Bài tập triết quy luật phủ định của phủ định | Trường đại học Điện Lực

Bài tập triết quy luật phủ định của phủ định | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Quy luật phủ định của phủ định một trong ba quy luật
bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật nói lên khuynh hướng
bản, phổ biến của mọi sự vận động, phát triển diễn ra trong
thế giới thông qua những chu kỳ “phủ định của phủ định” đó
khuynh hướng đi lên. Quy luật đã chỉ quá trình vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng là quá trình phủ định biện chứng, theo
đó cái mới ra đời trên nền tảng cái cũ, trên sở kế thừa cái
còn phù hợp, lọc bỏ những cái lạc hậu lỗi thời, tạo tiền đề cho sự
phát triển của sự vật không bị gián đoạn siêu hình. Quy luật
phủ định của phủ định cũng đóng góp vai trò vô cùng quan trọng,
là kim chỉ nam cho mọi hành động hết sức ý nghĩa trong quá trình
học tập nói riêng và cuộc sống nói chung trong thực tiễn của sinh
viên chúng ta. Trước khi vận dụng quy luật phủ định của phủ định
vào trong hoạt động thực tiễn thì ta cần phải tìm hiểu quy luật phủ
định của phủ định là gì và nó mang vai trò,ý nghĩa như thế nào .
Quá trình phủ định của phủ định diễn ra tận trong bản
thân mỗi sự vật, hiện tượng tạo nên sự vận động, phát triển
tận của thế giới vật chất theo khuynh hướng từ trình độ thấp đến
trình độ cao hơn.
Trong chuỗi phủ định tạo nên quá trình phát triển của sự vật,
hiện tượng, mỗi lần phủ định biện chứng đều tạo ra những điều
kiện tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của nó, trải qua nhiều lần
phủ định, tức “phủ định của phủ định” sẽ tất yếu dẫn tới kết quả là
sự vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật, hiện tượng.
Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng thường trải qua hai
lần phủ định bản với ba hình thái tồn tại chủ yếu của nó. Sự
phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển, đồng thời lại
là điểm xuất phát của một chu kỳ mới và được lặp lại vô tận. Hình
thái cuối mỗi chu kỳ lặp lại những đặc trưng cơ bản của hình thái
ban đầu chu kỳ đó nhưng trên sở cao hơn về trình độ phát
triển nhờ kế thừa được những nhân tố tích cực loại bỏ được
những nhân tố tiêu cực qua hai lần phủ định biện chứng.
Sự phát triển đó không phải theo hình thức một con đường
thẳng theo đường “xoắn ốc”. V.I Lênin đã khái quát con
đường đó như sau: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai
đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao
hơn. Đó chính cách V.I Lênin đã duy về khuynh hướng
vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
Vậy phương pháp luận này ý nghĩa như thế nào ? Quy
luật phủ định của phủ định sở để chúng ta nhận thức đúng
đắn xu hướng phát triển của sự vật. Quá trình phát triển của
các sự vật hiện tượng không diễn ra một cách thẳng tắp,
ngược lại, quá trình đó diễn ra quanh co, phức tạp, trong đó bao
gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ
hơn chu kỳ trước.Ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật những đặc
điểm riêng biệt. Do đó, chúng ta phải hiểu những đặc điểm đó để
có cách tác động phù hợp sao cho sự phát triển nhanh hoặc phát
triển chậm, Điều này phụ thuộc vào tác dụng của sự vật đối với
đời sống của con người.
Theo quy luật phủ định của phủ định, trong thế giới khách
quan, mọi sự vật luôn luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cái lạc hậu; cái mới ra đời từ cái cũ trên cơ sở kế
thừa tất cả những nhân tố tích cực của cái cũ. Cần nâng cao tính
tích cực của nhân tố chủ quan trong mọi hoạt động, niềm tin
vào sự tất thắng của cái mới, ủng hộ cái mới và đấu tranh cho cái
mới thắng lợi. Do đó, cần khắc phục tưởng bảo thủ, trì trệ,
giáo điều, kìm hãm sự phát triển của cái mới, làm trái với quy luật
phủ định của phủ định.
