Bài tập Tự luận môn Tố tụng dân sự - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội

Bài tập Tự luận môn Tố tụng dân sự - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597

 !
"#$%&!'
Đề 1:
%()(*+,-,./01/0/234/56178
9:(1/-;<=.0>?@/?1+2=A4
=B4?'
C-,./01/0/234/561789:(1D?E,-8
9/5F,/07$=$DG89:(1/H/561H,-1,.
/0-4?489:(11,./0I:9J@$=$K.
?$=$DG74>?@J,-DF*F$$=$2A4=,
/034$=$DG'
BLG+,-,./01/0/234/561789:(
1D?E7J+6@34"G89:(1B4??/H
/561H,-1:MN*34?L7D141=
 89>?@,-DF*F$$=$34?L,./0=,-DF*
34?L7,=7L,.9:(17=?34A4=7
@/?/5611/5F,-1/0/234789:(1
/5FG9M2O-PQ"RST P#DC-,./0
1/0/234/561
“1. Đương sự quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án thẩm quyền giải
quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ giải quyết vụ việc dân sự khi đơn khởi kiện, đơn
yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
2. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi
yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm
của luật và không trái đạo đức xã hội.”.
C4J,/034O-PQ"RST P4HM<,-
,./01/0/234/561/U/5FMVJ9M54
i) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dân sự,
yêu cầu giải quyết việc dân sự
lOMoARcPSD|45315597
- C-,./01/0/27V9=:(134/561
/5FG2O-Q"RST PWCơ quan, tổ chức, nhân
quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi
chung người khởi kiện) tại Tòa án thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp của mìnhX'
- Q2/HO-YQ"RST PZ,/0,-V
9=:(1/M@,-DF*F$$=$345[=DF*\E
DF*345#'5#/U*]G,-,./01/0/2
V34=(6,4^]KA4=@,-DF*F$
$=$34?L_343M='
B-:(1\H74<$71.$J4=@55[K
:(1Z$3/E5/679=:(1'/5F,-/54
74KA4=,./M@,-DF*F$$=$34?L'
K34`#27$2?KA4=\G4\
\G?E1$=$DND?$=4/^4<?:]_\G=
,-a4934'
ii) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc đưa ra yêu cầu phản
tố của bị đơn
!O-YTQ"RST PL@0/6H,-WĐưa ra yêu
cầu phản tố đối với nguyên đơn, nếu liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề
nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn. Đối với yêu cầu phản tố thì bị đơn quyền,
nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ luật nàyX'
B2O-T Q"RST PZ,/07<9M.-=
/-Z5D[/M??@0/6/5F$b$/5474K$8/8#
/654
1. Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu
của nguyên đơn, bị đơn quyền yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.
2. Yêu cầu phản tố của bị đơn đối với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan có yêu cầu độc lập được chấp nhận khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
lOMoARcPSD|45315597
a) Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập;
b) Yêu cầu phản tố được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc
toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn, người quyền lợi, nghĩa vliên quan yêu cầu độc
lập;
c) Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu của nguyên đơn, người quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan có yêu cầu độc lập có sự liên quan với nhau và nếu được giải quyết trong cùng
một vụ án thì làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.
3. Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra
việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
5G,-,./01/0/234/5617/5474K
$834@0/6`/5F1HJ?87@E</0#K
V34/6'&_=,-,./01/0/234/561
7/5474K$834@0/6`/5F12J[/M?7
J4/289</0,/02cO-T Q"RST P
'
iii) Quyền tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu của người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan
789:(1=?5[H,-DFa49D,4/5F,
/02!O-Q"RST PD5[\V\@0
5,.9:(1HD,4/.,-DFa4934
/5F1?L/-0_=/561=/-0/5FA4=<$G/54
4?489ZH,-M11/0/234?L\,4
/5474K/EDG$/5F,/02/-T Q"RST P/=$]/3
J/-4
1. Trường hợp người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với
bên nguyên đơn hoặc với bên bị đơn thì họ quyền yêu cầu độc lập khi có các điều kiện
sau đây:
a) Việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ;
b) Yêu cầu độc lập của họ có liên quan đến vụ án đang được giải quyết;
lOMoARcPSD|45315597
c) Yêu cầu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải
quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.
2. Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quyền đưa ra yêu cầu độc lập trước
thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
iiii) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung và
rút yêu cầu
,/02O-T!!Q"RST P\`H/6H
,-4/^@^7dKV?@0/6ZH,-4/^@^
7dK$85[H,-DFa49D,4ZH,-4/^
@^7dK/EDG$'eEf4/23489:(
1?4/^@^KVHM/5FA4=<$G4\
<$G'
75#?V$A46g?,-4/^@^KD,-
/834/561/H/5614/^@^KV\@0
2.'7-75[F$,-,./01/0/234/56
17</-4/^@^7dKh@02./ML52$
A46g?,/02O-T!!Q"RST PL4
/^@^K34/561`/5F<$G.4/^@^\
5F,=$2?KVK$834@0/6_K/EDG$@4
/KWHội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự nếu việc
thay đổi, bổ sung yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu
phản tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầuX475#?V$A4$dg?_2
$A4$dg?/6`/5F$b$7d/6VH1/iN34
@0/6,/02O-TQ"RST PWTrước khi mở phiên tòa
hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc
thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tuỳ từng trường hợp mà giải quyết như sau:
…”,/(/5F;?D,/0>?H$$K/?@,-DF*F$$=$
=/561=7,=7L4?489'
O_@$=$DG89:(1H,/0=75[F$4/^/04
089=/56179=.7dKVK$8
lOMoARcPSD|45315597
K/EDG$,/02O-T!PQ"RST P>?H$$K/?@
,-1/0/234=/561Z5@/5F=,-DF*F$
$=$34=3M=4?489
1. Trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, nhưng bị đơn vẫn giữ
nguyên yêu cầu phản tố của mình thì bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở
thành bị đơn.
2. Trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn bộ yêu cầu
phản tố, nhưng người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vẫn giữ nguyên yêu cầu độc lập
của mình thì người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người bị khởi
kiện theo yêu cầu độc lập trở thành bị đơn.
jb-@<?_:eK$834@0/6K/EDG$345[H
,-DFa49D,4D?$=?E,4$=$DG?#=#,4
$=$DG?/6K.,.=K34@0
/65[H,-DFa49D,47/-85,.
K34/6'R/H@0/65[H,-DFa49D,4ZM
,-,./01/0/234?L\,4@^4/^7d
K$8K/EDG$??L/U/547475#/H7f/2,
/034$=$DG'
iiiii) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc thỏa thuận giải
quyết vụ việc dân sự
j<$=f@<34,4:(1\(4/L:456
?2D4/E=@/561HMk4G#4-,.74
<$:(1V@<]?E4/2789:(1'Oi[A4/5F
;?D?E7J39HNa47<,47>?d$/l=/561
k4G#4-,.=74<$/U$=',/02O-
Q"RST PLWTòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều
kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo
quy định của Bộ luật nàyX'A4$/?@,-,./01
/0/234/561;<$=fN*3,4134*/561
\4HM5lb$@+@E/561k4G7=#N?834'A4=
lOMoARcPSD|45315597
`\Gk4G34=/561.k4G/HD$eF$#=,/0
34$=$DG\;(?$2?#,-DF*34=3M=,/0
2TO-T PQ"RST P
2. Việc hòa giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng lực
hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí
của mình;
b) Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật, không
trái đạo đức xã hội.
C-,./01/0/234/561AMV,-1k4G
:;.$56D5F#4-=</-K,.79=4A4=
/U9DN'775[F$A4=\$D5[3/E/549=74A4
?=/561156D5Fk4G#4-,.9='B=
/5611k4G#4-,9=HM/5F1V?4
/27,=7L89'
iiiiii) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc lựa chọn người đại
diện, ngươi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
,/02O-YPQ"RST P/M@,-DF*F$
$=$34?L/561H,-[DG5_5[=?A4=<$G4?
