Bài tập Triết Giải thích nội dung của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Nội dung của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ược xem là hai khía cạnh của phương thức sản xuất, giữa chúng tồn tại mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Chúng phụ thuộc và tác ộng lẫn nhau tạo thành quy luật xã hội cơ bản của lịch sử loài người. Tài liệu tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 18843893
1.Giải thích nội dung của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Vận dụng quy luật trên vào cuộc sống của sinh viên.
Nội dung của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất Lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ược xem là hai khía cạnh của phương thức sản xuất, giữa chúng tồn tại
mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Chúng phụ thuộc và tác ộng lẫn nhau tạo thành quy luật xã hội
cơ bản của lịch sử loài người. Quy luật thể hiện ộng lực và xu thế phát triển của lịch sử.
Tính chất và trình ộ của Lực lượng sản xuất.
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và của người lao ộng. Có tính cá thể hoặc
xã hội, thể hiện sự òi hỏi trong nền sản xuất.
Trình ộ của lực lượng sản xuất ược thể hiện qua trình ộ chuyên môn, kỹ năng lao ộng của con người, sự
phát triển của các công cụ lao ộng, trình ộ phân công lao ộng và tổ chức quản lí lao ộng xã hội, quy mô của
nền sản xuất.
Tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất quyết ịnh sự ra ời và phát triển của quan hệ sản xuất, hình thành
quan hệ chặt chẽ giữa người lao ộng với nhau.
Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất.
Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực lượng sản xuất óng vai trò quyết ịnh
sự hình thành, phát triển và biến ổi của quan hệ sản xuất. Và chỉ làm biến ổi cục bộ chứ không thể thay ổi
toàn diện bởi quy luật này thể hiện sự cân ối hài hòa của bản chất mối quan hệ trên. Lực lượng sản xuất
ược xem là nội dung của quá trình sản xuất có xu hướng phát triển và biến ổi thường xuyên, còn quan hệ
sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất có yếu tố tương ối ổn ịnh và bảo thủ, khi nội dung thay ổi làm
hình thức thay ổi theo. Sự phù hợp giữa chúng tạo ộng lực giúp cho sản xuất phát triển cân ối, có hiệu quả
giữa các yếu tố, làm tăng năng suất lao ộng ồng thời giảm chi phí và thời gian sản xuất.
Sự tác ộng trở lại của Quan hệ sản xuất ối với Lực lượng sản xuất.
Trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ sản xuất giữ vai trò hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, là tiền
ề tạo ra mục tiêu thích hợp cho lực lượng sản xuất. Do ó quan hệ sản xuất ã tác ộng trở lại, quy ịnh mục
ích, cách thức sản xuất và phân phối những lợi ích từ quá trình sản xuất, gây ra tác ộng trực tiếp tới thái ộ
của người lao ộng, năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả của quá trình sản xuất và cải tiến công cụ lao
ộng và ngược lại. Từ ó có thể thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất - Sự phù hợp
giữa giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo ộng lực và iều kiện giúp thúc ẩy lực lượng sản xuất
phát triển,
- Ngược lại, khi quan hệ sản xuất lỗi thời do tính chất ổn ịnh không còn phù hợp với tính chất vận
ộng của lực lượng sản xuất thì sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất, iều này thường xảy ra
trong lịch sử do sự vận ộng của xã hội. Tuy nhiên, sự kìm hãm ó chỉ diễn ra trong iều kiện nhất ịnh và mức
giới hạn quy ịnh
Đây ược xem là quy luật cơ bản, chi phối sự vận ộng của xã hội loài người và không ngừng phát triển phá
vỡ sự phù hợp. Khi cả hai không ồng nhất, phù hợp với nhau sẽ tạo ra mâu thuẫn về mặt xã hội ược gọi là
mâu thuẫn giai cấp và chỉ mang tính chất tạm thời, khi ó mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan
lOMoARcPSD| 18843893
hệ sản xuất cũ sẽ ược giải quyết bằng cách thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù
hợp với lực lượng sản xuất.
