Bài tập trắc nghiệm môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Phải ứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của ĐCSVN để nhận thức và phân tích những quan điểm của Hồ Chí Minh”. Đây là nội dung chủ yếu của phương pháp luận nào dưới đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
19 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Phải ứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của ĐCSVN để nhận thức và phân tích những quan điểm của Hồ Chí Minh”. Đây là nội dung chủ yếu của phương pháp luận nào dưới đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

23 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49519085
CHƯƠNG 1:
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Chủ nghĩa Tam dân
b. Chủ nghĩa Mác- Lenin
c. Chủ nghĩa yêu nước
d. Chủ nghĩa dân tộc
2. Trong nội hàm khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh, ể ạt ược mục tiêu xây
dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ giàu
mạnh, góp phần xứng áng vào sự nghiệp cách mạng thế giới, con ường
phát triển của dân tộc Việt Nam là gì?
a. Đi theo mô hình các nước phát triển trên thế giới
b. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời ại
c. Tiến lên Chủ nghĩa hội không kinh qua sự phát triển bản chủ
nghĩa
d. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
3. Trong cơ sở hình thành, ngoài chủ nghĩa Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh còn ược bắt nguồn từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu các yếu tố nào sau
ây?
a. Các giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
b. Chủ nghĩa yêu nước – truyền thống quý báu của dân tộc
c. Quyền con người từ Tuyên ngôn ộc lập của Mỹ (1776) và Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1791)
d. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và các học thuyết của các nhà tư
tưởng Khai sáng
lOMoARcPSD| 49519085
4. Chọn áp án úng và iền vào chỗ trống: Đại hội II của Đảng (2-1951) nêu
rõ: “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và ạo ức cách mạng của Đảng
ta hiện nay là ường lối, tác phong và ạo ức Hồ Chủ tịch. Toàn Đảng hãy
ra sức học tập ường lối chính trị, tác phong và ạo ức cách mạng của Hồ
chủ tịch; sự học tập ấy, là………..làm cho Đảng mạnh làm cho cách
mạng i mau ến thắng lợi hoàn toàn”.
a. iều kiện tiên quyết
b. ộng lực mạnh mẽ
c. niềm tin to lớn
d. cơ sở lý luận
5. “Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa
Mác-Lênin, kế thừa di sản quý báu về tưởng luận cách mạng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Câu trên ược ề ra tại Đại hội nào của Đảng?
a. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982)
b. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986)
c. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991)
d. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996)
6. “Đảng phải ặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách hệ thống
tư tưởng, ạo ức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng”.
Câu trên ược trích từ văn kiện của Đại hội nào dưới ây?
a. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)
b. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV (2-1976)
c. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982)
lOMoARcPSD| 49519085
d. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986)
7. Việc khẳng ịnh lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tưởng kim chỉ nam cho hành ộng ã ược ghi nhận trong hai
văn kiện rất quan trọng của Đảng Nhà nước Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kì quá lên
chủ nghĩa xã hội (1991) và văn kiện nào dưới ây?
a. Cương lĩnh Chính trị ầu tiên của Đảng (1930)
b. Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (1946)
c. Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)
d. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và
năm 2013
8. Tại Khoá họp Đại Hội Đồng lần thứ 24 ở Paris (1987), tổ chức nào ã “ghi
nhận năm 1990 sẽ ánh dấu 100 năm Kniệm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hoá kiệt xuất của Việt
Nam”?
a. Hội ồng Kinh tế và Xã hội (ECOSOC)
b. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO)
c. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
d. Quỹ Nhi ồng Liên Hợp Quốc UNICEF
9. Hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc của Hồ Chí Minh về những vấn
ề cơ bản của cách mng Việt Nam ược phản ánh ở âu?
a. Trong các bài viết, tạp chí, sách báo nội dung Cương lĩnh Chính trị ầu
tiên
lOMoARcPSD| 49519085
b. Trong lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam
c. Trong những bài nói, bài viết, hoạt ng cách mạng cuộc sống hàng ngày
của Người.
d. Trong các tác phẩm và trong thực tiễn cuộc ời hoạt ộng của Người.
10. Chọn áp án úng hoàn thành câu sau: Trong quá trình hiện thực hoá
hệ thống quan iểm của Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam luôn luôn
……………… phát triển hệ thống quan iểm ó trong những iều kiện
mới”.
a. Sự vận dụng linh hoạt
b. Sự vận dụng sáng tạo
c. Sự sáng tạo linh hoạt
d. Cơ sở lý luận hình thành
11. BCH TW Đảng ã n vinh Hồ Chí Minh Anh hùng dân tộc ại” trong
văn kiện nào?
a. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)
b. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII (1991)
c. Điếu văn của BCH TW Đảng ngày 2-9-1969
d. Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kì quá ộ lên CNXH (1991)
12. Đối tượng nghiên cứu của môn học TTHCM là gì?
a. Toàn bộ những quan iểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người.
b. Quá trình, hệ thống quan iểm của H Chí Minh vận ộng trong thực tiễn
c. Những vấn ề lý luận và thực tiễn ược rút ra từ hoạt ộng thực tiễn của
Hồ Chí Minh
lOMoARcPSD| 49519085
d. Cả a và b
13. Phương pháp luận Hồ Chí Minh lấy yếu tố nào làm cơ sở?
a. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa siêu hình và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác-Lênin
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác- Lênin
d. Thực tiễn hoạt ộng của Người
14. “Phải ứng trên lập trường giai cấp công nhân, ứng trên quan iểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin, quán triệt ơng lĩnh, ường lối, quan iểm của
ĐCSVN nhận thức phân tích những quan iểm của Hồ Chí Minh”.
