Tiểu luận Triết học - Cuộc cách mạng 4.0 | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Tiểu luận Triết học - Cuộc cách mạng 4.0 | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40342981
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – PHÂN HIỆU THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Đề tài: CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VÀ C
ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH
TẾ - XÃ HỘI TOÀN CẦU
Học viên: PHAN THỊ LONG HÀ
Lớp: CAO HỌC - QUẢN LÝ XÂY DỰNG K.31
Môn: TRIẾT HỌC
Giảng viên: LÊ NGỌC CƯƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2023
CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG
KINH TẾ - XÃ HỘI TOÀN CẦU
I. Đặt vấn đề:
1. Bối cảnh quốc tế hiện nay:
lOMoARcPSD| 40342981
2
Thế giới đang trải qua một thời kỳ nhiều biến động nhanh chóng, phức
tạp khó lường. Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa
cạnh tranh, đấu tranh kiềm chế lẫn nhau quyết liệt, giành vị thế lợi ích gây ra
tình hình phức tạp tại nhiều khu vực nhiều nước. Xung đột dân tộc, tôn giáo,
khủng bố quốc tế, chiến tranh cục bộ, chiến tranh kinh tế, chiến tranh mạng, các
hoạt động can thiệp, lật đổ, bất tuân dân sự, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, tài
nguyên… diễn ra dưới những hình thức mới, gay gắt hơn. Những vấn đề toàn cầu
và an ninh phi truyền thống như: an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh
nguồn nước, an ninh tài chính, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch
bệnh, v.v.. diễn biến nghiêm trọng. Chủ nghĩa dân tuý, chủ nghĩa cường quyền
nước lớn, chủ nghĩa thực dụng gia tăng mạnh mẽ trong quan hệ quốc tế. Luật pháp
quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn.
Nhìn toàn cục, sau 30 năm kết thúc Chiến tranh lạnh, trong những mức độ
khác nhau, thế giới chưa bao giờ im tiếng súng. Những loại vũ khí giết người hàng
loạt vẫn được đua nhau sản xuất nguy hiểm hơn được đưa tới những điểm
nóng. Việc đe dọa lực và sử dụng lực vẫn được nhiều thế lực xác định
công cụ quan trọng để đạt mục tiêu bành trướng, áp đặt. Xu hướng tập hợp lực
lượng, liên kết - đấu tranh lợi ích quốc gia - dân tộc diễn ra gay gắt, đặt các
nước đang phát triển, nhất là những nước vừa và nhỏ, trước nhiều sức ép, đặc biệt
dưới tác động của cạnh tranh địa chính trị giữa các nước lớn.
Trong bối cảnh đó, sự gắn kết về lợi ích gia tăng cùng với nhận thức về
trách nhiệm chung trong giải quyết những vấn đề toàn cầu trở thành yếu tố thuận
lợi cho không khí hợp tác đối thoại. Cùng với xu thế đa cực hóa dân chủ
hóa quan hquốc tế tiếp tục được đẩy mạnh, các dân tộc nâng cao ý thức độc lập,
tự chủ, tự cường, ngăn ngừa những hành vi áp đặt can thiệp của các thế lực
cường quyền; các nước hội đtriển khai hiệu quả chính sách đối ngoại đa
phương hóa, đa dạng hóa, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển.
Kinh tế thế giới vừa được phục hồi một bước sau khng hoảng tài chính
suy thoái toàn cầu song tốc độ tăng trưởng đang chậm lại, tiềm ẩn nguy cơ khủng
hoảng suy thoái. Chiến tranh thương mại, tranh giành các nguồn tài nguyên,
thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượng cao giữa các nước ngày càng quyết
liệt. Cách thức giải quyết, ứng phó các vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh sau khủng
hoảng, nhất về ổn định kinh tế mô, bảo đảm an sinh xã hội, cấu lại nền
kinh tế, chuyển đổi hình tăng trưởng, chú trọng đổi mới sáng tạo, những
kinh nghiệm quý giúp các nước vượt qua được những thách thức đó để phát triển
nhanh và bền vững.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với quá trình toàn cầu hoá và
hội nhập quốc tế đang hai xu thế lớn, chi phối sâu sắc tiến trình phát triển của
nhân loại. Những đột phá công nghệ diễn ra nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực,
như: trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, sở dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn
vật, robots, công nghệ in 3 chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, lưu trữ
năng lượng, v.v.., đem đến sthay đổi vượt bậc cho chất lượng cuộc sống, việc
lOMoARcPSD| 40342981
3
làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập đưa thế giới
đến một “cấu trúc ma trận” các hiệp định tự do thương mại (FTA) trên nhiều tuyến
và nhiều cấp độ, trong đó phải kể đến các FTA thế hệ mới.
Xu thế đổi mới công nghệ diễn ra nhanh, đặt ra nguy cơ lớn về tụt hậu song
cũng là điều kiện cho các nước đi sau thực hiện các bước phát triển rút ngắn qua
việc tận dụng những thành quả phát triển của nhân loại. Tuy không ưu thế về
công nghệ, vốn, nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh nghiệm quản điều hành
nền kinh tế, v.v.. ncác nước phát triển, nhưng nhờ hội nhập và chuyển đổi sang
nền kinh tế thị trường, các nước đang phát triển có thể huy động và phân bổ hiệu
quả hơn các nguồn lực, tiếp nhận kiến thức, công nghkinh nghiệm quốc tế,
để thực hiện “đi tắt, đón đầu”.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá gắn liền với chủ nghĩa tự do mới đang làm gia tăng
bất bình đẳng hội. Sự bùng nổ của phong trào “Chiếm Phố Wall” tại Mỹ, sự
ủng hộ của người dân Anh đối với phương án rời khỏi EU (Brexit), làn sóng biểu
tình áo vàng tại Pháp, v.v.. cho thấy trong lúc toàn cầu a mang lại sự giàu có
cho một số ít người thì vẫn có một s đông dân chúng bị đẩy ra bên lề xã hi.
Xu hướng co cụm xuất hiện ngay cả ở những nền kinh tế lớn như thể hiện
qua chính sách “Nước Mỹ trên hết” của Tổng thống Donald Trump đang làm suy
yếu tiến trình đa phương. Bởi vậy, các nước đang hướng về những cách tiếp cận
như “toàn cầu hóa bao trùm”, “toàn cầu hóa 4.0” để định hình những chuẩn mực,
quy tắc mới về quản trị toàn cầu với yêu cầu phải quan tâm hơn tới những người
bị bỏ lại phía sau trong tiến trình phát triển và hội nhập.
Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, trong đó có Đông Nam Á, tiếp
tục phát triển năng động có vị trí địa kinh tế - chính trị ngày càng quan trọng. Đây
cũng là địa bàn cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các cường quốc, thể hiện qua
những sáng kiến và kế hoạch lớn như Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và
rộng mở, Vành Đai con đường, v.v... buộc các nước vừa và nhỏ phải lựa chọn đối
sách tham gia. Các hành vi đơn phương, chính tr cường quyền nước lớn và tranh
chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo trong khu vực, nhất là trên Biển Đông diễn ra
căng thẳng, phức tạp hơn. ASEAN đã trở thành một lực lượng được các nước ngày
càng coi trọng, đóng vai trò trung tâm trong tăng trưởng kinh tế, bảo đảm môi
trường hòa bình và an ninh khu vực. Tuy nhiên, sự tranh thủ lôi kéo, gây sức ép
và can thiệp của các nước lớn, cùng với những tính toán lợi ích riêng của một số
nước thành viên, yếu tố cản trở ASEAN có tiếng nói chung trong mt số vấn đ
khu vực, tác động không nhỏ đến tính thống nhất của tổ chức này. Tiểu vùng
Mêkông tiếp tục điểm sáng vtăng trưởng kinh tế nhờ quá trình mở cửa, cải
cách, chuyển đổi sang chế thị trường tăng cường hợp tác xuyên biên giới;
song các vấn đề về ô nhiễm môi trường, khan hiếm nguồn nước ngọt nước biển
dâng đang thách thức không nhỏ đối với mục tiêu phát triển bền vững của các
nước trong tiểu vùng.
lOMoARcPSD| 40342981
4
Đại dịch COVID-19 đã gây ra sự suy thoái kinh tế toàn cầu. Nhiều quốc gia
đã áp dụng biện pháp phong tỏa hạn chế hoạt động kinh doanh để ngăn chặn
sự lây lan của virus, dẫn đến sụp đổ hoặc suy giảm mạnh các ngành công nghiệp
như du lịch, hàng không, dịch vụ sản xuất. Trên con đường hồi phục sau đại
dịch, hầu hết các nền kinh tế thế giới lại phải gặp thách thức lớn khác là sự bùng
nổ của giá cả hàng hoá và năng lượng.
Tính đến tháng 11 năm 2023, tình hình suy thoái kinh tế ca quốc tế hiện
nay đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Theo dbáo của Liên hợp quc,
tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 sẽ chỉ đạt 2,4%, giảm so với mức 3% của
năm 2022. Đây mức tăng trưởng thấp nhất ktừ cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu năm 2008. Các yếu tố chính dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu bao gồm:
- Chiến tranh Nga-Ukraine: Chiến tranh đã gây ra gián đoạn nghiêm
trọngcho chuỗi cung ứng toàn cầu, dẫn đến lạm phát tăng cao thiếu hụt hàng
hóa.
- Lạm phát: Lạm phát đang mức cao nhất trong nhiều thập kỷ
nhiềuquốc gia, làm giảm sức mua của người tiêu dùng và doanh nghiệp.
- Các chính sách thắt chặt tiền tệ: Các ngân hàng trung ương trên thế
giớiđang tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát, điều này thể làm giảm tăng trưởng
kinh tế.
Sự nới lỏng tiền tệ chưa từng trong giai đoạn 2020-2021 cộng hưởng tác
động tcuộc xung đột Nga – Ukraine đã kích hoạt lạm phát trên quy mô toàn cầu
kể từ cuối năm 2022. Để đối phó, hầu hết các ngân hàng Trung ương lớn trên thế
giới đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất liên tục, kéo dài sut
hơn 01 năm qua. Đồng thời, nhiều nước cũng đã phải giảm bớt, thu hồi các gói h
trợ tài khoá do thâm hụt ngân sách tăng cao và nợ công “đụng trần”.
2. Bối cảnh Việt Nam hiện nay:
Đất nước ta đang tiến hành hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Hội nhập
quốc tế được xem một xu thế tất yếu, giúp mở rộng không gian phát triển của
quốc gia; đồng thời, tạo hội thu hút nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển kết
cấu hạ tầng, công nghệ quốc gia, cũng như mở rộng “sân chơi” giao lưu, hợp tác
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong nước. Tiến trình hội nhập quốc tế đang
đặt ra những yêu cầu rất lớn đối với nguồn nhân lực Việt Nam, nhất là nguồn nhân
lực chất lượng cao, mà đội ngũ trí thức đóng vai trò nòng cốt. Tiến trình hội nhập
quốc tế đang đặt ra những yêu cầu rất lớn đối với nguồn nhân lực Việt Nam, nhất
là nguồn nhân lực chất lượng cao, mà đội ngũ trí thức đóng vai trò nòng ct.
Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với
phát triển kinh tế tri thức. Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước ta đã có bước phát triển vượt bậc và bước
sang một thời kỳ phát triển mới - thời kỳ phát triển mạnh mẽ, toàn diện, hội nhập
quốc tế sâu rộng. Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử
lOMoARcPSD| 40342981
5
trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; “đất nước ta chưa bao giờ được cơ đồ,
tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”. Những thành tựu đã đạt được tạo
ra môi trường vô cùng thuận lợi với một hệ sinh thái kinh tếxã hộiơng đối hoàn
bị để con người Việt Nam nói chung và cho đội ngũ trí thức nói riêng hoàn thiện,
phát triển năng lực về mọi mặt và nâng cao vị thế xã hội của mình.
Trên thế giới trong nước đang diễn ra nhiều biến động phức tạp, khó
lường. Hiện nay, thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với
những biến động, hiểm họa khắc nghiệt, như thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển
dâng, dịch bệnh, xung đột trang, khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng kinh
tế, chính trị,... Bên cạnh đó, còn sự xâm lấn, đan xen của các luồng tưởng,
hệ gtrị khác nhau trên các phương tiện truyền thông hội toàn cầu. Các thế
lực thù địch đang triệt để lợi dụng c phương tiện truyền thông hội, nhất
mạng hội để đẩy mạnh các hoạt động “diễn biến hòa bình”, xuyên tạc đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước ta, truyền những quan điểm sai
trái, lôi kéo trí thức, văn nghệ sĩ, lợi dụng bộ phận trí thức cực đoan, bất mãn để
thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, hòng xóa bỏ nền tảng
tưởng sự lãnh đạo của Đảng, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất
ổn định chính trị-xã hội.
Bối cảnh thế giới và trong nước cũng đặt ra nhiều thách thức trong công tác
điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa và chính sách vĩ mô khác. Nền kinh tế khát
vốn nhưng khó hấp thụ vốn, mặc dù mặt bằng lãi suất huy động và cho vay giảm
xuống, nợ tín dụng đến 28/8/2023 chỉ tăng 5,16% (cùng kỳ 9,9%). Nền kinh
tế chủ yếu dựa vào vốn tín dụng ngân hàng nhưng hệ thống ngân hàng cũng n
tiềm ẩn nhiều rủi ro về nợ xấu; tỷ lệ nợ xấu nội bảng hết tháng 6/2023 đã vượt
mức 3% (3,36%) nhiều khoản nợ đã được gia hạn, giãn tiến độ trả nợ theo
chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Tỷ giá đã có những biến đng mạnh trong tháng
8/2023, đỉnh điểm lúc VNĐ mất giá 2,3% so với đầu năm, đây vấn đcần
quan tâm theo dõi, đặc biệt trong bối cảnh FED vẫn có khả năng tiếp tục tăng lãi
suất và kéo dài chính sách tiền tệ thắt chặt.