489'5[4?489/5FD5[@,-DF*F$
$=$34/561'O(ZD@M34+,-,./01/0
/234/561/5F$=$DG89\7'5[@,-DF*F$
$=$34/561$/?@=/-,/02TO-YPQ"RS
T P
2. Những người sau đây được làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đương sự khi có yêu cầu của đương sự và được Tòa án làm thủ tục đăngngười bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
b) Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của
pháp luật về trợ giúp pháp lý;
lOMoARcPSD|45315597
c) Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động người bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp của người lao động trong vụ việc lao động theo quy định của pháp luật về lao
động, công đoàn;
d) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không có án tích hoặc đã
được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử hành chính;
không phải cán bộ, công chức trong các quan Tòa án, Viện kiểm sát công chức,
sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
745[@,-DF*F$$=$34/5614?489
K34/5614/^<?:]@,-DF*F$
$=$/561:4@,./0'5G?EDKJ4,-1/0/234
/561D2/5FME?34H/-5##DF*34/561'
iiiiiii) Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc kháng cáo bản án, quyết định
của Tòa án
%HM<,/02O-TYQ"RST PL“Đương sự, người đại
diện hợp pháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền kháng cáo bản
án sơ thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, quyết định đình chỉ giải quyết
vụ án dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo
thủ tục phúc thẩm. Theo đó, những phần của bản án, quyết định bị kháng cáo thì chưa
được thi hành mà cần phải được Tòa án cấp phúc thẩm xem xét và giải quyết theo trình tự
phúc thẩm"'f/H,-==D$56
m
$=$DN,47D?\
m
7
J\0:34,-,./01/0/234/561',-
@0#2@VJ,/034$=$D(
m
-/85FH,-==,
/02O-TYQ"RST P[2==,/02O-TYc
Q"RST P'&n
m
=/561ZH,-4/^@^7d==
TO-T!Q"RST P“Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên
tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát đã
kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, nhưng không được vượt quá phạm vi
kháng cáo, kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hếto'
O5615[/2:
m
34/561=(6,4^]H,-=
=@=,./0897,=7L,.92$A4<$
lOMoARcPSD|45315597
6g?Hn]7>Q=C./089/HD7=$=$D(
m
;(?$2?/.,-DF*F$$=$34?L'
C-,./01/0/234/5617M\,4=
=D?\
m
7J,-89,47@/?/561H/-
m
@

m
,-DF*F$$=$34?LZ5$=
m
+$9I4J4J
4H346,4.895[.897,=7L,.9

m
'
%=.0>?@/?1+,-,./01/0
/22=A4=B4?
]<,/075[F$/67d/6V2A4$dg?
$/5F1/iN34@0/6D\$eF$'QVL$2?+,-,.
/01/0/234/561/H7=74<$:(1/561/5F
,-1?L,./0K4\KA4=,.LZH
,-4/^@^7d?E$K_@E=KV34?LV?
4/289'RG/MF$DN\$2?+LKI4/^
O-TQ"RST P5#/561,-,./01/0
/2?,./034?L789:(1'.@0/6</6H
V7i7d/6V?(2-:4:1($g?_#
LH,-V/6V?E9==/MK@i5[
2?L'
]4I4/^@^,/0-7L139,.=9=:(1
7L139,.=:(15#H1MH4fD2
4D24>?2/-GDF</5614?4
,=7L89:(1/M/?@/5F,-DF*F$$=$34?LL\
$4ZH1M@.</0-$=$DG'
]@4
m
M1
m
$=$D(
m
89/8#J5[4?48
9HNa41p,47K.LJ5[4?489M
1
m
/d$=$D(
m
89H+,-1/0/234
/561H7h@
m
8<=,-DF*F$$=$34?LZ
5=,-DF*F$$=$345[=d$6,4.89
lOMoARcPSD|45315597
5[.89,.9
m
/5F4H0$[/d$=$D(
m
'
R/H5#K/g?2\=7-$=$DG(4N]$=$
DG7(:('
%(T)(@5[/2:$=$DG789:(1#5[/2
:3,-789:(1'
5[/2:$=$DG 5[/2:3,-
O2:$=$DGD/2:
:$=$DG,/0_6,4
5#Hg?,-,./0
O2:q,-D/2:
r=?
@4i?O2:$=$DG
34=(sO-cQEDG:(
/5F;=DG$1q,-J4
5[/2:5[/5F/2
1n?T PtO2:
:'
$=$DG34$=$(sO-cY
QEDG:(1n?T Pt'
C-/2:/5F;=DG$
%n];=
,./0346,45# C-/2:/5F;=DG$
Hg?,-/-D34 3,-J45[/5F/2:
DG$,-
$=$(_,/034 5[/2:sO-cPQEDG
/2:
$=$DGsO-cPQEDG:(1 :(1n?T Pt'
n?T Pt'
5[/2:$HnD1
:(1/K/3
Người đại diện theo pháp luật của
cá nhân bao gồm:
st%4?u/8#54
'
lOMoARcPSD|45315597
st5[=?E/8#5[
/5F=?E'5[=?E34
5[HHn7G]
D?3D5[/2:
$=$DG./5FA4=`
/0'
st5[/2:\<.
st5[:A4=`/07 $HnD1:(1/K
75[F$\;=/0/5F
/3'
5[/2:,/02
st5[f/3?5[Dn?^/.
