-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập tự luận tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người được biểu hiện đa dạng và vô cùng phong phú, thể hiện trong từng việc làm, cử chỉ và mối quan tâm của mỗi con người. Tất cả đều toát lên tình yêu vô hạn, sự tôn trọng, thái độ bao dung và niềm tin tuyệt đối vào con người. Trước lúc đi xa, trong bản Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Bài tập tự luận tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người được biểu hiện đa dạng và vô cùng phong phú, thể hiện trong từng việc làm, cử chỉ và mối quan tâm của mỗi con người. Tất cả đều toát lên tình yêu vô hạn, sự tôn trọng, thái độ bao dung và niềm tin tuyệt đối vào con người. Trước lúc đi xa, trong bản Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI Bài làm
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người ược biểu hiện a dạng và vô cùng phong phú, thể hiện
trong từng việc làm, cử chỉ và mối quan tâm của mỗi con người. Tất cả ều toát lên tình yêu
vô hạn, sự tôn trọng, thái ộ bao dung và niềm tin tuyệt ối vào con người. Trước lúc i xa,
trong bản Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh ã căn dặn Đảng ta: ngay khi cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước thắng lợi thì “Đầu tiên là công việc ối với con người”, tức là phải có
chính sách xã hội ối với con người. Đó là những việc mà Đảng, Nhà nước ta ã và ang thực
hiện trong sự nghiệp ổi mới hiện nay.
-Quan niệm về con người: Theo Hồ Chí Minh, con người là một chỉnh thể, thống nhất về
trí lực, tâm lực, thể lực, a dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội (quan hệ gia ình,
dòng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc...) và các mối quan hệ xã hội (quan hệ chính
trị, văn hóa, ạo ức, tôn giáo...). Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ
với cộng ồng xã hội (là một thành viên); quan hệ với một chế ộ xã hội (làm chủ hay bị áp
bức); quan hệ với tự nhiên (một bộ phận không tách rời). Nét ặc sắc trong quan niệm của
Hồ Chí Minh về con người là nhìn nhận ặc iểm con người Việt Nam với những iều kiện
lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể. Cách tiếp cận này i ến việc giải
quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp rất sáng tạo, không chỉ về mặt ường lối cách mạng
mà cả về mặt con người.
-Quan iểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người:
+Con người là mục tiêu của cách mạng. Theo Bác con người là chiến lược số một
trong tư tưởng và hành ộng của Hồ Chí Minh. Mục tiêu này ược cụ thể hóa trong các giai
oạn cách mạng: Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa ế quốc, giành lại
ộc lập cho dân tộc. Con người trong giải phóng dân tộc là cả cộng ồng dân tộc Việt Nam.
Phạm vi thế giới là giải phóng các dân tộc thuộc ịa. Giải phóng xã hội là ưa xã hội phát
triển thành một xã hội không có chế ộ người bóc lột người, một xã hội có nền sản xuất phát
triển cao và bền vững, văn hóa tiên tiến, mọi người là chủ và làm chủ xã hội, có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc, một xã hội văn minh, tiến bộ. Xã hội ó phát triển cao nhất là xã
hội cộng sản, giai oạn ầu là xã hội xã hội chủ nghĩa. Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp
bức, bóc lột của giai cấp này ối với giai cấp khác; xóa bỏ sự bất công, bất bình ẳng xã hội;
xóa bỏ nền tảng kinh tế - xã hội ẻ ra sự bóc lột giai cấp; dần dần thủ tiêu sự khác biệt giai
cấp, các iều kiện dẫn ến sự phân chia xã hội thành giai cấp và xác lập một xã hội không có
giai cấp. Giải phóng con người là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người; xóa
bỏ các iều kiện xã hội làm tha hóa con người, làm cho mọi người ược hưởng tự do, hạnh
phúc, có iều kiện phát huy năng sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ bản
thân, phát triển toàn diện theo úng bản chất tốt ẹp của con người. Các “giải phóng” ó kết
hợp chặt chẽ với nhau, giải phóng dân tộc ã có một phần giải phóng xã hội và giải phóng
con người; ồng thời nối tiếp lOMoAR cPSD| 47206071
nhau, giải phóng dân tộc mở ường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
+Con người là ộng lực của cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, con người là vốn quý
nhất, ộng lực, nhân tố quyết ịnh thành công của sự nghiệp cách mạng. Người nhấn mạnh
“mọi việc ều do người làm ra”; “trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới
không gì mạnh bằng sức mạnh oàn kết của nhân dân”. “Dễ trăm lần không dân cũng chịu,
khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Nhân dân là
những người sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt ộng thực tiễn cơ bản nhất
như lao ộng sản xuất, ấu tranh chính trị - xã hội, sáng tạo ra các giá trị văn hóa.
