Bài tập Trắc nghiệm - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Sử dụng phương trình mới này của đường LM, chúng ta vẽ được đường LM2. Nhìn vào hình vẽ, chúng ta nhận thấy ngay rằng đường LM đã dịch chuyển sang phải một đoạn bằng 100 do tác động của sự gia tăng trong số dư tiền thực tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49221369
20:37 12/9/24 Bai t p kinh t v mo - Bài tp Trc nghim Kinh tế Vĩ mô (toàn bộ chương 1) p2
1/6
Bài tập kinh tế vĩ mô
Bài 1: (Mô hình IS-LM và tổng cầu trong nền kinh tế đóng)
Hãy xem xét nền kinh tế Hicksonia với:
a.Hàm tiêu dùng: C=200+0,75(Y-T)
b.Hàm đầu tư: i=200-25r và mua hàng chính phủ và thuế đều bằng
. Hãy vẽ
100
c.Hàm cầu về tiền tệ ở Hicksonia là: MD = Y-100r
Cung ứng tiền tệ M =
và mức giá P=. Hãy vẽ đường LM với r ở mức từ 0 đến 8
1.000
2
cho nền kinh tế này. Hãy tìm mức lãi suất cân bằng r và mức thu nhập cân bằng Y.
d.Giả sử mua hàng của chính phủ tằng từ
lên
. Đường IS dịch chuyển
100
150
bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu?
e.Giả sử thay vào điều kiện trên, cung ứng tiền tệ tăng từ
lên
.
1.000
1.200
Đường LM dịch chuyển bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới bằng
bao nhiêu?
f.
Với giá trị ban đầu của chính sách tài chính và tiền tệ, giả sử rằng mức giá
tăng từ lên Điều gì sẽ xảy ra? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới bằng
2
4.
bao nhiêu?
g.Hãy rút ra phương trình và vẽ đồ thị cho đường tổng cầu. Điều gì sẽ xảy ra đối
với đường tổng cầu này nếu chính sách tài chính hoặc tiền tệ thay đổi như ở
câu d và e?
Bài giải
a.Đường IS được mô tả bằng phương trình:
Y = C(Y-T)+I(r)+G
Chúng ta có thể đưa hàm tiêu dùng, hàm đầu tư và các giá trị của G, T đã cho và giải ra để
tìm phương trình của đường IS đối với nền kinh tế này như sau:
Y = 200+0,75(Y-100)+200-25r+100
Y-0,75=425-25r
(1-0,75)Y=425-25r
Y=(1/0,25)(425-25r)
Y=1.700-100r
Phương trình cuối cùng chính là phương trình của đường IS. Chúng ta vẽ đồ thị như sau
cho các giá trị của r thay đổi từ 0 đến 8
Lãi suất
r
IS1 IS2 LM1 LM2
8
6
5,5 100 200
0 500 600 1100(50)1200 1700 1900 Y
lOMoARcPSD|49221369
20:37 12/9/24 Bai t p kinh t v mo - Bài tp Trc nghim Kinh tế Vĩ (toàn b chương 1) p2
2/6
b. Đường LM được mô tả bằng phương trình làm cân bằng cung và cầu về số dưtiền
tệ thực tế. Cung về số dư tiền tệ thực tế bằng 1000/2 = 500. Cho mức cung về số
dư tiền tệ thực tế bằng cầu tiền, chúng ta có:
500=Y-100r => Y= 500+100r
Phương trình cuối cùng chính là phương trình của đường LM. Chúng ta vẽ đồ thị của nó
với giá trị của r thay đổi từ 0 đến 8.
c. Nếu chúng ta coi mức giá cho trước, thì phương trình của đường IS vàđường
LM là một hệ phương trình có hai ẩn số là Y r. Tổng hợp kết quả tìm được
câu a và b, chúng ta có:
IS: Y=1.700-100r
LM: Y=500+100r
Giải hệ phương trình trên tìm ra giá trị của r như sau:
1700-100r=500+100r =>1200=200r => r= 1200/200=6 Thay
r = 6 vào phương trình của IS hoặc LM ta tính được Y: Y=1.700-
100x6=1.100
Như vậy, lãi suất cân bằng là 6% và sản lượng cân bằng là 1.100.
d. Khi mua hàng chính phủ tăng từ 100lên 150, phường trình IS sẽ trở thành:
Y=200+0,75(Y-100)+200-25r+150=200+0,75Y-75+200-25r+150
<=> 0,25Y =475-25r <=>Y=1.900-100r
Đường IS mới này chính là đường IS . so với đường IS cũ (IS1), nó dich chuyển sang2
phải
một đoạn bằng 200.
