Bài tập trắc nghiệm - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội

Bài tập trắc nghiệm - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định về điều kiện kết nạp Đảng tại khoản
2, Điều 1 như sau: “Công dân Việt Nam từ đủ mười tám tuổi trở lên thừa nhận
tự nguyện: thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn nhiệm vụ
đảng viên,...đều thể được xét để kết nạp vào Đảng”. Cho biết quy định trên
phải là quy phạm pháp luật hay không?
a. Không phải quy phạm pháp luật vì đây không phải là quy tắc xử sự do Nhà nước
ban hành
b. Là quy phạm pháp luật vì đây là quy tắc xử sự khuôn mẫu do Đảng quy định
c. Là quy phạm pháp luật vì đây là Điều 1 – Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Không phải là quy phạm pháp luật vì mặc dù quy tắc xử sự trên do nhà nước ban
hành nhưng nó không phải quy tắc xử sự chung
2. Căn cứ để xác định một quy tắc xử sự là quy phạm pháp luật?
a. Quy tắc đó là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn đánh giá hành vi con người
b. Quy tắc đó là quy tắc xử sự khuôn mẫu do nhà nước ban hànhđảm bảo thực
hiện
c. Quy tắc đó mang tính chuẩn mực, khuôn mẫu
d. Quy tắc đó được quy định trong các văn bản pháp luật
3. Sự khác nhau cơ bản giữa quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác thể hiện
ở chỗ?
a. Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi con người còn quy phạm hội khác
không điều chỉnh hành vi con người
b. Quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành còn quy phạm hội khác không
phải do nhà nước ban hành
c. Quy phạm pháp luật luôn biểu hiện bằng văn bản còn quy phạm hội khác thì
luôn không thành văn
d. Quy phạm pháp luật mang tính khuôn mẫu còn quy phạm hội khác không
mang tính khuôn mẫu
4. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác giống nhau ở chỗ?
a. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác về mặt hình thức luôn tồn tại dưới
dạng văn bản
b. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác đều do Nhà nước ban hành
c. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác đều mang tính cưỡng chế
d. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác đều là khuôn mẫu đối với hành vi
của con người
5. Bộ phận nào mang tính ý chí của nhà nước?
a. Bộ phận giả định
b. Bộ phận quy định
c. Bộ phận chế tài
d. Cả ba bộ phận: Giả định, quy định và chế tài
6. Cấu trúc của quy phạm pháp luật bao gồm
a. Giả định, Quy định, Chế tài
b. Chủ thể, Nội dung, Khách thể
c. Mặt khách quan, Mặt chủ quan, Khách thể, Chủ thể
d. Hành vi, Lỗi, Chủ thể
7. Bộ phận nào trong quy phạm pháp luật nêu lên quy tắc xử sự chung cho hành vi
con người?
a. Bộ phận giả định
b. Bộ phận quy định
c. Bộ phận chế tài
d, Bộ phận quy định và Bộ phận chế tài
8. Trong một quy phạm pháp luật, phần nêu lên các biện pháp cưỡng chế Nhà nước
dự kiến áp dụng với những cá nhân, tổ chức thuộc bộ phận nào?
a. Bộ phận giả định
b. Bộ phận quy định
c. Bộ phận chế tài
d. Không thuộc về bộ phận nào
9. Bộ phận nào trong quy phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp
đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật?
a. Bộ phận giả định
b. Bộ phận quy định
c. Bộ phận chế tài
d. Không có bộ phận nào
10. Cho biết trong quy phạm pháp luật “Bên tặng cho nghĩa vụ thông báo cho
bên được tặng cho khuyết tật của tài sản tặng cho” Điều 461 BLDS; Phần“có
nghĩa vụ thông báo cho bên được tặng cho khuyết tật của tài sản tặng cho” là?
a. Bộ phận quy định loại quy định hướng dẫn
b. Bộ phận quy định loại quy định cho phép
c. Bộ phận quy định loại quy định cấm đoán
d. Bộ phận chế tài
11. Khoản 1 Điều 234 BLHS:“Người nào săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển,
buôn bán trái phép động vật nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB hoặc thuộc Phụ lục II
của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang nguy cấp
giá trị từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; động vật hoang
thông thường khác giá trị từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng,
thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc bị phạt từ sáu tháng đến ba năm” Trong quy phạm pháp luật.
trên, mặc dù không biểu hiện về mặt hình thức nhưng có thể hiểu, quy phạm pháp
luật trên có giá trị áp dụng trong khoảng thời gian nào?
a. 2 năm
b. 6 tháng đến 3 năm
c. Mọi thời điểm
d. Không có khoảng thời gian áp dụng
12. Xác định cấu của các quy phạm pháp luật sau: “Công dân nam, nữ bình
đẳng về mọi mặt. Nhà nước chính sách đảm bảo quyền hội bình đẳng
giới” (Điều 26 Hiến pháp 2013)?
a. Giả định: “Công dân nam, nữ”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt”; Chế tài:
“Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”.
b. Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt”;
“có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”.
c. Giả định: “Công dân nam, nữ”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có
chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”.
a. Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt”;
Chế tài: “có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”.
13. Đặc điểm nào dưới đây không phải của quan hệ pháp luật?
a. Mang tính ý chí
b. Làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
c. Không có tính cưỡng chế
d. Được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật tương ứng
14. A bán nhà cho B. B cho C thuê ngôi nhà? Vậy quan hệ giữa A và C là?
a. Chỉ là quan hệ xã hội
b. Là quan hệ pháp luật
c. Không phát sinh quan hệ nào
d. Có thể chỉ là quan hệ xã hội hoặc là quan hệ pháp luật
15. Quan hệ nào dưới đây là quan hệ pháp luật?
a. A tham gia dọn dẹp vệ sinh lớp học
b. A rủ B đi xem phim
c. A gửi xe cho bảo vệ tại bệnh viện Dệt may
d. A tham gia vào câu lạc bộ Bóng đá của trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp
16. Chủ thể nào sau đây là chủ thể tổ chức?
a. Công dân và người nước ngoài, người không quốc tịch
b. Người nước ngoài, người không quốc tịch
c. Công dân Việt Nam
d. Chi nhánh doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
17. Chủ thể cá nhân nào được coi là chủ thể đầy đủ khi tham gia quan hệ pháp luật
ở Việt Nam?
a. Công dân có năng lực chủ thể
b. Tổ chức
c. Người nước ngoài và người không quốc tịch
d. Công dân và tổ chức
18. Năng lực hành vi của chủ thể khi tham gia và quan hệ pháp luật được hiểu là?
a. Độ tuổi của chủ thể
b. Khả năng nhận thức của chủ thể
c. Có được các quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định
d. Có đủ độ tuổi và khả năng nhận thức
19. Năng lực hành vi của chủ thể cá nhân xuất hiện đầy đủ khi nào?
a. Ngay khi chủ thể sinh ra
b. Khi chủ thể đủ 16 tuổi và không mắc các bệnh dẫn đến mất khả năng điều chỉnh
hành vi
c. Khi cá nhân từ đủ 18 tuổi, có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
d. Khi chủ thể 18 tuổi, không mắc các bệnh dẫn đến mất khả năng điều chỉnh hành
vi và được thừa nhận bằng văn bản của nhà nước
20. Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành, điều kiện để A (20 tuổi)thể
tự mình thực hiện các giao kết mua bán hàng hóa là: A phải không bị mắc các bệnh
dẫn đến mất khả năng điều khiển hành vi của mình. Vậy điều kiện trên thuộc về?