Theo quan điểm biện chứng về sự phát triển, trong quá trình
phủ định, chúng ta phải biết kế thừa có phê phán; kế thừa những
nhân tố hợp quy luật và lọc bỏ, vượt qua, cải tạo cái tiêu cực, trái
quy luật nhằm thúc đất sự vật, hiện tượng phát triển theo hướng
tiến bộ.
Đã nắm khái niệm ý nghĩa của quy luật phủ định
phủ định vậy ta nên vận dụng phương pháp luận này vào hoạt
động thực tiễn của bản thân như thế nào ? Đối với bản thân tôi là
sinh viên thì việc học tập tiếp thu kiến thức trong ngoài
trường việc được ưu tiên hàng đầu. Trước hết , ta cần phải
nhận thức đúng đắn được mục đích của việc học và học tập làm
sao cho hiệu quả nhất. Vị tiến triều , Thân Nhân Trung đã
từng nói :”Hiền tài nguyên khí quốc gia “,quả thực vậy , chỉ
có người tài người nắm vững kiến thức mới có thể góp phần phát
triển đất nước. Đảng Nhà nước ta xác định: giáo dục đào
tạo là quốc sách hàng đầu chính vì mục tiêu của giáo dục hình
thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công
dân; đào tạo những người lao động tay nghề, năng động
sáng tạo, niềm tự hào dân tộc, đạo đức, ý chí vươn lên
góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Ta cần coi học tập quyền
nghĩa vụ như một cách để thực hiện công bằng hội ,
trên hết cần trau dồi tích cực rèn luyện , chủ động bổ sung tiếp
thu kiến thức hội kiến thức trong quá trình học tập trong
nhà trường. Đó chính cách chúng ta vận dụng phương
pháp luận này vào trong quá trình học tập .
Không chỉ vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào
trong học tập mà sinh viên chúng ta cần phải vận dụng cả về hoạt
động thực tiễn trong cuộc sống. Thứ nhất chính rèn luyện cho
mình tính luôn lạc quan, kiên nhẫn trong mọi việc , đứng trên
quan điểm duy vật biện chứng thì thất bại không phải là chấm hết
mà khi thất bại thì một cánh cửa mới sẽ mở ra với chúng ta. Cần
phải quan niệm rằng hai từ thất bại không đáng sợ như ta vẫn
thường nghĩ, thất bại một điều rất bình thường , một lẽ tất yếu
trong cuộc sống đời thường. Không quan trọng chúng ta thất bại
ra sao quan trọngcách chúng ta nhìn nhận thất bại ấy như
thế nào . Ta cần phải có niềm tin vào tri thức của mình để có vực
dậy , đứng lên từ thất bại để vươn tới thành công .Như người
xưa từng quan niệm :”thất bại là mẹ thành công”, ta cần phải nhìn
nhận , phân tích nguyên do mình thất bại thì khi ấy thất bại sẽ chỉ
bàn đạp trên con đường vươn tới đỉnh cao. Khi ấy thì ta sẽ
cảm nhận được thất bại thật sự nhỏ nhoi , tầm thường. Không có
con đường tắt để vươn tới thành công , không có con đường nào
trải đầy hoa hồng , chỉ đi trên con đường chính trực , con
đường của tri thức mới thể đến được vạch đích thành công.