Nếu cho phương trình dường IS mới bằng phương trình của đường LM thu được trong câu b, chúng
ta có thể giải ra để tìm lãi suất cần bằng mới như sau:
IS: Y=1.900-100r
LM: Y=500+100r
1900-100r = 500+100r =>1400=200r => r= 1400/200=7 Thay
r = 7 vào phương trình của IS hoặc LM ta tính được Y: Y=1.900-
100x7=1.200
Như vậy, sự gia tăng mua hàng của chính phủ làm tăng lãi suất cân bằng từ 6% lên 7% và
làm tăng sản lượng cân bằng từ 1100 lên 1200.
e. Nếu cung tiền tăng từ 1000 lên 1200, thì phương trình của dường LM trở thành:
(1200/2) = Y-100r => Y= 600+100r
Sử dụng phương trình mới này của đường LM, chúng ta vẽ được đường LM2. Nhìn vào hình
vẽ, chúng ta nhận thấy ngay rằng đường LM đã dịch chuyển sang phải một đoạn bằng 100 do tác
động của sự gia tăng trong số dư tiền thực tế.
Để xác định lãi suất cân bằng và mức sản lượng mới, chúng ta cho phương trình đường IS
tìm được trong câu a bằng phương trình của đường LM mới:
1700-100r = 600+100r =>200r=1100 => r =1100/200=5,5
Thay giá trị này của r vào phương trình IS (hoặc LM), chúng ta xác định được mức sản
lượng cân bằng:
Y=1150
Như vậy, sự gia tăng cung tiền làm lãi suất giảm từ 6% xuống 5,5%, trong khi sản lượng
tăng từ 1100 lên 1150. (xem đồ thị minh họa trên)
lOMoARcPSD|49221369
20:37 12/9/24 Bai t p kinh t v mo - Bài tp Trc nghim Kinh tế Vĩ mô (toàn bộ chương 1) p2
3/6
lOMoARcPSD|49221369
20:37 12/9/24 Bai t p kinh t v mo - Bài tp Trc nghim Kinh tế Vĩ (toàn b chương 1) p2
4/6
So sánh đường tổng cầu mới này với đường tổng cầu ban đầu, chúng ta nhận thấy rằng sự gia
tăng cung tiền làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
P
Mức giá 4,0
2,0
1,0
0,5
1 975 1100 1350 1850 Y
Bài 2: (Mô hình tăng trưởng kinh tế) Cả hai
nước A và B đều có hàm sản xuất:
Y=F(K,L)=K1/2L1/2
a. Hàm sản xuất này có lợi suất không đổi theo quy mô không ? Tại sao?
b. Hàm sản xuất tính cho mỗi công dân Y =f(k) có dạng như thế nào?
c. Giả sử hai nước đều không có sự gia tăng dân số và tiến bộ công nghệ, tỷ lệ
khấu hao tài sản của tư bản là 5%/năm. Giả sử tiếp là nước A tiết kiệm 10% sản
lượng hàng năm và nước B tiết kiệm 20% sản lượng hàng năm. Hãy sử dụng câu
trả lời của bạn ở phần (b) và điều kiện cho trạng thái dừng là đầu tư bằng khấu
hao để tìm mức dừng của khối lượng tư bản trên mỗi công nhân cho từng nước.
Sau đó hãy tìm mức dừng của thu nhập và tiêu dùng trên mỗi công nhân.
d. Giả sử cả hai nước đều xuất phát với khối lượng tư bản trên mỗi công nhân là 2.
Mức thu nhập tiêu dùng mỗi công nhân sẽ bằng bao nhiêu? hãy nhớ rằng mức
thay đổi của khối lượng bản bằng đầu tư trừ đi khấu hao và sử dụng một máy
tính để chỉ ra sự tiến triển theo thời gian của khối lượng tư bản trên mỗi công
nhân ở hai nước. Sau bao nhiêu năm mức tiêu dùng ở nước B sẽ cao hơn nước
A?