a. Năng lực pháp luật
b. Năng lực hành vi
c. Năng lực trách nhiệm pháp lý
d. Vừa là năng lực pháp luật; vừa là năng lực hành vi
21. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Người tâm thần không được tham gia vào bất kỳ quan hệ pháp luật nào do họ
không có năng lực hành vi
b. Người tâm thần vẫn thể tự mình tham gia vào một số các quan hệ pháp luật
dù họ không có năng lực hành vi
c. Người tâm thần được tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách bị động
d. Người tâm thần chỉ được tham gia vào một số quan hệ pháp luật cụ thể do nhà
nước quy định
22. A cho B vay tiền, đến hẹn B không trả tiền cho A. A đã kiện B ra Tòa án. Hoạt
động khởi kiện của A là?
a. Quyền chủ thể của A
b. Nghĩa vụ pháp lý của A
c. Trách nhiệm pháp lý của A
d. Chế tài
23. A và B là vợ chồng. Sau một thời gian chung sống, A và B làm đơn gửi Tòa án
xin chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Vậy quyết định chia tài sản chung
giữa A và B trong thời kỳ hôn nhân có ý nghĩa pháp như thế nào trong quan hệ
vợ chồng giữa A và B?
a. Sự kiện pháp lý làm phát sinh
b. Sự kiện pháp lý làm thay đổi
c. Sự kiện pháp lý làm chấm dứt
d. Sự kiện bất ngờ
24. Căn cứ vào dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lý có thể được chia thành?
a. Sự kiện xã hội và sự kiện pháp lý
b. Sự kiện pháp lý đơn giản và sự kiện pháp lý phức tạp
c. Sự kiện làm phát sinh; sự kiện làm thay đổi và sự kiện làm chấm dứt
d. Sự biến và hành vi
25. Hành vi trái pháp luật được hiểu là?
a. Những hành vi pháp luật cấm nhưng chủ thể vẫn thực hiện
b. Những hành vi pháp luật bắt buộc phải làm nhưng chủ thể không thực hiện
c. Những hành vi pháp luật cấm nhưng chủ thể vẫn thực hiện, những hành vi pháp
luật bắt buộc phải làm nhưng chủ thể không thực hiện những hành vi chủ thể
thực hiện vượt quá giới hạn được phép, cho phép theo pháp luật
d. Những hành vi do chủ thể trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện
26. Điều kiện của chủ thể cá nhân vi phạm pháp luật là?
a. Có năng lực trách nhiệm pháp lý và có lỗi
b. Có động cơ và mục đích
c. Không trong tình trạng say rượu
d. Đủ năng lực trách nhiệm pháp lý và có động cơ, mục đích
27. A gây ra vụ cướp tài sản lớn, bị thương ở tay. Khi được ông M (bác ruột) hỏi,
A đã kể lại với ông M toàn bộ sự việc. Ông M biết tội ác cháu mình gây ra đã
không tố giác tới quan điều tra, gây khó khăn cho công tác truy xét, nhận diện
hung thủ vụ án. Hành vi vi phạm pháp luật của ông M biểu hiện dưới dạng nào?
a. Dạng hành động
b. Dạng không hành động
c. Dạng thực hiện không đúng quy định của pháp luật
d. Dạng vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
28. Trường hợp nào dưới đây, chủ thể được coi là đã có hành vi xác định?
a. Chủ thể có suy nghĩ tiêu cực
b. Chủ thể trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện hành vi trên thực tế
c. Chủ thể có động cơ và mục đích
d. Chủ thể có suy nghĩ tiêu cực và có động, mục đích
29. Cảnh sát cơ động không có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với người và
phương tiện vi phạm pháp luật khi tham gia giao thông. Vậy nếu cảnh sát cơ động
ra quyết định xử phạt thì hành vi đó là hành vi trái pháp luật dưới dạng?
a. Thực hiện không đúng quy định của pháp luật
b. Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
c. Vừa không thực hiện đúng quy định của pháp luật, vừa vượt quá giới hạn
pháp luật cho phép
30. Do có mâu thuẫn với C, A (đủ năng lực trách nhiệm pháp lý) đã nhờ B bạn
mình đến đánh C gây thương tích. Trong trường hợp trên A vi phạm pháp luật
không?
a. A không vi phạm pháp luật vì không có hành vi
b. A không vi phạm pháp luật vì A có hành vi nhưng không có lỗi
c. A không vi phạm pháp luật vì hành vi của A không trực tiếp gây ra thiệt hại cho
C
d. A vi phạm pháp luật
31. A (17 tuổi) và B (15 tuổi) trong lúc đá bóng đã vô ý làm vỡ chậu cây cảnh
quý nhà ông T trị giá 10.000.000 đồng? Cho biết ai người vi phạm pháp
luật?
a. A vi phạm pháp luật, B không vi phạm pháp luật
b. A không vi phạm pháp luật, B vi phạm pháp luật
c. A và B đều vi phạm pháp luật dân sự
d. A và B đều không vi phạm pháp luật
32. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật bao gồm những yếu tố chính nào?
a. Hành vi, hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
b. Lỗi, động cơ, mục đích
c. Hành vi, hậu quả và lỗi
d. Hành vi, hậu quả, động cơ, mục đích
33. A đưa ra quan điểm: “Có hành vi thì tất yếu phải hậu quả”; B đưa ra quan
điểm: “Có hậu quả thì tất yếu phải hành vi”. Nhận xét vể các quan điểm nói
trên?
a. Quan điểm của A đúng, Quan điểm của B sai
b. Quan điểm của B đúng. Quan điểm của A sai
c. Cả hai quan điểm của A và B đều đúng
d. Cả hai quan điểm của A và B đều sai
34. Yếu tố nào của mặt chủ quan kết quả cuối cùng chủ thể vi phạm pháp
luật mong muốn đạt được?
a. Hành vi
b. Hậu quả
c. Động cơ
d. Mục đích
35. Lỗi cố ý gián tiếp là?
a. Là trường hợp chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhìn thấy
trước hậu quả do mình gây ra, nhưng vẫn thực hiện mong muốn cho hậu quả
xảy ra
b. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình trái pháp luật, thấy trước hậu quả do
hành vi trái pháp luật của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng ý thức để
mặc cho hậu quả đó xảy ra
c. trường hợp chủ thể không biết hành vi của mình nguy hiểm cho hội,
không nhìn thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây ra, nhưng có thể nhìn thấy
trước và phải ngăn chặn để hậu quả không xảy ra
d. Là trường hợp chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhìn thấy
trước hậu quả có thể xảy ra, nhưng tin tưởng rằng mìnhthể ngăn chặn được
hậu quả sẽ không xảy ra
36. A sinh năm 1992, phát triển bình thường về mặt thể chất. Năm 2005, A trộm
cắp tài sản của nhà hàng xóm trị giá 2,4 triệu đồng, hành vi của A không bị phát
hiện tại thời điểm đó. Năm 2009, A tiếp tục trộm cắp tài sản trị giá 3,5 triệu bị
bắt. A có vi phạm pháp luật hay không?
a. A chỉ bị coi là vi phạm pháp luật với lần 2, không bị coi là vi phạm pháp luật
lần 1
b. A bị coi là vi phạm pháp luật với cả 2 lần
c. A không bị coi là vi phạm pháp luật với cả 2 lần
d. A chỉ bị coi là vi pháp luật với lần 1, không bị coi là vi phạm pháp luật với lần 2
37. Loại lỗi nào chủ thể nhận thấy được chắc chắn hậu quả do hành vi trái pháp
luật của mình gây ra?
