AVC=Q+2 D. Tất cả đều đúng.
15. Trong ngắn hạn yếu tố nào dễ thay đổi nhất:
A.
Lao động. B. Vốn.
C. Máy móc. D. Cả 3 đáp án trên.
16. Khi một doanh nghiệp lợi nhuận kinh tế âm, lợi nhuận kế toán dương thì thể kết
luận:
A.
Đây không phải một cơ hội đầu tư tốt.
B.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không tốt.
C.
Kỹ thuật sản xuất quá lạc hậu.
D.
Năng lực quản sản xuất yếu kém.
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 17 18
Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau:
Sản lượng
0
1
2
3
4
5
6
7
Tổng chi phí
40
70
95
115
130
149
175
220
17.
Tìm mức sản lượng tại đó AC
min
:
A.
Q=5 B. Q=6
C. Q=7 D. Tất cả đều sai
18.
Tìm mức sản lượng tại đó AVC
min
:
A.
Q=5 B. Q=6
C. Q=7 D. Tất cả đều sai
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HON TON
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1 V 2
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn MC = 2Q + 10. Nếu giá thị trường là 20 USD:
7. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất :
A.
Q = 5 B. Q = 3 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
8. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp AVC=10+Q. Tổng chi phí cố định
15, thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận:
A.
70 B. 25 C. 10 D. Đáp án khác
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 3, 4, 5 & 6
Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận thị trường cạnh tranh hoàn hảo hiện đang sản xuất
mức sản lượng (Q) 100. Doanh nghiệp doanh thu trung bình (AR) là 12, chi phí trung
bình (AC, ATC) là 5 và chi phí cố định (TFC, FC) là 200.
9. Mức lợi nhuận là:
A. 700 B. 600
C. 400 D. 100
10. Chi phí biên (MC) tại mức sản lượng này là:
A.
MC=20 B. MC=5
C. MC=12 D. MC=2
11. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lượng này là:
A.
AVC=6 B. AVC=5
C. AVC=4 D. AVC=3
12. Chi phí cố định trung bình (AFC) tại mức sản lượng này là:
A.
AFC=5 B. AFC=4
C. AFC=3 D. AFC=2
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 7, 8, 9 & 10
Doanh nghiệp A có TFC=1000. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận phải
chi ra mức TVC=1200 với AVC=12. Giá thị trường P=30.
13. Chi phí cố định trung bình (AFC) bằng:
A.
AFC=6 B. AFC=10
C. AFC= 5 D. AFC=8
14. Chi phí trung bình (AC, ATC) bằng:
A.
ATC=10 B. ATC=22
C. ATC= 12 D. ATC=20
15. Doanh thu (TR) bằng:
A. 2200 B. 5000
C. 3000 B. 2000
16. Lợi nhuận của doanh nghiệp là:
A. 1800 B. 1200
C. 2000 C. 800
17. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A.
Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B.
Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình.
C.
Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
D.
Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán.
48
lOMoARcPSD| 36271885
18. Thị trường nào sau đây là thị trường mà người mua và người bán chấp nhận giá?
A.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B.
Thị trường độc quyền.
C.
Thị trường cạnh tranh.
D.
Tất cả đáp án trên.
19. Đường cung dài hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A.
Cũng chính là đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B.
Phần đường chi phí biên nằm phía trên đường AVC.
C.
Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường ATC.
D.
Phần đường chi phí biên nằm phía dưới đường ATC.
20. Chọn câu SAI trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
A.
Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất.
B.
Không trở ngại khi gia nhập hay rời khỏi thị trường.
C.
Nhiều người muangười bán trên thị trường.
D.
Doanh nghiệp là người định giá.
21. Phát biểu nào sau đây là SAI trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
A.
Thị phần của mỗi doanh nghiệp là rất lớn.
B.
Cả doanh nghiệp và người mua đều là người chấp nhận giá
C.
Mức độ gia nhập/ rời khỏi thị trường dễ
D.
Sản phẩm có tính tương đồng
22. Để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ chọn sản
lượng tại đó:
A.
AR=MR B. P=MC
C. P=MR D. Cả 3 câu trên đều đúng
23. Trong ngắn hạn doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất khi:
A.
Doanh nghiệp không lợi nhuận.
B.
Giá bán bằng chi phí trung bình
C.
Doanh nghiệp bị thua lỗ
D.
Tất cả đều sai
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HON TON
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1, 2 & 3
Một doanh nghiệp độc quyền có: MR = -2Q + 60, P = -Q + 40,
MC = 2Q + 20, TC = Q
2
+ Q + 10
3. Doanh nghiệp sẽ sản xuất mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận:
A. Q=30 B. Q=5 C. Q=10 D. Q=20
4. Doanh nghiệp lợi nhuận tối đa là:
A. 120 B. 300 C. 180 D. 0
5.
Doanh nghiệp doanh thu tối đa (TR
max
) là:
A. 200 B. 100 C. 400 D. 300
6. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 1000 - 2Q MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa
khi sản xuất tại mức sản lượng:
A. Q = 600 B. Q = 0 C. Q= 800 D. Q = 500
7. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 800 - 2Q MC =2Q + 400, lợi nhuận sẽ đạt tối
đa khi sản xuất tại mức sản lượng:
A. Q = 200 B. Q = 100 C. Q= 400 D. Q = 300
8. Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền:
A.
Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B.
Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C.
Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa chi phí biên bằng doanh thu biên.
D.
Doanh thu trung bình bằng với giá bán.
9. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, phát biểu nào sau đây SAI:
A.
Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều người mua
B.
Sản phẩm tương đồng
C.
Rất khó khăn trong gia nhập thị trường
D.
Trong thị trường độc quyền không có đường cung
10. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
A.
Sản phẩm bán ra riêng biệt
B.
thị phần lớnít đối thủ cạnh tranh
C.
Hình thức độc quyền hoàn toàn rất hiếm
D.
Tất cả ý trên
11. Hàng hóa nào sau đây thường được xem là gần với thị trường độc quyền hoàn toàn:
A.
Hàng không B. Lúa
C. Điện D. Kem đánh ng
50
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
15. Khó gia nhập thị trường sản phẩm khác biệt, khả năng thay thế cho nhau thị
trường:
A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
16. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, mức giá bán thường:
A. Ngang bằng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cao hơn thị trường độc quyền nhóm.
C. Thấp hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng cao hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Cao hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng thấp hơn thị trường độc quyền hoàn toàn.
17. khả năng quyết định giá và rất khó gia nhập thị trường thị trường:
A. Cạnh tranh hoàn toàn B. Cạnh tranh độc quyền
C. Độc quyền hoàn toàn D. Độc quyền nhóm
18. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác công khai sẽ hình thành nên một tổ chức hoạt
động theo phương thức của một doanh nghiệp
A. Cạnh tranh độc quyền B. Độc quyền hoàn toàn
C. Cạnh tranh hoàn toàn D. Cả 3 câu trên đều đúng
19. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Khó gia nhập thị trường B. Sản phẩm có sự khác biệt
C. người quyết định giá D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
20. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền:
A. Tương đối dễ gia nhập thị trường B. Thị phần của mỗi doanh nghiệp rất lớn
C. Hàng hoá sự khác biệt D. khả năng định giá
lOMoARcPSD| 36271885
BI TP
Câu hỏi (Sử dụng để trả lời các câu trắc nghiệm)
1. Cho biết thông tin về giá sẵn sàng trả của từng người mua đối với mặt hàng khẩu trang như sau
Người mua
Hộp thứ nhất
Hộp thứ hai
Mai
50
40
Hoa
45
35
Nhung
40
30
a. Nếu giá thị trường P=37. Hãy xác định.
a1. Lượng cầu và thặng dư tiêu dùng của từng người. (Gi : WTP≥P thì sẽ mua, CS=WTP-P)
a2. Tổng lượng cầu và tổng thặng dư tiêu dùng. (Gi : Cộng tổng q
D
CS của từng người)
b. Nếu giá thị trường P=42. Hãy xác định.
b1. Tính mức thay đổi lượng cầu và thặng dư tiêu dùng của từng người.
(Gi : Tính giống câu a1 sau đó so sánh với a1)
b2. Tính mức thay đổi tổng lượng cầutổng thặng dư tiêu dùng.
(Gi : Tính giống câu a2 sau đó so sánh với a2)
2. Cho biết bảng thông tin về chi phí của từng người bán đối với mặt hàng điện thoại cũ như sau
Người mua
Chiếc thứ nhất
Chiếc thứ hai
Ly
150
200
Nam
190
230
Hải
220
250
a. Nếu giá thị trường P=210. Hãy xác định.
a1. Lượng cung thặng sản xuất của từng người. (Gi : P≥Chi phí thì sẽ bán, PS=P-Chi
phí)
a2. Tổng lượng cung và tổng thặng dư sản xuất. (Gi : Cộng tổng q
S
PS của từng người)
b. Nếu giá thị trường P=240. Hãy xác định.
b1. Tính mức thay đổi lượng cung và thặng dư sản xuất của từng người.
(Gi : Tính giống câu a1 sau đó so sánh với a1)
b2. Tính mức thay đổi tổng lượng cung và tổng thặng dư sản xuất.
(Gi : Tính giống câu a2 sau đó so sánh với a2)
3. Một doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo thông tin như sau.
Q
0
1
2
3
4
5
6
TC
50
90
120
140
150
175
210
a. Tìm TFC (Gi : Mức TC tại Q=0 chính TFC TFC=50)
b. Khi Q=5 hãy xác định TVC, ATC, AVC, AFC, MC.
(Gi : Dựa vào TFC=50 và tại Q=5 TC=175 TVC, ATC, AVC, AFC, MC tại Q=5)
c. Xác định mức giá mà doanh nghiệp sẽ hòa vốn.
(Gi : Tính ATC ở các mức Q Dựa vào ATC
min
)
d. Xác định mức giá mà doanh nghiệp sẽ đóng cửa.
(Gi : Tính AVC ở các mức Q Dựa vào AVC
min
)
4. Hãy nhận xét hiệu suất theo quy của doanh nghiệp trong các trường hợp sau. Giải thích cụ
thể:
a. Hàm sản xuất dạng: Q=2K
0.2
L
0.8
(Gi : Hiệu suất không đổi theo quy mô)
b. Hàm sản xuất dạng: Q=2K
0.6
L
0.7
(Gi : Hiệu suất tăng theo quy mô)
c. Hàm sản xuất dạng: Q=2K
0.3
L
0.5
(Gi : Hiệu suất giảm theo quy mô)
5. Ban đầu doanh nghiệp sản xuất ra được mức sản lượng 500 tấn. Hãy nhận xét hiệu suất theo
quy mô của doanh nghiệp trong các trường hợp sau. Giải thích cụ thể:
a. Tăng K và L lên gấp 2 và Q đạt được là 1200 tấn. (Gi : Hiệu suất tăng theo quy mô)
52
lOMoARcPSD| 36271885
b. Tăng K và L lên gấp 3 và Q đạt được 1500 tấn. (Gi : Hiệu suất không đổi theo quy mô)
c. Tăng K và L lên gấp 4 và Q đạt được 1800 tấn. (Gi : Hiệu suất giảm theo quy mô)
6. Samsung sản xuất 1 triệu chiếc điện thoại tốn tổng chi phí là 300 triệu USD.
a. Khi Samsung sản xuất 1.1 triệu chiếc điện thoại thì tổng chi phí 320 triệu USD. Nhận xét tính
kinh tế theo quy mô trong trường hợp này? (Gi : Lợi thế kinh tế theo quy mô)
a. Khi Samsung sản xuất 1.2 triệu chiếc điện thoại thì tổng chi phí 360 triệu USD. Nhận xét tính
kinh tế theo quy mô trong trường hợp này? (Gi : Tính kinh tế không đổi theo quy mô)
a. Khi Samsung sản xuất 1.3 triệu chiếc điện thoại thì tổng chi phí 400 triệu USD. Nhận xét tính
kinh tế theo quy mô trong trường hợp này? (Gi : Bất lợi kinh tế theo quy mô)
7. Doanh nghiệp độc quyền có các hàm sau đây
Hàm tổng chi phí: TC = Q
2
+ 10Q + 40
Hàm tổng chi phí biên: MC = 2Q + 10
Hàm cầu (D): P = 30 Q
Hàm doanh thu biên: MR=30 2Q
a. Doanh nghiệp sẽ xuất tại mức Q nào? Xác định lợi nhuận. (Gi : Q=5, LN=10)
b. Để doanh thu tối đa thì doanh nghiệp sẽ sản xuất mức Q nào? Xác định mức doanh thu.
(Gi : Q=15, TR=225)
8. Hải sở hữu công ty vận tải rau, đang hoạt
động thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Chi phí
cố định chủ yếu trong trường hợp này số tiền
$101 đã bỏ ra mua chiếc xe tải Mercedes-Benz
để phục vụ cho công tác vận chuyển.
Cho biết các hàm chi phí trong ngắn hạn như sau:
TVC = 2Q
2
+ 4Q
MC = 4Q + 4
Nếu giá thị trường là P=20.
a. Hãy xác định mức sản lượng mà Hải sẽ cung ứng ra? Tính mức lợi nhuận tương ứng.
(Gi ý: MC=P sẽ giúp LN tối đa hoặc lỗ tối thiểu Q = 4 TR=80
TC = TVC + 101 Tính TC=149 LN = -69)
b. Hãy nhận xét các quyết định của Hải trong trường hợp này.
(Gi ý: Nếu quyết định cung ứng thì Hải sẽ chọn mức Q=4 và lỗ = 69;
Nếu không cung ứng thì Q = 0 TR=0 và TC=101 Lỗ = 101
Hải vẫn sẽ làm để giảm lỗ/ nên tiếp tục cung ứng)
lOMoARcPSD| 36271885
Bài tập tự luận
1. Một nhà máy sản xuất thịt heo đầu chi phí xây dựng cơ bản và dây chuyền sản xuất $200. Để
vận hành nhà máy cần thuê một số lượng công nhân nhất định với mức lương $40/công nhân.
Cho biết các thông tin ban đầu như sau:
L
Q
MP
L
TVC, VC
TC
ATC, AC
MC
0
0
1
10
2
25
3
45
4
62
5
77
6
88
7
95
8
100
a. Điền đầy đủ thông tin o bảng.
b. Nhận xét MPL.
c. Nhận xét mối quan hệ giữa MC và AC.
d. Nhận xét mối quan hệ giữa MC và MPL.
e. Vẽ đồ thị TVC, TC và TFC. Nhận xét hình dạng.
f. Vẽ đồ thị hàm sản xuất. Nhận xét hình dạng.
GỢI Ý
L
Q
MP
L
TVC, VC
TC
ATC, AC
MC
0
0
------
0
200
------
------
1
10
10
40
240
24
4
2
25
15
80
280
11.2
2.67
3
45
20
120
320
7.11
2
4
62
17
160
360
5.81
2.35
5
77
15
200
400
5.19
2.67
6
88
11
240
440
5.00
3.64
7
95
7
280
480
5.05
5.71
8
100
5
320
520
5.2
8
a. Điền thông tin vào bảng
b. L tăng từ 0-->3 thì MPL tăng;
L tăng từ 4--> 8 thì MPL giảm
c. MC>AC AC tăng;
MC<AC AC giảm
d. MPL tăng thì MC giảm;
MPL giảm thì MC tăng
e. Tự vẽ hình (gi ý: trục hoành là Q, trục tung là TFC, TVC, TC)
Q tăng TVC và TC tăng (dốc lên) ; nhưng TFC không đổi (nằm ngang)
f. Tự vẽ hình (gi ý: trục hoành là L, trục tung là Q)
L tăng Q tăng nhưng mức tăng giảm dần Quy luật MPL giảm dần
(thể hiện qua độ dốc, ban đầu dốc nhiều, về sau bớt dốc dần)
54
lOMoARcPSD| 36271885
2. Cho biết một doanh nghiệp gạo đang hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo với các
thông tin trong ngắn hạn như sau: MR = AR = P
Q
TFC
TVC
TC
AFC
AVC
ATC
MC
TR
Pr
0
80
0
1
80
40
2
80
65
3
80
85
4
80
110
5
80
145
6
80
190
7
80
240
8
80
295
a. Nếu P=50. Tính lợi nhuận tại các mức Q
Tại mức P này, DN nên sản xuất tại mức Q nào để LN tối đa.
Vẽ đồ thị MR, MC và nhận xét.
b. Nếu P=45 thì DN có nên tiếp tục SX hay không?
Nếu tiếp tục SX thì hãy xác định mức Q mà DN sẽ sản xuất.
Đồng thời, xác định lợi nhuận tại mức Q này.
c. Nếu P=30 và P=25 thì DN đang lời hay lỗ?
nên tiếp tục SX hay không?
d. Vẽ đồ thị TC, TVC (VC), TFC (FC). Nhận xét.
e. Vẽ đồ thị AFC, AVC, ATC (AC). Nhận xét.
GỢI Ý
Q
TFC
TVC
TC
AFC
AVC
ATC
MC
TR
Pr
0
80
0
80
----
----
----
----
0
-80
1
80
40
120
80
40
120
40
50
-70
2
80
65
145
40
32.5
72.5
25
100
-45
3
80
85
165
26.67
28.33
55
20
150
-15
4
80
110
190
20
27.5
47.5
25
200
10
5
80
145
225
16
29
45
35
250
25
6
80
190
270
13.33
31.67
45.0
45
300
30
7
80
240
320
11.43
34.29
45.7
50
350
30
8
80
295
375
10
36.9
46.9
55
400
25
a. + C1: Tại Q=6 và 7 có LN tối đa Pr=30 DN nên sản xuất tại mức sản lượng cao hơn là Q=7
C2: Tại Q=7 MC=P=50 Q=7 sẽ cho LN tối đa (theo thuyết) Tối đa hoá lợi nhuận khi
sản xuất ở mức sản lượng sao cho MC=MR. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo MR=P
+ Tự vẽ hình (gi : trục hoành là Q, trục tung là MR, MC)
-Theo thuyết thị trường CTHH MR=P=50
MR là đường nằm ngang, nghĩa MR không đổi khi Q tăng.
-Khi Q tăng, ban đầu đường MC dốc xuống (giảm) và đạt cực tiểu tại MC=20 (khi Q=3) sau đó
đường MC dốc lên (tăng)
-MR cắt MC tại Q=7, nghĩa tại Q=7 thì MR=MC
Q=7 giúp LN tối đa.
b. + P=45 và AVC
min
=27.5 P>AVC
min
nên DN tiếp tục SX
+ Theo lý thuyết khi SX thì DN CTHH sẽ SX tại P=MC=45 để LN tối đa hoặc lỗ tối thiểu
SX tại Q=6
+ Tại Q=6 và với P=45, ta có: TR=45*6=270 và TC=270
LN = TR TC = 0
c. + P=30, ATC
min
=45, AVC
min
=27.5
P<ATC
min
nên DN đang lỗ;
nhưng P>AVC
min
nên vẫn SX
lOMoARcPSD| 36271885
+ P=25, ATC
min
=45, AVC
min
=27.5
P<ATC
min
nên DN đang lỗ;
và P<AVC
min
nên đóng cửa
d. Tự vẽ hình (gi : trục hoành là Q, trục tung là TFC, TVC, TC)
TFC đường nằm ngang, nghĩa không đổi khi Q tăng
TVC, TC dốc lên, TVC TC tăng khi Q tăng.
e. Tự vẽ hình (gi : trục hoành Q, trục tung AFC, AVC, ATC)
AFC là đường dốc xuống, nghĩa là AFC luôn giảm khi Q tăng
AVC: Khi Q tăng, ban đầu đường AVC dốc xuống (giảm) đạt cực tiểu tại AVC=27.5 (khi
Q=4) sau đó đường AVC dốc lên (tăng)
ATC: Khi Q tăng, ban đầu đường ATC dốc xuống (giảm)đạt cực tiểu tại ATC=45 (khi Q=6)
sau đó đường ATC dốc lên (tăng).
56
| 1/56