Thị trường bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp còn khó
khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thu ngân sách nhà nước giảm (giảm 8,8% so với cùng
kỳ); giải ngân vốn đầu tư công có chuyển biến tăng cả về tổng giá trị và tỷ lệ giải
ngân (42,35% so với 39,15% cùng kỳ) nhưng vẫn chậm so với yêu cầu.
ý kiến cho rằng chi đầu khó có thể đạt 90% dự toán, tình trạng “no
dồn, đói góp” của chi đầu tư ít thay đổi; quy thu ngân sách xu hướng thu
hẹp so với giai đoạn trước có thể dẫn đến nguy cơ cán cân ngân sách mất cân đối
nhiều hơn rủi ro làm tăng vay nợ; vấn đề dự báo thu chấp hành chi ngân
sách cho đầu tư vẫn luôn thách thức. Chuyên gia UNDP cho rằng nguồn lực
của Việt Nam bị dàn trải, chia nhỏ cho các quan, các địa phương dẫn đến
quá nhiều dán quy nhỏ mục tiêu bị trùng lặp, các dự án kiểu này “phù
hợp” với quy doanh nghiệp nhỏ hơn doanh nghiệp lớn; sự phối hợp giữa
lOMoARcPSD| 40342981
6
các bộ, ngành cũng như giữa trung ương địa phương cũng là một vấn đề cần
được cải thiện.
Doanh nghiệp tiếp tục đối mặt với khó khăn về thị trường, dòng tiềnthủ
tục hành chính, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, chi phí sản xuất tăng cao; sự
liên kết giữa doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân
trong nước lỏng lẻo, thiếu gắn kết. Trong nước chưa có nhiều tập đoàn mạnh, quy
mô lớn đóng vai trò đầu tàu, dẫn dắt, tổ chức các chuỗi cungng, hệ sinh thái sản
xuất nội địa. Doanh nghiệp tư nhân trong nước chủ yếu có quy mô siêu nhỏ, công
nghệ sản xuất thấp, phụ thuộc nhập khẩu đầu vào, tạo ra giá trị gia tăng thấp.
Công nghiệp hỗ trợ trong nước chưa đáp ứng yêu cầu để thu hút các ngành
công nghệ tiên tiến và thúc đẩy liên kết có hiệu quả. Công nghiệp h trợ mới đáp
ứng được khoảng 10% nhu cầu trong nước, các sản phẩm chủ yếu là linh kiện và
chi tiết đơn giản, giá trị thấp trong cấu giá trị sản phẩm. Tỷ lệ nội địa hóa
của hầu hết các ngành công nghiệp đang mức thấp. Trong cả quá trình phát triển,
các đại biểu cho rằng doanh nghiêp Việ t Nam giỏi chống chịu, sống dai nhưng
châm lớn, khó trưởng thành.
Năng suất lao động cải thiện nhưng chậm chưa đột phá như kỳ
vọng, đang thấp hơn nhiều quốc gia châu Á. Nhiều đại biểu chỉ ra nguyên nhân
năng suất lao động nước ta thấp chủ yếu do chất lượng nguồn nhân lực hạn chế,
thiếu hụt kỹ năng nghề; cấu lao động theo ngành kinh tế chưa hợp lý, chưa phát
huy được vai trò chủ đạo của năng suất lao động nội ngành, ứng dụng công nghệ,
kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Thị trường lao động gặp kkhăn
khi doanh nghiệp phải giảm giờ làm, giảm lương, cắt giảm lao động... hiện
tượng chuyển dịch lao động từ khu vực công sang khu vực khác. Còn nhiều khó
khăn, vướng mắc trong thực hiện chính sách cho người lao động (như xây dựng
nhà ở hội, nhà cho công nhân (thiếu quỹ đất; tiếp cận vốn khó khăn, nhất là
với các nguồn vốn ưu đãi; quy trình thủ tục rườm rà, kéo dài…); tình trạng người
lao động rút bảo hiểm xã hội một lần gia tăng.
Bức tranh kinh tế Việt Nam trong 9 tháng năm 2023 nhiều gam màu
sáng, tối đan xen trong bối cảnh kinh tế thương mại toàn cầu trầm lắng. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế quý sau cao hơn quý trước. Tỷ lquy giải ngân vốn đầu
tư công đạt cao nhất trong các năm qua, đóng vai trò là động lực chính, gánh vác
đắp tăng trưởng cho các động lực khác của nền kinh tế. Nhiều công trình,
dự án trọng điểm, liên vùng, có tác động lan toả, nâng cao năng lực sản xuất đang
được đẩy nhanh tiến độ triển khai.
Trong bối cảnh đầu tư và thương mại quốc tế giảm sút. Vốn FDI thực hiện
9 tháng đạt mức cao nhất của 9 tháng trong 5 năm 2018-2023. Nhiều tập đoàn
công nghệ lớn đã đến tìm hiểu môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam phản
ánh các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin vào triển vọng tăng trưởng, môi
trường đầu tư và vị thế kinh tế nước ta.
lOMoARcPSD| 40342981
7
Các tập đoàn kinh tế nước ngoài nhìn nhận Việt Nam nhiều hội trở
thành trung tâm trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Cộng đồng quốc tế đánh giá Việt
Nam đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại toàn cầu và cam kết mở
rộng đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
Dấu mốc thào, biểu tượng tiên phong trong hành trình chinh phục thị
trường quốc tế của doanh nghiệp Việt đó sự kiện VinFast niêm yết trên sàn
chứng khoán NASDAQ.
Hành trình tiến ra thị trường vốn quốc tế của VinFast gợi mở cho doanh
nghiệp Việt trong thay đổi chiến lược huy động vốn, cạnh tranh về công nghệ, giá
bán sản phẩm để chinh phục thị trường thế giới; gợi cho Chính phủ cần đổi mới
chiến lược đầu tư, đặc biệt đầu ra nước ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp Việt tham
gia vào thị trường vốn quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Kết quả thu ngân sách 9 tháng là điểm sáng, có ý nga đặc biệt quan trọng
trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trong tình cảnh đầy khắc
nghiệt.
Kết quả thu ngân sách đảm bảo cân đối thu-chi, giữ vững ổn định ngân sách
nhà nước; tạo dựng nền tảng sở để phát huy tối đa vai trò quan trọng của
chính sách tài khoá nghịch chu kỳ nhằm kích cầu tiêu dùng đầu tư, thúc đẩy
tăng trưởng, giữ vững ổn định vĩ mô; tạo nguồn lực tài chính thực hiện chính sách
an sinh xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia. Lạm phát được kiểm soát, giữ
vững ổn định vĩ mô.
Có được kết quả trên là do Chính phủ am hiểu tình hình, ban hành kịp thời
các giải pháp mang tầm chiến lược, đồng thời xử các vấn đề trước mắt, mới
phát sinh, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp và các hộ sản
xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp ổn đnh, phát triển.
Trong 9 tháng năm 2023, với sự đồng hành kịp thời, hiệu quả của Quốc hội,
Chính phủ đã thực thi chính sách tiền tệ tài khóa linh hoạt, đặc thù, phù hợp
với diễn biến và thực tiễn tình hình kinh tế trong nước, khu vực và thế giới là yếu
tố quan trọng giữ ổn định vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng. Nền kinh tế đã vượt "cơn
gió ngược", vững bước tiến về phía trước.
Bên cạnh những điểm sáng, bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2023 còn những
gam màu tối, nền kinh tế phục hồi chậm mong manh; tỷ lệ doanh nghiệp rút
khỏi thị trường rất cao; cải cách thể chế môi trường kinh doanh chưa như kỳ
vọng của doanh nghiệp.
II. Nội dung:
1. Cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử và đóng góp của
chúngvào sự phát triển của lực lượng sản xuất:
1.1. Cuộc cách mng công nghiệp lần thứ nhất:
lOMoARcPSD| 40342981
8
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực
sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế hội, văn hóa kỹ thuật,
xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.
a. Thời gian xảy ra: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra
vàocuối thế thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, gắn liền với các thành tựu của cuộc
cách mạng khoa hc – kỹ thuật lần thứ nhất.
b. Địa điểm diễn ra: mđầu tngành dệt ở Anh, sau đó lan tỏa sang
nhiềungành sản xuất khác tới nhiều nước, trước hết Mỹ, các nước châu Âu
và Nhật Bản. Tác động chính vào các ngành: Ngành dệt may, ngành luyện kim và
ngành giao thông vận tải.
c. Những thành tựu bản: Đặc trưng nổi bật của cuộc cách mạng công
nghiệp này khí máy móc (chạy bằng hơi nước sức nước) ra đời cải
tiến, thay thế sức lao động thủ công, qua đó tăng sản lượng.
- Ngành dệt may: Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông
đểlợi dụng sức nước chảy. Năm 1784, cuộc cách mạng mở ra với sự giới hóa
ngành dệt may, James Watt - phụ tá thí nghiệm của một trường đại học đã cải tiến
máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào, không
những thế phát minh này còn có thể coi mốc mở đầu quá trình cơ giới hóa. Đây
cột mốc đánh dấu sự bùng nổ công nghiệp thế kỷ XIX. Năm 1785, linh mục
Edmund Cartwright cho ra đời một phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy
dệt vải. Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.
- Ngành luyện kim: Năm 1784, Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt
dễhơn, nhanh hơn, đó là cách luyện sắt "puddling", là bước tiến cho ngành luyện
kim. Mặc phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt chất lượng hơn
nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry
Bessemer đã phát minh ra cao khả năng luyện gang lỏng thành thép, khắc
phục được những nhược điểm của chiếc máy trước đó. Giá thép giảm đến 80%
được sử dụng rộng rãi trong đường sắt, các thiết bị, động y dựng công
trình, trở thành chất xúc tác quan trọng trong công cuộc đổi mới.
- Ngành giao thông vận tải: Chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng
hơinước được phát minh vào năm 1804. Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã lên tới
14 dặm/giờ. Thành công này đã làm bùng nổ hệ thng đường sắt Châu Âu
Mỹ. Năm 1807, Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho
những mái chèo hay những cánh buồm. Thương mại ngày càng mở rộng, kênh
đào và đường sắt phát triển nhanh chóng ở Châu Âu và Mỹ.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã mang lại những tác động to
lớn đối với xã hội loài người, bao gm:
- Tăng trưởng kinh tế: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã
dẫnđến sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ở các nước châu Âu, đặc biệt là Anh.
lOMoARcPSD| 40342981
9
- Thay đổi cấu kinh tế: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
đãdẫn đến sự chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.
- Tăng dân số: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã dẫn đến
sựgia tăng dân số ở các nước châu Âu.
- Sự hình thành của giai cấp vô sản: Cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứnhất đã dẫn đến sự hình thành ca giai cấp sản, giai cấp bị bóc lột bởi
giai cấp tư sản.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã mở ra một kỷ nguyên mới
trong lịch sử nhân loại. Kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa, thay thế thời đại
nông nghiệp, kéo dài 17 thế kỷ chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp, sức nước,
sức gió sức kéo động vật bằng nguồn động lực là máy hơi nước, nguồn nhiên
vật liệu và nguồn năng lượng mới là sắt và than đá. Là nền tảng cho sự phát triển
của các cuộc cách mạng công nghiệp tiếp theo.
1.2. Cuộc cách mng công nghiệp lần thứ hai:
a. Thời gian xảy ra:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra từ những năm 1870 đến
khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. một giai đoạn công nghiệp hóa nhanh
chóng xảy ra nhiều sự tiêu chuẩn hóa, sản xuất hàng loạt phát kiến khoa học
từ cuối thế k 19 đến đầu thế kỷ 20.
b. Địa điểm diễn ra: Thời gian này gắn liền với sự phát triển của các
cường quốc công nghiệp như nước Anh, Đức và Hoa Kỳ.
c. Những thành tựu cơ bản:
Cuộc cách mạng này một cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật.
Chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện cơ khí và giai đoạn tự động hóa cục bộ. Sử
dụng năng lượng điện sản xuất ra dây chuyên sản xuất hàng loạt trên quy
lớn. Nguồn năng lượng bằng than dần được thay thế bằng dầu mỏ. Được đánh dấu
bằng những thành tựu to lớn: Ô tô, máy bay, đèn sợi đốt, điện thoại, tua bin hơi,…
Bên cạnh đó còn sự phát triển của các ngành vận tải, sản xuất thép, điên, hóa
học và đặc biệt nhất là sản xuất và tiêu dùng.
Cuộc cách mạng 2.0 này đã tạo dựng tiền đsđể nền công nghiệp
ngày càng phát triển hơn. Biến khoa học thành một ngành khoa học đặc biệt.
Nhiều sáng chế được ra đời trong thời kỳ này, nhưng đỉnh cao nhất thì phải nhắc
đến truyền thông và đng cơ:
- Truyền thông: Trong thời gian này, một trong những phát minh cốt
yếu nhất trong lĩnh vực truyền thông kỹ thuật in ấn tang quay dẫn động bằng
năng lượng hơi nước, một phát minh từ nhiều thập kỷ trước. Kỹ thuật này được
phát triển kết quả của phát minh máy sản xuất giấy cuộn từ đầu của thế kỷ
XIX. + Quy trình làm giấy từ những nguồn hạn chế như bông, lanh được thay thế
lOMoARcPSD| 40342981
10
bằng bột gỗ. Năm 1870 với sự truyền bá kiến thức của nước Anh thuế giấy bị xóa
bỏ, kích thích sự phát triển của báo chí và tạp chí.