a. Lỗi cố ý trực tiếp
b. Lỗi cố ý gián tiếp
c. Lỗi vô ý do cẩu thả
d. Lỗi vô ý do quá tự tin
38. A đi xe máy trên đường, chở theo nhiều đồ sau lưng nhưng không buộc chặt
làm hàng hóa rơi xuống đường gây tai nạn giao thông. Cho biết lỗi của A?
a. Lỗi vô ý do quá tự tin
b. Lỗi cố ý gián tiếp
c. Lỗi vô ý do cẩu thả
d. Không có lỗi
39. Theo dự báo thời tiết, cơn bão đang di chuyển vào miền trung Việt Nam.
Công ty B (có trụ sở tại Tp. Hồ Chí Minh) vẫn quyết định cho vận chuyển hàng ra
Hà Nội cho công ty A (trụ sở tại Hà Nội) để đảm bảo tiến độ hợp đồng. Tuy nhiên
do mưa lũ đã gây thiệt hại đến chất lượng hàng hóa của công ty A. Cho biết công
ty B có lỗi hay không?
a. Không có lỗi
b. Lỗi cố ý gián tiếp
c. Lỗi vô ý do cẩu thả
d. Lỗi vô ý do quá tự tin
40. A vượt đèn đỏ? Khách thể bị xâm hại là?
a. Đèn đỏ
b. Luật giao thông đường bộ
c. Trật tự an toàn giao thông đường bộ
d. Luật giao thông đường bộ và trật tự công cộng
41. Chính sách ngoại giao của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp?
a. Đề cao chủ nghĩa dân tộc, lợi ích của nhà nước Việt Nam
b. Nhà nước Việt Nam độc lập tự chủ trong ngoại giao, không tham gia vào bất kỳ
liên minh quốc tế nào
c. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình không phân biệt, mở rộng giao lưu hợp
tác với mọi quốc gia triên thế giới
d. Ngăn chặn mọi ảnh hưởng của chủ nghĩa, tư bản vào nhà nước Việt Nam
42. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Thành phần kinh tế vốn đầu nước ngoài không được thừa nhận thành
phần kinh tế của Việt Nam
b. Để xây dựng xã hội chủ nghĩa cần loại bỏ thành phần kinh tế tư nhân
c. Thành phần kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong việc xây dựng kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Thành phần kinh tế tập thể có vai trò quan trọng nhất trong các thành phần kinh
tế ở nước ta hiện nay
43. Quyền nào dưới đây thuộc các quyền về chính trị của công dân?
a. Quyền biểu tình
b. Quyền tham gia quản lý nhà nước
c. Quyền tự do hội họp
d. Quyền khiếu nại tố cáo
44. Quyền biểu tình của công dân thuộc nhóm quyền
a. Quyền về chính trị
b. Quyền về kinh tế - văn hóa, xã hội
c. Quyền về tự do dân chủ
d. Quyền về tự do cá nhân
45. Công dân (nếu đủ các điều kiện khác) bao nhiêu tuổi có quyền ứng cử đại biểu
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?
a. Đủ 19 tuổi
b. Đủ 20 tuổi
c. Đủ 21 tuổi
d. Đủ 22 tuổi
46. Nhóm thành phố nào sau đây có cùng cấp hành chính với nhau?
a. Thành phố Nha Trang, Vinh, Đà Lạt, Biên Hòa
b. Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, Đà Nẵng
c. Thành phố Cần Thơ, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng
d. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang
47. Quốc hội Việt Nam họạt động theo?
a. Hoạt động theo kỳ họp
b. Hoạt động thường xuyên
c. Hoạt động gián tiếp
d. Hoạt động theo vụ việc
48. Hội đồng nhân dân các cấp do ai bầu ra?
a. Nhân dân
b. Quốc hội Việt Nam
c. Ủy ban nhân dân cùng cấp
d. Đảng ủy cùng cấp
49. Trong hệ thống tổ chức của Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, cấp
hành chính thấp nhất là?
a. Cấp thành phố
b. Cấp huyện
c. Cấp tỉnh
d. Cấp xã
50. Tội phạm có đặc điểm nào dưới đây?
a. Hành vi nguy hiểm cho xã hội và quy định tại Bộ luật hình sự
b. Xâm phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước
c. Bị áp dụng các hình thức xử phạt hành chính
d. Xâm phạm đến nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức
51. A có quan điểm: Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạm
B có quan điểm: Không phải hành vi nguy hiểm cho xã hội nào cũng là tội phạm
Cho biết quan điểm của ai là đúng?
a. Quan điểm của A đúng, Quan điểm của B sai
b. Quan điểm của B đúng, Quan điểm của A sai
c. Quan điểm của cả A và B đều đúng
d. Quan điểm của cả A và B đều sai
52. Loại tội phạm nào mức hình phạt dự kiến áp dụng trong khoảng từ trên 3
năm đến 7 năm tù giam?
a. Tội phạm ít nghiêm trọng
b. Tội phạm nghiêm trọng
c. Tội phạm rất nghiêm trọng
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
53. Loại tội phạm nào mà mức hình phạt dự kiến áp dụng cao nhất là trên 15 năm,
tù chung thân hoặc tử hình?
a. Tội phạm ít nghiêm trọng
b. Tội phạm nghiêm trọng
c. Tội phạm rất nghiêm trọng
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
54. Tội nào là tội rất nghiêm trọng trong các loại tội dưới dây?
a. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản tại Khoản 1 Điều 169 Bộ luật hình sự:
Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt
từ hai năm đến bảy năm
b. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ tại Khoản 1 Điều
356 Bộ luật hình sự: “Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng
chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng
đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền,
lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03
năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”
c. Tội ý làm chết người tại Khoản 2 Điều 128 Bộ luật hình sự: “Phạm tội làm
chết 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm”
d. Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không tội tại Khoản 1 Điều 368 Bộ
luật Hình sự:Người nào thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự người
mà mình biết rõ là không có tội, thì bị phạt tù từ 01 năm đên 05 năm
55. Độ tuổi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm rất nghiêm trọng là?
a. Từ đủ 14 tuổi hoặc từ đủ 16 tuổi phụ thuộc vào loại tội phạm quy định trong Bộ
luật hình sự
b. Từ đủ 14 tuổi hoặc từ đủ 16 tuổi trở lên phụ thuộc vào yếu tố lỗi
c. Từ 14 tuổi trở lên với mọi tội phạm trong Bộ luật hình sự
d. Từ 16 tuổi trở lên với mọi tội phạm trong Bộ luật hình sự
56. Độ tuổi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với nhân phạm tội quy định tại
khoản 2 Điều 169 BLHS (Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản): Phạm tội thuộc
một trong các trường hợp sau đây, tbị phạt từ 05 năm đến 12 năm: a) tổ
chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp;…”?
a. Ngay từ khi sinh ra
b. Từ đủ 14 tuổi trở lên
c. Từ đủ 16 tuổi trở lên
d. Từ đủ 18 tuổi trở lên
57. Cho biết độ tuổi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Tội bắt cóc nhằm chiếm
đoạt tài sản tại Khoản 1 Điều 169 Bộ luật hình sự: “Người nào bắt cóc người khác
làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”?