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36271885
PHẦN 1: BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
A. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi.
B. Lẩn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhau.
C. Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán.
D. Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
2. Câu nào sau đây thuộc về kinh tế vĩ mô :
A. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2003-2011 ở Việt Nam khoảng 7%.
C. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 12% mỗi năm trong giai đoạn 2007-2011.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
A. Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
B. Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.
C. Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
D. Mức giá chung của một quốc gia.
4. Kinh tế học thực chứng nhằm:
A. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học.
B. Đưa ra những lời chi dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
C. Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
D. Không có câu nào đúng.
5. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
A. Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao.
B. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất.
C. Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế.
B. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2010 là 11,75%
6. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
A. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 2009 là 5,3%
B. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%
C. Giá dầu thế giới cuối năm 2009 tăng 70% so với đầu năm 2009.
D. Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
7. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A. Tại sao nền kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao vào 2 năm 1987-1988?
B. Tác hại của việc sản xuất, vận chuyển và sử dụng ma túy.
C. Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?
D. Không có câu nào đúng.
8. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về cà phê trên thị trường giảm 5%
với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
A. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
B. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
C. Kinh tế học vi mô, thực chứng.
D. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng.
Gợi ý: Vì nghiên cứu về mặt hàng cafe vi mô; giá tăng cầu giảm là quy luật thực chứng lOMoAR cPSD| 36271885
9. Việc Chính phủ tăng thuế nhập khẩu vào mặt hàng xe hơi cao cấp làm cho lượng cung ứng
loại xe hơi này trên thị trường trong nước giảm. Đây là một nhận định thuộc phạm vi:
A. Kinh tế thực chứng và vĩ mô
B. Kinh tế thực chứng và vi mô
C. Kinh tế chuẩn tắc và vi mô
D. Kinh tế chuẩn tắc và vĩ mô 10.
Theo chuyên gia kinh tế A, việc tỷ giá giảm mạnh từ 22100Đ/USD xuống còn
19500Đ/USD, sẽ gây khó khăn cho các sản phẩm xuất khẩu của VN. Nhận định này là thuộc phạm vi:
A. Kinh tế chuẩn tắc và vĩ mô
C. Kinh tế chuẩn tắc và vi mô
B. Kinh tế thực chứng và vi mô
D. Kinh tế thực chứng và vĩ mô 11.
Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất
ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
A. Đường giới hạn năng lực sản xuất. B. Đường cầu.
C. Đường đẳng lượng.
D. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP). 12.
Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:
A. Khái niệm chi phí cơ hội B. Khái niệm cung cầu
C. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
D. Ý tưởng về sự khan hiếm. 13.
Nước phát triển và nước kém phát triển khác nhau ở đặc điểm cơ bản là :
A. Nước phát triển sở hữu nguồn lực dồi dào hơn
B. Nước kém phát triển sở hữu ít nguồn lực
C. Nước phát triển chiếm dụng các nguồn lực của nước kém phát triển
D. Nước phát triển sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn so với nước kém phát triển 14.
Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:
A. Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia.
B. Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng khác.
C. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
D. Các câu trên đều đúng. 15.
Nếu nền kinh tế đang trong tình trạng không thể tăng sản lượng hàng hóa này mà
không giảm sản lượng một loại hàng hóa nào khác thì ta có thể kết luận
A. Nền kinh tế đang thiếu nguồn lực trầm trọng
B. Nền kinh tế không thể tăng trưởng nhanh hơn được nữa
C. Các nguồn lực đang được sử dụng hiệu quả
D. Gặp trục trặc ở khâu kế hoạch hóa sản xuất 16.
Nếu một DN đang sản xuất hai loại sản phẩm là bánh và kẹo. Nếu doanh nghiệp này
muốn sản xuất nhiều bánh thì sẽ dẫn đến:
A. Từ bỏ ngày càng nhiều kẹo hơn để tăng thêm bánh
B. Từ bỏ ngày càng ít kẹo hơn để tăng thêm bánh
C. Tỷ lệ đánh đổi là không đổi giữa bánh và kẹo
D. Đồng thời tăng thêm việc sản xuất nhiều bánh hơn. 2 lOMoAR cPSD| 36271885 17.
Cho các phương án nằm trên đường PPF như sau Phương án
Máy tính (cái)
Lúa mì (tấn) A 8 0 B 6 1000 C 4 4000 D 2 6000 E 0 7000
Khi thay đổi phương án từ C sang B thì:
A. Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 1500 tấn lúa mì.
B. Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 3000 tấn lúa mì.
C. Để sản xuất thêm 2 máy tính thì phải từ bỏ đi 4000 tấn lúa mì.
D. Để có thêm được 1 máy tính thì phải từ bỏ đi ngày càng ít lúa mì.
18. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
A. Sản xuất sản phẩm gì? số lượng bao nhiêu?
B. Sản xuất bằng phương pháp nào? C. Sản xuất cho ai?
D. Các câu trên đều đúng.
19. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết :
A. Thông qua các kế hoạch của chính phủ.
B. Thông qua thị trường.
C. Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ.
D. Các câu trên đều đúng. 20.
Sự khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:
A. Nhà nước quản lý ngân sách.
B. Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế.
C. Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội.
D. Các câu trên đều sai. 21.
Mô hình nền kinh tế vừa tuân theo cơ chế thị trường (quy luật cung cầu), vừa có sự
điều tiết của chính phủ là mô hình: A. Kinh tế thị trường C. Kinh tế hỗn hợp
B. Kinh tế kế hoạch hóa tập trung D. Tất cả đều sai 22.
Đặc điểm nào sau đây không thuộc kinh tế thị trường:
A. Được dẫn dắt bởi “bàn tay vô hình”
B. Doanh nghiệp tự quyết định việc sản xuất
C. Các hộ gia đình tự quyết định việc chi tiêu
D. Được điều phối bởi chính phủ 23.
Trong những loại thị trường sau, loại nào thuộc về thị trường yếu tố sản xuất:
A. Thị trường đất đai.
B. Thị trường sức lao động. C. Thị trường vốn.
D. Cả 3 câu trên đều đúng. 24.
Sự khác nhau giữa thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực là chỗ trong thị trường sản phẩm:
A. Nguồn lực được mua bán, còn trong thị trường nguồn lực sản phẩm được mua bán.
B. Người tiêu dùng là người mua còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người mua.
C. Người tiêu dùng là nguời bán, còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người bán.
D. Người tiêu dùng vừa là người mua vừa là người bán, giốn như trong sản xuất thị trường nguồn lực. lOMoAR cPSD| 36271885 25.
Giả sử bạn có 200tr đồng và đang lựa chọn một trong ba phương án kinh doanh. Lợi
nhuận của 3 phương án là:
- Kinh doanh Cafe: 20 triệu đồng,
- Kinh doanh thời trang: 15 triệu đồng,
- Gởi ngân hàng và nhận được khoản tiền lãi: 25 triệu đồng. Như vậy chi phí cơ hội của việc gởi ngân hàng là là:
A. 20 triệu B. 15 triệu C. 35 triệu D. 60 triệu 26.
Trong sơ đồ chu chuyển hoạt động kinh tế thì:
A. Hộ gia đình luôn là người mua
B. Doanh nghiệp luôn là người bán .
C. Hộ gia đình là người mua trên thị trường hàng hóa và là người bán trên thị trường yếu tố sản xuấ t.
D. Doanh nghiệp là người bán trên thị trường hàng hóa và là người mua trên thị trường yếu tố sản xuất. E. Câu c và d đúng F. Câu a và b đúng 27.
Để tăng mức thu nhập thì các quốc gia cần tập trung chủ yếu vào việc A. Giảm thuế thu nhập.
B. Nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động.
C. Ổn định môi trường kinh tế chính trị.
D. Có các chính sách tiền tệ và tài khoá phù hợp. 4 lOMoAR cPSD| 36271885 CHƯƠNG 2 CẦU
1. Biểu cầu cho thấy:

A. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau.
B. Lượng cầu về một loại hàng hỏa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi.
C. Lượng, hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau.
D. Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan thay đổi.
2. Hàm số cầu của một hàng hóa là tương quan giữa:
A. Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó.
B. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số hữu dụng.
C. Lượng cẩu hàng hóa đó với tổng số chi tiêu của người tiêu dùng.
D. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số doanh thu của người bán.
3. Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi thì:
A. Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau.
B. Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến.
C. Giữa lượng cầu hàng hóa và sở thích có quan hệ đồng biến.
D. Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
4. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
A. Giá sản phẩm X thay đổi.
B. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi.
C. Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.
D. Các câu trên đều đúng. 5.
Yếu tố nào sau đây KHÔNG được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
A. Giá hàng hóa liên quan. B. Thị hiếu, sở thích
C. Giá các yếu tố đầu vào đề sàn xuất hàng hóa. D.Thu nhập.
6. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
A. Giá bột giặt OMO giảm.
B. Giá hóa chất nguyên liệu giảm.
C. Giá của các loại bột giặt khác giảm.
D. Giá các loại bột giặt khác tăng.
7. Khi thu nhập tăng 10%, lượng tiêu thụ A giảm xuống 18%. A là hàng hoá gì? A. Thiết yếu B. Thứ cấp C. Thông thường D. Xa xỉ
8. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV SONY về bên phải:
1. Thu nhập dân chúng tăng 2. Giá TV Panasonic tăng 3. Giá TV SONY giảm. A. Trường hợp 1 và 3 B. Trường hợp 2 và 3 C. Trường hợp 1 và 2 D. Trường hợp 1+2 + 3 lOMoAR cPSD| 36271885
9. Đường cầu về điện thoại SAMSUNG dịch chuyển sang phải như hình dưới đây là do
A. Mức giá điện thoại IPHONE giảm. B. Thu nhập tăng.
C. Do công nghệ SX điện thoại SAMSUNG được cải tiến.
D. Giá điện thoại SAMSUNG giảm
10. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang trái, suy ra:
A. B là hàng hóa thứ cấp.
B. A là hàng hóa thông thường.
C. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau
D. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
11. Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh, kết quả là đường cầu mặt
hàng gạo ở TP. Hồ Chí Minh :

A. Dịch chuyển sang trái.
B. Không xác định được.
C. Dịch chuyển sang phải.
D. Không có câu nào đúng. CUNG
12. Quy luật cung chỉ ra rằng:
A. Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung.
B. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn.
C. Có mối quan hệ nghịch giữa cung và giá cả.
D. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
13. Đường cung phản ánh:
A. Sự chênh lệch giữa số cầu hàng hóa và số cung hàng hóa ở mỗi mức giá.
B. Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức giá trên thị trường.
C. Số lượng tối đa hàng hóa mà ngành có thể sản xuất, không kể đến giá cả.
D. Mức giá cao nhất mà người sản xuất chấp nhận ứng với mỗi mức sản lượng.
14. Giả sử trên thị trường có 3 DN với hàm cung của từng doanh nghiệp là: (s1) q = 5P + 100;
(s2) q = 5P + 50 ; (s3) q = 10P + 20 . Vậy hàm cung thị trường có dạng:
A. Q = 10P + 170 B. Q = 20P + 100 C. Q = 5P + 170 D. Q = 20P + 170
15. Sự di chuyển dọc theo đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm: A. Lượng cung giảm.
B. Đường cung dịch chuyển về bên phải. C. Lượng cung tăng.
D. Đường cung dịch chuyển về bên trái.
16. Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là:
A. Nó cho thấy người bán sẵn sàng cung ứng nhiều hơn tại mức giá thấp hơn. .
B. Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì người bán cũng chỉ cung ứng 1 lượng nhất định.
C. Nó cho thấy người bán sẵn sàng cung ứng nhiều hơn khi giá cả cao hơn.
D. Chi phí lắp đặt giảm.
17. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do:
A. Giá sản phẩm X thay đổi.
B. Thu nhập tiêu dùng thay đổi. C. Thuế thay đổi.
D. Giá sản phẩm thay thế giảm. 6 lOMoAR cPSD| 36271885
18. Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải:
A. Thu nhập của người tiêu dùng giảm B. Giá nguyên liệu tăng. C. Giá của Coca tăng.
D. Không có trường hợp nào.
19. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
A. Những thay đổi về công nghệ. B. Mức thu nhập. C. Thuế và trợ cấp.
D. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa.
20. Trong trường họp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái. A. Giá xăng giảm.
B. Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên.
C. Có sự cải tiến trong lọc dầu.
D. Tất cả các trường hợp trên.
21. Tìm câu SAI trong những câu dưới đây:
A. Đường cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cung trên đồ thị.
B. Trong những điều kiện khác không đổi, giá hàng hóa và dịch vụ tăng sẽ làm lượng cầu giảm.
C. Với mức giá mặt hàng vải không đổi, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên sẽ làm đường
cầu mặt hàng này dịch chuyển sang trái.
D. Trong những yếu tố khác không đổi, giá mặt hàng Tivi tăng lên sẽ làm lượng cầu Tivi giảm. CÂN BẰNG CUNG CẦU
Sử dụng thông tin sau để làm câu 22 và 23:

Cho Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng : QS = P – 5 và QD = –2P + 40.
22. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là: A. Q = 5 và P = 10 B. Q = 10 và P = 15 C. Q = 8 và P = 16 D. Q = 20 và P = 10
23. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ
cần chi bao nhiêu tiền? :
A. 108 B. 162 C. 180 D. Tất cả đều sai.
24. Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản: Q = -2P + 80
Lượng cung nông sản trên thị trường là 40. Vậy mức giá cân bằng trên thị trường là: A. P = 10 B. P = 20 C. P = 40
D. Không có câu nào đúng
25. Hàm số cầu và số cung cùa một hàng hóa như sau: (D): P = -Q + 50 ; (S): P=Q+10
Nếu chính phủ quy định mức giá thị trường là P = 20, thì lượng hàng hóa: A. Thiếu hụt 30 B. Thừa 30 C. Dư thừa 20 D.Thiếu hụt 20.
THAY ĐỔI CÂN BẰNG CUNG CẦU
26. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:
A. Sản phẩm tăng lên.
B. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên.
C. Lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
D. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên.
27. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hóa thông thường sẽ:
A. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.
C. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn. D. Không thay đổi.
28. Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng:
A. Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải.
B. Đường cung của bia dịch chuyển sang trái.
C. Không có trường hợp nào.
D. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng. lOMoAR cPSD| 36271885
29. Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi, giá cả và số lượng cân
bằng mới của loại hàng hóa cấp thấp sẽ :

A. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
C. Giá cao hơn và số lượng nhỏ hơn.
D. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.
30. Thị trường thuốc lá nội địa đang cân bằng tại P1 và Q1. Giả sử xuất hiện thuốc lá nhập lậu
bán với giá rẻ, lúc này điểm cân bằng mới của thị trường thuốc lá nội địa là P2 và Q2
A. P2>P1 và Q2>Q1 B. P2 > P1 và Q2 < Q1 C. P2 < P1 và Q2 < Q1 D. P2 < P1 và Q2 > Q1
31. Khi giá các sản phẩm thay thế và bố sung cho sản phẩm A đều tăng lên. Nếu các yếu tố
khác không thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ:

A. Giá tăng, lượng giảm.
B. Giá tăng, lượng tăng.
C. Không xác định được.
D. Giá giảm, lượng tăng.
32. Hàng hoá X có mức tăng của cung nhiều hơn mức tăng của cầu. Điều này làm cho?
A. Giá không đổi, lượng tăng
B. Giá giảm, lượng tăng
C. Giá và lượng đều giảm
D. Giá và lượng đều tăng
33. Tiền lương của công nhân may tăng sẽ làm cho thị trường quần áo diễn biến như thế nào?
A. Cung dịch sang phải, giá giảm
B. Cung dịch sang trái, giá tăng
C. Cầu dịch sang phải, giá tăng
D. Cầu dịch sang trái, giá giảm
34. Thị trường gạo đang ở trạng thái cân bằng. Hạn hán có thể làm cho giá và sản lượng cân
bằng thái đổi như thế nào?

A. Cung dịch sang phải, giá giảm
B. Cung dịch sang trái, giá tăng
C. Cầu dịch sang phải, giá tăng
D. Cầu dịch sang trái, giá giảm
35. Diễn biến của thị trường nông sản ở đồ thị sau đây là do
A. Do hạn hán gây ra tình trạng mất mùa và cho chính sách lương tối thiểu làm cho thu nhập của người dân cao hơn
B. Do chính phủ tăng trợ cấp vào ngành nông nghiệp và thu nhập của người dân tăng.
C. Tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp và thuế thu nhập cá nhân được miễn giảm.
D. Do hạn hán gây tra tình trạng mất mùa và chính phủ thu thuế thu nhập cá nhân cao hơn. 8 lOMoAR cPSD| 36271885 CHƯƠNG 3 CO GIÃN CẦU
1. Hệ số co giãn cầu theo giá của hàng hoá X là 1,5. Điều này thể hiện:

A. Giá tăng 10% thì lượng cầu hàng hoá X tăng 15%.
B. Giá tăng 15% thì lượng cầu hàng hoá X tăng 10%.
C. Giá giảm 15% thì lượng cầu hàng hoá X tăng 10%.
D. Giá giảm 10% thì lượng cầu hàng hoá X tăng 15%.
2. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là:
A. Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 20%.
B. Giá giảm 20%; lượng cầu tăng 10%.
C. Giá giảm 10%: lượng cầu giảm 20%.
D. Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 20%.
3. Cho đường cầu có dạng như sau: P QD
Từ đây có thể kết luận: A. Cầu co giãn theo giá
B. Cầu không co giãn theo giá
C. Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá
D. Cầu co giãn đơn vị theo giá
4. Câu nào sau đây là không đúng : x
A. Hệ số co giãn của cầu theo giá trong ngắn hạn thường lớn hơn trong dài hạn.
B. Dạng dốc xuống của đường cầu chỉ quan hệ nghịch biến giữa lượng cầu và giá sản phẩm.
C. Phản ứng người tiêu dùng thường dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước biến động
của giá cả thị trường.
D. Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản phẩm X sẽ dịch chuyển.
5. Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là -1. Cầu của người tiêu dùng: x
A. Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi giá.
B. Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi giá.
C. Thay đổi ngược chiều và bằng % thay đổi của giá.
D. Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi.
6. Tìm câu SAI trong những câu dưới đây:
A. Thu nhập giảm sẽ làm đường cầu của các ‘hàng hóa thông thường’ dịch chuyển sang trái.
B. Những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn của cầu theo giá nhỏ.
C. Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu.
D. Giá thuốc lá tăng mạnh làm đường cầu thuốc lá dịch chuyển sang trái.
7. Giá vé du lịch giảm có thể dẫn đến cầu du lịch tăng mạnh là do cầu về du lịch: A. Co giãn theo giá nhiều B. Co giãn theo giá ít C. Co giãn đơn vị
D. Hoàn toàn không co giãn
8. Cho hàm số cầu và cung có dạng QD = -P + 30. Tính hệ số co giãn cầu theo giá trong khoảng giá P=10; và P=20
A. EDP = -1, cầu co giãn đơn vị B. EDP = -1.5, cầu co giãn
C. EDP = 1, cầu co giãn đơn vị
D. EDP = -0.5, cầu không co giãn lOMoAR cPSD| 36271885
CO GIÃN CẦU VÀ DOANH THU
9. Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại mức
giá hiện có là co giãn nhiều, công ty sẽ:
A. Tăng giá. C. Tăng lượng bán B. Giảm giá. D. Giữ giá như cũ.
10. Cầu của mặt hàng X đang co giãn ít, nếu công ty muốn tăng doanh thu thì nên x A. Giảm giá B. Duy trì mức giá C. Tăng giá
D. Không thể quyết định
11. Cho Hàm số cầu của hàng hóa X: QD = -1/2 P + 50. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để
tăng doanh thu doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá? x
A. EDP = -2/3, Nên tăng giá.
B. EDP = -2/3. Nên giảm giá
C. EDP = -3/2, Nên giảm giá
D. EDP = -3/2. Nên tăng giá CO GIÃN CUNG
12. Hệ số co giãn cung theo giá của hàng hoá X là 0.5. Điều này thể hiện:
A. Giá tăng 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 5%.
B. Giá tăng 5% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
C. Giá giảm 5% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
D. Giá giảm 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 5%.
13. Khi cầu sản phẩm X trên thị trường tăng lên nhưng không làm thay đổi số lượng sản
phẩm cân bằng trên thị trưòng, chúng ta kết luận rằng cung sản phẩm X:
A. Co giãn nhiều.
B. Co giãn ít C. Co giãn đơn vị.
D. Hoàn toàn không co giãn.
CO GIÃN CẦU THEO THU NHẬP VÀ GIÁ CHÉO
14. Khi giá hàng Y là PY = 4 thì lượng cầu hàng X là QDX = 10 và khi PY = 6 thì QDX =12, với
các yếu tố khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
A. Bổ sung nhau.
C. Vừa thay thế. vừa bổ sung. B. Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
15. Khi thu nhập tăng lên 10%, lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 5%, với các điều kiện
khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản X là :
A. Sản phẩm cấp thấp.
C. Sản phẩm thiết yếu. B. Sản phẩm xa xỉ. D. Sản phẩm độc lập.
16. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm thay thế thì : A. EXY >0 B. EXY < 0 C. EXY = 0 D. EXY = 1
17. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì : A. EXY >0 B. EXY <0 C. EXY = 0 D. Tất cả đều sai
18. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập có ý nghĩa thực tiễn là:
A. Dự đoán lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu phần trăm khi thu nhập thay đổi 1%.
B. Dự đoán thu nhập thay đổi bao nhiêu khi lượng cầu hàng hóa thay đổi 1%.
C. Xác định nguồn thu nhập của công chúng.
D. Xác định lượng cầu của hàng hóa trên thị trường.
19. Thu nhập tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm X giảm xuống, thì hệ số co giãn
của cầu theo thu nhập là:
A. EDI > 0 B. EDI < 0 C. EDI > 1 D. EDI = 0 10 lOMoAR cPSD| 36271885
20. Tìm câu đúng trong các câu dưới đây:
A. Tính chất co giãn theo giá của nhóm hàng thiết yếu là co giãn nhiều.
B. Bếp gas và gas là 2 mặt hàng bổ sung cho nhau.
C. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập cùa hàng xa xỉ phẩm nhỏ hơn 1.
D. Giá cả yếu tố sản xuất tăng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải. lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
1. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/SP, chính phủ đánh thuế 3đ/SP làm giá cân bằng
tăng lên P= 17đ/SP, có thể kết luận:
A. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung.
B. Cầu co giãn ít hơn so với cung.
C. Cầu co giãn tương đương với cung. D. Tất cả đều sai.
2. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A. Phần lớn tiền thuế do người tiêu thụ chịu.
B. Phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu.
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên.
D. Nhà sản xuất chịu hoàn toàn tiền thuế.
3. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 2000đ/sp làm cho
giá cân bằng mới trên thị trường là 11000đ/sp. Lúc này có thể kết luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
4. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 3000đ/sp làm cho
giá cân bằng mới trên thị trường là 11000đ/sp. Lúc này có thể kết luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
5. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 3000đ/sp làm cho
giá cân bằng mới trên thị trường là 12000đ/sp. Lúc này có thể kết luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
6. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 2000đ/sp làm cho
giá cân bằng mới trên thị trường là 12000đ/sp. Lúc này có thể kết luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
7. Kiểm soát giá tiền thuê nhà thường dẫn đến
a. tăng số tiền thuê mà chủ nhà nhận được.
b. nâng cao giá trị tài sản.
c. khuyến khích chủ nhà chi tiêu cho các loại phí để bảo trì nhà cửa
d. không khuyến khích xây dựng nhà ở mới.
8. Khi chính phủ đặt mức lương tối thiểu cao hơn mức lương thị trường cân bằng,
a. sẽ dư thừa cầu lao động ở mức lương tối thiểu.
b. nó sẽ không ảnh hưởng đến số lượng lao động được sử dụng.
c. tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên.
d. chất lượng của lực lượng lao động sẽ tăng lên.
9. Thuế đánh trực tiếp vào người tiêu dùng
a. luôn làm tổn thương người tiêu dùng hơn là người sản xuất.
b. luôn làm tổn thương người sản xuất hơn là người tiêu dùng.
c. tạo ra nhiều doanh thu hơn so với thuế đánh vào người sản xuất.
d. có tác dụng tương tự như thuế đánh trực tiếp vào người sản xuất.
10. Nếu giá cân bằng của bánh mì là 2 đô la và chính phủ áp đặt giá trần $ 1,50 đối với giá bánh mì:
a. nhiều bánh mì hơn sẽ được sản xuất để đáp ứng nhu cầu tăng lên.
b. sẽ gây ra hiện tượng thiếu hụt bánh mì.
c. nhu cầu về bánh mì sẽ giảm vì các nhà cung cấp sẽ giảm lượng cung của họ.
d. một lượng bánh mì dư thừa sẽ nổi lên.
11. Thuế trên một đơn vị hàng hóa là
a. chênh lệch giữa giá thị trường và giá thực trả của người mua.
b. lệ phí cấp giấy phép và các loại thuế kinh doanh khác mà người bán phải trả, tính
trung bình trên tổng số lượng hàng hóa bán ra. 12 lOMoAR cPSD| 36271885
c. chênh lệch giữa tổng giá người mua trả và giá người bán nhận.
d. chênh lệch giữa giá bán buôn và bán lẻ. lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
* Sử dụng đồ thị này để trả lời câu 1, 2 và 3.
1. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là: A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B. D. Diện tích D.
2. Thặng dư của người sản xuất trên thị trường là: A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B D. Diện tích D.
3. Thặng dư của người sản xuất (PS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
4. Thặng dư của người tiêu dùng (CS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
5. Tổng thặng dư (TS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
6. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất:
A. Chi phí sản xuất tăng và giá của hàng hóa không đổi.
B. Chi phí sản xuất tăng và giá hàng hoá giảm.
C. Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá tăng.
7. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của người tiêu dùng:
A. Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá của hàng hóa không đổi.
B. Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá hàng hoá tăng.
C. Mức giá sẵn lòng trả không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Mức giá sẵn lòng chi trả không đổi và giá hàng hoá tăng. 14 lOMoAR cPSD| 36271885
Sử dụng hình vẽ sau đây để trả lời các câu hỏi
8. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là: A. CS =300 B. CS = 450 C. CS = 750 D. CS = 900
9. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là: A. PS =300 B. PS = 450 C. PS = 750 D. PS = 600
10. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là: A. TS =300 B. TS = 450 C. TS = 750 D. TS = 1500
11. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là: A. CS =300 B. CS = 200 C. CS = 400 D. CS = 250
12. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là: A. Tăng 75 B. Giảm 75 C. Tăng 225 D. Giảm 225
13. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do một
số người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
14. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do
những người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
15. Tìm câu SAI trong các câu sau đây:
A. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường.
B. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn.
C. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường và người mua
còn lại phải trả mức giá cao hơn.
D. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do thặng dư của người mua rời khỏi thị trường giảm
nhiều hơn mức tăng thặng dư tiêu dùng của người mua còn lại.
Gợi ý: Khi giá tăng thì thặng dư tiêu dùng giảm vì 2 lý do: (1) là một số người mua rời khỏi thị
trường; (2) là người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn. Do đó, ở câu d thì nhận định “mức
tăng thặng dư của người tiêu dùng còn lại”là sai.
lOMoAR cPSD| 36271885
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 16 – 17:
Giả sử có hai người mua những bộ trang sức vàng giống nhau với mức giá sẵn sàng trả của mỗi
người với cho bộ lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Khá $5000 $4500 Phúc $4300 $4200
16. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4800 thì số lượng mà mỗi người mua sẽ là:
a/ Khá mua 1 bộ và Phúc không mua không mua.
b/ Khá và Phúc đều không mua bộ nào.
c/ Khá mua 1 bộ và Phúc mua 1 bộ.
d/ Chưa đủ thông tin để kết luận vì chưa biết được thu nhập của từng người.
17. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4400 thì thặng dư tiêu dùng của mỗi người mua là:
a/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc = -$300.
b/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc -$100.
c/ Thặng dư của Khá = $600; Phúc = -$200.
d/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc không có thặng dư do không mua.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 18 – 21:
Giả sử có bốn người mua là Hoàng, Kiều, Ngọc và Trinh. Giá sẵn sàng trả của mỗi người với từng
bộ đồ bơi giống như nhau lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Bộ thứ ba Hoàng $50 $40 $25 Kiều $58 $45 $30 Ngọc $70 $60 $40 Trinh $93 $84 $56
18. Câu 3: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $55 thì số lượng mà mỗi người mua là:
a/ Trinh mua 3, Ngọc mua 2, Kiều mua 1, và Hoàng không mua.
b/ Ngọc mua 1, Trinh mua 1, Hoàng và Kiều không mua. c/ Không ai mua bộ nào. d/ Mỗi người mua 1 bộ.
19. Câu 4: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $60 thì tổng lượng mua là: a/ 4 b/ 6 c/ 6 d/ 0
20. Câu 5: Nếu giá thị trường của mỗi bộ bikini là $65 thì tổng thặng dư tiêu dùng là: a/ 47 b/ 52 c/ 33 d/ 0
21. Câu 6: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $70 thì thặng dư tiêu dùng là:
a/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 14; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
b/ Thặng dư của Trinh = 23; Ngọc, Hoàng và Kiều không có thặng dư.
c/ Thặng dư của Trinh = 37, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
d/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư. 16 lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
A. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếủ tố sản xuất biến đổi.
B. So lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất biến đổi.
C. Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
D. Không có câu nào đúng.
2. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
A. Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổi.
B. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX.
C. Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của các YTSX biến đổi.
D. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX còn lại giữ nguyên.
3. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
A. Bằng năng suất trung bình. B. Tăng dần.
C. Vượt quá năng suất trung bình.
D. Nhỏ hơn năng suất trung bình.
4. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5KL. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A. Năng suất tăng theo quy mô.
B. Năng suất giảm theo quy mô.
C. Năng suất không đổi theo quy mô. D. Cả 3 đều sai.
5. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên)
của người công nhân thứ 7 là 20, thế hiện:
A. Năng suất biên đang giảm.
B. Năng suất biên đang tăng.
C. Năng suất trung bình đang tăng.
D. Năng suất trung bình đang giảm.
6. Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào
(các yếu tố đầu vào khác được sử dụng với số lượng không đổi) gọi là:
A. Năng suất biên. B. Chi phí biên C.Hữu dụng biên D. Doanh thu biên
7. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 9 và 8.
Tổng số sản phẩm khi thuê 3 công nhân bằng:

A. Năng suất trung bình của 3 công nhân = (10 + 9 + 8)/3 = 9
B. Năng suất biên của công nhân thứ ba nhân cho số lượng công nhân = 8 X 3 = 24
C. Tổng sản phẩm của 3 công nhân nhân cho số lượng công nhân=(10+ 9+8)x3=81
D. Tổng sản phẩm của 3 công nhân = 10 + 9 + 8 = 27
8. Chi phí biên MC là:
A. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX.
B. Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm.
C. Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
D. Là độ dốc của đường tổng doanh thu.
9. Đường chi phí trung bình có dạng chữ U do:
A. Năng suất tăng dần theo quy mô, sau đó giảm theo quy mô
B. Năng suất trung bình tăng dần
C. Năng suất trung bình giảm dần
D. Lợi thế kinh tế của sản xuất quy mô lớn lOMoAR cPSD| 36271885
Dùng thông tin sau để trả lời các câu 10 và 11
Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho:
TC = 190 + 53Q
10. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là:
A. 72 B. 53 C. 70 D. Tất cả đều sai.
11. 2Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí cố định trung bình là: A.190 B. 19 C. 53 D. Tất cả đều sai.
12. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: A. Chi phí biên.
B. Chi phí biến đổi trung bình C. Chi phí trung bình.
D. Chi phí cố định trung bình.
13. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các
mức sản lượng là 10 đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A. Không xác định được. B. Giảm dần. B.Tăng dần. D. Không đổi.
14. Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần
lượt là 50 triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là: A. 15 triệu B. 20 triệu C. 5 triệu D. Không câu nào đúng
15. Ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế học có nghĩa là:
A. Ngắn hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có một số YTSX cố định và những YTSX khác
thì biến đổi; dài hạn là khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng tất cả các YTSX.
B. Ngắn hạn là khoảng thời hạn l năm trở lại; dài hạn là khoảng thời hạn trên l năm.
C. Ngắn hạn là khoảng thời hạn 3 tháng trở lại; dài hạn là khoảng thời gian trên 3 tháng.
D. Ngắn hạn thì có thể thay đổi quy mô, dài hạn thì không thể thay đổi quy mô.
16. Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC = Q2 + 2Q + 50.
Hàm chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là: A. Q2 + 50 B. 50 C. Q2 + 2Q D. 2Q + 50
17. Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 Tổng chi phí 14 27 40 51 62 70 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 4 là: A. TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12 B. TFC = 15 & AVC = 14 D. TFC = 14 & AVC = 12
18. Khi năng suất biên của lao động ( MP L) đang lớn hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì: A. Cả 2 đều đang tăng.
B. Năng suất biên đang tăng.
C. Năng suất trung bình đang tăng.
D. Năng suất trung bình đang giảm.
19. Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì:
A. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình.
B. Chi phí biên bằng chi phí trung bình.
C. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
20. Câu nào ĐÚNG trong những câu sau đây:
A. Khi năng suất biên tăng thì chi phí biên giảm
B. Khi năng suất trung bình giảm thì chi phí biến đổi trung bình tăng
C. Khi năng suất biên đạt cực đại thi chi phí biên đạt cực tiểu
D. Các câu trên đều đúng. 18 lOMoAR cPSD| 36271885
21. Chọn câu SAI trong các câu dưới đây:
A. Khi chi phí biên tăng dần thì chi phí trung bình cũng tăng dần.
B. Chi phí cố định bình quân giảm dần khi sản lượng càng lớn.
C. Khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần.
D. Khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên cũng tăng dần.
E. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình khi chi phí trung bình tăng dần.
Gợi ý: Vẽ hình MC và AC sẽ thấy khi MC tăng thì AC có thể giảm hoặc có thể tăng câu a sai
22. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = KL. Khi doanh nghiệp sử dụng 100 lao động (L) và 5 chiếc
máy (K), mức sản lượng làm ra là 500 sản phẩm. Khi doanh nghiệp tăng lao động và máy
móc lên gấp đôi, với hàm sản xuất hiện có thì doanh nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản
phẩm và kết luận như thế nào về hiệu suất theo quy mô của doanh nghiệp:

A. Q = 2000; hiệu suất tăng theo quy mô.
B. Q = 1000; hiệu suất giảm theo quy mô.
C. Q = 2000; hiệu suất không đổi theo quy mô.
D. Q = 1000; hiệu suất không đổi theo quy mô.
Gợi ý: Khi DN tăng L và K lên gấp đôi thì L = 200 và K=10, khi đó thế vào hàm sản xuất ta có Q =
2000. Với hàm sản xuất này ta thấy được rằng khi L và K tăng gấp đôi, trong khi đó sản lượng lại
tăng lên gấp 4 lần. Do đó, kết luận là hiệu suất tăng theo quy mô.

Cách lý giải khác: Với hàm sản xuất trên ta có α =1 và β = 1, do đó α + β = 2 > 1, từ đó
theo lý thuyết ta cũng kết luận được hiệu suất tăng theo quy mô.
23. Nếu như Boeing sản xuất 8 máy bay phản lực một tháng, tổng chi phí trong dài hạn của
hãng là 8 triệu đô la một tháng. Nếu như hãng sản xuất 10 chiếc mỗi tháng, tổng chi phí
trong dài hạn là 9 triệu đô la mỗi tháng. Như vậy, hãng Boeing có lợi thế hay bất lợi thế theo quy mô?

A. Lợi thế kinh tế (năng suất tăng) theo quy mô.
B. Tính kinh tế (năng suất) không đổi theo quy mô.
C. Bất lợi thế kinh tế (năng suất giảm) theo quy mô.
D. Chưa thể kết luận do thiếu thông tin về doanh thu.
24. Trong dài hạn, khi đường chi phí trung bình có xu hướng nằm ngang khi sản lượng tăng
thì điều này thể hiện doanh nghiệp đang có:
A. Lợi thế kinh tế (năng suất tăng) theo quy mô.
B. Tính kinh tế (năng suất) không đổi theo quy mô.
C. Bất lợi thế kinh tế (năng suất giảm) theo quy mô.
D. Chưa thể kết luận do thiếu thông tin về doanh thu.
25. Chọn phát biểu SAI trong những câu sau:
A. Sản lượng biên có mối quan hệ nghịch biến với chi phí biên.
B. Trong dài hạn, không có chi phí cố định do mọi chi phí đều có thể thay đổi.
C. Không có mối liên hệ nào giữa chi phí biên với chi phí cố định.
D. Khái niệm năng suất theo quy mô chỉ có ở trong ngắn hạn.
26. Câu nào sau đây ĐÚNG:
A. Chi phí cố định trong ngắn hạn vẫn tiếp tục được giữ nguyên trong dài hạn.
B. Chi phí biến đổi trong ngắn hạn sẽ trở thành chi phí cố định trong dài hạn.
C. Chi phí cố định trong ngắn hạn sẽ trở thành biến phí trong dài hạn.
D. Tất cả các khoản chi phí trong dài hạn đều giống như trong ngắn hạn.
27. Câu nào SAI trong những câu sau đây:
a. Chi phí cố định ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
b. Chi phí cố định trung bình ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
c. Khi thêm yếu tố đầu vào, sản lượng biên tăng thì sản lượng trung bình cũng đang tăng.
d. Khi tăng sản lượng, chi phí trung bình tăng là do chi phí biên đang tăng. lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Đường cung ngắn hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B. Phần dường chi phí biên nằm ở phía trên đường AC.
C. Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AVC.
D. Phần đưừng chi phí biên nằm ơ phía dưới đường AVC.
2. Doanh thu hiên (MR) là:
A. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả san phẩm thay đổi.
B. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi hán thêm 1 sản phẩm.
C. Là độ dốc của đường tổng phí.
D. Là độ dốc của đường tông cầu sản phẩm.
3. Khi P < AVCmin, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nên quyết định:
A. Sản xuất tại Q có MC = MR.
B. Sản xuất tại Q có AVCmin. C. Ngưng sản xuất.
D. Sản xuất tại Q có P= MC
Sử dụng các thông tin này trả lòi các câu 4 và 5.
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC =
3 + 2Q. Nếu giá thị trường là 9 USD:
4. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất : A. Q = 3 B. Q = 6 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
5. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC = 3 + Q. Tổng chi phí cố định là
3, thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận:
A. 18 B. 21 C. 6 D. 15
6. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tình trạng sản lượng tăng lên làm cho lợi
nhuận giảm, chúng ta biết rằng:

A. Doanh thu biên vượt quá chi phí biên.
B. Doanh thu biên bằng giá bán.
C. Doanh thu biên thấp hơn chi phí biên.
D. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí.
8. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
A. Người bán quyết định giá.
B. Không có ai quyết định giá.
C. Người mua quyết định giá.
D. Doanh nghiệp lớn nhất ấn định giá.
9. Chọn câu sai trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn. :
A. Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất.
B. Không có trở ngại khi gia nhập hay rời khỏi thị trường.
C. Có nhiều doanh nghiệp trên thị trường.
D. Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá.
10. Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn DN CTHH đóng cửa khi:
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán.
C. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi.
11. Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn doanh nghiệp đóng cửa khi:
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán.
C. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi. 20 lOMoAR cPSD| 36271885
12. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình.
C. Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
D. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán.
13. Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất kể
doanh nghiệp hoạt động ở thị trường nào :
A. MC = MR B. MC = P C. MC = MR = AR D. MC = MR = AC
14. Đối với một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn toàn thì vấn đề nào dưới đây
không thể quyết định được?
A. Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng là bao nhiêu?
B. Sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
C. Bán sản phẩm với giá bao nhiêu?
D. Sản xuất như thế nào?
15. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất tại mức sản lượng MC = MR,
nhưng tổng chi phí biển đổi < tổng doanh thu < tổng chi phí. Theo bạn thì doanh nghiệp này nên:
A. Duy trì sản xuất trong ngắn hạn để tối thiếu hóa thua lỗ, nhưng ngừng sản xuất trong dài hạn.
B. Ngừng sản xuất ngay vì thua lỗ.
C. Sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
D. Tăng giá bán cho đến khi hòa vốn.
16. Đường cầu nằm ngang của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có nghĩa là :
A. Doanh nghiệp có thể bán một lượng khá lớn sản phẩm của mình với giá không đổi.
B. Doanh nghiệp có thể bán hết sản lượng cúa mình theo giá thị trường.
C. Doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bán ra bằng cách hạ giá bán.
D. Doanh nghiệp có thế định giá bán sản phẩm của mình một mức không đổi.
17. Khi có thuế đánh vào lượng hàng hoá bán ra, mỗi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ:
A. Bán hàng hoá với mức giá cao hơn giá trên thị trường cạnh tranh.
B. Giảm bớt lượng hàng hoá bán ra.
C. Bán ra một lượng hàng hoá nhiều hơn trước.
D. Không thay đổi lượng hàng hoá bán ra.
18. Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn tòan có xu hướng giảm dần vì:
A. Lợi nhuận kinh tế tạo động cơ cho các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành
B. Hiệu suất giảm theo quy mô
C. Chính phủ điều tiết chặt chè hơn
D. Cầu giảm do người tiêu dùng thay thế bàng hàng hóa khác.
19. Một cửa hàng bán hoa tươi thuộc thị trường cạnh tranh hoàn toàn. Hiện thời, trung bình
mỗi ngày cửa hàng bán được 200 bó hoa có chi phí biên nhỏ hơn giá bán (MC < P). Cửa
hàng có thể tăng lợi nhuận nếu mỗi ngày cửa hàng bán:
A. Duy trì lượng bán như cũ B. Tăng lượng hoa bán ra
C. Giảm lượng hoa bán ra
D. Tăng gấp đôi lượng hoa bán ra lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
1. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở sản lượng tại đó: A. MC = MR B. AR= AC C. MR = 0 D. P = MC
2. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất tại mức sản lượng: A. MC = MR B. MC = P C. MC = AR D. P = ACmin
DỰA VÀO ĐỒ THỊ, HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI 3, 4 và 5
3. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán: A. P2, Q2 b. P 1 , Q 1 C. P3,Q3 D. Tất cả đều sai.
4. Tại sản lượng Q1, tổng doanh thu là diện tích: A. OP1IQ3 b. OP3IQ1 C. OP1AQ1 D. Tất cả đều sai.
5. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán: A. P2, Q2 B. P 1 , Q 1 C. P3, Q3 D. Tất cả đều sai.
6. Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: A. Qui mô. B. Bản quyền.
C. Các hành động chiến lược của các hãng đương nhiệm. D. Tất cả đều đúng.
7. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 2400 - 4Q và MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa
khi sản xuất sản lượng:
A. Q = 600 B. Q = 0 C. Q= 800 D. Q = 400
8. So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, DN độc quyền sẽ định mức giá ............ và bán ra số lượng………. A. Cao hơn; nhỏ hơn C. Thấp hơn; lớn hơn B. Thấp hơn; nhỏ hơn D. Cao hơn; lớn hơn
9. Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ:
A. Ấn định giá tối đa
B. Đánh thuế không theo sản lượng.
C. Đánh thuế theo sản lượng. D. Cả 3 biện pháp trên 22 lOMoAR cPSD| 36271885
10. Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền:
A. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa có chi phí biên bằng doanh thu biên.
D. Doanh thu trung bình bằng với giá bán.
11. Giả sử doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng có doanh thu biên lớn hơn
chi phí biên (MR>MC) và đang có lợi nhuận. Vậy mức sản lượng này :
A. Lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
B. Chính là mức sản lượng tối da hóa lợi nhuận.
C. Cần phải có thêm thông tin mới xác định được.
D. Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
12. Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu
biên (MC > MR). Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên:
A. Tăng giá và tăng sản lượng
B. Giảm giá và giảm sản lượng.
C. Giảm sản lượng và tăng giá.
D. Không thay đổi giá và sản lượng hiện tại.
E. Giảm giá và tăng sản lượng.
13. Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5
và chi phí biên bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận :
A. Tăng giá giữ nguyên sản lượng.
B. Giảm giá và tăng sản lượng.
C. Tăng giá và giảm sản lượng.
D. Giữ nguyên sản lượng và giá cả.
14. Nguyên nhân của độc quyền là :
A. Bằng phát minh sáng chế do chính phủ cấp.
B. Doanh nghiệp sở một nguồn tài nguyên khan hiếm.
C. Độc quyền tự nhiên, nghĩa là một doanh nghiệp có khả năng cung ứng hàng hoá với chi phí trung
bình thấp hơn các doanh nghiệp khác hoặc thấp hơn là 2 doanh nghiệp cùng cung ứng. D. Tất cả đều đúng
Gợi ý: Câu c đúng vì Độc quyền tự nhiên, nghĩa là một doanh nghiệp có khả năng cung ứng hàng
hoá với chi phí trung bình thấp hơn các doanh nghiệp khác hoặc thấp hơn là 2 doanh nghiệp cùng cung ứng.

15. Trong thị trường độc quyền, lợi nhuận giảm khi doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng, điều này chứng tỏ:
A. Doanh thu biên (MR) thấp hơn chi phí biên (MC).
B. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biên (MC).
C. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí trung bình (ATC).
D. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biến đổi trung bình (AVC) .
Gợi ý: Khi MR < MC, doanh nghiệp càng tăng sản lượng thì khoản doanh thu có thêm được sẽ nhỏ
hơn chi phí phải bỏ ra thêm. Do đó, việc tăng thêm sản phẩm sẽ làm lợi nhuận giảm sút. Nguyên
tắc này đúng cả với mọi dạng thì trường (cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, v.v…).