Đây nội dung chủ yếu của phương pháp luận nào dưới ây? a. Thống
nhất tính ảng và tính khoa học
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Quan iểm lịch sử-cụ thể
d. Quan iểm toàn diện- hệ thống
15. Chọn từ úng iền vào chỗ trống: …….như cái kim chỉ nam, chỉ
phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có……thì
lúng túng như nhắm mắt mà i.a. Thực tiễn
b. Lý luận
c. Tư tưởng
d. Phương pháp
16. Chọn từ úng iền vào chỗ trống: “….nhằm tìm ra ược bản chất vốn của
sự vật, hiện tượng và khái quát thành lý luận.” a. Phương pháp phân tích
b. Phương pháp lịch sử
lOMoARcPSD| 49519085
c. Phương pháp logic
d. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
17. Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
b. Giáo dục và ịnh hướng thực hành ạo ức cách mạng, củng cố niềm tin khoa
học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
c. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
d. Cả a,b,c ều úng
18. Ngay từ khi mới ra ời, ĐCSVN ã thông qua những nội dung rất bản
của tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam thể hiện văn kiện
nào?
a. Đường Kách Mệnh (1927)
b. Cương lĩnh Chính trị ầu tiên của Đảng (1930)
c. Luận cương Chính trị (1930)
d. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946)
19. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông ất nước ta ã sinh ra Hồ Chủ tịch,
người anh hùng dân tộc ại chính Người ã làm rạng rỡ n tộc ta,
nhân dân ta và non sông ất nước ta”. Câu trên ược trích từ văn kiện nào
dưới ây? a. Di chúc (1969)
b. Điếu văn của BCH TW Đảng (1969)
c. Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ IV (1976)
d. Nghị quyết 18C/4.351 của UNESCO
lOMoARcPSD| 49519085
20. “Phương pháp luận y chỉ dẫn cho những người nghiên cứu môn học
TTHCM giải quyết một cách biện chứng, úng ắn một loạt các mối quan
hệ trong tiến trình cách mạng Việt Nam TTHCM ã thể hiện, chẳng
hạn, ó mối quan hệ rất trọng yếu giữa vấn ề dân tộc và vấn ề giai cấp
qua các thời kì”. Phương pháp nào ược ề cập ến trong oạn trích trên?
a. Quan iểm lịch sử-cụ thể
b. Quan iểm toàn diện- hệ thống
c. Phương pháp lịch sử
d. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
CHƯƠNG 2:
1. Hiệp ước nào ánh dấu thực dân Pháp ã hoàn thành căn bản quá
trình xâm lược Việt Nam ở cuối thế kỉ XIX? a.
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
b. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
c. Hiệp ước Harmand (1883)
d. Hiệp ước Patanotre (1884)
2. Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu nhất trong hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
ầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa những lực lượng nào?
a. Nông dân và công nhân
b. Nông dân và ịa chủ
c. Công nhân và tư sản
d. Nhân dân Việt Nam và Đế quốc Pháp
3. “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu nhận xét của Hồ Chí
lOMoARcPSD| 49519085
Minh về phong trào nào? a.
Duy Tân (1905-1908)
b. Đông Du (1905-1908)
c. Cần Vương (1885-1896)
d. Yên Bái (2/1930)
4. “Việc nhờ Pháp ánh phong kiến chẳng khác nào xin giặc rủ lòng
thương” u nhận xét của Hồ Chí Minh về phong trào nào? a. Duy Tân
(1905-1908)
b. Đông Du (1905-1908)
c. Cần Vương (1885-1896)
d. Yên Bái (2/1930)
5. Nguyễn Tất Thành ã ra i tìm ường cứu nước vào thời gian nào? a.
5/5/1911
b. 6/5/1911
c. 5/6/1911
d. 28/1/1911
6. Nguyễn Tất Thành ã lấy tên gọi là gì khi làm việc tại con tàu Latuts
Terevin?
a. Nguyễn Văn Ba
b. Văn Ba
c. Nguyễn Ái Quốc
d. Nguyễn Sinh Cung
7. Hỡi ồng bào bị ọa ầy au khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, ây là con
ường giải phóng chúng ta”. Hồ Chí Minh ã ưa ra kết luận như vậy sau khi
ọc ược tác phẩm nào dưới ây? a. Bản án chế ộ thực dân Pháp (1925)
lOMoARcPSD| 49519085
b. Đường Kách Mệnh (1927)
c. Bản sơ thảo lần thứ nhất Những vấn ề về dân tộc và thuộc ịa (Lenin-
1920)
d. Bản yêu sách 8 iểm của nhân dân An Nam (1919)
8. Hoàn thành câu: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không con ường
nào khác con ường……..” a. Cách mạng giải phóng dân tộc
b. Cách mạng tư sản
c. Cách mạng vô sản
d. Cách mạng Tháng 10 Nga (1917)
9. Hồ Chí Minh ã chú ý kế thừa và ổi mới tưởng dùng nhân trị, ức trị
quản lý xã hội từ học thuyết nào dưới ây?
a. Nho giáo
b. Phật giáo
c. Đạo giáo
d. Lão giáo
10. Hồ Chí Minh ã chú ý kế thừa ổi mới tưởng từ bi, vị tha, yêu thương
con người, khuyến khích làm việc thiện… từ học thuyết nào dưới ây?
a. Nho giáo
b. Phật giáo
c. Đạo giáo
d. Lão giáo
11. “Hình thành tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con
ường cách mạng vô sản” là nội dung của thời kì nào?