a. Từ 14 tuổi trở lên
b. Từ 15 tuổi trở lên
c. Từ đủ 16 tuổi trở lên
d. Từ 18 tuổi trở lên
58. A (15 tuổi), A phải chịu trách nhiệm hình sự với loại tội nào dưới đây?
a. Tội cưỡng đoạt tài sản tại Khoản 1 Điều 170 Bộ luật hình sự: “Người nào đe
doạ sẽ dùng lực hoặc thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”
b. Tội ý làm chết người tại Khoản 2 Điều 128 Bộ luật hình sự: “Phạm tội làm
chết 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm”
c. Tội cố ý truyền HIV cho người khác tại Khoản 1 Điều 148 Bộ luật hình sự:
“Người nào biết mình bị nhiễm HIV cố ý lây truyền HIV cho người khác, trừ
trường hợp nạn nhân đã biết về tình trạng nhiễm HIV của người bị HIV tự
nguyện quan hệ tình dục, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm”
d. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại
khoản 5 Điều 134 Bộ luật hình sự: “Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên, nếu không
thuộc trường hợp gây thương tích vào vùng mặt của người khác tỷ lệ tổn
thương thể 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người, thì bị phạt từ 10 năm đến
15 năm”
59. Theo quy định của BLHS, pháp nhân thương mại chủ thể của tội nào sau
đây?
a. Tội cướp tài sản (Điều 168)
b. Tội trộm cắp tài sản (Điều 173)
c. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174)
d. Tội buôn lậu (188)
60. Quy định của pháp luật về việc áp dụng hình phạt chính?
a. Mỗi hành vi phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính
b. Mỗi bản án bắt buộc áp dụng nhiều hình phạt chính
c. Khi tuyên án, không được áp dụng hình phạt chính
d. Có thể áp dụng (một hoặc nhiều) hoặc không áp dụng hình phạt chính
61. Cá nhân phạm tội có thể bị áp dụng hình phạt tù chung thân khi ở độ tuổi nào?
a. 14 tuổi trở lên
b. 16 tuổi trở lên
c. Từ đủ 18 tuổi trở lên
d. Từ khi sinh ra
62. Hình phạt bổ sung áp dụng đối với cá nhân phạm tội là hình phạt nào sau đây?
a. Tử hình
b. Tịch thu tài sản
c. Tù có thời hạn
d. Án treo
63. Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào không phải là hình phạt?
a. Phạt tiền
b. Án treo
c. Cải tạo không giam giữ
d. Quản chế
64. Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào là hình phạt?
a. Phạt tiền
b. Bắt buộc chữa bệnh
c. Tạm giam
d. Đưa vào trường giáo dưỡng
65. Tài sản nào dưới đây được coi là giấy tờ có giá?
a. Giấy khen
b. Đồng Euro
c. Trái phiếu chính phủ
d. Quyển sách
66. Loại nào dưới đây không phải là tài sản?
a. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
b. Trái phiếu
c. Quyền tác giả
d. Quyền mua căn hộ giá rẻ
67. Cho biết trong những nhóm tài sản dưới đây, nhóm tài sản nào là vật?
a. Nhà; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 500 USD
b. 10 tờ trái phiếu chính phủ mệnh giá 200.000 đồng; 500 USD; Đăng ký xe máy
c. Nhà; Ô tô; Tàu thủy
d. Không có nhóm tài sản nào là vật
68. Người được chủ sở hữu ủy quyền cho chiếm hữu tài sản được coi là?
a. Chiếm hữu hợp pháp
b. Chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình
c. Chiếm hữu bất hợp nhưng không ngay tình
d. Chủ sở hữu
69. Cho biết loại tài sản nào dưới đây được coi là lợi tức?
a. Tiền lãi từ tiền tiết kiệm
b. Hạt thóc từ cây lúa
c. Lông từ con cừu
d. Tính năng viết của cây bút
70. C trộm cắp xe đạp của A và bán lại cho H. A chết, có conB. B phát hiện ra
H đi xe của cha mình trước kia đã đòi H trả lại chiếc xe. Giải quyết?
a. H chiếm hữu hợp pháp với chiếc xe và không phải trả lại cho B
b. H chiếm hữu hợp pháp với chiếc xe nhưng phải trả lại xe cho B
c. H chiếm hữu ngay tình, tuy nhiên A (chủ sở hữu) đã chết nên H không phải trả
lại cho B
d. H chiếm hữu ngay tình, H phải trả lại xe đạp cho B quyền yêu cầu C bồi
thường dân sự
71. Hoạt động nào dưới đây là quyền định đoạt của chủ sở hữu?
a. Ủy thác trông coi tài sản
b. Lập di chúc để lại di sản thừa kế
c. Cho thuê tài sản
d. Cho vay
72. Người hưởng di sản thừa kế theo quy định của pháp luật là?
a. những người quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng với người để
lại di sản
b. Những người được người chết chỉ định hưởng di sản thừa kế
c.nhân còn sống hoặc đã thành thai, tổ chức còn tồn tại tại thời điểm mở thừa
kế
d. Con người, động vật đều có khả năng được hưởng thừa kế
73. Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Kể từ , các quyền nghĩa vụ tài sản dothời điểm mở thừa kế người thừa kế
người chết để lại.
b. Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế các quyền sử dụng, định đoạt tài
sản của người chết để lại.
c. Kể từ thời điểm mở thừa kế, phát sinh quyền của những người thừa kế. Trường
hợp những người này đồng ý nhận nghĩa vụ thì phát sinh nghĩa vụ tài sản do người
chết để lại.
d. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế quyền lựa chọn, trao đổi
các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
74. A chết để lại di sản cho B (con trai), T (là bạn) và tổ chức H. Chọn ý kiến đúng
trong các ý kiến dưới đây?
a. Pháp luật không thừa nhận tổ chức H là người được hưởng di sản thừa kế
b. Pháp luật không thừa nhận T (là bạn) là người được hưởng di sản thừa kế
c. Pháp luật không thừa nhận B (con trai) là người được hưởng di sản thừa kế
d. Pháp luật thừa nhận quyền hưởng thừa kế của B, T và tổ chức H
75. Hình thức di chúc bằng văn bản có mấy loại?
a. 1 loại
b. 2 loại
c. 3 loại
d. 4 loại
76. A Việt kiều sinh sống tại Mỹ. Khi chết A lập di chúc để lại cho người con
trai của mình (đang sinh sống tại Việt Nam) con mèo củanh tài sản ngôi
nhà do A làm chủ sở hữu tại Việt Nam (Pháp luật một số Bang ở Hòa Kỳ chi phép
để lại tài sản cho động vật). Cho biết di chúc trên có hiệu lực hay không?
a. Toàn bộ di chúc có hiệu lực pháp lý
b. Phần di sản để lại cho con trai có giá trị pháp lý, phần để lại cho con mèo không
có giá trị pháp lý
c. Phần di sản để lại cho con mèo có giá trị pháp lý, phần để lại cho con trai không
có giá trị pháp lý
d. Toàn bộ di chúc không có giá trị pháp lý
77. Trong trường hợp nào, sẽ chia thừa kế theo pháp luật?
a. Không có di chúc; di chúc bất hợp pháp hoặc di chúc không định đoạt hết số di
sản
b. Khi di chúc hợp pháp nhưng những người hưởng thừa kế yêu cầu chia thừa
kế theo luật
c. Khi có di chúc hợp pháp nhưng Nhà nước yêu cầu chia theo luật
c. Khi có di chúc nhưng di sản định đoạt trong đi chúc nhiều hơn số di sản thực tế
78. Đối tượng nào sau đây thuộc hàng thừa kế thứ 2 của người để lại di sản?
a. Vợ của người chết
b. Cháu gọi người chết là chú ruột
c. Cháu gọi người chết là ông nội
d. Cháu gọi người chết là cụ nội
79. A3 người conM, N, P (đều phát triển bình thường). A chết để lại di sản
1 tỷ đồng lập di chúc cho M 300 triệu đồng, N 400 triệu đồng? Cho biết M
được hưởng di sản thừa kế là bao nhiêu?