Vận dụng quy luật trên vào cuộc sống của sinh viên
- Trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất: chỉ ến sự tiến bộ về công nghệ, kiến thức và kỹ năng của
xã hội. Trình ộ này không chỉ ảnh hưởng ến lĩnh vực sản xuất hàng hóa mà còn ến các lĩnh vực khác như
giáo dục, kỹ thuật, y tế, v.v.
- Quan hệ sản xuất: Là cách mà sinh viên tổ chức và tương tác trong quá trình học tập và hoạt ộng xã
hội. Quan hệ sản xuất của sinh viên bao gồm mối quan hệ với giáo viên, ồng sinh viên, cơ quan chức năng,
và xã hội nói chung.
- Phù hợp với trình ộ phát triển: Quan hệ sản xuất của sinh viên cần phù hợp với trình ộ phát triển
của lực lượng sản xuất, tức là phải thích nghi và tận dụng các tiến bộ công nghệ, kiến thức và kỹ năng ể ạt
ược sự phát triển cá nhân và xã hội bền vững.
Để phù hợp với trình ộ sản xuất, sinh viên nên:
+ Sử dụng công nghệ và tài nguyên học tập: Sinh viên nên tận dụng công nghệ hiện ại, như máy tính,
internet, và các ứng dụng di ộng ể nghiên cứu, tìm hiểu thông tin và tiếp cận kiến thức một cách hiệu quả.
Đồng thời, họ cũng nên tận dụng các nguồn tài nguyên học tập, như thư viện, phòng học, và các khóa học
trực tuyến.
+ Xây dựng mối quan hệ tương ối công bằng và hợp tác: Sinh viên nên xây dựng mối quan hệ tương ối
công bằng với giáo viên và ồng sinh viên. Điều này bao gồm sự tôn trọng ý kiến và quyền lợi của nhau,
tham gia vào các hoạt ộng nhóm, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học
tập.
+ Tham gia hoạt ộng xã hội phù hợp: Sinh viên nên tham gia vào các hoạt ộng xã hội phù hợp với trình ộ
phát triển của lực lượng sản xuất. Điều này có thể bao gồm hoạt ộng tình nguyện, câu lạc bộ học thuật, các
sự kiện nghệ thuật và văn hóa, v.v. Sinh viên cũng cần nhận thức và thích ứng với các thay ổi xã hội và kỹ
thuật mới ể phát triển bản thân và óng góp cho xã hội.
Tóm lại, áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất vào cuộc
sống của sinh viên giúp họ tận dụng các tiến bộ công nghệ và kiến thức ể ạt ược sự phát triển cá nhân và xã
hội bền vững.
2. Nêu khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhất ịnh.Trong
một xã hội, có thể tồn tại nhiều loại hình quan hệ sản xuất khác nhau gồm: quan hệ sản xuất thống trị, quan
hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của một xã hội tương lai. Cơ sở hạ tầng
chính là sự tổng hợp của các quan hệ sản xuất ấy, trong ó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai
trò chủ ạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác. Do ó, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể, bên cạnh những
quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống thì quan hệ sản xuất thống trị vẫn là ặc trưng cơ
bản của xã hội ấy.
lOMoARcPSD| 18843893
Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan iểm chính trị, pháp quyền, triết học, ạo ức, tôn giáo, nghệ
thuật,…cùng với những thể chế xã hội tương ứng như nhà nước, ảng phái, giáo hội, các oàn thể xã hội,….
ược hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất ịnh. Khi xã hội ã phân chia giai cấp thì kiến trúc thượng tầng
cũng mang tính giai cấp. Đó chính là cuộc ấu tranh về chính trị - tư tưởng của các giai cấp ối kháng, trong
ó nhà nước có vai trò ặc biệt quan trọng, nó là sự biểu hiện rõ nét nhất cho chế ộ chính trị của một xã hội
nhất ịnh.