+ Các sáng chế và các ứng dụng được truyền bá nhiều hơn nữa trong cuộc
Cách mạng này (hoặc giai đoạn thứ hai này của Cách mạng Công nghiệp). Thời
gian này máy công cụ có khả năng chế tạo các thiết bị chính xác trong máy khác
tại Mỹ có sự tăng trưởng. Nó cũng là thời gian ra đời sản xuất dây chuyền hàng
tiêu dùng.
- Động cơ: cuộc cách mạng này, động đốt phát triển một số
cường quốc lớn, họ cùng nhau trao đổi ý tưởng sáng chế được nhiều phát minh
mới.
+ Động đốt trong chạy trên kthan đá đầu tiên đã được phát triển do
Etienne Lenoir Pháp, nơi đã có một số thành công hạn chế như một
động cơ nhỏ trong công nghiệp nhẹ.
+ Năm 1860 động cơ đốt trong đầu tiên ra đời, được thử nghiệm làm động
lực cho ô khai những năm 1870, nhưng không được sản xuất với s
lượng đáng kể. Chính Gottlieb Daimler của Đức là tạo ra đột phát chỉ vài năm sau
bằng việc sdụng dầu mỏ làm nhiên liệu cho xe ô thay cho khí than. Sau đó,
Henry Ford đã chế tạo ra ô tô hoạt động với động cơ đốt trong và ứng dụng thành
công dây chuyền sản xuất hàng loạt. Trong 6 năm, từ 11 chiếc ở năm đầu tiên, sản
lượng xe ca Ford đã lên đến 250.000 chiếc/ 1 năm. Từ đó giúp xe ô tô được phổ
biến ra toàn nước MỹChâu Âu. Từ đó, phương pháp sản xuất theo dây chuyền
được áp dụng rộng rãi trong sản xuất các mặt hàng khác, làm sản lượng sản xuất
tăng lên nhanh chóng.
+ Động xăng hai kỳ, ban đầu được phát minh bởi kỹ sư người Anh Joseph
Day ở thành phố Bath. Ông chuyển giao phát minh cho các doanh nhân Mỹ và từ
đây nó mau chóng trở thành "nguồn năng lượng của người nghèo", dẫn động máy
móc nhỏ như xe máy, xuồng động máy bơm. cũng nguồn năng
lượng tin cậy của các cơ sở sản xuất nhỏ trước khi điện được phổ biến rộng rãi.
Các phát minh khác:
+ Năm 1876, Alexander Graham Bell đã phát minh ra chiếc điện thoại đầu
tiên.
+ Năm 1878, Sir Joseph Swan sáng chế ra bóng đèn sợi đốt.
+ Năm 1880, Thomas Edison đăng bằng sáng chế vphân phối điện, đèn
điện ra đời không lâu sau đó.
+ Năm 1884, tua bin hơi được sáng tạo ra bởi Sir Charles Parsons.
+ Năm 1903, hai anh em người Mỹ là Wilbur và Orville Wright đã chế tạo
ra cỗ máy bay đầu tiên mang tên Wright Flyer, đã cất cánh thành công, mở đầu
cho kỷ nguyên hàng không ngày nay.
lOMoARcPSD| 40342981
11
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai ra đời đã mở ra kỷ nguyên của sản
xuất hàng loạt, thúc đẩy bởi sra đời của điện và dây chuyền lắp ráp. Công nghiệp
hóa được lan rộng ra nhiều nước như Nhật Bản, Nga,… Cuộc cách mạng đã tạo
ra những tiền đề thắng lợi cho ch nghĩa xã hội có quy mô thế giới.
1.3. Cuộc cách mng công nghiệp lần thứ ba (Cuộc cách mạng kỹ
thuật số):
a. Thời gian xảy ra:
Cách mạng công nghiệp 3.0 tiếp nối từ cuộc cách mạng công nghiệp 2.0,
chính thức khởi động từ những năm 1950 đến cuối những năm 1970. Đây là một
sự khởi đầu của kỷ nguyên thông tin.
b. Địa điểm diễn ra: Cuc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã diễn ra ở
hầu hết các quốc gia trên thế giới.
c. Những thành tựu cơ bản:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 phần khác biệt với hai cuộc cách
mạng trước đó. Lần này cuộc công nghiệp đã cho thấy được tốc độ phát triển tiến
bộ của khoa học kỹ thuật một cách ràng. Cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ 3 được bắt với sự ra đời và phát triển lan tỏa công nghệ thông tin, điện tử, t
động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này còn được gọi cuộc cách mạng máy tính
hay là cuộc cách mạng số.
Cuộc cách mạng này diễn ra đã đưa ra nhiều phát minh để tiết kiệm tài
nguyên các nguồn lực hội. Giảm chi phí trong phương tiện sản xuất. Kéo
theo cấu sản xuất hội cũng thay đổi theo giữa nông-lâm-thủy sản, công
nghiệp- xây dựng, dịch vụ. Tận dụng công nghệ hydro internet để lưu trữ
chia sẻ , phân phát năng lượng rộng rãi đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ 3 – Hành trình cải cách năng lượng xanh.
Năm 1947, bóng bán dẫn đầu tiên hoạt động bởi John Bardeen và Walter
Houser Brattain, hai cộng sự làm việc dưới William Shockley tại Bell Labs. Đã
mở đầu cho các máy tính kỹ thuật số tiên tiến hơn sau này.
- Thập niên 1970: Vào những năm 1970 nhiều thiết bị hiện đại được
rađời như: máy tính gia đình, máy tính chia sẻ thời gian, máy trò chơi điện tử,…,
đây ng là thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử arcade. Công nghệ kỹ thuật số
bắt đầu chuyển đổi từ lưu trữ analog sang lưu trữ kỹ thuật số. Tạo thêm việc làm
mới cho người dân là nhân viên nhập liệu.
Một phát triển công nghệ quan trọng thập niên này công nghệ nén dữ
liệu kỹ thuật số – biến đổi cosine rời rạc (DCT).
- Thập niên 1980: thập niên này, máy tính đã du nhập vào các
nướcphát triển, xuất hiện nhiều ở trường học, hộ gia đình, doanh nghiệp,…
Mãi đến năm 1983, chiếc điện thoại đầu tiên đã ra đời với sáng chế của
Motorola DynaTac. Đến năm 1991, mạng 2G được sử dụng khiến những chiếc
lOMoARcPSD| 40342981
12
điện thoại được phổ biến hơn. Từ đó nhiều thiết bị ng nghệ hiện đại cũng lần
lượt được ra đời: máy ảnh kỹ thuật số, máy ảnh phim truyền thống, mực kỹ thuật
số,… sáng chế quan trọng nhất thời bấy giờ chính World Wide Web
Một không gian thông tin toàn cầu.
- Thập niên 1990: Năm 1990 World Cup diễn ra đã lần đầu tiên
đượcchiếu trên HDTV ở Tây Ban Nha và Ý. Tuy nhiên phải đến giữa năm 2000,
HDTV mới trở thành chuẩn mực tại Nhật Bản.
Sau sự ra đời của World Wide Web đã làm tiền đề cho các trình duyệt web
thay đổi phát triển nên nhiều trình duyệt mới như: Mosaic, Netscape Navigator
và Internet Explorer.
Đến năm 1996, Internet được mở rộng trở thành nền văn hóa đại chúng
nhiều doanh nghiệp liệt kê các trang web trong quảng cáo của họ.
- Thập niên 2000: Vào đầu thập niên 2000, điện thoại di động đã trở
nênphổ biến với nhiều chức năng đã được cải tiến. Tin nhắn văn bản xuất hiện
vào những năm 1990 và sử dụng rộng rãi đầu thập niên 2000.
Tại Việt Nam Internet dial up được kết nối vào năm 2002 và được nhiều
người yêu thích và ưa dùng.
- Thập niên 2010: Vào đầu năm 2010 điện toán đám mây đã dẫn đầu
trởthành xu hướng. Lượng người truy cập Internet ngày càng tăng mạnh. Vào năm
2016, một nửa dân số thế giới đã được kết nối Internet và đến năm 2020, con số
đó đã tăng lên 67%.
sở hạ tầng điện tử tiến bộ, phát triển về công nghệ k thuật số với nhiều
phát minh được ra đời như: vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại,…
Cuộc cách mạng truyền thông và tiếp thị với nhiều cuộc cải cách của cách
mạng kỹ thuật số đối với ngành truyền thông, tiếp thị:
- Internet bùng nổ: Internet ra đời vào khoảng năm 1974. Tính đến
tháng1/2021, internet bao phủ rộng rãi đạt 4,66 t người sử dụng.
- Xu hướng SMAC ( Social, Mobile, Analytics, Cloud) ra đời:
+ Social media: giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng bằng những phương
tiện truyền thông.
+ Mobile: Công nghệ di động thay đổi cách thức giao tiếp với nhau, cũng
như mua sắm và làm việc.
+ Analytics: cho phép doanh nghiệp hiểu hơn như khi nào lúc nào,
cách thức ra sao khi một khách hàng mua sắm hàng hoá dịch vụ của mình.
+ Cloud: Điện toán đám mây đã tạo ra cách thức mới giúp truy cập đến
công nghệ dữ liệu một cách linh động, giảm thiểu chi phí một doanh nghiệp
cần để phản ứng nhanh với những chuyển biến trên thị trường cũng như giải quyết
các vấn đề nội bộ.
lOMoARcPSD| 40342981
13
- Big Data: những tập dliệu khối lượng khổng lồ cùng
phứctạp. Được khai thác để tìm hiểu mong muốn và nhu cầu của khách hàng qua
các tập dữ liệu có khối lượng lớn và phức tạp.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 đã mang lại nhiều thay đổi đặc biệt
về công nghệ kỹ thuật số. Mang đến nhiều phát minh đại thay đổi nền kinh tế
lúc bấy giờ. Năng suất lao động ngày càng tăng, tạo tiền đề thúc đẩy cho cuộc
Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư bùng n.
2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay cuộc cách mạng
4.0 vàtác động của nó đối với đời sống kinh tế - xã hội:
2.1. Thời gian, địa điểm diễn ra cuộc cách mạng 4.0 và những thành
tựu chính của cuc cách mạng này:
- Thời gian địa điểm diễn ra: Cuộc cách mạng 4.0 bắt đầu từ đầu
thế kỷ21 và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần th4 được bắt nguồn tmột nhóm nhà
khoa học người Đức. Sự thay đổi của cuộc cách mạng lần này bao gồm phần cứng,
phầm mềm và sinh học. Những tiến bộ về truyền thông và kết nối.
- Những thành tựu cơ bản:
Theo các chuyên gia thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được diễn ra trên
3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý. Dưới sphát
triển bùng nổ của thời đại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời đại này đã tạo ra
những phát minh thay đổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành thông qua
các công nghệ.
- Big Data (Dữ liệu lớn): Cho phép con người nhu thập lưu giữ
mộtlượng dự liệu khủng lồ. giúp các doanh nghiệp đưa ra được xu hướn, nhu cầu,
mong muốn của khách hàng. Tạo ra các chiến lược quảng cáo dung đắn trong kinh
doanh theo từng giai đoạn.
- Internet of Things (vạn vật kết nối): Đây sự kết hợp giữa
internet,công nghệ vi điện tử, công nghệ không dây. Giúp kết nối các thiết bị
hỗ trợ đời sng ( điện thoại, máy tính, tivi, lò vi sóng,…) với con người.
- Cloud (Điện toán đám mây): Cho người dùng sử dụng các dịch vụ
lưutrữ như Facebook, Office 365, Youtube,… Mọi dữ liệu được lưu trữ, tổ chức
và sắp xếp theo hệ thống của nhà cung cấp.
- T tuệ nhân tạo (AI): Ttuệ nhân tạo tạo ra những cỗ máy thông
minhvà hoạt động phản ứng như con người. Có thể nhận dạng qua giọng nói. Đây
là công nghệ lập trình cho máy móc: học tập, khả năng lập luận, khả năng tự sửa
lỗi. AI giúp đẩy mạnh marketing của doanh nghiệp.
- In 3D: Đây được gọi sản xuất phụ gia, tả các hoạt động
hình3D. Sử dụng để phát triển sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất, linh hoạt hơn,
mà chi phí lại thấp.
lOMoARcPSD| 40342981
14
- Data mining: Biến dữ liệu thô thành cái nhìn sâu sắc để đưa ra
quyếtđịnh trong kinh doanh sáng suốt.
- Augmented Reality (AR): Là sự kết hợp giữa màn hình và âm thanh,
vănbản, hiệu ứng được máy tính tạo ra với trải nghiệm thực tế của người dùng.
- Tự động quy trình robotic (RPA): qtrình tđộng hóa trong
kinhdoanh. Được tạo bằng AI, thay thế con người làm những nhiệm vụ phổ biến
như xử lý giao dich, quản lý thông tin, công việc trợ lý,…
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đang thúc đẩy đến mọi khía cạnh
nhiều cấp độ khác nhau trong đời sống sản xuất. Thúc đẩy sự phát triển kinh
tế và xã hội.
Có thể nói, các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, từ cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất, tới lần thứ hai, lần thứ ba để thay thế, khắc phục
những giới hạn thể lực, bắp của con người, tiến tới thay thế, khắc phục một
phần giới hạn của trí tu con người, thì cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
đột phá vào trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn
vật là sự thay thế hoàn toàn trí tuệ, hệ thống thần kinh của con người.