a. Từ 5.6.1911 trở về trước
b. Từ 6.6.1911 ến 30.12.1920
lOMoARcPSD| 49519085
c. Từ 31.12.1920 ến 3.2.1930
d. Từ 4.2.1930 ến 28.1.1941
12. Thời kì từ ngày 29.1.1941 ến 2.9.1969 có nội dung chủ yếu là gì?
a. Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
b. Vượt qua thử thách, giữ vững ường lối, phương pháp cách mạng Việt
nam úng ắn, sáng tạo
c. TTHCM tiếp tục phát triển, soi ường cho sự nghiệp cách mạng của
Đảng và nhân dân ta
d. TTHCM ưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ến thắng lợi bắt
ầu xây dựng một xã hội mới trên ất nước ta
13. TTHCM ược ĐCSĐD khẳng ịnh, trở thành yếu tố chỉ ạo cách mạng
Việt Nam từ mốc thời gian nào?
a. Hội nghị trung ương Đảng tháng 5-1941
b. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ nhất (1935)
c. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ hai (1951)
d. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ ba (1960)
14. Hồ Chí Minh ã tiếp thu nh thành tư tưởng yêu nước từ những yếu
tố nào?
a. Gia ình, quê hương, ất nước
b. Gia ình, quê hương, dân tộc
c. Thực tiễn thất bại của những phong trào yêu nước VN cuối thế kỉ XIX
ầu thế kỉ XX
d. Từ các bậc tiền bối, lão thành cách mạng nổi tiếng như Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám
lOMoARcPSD| 49519085
15. Tác phẩm nào ã thể hiện bước nhận thức mới về quyền tự do, n chủ
của nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đường Kách Mệnh (1927)
b. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
c. Bản án Chế ộ thực dân Pháp (1925)
d. Cương lĩnh Chính trị (1930)
16. Tác phẩm nào là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho
sự ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
b. Bản án Chế ộ thực dân Pháp (1925)
c. Đường Kách Mệnh (1927)
d. Cương lĩnh Chính trị (1930)
17. Nội dung Cương lĩnh chính trị u tiên (2/1930) ã xác ịnh nhiệm vụ nào
ược ặt lên hàng ầu?
a. Chống ế quốc giải phóng dân tộc
b. Chống phong kiến giành ruộng ất cho nông dân
c. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
d. Công- nông là gốc của cách mạng
18. HCM ã tìm thấy xác nh phương hướng ấu tranh giải phóng dân
tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản qua nghiên cứu tác
phẩm nào?
a. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
b. Cương lĩnh Chính trị ầu tiên của ĐCSVN (1930)
lOMoARcPSD| 49519085
c. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn ề dân tộc và vấn ề thuộc
ịa (1920)
d. Đường Kách Mệnh (1927)
19. Hồ Chí Minh ã trở thành người cộng sản Việt Nam ầu tiên sau sự kiện
nào?
a. Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng
Cộng sản Pháp (1920)
b. Người gửi tới hội nghị Versailler bản Yêu sách của nhân dân An Nam
(1919)
c. Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc ịa (1921)
d. Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
20. Chọn từ úng iền vào chỗ trống: tưởng Hồ Chí Minh nền tảng….và
…..cho cách mạng Việt Nam”.
a. Cơ sở và ngọn uốc soi ường
b. Tư tưởng và kim chỉ nam
c. Vững chắc và ánh sáng soi ường
d. Lý luận và kim chỉ nam
CHƯƠNG 3
1. Theo tưởng Hồ Chí Minh: Độc lập, tự do quyền thiêng liêng, bất khả
xâm phạm của….? a. Dân tộc Việt Nam
b. Tất cả các dân tộc
c. Các dân tộc bị áp bức trên thế giới
d. Các dân tộc thuộc ịa
lOMoARcPSD| 49519085
2. Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn liền với iều gì?
a. Cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
b. Tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của mọi người
c. Tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
d. Cơm no, áo ấm và hạnh phúc của dân tộc
3. Chọn áp án úng, theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải là nền ộc lập….?
a. Thật sự, hoàn toàn và triệt ể
b. Gắn với tự do, hòa bình, cơm no, áo ấm
c. Thật sự, hoàn toàn và triệt ể trên tất cả các lĩnh vực
d. Hoàn toàn, tự do và thống nhất
4. Chọn áp án sai, theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải….?
a. Là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. Phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
c. Phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
d. Là quyền sống, quyền bình ẳng, tự do của các dân tộc trên thế giới.
5. Điền từ vào chỗ trống, theo Hồ Chí Minh, “….phải gắn liền với thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ”? a. Cách mạng vô sản
b. Tự do, cơm no, áo ấm
c. Độc lập dân tộc
d. Dân tộc thuộc ịa
6. Hồ Chí Minh ã ánh giá cao Học thuyết Tam n của Tôn Trung Sơn về
ộc lập và tự do ở những iều gì? a. Dân tộc ộc lập, dân quyền tự do
b. Dân sinh hạnh phúc
c. Đáp án a và b úng
d. Không có áp án nào úng
lOMoARcPSD| 49519085
7. Trong Tuyên ngôn ộc lập của ch mạng Mỹ năm 1776, “những quyền
không ai thể xâm phạm ược” là những quyền gì? a. Quyền tự do,
bình ẳng và quyền con người
b. Quyền sống và quyền con người
c. Quyền dân tộc và quyền bình ẳng, tự do
d. Quyền tự quyết, tự do và ộc lập
8. Điền vào chỗ trống: Phải gắn ộc lập dân tộc với …..thì cách mạng mới
triệt ể?