a. 100 triệu đồng
b. 300 triệu đồng
c. 1/3 tỷ đồng
d. 400 triệu đồng
80. A kết hôn với B sinh được 2 người con C, D ; C có 2 con là M và N. A viết
di chúc để lại số di sản 900 triệu đồng cho B 100 triệu đồng, C 300 triệu đồng
M 500 triệu đồng. Tuy nhiên, C chết trước A 1 năm. Cho biết trong trường hợp
trên B được hưởng di sản là bao nhiêu?
a. 100 triệu đồng
b. 200 triệu đồng
c. 300 triệu đồng
d. 450 triệu đồng
| 1/21

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định về điều kiện kết nạp Đảng tại khoản
2, Điều 1 như sau: “Công dân Việt Nam từ đủ mười tám tuổi trở lên thừa nhận và
tự nguyện: thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ
đảng viên,...đều có thể được xét để kết nạp vào Đảng”
. Cho biết quy định trên có
phải là quy phạm pháp luật hay không?
a. Không phải quy phạm pháp luật vì đây không phải là quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành
b. Là quy phạm pháp luật vì đây là quy tắc xử sự khuôn mẫu do Đảng quy định
c. Là quy phạm pháp luật vì đây là Điều 1 – Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Không phải là quy phạm pháp luật vì mặc dù quy tắc xử sự trên do nhà nước ban
hành nhưng nó không phải quy tắc xử sự chung
2. Căn cứ để xác định một quy tắc xử sự là quy phạm pháp luật?
a. Quy tắc đó là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn đánh giá hành vi con người
b. Quy tắc đó là quy tắc xử sự khuôn mẫu do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
c. Quy tắc đó mang tính chuẩn mực, khuôn mẫu
d. Quy tắc đó được quy định trong các văn bản pháp luật
3. Sự khác nhau cơ bản giữa quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ?
a. Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi con người còn quy phạm xã hội khác
không điều chỉnh hành vi con người
b. Quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành còn quy phạm xã hội khác không
phải do nhà nước ban hành
c. Quy phạm pháp luật luôn biểu hiện bằng văn bản còn quy phạm xã hội khác thì luôn không thành văn
d. Quy phạm pháp luật mang tính khuôn mẫu còn quy phạm xã hội khác không
mang tính khuôn mẫu
4. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác giống nhau ở chỗ?
a. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác về mặt hình thức luôn tồn tại dưới dạng văn bản
b. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác đều do Nhà nước ban hành
c. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác đều mang tính cưỡng chế
d. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác đều là khuôn mẫu đối với hành vi của con người
5. Bộ phận nào mang tính ý chí của nhà nước? a. Bộ phận giả định b. Bộ phận quy định c. Bộ phận chế tài
d. Cả ba bộ phận: Giả định, quy định và chế tài
6. Cấu trúc của quy phạm pháp luật bao gồm
a. Giả định, Quy định, Chế tài
b. Chủ thể, Nội dung, Khách thể
c. Mặt khách quan, Mặt chủ quan, Khách thể, Chủ thể
d. Hành vi, Lỗi, Chủ thể
7. Bộ phận nào trong quy phạm pháp luật nêu lên quy tắc xử sự chung cho hành vi con người? a. Bộ phận giả định b. Bộ phận quy định c. Bộ phận chế tài
d, Bộ phận quy định và Bộ phận chế tài
8. Trong một quy phạm pháp luật, phần nêu lên các biện pháp cưỡng chế Nhà nước
dự kiến áp dụng với những cá nhân, tổ chức thuộc bộ phận nào? a. Bộ phận giả định b. Bộ phận quy định c. Bộ phận chế tài
d. Không thuộc về bộ phận nào
9. Bộ phận nào trong quy phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý
đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật? a. Bộ phận giả định b. Bộ phận quy định c. Bộ phận chế tài d. Không có bộ phận nào
10. Cho biết trong quy phạm pháp luật “Bên tặng cho có nghĩa vụ thông báo cho
bên được tặng cho khuyết tật của tài sản tặng cho” – Điều 461 BLDS; Phần“có
nghĩa vụ thông báo cho bên được tặng cho khuyết tật của tài sản tặng cho”
là?
a. Bộ phận quy định loại quy định hướng dẫn
b. Bộ phận quy định loại quy định cho phép
c. Bộ phận quy định loại quy định cấm đoán d. Bộ phận chế tài
11. Khoản 1 Điều 234 BLHS:“Người nào săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển,
buôn bán trái phép động vật nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB hoặc thuộc Phụ lục II
của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp
có giá trị từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; động vật hoang dã
thông thường khác có giá trị từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng,
thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”. Trong quy phạm pháp luật
trên, mặc dù không biểu hiện về mặt hình thức nhưng có thể hiểu, quy phạm pháp
luật trên có giá trị áp dụng trong khoảng thời gian nào? a. 2 năm b. 6 tháng đến 3 năm c. Mọi thời điểm
d. Không có khoảng thời gian áp dụng
12. Xác định cơ cấu của các quy phạm pháp luật sau: “Công dân nam, nữ bình
đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng
giới”
(Điều 26 Hiến pháp 2013)?
a. Giả định: “Công dân nam, nữ”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt”; Chế tài:
“Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”.
b. Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt”;
“có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”.
c. Giả định: “Công dân nam, nữ”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có
chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”.
a. Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt”;
Chế tài: “có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”.
13. Đặc điểm nào dưới đây không phải của quan hệ pháp luật? a. Mang tính ý chí
b. Làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
c. Không có tính cưỡng chế
d. Được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật tương ứng
14. A bán nhà cho B. B cho C thuê ngôi nhà? Vậy quan hệ giữa A và C là?
a. Chỉ là quan hệ xã hội b. Là quan hệ pháp luật
c. Không phát sinh quan hệ nào
d. Có thể chỉ là quan hệ xã hội hoặc là quan hệ pháp luật
15. Quan hệ nào dưới đây là quan hệ pháp luật?
a. A tham gia dọn dẹp vệ sinh lớp học b. A rủ B đi xem phim
c. A gửi xe cho bảo vệ tại bệnh viện Dệt may
d. A tham gia vào câu lạc bộ Bóng đá của trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
16. Chủ thể nào sau đây là chủ thể tổ chức?
a. Công dân và người nước ngoài, người không quốc tịch
b. Người nước ngoài, người không quốc tịch c. Công dân Việt Nam
d. Chi nhánh doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam

17. Chủ thể cá nhân nào được coi là chủ thể đầy đủ khi tham gia quan hệ pháp luật ở Việt Nam?
a. Công dân có năng lực chủ thể b. Tổ chức
c. Người nước ngoài và người không quốc tịch d. Công dân và tổ chức
18. Năng lực hành vi của chủ thể khi tham gia và quan hệ pháp luật được hiểu là?
a. Độ tuổi của chủ thể
b. Khả năng nhận thức của chủ thể
c. Có được các quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định
d. Có đủ độ tuổi và khả năng nhận thức
19. Năng lực hành vi của chủ thể cá nhân xuất hiện đầy đủ khi nào?
a. Ngay khi chủ thể sinh ra
b. Khi chủ thể đủ 16 tuổi và không mắc các bệnh dẫn đến mất khả năng điều chỉnh hành vi
c. Khi cá nhân từ đủ 18 tuổi, có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
d. Khi chủ thể 18 tuổi, không mắc các bệnh dẫn đến mất khả năng điều chỉnh hành
vi và được thừa nhận bằng văn bản của nhà nước
20. Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành, điều kiện để A (20 tuổi) có thể
tự mình thực hiện các giao kết mua bán hàng hóa là: A phải không bị mắc các bệnh
dẫn đến mất khả năng điều khiển hành vi của mình. Vậy điều kiện trên thuộc về? a. Năng lực pháp luật b. Năng lực hành vi
c. Năng lực trách nhiệm pháp lý
d. Vừa là năng lực pháp luật; vừa là năng lực hành vi
21. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Người tâm thần không được tham gia vào bất kỳ quan hệ pháp luật nào do họ
không có năng lực hành vi
b. Người tâm thần vẫn có thể tự mình tham gia vào một số các quan hệ pháp luật
dù họ không có năng lực hành vi
c. Người tâm thần được tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách bị động
d. Người tâm thần chỉ được tham gia vào một số quan hệ pháp luật cụ thể do nhà nước quy định
22. A cho B vay tiền, đến hẹn B không trả tiền cho A. A đã kiện B ra Tòa án. Hoạt
động khởi kiện của A là? a. Quyền chủ thể của A
b. Nghĩa vụ pháp lý của A
c. Trách nhiệm pháp lý của A d. Chế tài
23. A và B là vợ chồng. Sau một thời gian chung sống, A và B làm đơn gửi Tòa án
xin chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Vậy quyết định chia tài sản chung
giữa A và B trong thời kỳ hôn nhân có ý nghĩa pháp lý như thế nào trong quan hệ vợ chồng giữa A và B?
a. Sự kiện pháp lý làm phát sinh
b. Sự kiện pháp lý làm thay đổi
c. Sự kiện pháp lý làm chấm dứt d. Sự kiện bất ngờ
24. Căn cứ vào dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lý có thể được chia thành?
a. Sự kiện xã hội và sự kiện pháp lý
b. Sự kiện pháp lý đơn giản và sự kiện pháp lý phức tạp
c. Sự kiện làm phát sinh; sự kiện làm thay đổi và sự kiện làm chấm dứt d. Sự biến và hành vi
25. Hành vi trái pháp luật được hiểu là?
a. Những hành vi pháp luật cấm nhưng chủ thể vẫn thực hiện
b. Những hành vi pháp luật bắt buộc phải làm nhưng chủ thể không thực hiện
c. Những hành vi pháp luật cấm nhưng chủ thể vẫn thực hiện, những hành vi pháp
luật bắt buộc phải làm nhưng chủ thể không thực hiện và những hành vi chủ thể
thực hiện vượt quá giới hạn được phép, cho phép theo pháp luật
d. Những hành vi do chủ thể trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện
26. Điều kiện của chủ thể cá nhân vi phạm pháp luật là?
a. Có năng lực trách nhiệm pháp lý và có lỗi
b. Có động cơ và mục đích
c. Không trong tình trạng say rượu
d. Đủ năng lực trách nhiệm pháp lý và có động cơ, mục đích
27. A gây ra vụ cướp tài sản lớn, bị thương ở tay. Khi được ông M (bác ruột) hỏi,
A đã kể lại với ông M toàn bộ sự việc. Ông M biết rõ tội ác cháu mình gây ra đã
không tố giác tới cơ quan điều tra, gây khó khăn cho công tác truy xét, nhận diện
hung thủ vụ án. Hành vi vi phạm pháp luật của ông M biểu hiện dưới dạng nào? a. Dạng hành động b. Dạng không hành động
c. Dạng thực hiện không đúng quy định của pháp luật
d. Dạng vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
28. Trường hợp nào dưới đây, chủ thể được coi là đã có hành vi xác định?
a. Chủ thể có suy nghĩ tiêu cực
b. Chủ thể trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện hành vi trên thực tế
c. Chủ thể có động cơ và mục đích
d. Chủ thể có suy nghĩ tiêu cực và có động, mục đích
29. Cảnh sát cơ động không có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với người và
phương tiện vi phạm pháp luật khi tham gia giao thông. Vậy nếu cảnh sát cơ động
ra quyết định xử phạt thì hành vi đó là hành vi trái pháp luật dưới dạng?
a. Thực hiện không đúng quy định của pháp luật
b. Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
c. Vừa là không thực hiện đúng quy định của pháp luật, vừa là vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
30. Do có mâu thuẫn với C, A (đủ năng lực trách nhiệm pháp lý) đã nhờ B là bạn
mình đến đánh C gây thương tích. Trong trường hợp trên A có vi phạm pháp luật không?
a. A không vi phạm pháp luật vì không có hành vi
b. A không vi phạm pháp luật vì A có hành vi nhưng không có lỗi
c. A không vi phạm pháp luật vì hành vi của A không trực tiếp gây ra thiệt hại cho C d. A vi phạm pháp luật
31. A (17 tuổi) và B (15 tuổi) trong lúc đá bóng đã vô ý làm vỡ chậu cây cảnh
quý nhà ông T trị giá 10.000.000 đồng? Cho biết ai là người vi phạm pháp luật?
a. A vi phạm pháp luật, B không vi phạm pháp luật
b. A không vi phạm pháp luật, B vi phạm pháp luật
c. A và B đều vi phạm pháp luật dân sự
d. A và B đều không vi phạm pháp luật

32. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật bao gồm những yếu tố chính nào?
a. Hành vi, hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
b. Lỗi, động cơ, mục đích
c. Hành vi, hậu quả và lỗi
d. Hành vi, hậu quả, động cơ, mục đích
33. A đưa ra quan điểm: “Có hành vi thì tất yếu phải có hậu quả”; B đưa ra quan
điểm: “Có hậu quả thì tất yếu phải có hành vi”. Nhận xét vể các quan điểm nói trên?
a. Quan điểm của A đúng, Quan điểm của B sai
b. Quan điểm của B đúng. Quan điểm của A sai
c. Cả hai quan điểm của A và B đều đúng
d. Cả hai quan điểm của A và B đều sai
34. Yếu tố nào của mặt chủ quan là kết quả cuối cùng mà chủ thể vi phạm pháp
luật mong muốn đạt được? a. Hành vi b. Hậu quả c. Động cơ d. Mục đích
35. Lỗi cố ý gián tiếp là?
a. Là trường hợp chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhìn thấy
trước hậu quả do mình gây ra, nhưng vẫn thực hiện và mong muốn cho hậu quả xảy ra
b. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả do
hành vi trái pháp luật của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để
mặc cho hậu quả đó xảy ra
c. Là trường hợp chủ thể không biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,
không nhìn thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây ra, nhưng có thể nhìn thấy
trước và phải ngăn chặn để hậu quả không xảy ra
d. Là trường hợp chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhìn thấy
trước hậu quả có thể xảy ra, nhưng tin tưởng rằng mình có thể ngăn chặn được và
hậu quả sẽ không xảy ra
36. A sinh năm 1992, phát triển bình thường về mặt thể chất. Năm 2005, A trộm
cắp tài sản của nhà hàng xóm trị giá 2,4 triệu đồng, hành vi của A không bị phát
hiện tại thời điểm đó. Năm 2009, A tiếp tục trộm cắp tài sản trị giá 3,5 triệu và bị
bắt. A có vi phạm pháp luật hay không?
a. A chỉ bị coi là vi phạm pháp luật với lần 2, không bị coi là vi phạm pháp luật ở lần 1
b. A bị coi là vi phạm pháp luật với cả 2 lần
c. A không bị coi là vi phạm pháp luật với cả 2 lần
d. A chỉ bị coi là vi pháp luật với lần 1, không bị coi là vi phạm pháp luật với lần 2
37. Loại lỗi nào chủ thể nhận thấy được chắc chắn hậu quả do hành vi trái pháp luật của mình gây ra? a. Lỗi cố ý trực tiếp b. Lỗi cố ý gián tiếp c. Lỗi vô ý do cẩu thả
d. Lỗi vô ý do quá tự tin
38. A đi xe máy trên đường, chở theo nhiều đồ sau lưng nhưng không buộc chặt
làm hàng hóa rơi xuống đường gây tai nạn giao thông. Cho biết lỗi của A?
