Đề cương lý thuyết thống kê - Triết học | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Đề cương lý thuyết thống kê | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu

Thông tin:
15 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lý thuyết thống kê - Triết học | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Đề cương lý thuyết thống kê | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

124 62 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40342981
Đề cương:
CHƯƠNG I
1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê vận tải
Nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của số lớn các hiện
tựng kinh tế- tài chính diễn ra trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp sản xuất
trong điều kiện thời gian địa điểm cụ thể. 2. Vai trò nhiệm vụ của thống
vận tải
a. Vai trò
- Là công cụ sắc bén, phục vụ đắc lực và có hiệu quả cho công tác quản lý doanh
nghiệp;
- Góp phần phục vụ công tác quản lý ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc doanh.
b. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ chung: Thu thập, tổng hợp phân tích các thông tin thống doanh
nghiệp phục vụ quản lý doanh nghiệp - Nhiệm vụ cụ thể:
Thu thập các thông tin về dầu vào, đầu ra của quá trình tái sản xuất của doanh
nghiệp.
Thu thập các thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ, chi phí, giá cả,
….
Cung cấp thông tin làm cơ sở xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Phân tích các thông tin đã thu thập để lựa chọn các giải pháp củng cố và phát
triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lập báo cáo thống kê theo quy định của pháp luật.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của thống kê vận tải
Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở của Kinh tế học; Kinh tế học thị trường; Đường lối chính sách
phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước; Lý luận kinh tế ngành Vận tải.
Cơ sở phương pháp luận
Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác-Lênin.
- Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ
hữu cơ với nhau và rất phong phú, đa dạng;
- Nguyên lý về sự phát triển: mọi sự vật hiện tượng luôn ở trong trạng thái vận
động và biến đổi không ngừng.
Các phương pháp chuyên môn sử dụng trong thống kê vận tải: Phương pháp quan
sát số lớn; phương pháp phân tổ; phương pháp chỉ số…
4. Đặc điểm của thống kê vận tải
- Ngành vận tải là một hệ thống thống nhất nhiều loại hình vận tải liên quan mật
thiết với nhau cùng hình thức phản ánh kết quả sản xuất. Mỗi loại phương
thức hoạt động khác nhau nhưng biểu hiện kết quả sản xuất giống nhau.
lOMoARcPSD| 40342981
(sản lượng, lượng luân chuyển hàng hóa hoặc hành khách)
Đặc điểm trên đặt ra cho thống kê vận tải:
Phải hệ thống chỉ tiêu thống nhất cho toàn bộ các loại hình vận tải để nghiên
cứu mối quan hệ hữu cơ giữa các loại hình vận tải đó xác định quan hệ tỷ
lệ thích đáng giữa các loại hình trong quá trình phát triển, trừng giai đoạn,
lập bảng cân đối vận tải trong từng vùng lãnh thổ và cả nước
Phải có biện pháp cần thiết dể tránh việc thống kê trùng lặp kết quả sản xuất
của các loại hình vận tải.
- Mỗi loại hình vận tải đặc điểm kinh tế- kỹ thuật nên cần những chỉ tiêu
thống kê riêng cho một loại hình vận tải đặc biệt, để việc phản ánh các hoạt động
kinh tế của các xí nghiệp thuộc loại hình đó được cụ thể và đầy đủ.
5. Nguyên tắc cơ bản của phân tích thống kê DNVT: (sách)
Để đảm bảo tính chính xác và khách quan của các kết luận rút ra, khi phân tích
thống doanh nghiệp vận tải phải dựa trên sở khoa học được thể hiện thành 3
nguyên tắc cơ bản sau:
Khi phân phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế xã hội.
Phân tích thống kê phải căn cứ vào toàn bộ sự thật và phân tích trong sự liên hệ
ràng buộc lẫn nhau giữa các hiện tượng
Khi phân tích thống kê phải tùy theo tính chất và hình thức phát triển khác
nhau của các hiện tượng mà áp dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau.
6. Nội dung chủ yếu phân tích thống kê doanh nghiệp vận tải (sách) - Xác
định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê trong doanh nghiệp vận tải.
- Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng để phân tích.
- Xác định các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích thống kê vận tải.
- So sánh đối chiếu các chỉ tiêu thống kê vận tải.
- Rút ra kết luận và đề xuất kiến nghị.
Chương 2: kết quả hoạt động sản xuất
1. Những khái niệm cơ bản:
Khái niệm KQ hoạt động SXKD: Là những sản phẩm ( vật chất và phi vật
chất) mang lại lợi ích tiêu dùng XH
+ Yêu cầu:
Phải đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định và yêu cầu tiêu dùng cụ thể;
Phải đảm bảo lợi ích người tiêu dùng và DN; Mang lại lợi ích chung cho XH.
Các dạng biểu hiện của KQ SXKH:
+ Căn cứ vào mức đọ hoàn thành sản phẩm;
+ Căn cứ vào vai trò của sản phẩm; + Căn
cứ vào đơn vị đo lường.
Nguyên tắc chung tính KQ SXKD:
+ Chỉ tính cho các đơn vị thường trú;
lOMoARcPSD| 40342981
+ Phải là kết quả trực tiếp làm ra trong kỳ;
+ Không tính trùng giá trị luân chuyển nội bộ;
+ Chr tính kết quả hữu ích va hoàn thành.
+ Tính theo 2 loại giá: Giá cố định ( so sánh) và giá hiện hành.
2. Thống kê sản lượng vận tải
a) Thống kê sản lượng vận tải hàng hóa bằng chỉ tiêu hiện vật.
Nhiệm vụ, ý nghĩa và tài liệu thống kê:
Nhiệm vụ:
+ Thu thập đầy đủ chính xác các số liệu đánh giá kết quả lao động;
+ Tổng hợp số liệu theo khu vực, hướng, loại hàng và cự ly vận chuyển;
+ Tính toán các chỉ tiêu VTHH, đánh gchất lượng VTHH để m ra
nguyên nhân. Ý nghĩa:
+ Giúp bản thân DNVT và các cấp quản lý ngành vận tải nắm được kết quả
sản xuất của DN trong từng thời kỳ, có căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất vận tải.
+ Là cơ sở để tính các cchir tiêu NSLĐ, sử dụng thiết bị, và nhiều chỉ tiêu
khác nữa từ đó xây dựng KH kinh doanh phù hợp.
Tài liệu thống kê: Các báo cáo thực hiện hoạt động SXKD trong kỳ và các
chỉ tiêu định mức cần thiết.
Thống kê các chỉ tiêu số lượng
Số tấn hàng gửi đi: là toàn bộ số tấn hàng hóa mà các đơn vị thuộc mạng
lưới kinh doanh VC.
Số tấn hàng đến: Là toàn bộ số tấn hàng hóa đã đưa đến các đơn vị thuộc
mạng lưới kinh doanh VC.
Phương pháp thống sản lượng vận tải bằng chỉ
tiêu giá trị Sản lượng nh bằng đơn vị tiền tệ cho phép tổng hợp
được kết quả chung hoạt động SXVT của DN.
Để biểu hiện giá trị của SPVT ta dùng giá cả là hình thức biểu hiện phần
tăng thêm giá trị của hàng (bao gồm đày đcác yêu tố c +v +m của SP).
Trong DNVT có giá thành và giá cước.
Giá trị tổng sản lượng tính bằng cách nhân từng loài sản lượng vận tải với
giá cước tương ứng hoặc thể tổng cộng số tiền cước thu được từng kỳ
báo cáo (doanh thu).
Các chỉ tiêu thống kê SLVT:
Thống kê SL theo đơn vị hiện vật:
+ Đơn vị sử dụng:
Đơn vị kép o Tấn, hành
khách ( vận chuyển) o
lOMoARcPSD| 40342981
Tấn.km; HK.Km (luân
chuyển)
Đối với HK o HK vận
chuyển thực tế o HK tính
cước
Đối với HH o Khối lượng
HH vận chuyển thực tế
o HH tính cước
Đối với cự ly o Vận chuyển
thực tế o Tính cước
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm Nhược điểm
Thống kê sản lượng theo Chỉ rõ được loại Nếu kết hợp giữa
đơn vị hiện vật sản phẩm, đối HK và HH thì khó
tượng 1 cách rõ quy đổi
ràng Thống kê
sản lượng theo Dễ theo dõi đơn vị giá thành
Giải quyết được
vấn đề kinh doanh nhiều
lĩnh vực.
Thống kê sản lượng theo Không thể quy đổi đơn vị tính đổi từ hàng sang
người
và ngược lại
b) Hoạt động sản xuất và hoạt động SXKD
Sản xuất là mọi hoạt động của con người cùng với các yếu tố tài nguyên, đất đai
và vốn sản xuất ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích và hiệu quả
nhàm thỏa mãn nhu cầu nhất định và tích lũy tái sản xuất mở rộng.
Phân biệt hoạt động sản xuất tự cấp và hoạt động SXKD
+ Giống nhau: sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm vật chất và phi vật
chất đáp ứng nhu cầu mục đích nhất định + Khác nhau:
Sản xuất tự cấp SXKD
- Mục đích: thỏa mãn nhu - Mục địch: thu lợi nhuận tối đa cầu
của người sx - Quy mô phụ thuộc vào thị
- Quy mô nhỏ trường, năng lực sản xuất
- Không cần so sánh chất - Luôn phải quan tâm chất lượng.
lượng, mẫu,.. - Phải được XH thừa nhận
- Không yêu cầu được Xh - Luôn tiến hành hạch toán kinh thừa
nhận. kế
- Không yêu cầu hạch toán - Luôn quan tâm đến thị trường kinh
tế.
lOMoARcPSD| 40342981
- Không quan tâm giá cả thị trường.