Những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tạo nên những
hệ thống sản xuất tự động hóa, đưa nền kinh tế bước vào ngưỡng cửa của nền kinh
tế tri thức (tri thức là nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển), thì cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ đưa đến những hệ thống sản xuất thông minh với
các máy móc, thiết bị thông minh, dây chuyền sản xuất thông minh, hệ thống quản
trị thông minh; có nền công nghiệp thông minh, hệ thống kết cấu hạ tầng điện,
giao thông, cấp, thoát nước thông minh, các phương tiện vận tải thông minh, hệ
thống thương mại, dịch vụ thông minh, tiêu dùng thông minh. Nền kinh tế thật sự
là nền kinh tế tri thức. Tri thức, thành tựu khoa học công nghệ, 9các ý tưởng đổi
mới, sáng tạo trở thành động lực chính cho sự tăng trưởng, phát triển kinh tế. Nền
kinh tế thông minh đưa tới sự ra đời những ngôi nhà thông minh, quốc gia thông
minh, hội thông minh. Đây sẽ là bước ngoặt, bước tiến lớn trong lịch sphát
triển của nhân loại.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thtư, đồng thời, tạo ra những thách thức
lớn đối với nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, trên nhiều lĩnh vực. Các thành
tựu khoa hc công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho tài
nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế. Đây thách
thức lớn đối với các quốc gia, phương thức phát triển dựa nhiều vào khai thác tài
nguyên thiên nhiên và nguồn lao động giá rẻ, chất lượng thấp. Điều này làm cho
sự chênh lệch về trình độ phát triển, khoảng cách giầu nghèo giữa các quốc gia
trên thế giới xu ớng mở rng thêm. Các dây chuyền sản xuất tự động, các
rôbốt thay thế con người trong nhiều công đoạn sản xuất, các hoạt động thương
mại, dịch vụ; trong nhiều công việc trong gia đình, trong cơ quan, công sở, bệnh
viện, trường học… tạo ra nguy thất nghiệp cho những lao động phổ thông,
không được đào tạo; làm cho sự phân hóa giầu nghèo, sự chênh lệch về thu nhập
lOMoARcPSD| 40342981
15
và mứu sống giữa các tầng lớp xã hội trong một số nước có xu hướng ngày càng
tăng, làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định xã
hội.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo cơ hội phát triển cho mọi quốc
gia khi biết tận dụng và tận dụng được những thành tựu khoa học công nghệ mới,
các nước đi sau thể rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước đi trước;
nhưng, đồng thời cũng làm cho sự cạnh tranh giữa các nước trên thế giới gay gắt,
quyết liệt hơn, tương quan sức mạnh giữa các nước sẽ có những thay đổi, làm gia
tăng khoảng cách phát triển, phân hóa giàu nghèo trong từng nước cũng như giữa
các nước trên thế giới. Việt Nam cũng đứng trước những thời cơ, thách thức như
vậy.
2.2. Tác động của cuộc cách mng 4.0 đối với đời sống kinh tế - xã hội
toàn cầu hiện nay:
* Đối với nền sản xuất xã hội:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần th4 đang những tác động sâu sắc đến
nền sản xuất xã hội:
- Tăng năng suất lao động: cách mạng công nghiệp 4.0 ứng dụng các
côngnghệ tiên tiến, bao gồm trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, in 3D,... giúp tăng năng
suất lao động, giảm chi phí sản xuất.
- Cải thiện chất lượng sản phẩm: cách mạng công nghiệp 4.0 giúp
cảithiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu
dùng.
- Tăng tính linh hoạt của sản xuất: cách mạng công nghiệp 4.0 giúp
sảnxuất trở nên linh hoạt hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.
- Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: cách mạng công nghiệp
4.0 giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao vị thế trên thị trường.
* Đối với cơ cu xã hội – nhà nước:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần th4 đang những tác động sâu sắc đến
cơ cấu xã hội - nhà nước:
- Tăng cường dân chủ, công bằng xã hội: cách mạng công nghiệp 4.0
giúpngười dân tiếp cận thông tin dễ dàng hơn, từ đó nâng cao nhận thức và tham
gia vào các hoạt động chính trị - xã hội.
- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: cách mạng công nghiệp 4.0 tạo
ranhiều cơ hội mới cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống
của người dân.
- Tăng cường quản lý, điều hành của nhà nước: cách mạng công
nghiệp4.0 giúp nhà nước quản lý, điều hành hiệu quả hơn, đáp ứng các nhu cầu
của người dân.
lOMoARcPSD| 40342981
16
* Đối với quan hệ giữa các quốc gia:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần th4 đang những tác động sâu sắc đến
quan hệ giữa các quốc gia:
- Tăng cường hợp tác, liên kết: cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy
hợptác, liên kết giữa các quốc gia, khu vực, góp phần tạo ra một thế giới phẳng.
Điều này giúp các quốc gia dễ dàng giao lưu, chia sẻ thông tin, công nghệ,...
- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: cách mạng công nghiệp 4.0 tạo
ranhiều cơ hội mới cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống
của người dân.
- Tăng cường an ninh, an toàn: cách mạng công nghiệp 4.0 giúp nâng
caokhả năng phòng ngừa, ứng phó với các thách thức an ninh, an toàn.
3. Vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển kinh tế tri thức
trongbối cảnh cuộc cách mạng 4.0 ở Việt Nam:
3.1. Vai trò quản lý:
Nhà nước trách nhiệm quan trọng trong việc hoạch định chính sách quốc
gia về xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin đầu tiên của xã hội công nghệ thông tin
, xã hội tri thức. Nếu không có chính sách và những quy định hợp , không có sự
điều hành của Chính phủ đối với kết cấu hạ tầng thông tin thì xã hội thông tin, xã
hội tri thức không thể hình thành được. Nhà nước cần xây dựng chiến lược, kế
hoạch phát triển kinh tế tri thức dài hạn, phù hợp với bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0, trong đó xác định mục tiêu, định hướng, giải pháp nguồn lực
thực hiện.
Nhà nước với vai trò kiến tạo phát triển, cần phải bảo đảm thúc đẩy
để người dân được tự do, an toàn, phát huy được tiềm năng của mình trong điều
kiện xã hi công nghệ thông tin, cách mạng công nghiệp 4.0. Điều này đặt ra phải
đổi mới cách duy trong xây dựng chính sách, pháp luật, cách thức quản lý, điều
hành hội theo quan niệm truyền thống trước đây. Chính sách của Nhà nước
Việt Nam khẩn trương hoàn thiện chế, thể chế, chính sách, pháp luật theo
kịp kinh tế số, công nghiệp thông minh, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, trong
đó, công nghệ thông tin hạ tầng thông tin đóng vai trò hạ tầng của htầng, phát
triển nhanh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế số, xây dựng, phát triển nguồn
nhân lực làm chủ hệ tri thức Việt số hóa, chủ động nắm bắt, khai thác có hiệu quả
các hội to lớn của cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại, phát triển doanh nghiệp
số được xác định nhiệm vụ trung tâm, lâu dài để phát triển kinh tế số Việt
Nam. Nhà nước cần hoàn thiện thể chế, chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển kinh tế tri thức, bao gồm: Chính sách phát triển khoa học và công nghệ;
Chính sách giáo dục, đào tạo; Chính sách phát triển doanh nghiệp; Chính sách thu
hút đầu tư; Chính sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
lOMoARcPSD| 40342981
17
Nhà nước cũng cần thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế giải quyết các vấn đề hội phát sinh tphát triển kinh tế tri
thức như: Thất nghiệp; Bất bình đẳng xã hội; Ô nhiễm môi trường...
3.2. Vai trò điều hành:
Nhà nước có trách nhiệm xây dựng chế phối hợp hiệu quả giữa các bộ,
ngành, đa phương trong phát triển kinh tế tri thức, nhằm tránh chồng chéo, trùng
lắp, gây lãng phí nguồn lực. chế phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương
trong phát triển kinh tế tri thức cần được xây dựng trên sở phân định trách
nhiệm, quyền hạn của từng cơ quan, đơn vị. Cơ chế phối hợp cần được thực hiện
thường xuyên, chặt chẽ, đảm bảo sự thống nhất trong quá trình triển khai các hoạt
động phát triển kinh tế tri thức.
Nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức vkinh
tế tri thức, nhằm nâng cao nhận thức của người dân về vai trò tầm quan trọng
của kinh tế tri thức. Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về kinh tế tri thức
cần được thực hiện đa dạng, phong phú, phù hợp với từng đối tượng. Ngoài ra cần
đẩy mạnh tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các hội
thảo, hội nghị, lớp tập huấn,... để nâng cao nhận thức của người dân về kinh tế tri
thức.
Tăng cường đầu cho phát triển khoa học công nghệ nhằm tạo ra những
đột phá về khoa học công nghệ, làm nền tảng cho phát triển kinh tế tri thức.
Đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ cần được tăng cường cả về quy mô
chất lượng. Cần ưu tiên đầu cho các lĩnh vực khoa học và công nghệ tiềm
năng phát triển, tạo ra đột phá về công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm, dịch vụ.
Đổi mới giáo dục, đào tạo cũng một nhiệm vụ rất quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế tri thức, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu
cầu của kinh tế tri thức. Giáo dục, đào tạo cần được đổi mới theo hướng gắn kết
với thực tiễn, chú trọng phát triển năng lực duy sáng tạo, khả năng ứng dụng
công nghệ của người học.
Nhà nước cần hỗ trợ khởi nghiệp, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đổi
mới sáng tạo, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu của thị trường
cũng như tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển doanh
nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp nhỏ vừa. Môi trường kinh doanh cần được
cải thiện về thủ tục hành chính, thuế,... nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.
3.3. Vai trò của thực thi áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng
4.0:
Bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, để thực hiện quản trị nhà nước
có hiệu quả, đòi hỏi mỗi nhà nước đối mặt với áp lực phải thay đổi cách tiếp cận
lOMoARcPSD| 40342981
18
hiện tại để cam kết và hoạch định chính sách, đảm bảo mỗi chính sách được đưa
ra thực sự có hiệu lực, hiệu quả trên thực tế. Sự phát triển của công nghệ kỹ thuật
số tạo ra mạng lưới thông tin đa dạng, nhiều chiều, do vậy, hoạch định và thực thi
chính sách sẽ chịu sự giám sát phản biện từ chính nhân dân. Việc hoạch định
chính sách từ trên xuống không còn phù hợp với thực tiễn của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0. Mọi chính sách công cần phải được hoạch định từ dưới lên,
nghĩa là xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn.
Một nền quản trị nhà nước tốt phải nhân dân phục vụ. Như vậy, nhà nước
cần phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, doanh nghiệp và công dân trong mọi
hoạt động quản , để xây dựng một nền quản trị nhân dân. Cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 sẽ không thể song hành với nền hành chính công truyền thống,
với phương pháp mệnh lệnh điều hành từ trên xuống. Nếu n tiếp tục giữ nếp
nghĩ, duy của nền hành chính công truyền thống, những hội cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 mang lại sẽ không được phát huy, hoặc lối tư duy ấy có thể
là một trở lực cho sự phát triển chung.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc bảo đảm an ninh quốc gia phải
được đặt lên hàng đầu trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, sự
đan xen giữa các luồng thông tin khác nhau. Các lực lượng thù địch snhiều
hội để thực hiện các ý đồ đen tối, do vậy, an ninh quốc gia cần phải được hết
sức quan tâm.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động trực tiếp đến mỗi cán bộ, công
chức, buộc họ cũng phải thay đổi chính mình. Mỗi người phải tự nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, nhất là nắm bắt công nghệ thông tin hiện đại, đkhông
lạc hậu với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số. Hơn nữa, trong một
thế giới phẳng, khi mà khoảng cách địa lý không còn là vấn đgiữa các quốc gia,
thì công dân của mỗi quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng của những lối sống mới, tư tưởng
mới được du nhập giữa các quốc gia. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có thể tạo
ra robot để làm thay con người ở một số lĩnh vực nhất định, nhưng không phải là
tất cả. Vì vậy, mỗi cán bộ, công chức cần hoàn thiện những giá trị căn bản, “vừa
hồng, vừa chuyên”, góp phần xây dựng một nền quản trị nhà nước tốt, hiệu quả
và minh bạch.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang đặt ra những thách thức và cơ
hội cho quản trị nhà nước, để mỗi quốc gia khai thác tiềm năng, thế mạnh trong
sự phát triển chung, trên cơ sở những điều kiện cụ thể của quc gia mình.
III. Kết luận:
1. Đánh giá của bản thân về triển vọng của cuộc cách mạng 4.0:
1.1. Những mặt tích cực:
Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến nhận thức của các nhà quản lý về
sự phát triển, biến đổi của các lĩnh vực kinh tế, chính trị, hội những tác động
đối với nền hành chính nhà nước. Qua đó, giúp các nhà quản đưa ra các định
lOMoARcPSD| 40342981
19
hướng, giải pháp cải cách nền hành chính phù hợp với yêu cầu phát triển của
hội.
Với nền tảng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, trong đó
chủ yếu là công nghệ mạng xã hội, di động, dữ liệu lớn, vạn vật kết nối internet,
phân tích và điện toán đám mây. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan
hành chính nhà nước đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu công nghệ để nâng cao
hiệu quả quản lý.
Những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt thành
tựu trong phát triển ng nghệ thông tin và truyền thông sẽ tạo điều kiện thuận lợi
để bảo đảm tính dân ch, minh bạch trong hầu hết các hoạt động của bộ máy nhà
nước. Công nghệ thiết bị hạ tầng số cho phép việc tương tác hai chiều giữa
người dân và Chính phủ.