a. Lỗi vô ý do quá tự tin b. Lỗi cố ý gián tiếp c. Lỗi vô ý do cẩu thả d. Không có lỗi
39. Theo dự báo thời tiết, có cơn bão đang di chuyển vào miền trung Việt Nam.
Công ty B (có trụ sở tại Tp. Hồ Chí Minh) vẫn quyết định cho vận chuyển hàng ra
Hà Nội cho công ty A (trụ sở tại Hà Nội) để đảm bảo tiến độ hợp đồng. Tuy nhiên
do mưa lũ đã gây thiệt hại đến chất lượng hàng hóa của công ty A. Cho biết công ty B có lỗi hay không? a. Không có lỗi b. Lỗi cố ý gián tiếp c. Lỗi vô ý do cẩu thả
d. Lỗi vô ý do quá tự tin
40. A vượt đèn đỏ? Khách thể bị xâm hại là? a. Đèn đỏ
b. Luật giao thông đường bộ
c. Trật tự an toàn giao thông đường bộ
d. Luật giao thông đường bộ và trật tự công cộng
41. Chính sách ngoại giao của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp?
a. Đề cao chủ nghĩa dân tộc, lợi ích của nhà nước Việt Nam
b. Nhà nước Việt Nam độc lập tự chủ trong ngoại giao, không tham gia vào bất kỳ liên minh quốc tế nào
c. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình không phân biệt, mở rộng giao lưu hợp
tác với mọi quốc gia triên thế giới
d. Ngăn chặn mọi ảnh hưởng của chủ nghĩa, tư bản vào nhà nước Việt Nam
42. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không được thừa nhận là thành
phần kinh tế của Việt Nam
b. Để xây dựng xã hội chủ nghĩa cần loại bỏ thành phần kinh tế tư nhân
c. Thành phần kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong việc xây dựng kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Thành phần kinh tế tập thể có vai trò quan trọng nhất trong các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay
43. Quyền nào dưới đây thuộc các quyền về chính trị của công dân? a. Quyền biểu tình
b. Quyền tham gia quản lý nhà nước c. Quyền tự do hội họp
d. Quyền khiếu nại tố cáo
44. Quyền biểu tình của công dân thuộc nhóm quyền a. Quyền về chính trị
b. Quyền về kinh tế - văn hóa, xã hội
c. Quyền về tự do dân chủ
d. Quyền về tự do cá nhân
45. Công dân (nếu đủ các điều kiện khác) bao nhiêu tuổi có quyền ứng cử đại biểu
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp? a. Đủ 19 tuổi b. Đủ 20 tuổi c. Đủ 21 tuổi d. Đủ 22 tuổi
46. Nhóm thành phố nào sau đây có cùng cấp hành chính với nhau?
a. Thành phố Nha Trang, Vinh, Đà Lạt, Biên Hòa
b. Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, Đà Nẵng
c. Thành phố Cần Thơ, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng
d. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang
47. Quốc hội Việt Nam họạt động theo?
a. Hoạt động theo kỳ họp
b. Hoạt động thường xuyên c. Hoạt động gián tiếp
d. Hoạt động theo vụ việc
48. Hội đồng nhân dân các cấp do ai bầu ra? a. Nhân dân b. Quốc hội Việt Nam
c. Ủy ban nhân dân cùng cấp d. Đảng ủy cùng cấp
49. Trong hệ thống tổ chức của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân, cấp
hành chính thấp nhất là? a. Cấp thành phố b. Cấp huyện c. Cấp tỉnh d. Cấp xã
50. Tội phạm có đặc điểm nào dưới đây?
a. Hành vi nguy hiểm cho xã hội và quy định tại Bộ luật hình sự
b. Xâm phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước
c. Bị áp dụng các hình thức xử phạt hành chính
d. Xâm phạm đến nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức
51. A có quan điểm: Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạm
B có quan điểm: Không phải hành vi nguy hiểm cho xã hội nào cũng là tội phạm
Cho biết quan điểm của ai là đúng?
a. Quan điểm của A đúng, Quan điểm của B sai
b. Quan điểm của B đúng, Quan điểm của A sai
c. Quan điểm của cả A và B đều đúng
d. Quan điểm của cả A và B đều sai
52. Loại tội phạm nào mà mức hình phạt dự kiến áp dụng trong khoảng từ trên 3 năm đến 7 năm tù giam?
a. Tội phạm ít nghiêm trọng
b. Tội phạm nghiêm trọng
c. Tội phạm rất nghiêm trọng
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
53. Loại tội phạm nào mà mức hình phạt dự kiến áp dụng cao nhất là trên 15 năm,
tù chung thân hoặc tử hình?
a. Tội phạm ít nghiêm trọng
b. Tội phạm nghiêm trọng
c. Tội phạm rất nghiêm trọng
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
54. Tội nào là tội rất nghiêm trọng trong các loại tội dưới dây?
a. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản tại Khoản 1 Điều 169 Bộ luật hình sự:
Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù
từ hai năm đến bảy năm

b. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ tại Khoản 1 Điều
356 Bộ luật hình sự: “Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng
chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng
đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền,
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03
năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”
c. Tội vô ý làm chết người tại Khoản 2 Điều 128 Bộ luật hình sự: “Phạm tội làm
chết 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm”
d. Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội tại Khoản 1 Điều 368 Bộ
luật Hình sự: “Người nào có thẩm quyền mà truy cứu trách nhiệm hình sự người
mà mình biết rõ là không có tội, thì bị phạt tù từ 01 năm đên 05 năm

55. Độ tuổi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm rất nghiêm trọng là?
a. Từ đủ 14 tuổi hoặc từ đủ 16 tuổi phụ thuộc vào loại tội phạm quy định trong Bộ luật hình sự
b. Từ đủ 14 tuổi hoặc từ đủ 16 tuổi trở lên phụ thuộc vào yếu tố lỗi
c. Từ 14 tuổi trở lên với mọi tội phạm trong Bộ luật hình sự
d. Từ 16 tuổi trở lên với mọi tội phạm trong Bộ luật hình sự
56. Độ tuổi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội quy định tại
khoản 2 Điều 169 BLHS (Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản): “ Phạm tội thuộc
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm: a) Có tổ
chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp;…”? a. Ngay từ khi sinh ra
b. Từ đủ 14 tuổi trở lên
c. Từ đủ 16 tuổi trở lên
d. Từ đủ 18 tuổi trở lên
57. Cho biết độ tuổi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Tội bắt cóc nhằm chiếm
đoạt tài sản tại Khoản 1 Điều 169 Bộ luật hình sự: “Người nào bắt cóc người khác
làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”?