3. Chứng từ ban đầu sử dụng trong thống kê VT
a) Đối với mỗi phương tiện hoạt động thì lệnh vận chuyển được dùng làm
chứng từ ban đầu và dùng để thống kê sản lượng vận tải hàng hóa. => tài
liệu hạch toán nghiệp vụ khai thác vận tải.
4. Phân tích sản lượng VT
a) Theo mặt hàng chuyển:
Nguyên tắc : trong thống kê SLVT theo mặt hàng chủ yếu thì không được sử
dụng kết quả của loại hàng vượt kế hoạch để vù đắp cho loại hàng không đạt kề
hoạch
b) Theo thời gian
Biến động của vận tải: theo nhu cầu
Chương 3: lao động – NSLD – ền lương
1.Ý nghĩa của thống kê lao động
- Lao động của con người là một trong những yếu tố cơ bản, có nh quyết
định nhất của quá trình sản xuất xã hội.
- Sử dụng tốt lao động là một vn đề có nh quyết định tăng khối lượng và
chất lượng và chất lượng hàng hóa/dịch vụ. -Thống kê lao động trong doanh
nghiệp giúp nhà quản lý nắm bắt được thực tế nh hình về số ng, chất lượng
đội ngũ.
2.Nhiệm vụ của thống kê
- Xác định sợng và kết cấu lao động của doanh nghiệp sử dụng, phân
ch trình độ hoàn thành kế hoạch, số ợng lao động của doanh nghiệp vận ti.
- Xác định nh hình sử dụng thời gian lao động của lao động vntải(lái,
phụ, xếp dỡ…), phân ch nh hình và các nhân tố ảnh hưởng đến tổng số thi
gian làm việc ca lao động.
- Xác định năng suất lao động của công nhân và công nhân viên vn tải,
phân ch trình độ hoàn thành kế hoạch và biến động của năng suất lao động
trong doanh nghiệp vận tải, các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất lao động.
- Xác định tổng mức, kết cấu ền lương, phân ch trình độ hoàn thành kế
hoch tổng mức ền lương và ền lương bình quân. - Nghiên cứu mối quan hệ
giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng ền lương trong doanh
nghiệp vận tải.
3.Thống kê sợng lao động trong doanh nghiệp vận tải toàn bộ lực lượng lao
động tham gia vào hoạt động sản xuất xây dựng của doanh nghiệp.
4.Phân loại lao động trong doanh nghiệp vận tải
- Theo nghề nghiệp gồm: Lái xe, nhân viên bán vé; thợ máy, công nhân bảo
ỡng sửa chữa; nhân viên kỹ thuật; lao động quản lý; lao động khác.
- Theo trình độ gồm: lao động đã qua đào tạo, lao động chưa qua đào tạo.
lOMoARcPSD| 40342981
- Theo nh chất tham gia vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp: lao động
sản xuất chính, lao động sản xuất phụ, lao động gián ếp.
- Theo chế độ sử dụng lao động: lao động trong chế biến; lao động theo
hợp đồng dài hạn; lao động theo hợp đồng ngn hạn; lao động thời vụ.
5. Thống kê nh hình sử dụng tgian lao động a, Tổng số ngày công dương
lịch trong kỳ:
Là toàn bộ số ngày công được nh theo số ngày dương lịch mà doanh nghiệp có
thể sử dụng của lao động trong kỳ báo cáo (không kể ngày có mặt hay không có
mặt) b, Tổng số ngày công chế độ:
Là toàn bộ số ngày công nh theo số ngày làm việc theo lịch qui định của toàn
bộ lao động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. c, Tng số ngày công có thể
sử dụng cao nhất trong kỳ: Là tổng số ngày công doanh nghiệp có thể có thể sử
dụng ti đa vào quá trình sản xuất sản phẩm chính của doanh nghiệp. Nói cách
khác đây là số ngày công nhiều nhất mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong
thc tế sản xuất. d, Tổng số ngày công có mặt trong kỳ:
Là toàn bộ số ngày công mà người công nhân có mặt tại nơi làm việc theo qui
định của doanh nghiệp, không kthc tế họ có làm việc hay ngừng việc do các
nguyên nhân khách quan. Chỉ êu này biểu hiện khối lượng thời gian lao động
mà doanh nghiệp có thể sử dụng được hoàn toàn v ào sản xuất nếu không có
những khuyết điểm về mặt quản lý sản xuất do doanh nghiệp gây ra. e, Tổng số
ngày công vắng mặt trong kỳ:
Là số ngày công mà người công nhân không có mặt tại nơi làm việc của họ vì các lý
do như ốm đau, hội họp, thai sản, nghỉ không lý do,… f, Tổng số ngày công nguèng
việc trong kỳ:
Là số ngày công người công nhân có mặt tại nơi làm việc nhưng thực tế không làm
việc vì một nguyên nhân nào đó do doanh nghiệp gây nên như: không có nhiệm
vụ sản xuất, thiếu nguyên liệu, năng lượng.
g, Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ:
Là số ngày công mà người công nhân thực tế làm trong phạm vi ngày công làm
việc theo qui định trong lịch( không kể ngày làm đủ ca hay không).
h, Tổng số ngày công làm thêm ( hay làm thêm ca) Là những ngày công mà
người công nhân làm thêo ngoài chế độ theo yêu cầu của chủ tài khoản vào các
ngày nghỉ lễ, nghỉ chnhật. i, Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn:
tổng số ny công làm việc thực tế trong chế độ và tổng số ngày công làm thêm.
Chỉ êu này phản ánh toàn bộ khối lượng thời gian lao động nh bằng ngày công
thc tế đưc sử dụng vào sản xuất trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. Nó là
cơ sở để nh nhiều chỉ êu sử dụng thời gian lao động của công nhân, nh năng
suất lao động, ền lương…
6.Thống kê sự biến động của mức năng suất lao động
- Chỉ số mức nsld nh bằng đơn vị hin vật
lOMoARcPSD| 40342981
Đó là tỷ số giữa mức năng suất lao động kỳ báo cáo so vi mức năng suất lao
động kỳ gốc ( hay kì kế hoạch) biểu hiện bằng hiện vt.
7.Khái niệm ền lương và tổng mức ền lương
- Khái niệm ền lương: Tiền lương một hình thức của của thù laođộng đó s
ền và doanh nghiệp trả cho lao động theo số ợng và chất lượng lao động của
họ đã đóng góp.
lOMoARcPSD| 40342981
Chương 4: tài sản cố định 1.Khái niệm tài
sản cố định:
Theo thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý
trích khấu hao TSCD của Bộ tài chính thì TSCd phải tman 3 êu chuẩn dưới đây:
chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ vic sử dụng tài sản đó
có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên
nguyên giá tài sản phải được xác định 1 cách n cậy giá trị từ 30 triệu
đồng trở lên
2.phân loại tài sản cố định:
a. phân theo hình thái biểu hiện:
- TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chât (từng đvitài sản có liên kết
với nhau hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau đ
thực hiện 1 hay 1 số chức năng nhất định)
VD: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương ện vận tải, thiết bị truyền
dẫn, thiết bị dụng cụ quản , vườn y lâu năm, súc vật làm việc, các loại TSCĐ
khác như tranh ảnh tác phẩm nghệ thuật,…
- TSCĐ hình: những TSCĐ không hình thái vật chất cụthể, thể hiện một
ợng giá trị đã được đầu liên quan trực ếp đến nhiều chu kkinh doanh
của DN như: CP thành lập DN, CP mua bản quyền, bằng sáng chế, phát minh.
b. phân theo nh hình sử dụng:
- TSCĐ đang sử dụng: những TSCĐ đang sử dụng cho các hoộng sx- kinh
doanh của DN và các hoạt động khác
- TSCĐ chưa dùng: những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sảnxuất kinh doanh
hay các hoạt động khác nhưng hiện tại chưa cần dùng được dử trđể sử
dụng
- TSCĐ không cần dùng
- TSCĐ chờ thanh
c. phần theo quyền sở hữu:
- TSCĐ tự có: là TSCĐ do DN sở hữu dựa trên DN sử dụng vốn của ngân sách cấp
hoc vn tự - TSCĐ đi thuê:
+ TSCĐ thuê tài chính: là doanh nghiệp thuê của các công ty cho thuê tài chính
nhưng quyển kiểm soát lâu dài theo các điều khoản trong hợp đồng
thuê. Thỏa mãn các đkien sau:
bên thuê được quyền sở hữu tsan do n cho thuê chuyển giao khi hết
hạn hp đng
hợp đồng cho phép bên đi thuê được lựa chọn mua lại TSCĐ thuê với giá
ưu đãi
thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài
sản cho dù không có sự chuyển giao về quyn sở hữu ( sung trên 75%
thời gian dự kiện thì được nh, gtrij hiện tại của khoan thanh toán ền
lOMoARcPSD| 40342981
thuê chiếm phần lớn giá trị của tsan th-> nh vào tài sản thuê tài
chính)
tài sản thuê thuộc loại chưa dùng chí bên thuê khả năng dử
dụng ko cần thay đổi sửa chữa nào trong trường hợp y DN phải
trách nhiệm quản lú sdung trích khấu hao như TSCĐ tự
+ TSCĐ thuê hoạt động: là tài sản thuê nhưng không thỏa mãn bất kỳ điều kiện nào
của hợp đồng thuê tài chính, bên thuê chđược quyền quản tài sản trong thời
hạn hp đồng cho thuê và trả lại khi hết hạn thuê.