Vận dụng ngay trong việc học thì chỉ khi nào ta thực sự cố gắng
thì mới có thể có được điểm số như mong muốn , mới xứng đáng
với danh nghĩa sinh viên đại học. Từ đó ta mới thấy được giá
trị của tri thức khoa học trong đó triết học nói chung giá trị
của quy luật phủ định của phủ định nói chung. Kết luận lại , ta
cần nâng cao sự hiểu biết và vận dụng đúng đắn ,phát huy tối đa
quy luật phủ định của phủ định vào trong hoạt động thực tiễn của
bản thân, để từ đó đạt được hiệu quả cao trong học tập rèn luyện
và trong cuộc sống thường ngày .
| 1/4

Preview text:

Quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật nói lên khuynh hướng
cơ bản, phổ biến của mọi sự vận động, phát triển diễn ra trong
thế giới thông qua những chu kỳ “phủ định của phủ định” – đó là
khuynh hướng đi lên. Quy luật đã chỉ rõ quá trình vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng là quá trình phủ định biện chứng, theo
đó cái mới ra đời trên nền tảng cái cũ, trên cơ sở kế thừa cái cũ
còn phù hợp, lọc bỏ những cái lạc hậu lỗi thời, tạo tiền đề cho sự
phát triển của sự vật không bị gián đoạn và siêu hình. Quy luật
phủ định của phủ định cũng đóng góp vai trò vô cùng quan trọng,
là kim chỉ nam cho mọi hành động hết sức ý nghĩa trong quá trình
học tập nói riêng và cuộc sống nói chung trong thực tiễn của sinh
viên chúng ta. Trước khi vận dụng quy luật phủ định của phủ định
vào trong hoạt động thực tiễn thì ta cần phải tìm hiểu quy luật phủ
định của phủ định là gì và nó mang vai trò,ý nghĩa như thế nào .
Quá trình phủ định của phủ định diễn ra vô tận trong bản
thân mỗi sự vật, hiện tượng tạo nên sự vận động, phát triển vô
tận của thế giới vật chất theo khuynh hướng từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn.
Trong chuỗi phủ định tạo nên quá trình phát triển của sự vật,
hiện tượng, mỗi lần phủ định biện chứng đều tạo ra những điều
kiện tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của nó, trải qua nhiều lần
phủ định, tức “phủ định của phủ định” sẽ tất yếu dẫn tới kết quả là
sự vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật, hiện tượng.
Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng thường trải qua hai
lần phủ định cơ bản với ba hình thái tồn tại chủ yếu của nó. Sự
phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển, đồng thời lại
là điểm xuất phát của một chu kỳ mới và được lặp lại vô tận. Hình
thái cuối mỗi chu kỳ lặp lại những đặc trưng cơ bản của hình thái
ban đầu chu kỳ đó nhưng trên cơ sở cao hơn về trình độ phát
triển nhờ kế thừa được những nhân tố tích cực và loại bỏ được
những nhân tố tiêu cực qua hai lần phủ định biện chứng.
Sự phát triển đó không phải theo hình thức một con đường
thẳng mà theo đường “xoắn ốc”. V.I Lênin đã khái quát con
đường đó như sau: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai
đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao
hơn. Đó chính là cách mà V.I Lênin đã tư duy về khuynh hướng
vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
Vậy phương pháp luận này có ý nghĩa như thế nào ? Quy
luật phủ định của phủ định là cơ sở để chúng ta nhận thức đúng
đắn và xu hướng phát triển của sự vật. Quá trình phát triển của
các sự vật và hiện tượng không diễn ra một cách thẳng tắp,
ngược lại, quá trình đó diễn ra quanh co, phức tạp, trong đó bao
gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ
hơn chu kỳ trước.Ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật có những đặc
điểm riêng biệt. Do đó, chúng ta phải hiểu những đặc điểm đó để
có cách tác động phù hợp sao cho sự phát triển nhanh hoặc phát
triển chậm, Điều này phụ thuộc vào tác dụng của sự vật đối với
đời sống của con người.
Theo quy luật phủ định của phủ định, trong thế giới khách
quan, mọi sự vật luôn luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cái lạc hậu; cái mới ra đời từ cái cũ trên cơ sở kế
thừa tất cả những nhân tố tích cực của cái cũ. Cần nâng cao tính
tích cực của nhân tố chủ quan trong mọi hoạt động, có niềm tin
vào sự tất thắng của cái mới, ủng hộ cái mới và đấu tranh cho cái
mới thắng lợi. Do đó, cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ,
giáo điều, kìm hãm sự phát triển của cái mới, làm trái với quy luật
phủ định của phủ định.
