Bài tập tự luận môn Kinh tế vi mô

Bài tập gồm các câu hỏi tự luận giúp sinh viên ôn tập kiến thức môn Kinh tế vi mô. Mời bạn đọc đón xem!

1. Những nhận định này thực chứng hay chuẩn tắc
- Giá dầu tăng lên 3 lần giữa những năm 1973 và 1974
- Nhà nước nên quy định mức lương tối thiểu cao hơn để tạo điều kiện cho người lao
động cải thiện đời sống
- Chính phủ nên giảm chi để cân đối ngân sách hơn là tăng thu
- Giá cả sinh hoạt thời gian gần đây tăng làm cho thu nhập thực tế của dân giảm t.
- Chính Phủ nên đưa ra những chính sách để giảm thất nghiệp
- Chính phủ nên xây dựng thêm bệnh viện hơn đầu vào mở rộng đường xá.
- Những người cao tuổi chi phí chăm sóc y tế rất cao và chính phủ nên trợ cấp cho họ
2. Tính chi phi hội tại các điểm trong đồ thị
CHƯƠNG 2: THUYẾT CUNG CẦU
1.
dụ về thặng dư tiêu dung
Một cá nhân đang sử dụng nước. Giả sử giá nước là 10.000 đồng/m3. Khi tiêu dùng m3
nước đầu tiên, người tiêu dùng này sẵn sàng trả 20.000 đồng/m3 đầutiên này vì mang lại
cho người tiêu dùng độ thỏa mãn rất cao. Nhưng m3 nước đầu tiên này theo giá thị
trường chỉ tốn 10.000 đồng, cho nên người tiêu dùng này đã được một khoản thặng
là 10.000 đồng
2.
3.
Vẽ đồ thị cung cầu về sự vận động của điểm cân bằng trên thị trường thịt heo trong
từng trường hợp (nếu các yếu tố khác không đổi)
a.
Các nhà khoa học lai tạo giống mới năng suất cao hơn
b.
Thu nhập của người tiêu dùng tăng, giả sử thịt heo là hang hóa bình thường
c.
Chính phủ đánh thuế cao hơn đối với nhà sản xuất thịt heo.
d.
Các bác vận động giảm bớt tiêu dùng thịt heo
4.
Hàm số cungcầu của một hàng hóa như sau:
QS = 1/2P - 10
QD = 50 - P
Câu hỏi:
1. Vẽ đồ thị cung cầu.
1. Hãy xác định điểm cân bằng trên thị trường?
2. Giả sử do thu nhập tăng, người tiêu dùng quyết định mua thêm 15 đơn vị hàng hóa
này. Hãy cho biết giá cả số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường?
5.
6.
7.
Phương trình đường cung và đường cầu của hàng hóa X như sau:
QD = -5P + 150
QS = 5P - 10
Giá tính bằng nghìn đồng. Qd , Qs tính bằng đơn vị.
a.
Tính hệ số co giãn của cầu giá 12 nghìn đồng, giá 18 nghìn đồng. Để gia tăng doanh
thu thì doanh nghiệp nên tăng hay giảm giá?
b.
Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá đó?
Để tăng doanh thu thì doanh nghiệp nên tăng hay giảm giá?
8.
Giả sử ta có hàm số cầucung lần lượt là:
QD = 10.000 - 5000PD
QS = 5000PS
Câu hỏi:
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng.
b) Nếu chánh phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền/sản phẩm để hạn chế tiêu dùng thì giá và sản
lượng cân bằng mới là bao nhiêu và ai là người chịu thuế?
9.
Một nghiên cứu thốngcho biết số liệu sau :
Qd = 240 - 3P
Qs = 20 + 2P
t = 6 đvtt/sp
Theo bạn ai người bị gánh nặng nộp thuế
CHƯƠNG 3: THUYẾT HÀNH VI TIÊU DÙNG
1. Giả sử một nhân nào đó phương trình hữu dụng như sau: U = (XY)1/2. Hãy thiết
lập biểu thức tính MRS?