Trong thời gian thuê hỏng hóc thì bên thuê chịu trách nhiệm, còn nếu
đến kỳ hạn bảo dưỡng sửa chữa thì bên cho thuê phải trách nhiệm tuy
nhiên đối với hợp đồng thuê tài chính thì được toàn quyền sử dụng
d. một số cách phân loại khác ( trong sách) - phân loại theo
mục đích sử dụng :
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước hay đơn vị khác
- phân loại theo nguồn hình thành
- phân loại theo công dụng kinh tế
3.Thống kê khối lượng TSCĐ
3.1 chêu hiện vật TSCĐ: dựa vào đặc điểm vật chất của TSCĐ xác định cho
chúng đơn vđo lường thể cái, con, m
2
Chỉ êu hiện vật của TSCĐ khả
năng biểu hiện chính xác giá trị sử dụng, công dụng kinh tế của TSCĐ rất thuận
ện cho việc cân đối kinh tế, cho kết hoạch tái sx TSCĐ và cho vic lập KHSX, nghiệp
vụ của DN. Tuy nhiên chỉ áp dụng cho từng loại từng nhóm tài sản riêng
3.2 chêu giá trTSCĐ: biểu hiện bằng các chỉ êu sau: - giá ban đầu hoàn toàn
(nguyên giá): toàn bộ vốn đầu tư, y dựng, mua sắm TSCĐ các hi phí hợp
khác có liên quan để
TSCĐ đó sẵn sàng được đưa vào sử dụng
-> ưu nhược điểm của giá này dễ nh thể xác định được toàn bộ số vốn đầu
tư của DN qua nhiều thòi ưkyf khác nhau từ đó là cơ sở để nh được khấu hao.
Nhược điểm: không phản ánh 1 cách chính xác quy hiện trạng của TSCĐ tại
thời điểm đó,
- giá ban đầu còn lại: phần còn lại của gban đầu hoàn toàn đã trđi phần
khấu hao của TSCĐ hay là giá trị của TSCĐ chưa chuyển vào giá trị sản phẩm
-> ngoài những ưu nhược điểm tương tự nhw giá ban đầu hoàn toàn, giá ban
đầu còn lại phản ánh được nh trng
TSCĐ tại thời điểm định giá
- giá khôi phục hoàn toàn: là toàn bộ số vốn đầu tư mua sắm y dựng và chi phí
hợp khác liên quan nhắm hình thành lên TSCĐ tgian trước, nh lại theo
điều kiện giá cả hiện tại cùng 1 loại tsan trong trạng thái nguyên
lOMoARcPSD| 40342981
-> ưu điểm của chỉ êu này thể dụng đnghiên cứu quy TSCĐ qua
nhiều chu kỳ khác nhau, so sánh được nh hình tài sản giữa các đơn vị cùng
ngành. còn dùng để đánh giá lại TSCĐ. Tuy nhiên chỉ êu này khó nh toán
đặc biết đối với nững TSCĐ sx từ lâu đến nay không còn sản xuất nữa
- giá khôi phục còn lại: là phần còn lại của giá khooi phục hoàn toàn sau khi trừ đi
khấu hao của TSCĐ
-> ngoài ưu nhược điểm như giá khôi phục hoàn toàn, giá khôi phục còn lại
cho ta biết được nh trạng hiện thời của TSCĐ. Do đó 1 trong những
căn cứ để lập kế hoạch tái sx TSCĐ, để bổ sung kịp thời, đẩm bảo sphát
triển cân đối và liên tục của doanh nghiệp
Chương 5: thống kê NVL
Câu 1. Nhiệm vụ, nội dung thống kê NVL trong DNVT
- Thống kê nhiên vật liệu trong doanh nghiệp vận tải cần thực hiện tốt các nhiệm vụ
chủ yếu sau:
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL, đối chiếu với tính hình sản
xuất kinh doanh tình hình dự trữ NVL trong kho để kịp thời báo cáo cho phận
thu mua có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Thống kê phân tích tình hình dự trữ, nhất là những loại NVL chủ yếu, NVL chiến
lược và NVL theo mùa, vụ để có kế hoạch thu mua và dự trữ.
- Thống kê đánh giá tình hình sử dụng định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản
phẩm, để có biện pháp sử dụng tiết kiệm NVL, giảm giá thành san phẩm, tăng lợi
nhuận, tang tích lũy cho doanh nghiệp.
Câu 2. : Nêu nội dung thống kê tình hình sử dụng NVL trong quá trình sản xuất
kinh doanh vận tải
Chi phí nhiên vật liệu chiếm tỉ trọng đáng kể trong giá thành vận tải vì việc
phấn đấu mức phí nhiên vật liệu có tác dụng góp phần hạ giá thành vận tải ;àm tang
them tích lũy cho doanh nghiệp. Vì vậy việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nhiên vật liệu
có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Phương hướng phấn đấu tiết kiệm nhiên vật liệu trong
doanh nghiệp là giảm bớt chi phí nhiên vật liệu cho mỗi đơn vị sản phẩm vận tải
bằng cách việc sử dụng lãng phí nhiên vật liệu như tình trạng sử dụng phương tiện
không hợp lý.
Khối lượng nhiên vật liệu tiêu dung cho sản xuất sản phẩm bằng hiệu số của
khối lượng nhiên vật liệu xuất kho cho sản xuất với khối lượng còn lại tại các
phương tiện hoặc tại các đơn vị. Sau khi xác định được khối lượng nhiên vật liệu
được tiêu dung cho sản xuất cần phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu dung
nhiên vật liệu vào sản xuất. Để phân tích mức độ tiêu dung nhiên vật liệu vào sản
xuất sản phẩm thống kê thường sử dụng các phương pháp sau đây:
+ phương pháp giản đơn: cho ta nhận ra được mức độ sử dụng nhiien vật liệu
thực tế so với kế hoạch là vượt hay không vượt và ứng với nó là số lượng quy mô
thay đổi như nào.
lOMoARcPSD| 40342981
+PP so sánh có liên hệ với tình hình hoàn thành kế hoạch sản lượng ta sẽ đem
khối lượng nhiên vật liệu tiêu dung thưc tế chia cho khối lượng nhiên vật liệu tiêu
dung theo kế hoạch đã được điều chỉnh thro tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của sản
lượng. Từ đó kết quả sẽ phản ánh mức đọ sử dụng nhiên vật liệu vào sản xuất đã tiết
kiệm hay vượt quá chỉ tiêu sau khi điều chỉnh khối lượng nhiên vật liệu kế hoạch
theo tình hình hoàn thành kế hoạch với sản lượng.
+PP chỉ số phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng nhiện vật liệu tiêu
dung cho sản xuất:
Câu 3. Nêu nội dung thống kê tình hình cung cấp và dự trữ NL trong DNVT
Thống kê tình hình cung cấp NVL
- NVL là yếu tố cơ bản của qua trình sản xuất , đảm bảo cung cấp đầy đủ NVL
cả về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, thời gian là điều kiện
có tính chất tiền đề, của sự liên tục của quá trình snar xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì vậy, ta phải thường xuyên thống kê tình hình cung cấp NVL
để kịp thời phát huy ưu ddieeerm khác phực nhược điểm trong công tác cung
cấp NVL.
a. thống kê tính đầy đủ về mặt số lượng của việc cung cấp NVL
Chỉ tiêu này đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL, cho từng
loại NVL cũng như toàn bộ khối lượng NVL cung cấp trong kỳ. Tỉ lệ này
ngày càng cao chứng tỏ tình hình cung ứng NVL cho sản xuất càng tốt b. thời
gian đảm bảo NVL cho sản xuất
Là số ngày đêm có thể đảm bảo đủ NVL cho quá trình sản xuất sản phẩm, căn cứ
để tính là số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất bình quân một ngày đêm, và mức
tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm. Ngoài việc cung cấp đầy đủ NVL về
mặt chất lượng thông kê còn nghiên cứu tình hình cung cấp về mặt chủng loại,
chất lượng, tính đồng bộ,kịp thời vad đều đặn của việc cung cấp NVL. c. Thống
kê tình hình cung cấp NVL theo chủng loại
- Một trong những nguyên tắc cơ bản của việc thống kê tình hình cung cấp NVL theo
chủng loại là không được lấy số lượng NVL cung cấp thừa bù cho số lượng NVL
cung cấp thiếu, bởi vì mỗi loại NVL có tính năng tác dụng khác nhau. Khi phân tích
tình hình cung cấp từng loại NVL chủ yếu, cần phân biệt loại NVL có thể thay thế
được và loại NVL không thể thay thế được.