a. Từ 14 tuổi trở lên b. Từ 15 tuổi trở lên
c. Từ đủ 16 tuổi trở lên d. Từ 18 tuổi trở lên
58. A (15 tuổi), A phải chịu trách nhiệm hình sự với loại tội nào dưới đây?
a. Tội cưỡng đoạt tài sản tại Khoản 1 Điều 170 Bộ luật hình sự: “Người nào đe
doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”
b. Tội vô ý làm chết người tại Khoản 2 Điều 128 Bộ luật hình sự: “Phạm tội làm
chết 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm”
c. Tội cố ý truyền HIV cho người khác tại Khoản 1 Điều 148 Bộ luật hình sự:
“Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền HIV cho người khác, trừ
trường hợp nạn nhân đã biết về tình trạng nhiễm HIV của người bị HIV và tự
nguyện quan hệ tình dục, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm”
d. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại
khoản 5 Điều 134 Bộ luật hình sự: “Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên, nếu không
thuộc trường hợp gây thương tích vào vùng mặt của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm”

59. Theo quy định của BLHS, pháp nhân thương mại là chủ thể của tội nào sau đây?
a. Tội cướp tài sản (Điều 168)
b. Tội trộm cắp tài sản (Điều 173)
c. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) d. Tội buôn lậu (188)
60. Quy định của pháp luật về việc áp dụng hình phạt chính?
a. Mỗi hành vi phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính
b. Mỗi bản án bắt buộc áp dụng nhiều hình phạt chính
c. Khi tuyên án, không được áp dụng hình phạt chính
d. Có thể áp dụng (một hoặc nhiều) hoặc không áp dụng hình phạt chính
61. Cá nhân phạm tội có thể bị áp dụng hình phạt tù chung thân khi ở độ tuổi nào? a. 14 tuổi trở lên b. 16 tuổi trở lên
c. Từ đủ 18 tuổi trở lên d. Từ khi sinh ra
62. Hình phạt bổ sung áp dụng đối với cá nhân phạm tội là hình phạt nào sau đây? a. Tử hình b. Tịch thu tài sản c. Tù có thời hạn d. Án treo
63. Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào không phải là hình phạt? a. Phạt tiền b. Án treo
c. Cải tạo không giam giữ d. Quản chế
64. Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào là hình phạt? a. Phạt tiền b. Bắt buộc chữa bệnh c. Tạm giam
d. Đưa vào trường giáo dưỡng
65. Tài sản nào dưới đây được coi là giấy tờ có giá? a. Giấy khen b. Đồng Euro c. Trái phiếu chính phủ d. Quyển sách
66. Loại nào dưới đây không phải là tài sản?
a. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất b. Trái phiếu c. Quyền tác giả
d. Quyền mua căn hộ giá rẻ
67. Cho biết trong những nhóm tài sản dưới đây, nhóm tài sản nào là vật?
a. Nhà; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 500 USD
b. 10 tờ trái phiếu chính phủ mệnh giá 200.000 đồng; 500 USD; Đăng ký xe máy c. Nhà; Ô tô; Tàu thủy
d. Không có nhóm tài sản nào là vật
68. Người được chủ sở hữu ủy quyền cho chiếm hữu tài sản được coi là? a. Chiếm hữu hợp pháp
b. Chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình
c. Chiếm hữu bất hợp nhưng không ngay tình d. Chủ sở hữu
69. Cho biết loại tài sản nào dưới đây được coi là lợi tức?
a. Tiền lãi từ tiền tiết kiệm b. Hạt thóc từ cây lúa c. Lông từ con cừu
d. Tính năng viết của cây bút
70. C trộm cắp xe đạp của A và bán lại cho H. A chết, có con là B. B phát hiện ra
H đi xe của cha mình trước kia đã đòi H trả lại chiếc xe. Giải quyết?
a. H chiếm hữu hợp pháp với chiếc xe và không phải trả lại cho B
b. H chiếm hữu hợp pháp với chiếc xe nhưng phải trả lại xe cho B
c. H chiếm hữu ngay tình, tuy nhiên A (chủ sở hữu) đã chết nên H không phải trả lại cho B
d. H chiếm hữu ngay tình, H phải trả lại xe đạp cho B và có quyền yêu cầu C bồi thường dân sự
71. Hoạt động nào dưới đây là quyền định đoạt của chủ sở hữu?
a. Ủy thác trông coi tài sản
b. Lập di chúc để lại di sản thừa kế c. Cho thuê tài sản d. Cho vay
72. Người hưởng di sản thừa kế theo quy định của pháp luật là?
a. Là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng với người để lại di sản
b. Những người được người chết chỉ định hưởng di sản thừa kế
c. Cá nhân còn sống hoặc đã thành thai, tổ chức còn tồn tại tại thời điểm mở thừa kế
d. Con người, động vật đều có khả năng được hưởng thừa kế
73. Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có các quyền và nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
b. Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có các quyền sử dụng, định đoạt tài
sản của người chết để lại.
c. Kể từ thời điểm mở thừa kế, phát sinh quyền của những người thừa kế. Trường
hợp những người này đồng ý nhận nghĩa vụ thì phát sinh nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
d. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có quyền lựa chọn, trao đổi
các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
74. A chết để lại di sản cho B (con trai), T (là bạn) và tổ chức H. Chọn ý kiến đúng
trong các ý kiến dưới đây?
a. Pháp luật không thừa nhận tổ chức H là người được hưởng di sản thừa kế
b. Pháp luật không thừa nhận T (là bạn) là người được hưởng di sản thừa kế
c. Pháp luật không thừa nhận B (con trai) là người được hưởng di sản thừa kế
d. Pháp luật thừa nhận quyền hưởng thừa kế của B, T và tổ chức H
75. Hình thức di chúc bằng văn bản có mấy loại? a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại
76. A là Việt kiều sinh sống tại Mỹ. Khi chết A lập di chúc để lại cho người con
trai của mình (đang sinh sống tại Việt Nam) và con mèo của mình tài sản là ngôi
nhà do A làm chủ sở hữu tại Việt Nam (Pháp luật một số Bang ở Hòa Kỳ chi phép
để lại tài sản cho động vật). Cho biết di chúc trên có hiệu lực hay không?
a. Toàn bộ di chúc có hiệu lực pháp lý
b. Phần di sản để lại cho con trai có giá trị pháp lý, phần để lại cho con mèo không có giá trị pháp lý
c. Phần di sản để lại cho con mèo có giá trị pháp lý, phần để lại cho con trai không có giá trị pháp lý
d. Toàn bộ di chúc không có giá trị pháp lý
77. Trong trường hợp nào, sẽ chia thừa kế theo pháp luật?
a. Không có di chúc; di chúc bất hợp pháp hoặc di chúc không định đoạt hết số di sản
b. Khi có di chúc hợp pháp nhưng những người hưởng thừa kế yêu cầu chia thừa kế theo luật
c. Khi có di chúc hợp pháp nhưng Nhà nước yêu cầu chia theo luật
c. Khi có di chúc nhưng di sản định đoạt trong đi chúc nhiều hơn số di sản thực tế
78. Đối tượng nào sau đây thuộc hàng thừa kế thứ 2 của người để lại di sản? a. Vợ của người chết
b. Cháu gọi người chết là chú ruột
c. Cháu gọi người chết là ông nội
d. Cháu gọi người chết là cụ nội
79. A có 3 người con là M, N, P (đều phát triển bình thường). A chết để lại di sản
là 1 tỷ đồng và lập di chúc cho M 300 triệu đồng, N 400 triệu đồng? Cho biết M
được hưởng di sản thừa kế là bao nhiêu? a. 100 triệu đồng b. 300 triệu đồng c. 1/3 tỷ đồng d. 400 triệu đồng
80. A kết hôn với B sinh được 2 người con là C, D ; C có 2 con là M và N. A viết
di chúc để lại số di sản 900 triệu đồng cho B 100 triệu đồng, C 300 triệu đồng và
M 500 triệu đồng. Tuy nhiên, C chết trước A 1 năm. Cho biết trong trường hợp
trên B được hưởng di sản là bao nhiêu? a. 100 triệu đồng b. 200 triệu đồng c. 300 triệu đồng d. 450 triệu đồng