Bài giải
a. Hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô nếu tất cả các nhân tố sản xuất tăng
lên với tỷ lệ như nhau, thì sản lượng cũng tăng theo tỷ lệ đó. Về mặt toán học, chúng
ta có thể nói hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô khi: zY = F(zK,zL)
Với z là một số dương bất kỳ. Nói một cách đơn giản, tính chất này hàm ý nếu chúng ta nhân
cả khối lượng tư bản và lao động với một số z nào đó, thì sản lượng cũng sẽ tăng z lần. Ví dụ như
khi chúng ta tăng gấp đôi khối lượng tư bản và lao động (z=2), thì sản lượng sẽ tăng gấp đôi.
Vì vậy, muốn biết hàm sản xuất Y=F(K,L) = K
1/2
L
1/2
có lợi suất không đổi theo quy mô hay
không, chúng ta nhân K và L với z và được:
F(zK,zL) = (zK)
1/2
(zL)
1/2
= z K
1/2
L
1/2
= zY
Do sản lượng Y cũng được nhân với z, nên chúng ta kết luận rằng hàm sản xuất Y= K
1/2
L
1/2
có lợi
nhuận không đổi theo quy mô.
b. Để có hàm sản xuất cho mỗi công nhân, chúng ta chia hàm sản xuất Y= K
1/2
L
1/2
cho
L: Y/L = (K
1/2
L
1/2
)/L = K
1/2
/L
1/2
= (K/L)
1/2
Thay y = Y/L và k=Y/L, chúng ta được: y = k
1/2
đây chính là hàm sản xuất cho mỗi
công nhân.
c. Chúng ta có thể tóm tắt các số liệu đã cho về nước A và B như sau:
δ = tỷ lệ khấu hao =0,05 sA = tỷ lệ
tiết kiệm của nước A = 0,1 sB = tỷ lệ
tiết kiệm của nước B = 0,2
lOMoARcPSD|49221369
20:37 12/9/24 Bai t p kinh t v mo - Bài tp Trc nghim Kinh tế Vĩ (toàn b chương 1) p2
5/6
y = k
1/2
là hàm sản xuất cho mỗi công nhân có được từ câu (b) cho nước A, B Mức gia
tăng khối lượng tư bản k tương ứng với khối lượng đầu tư sf(k) trừ đi khối lượng khấu hao δk.
Nghĩa là k = sf(k)- δk. Tại trạng thái dừng, khối lượng tư bản không tăng, vì vậy chúng ta có thể
viết sf(k) = δk.
Để tìm mức dừng của khối lượng tư bản trên mỗi công nhân, chúng ta thay hàm sản xuất cho
mỗi công nhân vào trạng thái dừng để tìm khối lượng tư bản ở trạng thái dừng (k
*
):
sk
1/2
= δk => k = s/δ; (k ) = ( s/δ)
1/2 * 2
Để tìm mức dừng của khối lượng tư bản trên mỗi công nhân k cho mỗi nước, chúng ta
*
thay
tỷ lệ tiết kiệm của mỗi nước vào biểu thức trên và được:
Nước A: kA
*
= ( sA/δ)
2
= (0,1/0,05) = 4
2
Nước B: kB
*
= ( sB/δ)
2
= (0,2/0,05) = 16
2
Sau khi tìm được k cho mỗi nước, chúng ta có thể tính mức dừng của thu nhập mỗi công
*
nhân của nước A và B vì y = k
1/2:
yA
*
= (4) = 2
1/2
yB
*
= (16) = 4
1/2
Chúng ta biết rằng với mỗi đồng thu nhập nhận được, người công nhân sẽ tiết kiệm một
phần bằng s và tiêu dùng phần còn lại bằng 1- s. Nghãi là, hàm tiêu dùng là c = (1-s)y. Do đã biết
mức dừng của thu nhập trên mỗi công nhân ở cả hai nước, nên chúng ta tính được mức tiêu dùng
của mỗi nước: Nước A: c = (1- sA
*
A
) yA
*
=(1-0,1)2 = 1,8
Nước B: c = (1- s ) y =(1-0,2)4 = 3,2B
*
B B
*
d. Chúng ta có thể tóm tắt số liệu (đã cho và tính được) và phương trình trong các câu
trên như sau: sA = 0,1 sB = 0,2 δ = 0,05
k0
= 2 đối với cả hai quốc gia
y = k1/2 c = (1-s)y
Dựa vào các số liệu phương trình này, chúng ta tính được thu nhập mỗi công nhân y,
tiêu dùng mỗi công nhân c và tư bản mỗi công nhân k như trong bảng sau: Nước A
Năm k y = k
1/2
c = (1-s )yA i = s yA δk k = i- δk
1 2 1,414 1,273 0,141 0,100 0,041 2
2,041 1,429 1,286 0,143 0,102 0,041
3 2,082 1,443 1,299 0,144 0,104 0,040 4
2,122 1,437 1,311 0,146 0,106 0,040
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 49221369 20:37 12/9/24
Bai t p kinh t v mo - Bài tập Trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô (toàn bộ chương 1) p2
Bài tập kinh tế vĩ mô
Bài 1: (Mô hình IS-LM và tổng cầu trong nền kinh tế đóng)
Hãy xem xét nền kinh tế Hicksonia với:
a.Hàm tiêu dùng: C=200+0,75(Y-T)
b.Hàm đầu tư: i=200-25r và mua hàng chính phủ và thuế đều bằng . Hãy vẽ 100
đường IS với r ở mức từ 0 đến 8 cho nền kinh tế này.