- NVL có thể thay thế được: LÀ loại NVl có giá trị sử dụng tương đương , khi sử
dụng không làm thay đổi lớn đến giá trị của sản phẩm sản xuất , khi phân tích loại
NVl này ngoài chỉ tiêu số lượng, chất lượng, cần chú ý đến chỉ tiêu chi phí (giá cả
của loại NVL thay thế)
- NVL không thể thay thế được; Là loại NVL mà trong thực tế không có NVL khác
thay thế hoặc thay thế sẽ làm thay đổi tính năng, tác dụng của sản phẩm d, thống kê
tình hình cung cấp NVL về mặt đồng b
lOMoARcPSD| 40342981
Trong doanh nghiệp để sản xuất ra một loại sản phẩm ta sử dụng nhiều loại NVL
khác nhau và theo 1 tỷ lệ nhất đinh, hơn nữa mội loạị NVL có tính năng và tác dụng
khác nhau và chúng không thể thay thế cho nhau được. Chính vì vậy cung cấp NVL
phải đồng ộ, bởi vì có đồng bộ thì quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mới liên tục không bị gián đoạn và đạt hiệu quả cao e, thống kê tình hình cung cấp
NVL về mặt chất lượng
NVL cung cấp trong doanh nghiệp cho sản xuất kinh doanh không những chi đòi
hỏi về số lượng, chủng loại, đồng bộ mà còn đòi hỏi phải đúng chất lượng. Bởi vì,
chất lượng NVL tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. đến
năng suất lao động ( vì phải tái chế lại NVL) , tác động đến giá thành sản phẩm Do
đó khi nhập NVL phải đối chieus với các tiêu chuẩn qui định, đối chiếu các hợp
đồng đã ký đẻ đánh giá NVL có đáp ứng tiêu chuẩn, chất lượng hay chưa đồng thời
ta cũng cần xem xét về mặt qui cách của từng loại NVL. f, Kiểm tra, đánh giá
tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL theo yêu cầu kịp thời đều đặn
Việc cung cấp NVL cho các doanh nghiệp không thể chỉ thực hiện 1 lần mà trong kỳ
người ta tổ chức việc cung cấp thành nhiều lần, theo yêu cầu snar xuất và khả năng
tổ chức cung cấp, do vậy việc cugn cấp NVL cần phải kịp thời, đúng hẹn và đảm
bảo cho quá tình sane xuất ko bị gián đoạn vì thiếu NVL, ngược lại cũng không gây
ứ đọng NVL, làm khó khan cho snar xuất của doanh nghiệp.
5.4.2 Thống kê tình hình dự trữ NVL
Như ta đã biết, để có thể tồn tại và hoạt động được tất cả các doanh nghiệp sản
xuất mọi lĩnh vực kinh tế đều cần phải dư trữ . Sở dĩ phải có dự trữ là do hoạt động
của các doanh nghiệp diễn ra trong điều kiện có biến động về nhu cầu, về thời gian
sản xuất, vận chuyển. Do đó dự trữ sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh không bị gián đoạn sản xuất , đáp ứng bất kỳ nhu cầu nào về số lượng, chất
lượng , chủng loại, thời gian cung cấp, …
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là dự trữ càng nhiều càng tốt , cho tất cả mọi
hoạt động sản xuất , việc tạo ra một lượng dự trữ quá lớn hoặc quá nhỏ đều gây ra
những thiệt hại về kinh tế. Vì thế , vấn đề đặt ra là phải xác định được mức dự trữ
NVL hợp lý.
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình dự trữ NVL
Dự trữ NVL cho sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, các nhan tố
chủ yếu ảnh hưởng đến việc dự trữ NVL cho sản xuất đó là:
Lượng NVL sủa dụng bình quân trong một đêm: nhân tố này phụ thuộc vào quy
mô sản xuất và nhu cầu sử dụng, tình hình tăng năng suất lao động , cường độ
tiêu thụ và mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm tiết kiệm (lãng phí) -
Tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Tính chất thời vụ của tình hình sản và cung cấp NVL.
- Giá cả của các loại NVL cần dự trữ tại các thời điểm.
- Nguồn cung cấp NVL có đảm bảo về mặt số lượng , chất lượng, tiến độ và
thời gian cung cấp.
lOMoARcPSD| 40342981
- Thời gian vận chuyển và quãng đường vận chuyển
- Kho tàng, bến bãi để dự trữ NVL nhất là các khu vực trung tâm, thành phố
và đối với các loại NVL cồng kềnh như gạch, ngói, sắt thép, ….
Ngoài ra còn có một số loại NVL do tính chất dặc thù không thể dự trữ tại chỗ
được ví nhưu bê tông tươi , nhựa đường. Khi thống kê tình hình dự trữ NVL,
cần phân biệt rõ các loại dự trữ. Bởi vì, mỗi loại dự trữ có nội dung và ý
nghĩa kinh tế khác nhau do đó yêu cầu phân tích cũng khác nhau. b. Các loại
dự trữ NVL.
Có ba loại dự trữ
Dự trữ thường xuyên: Loại dự trữ này dung để đảm bảo NVL cho sản xuất của
doanh nghiệp tiến hành được liên tực giữa hai lần cung cấp cách nhau của bộ phận
thu mua. Dự trữ thường xuyên đảm bảo trong điều kiện và lượng NVL thực tế nhập
vào, và lượng NVL thực tế sản xuất ra hang ngày trùng với kế hoạch đề ra. Dự trữ
bảo hiểm: loại dự trữ này cần phải có để cho quá trình sản xuấy của doanh nghiệp
được liên tục trong mốt số trường hợp sau:
- Mức tiêu dung NVL bình quân trong một ngày đêm thực tế cao hơn so với
kế hoạch. Điều này thường xảy ra khi có sự thay đổi kế hoạch snar xuất
theo chiều sâu hoặc kế hoạch snar xuất không thay đổi nhưng tiêu hao NVL
tăng lên
- Lượng NVL nhập giữa 2 lần cung cấp cách nhau thực tế ít hơn kế hoạch (
giả thuyết mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm và lượng NVL cung
cấp vẫn như cũ)
- Số ngày cách nhau giữa 2 lần cung cấp thực tế dài hơn so với kế hoạch. Trên
thực tế sự hình thành mức dự trữ này, chủ yếu là do nguyên nhân cung cấp
NVL của doanh nghiệp và của các nhà cung cấp khong ổn định do vậy các
doanh nghiệp phải tổ chức tốt khâu cung cấp để đảm bảo đến mức tối đã dự
trữ bảo hiểm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. nhưng vân
phải có dự trữ bảo hiểm.
Dự trữ theo thời vụ: dể đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được tiến
hành liên tục , đặc biệt đối với thời gian vận chuyển như đối với các doanh
nghiệp lữ hành vào mùa du lịch hay như trong vận tải hàng hóa.
Chương 6: giá thành
1.Khái niệm chi phí sản xut:
Chi phí sản xuất xã hội toàn bộ hao phí lao động (lao động sống và lao
động quá khứ) mà XH phải bỏ ra cho việc sản xuất và êu thụ sản phẩm (
hàng hóa hay dịch vụ) trong 1 khoảng thời gian không gian xác định -
chi phi SXXH bao gồm:
+ giá trị tư liệu sản xuất êu hao (C)
+ giá trị sản phẩm dho lao động cần thiết tạo nên (V)
lOMoARcPSD| 40342981
+ giá trị sản phẩm thặng dư (M)
CPSX của DN: toàn bộ những phí tốnDN phải bỏ ra để sản xuất và êu
th1 khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định trong không gian thời
gian xác định
2.Phân loại CPSX trong doanh nghiệp:
- theo nội dung kinh tế: theo cách phân loại này thì mỗi nhómchi phí đặc trưng cho
1 yếu tố đầu vào và các chi phí có trong cùng 1 nhóm có ý nghiwxa về mặt kinh tế
trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ. cách phân loại này phục vụ cho mục đích phân
ch lựa chọn các phương án kết hợp tối ưuu các yêu tố đầu vào cũng như đánh giá
trình độ quản lý trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất: CP được chia ra:
+ CP khấu hao máy móc thiết b
+ CP về nguyên, NVL
+ CP ền lương và BHXH cho người lao động
+ CP khác cho sx và êu thụ sản phm - theo nh
chất biến động của chi phí :
+ CP cố định: chi pk phụ thuộc hoặc ít phụ thuộc vào sự thay đổi của mức sản
ợng sản phm.
+ CP biến đổi: là chi phí thay đổi theo mức độ thay đổi của sản lượng sản phẩm
- theo địa điểm phát sinh chi phí: CP ở cấc đội xe, CP ở khâudịch vụ,…
- theo nghiệp vụ kinh doanh: CP VT HH, CP VT HK, CP điều hành,
- theo phương pháp phân bổ chi phí: CP trực ếp, CP gián ếp
- theo đầu vào quá trình sx: CP ban đầu, CP luân chuyn nội bộ
- theo khoản mục CP: các CP ở trong cùng 1 khoản mc đềuphục vụ cho 1 mục đích
chi. Người ta phân ra là khoản mục đơn và khoản mục kép
- theo mqh và khả năng quy nạp: CP trực ếp, CP gián ếp
lOMoARcPSD| 40342981
3.Khái niệm giá thành của donah nghiệp:
- giá thành là chỉ êu biểu hiện bằng ền toàn bộ chi phílao động quá khứ lao động
sống mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sabr xuất và êu thụ sản phẩm
4. phân loại giá thành:
- căn cứ vào số liệu và thời điểm nh giá thành thì chia ra thànhcác loại :
+ giá thành kế hoch
+ giá tành thực tế
+ giá thành định mức
- căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành:
+ giá thành sản xuất sản phẩm
+ giá thành toàn bộ sản phẩm
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981 Đề cương: CHƯƠNG I 1.