Theo quan điểm biện chứng về sự phát triển, trong quá trình
phủ định, chúng ta phải biết kế thừa có phê phán; kế thừa những
nhân tố hợp quy luật và lọc bỏ, vượt qua, cải tạo cái tiêu cực, trái
quy luật nhằm thúc đất sự vật, hiện tượng phát triển theo hướng tiến bộ.
Đã nắm rõ khái niệm và ý nghĩa của quy luật phủ định và
phủ định vậy ta nên vận dụng phương pháp luận này vào hoạt
động thực tiễn của bản thân như thế nào ? Đối với bản thân tôi là
sinh viên thì việc học tập và tiếp thu kiến thức trong và ngoài
trường là việc được ưu tiên hàng đầu. Trước hết , ta cần phải
nhận thức đúng đắn được mục đích của việc học và học tập làm
sao cho hiệu quả nhất. Vị tiến sĩ triều Lê , Thân Nhân Trung đã
từng nói :”Hiền tài là nguyên khí quốc gia “,quả thực là vậy , chỉ
có người tài người nắm vững kiến thức mới có thể góp phần phát
triển đất nước. Đảng và Nhà nước ta xác định: giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu chính vì mục tiêu của giáo dục là hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công
dân; đào tạo những người lao động có tay nghề, năng động và
sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên
góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ta cần coi học tập là quyền
và nghĩa vụ như là một cách để thực hiện công bằng xã hội , và
trên hết cần trau dồi tích cực rèn luyện , chủ động bổ sung tiếp
thu kiến thức xã hội và kiến thức trong quá trình học tập trong
nhà trường. Đó chính là cách mà chúng ta vận dụng phương
pháp luận này vào trong quá trình học tập .
Không chỉ vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào
trong học tập mà sinh viên chúng ta cần phải vận dụng cả về hoạt
động thực tiễn trong cuộc sống. Thứ nhất chính là rèn luyện cho
mình tính luôn lạc quan, kiên nhẫn trong mọi việc , đứng trên
quan điểm duy vật biện chứng thì thất bại không phải là chấm hết
mà khi thất bại thì một cánh cửa mới sẽ mở ra với chúng ta. Cần
phải quan niệm rằng hai từ thất bại không đáng sợ như ta vẫn
thường nghĩ, thất bại là một điều rất bình thường , một lẽ tất yếu
trong cuộc sống đời thường. Không quan trọng chúng ta thất bại
ra sao mà quan trọng là cách chúng ta nhìn nhận thất bại ấy như
thế nào . Ta cần phải có niềm tin vào tri thức của mình để có vực
dậy , đứng lên từ thất bại để vươn tới thành công .Như người
xưa từng quan niệm :”thất bại là mẹ thành công”, ta cần phải nhìn
nhận , phân tích nguyên do mình thất bại thì khi ấy thất bại sẽ chỉ
là bàn đạp trên con đường vươn tới đỉnh cao. Khi ấy thì ta sẽ
cảm nhận được thất bại thật sự nhỏ nhoi , tầm thường. Không có
con đường tắt để vươn tới thành công , không có con đường nào
trải đầy hoa hồng , chỉ có đi trên con đường chính trực , con
đường của tri thức mới có thể đến được vạch đích thành công.
Vận dụng ngay trong việc học thì chỉ khi nào ta thực sự cố gắng
thì mới có thể có được điểm số như mong muốn , mới xứng đáng
với danh nghĩa là sinh viên đại học. Từ đó ta mới thấy được giá
trị của tri thức khoa học trong đó có triết học nói chung và giá trị
của quy luật phủ định của phủ định nói chung. Kết luận lại , ta
cần nâng cao sự hiểu biết và vận dụng đúng đắn ,phát huy tối đa
quy luật phủ định của phủ định vào trong hoạt động thực tiễn của
bản thân, để từ đó đạt được hiệu quả cao trong học tập rèn luyện
và trong cuộc sống thường ngày .