16. Đặc trưng của độc quyền tự nhiên:
A. Doanh nghiệp độc quyền có chi phí cố định ở mức thấp.
B. Sản lượng (quy mô) càng tăng thì chi phí trung bình càng giảm.
C. Doanh nghiệp sở hữu một nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Sản phẩm của doanh nghiệp được mọi người tiêu dùng yêu thích.
17. Một doanh nghiệp độc quyền bán 5 sản phẩm với giá 100đ/sp. Khi bán 6 sản phẩm thì bán
với giá 110đ/sp. Doanh thu biên của sản phẩm thứ 6 là:
A. 160đ B. 110đ C. 100đ D. -160đô lOMoAR cPSD| 36271885
18. Một trong những lợi thế của doanh nghiệp độc quyền đó chính là khả năng:
A. Áp đặt bất kỳ mức giá mà doanh nghiệp muốn.
B. Tăng lượng hàng hóa bán ra khi giá hàng hóa tăng.
C. Đặt mức giá bán cao hơn chi phí biên.
D. Định giá bằng với doanh thu biên và doanh thu trung bình.
19. Một doanh nghiệp độc quyền có chi phí biên MC= Q + 20. Nếu chi phí biên thay đổi thành
MC = Q + 10 thì doanh nghiệp cần làm gì để tối đa hóa lợi nhuận:
A. Tăng giá bán, giảm sản lượng
B. Tăng giá bán, tăng sản lượng
C. Giảm giá bán, giảm sản lượng
D. Giảm giá bán, tăng sản lượng 24 lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
1. Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường:
A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
2. Trong thị trường độc quyền nhóm, khi các hãng liên minh với nhau, trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi, thì:
A. Giá và sản lượng không thay đổi
B. Giá thị trường sẽ tăng, sản lượng sẽ giảm
C. Giá thị trường sẽ giảm, sản lượng sẽ tăng
D. Giá thị trường tăng, sản lượng không thay đổi
3. Các doanh nghiệp trong thị trường thiểu số độc quyền (độc quyền nhóm) ngày nay thường:
A. Cạnh tranh với nhau thông qua các biện pháp phi giá cả.
B. Cấu kết với nhau để cùng hạ giá bán.
C. Cấu kết ngầm với nhau để cùng nâng giá bán.
D. Đơn phương hạ giá bán để mở rộng thị trường.
4. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng người bán thường:
A. Giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Giống giới thị trường độc quyền nhóm.
C. Ít hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng nhiều hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Nhiều hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng ít hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
5. Hàng hóa nào sau đây thường được coi là gần với thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa. C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
6. Hàng hóa nào sau đây thường được coi gần với thị trường độc quyền nhóm
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa. C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
7. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Dễ dàng gia nhập thị trường
B. Sản phẩm có sự khác biệt
C. Hàng hoá tương đồng.
D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
8. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền nhóm
A. Dễ dàng gia nhập thị trường
B. Chỉ có một vài doanh nghiệp.
C. Hàng hoá có sự khác biệt.
D. Có khả năng định giá cao hơn chi phí biên.
Gợi ý: Câu d đúng với thị trường độc quyền nhóm vì bất kỳ doanh nghiệp độc quyền dạng nào đều
có khả năng định giá cao hơn chi phí biên.

9. Khó xác định được đường cầu của từng doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm vì:
A. Số lượng doanh nghiệp trên thị trường rất đông.
B. Sản phẩm của các doanh nghiệp là tương đồng.
C. Khó dự đoán chính xác sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ cung ứng.
D. Các doanh nghiệp liên tục gia nhập và rời khỏi thị trường.
10. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm:
A. Phụ thuộc vào sản lượng của nó và sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
B. Phụ thuộc vào sản lượng của nó.
C. Phụ thuộc vào sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
D. Được chia đều cho các doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 36271885
11. Hình ảnh nào sau đây phản ánh chính xác nhất đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền. P P P P (d) (D) (D) (D) q q q q A. B. C. D. Gợi ý: Chọn B. Vì
Đường cầu càng nằm ngang thì độ co giãn theo giá càng cao, do có nhiều mặt hàng thay thế. Nên:
- Hình A phản ánh đường cầu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo và tính thay thế rất cao.
- Hình B phản ánh chính xác nhất thị trường cạnh tranh độc quyền do độ co giãn cầu theo giá tương
đối cao và tính thay thế cao (nhưng không bằng thị trường cạnh tranh hoàn toàn, hình A).
- Hình C và D phản ánh cầu co giãn theo giá thấp vì ngành hàng này có ít sản phẩm thay thế (hoặc
không có sản phẩm thay thế), do đó hình C và D phản ánh các doanh nghiệp độc quyền.
(Tóm lại: Càng độc quyền thì đường cầu càng dốc; càng cạnh tranh thì đường cầu càng phẳng)
12. So với thị trường cạnh tranh độc quyền thì thị trường cạnh tranh hoàn hảo có:
A. Sản phẩm đa dạng hơn, có nhiều người bán hơn.
B. Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), có nhiều người bán.
C. Sản phẩm đa dạng hơn, chỉ có vài doanh nghiệp tham gia.
D. Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), chỉ có vài doanh nghiệp tham gia
13. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào đa dạng nhất:
A. Cạnh tranh hoàn hảo
B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền nhóm.
D. Độc quyền hoàn toàn.
14. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào quảng cáo nhiều nhất:
A. Cạnh tranh hoàn hảo
B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền nhóm.
D. Độc quyền hoàn toàn. 26 lOMoAR cPSD| 36271885
ĐÚNG SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN. CHƯƠNG 4:
Câu 1: Hàng hóa X có cầu co giãn theo giá nhiều hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán
chịu thuế nhiều hơn người mua.
Đúng. Do cầu co giãn theo giá nhiều nên người mua sẽ chịu thuế ít hơn vì nếu người bán để
người mua chịu thuế cao thì họ sẽ dễ dàng chuyến sang mua các hàng hóa khác.
Câu 2: Hàng hóa X có cầu co giãn theo giá ít hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán chịu
thuế nhiều hơn người mua.
Sai. Do cầu co giãn theo giá ít nên giá tăng thì lượng cầu giảm không đáng kể. Do đó khi chính
phủ đánh thuế thì người bán có thể để cho người mua chịu phần lớn khoản thuế.
Câu 3: Khi chính phủ đặt ra mức giá trần thấp hơn giá cân bằng sẽ gây ra dư thừa.
Sai. Khi mức giá trần thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn, và người
bán muốn bán ít đi. Do đó gây ra hiện tượng thiếu hụt.
Câu 4: Khi chính phủ đặt ra mức giá sàn cao hơn giá cân bằng sẽ gây ra dư thừa.
Đúng. Khi mức giá sàn cao hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua ít hơn, và người bán
muốn bán nhiều hơn. Do đó gây ra hiện tượng dư thừa.
Câu 5: Khi chính phủ đặt ra mức giá sàn thấp hơn giá cân bằng sẽ gây ra dư thừa.
Sai. Khi giá sàn thấp hơn giá cân bằng sẽ không gây ra tác động gì vì thị trường sẽ tự điều chỉnh
(tăng giá) về mức giá và sản lượng cân bằng. Do lúc này giá cân bằng vẫn đang cao hơn so với sàn
nên vẫn không bị vi phạm quy định về giá sàn.
Câu 6: Khi chính phủ đặt ra mức giá sàn sẽ gây ra dư thừa.
Đúng. Vì giá sàn THƯỜNG cao hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua ít hơn, và người
bán muốn bán nhiều hơn. Do đó gây ra hiện tượng dư thừa.
Câu 7: Khi chính phủ đặt ra mức giá trần sẽ gây ra thiếu hụt.
Đúng. Giá trần THƯỜNG thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn, và
người bán muốn bán ít đi. Do đó gây ra hiện tượng thiếu hụt.
Câu 8: Đối với hàng hóa xa xỉ, khi chính phủ đánh thuế thì người mua sẽ chịu phần lớn khoản thuế
Sai. Hàng hóa xa xỉ có cầu co giãn (nhiều) theo giá (|Edp|>1) nên khi chính phủ đánh thuế thì
phần lớn khoản thuế sẽ do người bán chịu
Câu 9: Đối với hàng hóa thiết yếu, khi chính phủ đánh thuế thì người mua sẽ chịu phần lớn khoản thuế
Đúng. Hàng hóa thiết yếu có cầu không co giãn (co giãn ít) theo giá (|Edp|<1) nên khi chính phủ
đánh thuế thì phần lớn khoản thuế sẽ do người mua chịu. lOMoAR cPSD| 36271885 CHƯƠNG 5:
Câu 1: Khi giá thị trường tăng thì tổng thặng dư tiêu dùng tăng.
Sai. Vì thặng dư tiêu dùng = giá sẵn lòng trả – giá thị trường, nên giá càng tăng thì thặng dư tiêu dùng càng giảm.
Câu 2: Khi giá thị trường tăng thì tổng thặng dư sản xuất tăng.
Đúng. Vì thặng dư sản xuất = giá thị trường – chi phí sản xuất, nên giá càng tăng thì thặng dư sản xuất càng tăng.
Câu 3: Khi chí phủ áp đặt giá trần hoặc giá sàn thì sẽ làm tăng phúc lợi xã hội.
Sai. Tổng thặng dư chỉ đạt cao nhất tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường. Khi chính phủ
can thiệp thì làm cho tổng thặng dư giảm do gây ra tổn thất vô ích.
Câu 4: Khi chí phủ áp đặt thuế thì sẽ làm giảm phúc lợi xã hội.
Đúng. Tổng thặng dư chỉ đạt cao nhất tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường. Khi chính
phủ can thiệp thì làm cho tổng thặng dư giảm do gây ra tổn thất vô ích.
Câu 5: Người mua cận biên là sẽ rời khỏi thị trường nếu mức giá thấp hơn giá sẵn lòng trả của họ.
Sai. Người mua cận biên sẽ rời khỏi thị trường khi giá cao hơn giá sẵn lòng trả của họ.
Câu 6: Người bán cận biên là sẽ rời khỏi thị trường nếu mức giá thấp hơn chi phí sản xuất của họ.
Đúng. Chi phí sản xuất dùng để đo lường giá sẵn lòng bán, nên khi giá thị trường thấp hơn chi
phí người bán sẽ không sản xuất và bán ra hàng hóa do họ cảm thấy không có lợi ích gì từ việc buôn bán. 28 lOMoAR cPSD| 36271885 CHƯƠNG 6:
Câu 1: Lợi nhuận kế toán luôn lớn hơn lợi nhuận kinh tế.
Đúng. Vì lợi nhuận kinh tế còn phải trừ thêm khoản chi phí ẩn nên LN kinh tế < LN kế toán.
Câu 2: Chi phí kế toán luôn lớn hơn chi phí kinh tế.
Sai. Vì chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + chi phí ẩn, nên chi phí kinh tế > chi phí kế toán.
Câu 3: Trong ngắn hạn, thông thường vốn thay đổi còn lao động sẽ cố định.
Sai. Trong ngắn, vốn thường cố định, lao động sẽ thay đổi.
Câu 4: Hiệu suất tăng theo quy mô là khi các yếu tố đầu vào tăng lên n lần thì sản lượng đầu ra cũng tăng lên n lần.
Sai. Hiệu suất tăng theo quy mô là khi các yếu tố đầu vào tăng lên n lần thì sản lượng đầu ra
tăng lên nhiều hơn n lần.
Câu 5: Trong dài hạn, chi phí không phân chia ra thành chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Đúng. Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi được nên tất cả các chi phí
(cố định hay biến đổi) đều có thể thay đổi được nên được gọi chung là chi phí.
Câu 6: Nếu chi phí biên (MC) đang có xu hướng tăng lên thì các loại chi phí trung bình cũng đều tăng.
➔ Sai. Khi chi phí biên (MC) tăng thì chi phí biến đổi trung bình (AVC) và chi phí trung bình
(ATC) có thể tăng hoặc giảm. Tùy thuộc vào khi đó MC đang lớn hơn hay nhỏm hơn AVC và ATC. lOMoAR cPSD| 36271885 CHƯƠNG 7, 8, 9:
Câu 1: Doanh nghiệp độc quyền và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đều là những doanh nghiệp
phải chấp nhận mức giá của thị trường.
Sai. Doanh nghiệp độc quyền có thể bị thua lỗ khi họ gia tăng sản lượng lên quá cao so với sức
cầu của thị trường. Sản lượng tăng làm giá bán giảm thấp, từ đó doanh thu giảm và gây thua lỗ trên thị trường.
Câu 2: Doanh nghiệp độc quyền không bao giờ lỗ vốn vì đây là doanh nghiệp duy nhất trên thị
trường nên có sức mạnh thị trường rất lớn.
Sai. Khi doanh nghiệp độc quyền sản xuất ở mức sản lượng quá cao và mức giá bán định ra quá
thấp, dẫn đến doanh thu giảm (MR<0), và từ đó vẫn có khả năng bị lỗ vốn.
Câu 3: Doanh nghiệp độc quyền tận dụng sức mạnh thị trường của mình để đặt giá luôn ở mức cao
ngay cả khi sản phẩm đang bị dư thừa.
Sai. Giải thích: Khi hàng hóa dư thừa, để bán được hàng hóa thì doanh nghiệp độc quyền cần giảm giá.
Câu 4: Doanh nghiệp độc quyền mang lại nhiều phúc lợi cho xã hội hơn vì có khả năng áp đặt giá ở mức cao.
Sai. Doanh nghiệp độc quyền làm giảm phúc lợi của xã hội vì không mua bán tại mức giá và
sản lượng cân bằng thị trường mà thường có xu hướng giảm sản lượng và tăng giá. Vì thế gây ra tổn
thất vô ích. Chỉ khi nào mua bán tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường mới có thể mang lại
thặng dư (phúc lợi) cao nhất.
Câu 5: Nếu chi phí cận biên cao hơn doanh thu cận biên thì doanh nghiệp độc quyền nên duy trì
mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận.
Sai. Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, khi chi phí biên (MC) > doanh thu biên (MR) thì
doanh nghiệp nên giảm sản lượng để tăng lợi nhuận.
Câu 6: Tại mức sản lượng làm MR=MC=P thì doanh nghiệp độc quyền sẽ tối đa được lợi nhuận.
Sai. Nguyên tắc MR=MC=P chỉ đúng cho thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Do ở thị trường độc
quyền thì MR ≠ P nên nguyên tắc tối đa lợi nhuận sẽ là MR=MC.
Câu 7: Để tối đa lợi nhuận/ tối thiểu lỗ, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất tại mức sản lượng sao cho MC=P.
Sai. Nguyên tắc MR=MC=P chỉ đúng cho thị trường cạnh tranh hoàn hảo, do MR=P. Do ở thị
trường độc quyền thì MR ≠ P nên nguyên tắc tối đa lợi nhuận sẽ chỉ là là MR=MC.
Câu 8: Để tối đa lợi nhuận/ tối thiểu lỗ, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ sản xuất tại mức sản lượng sao cho MC=P.
Đúng. Ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo, do MR=P nên doanh nghiệp tối đa lợi nhuận/tối thiểu
lỗ khi sản xuất tại mức sản lượng sao cho MR=MC=P.
Câu 9: Khi doanh nghiệp độc quyền và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo bán thêm một sản phẩm
thì phần doanh thu biên sẽ bằng với mức giá thị trường.
➔ Sai. Chỉ đúng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Ở thị trường độc quyền thì khi tăng thêm 1
đơn vị sản lượng, doanh thu biên sẽ nhỏ hơn giá bán.
Câu 10: Doanh nghiệp đang có độc quyền tự nhiên khi doanh nghiệp sở hữu một nguồn tài nguyên
mà không ai khác có được.
➔ Sai. Độc quyền tự nhiên nghĩa là khi sản lượng càng lớn (quy mô càng lớn) thì chi phí trung bình sẽ càng giảm. 30 lOMoAR cPSD| 36271885
Câu 11: Doanh nghiệp có lợi thế độc quyền tự nhiên khi doanh nghiệp có chi phí trung bình giảm nếu sản lượng tăng.
Đúng. Đặc điểm của độc quyền tự nhiên là khi Q càng cao thì chi phí trung bình càng thấp.
Câu 12: Nếu chi phí biên (MC) đang lớn mức giá (P) thì doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nên
giảm sản lượng để tăng lợi nhuận.