a. Cơm no, áo ấm
b. Toàn vẹn lãnh thổ
c. Hạnh phúc của nhân dân
d. Chủ nghĩa xã hội
9. “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông thể cạn, núi thể
mòn, song chân lý ó không bao giờ thay ổi”. Lời khẳng ịnh này ược viết
trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến (1946)
b. Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930)
c. Thư gửi ồng bào Nam bộ (1946)
d. Di chúc (1969)
10. Điền vào chỗ trống hoàn thành câu: Trong thế giới bây giờ chỉ
…….là thành công, và thành công ến nơi, nghĩa là dân chúng ược hưởng
hạnh phúc, tự do, bình ẳng thật……… ã uổi ược vua, bản, ịa chủ rồi,
lại ra sức cho công, nông các nước và dân bị áp bức các thuộc ịa làm cách
mệnh ập tất cả ế quốc chủ nghĩa bản trong thế giới”( Hồ Chí
Minh) a. Cách mệnh Nga
b. Cách mệnh Pháp
lOMoARcPSD| 49519085
c. Cách mạng Tháng 10 Nga
d. Cách mạng tư sản M
11. “Không có sự ồng tình ủng hộ của ại a số nhân dân lao ộng ối với ội tiền
phong của mình tức là ối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không
thể thực hiện ược”. Đây là câu nói của ai?
a. Hồ Chí Minh
b. Karl Marx
c. V.I.Lenin
d. F.Enghen
12. Trong Sách lược vắn tắt (1930), Hồ Chí Minh ã xác ịnh lực lượng ch
mạng là gì? a. Công nhân
b. Nông dân
c. Toàn dân
d. Trí thức
13. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng nào ược xem là “gốc cách mệnh”?
a. Công-nông
b. Toàn dân
c. Trung tiểu ịa chủ
d. Thanh niên
14. “Chủ nghĩa bản một con ỉa một cái vòi bám vào giai cấp sản
chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc ịa. Nếu
muốn giết con vật ấy, người ta phải ồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta
chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai
cấp sản, con vật vẫn tiêp tục sống cái vòi bị cắt ứt lại sẽ mọc ra.”.
Đoạn trích này ược viết trong tác phẩm nào của Hồ
lOMoARcPSD| 49519085
Chí Minh?
a. Đường Kách Mệnh (1927)
b. Bản án chế ộ thực dân Pháp (1925)
c. Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc ịa (1922)
d. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
15. Theo Hồ Chí Minh, mối quan hệ giữa cách mạng thuộc ịa và cách mạng
vô sản ở chính quốc là gì?
a. Mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít
b. Mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau
c. Mối quan hệ bình ẳng, không lệ thuộc, phụ thuộc vào nhau
d. Cả a,b,c ều úng
16. Chọn từ úng ể hoàn thành câu: “Trong cuộc ấu tranh gian khổ chống kẻ
thù của giai cấp dân tộc, cần dùng ………..chống lại bạo lực phản cách
mạng, gìanh lấy chính quyền bảo vệ chính quyền”. a. trang bạo ộng
b. Vũ khí
c. Bạo lực cách mạng
d. Đấu tranh chính trị
17. Theo Hồ Chí Minh, ặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa về
chính trị là gì?
a. Xã hội XHCN là xã hội của dân, do dân, vì dân
b. Xã hội XHCN là xã hội do Đảng Cộng sản VN lãnh ạo
c. Xã hội XHCN là xã hội có trình ộ phát triển cao về văn hoá và ạo ức
d. Xã hội XHCN là xã hội có chế ộ dân chủ
18. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là lực lượng nào?
a. Nhân dân
lOMoARcPSD| 49519085
b. Tập thể
c. Đảng CSVN
d. Công-nông
19. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu vquan hệ hội trong quá trình tiến lên
CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Xây dựng xã hội dân chủ
b. Phải ảm bảo công bằng, dân chủ,văn minh
c. Xã hội tôn trọng con người
d. Lợi ích cá nhân và tập thể gắn chặt với nhau
20. Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần
những con người XHCN”. Vậy con người XHCN ược ề cập tới ở câu nói
trên ược hiểu như thế nào?
a. Là những con người mới, có trí tuệ, bản lĩnh kiên ịnh.
b. Là những con người có tư tưởng và tác phong XHCN
c. Là những con người có ý thức tự giác cao, tinh thần tập thể XHCN
d. Là những con người có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà, chống lại ch
nghĩa cá nhân.
21. Đặc iểm lớn nhất của thời kì quá ộ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. xuất phát iểm thấp so với các quốc gia khác nên con ường dài hơn
gian khổ hơn
b. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua
giai oạn phát triển TBCN
c. Từ một nước phong kiến nửa thuộc ịa nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát
triển
lOMoARcPSD| 49519085
d. nhiều tàn tích chiến tranh những ảnh hưởng nô dịch của văn hoá
thuộc ịa
22. Theo Hồ Chí Minh, ể tiến lên CNXH phải dựa trên cơ sở, tiền ề là gì? a.
Độc lập dân tộc
b. Cách mạng vô sản
c. Cách mạng tư sản
d. Chủ nghĩa Mác- Lênin
23. Điều kiện nào dưới ây không ảm bảo ộc lập dân tộc gắn liền với
CNXH?
a. Vai trò lãnh ạo tuyệt ối của Đảng cộng sản
b. Khối ại oàn kết dân tộc
c. Đoàn kết quốc tế
d. Vai trò của nhân dân
24. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ của thời kì quá ộ ở Việt Nam là gì?
a. Phải xây dựng nền kinh tế công nghiệp phát triển chế dân chủ về chính
trị
b. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
c. Đấu tranh cải tạo, xoá bỏ tàn tích của chế ộ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố
mới phù hợp với quy luật tiến lên CHXN trên tất cả các lĩnh vực của ời
sống.
d. Phải thay ổi các quan hệ cũ, mọi ảnh hưởng nô dịch thuộc ịa, xây dựng xã
hội mới dân chủ và văn minh.