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Mỗi một xã hội ều có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, ây là hai mặt của ời sống xã hội và
ược hình thành một cách khách quan, gắn liền với những iều kiện lịch sử xã hội cụ thể. Không như các
quan niệm duy tâm giải thích sự vận ộng của các quan hệ kinh tế bằng những nguyên nhân thuộc về ý thức,
tưởng hay thuộc về vai trò của nhà nước và pháp quyền, trong Lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán
khoa kinh tế chính trị, C.Mác ã khẳng ịnh: “Không thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền cũng như
những hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi là sự phát triển chung của tinh thần của con người, ể giải thích
những quan hệ và hình thái ó, mà trái lại, phải thấy rằng những quan hệ và hình thái ó bắt nguồn từ những
iều kiện sinh hoạt vật chất”.
• Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì cơ sở hạ tầng giữ vai trò
quyết ịnh ối với kiến trúc thượng tầng. Vai trò quyết ịnh ó ược thể hiện:
- Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quy ịnh. Các mâu thuẫn trong
lĩnh vực kinh tế, xét ến cùng, nó sẽ quyết ịnh các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị - tư tưởng. Tất cả các
yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp quyền, triết học, ạo ức, tôn giáo, nghệ thuật v.v. ều
trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quy ịnh.
- Cơ sở hạ tầng thay ổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng phải thay ổi theo. C.Mác viết:
“Cơ sở kinh tế thay ổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng ồ sộ cũng bị ảo lộn ít nhiều nhanh chóng” -
Vai trò quyết ịnh của cơ sở hạ tầng ối với kiến trúc thượng tầng không chỉ biểu hiện trong giai oạn chuyển
ổi từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong một
hình thái kinh tế - xã hội nhất ịnh. Khi có sự biến ổi căn bản trong cơ sở hạ tầng thì cũng sẽ dẫn ến sự biến
ổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng.
• Trong quan hệ bịên chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết
ịnh như ã phân tích ở trên. Song, ến lượt nó, các yếu tố cấu thành của kiến trúc thượng tầng cũng có tính ộc
lập tương ối trong quá trình vận ộng, phát triển của nó và tác ộng mạnh mẽ ến cơ sở hạ tầng.
Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác ộng khác nhau
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 18843893
1.Giải thích nội dung của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Vận dụng quy luật trên vào cuộc sống của sinh viên.
Nội dung của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất Lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ược xem là hai khía cạnh của phương thức sản xuất, giữa chúng tồn tại
mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Chúng phụ thuộc và tác ộng lẫn nhau tạo thành quy luật xã hội
cơ bản của lịch sử loài người. Quy luật thể hiện ộng lực và xu thế phát triển của lịch sử.
Tính chất và trình ộ của Lực lượng sản xuất.
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và của người lao ộng. Có tính cá thể hoặc
xã hội, thể hiện sự òi hỏi trong nền sản xuất.
Trình ộ của lực lượng sản xuất ược thể hiện qua trình ộ chuyên môn, kỹ năng lao ộng của con người, sự
phát triển của các công cụ lao ộng, trình ộ phân công lao ộng và tổ chức quản lí lao ộng xã hội, quy mô của nền sản xuất.
Tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất quyết ịnh sự ra ời và phát triển của quan hệ sản xuất, hình thành
quan hệ chặt chẽ giữa người lao ộng với nhau.
Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất.
Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực lượng sản xuất óng vai trò quyết ịnh
sự hình thành, phát triển và biến ổi của quan hệ sản xuất. Và chỉ làm biến ổi cục bộ chứ không thể thay ổi
toàn diện bởi quy luật này thể hiện sự cân ối hài hòa của bản chất mối quan hệ trên. Lực lượng sản xuất
ược xem là nội dung của quá trình sản xuất có xu hướng phát triển và biến ổi thường xuyên, còn quan hệ
sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất có yếu tố tương ối ổn ịnh và bảo thủ, khi nội dung thay ổi làm
hình thức thay ổi theo. Sự phù hợp giữa chúng tạo ộng lực giúp cho sản xuất phát triển cân ối, có hiệu quả
giữa các yếu tố, làm tăng năng suất lao ộng ồng thời giảm chi phí và thời gian sản xuất.