TO-'
54/3?5[=?^HMDNgười đại diện theo pháp luật của
pháp nhân bao gồm:
5[/2:3,-7f
5[/2
75[F$$=$DG,/04
st5[/5F$=$(`/0
:
:0:(1$:5[f/3
/-D
?5[=?^7VD;=DG$1
st5[Hg?,-/2: '
,/034$=$DG
st5[:A4=`/07
,=7L892A4='
stL]/2::=@
L]/2::$=$DG,
k4G7f75[F$$=$DG
L]
H,/0-3,-$DG$
/2:
/0_6,4Hg?,-
n@
,./0
stF$/iHM/5F/6
4$]2$'
st5[/2:$=$DGH st)2?3,-/5F;=DG$
,-1?4:0:( 13,-5[/2:
lOMoARcPSD|45315597
1LDF*345[/5F/2
:/5F$=$DGf4G 3,-`/5F;=DG$
\D?5V#DF*
7\^$2?/U/5F
345[/5F/2:7f75[
;=DG$'
F$$=$DG_6,4
st745[/2:3
)2?/2
5#Hg?,-H,/0
,-A$(E:
:
=
4:0[23,-st)2?/2:$=$DG
7E6$2?/2:3
,-'
%<?:]
/2:
Đại diện theo pháp luật chấm dứt Đại diện theo ủy quyền chấm dứt
trong trường hợp sau đây: (Khoản trong trường hợp sau đây: (Khoản
4, điều 140 Bộ luật dân sự năm 3, điều 140 Bộ luật dân sự năm
2015) 2015)
st5[/5F/2:D=( stk4G
/U_nD1 st[23,-/U.
:(1/U/5F\$9 st%\/5F3,-/U
st5[/5F/2:D=( 
. st5[/5F/2:_
st5[/5F/2:D$=$ 5[/2:/6$56<?
(<?:]i2 :]13,-
st%n]=,/034 st5[/5F/2:5[/2
QEDG_DG=HD :D=(.5[/5F/2
,4' :5[/2:D$=$(
<?:]i2
st5[/2:\A/3
/-,/02cO-
c!QEDG:(1n?T P
st%n]=D?/2
lOMoARcPSD|45315597
:\M1/5F'
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Thiện, sinh ngày: 16/9/1986;
Tài khoản học: thiennh004; Lớp: HHCM418. Đề 1:
Câu 1: Phân tích nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong tố
tụng dân sự và đề xuất các kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc này tại các Tòa án Việt Nam.
Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự là một quyền tố
tụng được quy định trong pháp luật tố tụng dân sự, theo đó đương sự có quyền tự quyết
định về việc tham gia tố tụng dân sự, tự quyết định và sử dụng những biện pháp cần thiết
mà pháp luật trao cho nhằm bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp tại Tòa án theo quy định của pháp luật.
Vì vậy, nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân
sự là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự Việt Nam mà theo đó
đương sự có quyền tự do thể hiện ý chí của mình trong việc lựa chọn thực hiện các hành
vi tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, quyết định các quyền, lợi ích
của mình trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự và trách nhiệm của Tòa án trong việc
bảo đảm cho đương sự thực hiện được quyền tự định đoạt của họ trong tố tụng dân sự,
được ghi nhận cụ thể tại Điều 5 BLTTDS 2015 hiện hành với tên gọi là Quyền quyết định
và tự định đoạt của đương sự:
“1. Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải
quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn
yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
2. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi
yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm
của luật và không trái đạo đức xã hội.”.
Qua những quy định của Điều 5 BLTTDS 2015 hiện hành ta có thể thấy quyền
quyết định và tự định đoạt của đương sự đã được thể hiện ở những việc cụ thể như sau:
i) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dân sự,
yêu cầu giải quyết việc dân sự lOMoARcPSD|45315597
- Quyền quyết định và tự định đoạt trong việc khởi kiện vụ án dân sự của đương sự
được ghi nhận tại Điều 186 BLTTDS 2015 hiện hành: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có
quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi
chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình”.
- Bên cạnh đó, Điều 187 BLTTDS 2015 hiện hành cũng quy định quyền khởi kiện
vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và
lợi ích của Nhà nước. Nhà nước đã chính thức ghi nhận quyền quyết định và tự định đoạt
việc khởi kiện của cá nhân, cơ quan và tổ chức yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình hoặc của chủ thể khác.