25. Chọn từ úng iền vào chỗ trống: “ Lợi ích của dân, dân chủ của dân, oàn
kết toàn dân gắn hữu với nhau, sở, tiền của nhau, tạo nên
những……mạnh mẽ nhất trong hệ thống những …….của
lOMoARcPSD| 49519085
CNXH.”
a. Mục tiêu
b. Động lực
c. Quy luật
d. Cách mạng
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49519085 CHƯƠNG 1:
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a. Chủ nghĩa Tam dân b. Chủ nghĩa Mác- Lenin c. Chủ nghĩa yêu nước d. Chủ nghĩa dân tộc
2. Trong nội hàm khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh, ể ạt ược mục tiêu xây
dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ và giàu
mạnh, góp phần xứng áng vào sự nghiệp cách mạng thế giới, con ường
phát triển của dân tộc Việt Nam là gì?
a. Đi theo mô hình các nước phát triển trên thế giới
b. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời ại
c. Tiến lên Chủ nghĩa xã hội không kinh qua sự phát triển Tư bản chủ nghĩa
d. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
3. Trong cơ sở hình thành, ngoài chủ nghĩa Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh còn ược bắt nguồn từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu các yếu tố nào sau ây?
a. Các giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
b. Chủ nghĩa yêu nước – truyền thống quý báu của dân tộc
c. Quyền con người từ Tuyên ngôn ộc lập của Mỹ (1776) và Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1791)
d. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và các học thuyết của các nhà tư tưởng Khai sáng lOMoAR cPSD| 49519085
4. Chọn áp án úng và iền vào chỗ trống: Đại hội II của Đảng (2-1951) nêu
rõ: “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và ạo ức cách mạng của Đảng
ta hiện nay là ường lối, tác phong và ạo ức Hồ Chủ tịch. Toàn Đảng hãy
ra sức học tập ường lối chính trị, tác phong và ạo ức cách mạng của Hồ
chủ tịch; sự học tập ấy, là………..làm cho Đảng mạnh và làm cho cách
mạng i mau ến thắng lợi hoàn toàn”. a. iều kiện tiên quyết b. ộng lực mạnh mẽ c. niềm tin to lớn d. cơ sở lý luận
5. “Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa
Mác-Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Câu trên ược ề ra tại Đại hội nào của Đảng?
a. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982)
b. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986)
c. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991)
d. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996)
6. “Đảng phải ặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống
tư tưởng, ạo ức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng”.
Câu trên ược trích từ văn kiện của Đại hội nào dưới ây?
a. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)
b. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV (2-1976)
c. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982) lOMoAR cPSD| 49519085
d. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986)
7. Việc khẳng ịnh lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành ộng ã ược ghi nhận trong hai
văn kiện rất quan trọng của Đảng và Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, là Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kì quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội (1991) và văn kiện nào dưới ây?
a. Cương lĩnh Chính trị ầu tiên của Đảng (1930)
b. Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (1946)
c. Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)
d. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và năm 2013
8. Tại Khoá họp Đại Hội Đồng lần thứ 24 ở Paris (1987), tổ chức nào ã “ghi
nhận năm 1990 sẽ ánh dấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam”?
a. Hội ồng Kinh tế và Xã hội (ECOSOC)
b. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO)
c. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
d. Quỹ Nhi ồng Liên Hợp Quốc UNICEF
9. Hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc của Hồ Chí Minh về những vấn
ề cơ bản của cách mạng Việt Nam ược phản ánh ở âu?
a. Trong các bài viết, tạp chí, sách báo và nội dung Cương lĩnh Chính trị ầu tiên lOMoAR cPSD| 49519085
b. Trong lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam
c. Trong những bài nói, bài viết, hoạt ộng cách mạng và cuộc sống hàng ngày của Người.
d. Trong các tác phẩm và trong thực tiễn cuộc ời hoạt ộng của Người.
10. Chọn áp án úng ể hoàn thành câu sau: “Trong quá trình hiện thực hoá
hệ thống quan iểm của Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam luôn luôn là
……………… và phát triển hệ thống quan iểm ó trong những iều kiện mới”.
a. Sự vận dụng linh hoạt
b. Sự vận dụng sáng tạo
c. Sự sáng tạo linh hoạt
d. Cơ sở lý luận hình thành
11. BCH TW Đảng ã tôn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng dân tộc vĩ ại” trong văn kiện nào?
a. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)
b. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII (1991)
c. Điếu văn của BCH TW Đảng ngày 2-9-1969
d. Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kì quá ộ lên CNXH (1991)
12. Đối tượng nghiên cứu của môn học TTHCM là gì?
a. Toàn bộ những quan iểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người.
b. Quá trình, hệ thống quan iểm của Hồ Chí Minh vận ộng trong thực tiễn
c. Những vấn ề lý luận và thực tiễn ược rút ra từ hoạt ộng thực tiễn của Hồ Chí Minh lOMoAR cPSD| 49519085 d. Cả a và b
13. Phương pháp luận Hồ Chí Minh lấy yếu tố nào làm cơ sở?
a. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa siêu hình và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác-Lênin
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác- Lênin
d. Thực tiễn hoạt ộng của Người
14. “Phải ứng trên lập trường giai cấp công nhân, ứng trên quan iểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin, quán triệt cương lĩnh, ường lối, quan iểm của
ĐCSVN ể nhận thức và phân tích những quan iểm của Hồ Chí Minh”.