Ngoài ra, cuộc cách mạng 4.0 cũng tạo ra hội cho Việt Nam trong việc
xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông. Việc ứng dụng công ngh
thông tin vào các lĩnh vực như giao thông, y tế, nông nghiệp và quản lý thông tin
công canh tác có thể mang lại nhiều tiện ích và cải thiện chất lượng cuộc sống.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – PHÂN HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Đề tài: CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH
TẾ - XÃ HỘI TOÀN CẦU
Học viên: PHAN THỊ LONG HÀ
Lớp: CAO HỌC - QUẢN LÝ XÂY DỰNG K.31 Môn: TRIẾT HỌC
Giảng viên: LÊ NGỌC CƯƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023
CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG
KINH TẾ - XÃ HỘI TOÀN CẦU I. Đặt vấn đề:
1. Bối cảnh quốc tế hiện nay: lOMoAR cPSD| 40342981 2
Thế giới đang trải qua một thời kỳ có nhiều biến động nhanh chóng, phức
tạp và khó lường. Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa
cạnh tranh, đấu tranh kiềm chế lẫn nhau quyết liệt, giành vị thế và lợi ích gây ra
tình hình phức tạp tại nhiều khu vực và nhiều nước. Xung đột dân tộc, tôn giáo,
khủng bố quốc tế, chiến tranh cục bộ, chiến tranh kinh tế, chiến tranh mạng, các
hoạt động can thiệp, lật đổ, bất tuân dân sự, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, tài
nguyên… diễn ra dưới những hình thức mới, gay gắt hơn. Những vấn đề toàn cầu
và an ninh phi truyền thống như: an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh
nguồn nước, an ninh tài chính, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch
bệnh, v.v.. diễn biến nghiêm trọng. Chủ nghĩa dân tuý, chủ nghĩa cường quyền
nước lớn, chủ nghĩa thực dụng gia tăng mạnh mẽ trong quan hệ quốc tế. Luật pháp
quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn.
Nhìn toàn cục, sau 30 năm kết thúc Chiến tranh lạnh, trong những mức độ
khác nhau, thế giới chưa bao giờ im tiếng súng. Những loại vũ khí giết người hàng
loạt vẫn được đua nhau sản xuất và nguy hiểm hơn là được đưa tới những điểm
nóng. Việc đe dọa vũ lực và sử dụng vũ lực vẫn được nhiều thế lực xác định là
công cụ quan trọng để đạt mục tiêu bành trướng, áp đặt. Xu hướng tập hợp lực
lượng, liên kết - đấu tranh vì lợi ích quốc gia - dân tộc diễn ra gay gắt, đặt các
nước đang phát triển, nhất là những nước vừa và nhỏ, trước nhiều sức ép, đặc biệt
dưới tác động của cạnh tranh địa chính trị giữa các nước lớn.
Trong bối cảnh đó, sự gắn kết về lợi ích gia tăng cùng với nhận thức về
trách nhiệm chung trong giải quyết những vấn đề toàn cầu trở thành yếu tố thuận
lợi cho không khí hợp tác và đối thoại. Cùng với xu thế đa cực hóa và dân chủ
hóa quan hệ quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh, các dân tộc nâng cao ý thức độc lập,
tự chủ, tự cường, ngăn ngừa những hành vi áp đặt và can thiệp của các thế lực
cường quyền; các nước có cơ hội để triển khai hiệu quả chính sách đối ngoại đa
phương hóa, đa dạng hóa, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển.
Kinh tế thế giới vừa được phục hồi một bước sau khủng hoảng tài chính và
suy thoái toàn cầu song tốc độ tăng trưởng đang chậm lại, tiềm ẩn nguy cơ khủng
hoảng và suy thoái. Chiến tranh thương mại, tranh giành các nguồn tài nguyên,
thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượng cao giữa các nước ngày càng quyết
liệt. Cách thức giải quyết, ứng phó các vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh sau khủng
hoảng, nhất là về ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, cơ cấu lại nền
kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, chú trọng đổi mới sáng tạo, là những
kinh nghiệm quý giúp các nước vượt qua được những thách thức đó để phát triển nhanh và bền vững.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với quá trình toàn cầu hoá và
hội nhập quốc tế đang là hai xu thế lớn, chi phối sâu sắc tiến trình phát triển của
nhân loại. Những đột phá công nghệ diễn ra nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực,
như: trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, cơ sở dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn
vật, robots, công nghệ in 3 chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, lưu trữ
năng lượng, v.v.., đem đến sự thay đổi vượt bậc cho chất lượng cuộc sống, việc lOMoAR cPSD| 40342981 3
làm và sản xuất, kinh doanh. Sự đan xen của các quá trình hội nhập đưa thế giới
đến một “cấu trúc ma trận” các hiệp định tự do thương mại (FTA) trên nhiều tuyến
và nhiều cấp độ, trong đó phải kể đến các FTA thế hệ mới.
Xu thế đổi mới công nghệ diễn ra nhanh, đặt ra nguy cơ lớn về tụt hậu song
cũng là điều kiện cho các nước đi sau thực hiện các bước phát triển rút ngắn qua
việc tận dụng những thành quả phát triển của nhân loại. Tuy không có ưu thế về
công nghệ, vốn, nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh nghiệm quản lý và điều hành
nền kinh tế, v.v.. như các nước phát triển, nhưng nhờ hội nhập và chuyển đổi sang
nền kinh tế thị trường, các nước đang phát triển có thể huy động và phân bổ hiệu
quả hơn các nguồn lực, tiếp nhận kiến thức, công nghệ và kinh nghiệm quốc tế,
để thực hiện “đi tắt, đón đầu”.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá gắn liền với chủ nghĩa tự do mới đang làm gia tăng
bất bình đẳng xã hội. Sự bùng nổ của phong trào “Chiếm Phố Wall” tại Mỹ, sự
ủng hộ của người dân Anh đối với phương án rời khỏi EU (Brexit), làn sóng biểu
tình áo vàng tại Pháp, v.v.. cho thấy trong lúc toàn cầu hóa mang lại sự giàu có
cho một số ít người thì vẫn có một số đông dân chúng bị đẩy ra bên lề xã hội.
Xu hướng co cụm xuất hiện ngay cả ở những nền kinh tế lớn như thể hiện
qua chính sách “Nước Mỹ trên hết” của Tổng thống Donald Trump đang làm suy
yếu tiến trình đa phương. Bởi vậy, các nước đang hướng về những cách tiếp cận
như “toàn cầu hóa bao trùm”, “toàn cầu hóa 4.0” để định hình những chuẩn mực,
quy tắc mới về quản trị toàn cầu với yêu cầu phải quan tâm hơn tới những người
bị bỏ lại phía sau trong tiến trình phát triển và hội nhập.
Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, trong đó có Đông Nam Á, tiếp
tục phát triển năng động có vị trí địa kinh tế - chính trị ngày càng quan trọng. Đây
cũng là địa bàn cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các cường quốc, thể hiện qua
những sáng kiến và kế hoạch lớn như Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và
rộng mở, Vành Đai con đường, v.v... buộc các nước vừa và nhỏ phải lựa chọn đối
sách tham gia. Các hành vi đơn phương, chính trị cường quyền nước lớn và tranh
chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo trong khu vực, nhất là trên Biển Đông diễn ra
căng thẳng, phức tạp hơn. ASEAN đã trở thành một lực lượng được các nước ngày
càng coi trọng, đóng vai trò trung tâm trong tăng trưởng kinh tế, bảo đảm môi
trường hòa bình và an ninh khu vực. Tuy nhiên, sự tranh thủ lôi kéo, gây sức ép
và can thiệp của các nước lớn, cùng với những tính toán lợi ích riêng của một số
nước thành viên, là yếu tố cản trở ASEAN có tiếng nói chung trong một số vấn đề
khu vực, tác động không nhỏ đến tính thống nhất của tổ chức này. Tiểu vùng
Mêkông tiếp tục là điểm sáng về tăng trưởng kinh tế nhờ quá trình mở cửa, cải
cách, chuyển đổi sang cơ chế thị trường và tăng cường hợp tác xuyên biên giới;
song các vấn đề về ô nhiễm môi trường, khan hiếm nguồn nước ngọt và nước biển
dâng đang là thách thức không nhỏ đối với mục tiêu phát triển bền vững của các nước trong tiểu vùng. lOMoAR cPSD| 40342981 4
Đại dịch COVID-19 đã gây ra sự suy thoái kinh tế toàn cầu. Nhiều quốc gia
đã áp dụng biện pháp phong tỏa và hạn chế hoạt động kinh doanh để ngăn chặn
sự lây lan của virus, dẫn đến sụp đổ hoặc suy giảm mạnh các ngành công nghiệp
như du lịch, hàng không, dịch vụ và sản xuất. Trên con đường hồi phục sau đại
dịch, hầu hết các nền kinh tế thế giới lại phải gặp thách thức lớn khác là sự bùng
nổ của giá cả hàng hoá và năng lượng.
Tính đến tháng 11 năm 2023, tình hình suy thoái kinh tế của quốc tế hiện
nay đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Theo dự báo của Liên hợp quốc,
tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 sẽ chỉ đạt 2,4%, giảm so với mức 3% của
năm 2022. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu năm 2008. Các yếu tố chính dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu bao gồm: -
Chiến tranh Nga-Ukraine: Chiến tranh đã gây ra gián đoạn nghiêm
trọngcho chuỗi cung ứng toàn cầu, dẫn đến lạm phát tăng cao và thiếu hụt hàng hóa. -
Lạm phát: Lạm phát đang ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở
nhiềuquốc gia, làm giảm sức mua của người tiêu dùng và doanh nghiệp. -
Các chính sách thắt chặt tiền tệ: Các ngân hàng trung ương trên thế
giớiđang tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát, điều này có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế.
Sự nới lỏng tiền tệ chưa từng có trong giai đoạn 2020-2021 cộng hưởng tác
động từ cuộc xung đột Nga – Ukraine đã kích hoạt lạm phát trên quy mô toàn cầu
kể từ cuối năm 2022. Để đối phó, hầu hết các ngân hàng Trung ương lớn trên thế
giới đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất liên tục, kéo dài suốt
hơn 01 năm qua. Đồng thời, nhiều nước cũng đã phải giảm bớt, thu hồi các gói hỗ
trợ tài khoá do thâm hụt ngân sách tăng cao và nợ công “đụng trần”.
2. Bối cảnh Việt Nam hiện nay:
Đất nước ta đang tiến hành hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Hội nhập
quốc tế được xem là một xu thế tất yếu, giúp mở rộng không gian phát triển của
quốc gia; đồng thời, tạo cơ hội thu hút nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển kết
cấu hạ tầng, công nghệ quốc gia, cũng như mở rộng “sân chơi” giao lưu, hợp tác
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong nước. Tiến trình hội nhập quốc tế đang
đặt ra những yêu cầu rất lớn đối với nguồn nhân lực Việt Nam, nhất là nguồn nhân
lực chất lượng cao, mà đội ngũ trí thức đóng vai trò nòng cốt. Tiến trình hội nhập
quốc tế đang đặt ra những yêu cầu rất lớn đối với nguồn nhân lực Việt Nam, nhất
là nguồn nhân lực chất lượng cao, mà đội ngũ trí thức đóng vai trò nòng cốt.
Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với
phát triển kinh tế tri thức. Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước ta đã có bước phát triển vượt bậc và bước
sang một thời kỳ phát triển mới - thời kỳ phát triển mạnh mẽ, toàn diện, hội nhập
quốc tế sâu rộng. Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử lOMoAR cPSD| 40342981 5
trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; “đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ,
tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”. Những thành tựu đã đạt được tạo
ra môi trường vô cùng thuận lợi với một hệ sinh thái kinh tếxã hội tương đối hoàn
bị để con người Việt Nam nói chung và cho đội ngũ trí thức nói riêng hoàn thiện,
phát triển năng lực về mọi mặt và nâng cao vị thế xã hội của mình.
Trên thế giới và ở trong nước đang diễn ra nhiều biến động phức tạp, khó
lường. Hiện nay, thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với
những biến động, hiểm họa khắc nghiệt, như thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển
dâng, dịch bệnh, xung đột vũ trang, khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng kinh
tế, chính trị,... Bên cạnh đó, còn có sự xâm lấn, đan xen của các luồng tư tưởng,
hệ giá trị khác nhau trên các phương tiện truyền thông xã hội toàn cầu. Các thế
lực thù địch đang triệt để lợi dụng các phương tiện truyền thông xã hội, nhất là
mạng xã hội để đẩy mạnh các hoạt động “diễn biến hòa bình”, xuyên tạc đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước ta, truyền bá những quan điểm sai
trái, lôi kéo trí thức, văn nghệ sĩ, lợi dụng bộ phận trí thức cực đoan, bất mãn để
thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, hòng xóa bỏ nền tảng tư
tưởng và sự lãnh đạo của Đảng, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất
ổn định chính trị-xã hội.
Bối cảnh thế giới và trong nước cũng đặt ra nhiều thách thức trong công tác
điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa và chính sách vĩ mô khác. Nền kinh tế khát
vốn nhưng khó hấp thụ vốn, mặc dù mặt bằng lãi suất huy động và cho vay giảm
xuống, dư nợ tín dụng đến 28/8/2023 chỉ tăng 5,16% (cùng kỳ 9,9%). Nền kinh
tế chủ yếu dựa vào vốn tín dụng ngân hàng nhưng hệ thống ngân hàng cũng còn
tiềm ẩn nhiều rủi ro về nợ xấu; tỷ lệ nợ xấu nội bảng hết tháng 6/2023 đã vượt
mức 3% (3,36%) dù nhiều khoản nợ đã được gia hạn, giãn tiến độ trả nợ theo
chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Tỷ giá đã có những biến động mạnh trong tháng
8/2023, đỉnh điểm có lúc VNĐ mất giá 2,3% so với đầu năm, đây là vấn đề cần
quan tâm theo dõi, đặc biệt trong bối cảnh FED vẫn có khả năng tiếp tục tăng lãi
suất và kéo dài chính sách tiền tệ thắt chặt.