Về việc dân sự, tuy không có tranh chấp trực tiếp giữa các bên, nhưng người yêu cầu
việc dân sự cũng phải chủ động như nguyên đơn trong vụ án dân sự. Họ được quyền đưa
ra yêu cầu cho Tòa án giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy
nhiên yêu cầu của họ chỉ giới hạn trong phạm vi yêu cầu Tòa án công nhận hay không
công nhận một sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hoặc công nhận các
quyền, nghĩa vụ của họ.
ii) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn
Theo khoản 4 Điều 72 BLTTDS 2015 hiện hành thì bị đơn có quyền “Đưa ra yêu
cầu phản tố đối với nguyên đơn, nếu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề
nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn. Đối với yêu cầu phản tố thì bị đơn có quyền,
nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ luật này”.
Và tại Điều 200 BLTTDS 2015 hiện hành cũng quy định rất cụ thể và chi tiết về các
điều kiện cũng như là thời điểm mà bị đơn được phép đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn như sau:
1. Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu
của nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.
2. Yêu cầu phản tố của bị đơn đối với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan có yêu cầu độc lập được chấp nhận khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: lOMoARcPSD|45315597
a) Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập;
b) Yêu cầu phản tố được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc
toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập;
c) Giữa yêu cầu phản tố và yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan có yêu cầu độc lập có sự liên quan với nhau và nếu được giải quyết trong cùng
một vụ án thì làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.
3. Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra
việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
Như vậy, quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc đưa ra yêu cầu
phản tố của bị đơn chỉ được thực hiện khi có những mối ràng buộc nhất định với yêu cầu
khởi kiện của nguyên đơn. Mặt khác, quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
trong việc đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn chỉ được thực hiện tại những thời điểm trong
những giai đoạn tố tụng nhất định theo quy định tại khoản 3 Điều 200 BLTTDS 2015 hiện hành.
iii) Quyền tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Trong tố tụng dân sự, khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được quy
định tại khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015, họ là người tuy không khởi kiện, không bị kiện
nhưng việc giải quyết vụ việc dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ
được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ
vào tham gia tố tụng và họ cũng có quyền thể hiện sự tự định đoạt của mình thông qua
việc đưa ra yêu cầu độc lập được quy định tại điều 201 BLTTDS 2015 khi đáp ứng đủ những điều kiện sau:
1. Trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với
bên nguyên đơn hoặc với bên bị đơn thì họ có quyền yêu cầu độc lập khi có các điều kiện sau đây:
a) Việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ;
b) Yêu cầu độc lập của họ có liên quan đến vụ án đang được giải quyết; lOMoARcPSD|45315597
c) Yêu cầu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải
quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.
2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ra yêu cầu độc lập trước
thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
iiii) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu
Theo quy định tại Điều 244 BLTTDS 2015 hiện hành, không chỉ có nguyên đơn có
quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện mà bị đơn cũng có quyền thay đổi, bổ
sung, rút yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cũng có quyền thay đổi,
bổ sung và rút yêu cầu độc lập. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng giai đoạn của tố tụng dân
sự mà việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện có thể được Tòa án chấp nhận hay không chấp nhận.
Trước khi mở phiên Tòa sơ thẩm, quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu là quyền tuyệt
đối của đương sự, theo đó việc đương sự thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện không bị
hạn chế. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, quyền quyết định và tự định đoạt của đương
sự trong vấn đề thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu sẽ bị hạn chế, điển hình như tại phiên
Tòa sơ thẩm, theo quy định tại khoản 1 Điều 244 BLTTDS 2015 hiện hành thì việc thay
đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự chỉ được chấp nhận nếu việc thay đổi, bổ sung không
vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố của bị đơn hoặc yêu cầu độc lập ban
đầu “ Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự nếu việc
thay đổi, bổ sung yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu
phản tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầu”, hay trước khi mở phiên Tòa phúc thẩm hoặc tại
phiên Tòa phúc thẩm, nguyên đơn chỉ được phép rút đơn khởi kiện khi có sự đồng ý của
bị đơn theo quy định tại Điều 299 BLTTDS 2015 hiện hành “Trước khi mở phiên tòa
hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc
thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tuỳ từng trường hợp mà giải quyết như sau:
…”, đây được xem là quy định nhằm góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho
các đương sự khác trong quá trình tham gia tố tụng.