Sự tác ộng trở lại của Quan hệ sản xuất ối với Lực lượng sản xuất.
Trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ sản xuất giữ vai trò hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, là tiền
ề tạo ra mục tiêu thích hợp cho lực lượng sản xuất. Do ó quan hệ sản xuất ã tác ộng trở lại, quy ịnh mục
ích, cách thức sản xuất và phân phối những lợi ích từ quá trình sản xuất, gây ra tác ộng trực tiếp tới thái ộ
của người lao ộng, năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả của quá trình sản xuất và cải tiến công cụ lao
ộng và ngược lại. Từ ó có thể thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất - Sự phù hợp
giữa giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo ộng lực và iều kiện giúp thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển, -
Ngược lại, khi quan hệ sản xuất lỗi thời do tính chất ổn ịnh không còn phù hợp với tính chất vận
ộng của lực lượng sản xuất thì sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất, iều này thường xảy ra
trong lịch sử do sự vận ộng của xã hội. Tuy nhiên, sự kìm hãm ó chỉ diễn ra trong iều kiện nhất ịnh và mức giới hạn quy ịnh
Đây ược xem là quy luật cơ bản, chi phối sự vận ộng của xã hội loài người và không ngừng phát triển phá
vỡ sự phù hợp. Khi cả hai không ồng nhất, phù hợp với nhau sẽ tạo ra mâu thuẫn về mặt xã hội ược gọi là
mâu thuẫn giai cấp và chỉ mang tính chất tạm thời, khi ó mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan lOMoAR cPSD| 18843893
hệ sản xuất cũ sẽ ược giải quyết bằng cách thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù
hợp với lực lượng sản xuất.
Vận dụng quy luật trên vào cuộc sống của sinh viên -
Trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất: chỉ ến sự tiến bộ về công nghệ, kiến thức và kỹ năng của
xã hội. Trình ộ này không chỉ ảnh hưởng ến lĩnh vực sản xuất hàng hóa mà còn ến các lĩnh vực khác như
giáo dục, kỹ thuật, y tế, v.v. -
Quan hệ sản xuất: Là cách mà sinh viên tổ chức và tương tác trong quá trình học tập và hoạt ộng xã
hội. Quan hệ sản xuất của sinh viên bao gồm mối quan hệ với giáo viên, ồng sinh viên, cơ quan chức năng, và xã hội nói chung. -
Phù hợp với trình ộ phát triển: Quan hệ sản xuất của sinh viên cần phù hợp với trình ộ phát triển
của lực lượng sản xuất, tức là phải thích nghi và tận dụng các tiến bộ công nghệ, kiến thức và kỹ năng ể ạt
ược sự phát triển cá nhân và xã hội bền vững.
Để phù hợp với trình ộ sản xuất, sinh viên nên:
+ Sử dụng công nghệ và tài nguyên học tập: Sinh viên nên tận dụng công nghệ hiện ại, như máy tính,
internet, và các ứng dụng di ộng ể nghiên cứu, tìm hiểu thông tin và tiếp cận kiến thức một cách hiệu quả.
Đồng thời, họ cũng nên tận dụng các nguồn tài nguyên học tập, như thư viện, phòng học, và các khóa học trực tuyến.
+ Xây dựng mối quan hệ tương ối công bằng và hợp tác: Sinh viên nên xây dựng mối quan hệ tương ối
công bằng với giáo viên và ồng sinh viên. Điều này bao gồm sự tôn trọng ý kiến và quyền lợi của nhau,
tham gia vào các hoạt ộng nhóm, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.