c.Hàm cầu về tiền tệ ở Hicksonia là: MD = Y-100r
Cung ứng tiền tệ M =
và mức giá P=. Hãy vẽ đường LM với r ở mức từ 0 đến 8 1.000 2
cho nền kinh tế này. Hãy tìm mức lãi suất cân bằng r và mức thu nhập cân bằng Y.
d.Giả sử mua hàng của chính phủ tằng từ lên
. Đường IS dịch chuyển 100 150
bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu?
e.Giả sử thay vào điều kiện trên, cung ứng tiền tệ tăng từ lên . 1.000 1.200
Đường LM dịch chuyển bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới bằng bao nhiêu?
f. Với giá trị ban đầu của chính sách tài chính và tiền tệ, giả sử rằng mức giá
tăng từ lên Điều gì sẽ xảy ra? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới bằng 2 4. bao nhiêu?
g.Hãy rút ra phương trình và vẽ đồ thị cho đường tổng cầu. Điều gì sẽ xảy ra đối
với đường tổng cầu này nếu chính sách tài chính hoặc tiền tệ thay đổi như ở câu d và e? Bài giải
a.Đường IS được mô tả bằng phương trình: Y = C(Y-T)+I(r)+G
Chúng ta có thể đưa hàm tiêu dùng, hàm đầu tư và các giá trị của G, T đã cho và giải ra để
tìm phương trình của đường IS đối với nền kinh tế này như sau:
Y = 200+0,75(Y-100)+200-25r+100 Y-0,75=425-25r (1-0,75)Y=425-25r Y=(1/0,25)(425-25r) Y=1.700-100r
Phương trình cuối cùng chính là phương trình của đường IS. Chúng ta vẽ đồ thị như sau
cho các giá trị của r thay đổi từ 0 đến 8 Lãi suất r IS1 IS2 LM1 LM2 8 6 5,5 100 200
0 500 600 1100(50)1200 1700 1900 Y 1/6 lOMoARcPSD| 49221369 20:37 12/9/24
Bai t p kinh t v mo - Bài tập Trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô (toàn bộ chương 1) p2
b. Đường LM được mô tả bằng phương trình làm cân bằng cung và cầu về số dưtiền
tệ thực tế. Cung về số dư tiền tệ thực tế bằng 1000/2 = 500. Cho mức cung về số
dư tiền tệ thực tế bằng cầu tiền, chúng ta có:
500=Y-100r => Y= 500+100r
Phương trình cuối cùng chính là phương trình của đường LM. Chúng ta vẽ đồ thị của nó
với giá trị của r thay đổi từ 0 đến 8.
c. Nếu chúng ta coi mức giá là cho trước, thì phương trình của đường IS vàđường
LM là một hệ phương trình có hai ẩn số là Y và r. Tổng hợp kết quả tìm được ở câu a và b, chúng ta có: IS: Y=1.700-100r LM: Y=500+100r
Giải hệ phương trình trên tìm ra giá trị của r như sau:
1700-100r=500+100r =>1200=200r => r= 1200/200=6 Thay
r = 6 vào phương trình của IS hoặc LM ta tính được Y: Y=1.700- 100x6=1.100
Như vậy, lãi suất cân bằng là 6% và sản lượng cân bằng là 1.100.
d. Khi mua hàng chính phủ tăng từ 100lên 150, phường trình IS sẽ trở thành:
Y=200+0,75(Y-100)+200-25r+150=200+0,75Y-75+200-25r+150
<=> 0,25Y =475-25r <=>Y=1.900-100r
Đường IS mới này chính là đường IS . so với đường IS cũ (IS1), nó dich chuyển sang2 phải một đoạn bằng 200.