Thị trường bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp còn khó
khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thu ngân sách nhà nước giảm (giảm 8,8% so với cùng
kỳ); giải ngân vốn đầu tư công có chuyển biến tăng cả về tổng giá trị và tỷ lệ giải
ngân (42,35% so với 39,15% cùng kỳ) nhưng vẫn chậm so với yêu cầu.
Có ý kiến cho rằng chi đầu tư khó có thể đạt 90% dự toán, tình trạng “no
dồn, đói góp” của chi đầu tư ít thay đổi; quy mô thu ngân sách có xu hướng thu
hẹp so với giai đoạn trước có thể dẫn đến nguy cơ cán cân ngân sách mất cân đối
nhiều hơn và rủi ro làm tăng vay nợ; vấn đề dự báo thu và chấp hành chi ngân
sách cho đầu tư vẫn luôn là thách thức. Chuyên gia UNDP cho rằng nguồn lực
của Việt Nam bị dàn trải, chia nhỏ cho các cơ quan, các địa phương dẫn đến có
quá nhiều dự án quy mô nhỏ có mục tiêu bị trùng lặp, các dự án kiểu này “phù
hợp” với quy mô doanh nghiệp nhỏ hơn là doanh nghiệp lớn; sự phối hợp giữa lOMoAR cPSD| 40342981 6
các bộ, ngành cũng như giữa trung ương và địa phương cũng là một vấn đề cần được cải thiện.
Doanh nghiệp tiếp tục đối mặt với khó khăn về thị trường, dòng tiền và thủ
tục hành chính, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, chi phí sản xuất tăng cao; sự
liên kết giữa doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân
trong nước lỏng lẻo, thiếu gắn kết. Trong nước chưa có nhiều tập đoàn mạnh, quy
mô lớn đóng vai trò đầu tàu, dẫn dắt, tổ chức các chuỗi cung ứng, hệ sinh thái sản
xuất nội địa. Doanh nghiệp tư nhân trong nước chủ yếu có quy mô siêu nhỏ, công
nghệ sản xuất thấp, phụ thuộc nhập khẩu đầu vào, tạo ra giá trị gia tăng thấp.
Công nghiệp hỗ trợ trong nước chưa đáp ứng yêu cầu để thu hút các ngành
công nghệ tiên tiến và thúc đẩy liên kết có hiệu quả. Công nghiệp hỗ trợ mới đáp
ứng được khoảng 10% nhu cầu trong nước, các sản phẩm chủ yếu là linh kiện và
chi tiết đơn giản, có giá trị thấp trong cơ cấu giá trị sản phẩm. Tỷ lệ nội địa hóa
của hầu hết các ngành công nghiệp đang ở mức thấp. Trong cả quá trình phát triển,
các đại biểu cho rằng doanh nghiêp Việ t Nam giỏi chống chịu,̣ sống dai nhưng
châm lớn, khó trưởng thành.̣
Năng suất lao động có cải thiện nhưng chậm và chưa có đột phá như kỳ
vọng, đang thấp hơn nhiều quốc gia châu Á. Nhiều đại biểu chỉ ra nguyên nhân
năng suất lao động nước ta thấp chủ yếu do chất lượng nguồn nhân lực hạn chế,
thiếu hụt kỹ năng nghề; cơ cấu lao động theo ngành kinh tế chưa hợp lý, chưa phát
huy được vai trò chủ đạo của năng suất lao động nội ngành, ứng dụng công nghệ,
kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Thị trường lao động gặp khó khăn
khi doanh nghiệp phải giảm giờ làm, giảm lương, cắt giảm lao động... Có hiện
tượng chuyển dịch lao động từ khu vực công sang khu vực khác. Còn nhiều khó
khăn, vướng mắc trong thực hiện chính sách cho người lao động (như xây dựng
nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân (thiếu quỹ đất; tiếp cận vốn khó khăn, nhất là
với các nguồn vốn ưu đãi; quy trình thủ tục rườm rà, kéo dài…); tình trạng người
lao động rút bảo hiểm xã hội một lần gia tăng.
Bức tranh kinh tế Việt Nam trong 9 tháng năm 2023 có nhiều gam màu
sáng, tối đan xen trong bối cảnh kinh tế và thương mại toàn cầu trầm lắng. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế quý sau cao hơn quý trước. Tỷ lệ và quy mô giải ngân vốn đầu
tư công đạt cao nhất trong các năm qua, đóng vai trò là động lực chính, gánh vác
và bù đắp tăng trưởng cho các động lực khác của nền kinh tế. Nhiều công trình,
dự án trọng điểm, liên vùng, có tác động lan toả, nâng cao năng lực sản xuất đang
được đẩy nhanh tiến độ triển khai.
Trong bối cảnh đầu tư và thương mại quốc tế giảm sút. Vốn FDI thực hiện
9 tháng đạt mức cao nhất của 9 tháng trong 5 năm 2018-2023. Nhiều tập đoàn
công nghệ lớn đã đến tìm hiểu môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam phản
ánh các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin vào triển vọng tăng trưởng, môi
trường đầu tư và vị thế kinh tế nước ta. lOMoAR cPSD| 40342981 7
Các tập đoàn kinh tế nước ngoài nhìn nhận Việt Nam có nhiều cơ hội trở
thành trung tâm trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Cộng đồng quốc tế đánh giá Việt
Nam đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại toàn cầu và cam kết mở
rộng đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
Dấu mốc tự hào, biểu tượng tiên phong trong hành trình chinh phục thị
trường quốc tế của doanh nghiệp Việt đó là sự kiện VinFast niêm yết trên sàn chứng khoán NASDAQ.
Hành trình tiến ra thị trường vốn quốc tế của VinFast gợi mở cho doanh
nghiệp Việt trong thay đổi chiến lược huy động vốn, cạnh tranh về công nghệ, giá
bán sản phẩm để chinh phục thị trường thế giới; gợi cho Chính phủ cần đổi mới
chiến lược đầu tư, đặc biệt đầu tư ra nước ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp Việt tham
gia vào thị trường vốn quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Kết quả thu ngân sách 9 tháng là điểm sáng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trong tình cảnh đầy khắc nghiệt.
Kết quả thu ngân sách đảm bảo cân đối thu-chi, giữ vững ổn định ngân sách
nhà nước; tạo dựng nền tảng và cơ sở để phát huy tối đa vai trò quan trọng của
chính sách tài khoá nghịch chu kỳ nhằm kích cầu tiêu dùng và đầu tư, thúc đẩy
tăng trưởng, giữ vững ổn định vĩ mô; tạo nguồn lực tài chính thực hiện chính sách
an sinh xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia. Lạm phát được kiểm soát, giữ vững ổn định vĩ mô.
Có được kết quả trên là do Chính phủ am hiểu tình hình, ban hành kịp thời
các giải pháp mang tầm chiến lược, đồng thời xử lý các vấn đề trước mắt, mới
phát sinh, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp và các hộ sản
xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp ổn định, phát triển.
Trong 9 tháng năm 2023, với sự đồng hành kịp thời, hiệu quả của Quốc hội,
Chính phủ đã thực thi chính sách tiền tệ và tài khóa linh hoạt, đặc thù, phù hợp
với diễn biến và thực tiễn tình hình kinh tế trong nước, khu vực và thế giới là yếu
tố quan trọng giữ ổn định vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng. Nền kinh tế đã vượt "cơn
gió ngược", vững bước tiến về phía trước.
Bên cạnh những điểm sáng, bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2023 còn những
gam màu tối, nền kinh tế phục hồi chậm và mong manh; tỷ lệ doanh nghiệp rút
khỏi thị trường rất cao; cải cách thể chế và môi trường kinh doanh chưa như kỳ vọng của doanh nghiệp. II. Nội dung: 1.
Cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử và đóng góp của
chúngvào sự phát triển của lực lượng sản xuất:
1.1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: lOMoAR cPSD| 40342981 8
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực
sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật,
xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. a.
Thời gian xảy ra: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra
vàocuối thế thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, gắn liền với các thành tựu của cuộc
cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ nhất. b.
Địa điểm diễn ra: mở đầu từ ngành dệt ở Anh, sau đó lan tỏa sang
nhiềungành sản xuất khác và tới nhiều nước, trước hết là Mỹ, các nước châu Âu
và Nhật Bản. Tác động chính vào các ngành: Ngành dệt may, ngành luyện kim và
ngành giao thông vận tải. c.
Những thành tựu cơ bản: Đặc trưng nổi bật của cuộc cách mạng công
nghiệp này là cơ khí máy móc (chạy bằng hơi nước và sức nước) ra đời và cải
tiến, thay thế sức lao động thủ công, qua đó tăng sản lượng. -
Ngành dệt may: Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông
đểlợi dụng sức nước chảy. Năm 1784, cuộc cách mạng mở ra với sự cơ giới hóa
ngành dệt may, James Watt - phụ tá thí nghiệm của một trường đại học đã cải tiến
máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào, không
những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quá trình cơ giới hóa. Đây
là cột mốc đánh dấu sự bùng nổ công nghiệp thế kỷ XIX. Năm 1785, linh mục
Edmund Cartwright cho ra đời một phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy
dệt vải. Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần. -
Ngành luyện kim: Năm 1784, Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt
dễhơn, nhanh hơn, đó là cách luyện sắt "puddling", là bước tiến cho ngành luyện
kim. Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng hơn
nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry
Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép, khắc
phục được những nhược điểm của chiếc máy trước đó. Giá thép giảm đến 80% và
được sử dụng rộng rãi trong đường sắt, các thiết bị, động cơ và xây dựng công
trình, trở thành chất xúc tác quan trọng trong công cuộc đổi mới. -
Ngành giao thông vận tải: Chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng
hơinước được phát minh vào năm 1804. Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã lên tới
14 dặm/giờ. Thành công này đã làm bùng nổ hệ thống đường sắt ở Châu Âu và
Mỹ. Năm 1807, Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho
những mái chèo hay những cánh buồm. Thương mại ngày càng mở rộng, kênh
đào và đường sắt phát triển nhanh chóng ở Châu Âu và Mỹ.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã mang lại những tác động to
lớn đối với xã hội loài người, bao gồm: -
Tăng trưởng kinh tế: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã
dẫnđến sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ở các nước châu Âu, đặc biệt là Anh. lOMoAR cPSD| 40342981 9 -
Thay đổi cơ cấu kinh tế: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
đãdẫn đến sự chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. -
Tăng dân số: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã dẫn đến
sựgia tăng dân số ở các nước châu Âu. -
Sự hình thành của giai cấp vô sản: Cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứnhất đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp vô sản, là giai cấp bị bóc lột bởi giai cấp tư sản.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã mở ra một kỷ nguyên mới
trong lịch sử nhân loại. Kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa, thay thế thời đại
nông nghiệp, kéo dài 17 thế kỷ chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp, sức nước,
sức gió và sức kéo động vật bằng nguồn động lực là máy hơi nước, nguồn nhiên
vật liệu và nguồn năng lượng mới là sắt và than đá. Là nền tảng cho sự phát triển
của các cuộc cách mạng công nghiệp tiếp theo.
1.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: a. Thời gian xảy ra:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra từ những năm 1870 đến
khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Là một giai đoạn công nghiệp hóa nhanh
chóng và xảy ra nhiều sự tiêu chuẩn hóa, sản xuất hàng loạt và phát kiến khoa học
từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.
b. Địa điểm diễn ra: Thời gian này gắn liền với sự phát triển của các
cường quốc công nghiệp như nước Anh, Đức và Hoa Kỳ.
c. Những thành tựu cơ bản:
Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng về khoa học và kỹ thuật.
Chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện cơ khí và giai đoạn tự động hóa cục bộ. Sử
dụng năng lượng điện và sản xuất ra dây chuyên sản xuất hàng loạt trên quy mô
lớn. Nguồn năng lượng bằng than dần được thay thế bằng dầu mỏ. Được đánh dấu
bằng những thành tựu to lớn: Ô tô, máy bay, đèn sợi đốt, điện thoại, tua bin hơi,…
Bên cạnh đó còn có sự phát triển của các ngành vận tải, sản xuất thép, điên, hóa
học và đặc biệt nhất là sản xuất và tiêu dùng.
Cuộc cách mạng 2.0 này đã tạo dựng tiền đề và cơ sở để nền công nghiệp
ngày càng phát triển hơn. Biến khoa học thành một ngành khoa học đặc biệt.
Nhiều sáng chế được ra đời trong thời kỳ này, nhưng đỉnh cao nhất thì phải nhắc
đến truyền thông và động cơ: -
Truyền thông: Trong thời gian này, một trong những phát minh cốt
yếu nhất trong lĩnh vực truyền thông là kỹ thuật in ấn tang quay dẫn động bằng
năng lượng hơi nước, một phát minh từ nhiều thập kỷ trước. Kỹ thuật này được
phát triển và là kết quả của phát minh máy sản xuất giấy cuộn từ đầu của thế kỷ
XIX. + Quy trình làm giấy từ những nguồn hạn chế như bông, lanh được thay thế lOMoAR cPSD| 40342981 10
bằng bột gỗ. Năm 1870 với sự truyền bá kiến thức của nước Anh thuế giấy bị xóa
bỏ, kích thích sự phát triển của báo chí và tạp chí.