+ Tham gia hoạt ộng xã hội phù hợp: Sinh viên nên tham gia vào các hoạt ộng xã hội phù hợp với trình ộ
phát triển của lực lượng sản xuất. Điều này có thể bao gồm hoạt ộng tình nguyện, câu lạc bộ học thuật, các
sự kiện nghệ thuật và văn hóa, v.v. Sinh viên cũng cần nhận thức và thích ứng với các thay ổi xã hội và kỹ
thuật mới ể phát triển bản thân và óng góp cho xã hội.
Tóm lại, áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất vào cuộc
sống của sinh viên giúp họ tận dụng các tiến bộ công nghệ và kiến thức ể ạt ược sự phát triển cá nhân và xã hội bền vững.
2. Nêu khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhất ịnh.Trong
một xã hội, có thể tồn tại nhiều loại hình quan hệ sản xuất khác nhau gồm: quan hệ sản xuất thống trị, quan
hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của một xã hội tương lai. Cơ sở hạ tầng
chính là sự tổng hợp của các quan hệ sản xuất ấy, trong ó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai
trò chủ ạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác. Do ó, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể, bên cạnh những
quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống thì quan hệ sản xuất thống trị vẫn là ặc trưng cơ bản của xã hội ấy. lOMoAR cPSD| 18843893
Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan iểm chính trị, pháp quyền, triết học, ạo ức, tôn giáo, nghệ
thuật,…cùng với những thể chế xã hội tương ứng như nhà nước, ảng phái, giáo hội, các oàn thể xã hội,….
ược hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất ịnh. Khi xã hội ã phân chia giai cấp thì kiến trúc thượng tầng
cũng mang tính giai cấp. Đó chính là cuộc ấu tranh về chính trị - tư tưởng của các giai cấp ối kháng, trong
ó nhà nước có vai trò ặc biệt quan trọng, nó là sự biểu hiện rõ nét nhất cho chế ộ chính trị của một xã hội nhất ịnh.
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Mỗi một xã hội ều có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, ây là hai mặt của ời sống xã hội và
ược hình thành một cách khách quan, gắn liền với những iều kiện lịch sử xã hội cụ thể. Không như các
quan niệm duy tâm giải thích sự vận ộng của các quan hệ kinh tế bằng những nguyên nhân thuộc về ý thức,
tư tưởng hay thuộc về vai trò của nhà nước và pháp quyền, trong Lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán
khoa kinh tế chính trị, C.Mác ã khẳng ịnh: “Không thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền cũng như
những hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi là sự phát triển chung của tinh thần của con người, ể giải thích
những quan hệ và hình thái ó, mà trái lại, phải thấy rằng những quan hệ và hình thái ó bắt nguồn từ những
iều kiện sinh hoạt vật chất”.
• Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì cơ sở hạ tầng giữ vai trò
quyết ịnh ối với kiến trúc thượng tầng. Vai trò quyết ịnh ó ược thể hiện: -
Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quy ịnh. Các mâu thuẫn trong
lĩnh vực kinh tế, xét ến cùng, nó sẽ quyết ịnh các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị - tư tưởng. Tất cả các
yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp quyền, triết học, ạo ức, tôn giáo, nghệ thuật v.v. ều
trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quy ịnh. -
Cơ sở hạ tầng thay ổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng phải thay ổi theo. C.Mác viết:
“Cơ sở kinh tế thay ổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng ồ sộ cũng bị ảo lộn ít nhiều nhanh chóng” -
Vai trò quyết ịnh của cơ sở hạ tầng ối với kiến trúc thượng tầng không chỉ biểu hiện trong giai oạn chuyển
ổi từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong một
hình thái kinh tế - xã hội nhất ịnh. Khi có sự biến ổi căn bản trong cơ sở hạ tầng thì cũng sẽ dẫn ến sự biến
ổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng.
• Trong quan hệ bịên chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết
ịnh như ã phân tích ở trên. Song, ến lượt nó, các yếu tố cấu thành của kiến trúc thượng tầng cũng có tính ộc
lập tương ối trong quá trình vận ộng, phát triển của nó và tác ộng mạnh mẽ ến cơ sở hạ tầng.
Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác ộng khác nhau