-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Triết học Mác - Lenin đề số 2 có đáp án | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Triết học Mác - Lenin đề số 2 có đáp án của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác - Lenin (PT2021) 16 tài liệu
Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông 493 tài liệu
Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Triết học Mác - Lenin đề số 2 có đáp án | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Triết học Mác - Lenin đề số 2 có đáp án của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (PT2021) 16 tài liệu
Trường: Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông 493 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Preview text:
lOMoARcPSD|36477832 Đề số 2
Câu 1: Nguồn gốc của phương pháp siêu hình?
A. a. Nguồn gốc nhận thức: bản thân các sự vật hiện tượng đều có tí nh ổn định trong đối. Mặt khác
quá trình nhận thức nhiều khi đòi hỏi phải trừu tượng hóa các mối liên hệ nhất định của sự vật
hiện tượng tạm thời cổ định chúng để phân tí ch. Và sự sai lầm đó bắt đầu ở chỗ tuyệt đối hóa tí
nh trừu tượng và ổn định đó.
B. b. Nguồn gốc lịch sử: sự phát triển của khoa học tự nhiên thế kỉ XVI – XVI I với hai đặc điểm: Phân
ngành khoa học tạo nên sự ra đời của các khoa học cụ thể đặc biệt là sự phát trển của cơ học cổ
điển; Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tí ch và thực nghiệm. Từ đó dẫn đến cách nhìn
nhận xem xét sự vật cô lập tách rời đứng im bắt biển trong khoa học và dẫn trở thành phương
pháp siêu hình trong triết học
C. c. Cả hai đáp án trên đều sai
D. d. Cả hai đáp án trên đều đúng Đáp án đúng: D
Giải thích: Nguồn gốc của phương pháp siêu hình được xét trên 2 mặt: nhận thức và lịch sử
Câu 2: Dùng tí椀 êu chí nào để phân loại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa?
A. Kết hợp tỉnh lịch đại với trình độ phát triển B. Theo lịch đại
C. Theo trình độ phát triển tư tưởng D. Tất cả đều đúng Đáp án đúng: A Câu 3: Cái chung:
A. a. Cái chung tồn tại khách quan bên ngoài cái riêng.
B. b. Cái chung thực sự tồn tại, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng, mả thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của mình.
C. c. Cái chung thuần túy là sản phẩm của tư duy trinh tượng không có tồn tại cảm tí nh độc lập. D. d. Cả b và c. Đáp án đúng: D
Giải thích: Giáo trình tr.210 lOMoARcPSD|36477832
Câu 4: Trong những mâu thuẫn cơ bản của thời đại hiện nay, mâu thuẫn nào là nổi bật, xuyên suốt
thời đại mang tí nh toàn cầu.
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.
B. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc
C. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau.
D. Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động. Đáp án đúng: A
Câu 5: Thế nào là phép biện chứng duy tâm?
A. a. Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm
B. b. Là phép biện chứng của vật chất
C. c. Là phép biện chứng giải thích về nguồn gốc của sự vận động, biển đổi và ý niệm D. d. Cả a và c Đáp án đúng: D
Giải thích: Biện chứng duy tâm là phép biện chứng của các nhà Triết học cổ điển Đức, sự phản ánh biện chứng của ý niệm
Câu 6: Nhân tố cơ bản, trực tí椀 ếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức
A. a. Lao động và ngôn ngữ.
B. b. Lao động trí óc và lao động chân tay.
C. c. Thực tí椀 ễn kinh tế và lao động.
D. d. Lao động và nghiên cứu khoa học. Đáp án đúng: A
Câu 7: Quan niệm triết học : “coi vật chất và ý thức là 2 thực thể cùng song song tồn tại và độc lập
với nhau" là trên lập trường nào? Hãy chọn phương án đúng. A. khác B. nhất nguyên C. nhị nguyên D. đa nguyên Đáp án đúng: C
Câu 8: .Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? Chọn câu trả lời đúng. A. a. Toán học lOMoARcPSD|36477832 B. b.Triết học. C. c. Chính trị học. D. d. Khoa học tự nhiên. Đáp án đúng: B
Câu 9: Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội? А. Ва B. Bốn
Câu 10: Khi phân tí ch về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ai là người đầu đặt vấn đề phải học
tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tí椀 ểu nông lạc hậu? A. C.Mác B. Hồ Chí Minh C. Stalin D. V.I. Lênin Đáp án đúng: D
Câu 11: Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, thuộc tí nh phản ánh là thuộc tí nh
A. a. Riêng có ở con người B.
b. Chỉ có ở các cơ thể sống.
C. c. Chỉ có ở vật chất vô cơ.
D. d. Phổ biến ở mọi tổ chức vật chất. Đáp án đúng: D
Câu 12: Thế giới thống nhất ở cái gì? Chọn câu trả lời đúng.