➔ Đúng. Do trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo P=MR nên khi MC > P nghĩa là MC>MR. Do
đó, doanh nghiệp nên giảm Q để tăng lợi nhuận.
Câu 13: Chiến lược phân biệt giá giúp doanh nghiệp độc quyền tăng lợi nhuận.
Đúng. Chiến lược phân biệt giá cho những khác hàng khác nhau dựa trên mức giá tối đa sẵn
lòng trả của khách hàng (WTP) sẽ giúp doanh nghiệp chiếm đoạt được thặng dư tiêu dùng để tăng lợi nhuận.
Câu 14: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp độc quyền là có đường cầu nằm
ngang trùng với giá của thị trường.
Sai. Chỉ đúng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Ở thị trường độc quyền, đường cầu dốc xuống từ trái sang phải.
Câu 15: Chi phí sản xuất giảm là nguyên nhân gây ra tình trạng độc quyền tự nhiên.
Đúng. Độc quyền tự nhiên có được là do khi tăng sản lượng thì chi phí trung bình giảm.
Câu 16: Thị trường cạnh tranh độc quyền có đặc điểm là nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương đồng.
Sai. Ở thị trường cạnh tranh độc quyền, có nhiều doanh nghiệp nhưng sản phẩm của họ có sự
khác biệt (mặc dù không nhiều).
Nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm tương đồng là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Câu 17: Thị trường độc quyền nhóm có đặc điểm là khó gia nhập thị trường.
Đúng. Ở thị trường độc quyền nhóm, việc gia nhập thị trường khó khăn do các rào cản gia nhập
thị trường. Chẳng hạn như, chi phí cao, kỹ thuật đòi hỏi cao, rào cản pháp lý và đôi khi là sự cấu kết
của các doanh nghiệp hiện có trong ngành.
Câu 18: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có đặc điểm là nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm khác biệt nhau.
Sai. Ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có nhiều doanh nghiệp và sản phẩm của họ tương đồng.
Nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm khác biệt là đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền.
Câu 19: Các doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm có sản phẩm không khác biệt nhiều nên
sản phẩm của chúng có thể dễ dàng thay thế cho nhau.
Sai. Sản phẩm trên thị trường độc quyền nhóm có sự khác biệt lớn nên khả năng thay thế cho nhau sẽ không cao.
Sản phẩm không khác biệt nhiều và có thể dễ dàng thay thế cho nhau là đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền.
Câu 20: So với thị trường cạnh tranh độc quyền, sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đa
dạng hơn về chủng loại do số lượng doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đông hơn.
Sai. So với thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh
hoàn hảo mặc dù cao hơn nhưng sản phẩm của họ lại tương đồng nhau, do đó sản phẩm không có
tính đa dạng. Còn sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh độc quyền có sự khác biệt
nhau nên mức độ đa dạng sẽ cao hơn.
Câu 21: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường cung là đoạn MC từ ATCmin trở lên.
Sai. Chỉ đúng trong dài hạn. Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
là đoạn MC từ AVCmin trở lên. lOMoAR cPSD| 36271885
PHẦN 2: BÀI TẬP BỔ SUNG CHƯƠNG 1
1. Giá thịt heo trên thị trường tăng 20%, dẫn đến mức cầu về thịt heo trên thị trường giảm
10%. Vấn đề này thuộc về:

A. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
B. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
C. Kinh tế học vi mô, thực chứng.
D. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng.
2. Chính phủ tăng trợ cấp vào mặt hàng máy móc nông nghiệp làm cho lượng cung ứng mặt
hàng này trên thị trường trong nước tăng. Nhận định này thuộc phạm vi:

A. Kinh tế thực chứng và vĩ mô
B. Kinh tế thực chứng và vi mô
C. Kinh tế chuẩn tắc và vi mô
D. Kinh tế chuẩn tắc và vĩ mô
3. Doanh nghiệp thường tối đa lợi nhuận bằng việc sản xuất mức sản lượng phù hợp. Vấn đề này thuộc về:
A. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
B. Kinh tế vĩ mô, thực chứng
C. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
D. Kinh tế vi mô, thực chứng
4. Dịch COVID-19 là cho giá của mặt hàng khẩu trang tăng mạnh trong ngắn hạn:
A. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
B. Kinh tế vĩ mô, thực chứng
C. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
D. Kinh tế vi mô, thực chứng
5. Nếu một DN đang sản xuất hai loại sản phẩm là trà và cafe. Việc sản xuất thêm nhiều cafe sẽ dẫn đến:
A. Từ bỏ ngày càng ít trà hơn để tăng thêm cafe.
B. Tỷ lệ đánh đổi là không đổi giữa trà và cafe.
C. Đồng thời tăng thêm việc sản xuất nhiều trà hơn.
D. Từ bỏ ngày càng nhiều trà hơn để tăng thêm cafe.
6. Cho các phương án nằm trên đường PPF như sau Phương án Máy tính (cái) Lúa mì (tấn) A 8 0 B 6 1000 C 4 4000 D 2 6000 E 0 7000
Khi thay đổi phương án từ D sang C thì:
A. Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 1000 tấn lúa mì.
B. Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 3000 tấn lúa mì.
C. Để sản xuất thêm 2 máy tính thì phải từ bỏ đi 6000 tấn lúa mì.
D. Để có thêm được 1 máy tính thì phải từ bỏ đi ngày càng ít lúa mì. 32 lOMoAR cPSD| 36271885
7. Giả sử bạn có 500tr đồng và đang lựa chọn một trong ba phương án kinh doanh. Lợi
nhuận của 3 phương án là:
- Kinh doanh trà sữa: 125 triệu đồng,
- Kinh doanh thời trang: 130 triệu đồng,
- Đầu tư chứng khoán và nhận được khoản lời: 120 triệu đồng.
Như vậy chi phí cơ hội của việc gởi ngân hàng là là:
A. 130 triệu B. 255 triệu C. 125 triệu D. 380 triệu
8. Để tăng mức thu nhập thì các quốc gia cần tập trung chủ yếu vào việc A. Giảm thuế thu nhập.
B. Nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động.
C. Ổn định môi trường kinh tế chính trị.
D. Có các chính sách tiền tệ và tài khoá phù hợp.
9. Những nhận định mang tính khách quan để giải thích hiện tượng kinh tế thuộc: A. Kinh tế chuẩn tắc. B. Kinh tế vĩ mô. C. Kinh tế vi mô. D. Kinh tế thực chứng.
10. Đâu là nhận định thuộc kinh tế vi mô:
A. Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, thất nghiệp sẽ giảm.
B. Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam giảm mạnh do dịch Covid-19.
C. Thị trường rau hữu cơ hiện nay mất cân bằng giữa cung và cầu. D. Tất cả câu trên.
11. Trên đường PPF, việc dịch chuyển từ điểm sang điểm khác thể hiện:
A. Sự đánh đổi; chi phí cơ hội. B. Tính hiệu quả
C. Thể hiện độ dốc của đường PPF. D. Tất cả câu trên.
12. Những điểm nằm dưới đường PPF thể hiện: A. Sự hiệu quả. B. Không khả thi.
C. Không tận dụng hết nguồn lực. D. Tất cả câu trên.
13. Trong sơ đồ chu chuyển của nền kinh tế thể hiện:
A. Có 2 thị trường, 1 nhóm ra quyết định.
B. Có 2 thị trường, 3 nhóm ra quyết định.
C. Có 2 thị trường, 2 nhóm ra quyết định. D. Tất cả đều sai.
14. Trong nguyên lý kinh tế học thứ 4:
A. Con người phải chấp nhận sự đánh đổi.
B. Thương mại làm cho mọi người đều có lợi.
C. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
D. Con người phản ứng trước động cơ khuyến khích.
15. “Chẳng có gì là cho không cả” là nguyên lý kinh tế học nào sau đây:
A. Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
B. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
C. Con người đối mặt với sự đánh đổi.
D. Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi.
16. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Hộ gia đình là người mua ở tất cả thị trường.
B. Doanh nghiệp là người bán ở tất cả thị trường.
C. Điều quan trọng nhất quyết định mức sống là năng suất. D. Tất cả câu trên. lOMoAR cPSD| 36271885
17. Điều nào dưới đây là tuyên bố thực chứng:
A. Các chủ nhà nên được tự do đặt giá tiền thuê nhà B. Tiền thuê nhà quá cao
C. Lãi suất cao là không tốt đối với nên kinh tế
D. Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế nguồn cung nhà ở
18. Chi phí cơ hội của một nhóm sinh viên bỏ ra 100.000 đồng đi uống trà sữa để tán dóc là:
A. Việc sử dụng tốt nhất thời gian tán dóc vào việc khác (VD: ôn thi kinh tế vi mô)
B. Việc sử dụng tốt nhất 100.000 đồng đó vào việc khác. (VD: mua bánh tráng trộn)
C. Việc tiết kiệm được 100.000 đồng.
D. Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 100.000 đồng.
19. Điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là?
A. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
B. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả
C. Không thể thực hiện được
D. Không thể thực hiện được hoặc nếu thực hiện được thì nền kinh tế hoạt động không hiệu quả 34 lOMoAR cPSD| 36271885 CHƯƠNG 2 CẦU
1. Đường cầu của Pepsi chuyển dịch sang phải là do: A. Giá Pepsi giảm.
B. Giá nguyên liệu sản xuất giảm.
C. Giá của các loại nước ngọt có ga khác giảm.
D. Giá các loại nước ngọt có ga khác tăng.
2. Sự kiện nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu thịt heo: A. Giá thịt heo giảm
B. Kì vọng về giá của thịt heo giảm C. Giá thịt bò giảm D. Tất cả đều đúng
3. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu trà sữa Phúc Long về bên trái:
1. Người tiêu dùng review có miếng băng keo cá nhân trong ly trà sữa Phúc Long.
2. Giá trà sữa Gongcha giảm.
3. Giá trà sữa Phúc Long giảm. A. Trường hợp 1 và 3 B. Trường hợp 2 và 3 C. Trường hợp 1 và 2 D. Trường hợp 1+2 + 3
4. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang phải, suy ra:
A. B là hàng hóa thứ cấp.
B. A là hàng hóa thông thường.
C. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau
D. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
5. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng thì cầu của hàng hóa thông thường sẽ: A. Giảm.
B. Không xác định được. C. Tăng. D. Không thay đổi.
6. Đường cầu xe honda dịch trái khi: A. Giá xăng tăng cao.
B. Nguyên liệu sản xuất xe giảm.
C. Kì vọng về giá xe honda tăng. D. Tất cả đều đúng.
7. Nếu thu nhập của người tiêu dùng giảm thì cầu của hàng hóa thứ cấp sẽ: A. Giảm.
B. Không xác định được. C. Tăng. D. Không thay đổi.
8. Với các điều kiện khác không đổi, nếu PX tăng lên thì:
A. Lượng cầu X giảm xuống
B. Phần chi tiêu cho X tăng lên
C. Lượng cầu X tăng lên
D. Đường cầu X dịch chuyển sang trái
9. Trường hợp nào sau đây làm đường cầu tivi Sony dịch chuyển sang trái: A. Giá tivi Sony tăng
B. Thu nhập người dân tăng C. Giá tivi Samsung tăng D. Không câu nào đúng
10. Câu nào sau đây SAI:
A. Gía xăng tăng làm cầu xe máy giảm.
B. Cầu hàng hóa thứ cấp có mối quan hệ nghịch biến với thu nhập.
C. Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, giá và lượng cầu tỉ lệ nghịch.
D. Giá sản phẩm X tăng làm đường cầu sản phẩm X dịch chuyển sang trái. lOMoAR cPSD| 36271885
11. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu: A. Số lượng người mua
B. Số lượng người bán
C. Mức giá kì vọng của người bán D. Tất cả đều sai
12. Trường hợp nào sau đây làm đường cầu của thép dịch chuyển về bên trái
A. Chính phủ tăng thuế vào mặt hàng thép.
B. Thu nhập của công chúng tăng. C. Giá thép tăng mạnh.
D. Không có câu nào đúng. 13.
Đường cầu có phương trình là P=52 được thể hiện trên đồ thị là
A. đường thẳng dốc xuống B. đường thẳng đứng
C. đường thẳng nằm ngang
D. Tất cả trường hợp đều đúng CUNG
14. Đường cung của Starbucks dịch chuyển do:
A. Giá sản phẩm Starbucks thay đổi.
B. Thu nhập tiêu dùng thay đổi. C. Thuế thay đổi.
D. Giá sản phẩm thay thế giảm.
15. Trong trường hợp nào đường cung của sữa sẽ dời sang trái. A. Giá sữa giảm.
B. Mức lương của công nhân sản xuất tăng lên.
C. Có sự cải tiến trong sản xuất.
D. Kì vọng về giá sữa giảm.
16. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cung sang phải:
A. Chi phí sản xuất giảm
B. Số người bán nhiều hơn
C. Thuế đánh vào mặt hàng thấp D. Tất cả đều đúng
17. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cung đối với Cà phê Trung Nguyên:
A. Thị hiếu đối với cà phê Trung Nguyên thay đổi
B. Giá hàng hóa thay thế cho cà phê Trung Nguyên tăng lên
C. Công nghệ chế biến cà phê Trung Nguyên thay đổi
D. Các nhà sản xuất trà Lipton quảng cáo cho sản phẩm của họ CÂN BẰNG CUNG CẦU
Sử dụng thông tin sau để làm câu 18 và 19:

Cho Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: QS = P – 5 và QD = -2P + 70.
18. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là: A. Q = 25 và P = 30 B. Q = 10 và P = 15 C. Q = 15 và P = 20 D. Q = 20 và P = 25
19. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 28 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần
chi bao nhiêu tiền? : A. 225 B. 252 C. 180 D. Tất cả đều sai. 36 lOMoAR cPSD| 36271885
20. Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản: QD = -3P + 80
Lượng cung nông sản trên thị trường là 20. Vậy mức giá cân bằng trên thị trường là: A. P = 10 B. P = 20 C. P = 40
D. Không có câu nào đúng
21. Hàm số cầu và số cung cùa một hàng hóa như sau: (D): P = -QD + 30 ; (S): P=QS-20
Nếu chính phủ quy định mức giá thị trường là P = 20, thì lượng hàng hóa: A. Thiếu hụt 20 B. Thừa 20 C. Dư thừa 30 D.Thiếu hụt 30.
THAY ĐỔI CÂN BẰNG CUNG CẦU
22. Khi thu nhập tăng, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hóa thông thường sẽ:
A. Giá cao hơn và lượng cân bằng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.
C. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn. D. Không thay đổi.
23. Trong trường hợp nào giá cà phê sẽ giảm:
A. Đường cầu của cà phê dịch chuyển sang trái.
B. Đường cung của cà phê dịch chuyển sang phải.
C. Không có trường hợp nào.
D. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
24. Khi thu nhập dân chúng giảm xuống, các nhân tố khác không thay đổi, giá cả và số lượng cân
bằng mới của loại hàng hóa cấp thấp sẽ :
A. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
C. Giá cao hơn và số lượng lớn hơn.
D. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.
25. Giá gà rán Lotteria tăng điều này sẽ làm cho:
A. Lượng cầu gà rán KFC tăng
B. Đường cầu gà rán KFC dịch sang trái.
C. Lượng cung gà rán KFC giảm D. Tất cả đều sai.
26. Thị trường bia đang ở trạng thái cân bằng. Công nghệ mới trong sản xuất có thể làm cho giá
và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
A. Cung dịch sang phải, giá giảm
B. Cung dịch sang trái, giá tăng
C. Cầu dịch sang phải, giá tăng
D. Cầu dịch sang trái, giá giảm
27. Tiền lương của công nhân sản xuất trà sữa tăng đồng thời Bộ an toàn thực phẩm vừa ra
khuyến cáo trong trân châu có chất gây ung thư thì?
A. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
C. Giá chưa xác định và số lượng lớn hơn.
D. Giá chưa xác định và số lượng nhỏ hơn. lOMoAR cPSD| 36271885
28. Khi thu nhập người dân tăng, giá nguyên vật liệu tăng, mức giá và sản lượng cân bằng của trà sữa:
A. Giá tăng, lượng giảm.
B. Giá giảm, lượng giảm. C. Giá tăng, lượng tăng D. Tất cả đều sai.
29. Khi cả cầu và cung của một mặt hàng đều tăng lên, giá và lượng cân bằng sẽ:
A. Giá và lượng đều tăng.
B. Giá giảm, lượng tăng.
C. Lượng tăng, giá không xác định.
D. Cả giá và lượng đều không xác định được. 38 lOMoAR cPSD| 36271885 CHƯƠNG 3 CO GIÃN CẦU
1. Hệ số co giãn cầu theo giá của hàng hoá A là 2. Điều này thể hiện:

A. Giá tăng 10% thì lượng cầu tăng 20%.
B. Giá tăng 20% thì lượng cầu tăng 10%.
C. Giá giảm 20% thì lượng cầu tăng 10%.
D. Giá giảm 10% thì lượng cầu tăng 20%.
2. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng thuốc lá là -3, có nghĩa là:
A. Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 30%.
B. Giá giảm 30%; lượng cầu tăng 10%.
C. Giá giảm 10%: lượng cầu giảm 30%.
D. Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 30%.
3. Câu nào sau đây là đúng :
A. Hàng hóa có nhiều mặt hàng thay thế thì độ co giãn của cầu theo giá thấp.
B. Hệ số co giãn của cầu theo giá trong dài hạn thường cao hơn trong ngắn hạn.
C. Phản ứng nhà sản xuất thường dễ dàng và nhanh chóng hơn người tiêu dùng trước biến động
của giá cả thị trường.
D. Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản phẩm X sẽ di chuyển.
4. Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là 1. Lượng cầu của người tiêu dùng:
A. Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi giá.
B. Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi giá.
C. Thay đổi ngược chiều và bằng % thay đổi của giá.
D. Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi.
5. Tìm câu SAI trong những câu dưới đây:
A. Thu nhập giảm sẽ làm cho đường cầu của hàng hóa thứ cấp dịch sang phải.
B. Những mặt hàng xa xỉ có độ co giãn của cầu theo giá lớn.
C. Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu.
D. Giá trà sữa tăng mạnh làm đường cầu trà sữa dịch chuyển sang trái.
6. Giá kem giảm có thể dẫn đến cầu kem tăng mạnh là do: A. Cầu co giãn B. Cầu không co giãn C. Co giãn đơn vị
D. Hoàn toàn không co giãn
7. Cho hàm số cầu có dạng QD = -P + 40. Tính hệ số co giãn cầu theo giá trong khoảng giá P=10; và P=30
A. EDP = -1, cầu co giãn đơn vị B. EDP = -1.5, cầu co giãn
C. EDP = 1, cầu co giãn đơn vị
D. EDP = -0.5, cầu không co giãn
8. Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào các nhân tố:
A. Mức độ có sẵn của các mặt hàng thay thế.
B. Sở thích thị hiếu của người tiêu dùng. C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
9. Độ co giãn của cầu theo giá ED= -2. Khi giá sản phẩm này tăng lên 5% thì lượng cầu về sản phẩm sẽ: A. Giảm 5%. B. Tăng 5% C. Tăng 10% D. Giảm 10% lOMoAR cPSD| 36271885
10. Hàm số cung và cầu của một sản phẩm là Q=180-3P và Q=30+2P. Độ co giãn của cầu theo
giá tại điểm cân bằng thị trường là:
A. ED= -1 B. ED= -1/3 C. ED= -3 D. ED= 1
11. Trên cùng một đường cầu tuyến tính dốc xuống theo quy luật cầu, tương ứng với mức giá
càng cao thì độ co giãn của cầu theo giá sẽ:
A. Không đổi
B. Không xác định được C. Càng thấp D. Càng cao
CO GIÃN CẦU VÀ DOANH THU
12. Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại mức
giá hiện có là co giãn ít, công ty sẽ:
A. Tăng giá. C. Tăng lượng bán B. Giảm giá. D. Giữ giá như cũ.
13. Cầu của mặt hàng A đang co giãn nhiều, nếu công ty muốn tăng doanh thu thì nên A. Giảm giá B. Duy trì mức giá C. Tăng giá
D. Không thể quyết định
14. Cho Hàm số cầu của hàng hóa X: QD = -1/2 P + 35. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để
tăng doanh thu doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?
A. EDP = -4/3. Nên giảm giá. B. EDP = -1/2. Nên tăng giá C. EDP = -2, Nên giảm giá
D. EDP = 1/2. Nên giảm giá
15. Cho hàm số: QD = -0.25 P + 40. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để tăng doanh thu
doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?

A. EDP = -1/3, Nên tăng giá. B. EDP = 1/3. Nên tăng giá C. EDP = -3, Nên giảm giá
D. EDP = -1/3. Nên giảm giá CO GIÃN CUNG
16. Hệ số co giãn cung theo giá của hàng hoá X là 3/2. Điều này thể hiện:

A. Giá tăng 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 15%.
B. Giá tăng 15% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
C. Giá giảm 15% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
D. Giá giảm 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 15%.
17. Khi cung cà phê trên thị trường tăng lên nhưng không làm thay đổi số lượng sản phẩm
cân bằng trên thị trưòng, chúng ta kết luận rằng cầu cà phê:
A. Co giãn nhiều. B. Co giãn ít C. Co giãn đơn vị.
D. Hoàn toàn không co giãn.
18. Câu nào ĐÚNG trong những câu dưới đây:
A. Trong ngắn hạn, độ co giãn của cung theo giá lớn hơn trong dài hạn.
B. Những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn của cầu theo giá cao.
C. Đường cung càng phẳng thì độ co giãn cung theo giá càng bé.
D. Tiền lương công nhân tăng làm đường cung sản phẩm X dịch trái.
19. Trong dài hạn, độ co giãn của cung theo giá sẽ như thế nào so với ngắn hạn: A. Co dãn nhiều hơn. B. Co dãn ít hơn. C. Co dãn đơn vị. D. Không co giãn. 40 lOMoAR cPSD| 36271885
20. Cho hàm số cung của hàng hóa có dạng Qs= 0.5P + 10. Tính hệ số co giãn cung theo giá
trong khoảng P=10 và P=30:

A. ESP= -1/2, cung không co giãn
B. ESP= 1, cung co giãn đơn vị.
C. ESP= 1/2, cung không co giãn.
D. ESP= -1, cung co giãn đơn vị.
CO GIÃN CẦU THEO THU NHẬP VÀ GIÁ CHÉO
21. Khi giá hàng Y: PY = 3 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 7 thì Qx =12, với các
yếu tố khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
A. Bổ sung nhau.
C. Vừa thay thế. vừa bổ sung. B. Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
22. Khi giá hàng Y: PY = 5 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 9 thì Qx =10, với các
yếu tố khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
A. Bổ sung nhau.
C. Vừa thay thế. vừa bổ sung. B. Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
23. Khi thu nhập tăng lên 15%, lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 10%, với các điều kiện
khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản X là :
A. Sản phẩm cấp thấp. C. Sản phẩm thiết yếu B. Xa xí phẩm D. Sản phẩm độc lập.
24. Nếu 2 sản phẩm A và B là 2 sản phẩm không liên quan nhau thì : A. E AB >0 B. E AB <0 C. E AB = 0 D. Tất cả đều sai
25. Tìm câu đúng trong các câu dưới đây:
A. Hàng thiết yếu có cầu co giãn nhiều theo giá.
B. Bếp gas và gas là 2 mặt hàng thay thế cho nhau.
C. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập của hàng xa xỉ lớn hơn 1.
D. Lương công nhân tăng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải.
26. Khi thu nhập tăng 10%, lượng cầu hàng hóa X tăng 20%, X là hàng hóa gì? A. Hàng hóa bổ sung B. Hàng hóa thứ cấp C. Hàng hóa xa xỉ
D. Hàng hóa thông thường
27. Khi giá hàng hóa Y là 10, sản lượng X là 20, khi giá hàng hóa Y là 15, sản lượng X là 15.
Độ co giãn chéo X theo Y (EXY) khoảng:
A. 0,71 B. -0,14 C. -0,71 D. Tất cả đều sai lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
7. Khi chính phủ áp dụng chính sách giá trần đối với mặt hàng sữa bột thì kết cục trên thị
trường thường sẽ là: A. Dư thừa sữa bột B. Thiếu hụt sữa bột
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng D. Tất cả đều sai
8. Khi chính phủ quyết định nâng cao mức lương tối thiểu (giá sàn trên thị trường lao động)
thì thì kết cục trên thị trường lao động thường sẽ là:
A. Dư thừa lao động (thất nghiệp) B. Thiếu hụt lao động
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng D. Tất cả đều sai
9. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/sp, chính phủ đánh thuế 3đ/sp làm giá cân bằng
tăng lên P= 17đ/sp, có thể kết luận:
A. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung
B. Cầu co giãn ít hơn so với cung
C. Cầu co giãn tương đương với cung D. Tất cả đều sai
10. Giá nước rửa tay khô 70đ/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5đ/hộp, giá cả trên thị trường
vẫn là 72đ/hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của sản phẩm nước rửa tay đó là: A. Co giãn nhiều B.. Co giãn hoàn toàn C. Co giãn ít
D. Hoàn toàn không co giãn
11. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 4đ/sp làm cho giá cân
bằng mới trên thị trường là 12đ/sp. Lúc này có thể kết luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
12. Ban đầu mức giá trên thị trường là 80đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 7đ/sp làm cho giá cân
bằng mới trên thị trường là 83đ/sp. Lúc này có thể kết luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
13. Khi chính phủ đánh thuế vào các hàng hóa và dịch vụ xa xỉ thì giữa người mua và người
bán ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? A. Người mua B. Người bán C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
14. Khi chính phủ đánh thuế vào hàng hóa và dịch vụ thiết yếu thì giữa người mua và người
bán ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? A. Người mua B. Người bán C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
15. Khi chính phủ đánh thuế mặt hàng Y, nếu cầu co giãn theo giá bằng với cung thì giữa
người mua và người bán ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? A. Người mua B. Người bán C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai 42 lOMoAR cPSD| 36271885
16. Cầu mặt hàng Z co giãn ít theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A. Phần lớn tiền thuế do người mua chịu
B. Phần lớn tiền thuế do người bán chịu
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên
D. Người bán chịu hoàn toàn tiền thuế
17. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A. Phần lớn tiền thuế do người mua chịu
B. Phần lớn tiền thuế do người bán chịu
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên.
D. Người bán chịu hoàn toàn tiền thuế lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
22. Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Thặng dư tiêu dùng có thể là số âm
B. Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung
C. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường
D. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía dưới đường cung và phía trên giá thị trường
23. Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là:
A. Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực tế phải trả cho sản phẩm
B. Là diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên giá thị trường C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
24. Mức chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và giá thật sự phải trả khi mua
một hàng hóa nào đó được gọi là:

A. Giá trị mà người mua cảm nhận khi tiêu dùng hàng hóa đó B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Thặng dư của người tiêu dùng
25. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và chi phí mà người sản xuất bỏ ra được gọi là:
A. Tổng lợi ích đạt được khi tham gia vào thương mại B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất D. Câu A và B đều đúng
26. Tìm phát biểu SAI: A. TS=WTP-COST
B. Tổng thặng dư càng cao thì hiệu quả phân bổ nguồn lực càng cao
C. Chính phủ có thể tăng tổng thặng dư bằng cách thay đổi sự phân bổ nguồn lực thị trường
D. TS đạt tối đa tại mức sản lượng cân bằng thị trường 27.
Cho CS=10, P=8, COST=5. Gía trị tổng thặng dư (TS) là: A. 5 B. 15 C. 13 D. Tất cả đều sai
28. Giá tăng làm tổng thặng dư tiêu dùng (CS) giảm vì:
A. Số lượng người mua giảm
B. Do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
29. Giá cao hơn làm tổng thặng dư sản xuất (PS) tăng vì :
A. Số lượng người bán tăng
B. Do người bán ban đầu được trả mức giá cao hơn C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 44 lOMoAR cPSD| 36271885
Sử dụng đồ thị sau đây để trả lời các câu hỏi
30. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là: A. CS =450 B. CS = 150 C. CS = 225 D. CS = 750
31. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là: A. PS =300 B. PS = 150 C. PS = 600 D. PS = 450
32. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là: A. TS =600 B. TS = 525 C. TS = 375 D. TS = 900
33. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là: A. CS =400 B. CS = 100 C. CS = 200 D. CS = 250
34. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là: A. Tăng 37.5 B. Giảm 37.5 C. Tăng 112.5 d. Giảm 112.5
35. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do một
số người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 150 C. 50 D. 25
36. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do
những người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 B. 200 C. 50 D. 150 lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Chi phí kinh tế luôn lớn hơn chi phí kế toán
B. Lợi nhuận kinh tế luôn nhỏ hơn lợi nhuận kế toán
C. Chi phí kinh tế luôn nhỏ hơn chi phí kế toán
D. Chi phí kinh tế bao gồm chi phí ẩn và chi phí sổ sách
2. Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
A. Năng suất trung bình tăng
B. Năng suất trung bình giảm
C. Năng suất trung bình cực đại D. Năng suất biên giảm
3. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5K0.5L0.6. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A. Năng suất tăng theo quy mô
B. Năng suất giảm theo quy mô
C. Năng suất không đổi theo quy mô D. Cả 3 đều sai
4. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 11 và 12.
Điều này có nghĩa là:

A. Năng suất trung bình của 3 công nhân bằng 11
B. Tổng sản phẩm của 3 công nhân bằng 33 C. A và B đều sai D. A và B đều đúng
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 5, 6 VÀ 7
Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn: TC = Q2 + 20Q + 300
5. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là: A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
6. Chi phí cố định trung bình (AFC) là: A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
7. Chi phí trung bình (AC, ATC) là: A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
8. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: A. Chi phí biên
B. Chi phí biến đổi trung bình C. Chi phí trung bình
D. Chi phí cố định trung bình.
9. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 10đ, chi phí biên không đổi ở các mức
sản lượng là 15đ. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A. Không xác định được. B. Giảm dần. B. Tăng dần. D. Không đổi.
10. Doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = Q2 + 2Q + 10 thì hàm chi phí cố định (TFC) sẽ là: A. Q2 + 10 B. 10 C. Q2 + 2Q D. 2Q + 10
11. Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 Tổng chi phí 15 27 40 51 60 75 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 5 là: A. TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12 B. TFC = 0 & AVC = 15 D. TFC = 15 & AVC = 12 46 lOMoAR cPSD| 36271885
12. Khi năng suất biên của lao động ( MP L) đang nhỏ hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì: A. Cả 2 đều đang tăng
B. Năng suất biên đang tăng
C. Năng suất trung bình đang tăng
D. Năng suất trung bình đang giảm
13. Khi chi phí trung bình giảm dần theo sản lượng thì:
A. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình.
B. Chi phí biên bằng chi phí trung bình
C. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình
D. Cả 3 câu trên đều sai.
14. Cho hàm chi phí sản xuất có dạng như sau: TC=Q2 + 2Q + 25. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. AFC=25/Q B. ATC=Q2+2Q C. AVC=Q+2 D. Tất cả đều đúng.
15. Trong ngắn hạn yếu tố nào dễ thay đổi nhất: A. Lao động. B. Vốn. C. Máy móc. D. Cả 3 đáp án trên.
16. Khi một doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế âm, lợi nhuận kế toán dương thì có thể kết luận:
A. Đây không phải là một cơ hội đầu tư tốt.
B. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không tốt.
C. Kỹ thuật sản xuất quá lạc hậu.
D. Năng lực quản lý sản xuất yếu kém.
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 17 VÀ 18
Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau:
Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 7 Tổng chi phí 40 70 95 115 130 149 175 220
17. Tìm mức sản lượng tại đó ACmin: A. Q=5 B. Q=6 C. Q=7 D. Tất cả đều sai
18. Tìm mức sản lượng tại đó AVCmin: A. Q=5 B. Q=6 C. Q=7 D. Tất cả đều sai lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1 VÀ 2
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = 2Q + 10. Nếu giá thị trường là 20 USD:
7. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất : A. Q = 5 B. Q = 3 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
8. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC=10+Q. Tổng chi phí cố định là
15, thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận:
A. 70 B. 25 C. 10 D. Đáp án khác
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 3, 4, 5 & 6
Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo hiện đang sản xuất
ở mức sản lượng (Q) là 100. Doanh nghiệp có doanh thu trung bình (AR) là 12, chi phí trung
bình (AC, ATC) là 5 và chi phí cố định (TFC, FC) là 200.
9. Mức lợi nhuận là:
A. 700 B. 600 C. 400 D. 100
10. Chi phí biên (MC) tại mức sản lượng này là: A. MC=20 B. MC=5 C. MC=12 D. MC=2
11. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lượng này là: A. AVC=6 B. AVC=5 C. AVC=4 D. AVC=3
12. Chi phí cố định trung bình (AFC) tại mức sản lượng này là: A. AFC=5 B. AFC=4 C. AFC=3 D. AFC=2
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 7, 8, 9 & 10
Doanh nghiệp A có TFC=1000. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và phải
chi ra mức TVC=1200 với AVC=12. Giá thị trường P=30.
13. Chi phí cố định trung bình (AFC) bằng:
A. AFC=6 B. AFC=10 C. AFC= 5 D. AFC=8
14. Chi phí trung bình (AC, ATC) bằng: A. ATC=10 B. ATC=22 C. ATC= 12 D. ATC=20
15. Doanh thu (TR) bằng: A. 2200 B. 5000 C. 3000 B. 2000
16. Lợi nhuận của doanh nghiệp là: A. 1800 B. 1200 C. 2000 C. 800
17. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình.
C. Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
D. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán. 48 lOMoAR cPSD| 36271885
18. Thị trường nào sau đây là thị trường mà người mua và người bán chấp nhận giá?
A. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Thị trường độc quyền.
C. Thị trường cạnh tranh.
D. Tất cả đáp án trên. 19.
Đường cung dài hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Cũng chính là đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B. Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AVC.
C. Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường ATC.
D. Phần đường chi phí biên nằm ở phía dưới đường ATC.
20. Chọn câu SAI trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
A. Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất.
B. Không có trở ngại khi gia nhập hay rời khỏi thị trường.
C. Nhiều người mua và người bán trên thị trường.
D. Doanh nghiệp là người định giá.
21. Phát biểu nào sau đây là SAI trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
A. Thị phần của mỗi doanh nghiệp là rất lớn.
B. Cả doanh nghiệp và người mua đều là người chấp nhận giá
C. Mức độ gia nhập/ rời khỏi thị trường dễ
D. Sản phẩm có tính tương đồng
22. Để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng tại đó: A. AR=MR B. P=MC C. P=MR
D. Cả 3 câu trên đều đúng
23. Trong ngắn hạn doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất khi:
A. Doanh nghiệp không có lợi nhuận.
B. Giá bán bằng chi phí trung bình
C. Doanh nghiệp bị thua lỗ D. Tất cả đều sai lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1, 2 & 3
Một doanh nghiệp độc quyền có: MR = -2Q + 60,
P = -Q + 40, MC = 2Q + 20, TC = Q2 + Q + 10
3. Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận: A. Q=30 B. Q=5 C. Q=10 D. Q=20
4. Doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa là: A. 120 B. 300 C. 180 D. 0
5. Doanh nghiệp có doanh thu tối đa (TRmax) là: A. 200 B. 100 C. 400 D. 300
6. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 1000 - 2Q và MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa
khi sản xuất tại mức sản lượng:
A. Q = 600 B. Q = 0 C. Q= 800 D. Q = 500
7. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 800 - 2Q và MC =2Q + 400, lợi nhuận sẽ đạt tối
đa khi sản xuất tại mức sản lượng:
A. Q = 200 B. Q = 100 C. Q= 400 D. Q = 300
8. Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền:
A. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa có chi phí biên bằng doanh thu biên.
D. Doanh thu trung bình bằng với giá bán.
9. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều người mua
B. Sản phẩm tương đồng
C. Rất khó khăn trong gia nhập thị trường
D. Trong thị trường độc quyền không có đường cung
10. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Sản phẩm bán ra là riêng biệt
B. Có thị phần lớn và ít đối thủ cạnh tranh
C. Hình thức độc quyền hoàn toàn rất hiếm D. Tất cả ý trên
11. Hàng hóa nào sau đây thường được xem là gần với thị trường độc quyền hoàn toàn: A. Hàng không B. Lúa C. Điện D. Kem đánh răng 50 lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
15. Khó gia nhập thị trường và sản phẩm khác biệt, có khả năng thay thế cho nhau là thị trường: A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
16. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, mức giá bán thường:
A. Ngang bằng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cao hơn thị trường độc quyền nhóm.
C. Thấp hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng cao hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Cao hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng thấp hơn thị trường độc quyền hoàn toàn.
17. Có khả năng quyết định giá và rất khó gia nhập thị trường là thị trường: A. Cạnh tranh hoàn toàn
B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền hoàn toàn D. Độc quyền nhóm
18. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác công khai sẽ hình thành nên một tổ chức hoạt
động theo phương thức của một doanh nghiệp