2. Một cá nhân ăn X số bánh và uống Y số ly nước ngọt. Hữu dụng biên của bánh và
nước ngọt bằng nhau 10 đvhd. Đơn giá của bánh và nước ngọt lần lượt 10 và 5
đvt. Để tối đa hóa hữu dụng cá nhân này nên thay đổi số lượng X và Y như thế nào?
3. Một nhân hàm hữu dụng đối với hai hàng hóa X và Y như sau: U = 2 - 1/X - 1/Y
trong đó X và Y. Hãy thiết lập hàm số cầu của cá nhân này đối với X và Y nếu cá nhân
có thu nhập là I.
4. Một người tiêu dung có hàm hữu dụng đối với 2 loại hàng hóa X và Y: U = 20XY.
Người tiêu dùng này thu nhập 5000 nghìn đồng dành để chi tiêu hết cho 2 hàng hóa
X và Y. PX = 100 nghìn đồng/đơn vị; PY = 20 nghìn đồng/đơn vị.
a. Xác định kết hợp tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y để tối đa hóa hữu dụng? Tính Umax
b. Nếu giá hàng hóa X giảm xuống còn 50 nghìn đồng/đơn vị thì kết hợp tiêu dùng sẽ
thay đổi như thế nào? Tính Umax
c. Dựa vào câu a b, viết phương trình đường cầu với hàng hóa X, giả sử rằng
đường tuyến tính
CHƯƠNG 4:
1. Giả sử 1 doanh nghiệp biết được hàm cầu đối với sản phẩm của mình là:
= 100 0,01Q
Hàm tổng chi phí của DN là: TC = 50 Q + 30000
a. Xác định mức sản lượng tối đa hóa LN của DN LNmax ?
b. Nếu DN phải chịu thuế t = 10 đvt/đvsp thì sản lượng giá bao nhiêu để DN tối đaa
LN và LNmax ?
2. Giả sử ta hàm sản xuất có dạng như sau:
q = f(K, L) = 600K2L2 - K3L3
Để xây dựng hàm số ng suất lao động trung bình, hàm số năng suất lao động biên, ta cố
định giá trị K bằng cách cho K = K0 = 10 chẳng hạn.
Hàm sản xuất thể được viết lại: q = 60.000L2 - 1.000L3
3. Giả sử ta hàm số sản xuất với dạng như sau: q = 10K1/2L1/2 .Hãy xem xét đường
đẳng lượng với q0 = 100 đvsp, thiết lập MRTS?
4. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: q = f(K,L) = K1/2L1/2. Giả sử doanh nghiệp cần
sản xuất ra 100 sản phẩm. Vậy doanh nghiệp sẽ lựa chọn tập hợp đầu vào nào nếu giá của
vốn là 20 và của lao động là 5 đơn vị tiền?
5. Một nghiệp cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết rằngnghiệp đã chi
ra 1 khoản tiền TC= 15000 để mua hoặc thuê 2 yếu tố này với giá tương ứng v = 600
w = 300. HSX: Q = 2 K (L - 2).
a. Tìm phương án sản xuất tối ưusản lượng tối đa nhận được
b. Nếunghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị, tìm phương án sản xuất tối ưuchi phí sản
xuất tối thiểu
CHƯƠNG 5
1. Giả sử 1 doanh nghiệp biết được hàm cầu đối với sản phẩm của mình là: P = 100
0,01Q. Hàm tổng chi phí của DN là: TC = 50 Q + 30000
a.
Xác định mức sản lượng tối đa hóa LN của DN và LNmax ?
b.
Nếu DN phải chịu thuế t = 10 đvt/đvsp thì sản lượng và giá bao nhiêu để DN tối đa hóa
LN và LNmax ?