A. a. Thống nhất ở Vật chất và Tinh thần
B. b. Ta cho nó thống nhất thì nó thống nhất .
C. c. Thống nhất ở tỉnh vật chất của nổ .
D. d. Thống nhất vì do Thượng để sinh ra. Đáp án đúng: C
Câu 13: Đối tượng lao động là:
A. Các vật có trong tự nhiên lOMoARcPSD|36477832
B. Những vật dùng để truyền dẫn sức lao động của con người
C. Những vật mà lao động của con người tác động vào nhằm thay đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người D. Tất cả đều đúng Đáp án đúng: C
Câu 14: Chức năng thống trị chính trị của nhà nước bị quy định bởi:
A. Tinh chất của hệ thống kinh tế
B. Vị trí địa – chính trị của quốc gia
C. Tỉnh hình đối nội, đối ngoại của nhà nước
D. Tính giai cấp của nhà nước Đáp án đúng: D
Giải thích: Chức năng thống trị chính trị của nhà nước chịu sự quy định bởi tí nh giai cấp của nhà nước.
Câu 15: Lựa chọn mệnh đề sai trong số các mệnh đề được liệt kê dưới đây A.
a. Mỗi sự vật chỉ có một hình thức vận động.
B. b. Trong một sự vật có thể tồn tại nhiều hình thức vận động.
C. c. Mỗi sự vật thường được đặc trưng bởi một hình thức vận động cao nhất mà nó có.
D. d. Hình thức vận động cao hơn có thể bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn. Đáp án đúng: A
Câu 16: Lý thuyết phân kỳ hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa lần đầu tí椀 ên được đề cập
trong tác phẩm nào? A. Bộ tư bản B. Nội chiến ở Pháp
C. Phê phán Cương lĩnh Gôta.
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đáp án đúng: D
Câu 17: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tí nh nhân dân rộng rãi và tí nh . . sâu sắc. A. Cộng đồng B. Dân tộc lOMoARcPSD|36477832 C. Giai cấp D. Nhân đạo Đáp án đúng: B
Câu 18: Có thể tuyệt đối hóa sự khác biệt hoặc tuyệt đối hóa sự đồng nhất giữa các sự vật, hiện
tượng không? Vì sao? A. a. Có
B. b. Không Vì bất cứt cái riêng nào cũng đồng thời luôn tồn tại cái chung và cái đơn nhất. Đáp án đúng: B
Câu 19: Bản chất của ý thức? Chọn câu trả lời đúng.
A. a. Ý thức là sự phản ảnh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo;
B. b. ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
C. c. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời, tồn tại của ý thức chịu sự
chiphối không chỉ các QL tự nhiên mà còn của các QL xã hội, D. d. Các phán đoán kia đều đúng. Đáp án đúng: D
Câu 20: Các phạm trù của triết học phản ánh những mối liên hệ thuộc lĩnh vực nào của hiện thực ? A. a. Lĩnh vực xã hội B. b. Lĩnh vực tư duy C. c. Lĩnh vực tự nhiên D. d. Cȧ a,b,c Đáp án đúng: D
Câu 21: Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối liên hệ.
A. Cơ sở sự liên hệ giữa các sự vật là do các lực bên ngoài có tí nh chất ngẫu nhiên đối với các sự vật
B. Cơ sở sự liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật và hiện tượng ở ý thức, cảm giác con người
C. Cơ sở sự liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật là ở ý niệm về sự thống nhất thế giới
D. Sự liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng có cơ sở ở tỉnh thống nhất vật chất của thế giới Đáp án đúng: D
Câu 22: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, theo V.ILênin
A. là hạt nhân của phép biện chứng duy vật
B. là quy luật quan trọng của phép biện chứng duy vật
C. là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng lOMoARcPSD|36477832
D. là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật Đáp án đúng. A
Giải thích: Giáo trình tr.245
Câu 23: Ai là người đầu tí椀 ên đưa chủ nghĩa xã hội từ khoa học thành thực tí椀 ễn sinh động. A. C.Mác B. Ph.ănghen C. Hồ Chí Minh D. VI Lênin Đáp án đúng: D
Câu 24: Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tí n ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào? A.
Góc độ chính trị-xã hội.