Đặc biệt, pháp luật tố tụng dân sự hiện hành có quy định các trường hợp thay đổi địa
vị tố tụng khi các đương sự trong vụ án tiến hành rút yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, lOMoARcPSD|45315597
yêu cầu độc lập theo quy định tại Điều 245 BLTTDS 2015 nhằm góp phần đảm bảo
quyền tự định đoạt của các đương sự cũng như bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp
pháp của các chủ thể khác tham gia tố tụng:
1. Trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, nhưng bị đơn vẫn giữ
nguyên yêu cầu phản tố của mình thì bị đơn trở thành nguyên đơn và nguyên đơn trở thành bị đơn.
2. Trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn bộ yêu cầu
phản tố, nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vẫn giữ nguyên yêu cầu độc lập
của mình thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người bị khởi
kiện theo yêu cầu độc lập trở thành bị đơn.
Xét về bản chất, mặc dù yêu cầu phản tố của bị đơn và yêu cầu độc lập của người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan làm phát sinh một quan hệ pháp luật mới khác với quan hệ
pháp luật mà nguyên đơn yêu cầu, tuy nhiên, việc tiến hành giải quyết các yêu cầu của bị
đơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan nêu trên đều giống như việc giải quyết yêu
cầu của nguyên đơn. Do đó, bị đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cũng thể
hiện quyền quyết định và tự định đoạt của mình thông qua việc bổ sung, thay đổi, rút yêu
cầu phản tố, yêu cầu độc lập mà mình đã đưa ra trước đó trong từng giải đoạn theo quy định của pháp luật.
iiiii) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc thỏa thuận giải
quyết vụ việc dân sự
Xuất phát từ bản chất của quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương
mại và lao động, các bên đương sự có thể thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh
chấp dân sự ở bất cứ một giai đoạn nào trong tố tụng dân sự. Đồng thời, hòa giải được
xem là một trong những thủ tục có ý nghĩa rất quan trọng nhằm giúp đỡ các đương sự
thỏa thuận với nhau về việc giải quyết các tranh chấp đã phát sinh. Theo quy định tại Điều
10 BLTTDS 2015 hiện hành thì: “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều
kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo
quy định của Bộ luật này”. Tuy nhiên, việc hòa giải phải đảm bảo quyền quyết định và tự
định đoạt của đương sự, xuất phát từ ý chí chủ quan, tự nguyện của chính đương sự,
không ai có thể cưỡng ép, bắt buộc đương sự thỏa thuận trái với ý muốn của họ. Tòa án lOMoARcPSD|45315597
chỉ công nhận thỏa thuận của các đương sự nếu thỏa thuận đó là phù hợp với các quy định
của pháp luật, không xâm phạm tới quyền và lợi ích của các chủ thể khác theo quy định
tại khoản 2 Điều 205 BLTTDS 2015 hiện hành:
2. Việc hòa giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực
hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình;
b) Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật, không
trái đạo đức xã hội.
Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự còn thể hiện ở quyền tự thỏa thuận,
dàn xếp, thương lượng với nhau về các vấn đề cần giải quyết trong vụ án sau khi Tòa án
đã thụ lý. Trong trường hợp này, Tòa án không phải là người chủ động đưa vụ án ra hòa
giải mà các đương sự tự thương lượng, thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án. Việc các
đương sự tự thỏa thuận với nhau về giải quyêt vụ án có thể được thực hiện ở mọi giai
đoạn trong quá trình tố tụng.
iiiiii) Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc lựa chọn người đại
diện, ngươi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Theo quy định tại Điều 75 BLTTDS 2015 hiện hành, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình đương sự có quyền nhờ luật sư hoặc người khác mà tòa án chấp nhận tham
gia tố tụng. Người tham gia tố tụng này được gọi là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự. Đây cũng là biểu hiện của nguyên tắc quyền quyết định và tự định
đoạt của đương sự được pháp luật tố tụng tôn trọng. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự phải đảm bảo các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 75 BLTTDS 2015 hiện hành:
2. Những người sau đây được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự khi có yêu cầu của đương sự và được Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
b) Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của
pháp luật về trợ giúp pháp lý; lOMoARcPSD|45315597
c) Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người lao động trong vụ việc lao động theo quy định của pháp luật về lao động, công đoàn;
d) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không có án tích hoặc đã
được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
không phải là cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát và công chức,
sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
Ngoài ra, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia tố tụng
theo yêu cầu của đương sự nên việc thay đổi, chấm dứt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp cho đương sự do hai bên quyết định. Như vậy, một lần nữa quyền tự định đoạt của
đương sự lại được thể hiện và nội hàm của nó đều hướng tới lợi ích của đương sự.