Đối tượng nghiên cứu của thống kê vận tải
Nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của số lớn các hiện
tựng kinh tế- tài chính diễn ra trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp sản xuất
trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 2. Vai trò và nhiệm vụ của thống kê vận tải a. Vai trò
- Là công cụ sắc bén, phục vụ đắc lực và có hiệu quả cho công tác quản lý doanh nghiệp;
- Góp phần phục vụ công tác quản lý ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc doanh. b. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ chung: Thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin thống kê doanh
nghiệp phục vụ quản lý doanh nghiệp - Nhiệm vụ cụ thể:
+ Thu thập các thông tin về dầu vào, đầu ra của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.
+ Thu thập các thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ, chi phí, giá cả, ….
+ Cung cấp thông tin làm cơ sở xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phân tích các thông tin đã thu thập để lựa chọn các giải pháp củng cố và phát
triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Lập báo cáo thống kê theo quy định của pháp luật. 3.
Cơ sở lý luận và phương pháp luận của thống kê vận tải Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở của Kinh tế học; Kinh tế học thị trường; Đường lối chính sách
phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước; Lý luận kinh tế ngành Vận tải.
Cơ sở phương pháp luận
Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác-Lênin.
- Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ
hữu cơ với nhau và rất phong phú, đa dạng;
- Nguyên lý về sự phát triển: mọi sự vật hiện tượng luôn ở trong trạng thái vận
động và biến đổi không ngừng.
Các phương pháp chuyên môn sử dụng trong thống kê vận tải: Phương pháp quan
sát số lớn; phương pháp phân tổ; phương pháp chỉ số… 4.
Đặc điểm của thống kê vận tải
- Ngành vận tải là một hệ thống thống nhất nhiều loại hình vận tải có liên quan mật
thiết với nhau và cùng có hình thức phản ánh kết quả sản xuất. Mỗi loại có phương
thức hoạt động khác nhau nhưng biểu hiện kết quả sản xuất giống nhau. lOMoAR cPSD| 40342981
(sản lượng, lượng luân chuyển hàng hóa hoặc hành khách)
Đặc điểm trên đặt ra cho thống kê vận tải:
+ Phải có hệ thống chỉ tiêu thống nhất cho toàn bộ các loại hình vận tải để nghiên
cứu mối quan hệ hữu cơ giữa các loại hình vận tải đó và xác định quan hệ tỷ
lệ thích đáng giữa các loại hình trong quá trình phát triển, ở trừng giai đoạn,
lập bảng cân đối vận tải trong từng vùng lãnh thổ và cả nước
+ Phải có biện pháp cần thiết dể tránh việc thống kê trùng lặp kết quả sản xuất
của các loại hình vận tải.
- Mỗi loại hình vận tải có đặc điểm kinh tế- kỹ thuật nên cần có những chỉ tiêu
thống kê riêng cho một loại hình vận tải đặc biệt, để việc phản ánh các hoạt động
kinh tế của các xí nghiệp thuộc loại hình đó được cụ thể và đầy đủ. 5.
Nguyên tắc cơ bản của phân tích thống kê DNVT: (sách)
Để đảm bảo tính chính xác và khách quan của các kết luận rút ra, khi phân tích
thống kê doanh nghiệp vận tải phải dựa trên cơ sở khoa học được thể hiện thành 3 nguyên tắc cơ bản sau:
+ Khi phân phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế xã hội.
+ Phân tích thống kê phải căn cứ vào toàn bộ sự thật và phân tích trong sự liên hệ
ràng buộc lẫn nhau giữa các hiện tượng
+ Khi phân tích thống kê phải tùy theo tính chất và hình thức phát triển khác
nhau của các hiện tượng mà áp dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau. 6.
Nội dung chủ yếu phân tích thống kê doanh nghiệp vận tải (sách) - Xác
định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê trong doanh nghiệp vận tải.
- Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng để phân tích.
- Xác định các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích thống kê vận tải.
- So sánh đối chiếu các chỉ tiêu thống kê vận tải.
- Rút ra kết luận và đề xuất kiến nghị.
Chương 2: kết quả hoạt động sản xuất
1. Những khái niệm cơ bản:
Khái niệm KQ hoạt động SXKD: Là những sản phẩm ( vật chất và phi vật
chất) mang lại lợi ích tiêu dùng XH + Yêu cầu:
Phải đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định và yêu cầu tiêu dùng cụ thể;
Phải đảm bảo lợi ích người tiêu dùng và DN; Mang lại lợi ích chung cho XH.
Các dạng biểu hiện của KQ SXKH:
+ Căn cứ vào mức đọ hoàn thành sản phẩm;
+ Căn cứ vào vai trò của sản phẩm; + Căn
cứ vào đơn vị đo lường.
Nguyên tắc chung tính KQ SXKD:
+ Chỉ tính cho các đơn vị thường trú; lOMoAR cPSD| 40342981
+ Phải là kết quả trực tiếp làm ra trong kỳ;
+ Không tính trùng giá trị luân chuyển nội bộ;
+ Chr tính kết quả hữu ích va hoàn thành.
+ Tính theo 2 loại giá: Giá cố định ( so sánh) và giá hiện hành.
2. Thống kê sản lượng vận tải
a) Thống kê sản lượng vận tải hàng hóa bằng chỉ tiêu hiện vật.
Nhiệm vụ, ý nghĩa và tài liệu thống kê: Nhiệm vụ:
+ Thu thập đầy đủ chính xác các số liệu đánh giá kết quả lao động;
+ Tổng hợp số liệu theo khu vực, hướng, loại hàng và cự ly vận chuyển;
+ Tính toán các chỉ tiêu VTHH, đánh giá chất lượng VTHH để tìm ra
nguyên nhân. Ý nghĩa:
+ Giúp bản thân DNVT và các cấp quản lý ngành vận tải nắm được kết quả
sản xuất của DN trong từng thời kỳ, có căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất vận tải.
+ Là cơ sở để tính các cchir tiêu NSLĐ, sử dụng thiết bị, và nhiều chỉ tiêu
khác nữa từ đó xây dựng KH kinh doanh phù hợp.
Tài liệu thống kê: Các báo cáo thực hiện hoạt động SXKD trong kỳ và các
chỉ tiêu định mức cần thiết.
Thống kê các chỉ tiêu số lượng
Số tấn hàng gửi đi: là toàn bộ số tấn hàng hóa mà các đơn vị thuộc mạng lưới kinh doanh VC.
Số tấn hàng đến: Là toàn bộ số tấn hàng hóa đã đưa đến các đơn vị thuộc mạng lưới kinh doanh VC.
Phương pháp thống kê sản lượng vận tải bằng chỉ
tiêu giá trị Sản lượng tính bằng đơn vị tiền tệ cho phép tổng hợp
được kết quả chung hoạt động SXVT của DN.
Để biểu hiện giá trị của SPVT ta dùng giá cả là hình thức biểu hiện phần
tăng thêm giá trị của hàng (bao gồm đày đủ các yêu tố c +v +m của SP).
Trong DNVT có giá thành và giá cước.
Giá trị tổng sản lượng tính bằng cách nhân từng loài sản lượng vận tải với
giá cước tương ứng hoặc có thể tổng cộng số tiền cước thu được ở từng kỳ báo cáo (doanh thu).
Các chỉ tiêu thống kê SLVT:
Thống kê SL theo đơn vị hiện vật: + Đơn vị sử dụng:
• Đơn vị kép o Tấn, hành khách ( vận chuyển) o lOMoAR cPSD| 40342981 Tấn.km; HK.Km (luân chuyển)
• Đối với HK o HK vận
chuyển thực tế o HK tính cước
• Đối với HH o Khối lượng HH vận chuyển thực tế o HH tính cước
• Đối với cự ly o Vận chuyển thực tế o Tính cước Ưu nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm
Thống kê sản lượng theo Chỉ rõ được loại Nếu kết hợp giữa đơn vị hiện vật sản phẩm, đối HK và HH thì khó tượng 1 cách rõ quy đổi ràng Thống kê
sản lượng theo Dễ theo dõi đơn vị giá thành Giải quyết được
vấn đề kinh doanh nhiều lĩnh vực.
Thống kê sản lượng theo
Không thể quy đổi đơn vị tính đổi từ hàng sang người và ngược lại
b) Hoạt động sản xuất và hoạt động SXKD
Sản xuất là mọi hoạt động của con người cùng với các yếu tố tài nguyên, đất đai
và vốn sản xuất ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích và hiệu quả
nhàm thỏa mãn nhu cầu nhất định và tích lũy tái sản xuất mở rộng.