+ Các sáng chế và các ứng dụng được truyền bá nhiều hơn nữa trong cuộc
Cách mạng này (hoặc giai đoạn thứ hai này của Cách mạng Công nghiệp). Thời
gian này máy công cụ có khả năng chế tạo các thiết bị chính xác trong máy khác
tại Mỹ có sự tăng trưởng. Nó cũng là thời gian ra đời sản xuất dây chuyền hàng tiêu dùng. -
Động cơ: Ở cuộc cách mạng này, động cơ đốt phát triển ở một số
cường quốc lớn, họ cùng nhau trao đổi ý tưởng và sáng chế được nhiều phát minh mới.
+ Động cơ đốt trong chạy trên khí than đá đầu tiên đã được phát triển do
Etienne Lenoir ở Pháp, nơi mà nó đã có một số thành công hạn chế như là một
động cơ nhỏ trong công nghiệp nhẹ.
+ Năm 1860 động cơ đốt trong đầu tiên ra đời, được thử nghiệm làm động
lực cho ô tô sơ khai ở những năm 1870, nhưng nó không được sản xuất với số
lượng đáng kể. Chính Gottlieb Daimler của Đức là tạo ra đột phát chỉ vài năm sau
bằng việc sử dụng dầu mỏ làm nhiên liệu cho xe ô tô thay cho khí than. Sau đó,
Henry Ford đã chế tạo ra ô tô hoạt động với động cơ đốt trong và ứng dụng thành
công dây chuyền sản xuất hàng loạt. Trong 6 năm, từ 11 chiếc ở năm đầu tiên, sản
lượng xe của Ford đã lên đến 250.000 chiếc/ 1 năm. Từ đó giúp xe ô tô được phổ
biến ra toàn nước Mỹ và Châu Âu. Từ đó, phương pháp sản xuất theo dây chuyền
được áp dụng rộng rãi trong sản xuất các mặt hàng khác, làm sản lượng sản xuất tăng lên nhanh chóng.
+ Động cơ xăng hai kỳ, ban đầu được phát minh bởi kỹ sư người Anh Joseph
Day ở thành phố Bath. Ông chuyển giao phát minh cho các doanh nhân Mỹ và từ
đây nó mau chóng trở thành "nguồn năng lượng của người nghèo", dẫn động máy
móc nhỏ như xe máy, xuồng có động cơ và máy bơm. Nó cũng là nguồn năng
lượng tin cậy của các cơ sở sản xuất nhỏ trước khi điện được phổ biến rộng rãi. Các phát minh khác:
+ Năm 1876, Alexander Graham Bell đã phát minh ra chiếc điện thoại đầu tiên.
+ Năm 1878, Sir Joseph Swan sáng chế ra bóng đèn sợi đốt.
+ Năm 1880, Thomas Edison đăng ký bằng sáng chế về phân phối điện, đèn
điện ra đời không lâu sau đó.
+ Năm 1884, tua bin hơi được sáng tạo ra bởi Sir Charles Parsons.
+ Năm 1903, hai anh em người Mỹ là Wilbur và Orville Wright đã chế tạo
ra cỗ máy bay đầu tiên mang tên Wright Flyer, đã cất cánh thành công, mở đầu
cho kỷ nguyên hàng không ngày nay. lOMoAR cPSD| 40342981 11
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai ra đời đã mở ra kỷ nguyên của sản
xuất hàng loạt, thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp. Công nghiệp
hóa được lan rộng ra nhiều nước như Nhật Bản, Nga,… Cuộc cách mạng đã tạo
ra những tiền đề thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội có quy mô thế giới.
1.3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (Cuộc cách mạng kỹ thuật số): a. Thời gian xảy ra:
Cách mạng công nghiệp 3.0 tiếp nối từ cuộc cách mạng công nghiệp 2.0,
chính thức khởi động từ những năm 1950 đến cuối những năm 1970. Đây là một
sự khởi đầu của kỷ nguyên thông tin.
b. Địa điểm diễn ra: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã diễn ra ở
hầu hết các quốc gia trên thế giới.
c. Những thành tựu cơ bản:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 có phần khác biệt với hai cuộc cách
mạng trước đó. Lần này cuộc công nghiệp đã cho thấy được tốc độ phát triển tiến
bộ của khoa học – kỹ thuật một cách rõ ràng. Cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ 3 được bắt với sự ra đời và phát triển lan tỏa công nghệ thông tin, điện tử, tự
động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này còn được gọi là cuộc cách mạng máy tính
hay là cuộc cách mạng số.
Cuộc cách mạng này diễn ra đã đưa ra nhiều phát minh để tiết kiệm tài
nguyên và các nguồn lực xã hội. Giảm chi phí trong phương tiện sản xuất. Kéo
theo cơ cấu sản xuất xã hội cũng thay đổi theo giữa nông-lâm-thủy sản, công
nghiệp- xây dựng, dịch vụ. Tận dụng công nghệ hydro và internet để lưu trữ và
chia sẻ , phân phát năng lượng rộng rãi đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ 3 – Hành trình cải cách năng lượng xanh.
Năm 1947, bóng bán dẫn đầu tiên hoạt động bởi John Bardeen và Walter
Houser Brattain, hai cộng sự làm việc dưới William Shockley tại Bell Labs. Đã
mở đầu cho các máy tính kỹ thuật số tiên tiến hơn sau này. -
Thập niên 1970: Vào những năm 1970 nhiều thiết bị hiện đại được
rađời như: máy tính gia đình, máy tính chia sẻ thời gian, máy trò chơi điện tử,…,
đây cũng là thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử arcade. Công nghệ kỹ thuật số
bắt đầu chuyển đổi từ lưu trữ analog sang lưu trữ kỹ thuật số. Tạo thêm việc làm
mới cho người dân là nhân viên nhập liệu.
Một phát triển công nghệ quan trọng ở thập niên này là công nghệ nén dữ
liệu kỹ thuật số – biến đổi cosine rời rạc (DCT). -
Thập niên 1980: Ở thập niên này, máy tính đã du nhập vào các
nướcphát triển, xuất hiện nhiều ở trường học, hộ gia đình, doanh nghiệp,…
Mãi đến năm 1983, chiếc điện thoại đầu tiên đã ra đời với sáng chế của
Motorola DynaTac. Đến năm 1991, mạng 2G được sử dụng khiến những chiếc lOMoAR cPSD| 40342981 12
điện thoại được phổ biến hơn. Từ đó nhiều thiết bị công nghệ hiện đại cũng lần
lượt được ra đời: máy ảnh kỹ thuật số, máy ảnh phim truyền thống, mực kỹ thuật
số,… Và sáng chế quan trọng nhất ở thời bấy giờ chính là World Wide Web –
Một không gian thông tin toàn cầu. -
Thập niên 1990: Năm 1990 World Cup diễn ra đã lần đầu tiên
đượcchiếu trên HDTV ở Tây Ban Nha và Ý. Tuy nhiên phải đến giữa năm 2000,
HDTV mới trở thành chuẩn mực tại Nhật Bản.
Sau sự ra đời của World Wide Web đã làm tiền đề cho các trình duyệt web
thay đổi và phát triển nên nhiều trình duyệt mới như: Mosaic, Netscape Navigator và Internet Explorer.
Đến năm 1996, Internet được mở rộng trở thành nền văn hóa đại chúng và
nhiều doanh nghiệp liệt kê các trang web trong quảng cáo của họ. -
Thập niên 2000: Vào đầu thập niên 2000, điện thoại di động đã trở
nênphổ biến với nhiều chức năng đã được cải tiến. Tin nhắn văn bản xuất hiện
vào những năm 1990 và sử dụng rộng rãi đầu thập niên 2000.
Tại Việt Nam Internet dial – up được kết nối vào năm 2002 và được nhiều
người yêu thích và ưa dùng. -
Thập niên 2010: Vào đầu năm 2010 điện toán đám mây đã dẫn đầu
trởthành xu hướng. Lượng người truy cập Internet ngày càng tăng mạnh. Vào năm
2016, một nửa dân số thế giới đã được kết nối Internet và đến năm 2020, con số đó đã tăng lên 67%.
Cơ sở hạ tầng điện tử tiến bộ, phát triển về công nghệ kỹ thuật số với nhiều
phát minh được ra đời như: vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại,…
Cuộc cách mạng truyền thông và tiếp thị với nhiều cuộc cải cách của cách
mạng kỹ thuật số đối với ngành truyền thông, tiếp thị: -
Internet bùng nổ: Internet ra đời vào khoảng năm 1974. Tính đến
tháng1/2021, internet bao phủ rộng rãi đạt 4,66 tỉ người sử dụng. -
Xu hướng SMAC ( Social, Mobile, Analytics, Cloud) ra đời:
+ Social media: giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng bằng những phương tiện truyền thông.
+ Mobile: Công nghệ di động thay đổi cách thức giao tiếp với nhau, cũng
như mua sắm và làm việc.
+ Analytics: cho phép doanh nghiệp hiểu rõ hơn như khi nào và lúc nào,
cách thức ra sao khi một khách hàng mua sắm hàng hoá dịch vụ của mình.
+ Cloud: Điện toán đám mây đã tạo ra cách thức mới giúp truy cập đến
công nghệ và dữ liệu một cách linh động, giảm thiểu chi phí mà một doanh nghiệp
cần để phản ứng nhanh với những chuyển biến trên thị trường cũng như giải quyết các vấn đề nội bộ. lOMoAR cPSD| 40342981 13 -
Big Data: Là những tập dữ liệu có khối lượng khổng lồ và vô cùng
phứctạp. Được khai thác để tìm hiểu mong muốn và nhu cầu của khách hàng qua
các tập dữ liệu có khối lượng lớn và phức tạp.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 đã mang lại nhiều thay đổi đặc biệt
về công nghệ kỹ thuật số. Mang đến nhiều phát minh vĩ đại thay đổi nền kinh tế
lúc bấy giờ. Năng suất lao động ngày càng tăng, tạo tiền đề thúc đẩy cho cuộc
Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư bùng nổ. 2.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay cuộc cách mạng
4.0 vàtác động của nó đối với đời sống kinh tế - xã hội:
2.1. Thời gian, địa điểm diễn ra cuộc cách mạng 4.0 và những thành
tựu chính của cuộc cách mạng này: -
Thời gian và địa điểm diễn ra: Cuộc cách mạng 4.0 bắt đầu từ đầu
thế kỷ21 và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được bắt nguồn từ một nhóm nhà
khoa học người Đức. Sự thay đổi của cuộc cách mạng lần này bao gồm phần cứng,
phầm mềm và sinh học. Những tiến bộ về truyền thông và kết nối. -
Những thành tựu cơ bản:
Theo các chuyên gia thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được diễn ra trên
3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Dưới sự phát
triển bùng nổ của thời đại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời đại này đã tạo ra
những phát minh thay đổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành thông qua các công nghệ. -
Big Data (Dữ liệu lớn): Cho phép con người nhu thập và lưu giữ
mộtlượng dự liệu khủng lồ. giúp các doanh nghiệp đưa ra được xu hướn, nhu cầu,
mong muốn của khách hàng. Tạo ra các chiến lược quảng cáo dung đắn trong kinh
doanh theo từng giai đoạn. -
Internet of Things (vạn vật kết nối): Đây là sự kết hợp giữa
internet,công nghệ vi cơ điện tử, công nghệ không dây. Giúp kết nối các thiết bị
hỗ trợ đời sống ( điện thoại, máy tính, tivi, lò vi sóng,…) với con người. -
Cloud (Điện toán đám mây): Cho người dùng sử dụng các dịch vụ
lưutrữ như Facebook, Office 365, Youtube,… Mọi dữ liệu được lưu trữ, tổ chức
và sắp xếp theo hệ thống của nhà cung cấp. -
Trí tuệ nhân tạo (AI): Trí tuệ nhân tạo tạo ra những cỗ máy thông
minhvà hoạt động phản ứng như con người. Có thể nhận dạng qua giọng nói. Đây
là công nghệ lập trình cho máy móc: học tập, khả năng lập luận, khả năng tự sửa
lỗi. AI giúp đẩy mạnh marketing của doanh nghiệp. -
In 3D: Đây được gọi là sản xuất phụ gia, mô tả các hoạt động mô
hình3D. Sử dụng để phát triển sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất, linh hoạt hơn, mà chi phí lại thấp. lOMoAR cPSD| 40342981 14 -
Data mining: Biến dữ liệu thô thành cái nhìn sâu sắc để đưa ra
quyếtđịnh trong kinh doanh sáng suốt. -
Augmented Reality (AR): Là sự kết hợp giữa màn hình và âm thanh,
vănbản, hiệu ứng được máy tính tạo ra với trải nghiệm thực tế của người dùng. -
Tự động quy trình robotic (RPA): Là quá trình tự động hóa trong
kinhdoanh. Được tạo bằng AI, thay thế con người làm những nhiệm vụ phổ biến
như xử lý giao dich, quản lý thông tin, công việc trợ lý,…
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang thúc đẩy đến mọi khía cạnh
và nhiều cấp độ khác nhau trong đời sống và sản xuất. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội.
Có thể nói, các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, từ cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất, tới lần thứ hai, lần thứ ba là để thay thế, khắc phục
những giới hạn thể lực, cơ bắp của con người, tiến tới thay thế, khắc phục một
phần giới hạn của trí tuệ con người, thì cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
đột phá vào trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn
vật là sự thay thế hoàn toàn trí tuệ, hệ thống thần kinh của con người.