iiiiiii) Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án
Có thể thấy, theo quy định tại Điều 271 BLTTDS 2015 thì: “Đương sự, người đại
diện hợp pháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền kháng cáo bản
án sơ thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, quyết định đình chỉ giải quyết
vụ án dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo
thủ tục phúc thẩm. Theo đó, những phần của bản án, quyết định bị kháng cáo thì chưa
được thi hành mà cần phải được Tòa án cấp phúc thẩm xem xét và giải quyết theo trình tự
phúc thẩm". Từ đó, quyền kháng cáo là phương tiên ̣ pháp lý quan trọng và là môt ̣ trong
những nôịdung của quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự. Tuy nhiên, quyền này
bị giới hạn bởi những quy định của pháp luât ̣về đối tượng có quyền kháng cáo theo quy
định tại Điều 271 BLTTDS 2015 và thời hạn kháng cáo theo quy định tại Điều 273
BLTTDS 2015. Măt ̣khác, đương sự cũng có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo theo
khoản 2 Điều 284 BLTTDS 2015 hiện hành: “Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên
tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát đã
kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, nhưng không được vượt quá phạm vi
kháng cáo, kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hết".
Đương sự, người đại diên ̣ của đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền kháng
cáo bản án, quyết định, hành vi tố tụng trong quá trình giải quyết vụ việc tại phiên tòa cấp lOMoARcPSD|45315597
sơ thẩm khi có căn cứ cho rằng Bản án, Quyết định, hành vi tố tụng đó là trái pháp luât, ̣
xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong thể hiện thông qua việc kháng
cáo là môt ̣trong những quyền tố tụng quan trọng, bảo đảm cho đương sự có điều kiên ̣ bảo
vê ̣quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cũng như phát hiên, ̣ khắc phục, sửa chữa những
sai sót của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ viêc ̣.
Các kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc quyền quyết định và tự định
đoạt tại các Tòa án Việt Nam:
Thứ nhất, quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại tòa phúc thẩm
phải được sự đồng ý của bị đơn là không phù hợp. Bởi vì vi phạm nguyên tắc quyền quyết
định và tự định đoạt của đương sự, theo đó trong các tranh chấp dân sự, đương sự được
quyền tự mình quyết định yêu cầu hay không yêu cầu Tòa án giải quyết, thì họ cũng có
quyền thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ các yêu cầu khởi kiện của mình ở mọi
giai đoạn tố tụng. Do vậy, để hợp lý và không vi phạm nguyên tắc này thì cần sửa đổi
Điều 269 BLTTDS 2015 hiện hành theo hướng cho đương sự quyền quyết định và tự định
đoạt mọi quyết định của mình trong tố tụng dân sự. Nếu bị đơn thấy việc nguyên đơn có
khởi kiện rồi rút đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ về danh dự, nhân phẩm hoặc với
tài sản thì họ có quyền khởi kiện nguyên đơn ở một vụ án khác để yêu cầu bồi thường thiệt hại cho mình.
Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định về trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
và trình tự, thủ tục giải quyết các việc dân sự theo hướng có sự chuyển hóa từ loại việc
này sang loại việc kia, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đương sự khi tham gia vào
quá trình tố tụng dân sự để đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của mình vì không
phải ai cũng có sự hiểu biết nhất định về pháp luật.
Thứ ba, viêc ̣ hiểu và thực hiên ̣ pháp luât ̣tố tụng đối với những người tham gia tố
tụng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và cần thiết vì, khi những người tham gia tố tụng hiểu
và thực hiên ̣ đúng pháp luât ̣tố tụng nói chung và nguyên tắc quyền tự định đoạt của
đương sự nói riêng, họ sẽ bảo vê ̣tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cũng
như các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác và giúp cho cơ quan tiến hành tố tụng, lOMoARcPSD|45315597
người tiến hành tố tụng giải quyết vụ viêc ̣ được nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luât.̣
Do đó, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân.
Câu 2: Phân biệt người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự với người đại
diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự.