Phân biệt hoạt động sản xuất tự cấp và hoạt động SXKD
+ Giống nhau: sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm vật chất và phi vật
chất đáp ứng nhu cầu mục đích nhất định + Khác nhau: Sản xuất tự cấp SXKD
- Mục đích: thỏa mãn nhu -
Mục địch: thu lợi nhuận tối đa cầu của người sx -
Quy mô phụ thuộc vào thị
- Quy mô nhỏ trường, năng lực sản xuất
- Không cần so sánh chất -
Luôn phải quan tâm chất lượng. lượng, mẫu,.. -
Phải được XH thừa nhận
- Không yêu cầu được Xh -
Luôn tiến hành hạch toán kinh thừa nhận. kế
- Không yêu cầu hạch toán -
Luôn quan tâm đến thị trường kinh tế. lOMoAR cPSD| 40342981
- Không quan tâm giá cả thị trường.
3. Chứng từ ban đầu sử dụng trong thống kê VT
a) Đối với mỗi phương tiện hoạt động thì lệnh vận chuyển được dùng làm
chứng từ ban đầu và dùng để thống kê sản lượng vận tải hàng hóa. => tài
liệu hạch toán nghiệp vụ khai thác vận tải.
4. Phân tích sản lượng VT a) Theo mặt hàng chuyển:
Nguyên tắc : trong thống kê SLVT theo mặt hàng chủ yếu thì không được sử
dụng kết quả của loại hàng vượt kế hoạch để vù đắp cho loại hàng không đạt kề hoạch b) Theo thời gian
Biến động của vận tải: theo nhu cầu
Chương 3: lao động – NSLD – tiền lương
1.Ý nghĩa của thống kê lao động -
Lao động của con người là một trong những yếu tố cơ bản, có tính quyết
định nhất của quá trình sản xuất xã hội. -
Sử dụng tốt lao động là một vấn đề có tính quyết định tăng khối lượng và
chất lượng và chất lượng hàng hóa/dịch vụ. -Thống kê lao động trong doanh
nghiệp giúp nhà quản lý nắm bắt được thực tế tính hình về số lượng, chất lượng đội ngũ.
2.Nhiệm vụ của thống kê -
Xác định số lượng và kết cấu lao động của doanh nghiệp sử dụng, phân
tích trình độ hoàn thành kế hoạch, số lượng lao động của doanh nghiệp vận tải. -
Xác định tình hình sử dụng thời gian lao động của lao động vậntải(lái,
phụ, xếp dỡ…), phân tích tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến tổng số thời
gian làm việc của lao động. -
Xác định năng suất lao động của công nhân và công nhân viên vận tải,
phân tích trình độ hoàn thành kế hoạch và biến động của năng suất lao động
trong doanh nghiệp vận tải, các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất lao động. -
Xác định tổng mức, kết cấu tiền lương, phân tích trình độ hoàn thành kế
hoạch tổng mức tiền lương và tiền lương bình quân. - Nghiên cứu mối quan hệ
giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương trong doanh nghiệp vận tải.
3.Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp vận tải là toàn bộ lực lượng lao
động tham gia vào hoạt động sản xuất xây dựng của doanh nghiệp.
4.Phân loại lao động trong doanh nghiệp vận tải -
Theo nghề nghiệp gồm: Lái xe, nhân viên bán vé; thợ máy, công nhân bảo
dưỡng sửa chữa; nhân viên kỹ thuật; lao động quản lý; lao động khác. -
Theo trình độ gồm: lao động đã qua đào tạo, lao động chưa qua đào tạo. lOMoAR cPSD| 40342981 -
Theo tính chất tham gia vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp: lao động
sản xuất chính, lao động sản xuất phụ, lao động gián tiếp. -
Theo chế độ sử dụng lao động: lao động trong chế biến; lao động theo
hợp đồng dài hạn; lao động theo hợp đồng ngắn hạn; lao động thời vụ.
5. Thống kê tình hình sử dụng tgian lao động a, Tổng số ngày công dương lịch trong kỳ:
Là toàn bộ số ngày công được tính theo số ngày dương lịch mà doanh nghiệp có
thể sử dụng của lao động trong kỳ báo cáo (không kể ngày có mặt hay không có
mặt) b, Tổng số ngày công chế độ:
Là toàn bộ số ngày công tính theo số ngày làm việc theo lịch qui định của toàn
bộ lao động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. c, Tổng số ngày công có thể
sử dụng cao nhất trong kỳ:
Là tổng số ngày công doanh nghiệp có thể có thể sử
dụng tối đa vào quá trình sản xuất sản phẩm chính của doanh nghiệp. Nói cách
khác đây là số ngày công nhiều nhất mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong
thực tế sản xuất. d, Tổng số ngày công có mặt trong kỳ:
Là toàn bộ số ngày công mà người công nhân có mặt tại nơi làm việc theo qui
định của doanh nghiệp, không kể thực tế họ có làm việc hay ngừng việc do các
nguyên nhân khách quan. Chỉ tiêu này biểu hiện khối lượng thời gian lao động
mà doanh nghiệp có thể sử dụng được hoàn toàn v ào sản xuất nếu không có
những khuyết điểm về mặt quản lý sản xuất do doanh nghiệp gây ra. e, Tổng số
ngày công vắng mặt trong kỳ:

Là số ngày công mà người công nhân không có mặt tại nơi làm việc của họ vì các lý
do như ốm đau, hội họp, thai sản, nghỉ không lý do,… f, Tổng số ngày công nguèng việc trong kỳ:
Là số ngày công người công nhân có mặt tại nơi làm việc nhưng thực tế không làm
việc vì một nguyên nhân nào đó do doanh nghiệp gây nên như: không có nhiệm
vụ sản xuất, thiếu nguyên liệu, năng lượng.
g, Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ:
Là số ngày công mà người công nhân thực tế làm trong phạm vi ngày công làm
việc theo qui định trong lịch( không kể ngày làm đủ ca hay không).
h, Tổng số ngày công làm thêm ( hay làm thêm ca) Là những ngày công mà
người công nhân làm thêo ngoài chế độ theo yêu cầu của chủ tài khoản vào các
ngày nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật. i, Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn:
tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ và tổng số ngày công làm thêm.
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ khối lượng thời gian lao động tính bằng ngày công
thực tế được sử dụng vào sản xuất trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. Nó là
cơ sở để tính nhiều chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động của công nhân, tính năng
suất lao động, tiền lương…
6.Thống kê sự biến động của mức năng suất lao động
- Chỉ số mức nsld tính bằng đơn vị hiện vật lOMoAR cPSD| 40342981
Đó là tỷ số giữa mức năng suất lao động kỳ báo cáo so với mức năng suất lao
động kỳ gốc ( hay kì kế hoạch) biểu hiện bằng hiện vật.
7.Khái niệm tiền lương và tổng mức tiền lương
- Khái niệm tiền lương: Tiền lương là một hình thức của của thù laođộng đó là số
tiền và doanh nghiệp trả cho lao động theo số lượng và chất lượng lao động của họ đã đóng góp. lOMoAR cPSD| 40342981
Chương 4: tài sản cố định 1.Khái niệm tài sản cố định:
Theo thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý và
trích khấu hao TSCD của Bộ tài chính thì TSCd phải tman 3 tiêu chuẩn dưới đây:
chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên
nguyên giá tài sản phải được xác định 1 cách tin cậy và có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên
2.phân loại tài sản cố định:
a. phân theo hình thái biểu hiện:
- TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chât (từng đvitài sản có liên kết
với nhau hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để
thực hiện 1 hay 1 số chức năng nhất định)
VD: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền
dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý, vườn vây lâu năm, súc vật làm việc, các loại TSCĐ
khác như tranh ảnh tác phẩm nghệ thuật,…
- TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụthể, thể hiện một
lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh
của DN như: CP thành lập DN, CP mua bản quyền, bằng sáng chế, phát minh.
b. phân theo tình hình sử dụng:
- TSCĐ đang sử dụng: là những TSCĐ đang sử dụng cho các hoạtđộng sx- kinh
doanh của DN và các hoạt động khác
- TSCĐ chưa dùng: là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sảnxuất kinh doanh
hay các hoạt động khác nhưng hiện tại chưa cần dùng và được dử trữ để sử dụng - TSCĐ không cần dùng - TSCĐ chờ thanh lý
c. phần theo quyền sở hữu:
- TSCĐ tự có: là TSCĐ do DN sở hữu dựa trên DN sử dụng vốn của ngân sách cấp
hoặc vốn tự - TSCĐ đi thuê:
+ TSCĐ thuê tài chính: là doanh nghiệp thuê của các công ty cho thuê tài chính
nhưng có quyển kiểm soát lâu dài và theo các điều khoản trong hợp đồng
thuê. Thỏa mãn các đkien sau:
• bên thuê được quyền sở hữu tsan do bên cho thuê chuyển giao khi hết hạn hợp đồng
• hợp đồng cho phép bên đi thuê được lựa chọn mua lại TSCĐ thuê với giá ưu đãi
• thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài
sản cho dù nó không có sự chuyển giao về quyển sở hữu ( sung trên 75%
thời gian dự kiện thì được tính, gtrij hiện tại của khoan thanh toán tiền lOMoAR cPSD| 40342981
thuê chiếm phần lớn giá trị của tsan thuê -> tính vào tài sản thuê tài chính)
• tài sản thuê thuộc loại chưa dùng mà chí có bên thuê có khả năng dử
dụng ko cần thay đổi sửa chữa nào trong trường hợp này DN phải có
trách nhiệm quản lú sdung trích khấu hao như TSCĐ tự có
+ TSCĐ thuê hoạt động: là tài sản thuê nhưng không thỏa mãn bất kỳ điều kiện nào
của hợp đồng thuê tài chính, bên thuê chỉ được quyền quản lý tài sản trong thời
hạn hợp đồng cho thuê và trả lại khi hết hạn thuê.