2. Một doanh nghiệp hàm chi phí hàm số cầu như sau: STC = 0,1q2 + 10q + 1000,
P = 50 - 0,1q
Tính TRmax; TCLN ? Nhận xét?. Ứng với mức sản lượng tối đa hóa doanh thu, DN
có thể không thu được lợi nhuận hoặc bị lỗ.
3. Một DN sản xuất với AC = 300 + 97500/Q và đường cầu về sp là: Q = 1100 P
a.
Quyết định của DN để tối đa hóa LN? LNmax ?
b.
DN sẽ chọn mức giá và mức sản lượng nào để tối đa hóa doanh thu. LN ?
c.
Giả sử DN muốn đạt được LN = 60000 đvt thì phải bán sản phẩm với mức giá nào và
số lượng là bao nhiêu?
CHƯƠNG 6
1. Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường cạnh tranh
hoàn hảo có hàm chi phí trong ngắn hạn như sau:
STC = q3 5q2 + 10q + 50.
1.
Với mức giá nào doanh nghiệp sẽ bắt đầu sản xuất?
2.
Doanh nghiệp sản xuất không nếu giá trên thị trường 7đvt? Nếu có, thì sản xuất
bao nhiêu và thu được lợI nhuận bao nhiêu?
3.
Thiết lập hàm số cung ngắn hạn của doanh nghiệp với q là hàm số của P.
2. Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo 200 DN hoạt động. Hàm cầu của thị trường
QD = 5800 200P. Các DN trên thị trường hàm tổng chi phí giống nhau dạng:
STC = q2 + 2q + 40.
a. Xác định hàm cung của mỗi DN với q là hàm số của P.
b. Giásản lượng cân bằng trong ngành bao nhiêu?
c. Mỗi DN chọn mức sản lượng nào để tối đa hóa LNLN thu được bao nhiêu?
3. Giả sử ta QD = 12 P và QS = P 4. Nếu sản lượng giảm xuống thành Q1 = 2.
Tính phần phúc lợi xã hội bị mất?
CHƯƠNG 7
1. Giả sử ta hàm số cầu của một thị trường độc quyền là: QD = 2.000 - 20P
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn của nhà độc quyền là: STC = 0,05Q2 +10.000
1. Hãy xác định mức sản lượng và giá tại đó lợi nhuận của nhà độc quyền này tối
đa?
2. Xác định chỉ số Lerner và mối quan hệ giữa PMC
2. Một DN độc quyền mức sản lượng tối đa hóa LN là 50 đvsp. Hệ số co giãn của cầu
theo giá lúc này -5/2. Biết rằng chi phí biên của DN không đổibằng 9 đvtđường
cầu là đường thẳng.
a. Giá bán sản phẩm trên thị trường bao nhiêu?
b. Biết rằng MC=AC, LN của DN bao nhiêu?
3. Chúng ta tiếp tục dụ (1), nhưng giả sử nhà độc quyền nghiên cứu cầu thị trường
tách biệt thị trường ban đầu thành hai thị trường có hàm số cầu như sau:
Q1= 1200 - 10P1, Q2= 800 - 10P2.
Hàm số tổng chi phí thể viết thành: TC = 0,05Q2 + 10.000 = 0,05(Q1+ Q2)2 + 10.000
Hãy xác định giá cả độc quyền trên hai thị trường này?
4. DD nhà độc quyền trong ngành ngăn cửa, chi phí của TC = 100 - 5Q + Q2, cầu
là P = 55 - 2Q.
a. Giásản lượng trên thị trường bao nhiêu nếu DD muốn tối đa hóa lợi nhuận?
Thặng dư tiêu dùng là bao nhiêu?
b. Sản lượng sẽ bao nhiêu nếu DD hoạt động như một thị trường cạnh tranh hoàn hảo?
Lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng?
c. Phần thiệt hại do sức mạnh độc quyền câu a bao nhiêu?
d. Giả sử chính phủ định mức giá trần 27 USD. Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến
sản lượng, CS và lợi nhuận của DD? Phần mất không là bao nhiêu?
| 1/16

Preview text:

1. Những nhận định này là thực chứng hay chuẩn tắc
- Giá dầu tăng lên 3 lần giữa những năm 1973 và 1974
- Nhà nước nên quy định mức lương tối thiểu cao hơn để tạo điều kiện cho người lao
động cải thiện đời sống
- Chính phủ nên giảm chi để cân đối ngân sách hơn là tăng thu
- Giá cả sinh hoạt thời gian gần đây tăng làm cho thu nhập thực tế của dân cư giảm sút.
- Chính Phủ nên đưa ra những chính sách để giảm thất nghiệp
- Chính phủ nên xây dựng thêm bệnh viện hơn là đầu tư vào mở rộng đường xá.
- Những người cao tuổi có chi phí chăm sóc y tế rất cao và chính phủ nên trợ cấp cho họ
2. Tính chi phi cơ hội tại các điểm trong đồ thị
CHƯƠNG 2: THUYẾT CUNG CẦU
1. Ví dụ về thặng dư tiêu dung
Một cá nhân đang sử dụng nước. Giả sử giá nước là 10.000 đồng/m3. Khi tiêu dùng m3
nước đầu tiên, người tiêu dùng này sẵn sàng trả 20.000 đồng/m3 đầutiên này vì mang lại
cho người tiêu dùng độ thỏa mãn rất cao. Nhưng m3 nước đầu tiên này theo giá thị
trường chỉ tốn có 10.000 đồng, cho nên người tiêu dùng này đã được một khoản thặng dư là 10.000 đồng 2.
3. Vẽ đồ thị cung cầu về sự vận động của điểm cân bằng trên thị trường thịt heo trong
từng trường hợp (nếu các yếu tố khác không đổi)
a. Các nhà khoa học lai tạo giống mới có năng suất cao hơn
b. Thu nhập của người tiêu dùng tăng, giả sử thịt heo là hang hóa bình thường
c. Chính phủ đánh thuế cao hơn đối với nhà sản xuất thịt heo.
d. Các bác sĩ vận động giảm bớt tiêu dùng thịt heo
4. Hàm số cung và cầu của một hàng hóa như sau: QS = 1/2P - 10 QD = 50 - P Câu hỏi:
1. Vẽ đồ thị cung cầu.
1. Hãy xác định điểm cân bằng trên thị trường?
2. Giả sử do thu nhập tăng, người tiêu dùng quyết định mua thêm 15 đơn vị hàng hóa
này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? 5. 6.
7. Phương trình đường cung và đường cầu của hàng hóa X như sau: QD = -5P + 150 QS = 5P - 10
Giá tính bằng nghìn đồng. Qd , Qs tính bằng đơn vị.
a. Tính hệ số co giãn của cầu ở giá 12 nghìn đồng, ở giá 18 nghìn đồng. Để gia tăng doanh
thu thì doanh nghiệp nên tăng hay giảm giá?
b. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá đó?
Để tăng doanh thu thì doanh nghiệp nên tăng hay giảm giá?
8. Giả sử ta có hàm số cầu và cung lần lượt là: QD = 10.000 - 5000PD QS = 5000PS Câu hỏi:
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng.
b) Nếu chánh phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền/sản phẩm để hạn chế tiêu dùng thì giá và sản
lượng cân bằng mới là bao nhiêu và ai là người chịu thuế?
9. Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sau : Qd = 240 - 3P Qs = 20 + 2P t = 6 đvtt/sp
Theo bạn ai là người bị gánh nặng nộp thuế
CHƯƠNG 3: THUYẾT HÀNH VI TIÊU DÙNG
1. Giả sử một cá nhân nào đó có phương trình hữu dụng như sau: U = (XY)1/2. Hãy thiết
lập biểu thức tính MRS?