Người đại diện theo pháp luật
Người đại diện theo ủy quyền
Đại diện theo pháp luật là đại diện
do pháp luật quy định hoặc cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định
bao gồm: Đại diện theo pháp luật
Đại diện theo uỷ quyền là đại diện Khái niệm
được xác lập theo sự uỷ quyền giữa
của cá nhân (Điều 136 Bộ luật dân
người đại diện và người được đại
sự năm 2015) và Đại diện theo diện.
pháp luật của pháp nhân (Điều 137
Bộ luật dân sự năm 2015).
Quyền đại diện được xác lập theo
quyết định của cơ quan nhà nước
Quyền đại diện được xác lập theo Căn cứ xác
có thẩm quyền, theo điều lệ của
ủy quyền giữa người được đại diện lập quyền
pháp nhân hoặc theo quy định của
và người đại diện (Điều 135 Bộ luật đại diện
pháp luật (Điều 135 Bộ luật dân sự dân sự năm 2015). năm 2015).
Người đại diện phải có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ
Người đại diện theo pháp luật của cá nhân bao gồm:
(i) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên. lOMoARcPSD|45315597
(ii) Người giám hộ đối với người
được giám hộ. Người giám hộ của
người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi là người đại diện
theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định.
(i) Người đại diện không nhất thiết
(iii) Người do Tòa án chỉ định trong phải có năng lực hành vi dân sự đầy
trường hợp không xác định được đủ.
người đại diện quy định tại khoản 1 (ii) Người từ đủ mười lăm tuổi đến và khoản 2 Điều này.
Người đại diện theo pháp luật của
chưa đủ mười tám tuổi có thể là
người đại diện theo ủy quyền, trừ pháp nhân bao gồm: Người đại
trường hợp pháp luật quy định giao diện
(i) Người được pháp nhân chỉ định
dịch dân sự phải do người từ đủ theo điều lệ;
mười tám tuổi trở lên xác lập, thực
(ii) Người có thẩm quyền đại diện hiện.
theo quy định của pháp luật;
(iii) Người do Tòa án chỉ định trong
quá trình tố tụng tại Tòa án.
(i) Hình thức đại diện do các bên
thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật Hình thức
Hình thức đại diện do pháp luật quy có quy định về ủy quyền phải lập
định hoặc cơ quan có thẩm quyền đại diện thành văn bản quyết định
(ii) Hợp đồng có thể được giản đơn hay phức tạp.
(i) Người đại diện theo pháp luật có (i) Phạm vi ủy quyền được xác lập
quyền thực hiện mọi giao dịch dân
theo sự ủy quyền, người đại diện lOMoARcPSD|45315597
sự vì lợi ích của người được đại
diện được pháp luật thừa nhận,
theo ủy quyền chỉ được xác lập
không làm ảnh hưởng tới lợi ích
trong khuôn khổ, phạm vi đã được
của người được đại diện trừ trường xác lập.
hợp pháp luật hoặc cơ quan nhà
(ii) Ngoài ra người đại diện theo ủy
Phạm vi đại nước có thẩm quyền có quy định
quyền còn phải tuân theo nội dung khác diện
(ii) Phạm vi đại diện theo pháp luật
giao dịch và thời hạn ủy quyền
rộng hơn phạm vi đại diện theo ủy quyền. Chấm dứt đại diện
Đại diện theo pháp luật chấm dứt
Đại diện theo ủy quyền chấm dứt
trong trường hợp sau đây: (Khoản
trong trường hợp sau đây: (Khoản
4, điều 140 Bộ luật dân sự năm
3, điều 140 Bộ luật dân sự năm 2015) 2015)
(i) Người được đại diện là cá nhân (i) Theo thỏa thuận;
đã thành niên hoặc năng lực hành
(ii) Thời hạn ủy quyền đã hết;
vi dân sự đã được khôi phục;
(iii) Công việc được ủy quyền đã
(ii) Người được đại diện là cá nhân hoàn thành; chết;
(iv) Người được đại diện hoặc
(iii) Người được đại diện là pháp
người đại diện đơn phương chấm
nhân chấm dứt tồn tại;
dứt thực hiện việc ủy quyền;
(iv) Căn cứ khác theo quy định của
(v) Người được đại diện, người đại
Bộ luật này hoặc luật khác có liên
diện là cá nhân chết; người được đại quan.
diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
(vi) Người đại diện không còn đủ
điều kiện quy định tại khoản 3 Điều
134 Bộ luật dân sự năm 2015;
(vii)Căn cứ khác làm cho việc đại lOMoARcPSD|45315597
diện không thể thực hiện được.