Đây là nội dung chủ yếu của phương pháp luận nào dưới ây? a. Thống
nhất tính ảng và tính khoa học
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Quan iểm lịch sử-cụ thể
d. Quan iểm toàn diện- hệ thống
15. Chọn từ úng iền vào chỗ trống: “…….như cái kim chỉ nam, nó chỉ
phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có……thì
lúng túng như nhắm mắt mà i.” a. Thực tiễn b. Lý luận c. Tư tưởng d. Phương pháp
16. Chọn từ úng iền vào chỗ trống: “….nhằm tìm ra ược bản chất vốn có của
sự vật, hiện tượng và khái quát thành lý luận.” a. Phương pháp phân tích
b. Phương pháp lịch sử lOMoAR cPSD| 49519085
c. Phương pháp logic
d. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
17. Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
b. Giáo dục và ịnh hướng thực hành ạo ức cách mạng, củng cố niềm tin khoa
học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
c. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác d. Cả a,b,c ều úng
18. Ngay từ khi mới ra ời, ĐCSVN ã thông qua những nội dung rất cơ bản
của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam thể hiện ở văn kiện nào?
a. Đường Kách Mệnh (1927)
b. Cương lĩnh Chính trị ầu tiên của Đảng (1930)
c. Luận cương Chính trị (1930)
d. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946)
19. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông ất nước ta ã sinh ra Hồ Chủ tịch,
người anh hùng dân tộc vĩ ại và chính Người ã làm rạng rỡ dân tộc ta,
nhân dân ta và non sông ất nước ta”. Câu trên ược trích từ văn kiện nào
dưới ây? a. Di chúc (1969)
b. Điếu văn của BCH TW Đảng (1969)
c. Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ IV (1976)
d. Nghị quyết 18C/4.351 của UNESCO lOMoAR cPSD| 49519085
20. “Phương pháp luận này chỉ dẫn cho những người nghiên cứu môn học
TTHCM giải quyết một cách biện chứng, úng ắn một loạt các mối quan
hệ trong tiến trình cách mạng Việt Nam mà TTHCM ã thể hiện, chẳng
hạn, ó là mối quan hệ rất trọng yếu giữa vấn ề dân tộc và vấn ề giai cấp
qua các thời kì”. Phương pháp nào ược ề cập ến trong oạn trích trên?
a. Quan iểm lịch sử-cụ thể
b. Quan iểm toàn diện- hệ thống c. Phương pháp lịch sử
d. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành CHƯƠNG 2:
1. Hiệp ước nào ánh dấu thực dân Pháp ã hoàn thành căn bản quá
trình xâm lược Việt Nam ở cuối thế kỉ XIX? a.
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
b. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
c. Hiệp ước Harmand (1883)
d. Hiệp ước Patanotre (1884)
2. Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
ầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa những lực lượng nào? a. Nông dân và công nhân b. Nông dân và ịa chủ c. Công nhân và tư sản
d. Nhân dân Việt Nam và Đế quốc Pháp
3. “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu nhận xét của Hồ Chí lOMoAR cPSD| 49519085
Minh về phong trào nào? a. Duy Tân (1905-1908) b. Đông Du (1905-1908) c. Cần Vương (1885-1896) d. Yên Bái (2/1930)
4. “Việc nhờ Pháp ánh ổ phong kiến chẳng khác nào xin giặc rủ lòng
thương” là câu nhận xét của Hồ Chí Minh về phong trào nào? a. Duy Tân (1905-1908) b. Đông Du (1905-1908) c. Cần Vương (1885-1896) d. Yên Bái (2/1930)
5. Nguyễn Tất Thành ã ra i tìm ường cứu nước vào thời gian nào? a. 5/5/1911 b. 6/5/1911 c. 5/6/1911 d. 28/1/1911
6. Nguyễn Tất Thành ã lấy tên gọi là gì khi làm việc tại con tàu Latuts Terevin? a. Nguyễn Văn Ba b. Văn Ba c. Nguyễn Ái Quốc d. Nguyễn Sinh Cung
7. “Hỡi ồng bào bị ọa ầy au khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, ây là con
ường giải phóng chúng ta”. Hồ Chí Minh ã ưa ra kết luận như vậy sau khi
ọc ược tác phẩm nào dưới ây? a. Bản án chế ộ thực dân Pháp (1925) lOMoAR cPSD| 49519085
b. Đường Kách Mệnh (1927)
c. Bản sơ thảo lần thứ nhất Những vấn ề về dân tộc và thuộc ịa (Lenin- 1920)
d. Bản yêu sách 8 iểm của nhân dân An Nam (1919)
8. Hoàn thành câu: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con ường
nào khác con ường……..” a. Cách mạng giải phóng dân tộc b. Cách mạng tư sản c. Cách mạng vô sản
d. Cách mạng Tháng 10 Nga (1917)
9. Hồ Chí Minh ã chú ý kế thừa và ổi mới tư tưởng dùng nhân trị, ức trị ể
quản lý xã hội từ học thuyết nào dưới ây? a. Nho giáo b. Phật giáo c. Đạo giáo d. Lão giáo
10. Hồ Chí Minh ã chú ý kế thừa và ổi mới tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương
con người, khuyến khích làm việc thiện… từ học thuyết nào dưới ây? a. Nho giáo b. Phật giáo c. Đạo giáo d. Lão giáo
11. “Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con
ường cách mạng vô sản” là nội dung của thời kì nào?