B. Hình thái ý thức xã hội. C. Tâm lý-xã hội. D. Tất cả đều đúng Đáp án đúng: D
Câu 25: Nếu không thể thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định quan điểm duy tâm về
nguồn gốc của vận động của vật chất, vì
A. a. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân của vật chất là từ ý thức.
B. b. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động vật chất là từ ý thức.
C. c. Sẽ phải thừa nhận vật chất không vận động.
D. d. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân vận động của vật chất là từ Thượng Đế. Đáp án đúng: B
Câu 26: Phạm trù là những. . phản ánh những mặt, những thuộc tỉnh, những mối liên hệ chung, cơ
bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định A. a. Khái niệm B. b. Khái niệm rộng
C. c. Khái niệm rộng nhất D. d. Khái niệm hẹp lOMoARcPSD|36477832 Đáp án đúng: C
Câu 27: Câu “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kì cải biến cách
mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kì quá độ chính trị, và nhà
nước của thời kì ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản" là của ai ? A. C.Mác B. Ph.Ăng ghen C. Ph.Ăng ghen D. VLLênin Đáp án đúng: A
Câu 28: Nội dung của các phạm trù luôn mang tí nh. . A. a. Khách quan B. b. Chủ quan
C. c. Khách quan và chủ quan D. d. Cả ba đều sai Đáp án đúng: A
Giải thích: Giáo trình tr.207
Câu 29: Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với:
A. Các nước TBCN kém phát triển lên CNXH
B. Các nước bỏ qua CNTB lên CNXH
C. Tất cả các nước xây dựng CNXH Đáp án đúng: C
Câu 30: Chọn phương án chính xác: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin kiến trúc thượng tầng xã hội bao gồm
A. Hệ thống các hình thái ý thức xã hội
B. Hệ thống các hình thái ý thức xã hội và
C. Hệ thống các hình thái ý thức xã hội và
D. Hệ thống các thiết chế chính trị - xã hội Đáp án đúng: B
Giải thích: Giáo trình tr.306 các thiết chế chính trị - xã hội
trong ứng của chúng các thiết chế chính trị - xã hội trong ứng của giai cấp thống trị lOMoARcPSD|36477832
Câu 31: Phép biện chứng được xác định với tư cách nào?
A. a. Tư cách lý luận biện chứng
B. b. Tư cách phương pháp biện chứng
C. c. Tư cách thế giới quan D. d. a và b đúng Đáp án đúng: D
Giải thích: Phép biện chứng được xác định với 2 tư cách: lý luận biện chứng và phương pháp biện chứng
Câu 32: « Cải riêng – Cái chung », « Nguyên nhân – Kết quả », « Tất nhiên – Ngẫu nhiên », « Nội
dung – Hình thức », « Bản chất – Hiện tượng », « Khả năng – Hiện thực » đó là các . .của triết học Mác – Lênin A. a. Cặp khái niệm B. b. Thuật ngữ cơ bản
C. c. Cặp phạm trù cơ bản D. d. Cấp phạm trù Đáp án đúng: C
Giải thích: Giáo trình tr. 203 – 243
Câu 33: Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình. . những thuộc tỉnh, những mối liên hệ
vốn có bên trong của bản thân sự vật.
A. a. Liệt kê và phân tí ch B. b. Chứng minh
C. c. Khái quát hóa, trùm tượng hóa
D. d. Khái quát và chứng minh Đáp án đúng: C
Câu 34: Trường phái triết học duy vật biện chứng cho rằng
A. Bản chất đồng nhất với cái chung
B. Bản chất đồng nhất với cái tất nhiên
C. Bản chất, tất nhiên và cái chung không phải là những phạm trù đồng nhất
D. Mọi cái chung đều là cái tất nhiên Đáp án đúng: C
Câu 35: Các ý nào dưới đây không đúng? lOMoARcPSD|36477832
A. Một vật là tư liệu lao động không thể là đối tượng lao động
B. Một vật là đối tượng lao động cũng có thể là tư liệu lao động
C. Sự phân biệt đối tượng lao động và tư liệu lao động là tương đối.
D. Đối tượng lao động và tư liệu lao động thuộc phạm trù TLSX Đáp án đúng: A
Câu 36: Chọn phương án đúng nhất theo quan điểm DVLS: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc cách mạng xã hội là do
A. Cuộc đấu tranh giữa các giai cấp cách mạng và phản cách mạng
B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tí椀 ến bộ và quan hệ sản xuất lạc hậu
C. Mâu thuẫn đổi kháng giữa các giai cấp
D. Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp và cuộc đấu tranh giữa các giai cấp cách mạng và phản cách mạng Đáp án đúng: B
Giải thích: Giáo trình tr.411
Câu 37: Tác phẩm đầu tí椀 ên mà Các Mác và Ăng ghen viết chung là tác phẩm nào? A. Gia đình thần thánh B. Hệ tư tưởng Đức.
C. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
D. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh Đáp án đúng: A Câu 38: Đứng im là A. a. Tuyệt đối. B. b. Tương đối.