Trong thời gian thuê có hỏng hóc thì bên thuê chịu trách nhiệm, còn nếu
đến kỳ hạn bảo dưỡng sửa chữa thì bên cho thuê phải có trách nhiệm tuy
nhiên đối với hợp đồng thuê tài chính thì được toàn quyền sử dụng
d. một số cách phân loại khác ( trong sách) - phân loại theo mục đích sử dụng :
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước hay đơn vị khác
- phân loại theo nguồn hình thành
- phân loại theo công dụng kinh tế
3.Thống kê khối lượng TSCĐ
3.1 chỉ tiêu hiện vật TSCĐ: dựa vào đặc điểm vật chất của TSCĐ mà xác định cho
chúng đơn vị đo lường có thể là cái, con, m2 … Chỉ tiêu hiện vật của TSCĐ có khả
năng biểu hiện chính xác giá trị sử dụng, công dụng kinh tế của TSCĐ và rất thuận
tiện cho việc cân đối kinh tế, cho kết hoạch tái sx TSCĐ và cho việc lập KHSX, nghiệp
vụ của DN. Tuy nhiên chỉ áp dụng cho từng loại từng nhóm tài sản riêng
3.2 chỉ tiêu giá trị TSCĐ: biểu hiện bằng các chỉ tiêu sau: - giá ban đầu hoàn toàn
(nguyên giá): là toàn bộ vốn đầu tư, xây dựng, mua sắm TSCĐ và các hi phí hợp lý khác có liên quan để
TSCĐ đó sẵn sàng được đưa vào sử dụng
-> ưu nhược điểm của giá này là dễ tính có thể xác định được toàn bộ số vốn đầu
tư của DN qua nhiều thòi ưkyf khác nhau từ đó là cơ sở để tính được khấu hao.
Nhược điểm: không phản ánh 1 cách chính xác quy mô hiện trạng của TSCĐ tại thời điểm đó,
- giá ban đầu còn lại: là phần còn lại của giá ban đầu hoàn toàn đã trừ đi phần
khấu hao của TSCĐ hay là giá trị của TSCĐ chưa chuyển vào giá trị sản phẩm
-> ngoài những ưu nhược điểm tương tự nhw giá ban đầu hoàn toàn, giá ban
đầu còn lại phản ánh được tình trạng
TSCĐ tại thời điểm định giá
- giá khôi phục hoàn toàn: là toàn bộ số vốn đầu tư mua sắm xây dựng và chi phí
hợp lý khác có liên quan nhắm hình thành lên TSCĐ ở tgian trước, tính lại theo
điều kiện giá cả hiện tại cùng 1 loại tsan trong trạng thái nguyên lOMoAR cPSD| 40342981
-> ưu điểm của chỉ tiêu này có thể dụng để nghiên cứu quy mô TSCĐ qua
nhiều chu kỳ khác nhau, so sánh được tình hình tài sản giữa các đơn vị cùng
ngành. Nó còn dùng để đánh giá lại TSCĐ. Tuy nhiên chỉ tiêu này khó tính toán
đặc biết đối với nững TSCĐ sx từ lâu đến nay không còn sản xuất nữa
- giá khôi phục còn lại: là phần còn lại của giá khooi phục hoàn toàn sau khi trừ đi khấu hao của TSCĐ
-> ngoài ưu nhược điểm như giá khôi phục hoàn toàn, giá khôi phục còn lại
cho ta biết được tình trạng hiện thời của TSCĐ. Do đó nó là 1 trong những
căn cứ để lập kế hoạch tái sx TSCĐ, để bổ sung kịp thời, đẩm bảo sự phát
triển cân đối và liên tục của doanh nghiệp
Chương 5: thống kê NVL
Câu 1. Nhiệm vụ, nội dung thống kê NVL trong DNVT
- Thống kê nhiên vật liệu trong doanh nghiệp vận tải cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL, đối chiếu với tính hình sản
xuất kinh doanh và tình hình dự trữ NVL trong kho để kịp thời báo cáo cho ộ phận
thu mua có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Thống kê phân tích tình hình dự trữ, nhất là những loại NVL chủ yếu, NVL chiến
lược và NVL theo mùa, vụ để có kế hoạch thu mua và dự trữ.
- Thống kê đánh giá tình hình sử dụng định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản
phẩm, để có biện pháp sử dụng tiết kiệm NVL, giảm giá thành san phẩm, tăng lợi
nhuận, tang tích lũy cho doanh nghiệp.
Câu 2. : Nêu nội dung thống kê tình hình sử dụng NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh vận tải
Chi phí nhiên vật liệu chiếm tỉ trọng đáng kể trong giá thành vận tải vì việc
phấn đấu mức phí nhiên vật liệu có tác dụng góp phần hạ giá thành vận tải ;àm tang
them tích lũy cho doanh nghiệp. Vì vậy việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nhiên vật liệu
có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Phương hướng phấn đấu tiết kiệm nhiên vật liệu trong
doanh nghiệp là giảm bớt chi phí nhiên vật liệu cho mỗi đơn vị sản phẩm vận tải
bằng cách việc sử dụng lãng phí nhiên vật liệu như tình trạng sử dụng phương tiện không hợp lý.
Khối lượng nhiên vật liệu tiêu dung cho sản xuất sản phẩm bằng hiệu số của
khối lượng nhiên vật liệu xuất kho cho sản xuất với khối lượng còn lại tại các
phương tiện hoặc tại các đơn vị. Sau khi xác định được khối lượng nhiên vật liệu
được tiêu dung cho sản xuất cần phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu dung
nhiên vật liệu vào sản xuất. Để phân tích mức độ tiêu dung nhiên vật liệu vào sản
xuất sản phẩm thống kê thường sử dụng các phương pháp sau đây:
+ phương pháp giản đơn: cho ta nhận ra được mức độ sử dụng nhiien vật liệu
thực tế so với kế hoạch là vượt hay không vượt và ứng với nó là số lượng quy mô thay đổi như nào. lOMoAR cPSD| 40342981
+PP so sánh có liên hệ với tình hình hoàn thành kế hoạch sản lượng ta sẽ đem
khối lượng nhiên vật liệu tiêu dung thưc tế chia cho khối lượng nhiên vật liệu tiêu
dung theo kế hoạch đã được điều chỉnh thro tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của sản
lượng. Từ đó kết quả sẽ phản ánh mức đọ sử dụng nhiên vật liệu vào sản xuất đã tiết
kiệm hay vượt quá chỉ tiêu sau khi điều chỉnh khối lượng nhiên vật liệu kế hoạch
theo tình hình hoàn thành kế hoạch với sản lượng.
+PP chỉ số phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng nhiện vật liệu tiêu dung cho sản xuất:
Câu 3. Nêu nội dung thống kê tình hình cung cấp và dự trữ NL trong DNVT
Thống kê tình hình cung cấp NVL
- NVL là yếu tố cơ bản của qua trình sản xuất , đảm bảo cung cấp đầy đủ NVL
cả về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, thời gian là điều kiện
có tính chất tiền đề, của sự liên tục của quá trình snar xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì vậy, ta phải thường xuyên thống kê tình hình cung cấp NVL
để kịp thời phát huy ưu ddieeerm khác phực nhược điểm trong công tác cung cấp NVL.
a. thống kê tính đầy đủ về mặt số lượng của việc cung cấp NVL
Chỉ tiêu này đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL, cho từng
loại NVL cũng như toàn bộ khối lượng NVL cung cấp trong kỳ. Tỉ lệ này
ngày càng cao chứng tỏ tình hình cung ứng NVL cho sản xuất càng tốt b. thời
gian đảm bảo NVL cho sản xuất
Là số ngày đêm có thể đảm bảo đủ NVL cho quá trình sản xuất sản phẩm, căn cứ
để tính là số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất bình quân một ngày đêm, và mức
tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm. Ngoài việc cung cấp đầy đủ NVL về
mặt chất lượng thông kê còn nghiên cứu tình hình cung cấp về mặt chủng loại,
chất lượng, tính đồng bộ,kịp thời vad đều đặn của việc cung cấp NVL. c. Thống
kê tình hình cung cấp NVL theo chủng loại

- Một trong những nguyên tắc cơ bản của việc thống kê tình hình cung cấp NVL theo
chủng loại là không được lấy số lượng NVL cung cấp thừa bù cho số lượng NVL
cung cấp thiếu, bởi vì mỗi loại NVL có tính năng tác dụng khác nhau. Khi phân tích
tình hình cung cấp từng loại NVL chủ yếu, cần phân biệt loại NVL có thể thay thế
được và loại NVL không thể thay thế được.