Nếu cho phương trình dường IS mới bằng phương trình của đường LM thu được trong câu b, chúng
ta có thể giải ra để tìm lãi suất cần bằng mới như sau: IS: Y=1.900-100r LM: Y=500+100r
1900-100r = 500+100r =>1400=200r => r= 1400/200=7 Thay
r = 7 vào phương trình của IS hoặc LM ta tính được Y: Y=1.900- 100x7=1.200
Như vậy, sự gia tăng mua hàng của chính phủ làm tăng lãi suất cân bằng từ 6% lên 7% và
làm tăng sản lượng cân bằng từ 1100 lên 1200.
e. Nếu cung tiền tăng từ 1000 lên 1200, thì phương trình của dường LM trở thành:
(1200/2) = Y-100r => Y= 600+100r
Sử dụng phương trình mới này của đường LM, chúng ta vẽ được đường LM2. Nhìn vào hình
vẽ, chúng ta nhận thấy ngay rằng đường LM đã dịch chuyển sang phải một đoạn bằng 100 do tác
động của sự gia tăng trong số dư tiền thực tế.
Để xác định lãi suất cân bằng và mức sản lượng mới, chúng ta cho phương trình đường IS
tìm được trong câu a bằng phương trình của đường LM mới:
1700-100r = 600+100r =>200r=1100 => r =1100/200=5,5
Thay giá trị này của r vào phương trình IS (hoặc LM), chúng ta xác định được mức sản lượng cân bằng: Y=1150
Như vậy, sự gia tăng cung tiền làm lãi suất giảm từ 6% xuống 5,5%, trong khi sản lượng
tăng từ 1100 lên 1150. (xem đồ thị minh họa trên) 2/6 lOMoARcPSD| 49221369 20:37 12/9/24
Bai t p kinh t v mo - Bài tập Trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô (toàn bộ chương 1) p2 3/6 lOMoARcPSD| 49221369 20:37 12/9/24
Bai t p kinh t v mo - Bài tập Trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô (toàn bộ chương 1) p2
So sánh đường tổng cầu mới này với đường tổng cầu ban đầu, chúng ta nhận thấy rằng sự gia
tăng cung tiền làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải P Mức giá 4,0 2,0 1,0 0,5 1 975 1100 1350 1850 Y
Bài 2: (Mô hình tăng trưởng kinh tế) Cả hai
nước A và B đều có hàm sản xuất: Y=F(K,L)=K1/2L1/2
a. Hàm sản xuất này có lợi suất không đổi theo quy mô không ? Tại sao?
b. Hàm sản xuất tính cho mỗi công dân Y =f(k) có dạng như thế nào?
c. Giả sử hai nước đều không có sự gia tăng dân số và tiến bộ công nghệ, tỷ lệ
khấu hao tài sản của tư bản là 5%/năm. Giả sử tiếp là nước A tiết kiệm 10% sản
lượng hàng năm và nước B tiết kiệm 20% sản lượng hàng năm. Hãy sử dụng câu
trả lời của bạn ở phần (b) và điều kiện cho trạng thái dừng là đầu tư bằng khấu
hao để tìm mức dừng của khối lượng tư bản trên mỗi công nhân cho từng nước.
Sau đó hãy tìm mức dừng của thu nhập và tiêu dùng trên mỗi công nhân.

d. Giả sử cả hai nước đều xuất phát với khối lượng tư bản trên mỗi công nhân là 2.
Mức thu nhập tiêu dùng mỗi công nhân sẽ bằng bao nhiêu? hãy nhớ rằng mức
thay đổi của khối lượng tư bản bằng đầu tư trừ đi khấu hao và sử dụng một máy
tính để chỉ ra sự tiến triển theo thời gian của khối lượng tư bản trên mỗi công
nhân ở hai nước. Sau bao nhiêu năm mức tiêu dùng ở nước B sẽ cao hơn nước A?
Bài giải
a. Hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô nếu tất cả các nhân tố sản xuất tăng
lên với tỷ lệ như nhau, thì sản lượng cũng tăng theo tỷ lệ đó. Về mặt toán học, chúng
ta có thể nói hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô khi: zY = F(zK,zL)
Với z là một số dương bất kỳ. Nói một cách đơn giản, tính chất này hàm ý nếu chúng ta nhân
cả khối lượng tư bản và lao động với một số z nào đó, thì sản lượng cũng sẽ tăng z lần. Ví dụ như
khi chúng ta tăng gấp đôi khối lượng tư bản và lao động (z=2), thì sản lượng sẽ tăng gấp đôi.