a. Từ 5.6.1911 trở về trước
b. Từ 6.6.1911 ến 30.12.1920 lOMoAR cPSD| 49519085
c. Từ 31.12.1920 ến 3.2.1930
d. Từ 4.2.1930 ến 28.1.1941
12. Thời kì từ ngày 29.1.1941 ến 2.9.1969 có nội dung chủ yếu là gì?
a. Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
b. Vượt qua thử thách, giữ vững ường lối, phương pháp cách mạng Việt nam úng ắn, sáng tạo
c. TTHCM tiếp tục phát triển, soi ường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
d. TTHCM ưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ến thắng lợi và bắt
ầu xây dựng một xã hội mới trên ất nước ta
13. TTHCM ược ĐCSĐD khẳng ịnh, trở thành yếu tố chỉ ạo cách mạng
Việt Nam từ mốc thời gian nào?
a. Hội nghị trung ương Đảng tháng 5-1941
b. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ nhất (1935)
c. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ hai (1951)
d. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ ba (1960)
14. Hồ Chí Minh ã tiếp thu và hình thành tư tưởng yêu nước từ những yếu tố nào?
a. Gia ình, quê hương, ất nước
b. Gia ình, quê hương, dân tộc
c. Thực tiễn thất bại của những phong trào yêu nước VN cuối thế kỉ XIX ầu thế kỉ XX
d. Từ các bậc tiền bối, lão thành cách mạng nổi tiếng như Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám… lOMoAR cPSD| 49519085
15. Tác phẩm nào ã thể hiện rõ bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ
của nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đường Kách Mệnh (1927)
b. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
c. Bản án Chế ộ thực dân Pháp (1925)
d. Cương lĩnh Chính trị (1930)
16. Tác phẩm nào là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho
sự ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
b. Bản án Chế ộ thực dân Pháp (1925)
c. Đường Kách Mệnh (1927)
d. Cương lĩnh Chính trị (1930)
17. Nội dung Cương lĩnh chính trị ầu tiên (2/1930) ã xác ịnh nhiệm vụ nào
ược ặt lên hàng ầu?
a. Chống ế quốc giải phóng dân tộc
b. Chống phong kiến giành ruộng ất cho nông dân
c. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
d. Công- nông là gốc của cách mạng
18. HCM ã tìm thấy và xác ịnh rõ phương hướng ấu tranh giải phóng dân
tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản qua nghiên cứu tác phẩm nào?
a. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
b. Cương lĩnh Chính trị ầu tiên của ĐCSVN (1930) lOMoAR cPSD| 49519085
c. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn ề dân tộc và vấn ề thuộc ịa (1920)
d. Đường Kách Mệnh (1927)
19. Hồ Chí Minh ã trở thành người cộng sản Việt Nam ầu tiên sau sự kiện nào?
a. Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920)
b. Người gửi tới hội nghị Versailler bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
c. Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc ịa (1921)
d. Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
20. Chọn từ úng iền vào chỗ trống: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng….và
…..cho cách mạng Việt Nam”.
a. Cơ sở và ngọn uốc soi ường
b. Tư tưởng và kim chỉ nam
c. Vững chắc và ánh sáng soi ường
d. Lý luận và kim chỉ nam CHƯƠNG 3
1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả
xâm phạm của….? a. Dân tộc Việt Nam b. Tất cả các dân tộc
c. Các dân tộc bị áp bức trên thế giới
d. Các dân tộc thuộc ịa lOMoAR cPSD| 49519085
2. Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn liền với iều gì?
a. Cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
b. Tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của mọi người
c. Tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
d. Cơm no, áo ấm và hạnh phúc của dân tộc
3. Chọn áp án úng, theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải là nền ộc lập….?
a. Thật sự, hoàn toàn và triệt ể
b. Gắn với tự do, hòa bình, cơm no, áo ấm
c. Thật sự, hoàn toàn và triệt ể trên tất cả các lĩnh vực
d. Hoàn toàn, tự do và thống nhất
4. Chọn áp án sai, theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải….?
a. Là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. Phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
c. Phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
d. Là quyền sống, quyền bình ẳng, tự do của các dân tộc trên thế giới.
5. Điền từ vào chỗ trống, theo Hồ Chí Minh, “….phải gắn liền với thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ”? a. Cách mạng vô sản b. Tự do, cơm no, áo ấm c. Độc lập dân tộc d. Dân tộc thuộc ịa
6. Hồ Chí Minh ã ánh giá cao Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn về
ộc lập và tự do ở những iều gì? a. Dân tộc ộc lập, dân quyền tự do b. Dân sinh hạnh phúc c. Đáp án a và b úng
d. Không có áp án nào úng lOMoAR cPSD| 49519085
7. Trong Tuyên ngôn ộc lập của cách mạng Mỹ năm 1776, “những quyền
mà không ai có thể xâm phạm ược” là những quyền gì? a. Quyền tự do,
bình ẳng và quyền con người
b. Quyền sống và quyền con người
c. Quyền dân tộc và quyền bình ẳng, tự do
d. Quyền tự quyết, tự do và ộc lập
8. Điền vào chỗ trống: Phải gắn ộc lập dân tộc với …..thì cách mạng mới triệt ể? a. Cơm no, áo ấm b. Toàn vẹn lãnh thổ
c. Hạnh phúc của nhân dân d. Chủ nghĩa xã hội
9. “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể
mòn, song chân lý ó không bao giờ thay ổi”. Lời khẳng ịnh này ược viết
trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)
b. Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930)
c. Thư gửi ồng bào Nam bộ (1946) d. Di chúc (1969)
10. Điền vào chỗ trống ể hoàn thành câu: “Trong thế giới bây giờ chỉ có
…….là thành công, và thành công ến nơi, nghĩa là dân chúng ược hưởng
hạnh phúc, tự do, bình ẳng thật……… ã uổi ược vua, tư bản, ịa chủ rồi,
lại ra sức cho công, nông các nước và dân bị áp bức các thuộc ịa làm cách
mệnh ể ập ổ tất cả ế quốc chủ nghĩa và tư bản trong thế giới”( Hồ Chí
Minh)
a. Cách mệnh Nga b. Cách mệnh Pháp lOMoAR cPSD| 49519085 c. Cách mạng Tháng 10 Nga
d. Cách mạng tư sản Mỹ
11. “Không có sự ồng tình ủng hộ của ại a số nhân dân lao ộng ối với ội tiền
phong của mình tức là ối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không
thể thực hiện ược”. Đây là câu nói của ai? a. Hồ Chí Minh b. Karl Marx c. V.I.Lenin d. F.Enghen
12. Trong Sách lược vắn tắt (1930), Hồ Chí Minh ã xác ịnh lực lượng cách
mạng là gì? a. Công nhân b. Nông dân c. Toàn dân d. Trí thức
13. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng nào ược xem là “gốc cách mệnh”? a. Công-nông b. Toàn dân c. Trung tiểu ịa chủ d. Thanh niên
14. “Chủ nghĩa tư bản là một con ỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản
ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc ịa. Nếu
muốn giết con vật ấy, người ta phải ồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta
chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai
cấp vô sản, con vật vẫn tiêp tục sống và cái vòi bị cắt ứt lại sẽ mọc ra.”.