-Quan iểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người
+Ý nghĩa của việc xây dựng con người. Xây dựng con người là yêu cầu khách
quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách, vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Xây dựng
con người là một trọng tâm, bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển ất nước, có
mốiquan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. “Vì lợi ích
trăm năm thì phải “trồng người”. “Trồng người” là công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi
ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là công việc của văn hóa giáo dục. “Trồng người” phải
ược tiến hành thường xuyên trong suốt tiến trình i lên chủ nghĩa xã hội và phải ạt ược những
kết quả cụ thể trong từng giai oạn cách mạng. Nhiệm vụ “trồng người” phải ược tiến hành
song song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
“Trồng người” phải ược tiến hành bền bỉ, thường xuyên trong suốt cuộc ời mỗi người, với
ý nghĩa vừa là quyền lợi vừa là trách nhiệm của cá nhân ối với sự nghiệp xây dựng ất nước.
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ
nghĩa”. Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, con người xã hội chủ
nghĩa là ộng lực xây dựng chủ nghĩa xã hội. “Trước hết cần phải có những con người xã
hội chủ nghĩa” cần ược hiểu trước hết cần có những con người với những nét tiêu biểu của
xã hội xã hội chủ nghĩa như lý tưởng, ạo ức, lối sống, tác phong xã hội chủ nghĩa. Đó là
những con người i trước, làm gương lôi cuốn người khác theo con ường xã hội chủ nghĩa.
+Nội dung xây dựng con người. Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người toàn
diện vừa “hồng” vừa “chuyên”. Xây dựng con người toàn diện với những khía cạnh chủ
yếu sau:Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi
người, mọi người vì mình”. Cần kiệm xây dựng ất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc. Có lòng
yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng. Có phương pháp làm việc khoa học, phong
cách quần chúng, dân chủ, nêu gương. Hồ Chí Minh ặc biệt quan tâm ến việc nâng cao ạo
ức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng về năng lực trí tuệ, trình ộ lý luận
chính trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sức khỏe.
+Phương pháp xây dựng con người. Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức. Việc
nêu gương, nhất là người ứng ầu, có ý nghĩa rất quan trọng. Chú trọng vai trò của tổ chức
Đảng, chính quyền, oàn thể quần chúng. Thông qua các phong trào cách mạng như “Thi ua
yêu nước”, “Người tốt việc tốt”. Đặc biệt phải dựa vào quần chúng theo quan iểm: dựa vào
ý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta. lOMoAR cPSD| 47206071
-Liên hệ: Tư tưởng của Hồ Chí Minh về con người là sự phát triển và thúc ẩy nền kinh tế
xã hội của Việt Nam trong suốt những năm qua. Hồ Chí Minh luôn coi con người là nguồn
lực quan trọng nhất và ặt mục tiêu phát triển xã hội với sự tạo iều kiện tốt nhất cho con
người phát huy tiềm năng của mình. Trên thực tế, Việt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu áng
kể trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển con người. Chính sách giáo dục
của Việt Nam ã ược tăng cường, ảm bảo mọi người có cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng
và ào tạo kỹ năng cần thiết. Sự ầu tư vào giáo dục ã giúp nâng cao tri thức, trình ộ chuyên
môn và nhận thức cộng ồng của con người. Ngoài ra, chính sách phát triển nông thôn và
tạo việc làm ã cung cấp cho người dân nông thôn cơ hội tiếp cận nguồn lực và kỹ thuật
mới, từ ó nâng cao mức sống và tạo ra sự phát triển bền vững trong cộng ồng. Những chính
sách này ã tạo iều kiện thuận lợi cho con người tự phát triển và thúc ẩy tinh thần sáng tạo và khởi nghiệp