Vì vậy, muốn biết hàm sản xuất Y=F(K,L) = K1/2L1/2 có lợi suất không đổi theo quy mô hay
không, chúng ta nhân K và L với z và được:
F(zK,zL) = (zK)1/2(zL)1/2 = z K1/2L1/2 = zY
Do sản lượng Y cũng được nhân với z, nên chúng ta kết luận rằng hàm sản xuất Y= K1/2L1/2 có lợi
nhuận không đổi theo quy mô.
b. Để có hàm sản xuất cho mỗi công nhân, chúng ta chia hàm sản xuất Y= K1/2L1/2 cho L:
Y/L = (K1/2L1/2)/L = K1/2/L1/2 = (K/L)1/2
Thay y = Y/L và k=Y/L, chúng ta được: y = k1/2 đây chính là hàm sản xuất cho mỗi công nhân.
c. Chúng ta có thể tóm tắt các số liệu đã cho về nước A và B như sau:
δ = tỷ lệ khấu hao =0,05 s = tỷ lệ A
tiết kiệm của nước A = 0,1 s = tỷ lệ B
tiết kiệm của nước B = 0,2 4/6 lOMoARcPSD| 49221369 20:37 12/9/24
Bai t p kinh t v mo - Bài tập Trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô (toàn bộ chương 1) p2
y = k1/2 là hàm sản xuất cho mỗi công nhân có được từ câu (b) cho nước A, B Mức gia
tăng khối lượng tư bản k tương ứng với khối lượng đầu tư sf(k) trừ đi khối lượng khấu hao δk.
Nghĩa là k = sf(k)- δk. Tại trạng thái dừng, khối lượng tư bản không tăng, vì vậy chúng ta có thể viết sf(k) = δk.
Để tìm mức dừng của khối lượng tư bản trên mỗi công nhân, chúng ta thay hàm sản xuất cho
mỗi công nhân vào trạng thái dừng để tìm khối lượng tư bản ở trạng thái dừng (k*):
sk1/2 = δk => k = s/δ; (k ) = ( s/δ)1/2 * 2
Để tìm mức dừng của khối lượng tư bản trên mỗi công nhân k cho mỗi nước, chúng ta * thay
tỷ lệ tiết kiệm của mỗi nước vào biểu thức trên và được: Nước A: k * /δ)2 A = ( sA = (0,1/0,05) = 42 Nước B: k * /δ)2 B = ( sB = (0,2/0,05) = 162
Sau khi tìm được k cho mỗi nước, chúng ta có thể tính mức dừng của thu nhập mỗi công *
nhân của nước A và B vì y = k1/2: y * * A = (4) = 21/2 yB = (16) = 41/2
Chúng ta biết rằng với mỗi đồng thu nhập nhận được, người công nhân sẽ tiết kiệm một
phần bằng s và tiêu dùng phần còn lại bằng 1- s. Nghãi là, hàm tiêu dùng là c = (1-s)y. Do đã biết
mức dừng của thu nhập trên mỗi công nhân ở cả hai nước, nên chúng ta tính được mức tiêu dùng
của mỗi nước: Nước A: c = (1- s * * A A ) yA =(1-0,1)2 = 1,8 Nước B:
c = (1- s ) y =(1-0,2)4 = 3,2 * * B B B
d. Chúng ta có thể tóm tắt số liệu (đã cho và tính được) và phương trình trong các câu trên như sau: s = 0,2 δ = 0,05 A = 0,1 sB
k0 = 2 đối với cả hai quốc gia y = k1/2 c = (1-s)y
Dựa vào các số liệu và phương trình này, chúng ta tính được thu nhập mỗi công nhân y,
tiêu dùng mỗi công nhân c và tư bản mỗi công nhân k như trong bảng sau: Nước A Năm k y = k1/2 c = (1-s )yA i = s yA δk k = i- δk 1 2 1,414 1,273 0,141 0,100 0,041 2 2,041 1,429 1,286 0,143 0,102 0,041 3 2,082 1,443 1,299 0,144 0,104 0,040 4 2,122 1,437 1,311 0,146 0,106 0,040 5/6