A. Cạnh tranh độc quyền B. Độc quyền hoàn toàn C. Cạnh tranh hoàn toàn
D. Cả 3 câu trên đều đúng
19. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Khó gia nhập thị trường
B. Sản phẩm có sự khác biệt
C. Là người quyết định giá
D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
20. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền:
A. Tương đối dễ gia nhập thị trường
B. Thị phần của mỗi doanh nghiệp rất lớn
C. Hàng hoá có sự khác biệt
D. Có khả năng định giá lOMoAR cPSD| 36271885 BÀI TẬP
Câu hỏi (Sử dụng để trả lời các câu trắc nghiệm)
1. Cho biết thông tin về giá sẵn sàng trả của từng người mua đối với mặt hàng khẩu trang như sau Người mua Hộp thứ nhất Hộp thứ hai Mai 50 40 Hoa 45 35 Nhung 40 30
a. Nếu giá thị trường là P=37. Hãy xác định.
a1. Lượng cầu và thặng dư tiêu dùng của từng người. (Gợi ý: WTP≥P thì sẽ mua, CS=WTP-P)
a2. Tổng lượng cầu và tổng thặng dư tiêu dùng. (Gợi ý: Cộng tổng qD và CS của từng người)
b. Nếu giá thị trường là P=42. Hãy xác định.
b1. Tính mức thay đổi lượng cầu và thặng dư tiêu dùng của từng người.
(Gợi ý: Tính giống câu a1 sau đó so sánh với a1)
b2. Tính mức thay đổi tổng lượng cầu và tổng thặng dư tiêu dùng.
(Gợi ý: Tính giống câu a2 sau đó so sánh với a2)
2. Cho biết bảng thông tin về chi phí của từng người bán đối với mặt hàng điện thoại cũ như sau Người mua Chiếc thứ nhất Chiếc thứ hai Ly 150 200 Nam 190 230 Hải 220 250
a. Nếu giá thị trường là P=210. Hãy xác định.
a1. Lượng cung và thặng dư sản xuất của từng người. (Gợi ý: P≥Chi phí thì sẽ bán, PS=P-Chi phí)
a2. Tổng lượng cung và tổng thặng dư sản xuất. (Gợi ý: Cộng tổng qS và PS của từng người)
b. Nếu giá thị trường là P=240. Hãy xác định.
b1. Tính mức thay đổi lượng cung và thặng dư sản xuất của từng người.
(Gợi ý: Tính giống câu a1 sau đó so sánh với a1)
b2. Tính mức thay đổi tổng lượng cung và tổng thặng dư sản xuất.
(Gợi ý: Tính giống câu a2 sau đó so sánh với a2)
3. Một doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo có thông tin như sau. Q 0 1 2 3 4 5 6 TC 50 90 120 140 150 175 210
a. Tìm TFC (Gợi ý: Mức TC tại Q=0 chính là TFC ➔ TFC=50)
b. Khi Q=5 hãy xác định TVC, ATC, AVC, AFC, MC.
(Gợi ý: Dựa vào TFC=50 và tại Q=5 có TC=175 ➔ TVC, ATC, AVC, AFC, MC tại Q=5)
c. Xác định mức giá mà doanh nghiệp sẽ hòa vốn.
(Gợi ý: Tính ATC ở các mức Q ➔ Dựa vào ATCmin)
d. Xác định mức giá mà doanh nghiệp sẽ đóng cửa.
(Gợi ý: Tính AVC ở các mức Q ➔ Dựa vào AVCmin)
4. Hãy nhận xét hiệu suất theo quy mô của doanh nghiệp trong các trường hợp sau. Giải thích cụ thể:
a. Hàm sản xuất có dạng: Q=2K0.2L0.8
(Gợi ý: Hiệu suất không đổi theo quy mô)
b. Hàm sản xuất có dạng: Q=2K0.6L0.7
(Gợi ý: Hiệu suất tăng theo quy mô) c.
Hàm sản xuất có dạng: Q=2K0.3L0.5
(Gợi ý: Hiệu suất giảm theo quy mô)
5. Ban đầu doanh nghiệp sản xuất ra được mức sản lượng là 500 tấn. Hãy nhận xét hiệu suất theo
quy mô của doanh nghiệp trong các trường hợp sau. Giải thích cụ thể:
a. Tăng K và L lên gấp 2 và Q đạt được là 1200 tấn. (Gợi ý: Hiệu suất tăng theo quy mô) 52 lOMoAR cPSD| 36271885
b. Tăng K và L lên gấp 3 và Q đạt được là 1500 tấn. (Gợi ý: Hiệu suất không đổi theo quy mô)
c. Tăng K và L lên gấp 4 và Q đạt được là 1800 tấn. (Gợi ý: Hiệu suất giảm theo quy mô)
6. Samsung sản xuất 1 triệu chiếc điện thoại tốn tổng chi phí là 300 triệu USD.
a. Khi Samsung sản xuất 1.1 triệu chiếc điện thoại thì tổng chi phí là 320 triệu USD. Nhận xét tính
kinh tế theo quy mô trong trường hợp này? (Gợi ý: Lợi thế kinh tế theo quy mô)
a. Khi Samsung sản xuất 1.2 triệu chiếc điện thoại thì tổng chi phí là 360 triệu USD. Nhận xét tính
kinh tế theo quy mô trong trường hợp này? (Gợi ý: Tính kinh tế không đổi theo quy mô)
a. Khi Samsung sản xuất 1.3 triệu chiếc điện thoại thì tổng chi phí là 400 triệu USD. Nhận xét tính
kinh tế theo quy mô trong trường hợp này? (Gợi ý: Bất lợi kinh tế theo quy mô)
7. Doanh nghiệp độc quyền có các hàm sau đây
Hàm tổng chi phí: TC = Q2 + 10Q + 40
Hàm tổng chi phí biên: MC = 2Q + 10 Hàm cầu (D): P = 30 – Q
Hàm doanh thu biên: MR=30 – 2Q
a. Doanh nghiệp sẽ xuất tại mức Q nào? Xác định lợi nhuận. (Gợi ý: Q=5, LN=10)
b. Để doanh thu tối đa thì doanh nghiệp sẽ sản xuất mức Q nào? Xác định mức doanh thu.
(Gợi ý: Q=15, TR=225)
8. Hải sở hữu công ty vận tải rau, đang hoạt
động ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Chi phí
cố định chủ yếu trong trường hợp này là số tiền
$101 đã bỏ ra mua chiếc xe tải Mercedes-Benz
cũ để phục vụ cho công tác vận chuyển.
Cho biết các hàm chi phí trong ngắn hạn như sau: TVC = 2Q2 + 4Q MC = 4Q + 4
Nếu giá thị trường là P=20.
a. Hãy xác định mức sản lượng mà Hải sẽ cung ứng ra? Tính mức lợi nhuận tương ứng.
(Gợi ý: MC=P sẽ giúp LN tối đa hoặc lỗ tối thiểu ➔ Q = 4 ➔ TR=80
TC = TVC + 101 ➔ Tính TC=149 ➔ LN = -69)
b. Hãy nhận xét các quyết định của Hải trong trường hợp này.
(Gợi ý: Nếu quyết định cung ứng thì Hải sẽ chọn mức Q=4 và lỗ = 69;
Nếu không cung ứng thì Q = 0➔ TR=0 và TC=101➔ Lỗ = 101
➔ Hải vẫn sẽ làm để giảm lỗ/ nên tiếp tục cung ứng) lOMoAR cPSD| 36271885 Bài tập tự luận
1. Một nhà máy sản xuất thịt heo đầu tư chi phí xây dựng cơ bản và dây chuyền sản xuất $200. Để
vận hành nhà máy cần thuê một số lượng công nhân nhất định với mức lương là $40/công nhân.
Cho biết các thông tin ban đầu như sau: L Q MPL TVC, VC TC ATC, AC MC 0 0 1 10 2 25 3 45 4 62 5 77 6 88 7 95 8 100
a. Điền đầy đủ thông tin vào bảng. b. Nhận xét MPL.
c. Nhận xét mối quan hệ giữa MC và AC.
d. Nhận xét mối quan hệ giữa MC và MPL.
e. Vẽ đồ thị TVC, TC và TFC. Nhận xét hình dạng.
f. Vẽ đồ thị hàm sản xuất. Nhận xét hình dạng. GỢI Ý L Q MPL TVC, VC TC ATC, AC MC 0 0 ------ 0 200 ------ ------ 1 10 10 40 240 24 4 2 25 15 80 280 11.2 2.67 3 45 20 120 320 7.11 2 4 62 17 160 360 5.81 2.35 5 77 15 200 400 5.19 2.67 6 88 11 240 440 5.00 3.64 7 95 7 280 480 5.05 5.71 8 100 5 320 520 5.2 8
a. Điền thông tin vào bảng
b. L tăng từ 0-->3 thì MPL tăng;
L tăng từ 4--> 8 thì MPL giảm c. MC>AC ➔ AC tăng; MC d. MPL tăng thì MC giảm; MPL giảm thì MC tăng
e. Tự vẽ hình (gợi ý: trục hoành là Q, trục tung là TFC, TVC, TC)
Q tăng ➔ TVC và TC tăng (dốc lên) ; nhưng TFC không đổi (nằm ngang)
f. Tự vẽ hình (gợi ý: trục hoành là L, trục tung là Q)
L tăng ➔ Q tăng nhưng mức tăng giảm dần ➔ Quy luật MPL giảm dần
(thể hiện qua độ dốc, ban đầu dốc nhiều, về sau bớt dốc dần) 54 lOMoAR cPSD| 36271885
2. Cho biết một doanh nghiệp gạo đang hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo với các
thông tin trong ngắn hạn như sau: MR = AR = P Q TFC TVC TC AFC AVC ATC MC TR Pr 0 80 0 1 80 40 2 80 65 3 80 85 4 80 110 5 80 145 6 80 190 7 80 240 8 80 295
a. Nếu P=50. Tính lợi nhuận tại các mức Q
Tại mức P này, DN nên sản xuất tại mức Q nào để LN tối đa.
Vẽ đồ thị MR, MC và nhận xét.
b. Nếu P=45 thì DN có nên tiếp tục SX hay không?
Nếu tiếp tục SX thì hãy xác định mức Q mà DN sẽ sản xuất.
Đồng thời, xác định lợi nhuận tại mức Q này.
c. Nếu P=30 và P=25 thì DN đang lời hay lỗ?
Có nên tiếp tục SX hay không?
d. Vẽ đồ thị TC, TVC (VC), TFC (FC). Nhận xét.
e. Vẽ đồ thị AFC, AVC, ATC (AC). Nhận xét. GỢI Ý Q TFC TVC TC AFC AVC ATC MC TR Pr 0 80 0 80 ---- ---- ---- ---- 0 -80 1 80 40 120 80 40 120 40 50 -70 2 80 65 145 40 32.5 72.5 25 100 -45 3 80 85 165 26.67 28.33 55 20 150 -15 4 80 110 190 20 27.5 47.5 25 200 10 5 80 145 225 16 29 45 35 250 25 6 80 190 270 13.33 31.67 45.0 45 300 30 7 80 240 320 11.43 34.29 45.7 50 350 30 8 80 295 375 10 36.9 46.9 55 400 25
a. + C1: Tại Q=6 và 7 có LN tối đa Pr=30 ➔ DN nên sản xuất tại mức sản lượng cao hơn là Q=7
C2: Tại Q=7 có MC=P=50 ➔ Q=7 sẽ cho LN tối đa (theo lý thuyết) Tối đa hoá lợi nhuận khi
sản xuất ở mức sản lượng sao cho MC=MR. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo MR=P
+ Tự vẽ hình (gợi ý: trục hoành là Q, trục tung là MR, MC)
-Theo lý thuyết thị trường CTHH ➔ MR=P=50
➔ MR là đường nằm ngang, nghĩa là MR không đổi khi Q tăng.
-Khi Q tăng, ban đầu đường MC dốc xuống (giảm) và đạt cực tiểu tại MC=20 (khi Q=3) sau đó
đường MC dốc lên (tăng)
-MR cắt MC tại Q=7, nghĩa là tại Q=7 thì MR=MC ➔ Q=7 giúp LN tối đa.
b. + P=45 và AVCmin=27.5 ➔ P>AVCmin nên DN tiếp tục SX
+ Theo lý thuyết khi SX thì DN CTHH sẽ SX tại P=MC=45 để LN tối đa hoặc lỗ tối thiểu ➔ SX tại Q=6
+ Tại Q=6 và với P=45, ta có: TR=45*6=270 và TC=270 ➔ LN = TR – TC = 0
c. + P=30, ATCmin=45, AVCmin=27.5
➔ Pnhưng P>AVCmin nên vẫn SX lOMoAR cPSD| 36271885
+ P=25, ATCmin=45, AVCmin=27.5 ➔ Pvà P
d. Tự vẽ hình (gợi ý: trục hoành là Q, trục tung là TFC, TVC, TC)
TFC là đường nằm ngang, nghĩa là không đổi khi Q tăng
TVC, TC dốc lên, TVC và TC tăng khi Q tăng.
e. Tự vẽ hình (gợi ý: trục hoành là Q, trục tung là AFC, AVC, ATC)
AFC là đường dốc xuống, nghĩa là AFC luôn giảm khi Q tăng
AVC: Khi Q tăng, ban đầu đường AVC dốc xuống (giảm) và đạt cực tiểu tại AVC=27.5 (khi
Q=4) sau đó đường AVC dốc lên (tăng)
ATC: Khi Q tăng, ban đầu đường ATC dốc xuống (giảm) và đạt cực tiểu tại ATC=45 (khi Q=6)
sau đó đường ATC dốc lên (tăng). 56