C. c. Vừa tuyệt đối vừa tương đối
D. d. Không có câu trả lời đúng Đáp án đúng: B
Câu 39: Thế nào là biện chứng chủ quan?
A. a. phản ánh biện chứng khách quan vào đời sống con người
B. b. Là biện chứng của ý thức lOMoARcPSD|36477832
C. c. Là biện chứng khách quan được phản ánh vào ý thức
D. d. Là bản chất của biện chứng khách quan E. e. Cả a và b Đáp án đúng: E
Câu 40: Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm những con người từ xã hội nào?
A. Cả trong xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội xã hội chủ nghĩa
B. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa
C. Tử xã hội cũ để lại và sinh ra trong xã hội mới D. Từ xã hội tư bản Đáp án đúng: C
Câu 41: Chọn ý đúng trong các ý dưới đây:
A. A. Mọi nguyên liệu đều là đối tượng lao động
B. B. Mọi đối tượng lao động đều là nguyên liệu
C. C. Nguyên liệu là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến
D. D. Cả A và C đều đúng. Đáp án đúng: D
Câu 42: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin Nguyên nhân trực tí椀 ếp của sự ra đời giai cấp là
A. do bạo lực tước đoạt TLSX
B. do sự phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến sản phẩm thặng dư
C. do sự phân hóa giàu nghèo
D. do sự xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX Đáp án đúng: D
Giải thích: Giáo trình tr.338
Câu 43: Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối liên hệ đối với sự
vận động và phát triển của các sự vật và hiện tượng?
A. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau
B. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác định
C. Các mối liên hệ có vai trò như nhau lOMoARcPSD|36477832
D. Các mối liên hệ luôn luôn có vai trò khác nhau Đáp án đúng: B
Giải thích: Trong mỗi điều kiện về không gian, thời gian khác nhau, mối liên hệ lại có 1 vai trò riêng
Câu 44: Tôn giáo hình thành là do: A. Do tâm lý, tí nh cảm.
B. Trong xã hội có áp bức bóc lột. C. Trình độ nhận thức. D. Tất cả đều đúng Đáp án đúng: D
Câu 45: Công nghiệp hoá là
A. Không phải là quy luật bắt buộc đối với mọi quốc gia quá độ lên CNXH
B. Quy luật bắt buộc đối mọi quốc gia quá độ lên CNXH
C. Quy luật bắt buộc đối với các quốc gia TBCN khi quá độ lên CNXH
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án đúng: A
Câu 46: Lao động sản xuất có đặc trưng cơ bản là:
A. Hoạt động cơ bản nhất, là phẩm chất đặc biệt của con người
B. Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người
C. Là sự tí椀 êu dùng sức lao động trong hiện thực D. Tất cả đều đúng Đáp án đúng: D
Câu 47: Lao động sản xuất có vai trò gì đối với con người?
A. Giúp con người tí ch luỹ kinh nghiệm, chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càng tí椀 nh vi
B. Phát triển, hoàn thiện con người cả về thể lực và trí lực
C. Tạo ra của cải vật chất để nuôi sống con người D. Tất cả đều đúng lOMoARcPSD|36477832 Đáp án đúng: D
Câu 48: Khi nói tới nguồn lực con người là nói tới cái gì?
A. Là chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội
B. Là nói tới chất lượng
C. Là nói tới số lượng D. Tất cả đều đúng Đáp án đúng: D
Câu 49: Ai đã nhận xét: “ ý nghĩa của chủ nghĩa không tưởng phê phán và của chủ nghĩa cộng sản không tưởng
phê phán là tỉ lệ nghịch với thời gian” A. C.Mác B. C.Mác và Ph.Ăng ghen C. Ph.Ăng ghen D. V.L. Lênin Đáp án đúng: B
Câu 50: Ai được coi là người mở đầu các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thời cận đại. A. Aritxtót B. Platon C. Tomado Campanenla D. Tómát Moro Đáp án đúng: D
Document Outline
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: A
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: A
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: A
- Đáp án đúng: C
- Đáp án đúng: B
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: C
- Đáp án đúng: C
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: A
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: B
- Đáp án đúng: B
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng. A
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: B
- Đáp án đúng: C
- Đáp án đúng: A
- Đáp án đúng: A
- Đáp án đúng: C
- Đáp án đúng: B
- Đáp án đúng: D
- C. c. Cặp phạm trù cơ bản
- Đáp án đúng: C
- Đáp án đúng: C
- Đáp án đúng: A
- Đáp án đúng: B
- Đáp án đúng: A
- Đáp án đúng: B
- Đáp án đúng: E
- Đáp án đúng: C
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: B
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: A
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: D
- Đáp án đúng: B
- D. Tómát Moro Đáp án đúng: D