2. Một cá nhân ăn X số bánh và uống Y số ly nước ngọt. Hữu dụng biên của bánh và
nước ngọt bằng nhau và là 10 đvhd. Đơn giá của bánh và nước ngọt lần lượt là 10 và 5
đvt. Để tối đa hóa hữu dụng cá nhân này nên thay đổi số lượng X và Y như thế nào?
3. Một cá nhân có hàm hữu dụng đối với hai hàng hóa X và Y như sau: U = 2 - 1/X - 1/Y
trong đó X và Y. Hãy thiết lập hàm số cầu của cá nhân này đối với X và Y nếu cá nhân có thu nhập là I.
4. Một người tiêu dung có hàm hữu dụng đối với 2 loại hàng hóa X và Y: U = 20XY.
Người tiêu dùng này có thu nhập là 5000 nghìn đồng dành để chi tiêu hết cho 2 hàng hóa
X và Y. PX = 100 nghìn đồng/đơn vị; PY = 20 nghìn đồng/đơn vị.
a. Xác định kết hợp tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y để tối đa hóa hữu dụng? Tính Umax
b. Nếu giá hàng hóa X giảm xuống còn 50 nghìn đồng/đơn vị thì kết hợp tiêu dùng sẽ
thay đổi như thế nào? Tính Umax
c. Dựa vào câu a và b, viết phương trình đường cầu với hàng hóa X, giả sử rằng nó là đường tuyến tính CHƯƠNG 4:
1. Giả sử 1 doanh nghiệp biết được hàm cầu đối với sản phẩm của mình là: = 100 – 0,01Q
Hàm tổng chi phí của DN là: TC = 50 Q + 30000
a. Xác định mức sản lượng tối đa hóa LN của DN Và LNmax ?
b. Nếu DN phải chịu thuế t = 10 đvt/đvsp thì sản lượng là giá bao nhiêu để DN tối đa hóa LN và LNmax ?
2. Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như sau: q = f(K, L) = 600K2L2 - K3L3
Để xây dựng hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng suất lao động biên, ta cố
định giá trị K bằng cách cho K = K0 = 10 chẳng hạn.
Hàm sản xuất có thể được viết lại: q = 60.000L2 - 1.000L3
3. Giả sử ta có hàm số sản xuất với dạng như sau: q = 10K1/2L1/2 .Hãy xem xét đường
đẳng lượng với q0 = 100 đvsp, thiết lập MRTS?
4. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: q = f(K,L) = K1/2L1/2. Giả sử doanh nghiệp cần
sản xuất ra 100 sản phẩm. Vậy doanh nghiệp sẽ lựa chọn tập hợp đầu vào nào nếu giá của
vốn là 20 và của lao động là 5 đơn vị tiền?
5. Một xí nghiệp cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết rằng xí nghiệp đã chi
ra 1 khoản tiền TC= 15000 để mua hoặc thuê 2 yếu tố này với giá tương ứng v = 600 và
w = 300. HSX: Q = 2 K (L - 2).
a. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa nhận được
b. Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị, tìm phương án sản xuất tối ưu và chi phí sản xuất tối thiểu CHƯƠNG 5
1. Giả sử 1 doanh nghiệp biết được hàm cầu đối với sản phẩm của mình là: P = 100 –
0,01Q. Hàm tổng chi phí của DN là: TC = 50 Q + 30000
a. Xác định mức sản lượng tối đa hóa LN của DN và LNmax ?
b. Nếu DN phải chịu thuế t = 10 đvt/đvsp thì sản lượng và giá bao nhiêu để DN tối đa hóa LN và LNmax ?
2. Một doanh nghiệp có hàm chi phí và hàm số cầu như sau: STC = 0,1q2 + 10q + 1000, P = 50 - 0,1q
Tính TRmax; TC và LN ? Nhận xét?. Ứng với mức sản lượng tối đa hóa doanh thu, DN
có thể không thu được lợi nhuận hoặc bị lỗ.