- NVL có thể thay thế được: LÀ loại NVl có giá trị sử dụng tương đương , khi sử
dụng không làm thay đổi lớn đến giá trị của sản phẩm sản xuất , khi phân tích loại
NVl này ngoài chỉ tiêu số lượng, chất lượng, cần chú ý đến chỉ tiêu chi phí (giá cả của loại NVL thay thế)
- NVL không thể thay thế được; Là loại NVL mà trong thực tế không có NVL khác
thay thế hoặc thay thế sẽ làm thay đổi tính năng, tác dụng của sản phẩm d, thống kê
tình hình cung cấp NVL về mặt đồng bộ
lOMoAR cPSD| 40342981
Trong doanh nghiệp để sản xuất ra một loại sản phẩm ta sử dụng nhiều loại NVL
khác nhau và theo 1 tỷ lệ nhất đinh, hơn nữa mội loạị NVL có tính năng và tác dụng
khác nhau và chúng không thể thay thế cho nhau được. Chính vì vậy cung cấp NVL
phải đồng ộ, bởi vì có đồng bộ thì quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mới liên tục không bị gián đoạn và đạt hiệu quả cao e, thống kê tình hình cung cấp
NVL về mặt chất lượng

NVL cung cấp trong doanh nghiệp cho sản xuất kinh doanh không những chi đòi
hỏi về số lượng, chủng loại, đồng bộ mà còn đòi hỏi phải đúng chất lượng. Bởi vì,
chất lượng NVL tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. đến
năng suất lao động ( vì phải tái chế lại NVL) , tác động đến giá thành sản phẩm Do
đó khi nhập NVL phải đối chieus với các tiêu chuẩn qui định, đối chiếu các hợp
đồng đã ký đẻ đánh giá NVL có đáp ứng tiêu chuẩn, chất lượng hay chưa đồng thời
ta cũng cần xem xét về mặt qui cách của từng loại NVL. f, Kiểm tra, đánh giá
tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL theo yêu cầu kịp thời đều đặn

Việc cung cấp NVL cho các doanh nghiệp không thể chỉ thực hiện 1 lần mà trong kỳ
người ta tổ chức việc cung cấp thành nhiều lần, theo yêu cầu snar xuất và khả năng
tổ chức cung cấp, do vậy việc cugn cấp NVL cần phải kịp thời, đúng hẹn và đảm
bảo cho quá tình sane xuất ko bị gián đoạn vì thiếu NVL, ngược lại cũng không gây
ứ đọng NVL, làm khó khan cho snar xuất của doanh nghiệp.
5.4.2 Thống kê tình hình dự trữ NVL
Như ta đã biết, để có thể tồn tại và hoạt động được tất cả các doanh nghiệp sản
xuất mọi lĩnh vực kinh tế đều cần phải dư trữ . Sở dĩ phải có dự trữ là do hoạt động
của các doanh nghiệp diễn ra trong điều kiện có biến động về nhu cầu, về thời gian
sản xuất, vận chuyển. Do đó dự trữ sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh không bị gián đoạn sản xuất , đáp ứng bất kỳ nhu cầu nào về số lượng, chất
lượng , chủng loại, thời gian cung cấp, …
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là dự trữ càng nhiều càng tốt , cho tất cả mọi
hoạt động sản xuất , việc tạo ra một lượng dự trữ quá lớn hoặc quá nhỏ đều gây ra
những thiệt hại về kinh tế. Vì thế , vấn đề đặt ra là phải xác định được mức dự trữ NVL hợp lý.
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình dự trữ NVL
Dự trữ NVL cho sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, các nhan tố
chủ yếu ảnh hưởng đến việc dự trữ NVL cho sản xuất đó là:
Lượng NVL sủa dụng bình quân trong một đêm: nhân tố này phụ thuộc vào quy
mô sản xuất và nhu cầu sử dụng, tình hình tăng năng suất lao động , cường độ
tiêu thụ và mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm tiết kiệm (lãng phí) -
Tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Tính chất thời vụ của tình hình sản và cung cấp NVL.
- Giá cả của các loại NVL cần dự trữ tại các thời điểm.
- Nguồn cung cấp NVL có đảm bảo về mặt số lượng , chất lượng, tiến độ và thời gian cung cấp. lOMoAR cPSD| 40342981
- Thời gian vận chuyển và quãng đường vận chuyển
- Kho tàng, bến bãi để dự trữ NVL nhất là các khu vực trung tâm, thành phố
và đối với các loại NVL cồng kềnh như gạch, ngói, sắt thép, ….
Ngoài ra còn có một số loại NVL do tính chất dặc thù không thể dự trữ tại chỗ
được ví nhưu bê tông tươi , nhựa đường. Khi thống kê tình hình dự trữ NVL,
cần phân biệt rõ các loại dự trữ. Bởi vì, mỗi loại dự trữ có nội dung và ý
nghĩa kinh tế khác nhau do đó yêu cầu phân tích cũng khác nhau. b. Các loại dự trữ NVL.
Có ba loại dự trữ
Dự trữ thường xuyên: Loại dự trữ này dung để đảm bảo NVL cho sản xuất của
doanh nghiệp tiến hành được liên tực giữa hai lần cung cấp cách nhau của bộ phận
thu mua. Dự trữ thường xuyên đảm bảo trong điều kiện và lượng NVL thực tế nhập
vào, và lượng NVL thực tế sản xuất ra hang ngày trùng với kế hoạch đề ra. Dự trữ
bảo hiểm
: loại dự trữ này cần phải có để cho quá trình sản xuấy của doanh nghiệp
được liên tục trong mốt số trường hợp sau:
- Mức tiêu dung NVL bình quân trong một ngày đêm thực tế cao hơn so với
kế hoạch. Điều này thường xảy ra khi có sự thay đổi kế hoạch snar xuất
theo chiều sâu hoặc kế hoạch snar xuất không thay đổi nhưng tiêu hao NVL tăng lên
- Lượng NVL nhập giữa 2 lần cung cấp cách nhau thực tế ít hơn kế hoạch (
giả thuyết mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm và lượng NVL cung cấp vẫn như cũ)
- Số ngày cách nhau giữa 2 lần cung cấp thực tế dài hơn so với kế hoạch. Trên
thực tế sự hình thành mức dự trữ này, chủ yếu là do nguyên nhân cung cấp
NVL của doanh nghiệp và của các nhà cung cấp khong ổn định do vậy các
doanh nghiệp phải tổ chức tốt khâu cung cấp để đảm bảo đến mức tối đã dự
trữ bảo hiểm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. nhưng vân
phải có dự trữ bảo hiểm.
Dự trữ theo thời vụ: dể đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được tiến
hành liên tục , đặc biệt đối với thời gian vận chuyển như đối với các doanh
nghiệp lữ hành vào mùa du lịch hay như trong vận tải hàng hóa.
Chương 6: giá thành
1.Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất xã hội là toàn bộ hao phí lao động (lao động sống và lao
động quá khứ) mà XH phải bỏ ra cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (
hàng hóa hay dịch vụ) trong 1 khoảng thời gian và không gian xác định - chi phi SXXH bao gồm:
+ giá trị tư liệu sản xuất tiêu hao (C)
+ giá trị sản phẩm dho lao động cần thiết tạo nên (V) lOMoAR cPSD| 40342981
+ giá trị sản phẩm thặng dư (M)
CPSX của DN: toàn bộ những phí tốn mà DN phải bỏ ra để sản xuất và tiêu
thụ 1 khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định trong không gian và thời gian xác định
2.Phân loại CPSX trong doanh nghiệp:
- theo nội dung kinh tế: theo cách phân loại này thì mỗi nhómchi phí đặc trưng cho
1 yếu tố đầu vào và các chi phí có trong cùng 1 nhóm có ý nghiwxa về mặt kinh tế
trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ. cách phân loại này phục vụ cho mục đích phân
tích lựa chọn các phương án kết hợp tối ưuu các yêu tố đầu vào cũng như đánh giá
trình độ quản lý trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất: CP được chia ra:
+ CP khấu hao máy móc thiết bị + CP về nguyên, NVL
+ CP tiền lương và BHXH cho người lao động
+ CP khác cho sx và tiêu thụ sản phẩm - theo tính
chất biến động của chi phí :
+ CP cố định: là chi phí k phụ thuộc hoặc ít phụ thuộc vào sự thay đổi của mức sản lượng sản phẩm.
+ CP biến đổi: là chi phí thay đổi theo mức độ thay đổi của sản lượng sản phẩm
- theo địa điểm phát sinh chi phí: CP ở cấc đội xe, CP ở khâudịch vụ,…
- theo nghiệp vụ kinh doanh: CP VT HH, CP VT HK, CP điều hành, …
- theo phương pháp phân bổ chi phí: CP trực tiếp, CP gián tiếp
- theo đầu vào quá trình sx: CP ban đầu, CP luân chuyển nội bộ
- theo khoản mục CP: các CP ở trong cùng 1 khoản mục đềuphục vụ cho 1 mục đích
chi. Người ta phân ra là khoản mục đơn và khoản mục kép
- theo mqh và khả năng quy nạp: CP trực tiếp, CP gián tiếp lOMoAR cPSD| 40342981
3.Khái niệm giá thành của donah nghiệp:
- giá thành là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phílao động quá khứ lao động
sống mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sabr xuất và tiêu thụ sản phẩm
4. phân loại giá thành:
- căn cứ vào số liệu và thời điểm tính giá thành thì chia ra thànhcác loại : + giá thành kế hoạch + giá tành thực tế + giá thành định mức
- căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành:
+ giá thành sản xuất sản phẩm
+ giá thành toàn bộ sản phẩm