Những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo nên những
hệ thống sản xuất tự động hóa, đưa nền kinh tế bước vào ngưỡng cửa của nền kinh
tế tri thức (tri thức là nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển), thì cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư đưa đến những hệ thống sản xuất thông minh với
các máy móc, thiết bị thông minh, dây chuyền sản xuất thông minh, hệ thống quản
trị thông minh; có nền công nghiệp thông minh, hệ thống kết cấu hạ tầng điện,
giao thông, cấp, thoát nước thông minh, các phương tiện vận tải thông minh, hệ
thống thương mại, dịch vụ thông minh, tiêu dùng thông minh. Nền kinh tế thật sự
là nền kinh tế tri thức. Tri thức, thành tựu khoa học công nghệ, 9các ý tưởng đổi
mới, sáng tạo trở thành động lực chính cho sự tăng trưởng, phát triển kinh tế. Nền
kinh tế thông minh đưa tới sự ra đời những ngôi nhà thông minh, quốc gia thông
minh, xã hội thông minh. Đây sẽ là bước ngoặt, bước tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhân loại.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đồng thời, tạo ra những thách thức
lớn đối với nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, trên nhiều lĩnh vực. Các thành
tựu khoa học công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho tài
nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế. Đây là thách
thức lớn đối với các quốc gia, phương thức phát triển dựa nhiều vào khai thác tài
nguyên thiên nhiên và nguồn lao động giá rẻ, chất lượng thấp. Điều này làm cho
sự chênh lệch về trình độ phát triển, khoảng cách giầu nghèo giữa các quốc gia
trên thế giới có xu hướng mở rộng thêm. Các dây chuyền sản xuất tự động, các
rôbốt thay thế con người trong nhiều công đoạn sản xuất, các hoạt động thương
mại, dịch vụ; trong nhiều công việc trong gia đình, trong cơ quan, công sở, bệnh
viện, trường học… tạo ra nguy cơ thất nghiệp cho những lao động phổ thông,
không được đào tạo; làm cho sự phân hóa giầu nghèo, sự chênh lệch về thu nhập lOMoAR cPSD| 40342981 15
và mứu sống giữa các tầng lớp xã hội trong một số nước có xu hướng ngày càng
tăng, làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định xã hội.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo cơ hội phát triển cho mọi quốc
gia khi biết tận dụng và tận dụng được những thành tựu khoa học công nghệ mới,
các nước đi sau có thể rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước đi trước;
nhưng, đồng thời cũng làm cho sự cạnh tranh giữa các nước trên thế giới gay gắt,
quyết liệt hơn, tương quan sức mạnh giữa các nước sẽ có những thay đổi, làm gia
tăng khoảng cách phát triển, phân hóa giàu nghèo trong từng nước cũng như giữa
các nước trên thế giới. Việt Nam cũng đứng trước những thời cơ, thách thức như vậy.
2.2. Tác động của cuộc cách mạng 4.0 đối với đời sống kinh tế - xã hội
toàn cầu hiện nay:
* Đối với nền sản xuất xã hội:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang có những tác động sâu sắc đến nền sản xuất xã hội: -
Tăng năng suất lao động: cách mạng công nghiệp 4.0 ứng dụng các
côngnghệ tiên tiến, bao gồm trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, in 3D,... giúp tăng năng
suất lao động, giảm chi phí sản xuất. -
Cải thiện chất lượng sản phẩm: cách mạng công nghiệp 4.0 giúp
cảithiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. -
Tăng tính linh hoạt của sản xuất: cách mạng công nghiệp 4.0 giúp
sảnxuất trở nên linh hoạt hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. -
Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: cách mạng công nghiệp
4.0 giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao vị thế trên thị trường.
* Đối với cơ cấu xã hội – nhà nước:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang có những tác động sâu sắc đến
cơ cấu xã hội - nhà nước: -
Tăng cường dân chủ, công bằng xã hội: cách mạng công nghiệp 4.0
giúpngười dân tiếp cận thông tin dễ dàng hơn, từ đó nâng cao nhận thức và tham
gia vào các hoạt động chính trị - xã hội. -
Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: cách mạng công nghiệp 4.0 tạo
ranhiều cơ hội mới cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống của người dân. -
Tăng cường quản lý, điều hành của nhà nước: cách mạng công
nghiệp4.0 giúp nhà nước quản lý, điều hành hiệu quả hơn, đáp ứng các nhu cầu của người dân. lOMoAR cPSD| 40342981 16
* Đối với quan hệ giữa các quốc gia:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang có những tác động sâu sắc đến
quan hệ giữa các quốc gia: -
Tăng cường hợp tác, liên kết: cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy
hợptác, liên kết giữa các quốc gia, khu vực, góp phần tạo ra một thế giới phẳng.
Điều này giúp các quốc gia dễ dàng giao lưu, chia sẻ thông tin, công nghệ,... -
Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: cách mạng công nghiệp 4.0 tạo
ranhiều cơ hội mới cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống của người dân. -
Tăng cường an ninh, an toàn: cách mạng công nghiệp 4.0 giúp nâng
caokhả năng phòng ngừa, ứng phó với các thách thức an ninh, an toàn. 3.
Vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển kinh tế tri thức
trongbối cảnh cuộc cách mạng 4.0 ở Việt Nam:
3.1. Vai trò quản lý:
Nhà nước có trách nhiệm quan trọng trong việc hoạch định chính sách quốc
gia về xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin đầu tiên của xã hội công nghệ thông tin
, xã hội tri thức. Nếu không có chính sách và những quy định hợp lý, không có sự
điều hành của Chính phủ đối với kết cấu hạ tầng thông tin thì xã hội thông tin, xã
hội tri thức không thể hình thành được. Nhà nước cần xây dựng chiến lược, kế
hoạch phát triển kinh tế tri thức dài hạn, phù hợp với bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0, trong đó xác định rõ mục tiêu, định hướng, giải pháp và nguồn lực thực hiện.
Nhà nước với vai trò kiến tạo và phát triển, cần phải bảo đảm và thúc đẩy
để người dân được tự do, an toàn, phát huy được tiềm năng của mình trong điều
kiện xã hội công nghệ thông tin, cách mạng công nghiệp 4.0. Điều này đặt ra phải
đổi mới cách tư duy trong xây dựng chính sách, pháp luật, cách thức quản lý, điều
hành xã hội theo quan niệm truyền thống trước đây. Chính sách của Nhà nước
Việt Nam là khẩn trương hoàn thiện cơ chế, thể chế, chính sách, pháp luật theo
kịp kinh tế số, công nghiệp thông minh, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, trong
đó, công nghệ thông tin và hạ tầng thông tin đóng vai trò hạ tầng của hạ tầng, phát
triển nhanh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế số, xây dựng, phát triển nguồn
nhân lực làm chủ hệ tri thức Việt số hóa, chủ động nắm bắt, khai thác có hiệu quả
các cơ hội to lớn của cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại, phát triển doanh nghiệp
số được xác định là nhiệm vụ trung tâm, lâu dài để phát triển kinh tế số ở Việt
Nam. Nhà nước cần hoàn thiện thể chế, chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển kinh tế tri thức, bao gồm: Chính sách phát triển khoa học và công nghệ;
Chính sách giáo dục, đào tạo; Chính sách phát triển doanh nghiệp; Chính sách thu
hút đầu tư; Chính sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lOMoAR cPSD| 40342981 17
Nhà nước cũng cần thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh từ phát triển kinh tế tri
thức như: Thất nghiệp; Bất bình đẳng xã hội; Ô nhiễm môi trường...
3.2. Vai trò điều hành:
Nhà nước có trách nhiệm xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các bộ,
ngành, địa phương trong phát triển kinh tế tri thức, nhằm tránh chồng chéo, trùng
lắp, gây lãng phí nguồn lực. Cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương
trong phát triển kinh tế tri thức cần được xây dựng trên cơ sở phân định rõ trách
nhiệm, quyền hạn của từng cơ quan, đơn vị. Cơ chế phối hợp cần được thực hiện
thường xuyên, chặt chẽ, đảm bảo sự thống nhất trong quá trình triển khai các hoạt
động phát triển kinh tế tri thức.
Nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về kinh
tế tri thức, nhằm nâng cao nhận thức của người dân về vai trò và tầm quan trọng
của kinh tế tri thức. Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về kinh tế tri thức
cần được thực hiện đa dạng, phong phú, phù hợp với từng đối tượng. Ngoài ra cần
đẩy mạnh tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các hội
thảo, hội nghị, lớp tập huấn,... để nâng cao nhận thức của người dân về kinh tế tri thức.
Tăng cường đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ nhằm tạo ra những
đột phá về khoa học và công nghệ, làm nền tảng cho phát triển kinh tế tri thức.
Đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ cần được tăng cường cả về quy mô
và chất lượng. Cần ưu tiên đầu tư cho các lĩnh vực khoa học và công nghệ có tiềm
năng phát triển, tạo ra đột phá về công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm, dịch vụ.
Đổi mới giáo dục, đào tạo cũng là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế tri thức, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu
cầu của kinh tế tri thức. Giáo dục, đào tạo cần được đổi mới theo hướng gắn kết
với thực tiễn, chú trọng phát triển năng lực tư duy sáng tạo, khả năng ứng dụng
công nghệ của người học.
Nhà nước cần hỗ trợ khởi nghiệp, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đổi
mới sáng tạo, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu của thị trường
cũng như tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển doanh
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Môi trường kinh doanh cần được
cải thiện về thủ tục hành chính, thuế,... nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.
3.3. Vai trò của thực thi áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng 4.0:
Bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, để thực hiện quản trị nhà nước
có hiệu quả, đòi hỏi mỗi nhà nước đối mặt với áp lực phải thay đổi cách tiếp cận lOMoAR cPSD| 40342981 18
hiện tại để cam kết và hoạch định chính sách, đảm bảo mỗi chính sách được đưa
ra thực sự có hiệu lực, hiệu quả trên thực tế. Sự phát triển của công nghệ kỹ thuật
số tạo ra mạng lưới thông tin đa dạng, nhiều chiều, do vậy, hoạch định và thực thi
chính sách sẽ chịu sự giám sát và phản biện từ chính nhân dân. Việc hoạch định
chính sách từ trên xuống không còn phù hợp với thực tiễn của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0. Mọi chính sách công cần phải được hoạch định từ dưới lên, có
nghĩa là xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn.
Một nền quản trị nhà nước tốt phải vì nhân dân phục vụ. Như vậy, nhà nước
cần phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, doanh nghiệp và công dân trong mọi
hoạt động quản lý, để xây dựng một nền quản trị vì nhân dân. Cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 sẽ không thể song hành với nền hành chính công truyền thống,
với phương pháp mệnh lệnh điều hành từ trên xuống. Nếu còn tiếp tục giữ nếp
nghĩ, tư duy của nền hành chính công truyền thống, những cơ hội mà cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 mang lại sẽ không được phát huy, hoặc lối tư duy ấy có thể
là một trở lực cho sự phát triển chung.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc bảo đảm an ninh quốc gia phải
được đặt lên hàng đầu trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, sự
đan xen giữa các luồng thông tin khác nhau. Các lực lượng thù địch sẽ có nhiều
cơ hội để thực hiện các ý đồ đen tối, do vậy, an ninh quốc gia cần phải được hết sức quan tâm.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động trực tiếp đến mỗi cán bộ, công
chức, buộc họ cũng phải thay đổi chính mình. Mỗi người phải tự nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, nhất là nắm bắt công nghệ thông tin hiện đại, để không
lạc hậu với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số. Hơn nữa, trong một
thế giới phẳng, khi mà khoảng cách địa lý không còn là vấn đề giữa các quốc gia,
thì công dân của mỗi quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng của những lối sống mới, tư tưởng
mới được du nhập giữa các quốc gia. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có thể tạo
ra robot để làm thay con người ở một số lĩnh vực nhất định, nhưng không phải là
tất cả. Vì vậy, mỗi cán bộ, công chức cần hoàn thiện những giá trị căn bản, “vừa
hồng, vừa chuyên”, góp phần xây dựng một nền quản trị nhà nước tốt, có hiệu quả và minh bạch.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang đặt ra những thách thức và cơ
hội cho quản trị nhà nước, để mỗi quốc gia khai thác tiềm năng, thế mạnh trong
sự phát triển chung, trên cơ sở những điều kiện cụ thể của quốc gia mình. III. Kết luận:
1. Đánh giá của bản thân về triển vọng của cuộc cách mạng 4.0:
1.1. Những mặt tích cực:
Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến nhận thức của các nhà quản lý về
sự phát triển, biến đổi của các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và những tác động
đối với nền hành chính nhà nước. Qua đó, giúp các nhà quản lý đưa ra các định lOMoAR cPSD| 40342981 19
hướng, giải pháp cải cách nền hành chính phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội.
Với nền tảng là sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, trong đó
chủ yếu là công nghệ mạng xã hội, di động, dữ liệu lớn, vạn vật kết nối internet,
phân tích và điện toán đám mây. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan
hành chính nhà nước đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu công nghệ để nâng cao hiệu quả quản lý.
Những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là thành
tựu trong phát triển công nghệ thông tin và truyền thông sẽ tạo điều kiện thuận lợi
để bảo đảm tính dân chủ, minh bạch trong hầu hết các hoạt động của bộ máy nhà
nước. Công nghệ và thiết bị hạ tầng số cho phép việc tương tác hai chiều giữa
người dân và Chính phủ.
Ngoài ra, cuộc cách mạng 4.0 cũng tạo ra cơ hội cho Việt Nam trong việc
xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông. Việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào các lĩnh vực như giao thông, y tế, nông nghiệp và quản lý thông tin
công canh tác có thể mang lại nhiều tiện ích và cải thiện chất lượng cuộc sống.