3. Một DN sản xuất với AC = 300 + 97500/Q và có đường cầu về sp là: Q = 1100 – P
a. Quyết định của DN để tối đa hóa LN? LNmax ?
b. DN sẽ chọn mức giá và mức sản lượng nào để tối đa hóa doanh thu. LN ?
c. Giả sử DN muốn đạt được LN = 60000 đvt thì phải bán sản phẩm với mức giá nào và số lượng là bao nhiêu? CHƯƠNG 6
1. Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường cạnh tranh
hoàn hảo có hàm chi phí trong ngắn hạn như sau: STC = q3 – 5q2 + 10q + 50.
1. Với mức giá nào doanh nghiệp sẽ bắt đầu sản xuất?
2. Doanh nghiệp có sản xuất không nếu giá trên thị trường là 7đvt? Nếu có, thì sản xuất
bao nhiêu và thu được lợI nhuận bao nhiêu?
3. Thiết lập hàm số cung ngắn hạn của doanh nghiệp với q là hàm số của P.
2. Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 200 DN hoạt động. Hàm cầu của thị trường là
QD = 5800 – 200P. Các DN trên thị trường có hàm tổng chi phí giống nhau và có dạng: STC = q2 + 2q + 40.
a. Xác định hàm cung của mỗi DN với q là hàm số của P.
b. Giá và sản lượng cân bằng trong ngành là bao nhiêu?
c. Mỗi DN chọn mức sản lượng nào để tối đa hóa LN và LN thu được bao nhiêu?
3. Giả sử ta có QD = 12 – P và QS = P – 4. Nếu sản lượng giảm xuống thành Q1 = 2.
Tính phần phúc lợi xã hội bị mất? CHƯƠNG 7
1. Giả sử ta có hàm số cầu của một thị trường độc quyền là: QD = 2.000 - 20P
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn của nhà độc quyền là: STC = 0,05Q2 +10.000
1. Hãy xác định mức sản lượng và giá mà tại đó lợi nhuận của nhà độc quyền này là tối đa?
2. Xác định chỉ số Lerner và mối quan hệ giữa P và MC
2. Một DN độc quyền có mức sản lượng tối đa hóa LN là 50 đvsp. Hệ số co giãn của cầu
theo giá lúc này là -5/2. Biết rằng chi phí biên của DN không đổi và bằng 9 đvt và đường cầu là đường thẳng.
a. Giá bán sản phẩm trên thị trường là bao nhiêu?
b. Biết rằng MC=AC, LN của DN là bao nhiêu?
3. Chúng ta tiếp tục ví dụ (1), nhưng giả sử nhà độc quyền nghiên cứu cầu thị trường và
tách biệt thị trường ban đầu thành hai thị trường có hàm số cầu như sau:
Q1= 1200 - 10P1, Q2= 800 - 10P2.
Hàm số tổng chi phí có thể viết thành: TC = 0,05Q2 + 10.000 = 0,05(Q1+ Q2)2 + 10.000
Hãy xác định giá cả độc quyền trên hai thị trường này?
4. DD là nhà độc quyền trong ngành ngăn cửa, chi phí của nó là TC = 100 - 5Q + Q2, cầu là P = 55 - 2Q.
a. Giá và sản lượng trên thị trường là bao nhiêu nếu DD muốn tối đa hóa lợi nhuận?
Thặng dư tiêu dùng là bao nhiêu?
b. Sản lượng sẽ là bao nhiêu nếu DD hoạt động như một thị trường cạnh tranh hoàn hảo?
Lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng?
c. Phần thiệt hại do sức mạnh độc quyền ở câu a là bao nhiêu?
d. Giả sử chính phủ định mức giá trần là 27 USD. Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến
sản lượng, CS và lợi nhuận của DD? Phần mất không là bao nhiêu?