Đoạn trích này ược viết trong tác phẩm nào của Hồ lOMoAR cPSD| 49519085 Chí Minh?
a. Đường Kách Mệnh (1927)
b. Bản án chế ộ thực dân Pháp (1925)
c. Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc ịa (1922)
d. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
15. Theo Hồ Chí Minh, mối quan hệ giữa cách mạng thuộc ịa và cách mạng
vô sản ở chính quốc là gì?
a. Mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít
b. Mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau
c. Mối quan hệ bình ẳng, không lệ thuộc, phụ thuộc vào nhau d. Cả a,b,c ều úng
16. Chọn từ úng ể hoàn thành câu: “Trong cuộc ấu tranh gian khổ chống kẻ
thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng ………..chống lại bạo lực phản cách
mạng, gìanh lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. a. Võ trang bạo ộng b. Vũ khí c. Bạo lực cách mạng d. Đấu tranh chính trị
17. Theo Hồ Chí Minh, ặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa về chính trị là gì?
a. Xã hội XHCN là xã hội của dân, do dân, vì dân
b. Xã hội XHCN là xã hội do Đảng Cộng sản VN lãnh ạo
c. Xã hội XHCN là xã hội có trình ộ phát triển cao về văn hoá và ạo ức
d. Xã hội XHCN là xã hội có chế ộ dân chủ
18. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là lực lượng nào? a. Nhân dân lOMoAR cPSD| 49519085 b. Tập thể c. Đảng CSVN d. Công-nông
19. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu về quan hệ xã hội trong quá trình tiến lên
CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Xây dựng xã hội dân chủ
b. Phải ảm bảo công bằng, dân chủ,văn minh
c. Xã hội tôn trọng con người
d. Lợi ích cá nhân và tập thể gắn chặt với nhau
20. Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có
những con người XHCN”. Vậy con người XHCN ược ề cập tới ở câu nói
trên ược hiểu như thế nào?
a. Là những con người mới, có trí tuệ, bản lĩnh kiên ịnh.
b. Là những con người có tư tưởng và tác phong XHCN
c. Là những con người có ý thức tự giác cao, tinh thần tập thể XHCN
d. Là những con người có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà, chống lại chủ nghĩa cá nhân.
21. Đặc iểm lớn nhất của thời kì quá ộ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Có xuất phát iểm thấp so với các quốc gia khác nên con ường dài hơn và gian khổ hơn
b. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai oạn phát triển TBCN
c. Từ một nước phong kiến nửa thuộc ịa nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển lOMoAR cPSD| 49519085
d. Có nhiều tàn tích chiến tranh và những ảnh hưởng nô dịch của văn hoá thuộc ịa
22. Theo Hồ Chí Minh, ể tiến lên CNXH phải dựa trên cơ sở, tiền ề là gì? a. Độc lập dân tộc b. Cách mạng vô sản c. Cách mạng tư sản d. Chủ nghĩa Mác- Lênin
23. Điều kiện nào dưới ây không ảm bảo ộc lập dân tộc gắn liền với CNXH?
a. Vai trò lãnh ạo tuyệt ối của Đảng cộng sản
b. Khối ại oàn kết dân tộc c. Đoàn kết quốc tế d. Vai trò của nhân dân
24. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ của thời kì quá ộ ở Việt Nam là gì?
a. Phải xây dựng nền kinh tế công nghiệp phát triển và chế ộ dân chủ về chính trị
b. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
c. Đấu tranh cải tạo, xoá bỏ tàn tích của chế ộ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố
mới phù hợp với quy luật tiến lên CHXN trên tất cả các lĩnh vực của ời sống.
d. Phải thay ổi các quan hệ cũ, mọi ảnh hưởng nô dịch thuộc ịa, xây dựng xã
hội mới dân chủ và văn minh.
25. Chọn từ úng iền vào chỗ trống: “ Lợi ích của dân, dân chủ của dân, oàn
kết toàn dân gắn bó hữu cơ với nhau, là cơ sở, tiền ề của nhau, tạo nên
những……mạnh mẽ nhất trong hệ thống những …….của lOMoAR cPSD| 49519085 CNXH.” a. Mục tiêu b. Động lực c. Quy luật d. Cách mạng