Bài tập tư tưởng Hồ Chí Minh - trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, Người thầy vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Người ra đi tìm đường cứu nước và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 49519085
Việc học tập, tìm hiểu tư tưởng HCM giúp người học tiếp cận, hiểu rõ hơn về con người
vĩ đại HCM
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, Người thầy vĩ
đại của Cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới,
Người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách
mạng của Đảng, của dân tộc. Người ra đi tìm đường cứu nước và thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam, người lãnh đạo dân tộc ta giành thắng lợi vang dội trong cuộc Cách mạng tháng
Tám, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến
chống Pháp, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân ta bản Di chúc mang tầm tư tưởng và trí tuệ của thời đại. Thực hiện bản Di
chúc bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, dưới sự lãnh đạo của Đảng, 50 năm qua cách
mạng Việt Nam đã không ngừng tiến lên giành được nhiều thắng lợi vẻ vang. Qua các thành
tựu đó, Đảng và nhà nước ta đã thực thi và thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta
đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế.
Một trong những yếu tố quan trọng then chốt và cơ bản khi học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh đó chính là tìm hiểu về một người vĩ đại Hồ Chí Minh – là toàn bộ tư tưởng, quan điểm,
nhận thức cũng như phẩm chất đạo đức của Người. Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp
ta khám phá và hiểu rõ hơn những phẩm chất, quan niệm sâu sắc của Người, cũng là qua đó
tìm ra cho mình một tấm gương sáng để noi theo và những bài học bổ ích để vận dụng trong
cuộc sống. Việc nghiên cứu tư tưởng của Người không chỉ cho ta cái nhìn giản đơn về những
quan niệm của Người trong các lĩnh vực, mà mặt khác còn cho ta cảm nhận được phẩm chất,
đạo đức cao đẹp của Người. Hồ Chí Minh là con người bằng xương bằng thịt” nhưng Người
làm được những việc phi thường, to lớn không phải bất cứ một ai cũng làm được.
Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh còn là một trong những con đường để nhận thức đầy
đủ và sâu sắc hơn về công lao to lớn của Người đối với nhân dân, đất nước Việt Nam và nhân
dân của các nước thuộc địa trên thế giới. Thấm thía công lao của Người cũng sẽ khơi gợi
trong mỗi một người dân Việt Nam lòng biết ơn, lòng tự hào dân tộc, thể hiện được nét đẹp
truyền thống của dân tộc – đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”.
Học tập tư tưởng HCM giúp mỗi người nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương
pháp công tác trong thời đại ngày nay
Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những tài sản
tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam. Hiểu rõ những nội dung cơ bản của phương pháp tư
duy Hồ Chí Minh - một nội dung trong di sản của Người - để vận dụng vào nâng cao năng lực
tư duy cho đội ngũ cán bộ, đảng viên là biện pháp quan trọng góp phần nâng cao năng lực
lãnh đạo, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước hiện nay. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt Nam
trên con đường thực hiện mục tiêu : Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh.
Thông qua học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh để bồi dưỡng củng cố cho sinh
viên, thanh niên lập trường, quan điểm cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái,
bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách,
lOMoARcPSD| 49519085
pháp luật của Đảng và Nhà nước ta; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các
vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Phương pháp tư duy của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn được thể hiện ở việc xem trọng
nhân tố tự giác. Người cho rằng Nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở tự
giác tu dưỡng đạo đức của mỗi cá nhân trong xã hội”. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong mỗi
con người đều có hai mặt đối lập: Thiện và ác, hay và dở, tốt và xấu,... Do vậy, điều quan
trọng là, mỗi người phải dám nhìn thẳng vào bản thân mình, tự giác tu dưỡng, rèn luyện, phát
huy những cái thiện, cái hay, cái tốt, đồng thời khắc phục cái ác, cái dở, cái xấu. Trong lần nói
chuyện với thanh niên sinh viên tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ II năm 1958, Người
nhấn mạnh: Thanh niên bây giờ là một thế hệ vẻ vang, vì vậy cho nên phải tự giác tự nguyện
mà tự động cải tạo tư tưởng của mình để xứng đáng với nhiệm vụ của mình. Tức là thanh
niên phải có đức, có tài”
Hiện nay, đứng trước những nhiệm vụ cách mạng mới, để giải quyết những vấn đề
phong phú, sinh động, phức tạp mà cuộc sống đặt ra, không có con đường nào khác ngoài con
đường nâng cao phương pháp tư duy, nhất là tư duy lý luận. Trong đó, phương pháp tư duy
Hồ Chí Minh là một mẫu mực, vẫn còn giữ nguyên giá trị và lợi ích thiết thực. Do vậy, việc
nghiên cứu, học tập, vận dụng phương pháp tư duy Hồ Chí Minh để nâng cao năng lực tư duy
của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay là một yêu cầu bức thiết, cần được triển khai một cách
toàn diện, sâu sắc và có hệ thống.
Giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng
để toàn Đảng, toàn dân noi theo. Có thể nói, đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm
hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng. Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là
nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của
sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành
được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Người
quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc. Như
vậy, tiêu chuẩn đầu tiên của người cán bộ là phẩm chất đạo đức: “Đạo đức là gốc”, người cán
bộ phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức mới có thể trở thành người cán bộ chân
chính, mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng,
hay là không”.
Đạo đức cách mạng được thể hiện ở các phẩm chất sau đây: trung với nước, hiếu với
dân; yêu thương con người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế trong
sáng. Những phẩm chất đó có mối quan hệ tác động qua lại biện chứng với nhau, thiếu một
phẩm chất thì người cán bộ, Đảng viên không thể làm tròn nhiệm vụ do Đảng, Nhân dân và
cách mạng giao phó. Từ đó cho ta thấy được, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần
tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh…nhằm nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư. Ngoài ra, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh còn giúp nâng cao lòng tự hào
dân tộc, sống hợp đạo lý, yêu cái tốt cái thiện, ghét cái ác cái xấu.
Tuy nhiên trong điều kiện thực tiễn hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường tác động
mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, sự suy đồi về đạo đức, lối sống
lOMoARcPSD| 49519085
gây ra việc bản thân ích kỷ, bị sa đà vào những cám dỗ về lợi ích vật chất ở một bộ phận cán
bộ, Đảng viên từ đó đã gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin, tư tưởng và tình cảm của
quần chúng nhân dân vào Đảng.
Vì vậy, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, noi gương đạo đức của Người trở nên cần
thiết, cấp bách và quan trọng hơn bao giờ hết giúp đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội và thêm phần củng cố sự tin tưởng, tín nhiệm của toàn
dân đối với Đảng và Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nâng cao tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới, sáng tạo theo tư tưởng HCM
Khi chúng ta nói về Chủ tịch Hồ Chí Minh thì không thể không đề cập đến tinh thần
độc độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo không ngừng nghỉ của Bác. Người luôn bắt đầu từ
thực tế, tránh lặp lại những lối cũ, không ngừng đổi mới và sáng tạo những điều mới lạ.
Việc nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
sinh viên trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước. Môn học Tư tưởng Hồ
Chí Minh giúp cho sinh viên kiến thức về hệ thống quan điểm cách mạng Việt Nam một cách
toàn diện, sâu sắc trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác – Lênin. Từ đó, giúp
cho mỗi sinh viên có thể tự nâng cao năng lực tư duy lý luận, biết vận dụng những tri thức
tích lũy được từ môn học để giải quyết các vấn đề trong học tập, công việc cũng như cuộc
sống thường ngày.
Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa, các thế lực thù địch không từ bỏ âm mưu
nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội đối với nước ta thông qua cơ chế thị trường, trao đổi giao
thương và giao lưu văn hóa. Trong điều kiện này chúng ta phải tạo ra nguồn sức mạnh làm cơ
sở cho sự phòng vệ và phát triển. Một trong những sức mạnh nội lực đó cnh là tư tưởng Hồ
Chí Minh. Người có căn dặn: học tập chủ nghĩa Mác – Lênin là học tập cái tinh thần cách
mạng và khoa học, cái tinh thần biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin, để giải quyết tốt
những vấn đề trong thực tiễn đổi mới hiện nay, nghĩa là phải biết gắn lý luận với thực tiễn, từ
tổng kết thực tiễn mà bổ sung làm phong phú thêm lý luận. Do vậy, việc học tập tư tưởng Hồ
Chí Minh cũng chính là việc học tập có ý nghĩa về mặt định hướng giá trị, tạo nên sức mạnh
đồng thời là kim chỉ nam, là nền tảng tư tưởng cho mọi hành động của cả dân tộc.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49519085
Việc học tập, tìm hiểu tư tưởng HCM giúp người học tiếp cận, hiểu rõ hơn về con người vĩ đại HCM
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, Người thầy vĩ
đại của Cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới,
Người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách
mạng của Đảng, của dân tộc. Người ra đi tìm đường cứu nước và thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam, người lãnh đạo dân tộc ta giành thắng lợi vang dội trong cuộc Cách mạng tháng
Tám, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến
chống Pháp, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân ta bản Di chúc mang tầm tư tưởng và trí tuệ của thời đại. Thực hiện bản Di
chúc bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, dưới sự lãnh đạo của Đảng, 50 năm qua cách
mạng Việt Nam đã không ngừng tiến lên giành được nhiều thắng lợi vẻ vang. Qua các thành
tựu đó, Đảng và nhà nước ta đã thực thi và thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta
đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Một trong những yếu tố quan trọng then chốt và cơ bản khi học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh đó chính là tìm hiểu về một người vĩ đại Hồ Chí Minh – là toàn bộ tư tưởng, quan điểm,
nhận thức cũng như phẩm chất đạo đức của Người. Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp
ta khám phá và hiểu rõ hơn những phẩm chất, quan niệm sâu sắc của Người, cũng là qua đó
tìm ra cho mình một tấm gương sáng để noi theo và những bài học bổ ích để vận dụng trong
cuộc sống. Việc nghiên cứu tư tưởng của Người không chỉ cho ta cái nhìn giản đơn về những
quan niệm của Người trong các lĩnh vực, mà mặt khác còn cho ta cảm nhận được phẩm chất,
đạo đức cao đẹp của Người. Hồ Chí Minh là con người “bằng xương bằng thịt” nhưng Người
làm được những việc phi thường, to lớn không phải bất cứ một ai cũng làm được.
Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh còn là một trong những con đường để nhận thức đầy
đủ và sâu sắc hơn về công lao to lớn của Người đối với nhân dân, đất nước Việt Nam và nhân
dân của các nước thuộc địa trên thế giới. Thấm thía công lao của Người cũng sẽ khơi gợi
trong mỗi một người dân Việt Nam lòng biết ơn, lòng tự hào dân tộc, thể hiện được nét đẹp
truyền thống của dân tộc – đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”.
Học tập tư tưởng HCM giúp mỗi người nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương
pháp công tác trong thời đại ngày nay
Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những tài sản
tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam. Hiểu rõ những nội dung cơ bản của phương pháp tư
duy Hồ Chí Minh - một nội dung trong di sản của Người - để vận dụng vào nâng cao năng lực
tư duy cho đội ngũ cán bộ, đảng viên là biện pháp quan trọng góp phần nâng cao năng lực
lãnh đạo, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước hiện nay. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt Nam
trên con đường thực hiện mục tiêu : Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Thông qua học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh để bồi dưỡng củng cố cho sinh
viên, thanh niên lập trường, quan điểm cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái,
bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, lOMoAR cPSD| 49519085
pháp luật của Đảng và Nhà nước ta; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các
vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Phương pháp tư duy của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn được thể hiện ở việc xem trọng
nhân tố tự giác. Người cho rằng “Nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở tự
giác tu dưỡng đạo đức của mỗi cá nhân trong xã hội”. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong mỗi
con người đều có hai mặt đối lập: Thiện và ác, hay và dở, tốt và xấu,... Do vậy, điều quan
trọng là, mỗi người phải dám nhìn thẳng vào bản thân mình, tự giác tu dưỡng, rèn luyện, phát
huy những cái thiện, cái hay, cái tốt, đồng thời khắc phục cái ác, cái dở, cái xấu. Trong lần nói
chuyện với thanh niên sinh viên tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ II năm 1958, Người
nhấn mạnh: “Thanh niên bây giờ là một thế hệ vẻ vang, vì vậy cho nên phải tự giác tự nguyện
mà tự động cải tạo tư tưởng của mình để xứng đáng với nhiệm vụ của mình. Tức là thanh
niên phải có đức, có tài”
Hiện nay, đứng trước những nhiệm vụ cách mạng mới, để giải quyết những vấn đề
phong phú, sinh động, phức tạp mà cuộc sống đặt ra, không có con đường nào khác ngoài con
đường nâng cao phương pháp tư duy, nhất là tư duy lý luận. Trong đó, phương pháp tư duy
Hồ Chí Minh là một mẫu mực, vẫn còn giữ nguyên giá trị và lợi ích thiết thực. Do vậy, việc
nghiên cứu, học tập, vận dụng phương pháp tư duy Hồ Chí Minh để nâng cao năng lực tư duy
của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay là một yêu cầu bức thiết, cần được triển khai một cách
toàn diện, sâu sắc và có hệ thống.
Giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng
để toàn Đảng, toàn dân noi theo. Có thể nói, đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm
hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng. Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là
nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của
sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành
được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Người
quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc. Như
vậy, tiêu chuẩn đầu tiên của người cán bộ là phẩm chất đạo đức: “Đạo đức là gốc”, người cán
bộ phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức mới có thể trở thành người cán bộ chân
chính, “mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng, hay là không”.
Đạo đức cách mạng được thể hiện ở các phẩm chất sau đây: trung với nước, hiếu với
dân; yêu thương con người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế trong
sáng. Những phẩm chất đó có mối quan hệ tác động qua lại biện chứng với nhau, thiếu một
phẩm chất thì người cán bộ, Đảng viên không thể làm tròn nhiệm vụ do Đảng, Nhân dân và
cách mạng giao phó. Từ đó cho ta thấy được, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần
tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh…nhằm nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư. Ngoài ra, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh còn giúp nâng cao lòng tự hào
dân tộc, sống hợp đạo lý, yêu cái tốt cái thiện, ghét cái ác cái xấu.
Tuy nhiên trong điều kiện thực tiễn hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường tác động
mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, sự suy đồi về đạo đức, lối sống lOMoAR cPSD| 49519085
gây ra việc bản thân ích kỷ, bị sa đà vào những cám dỗ về lợi ích vật chất ở một bộ phận cán
bộ, Đảng viên từ đó đã gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin, tư tưởng và tình cảm của
quần chúng nhân dân vào Đảng.
Vì vậy, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, noi gương đạo đức của Người trở nên cần
thiết, cấp bách và quan trọng hơn bao giờ hết giúp đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội và thêm phần củng cố sự tin tưởng, tín nhiệm của toàn
dân đối với Đảng và Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nâng cao tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới, sáng tạo theo tư tưởng HCM
Khi chúng ta nói về Chủ tịch Hồ Chí Minh thì không thể không đề cập đến tinh thần
độc độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo không ngừng nghỉ của Bác. Người luôn bắt đầu từ
thực tế, tránh lặp lại những lối cũ, không ngừng đổi mới và sáng tạo những điều mới lạ.
Việc nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
sinh viên trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước. Môn học Tư tưởng Hồ
Chí Minh giúp cho sinh viên kiến thức về hệ thống quan điểm cách mạng Việt Nam một cách
toàn diện, sâu sắc trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác – Lênin. Từ đó, giúp
cho mỗi sinh viên có thể tự nâng cao năng lực tư duy lý luận, biết vận dụng những tri thức
tích lũy được từ môn học để giải quyết các vấn đề trong học tập, công việc cũng như cuộc sống thường ngày.
Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa, các thế lực thù địch không từ bỏ âm mưu
nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội đối với nước ta thông qua cơ chế thị trường, trao đổi giao
thương và giao lưu văn hóa. Trong điều kiện này chúng ta phải tạo ra nguồn sức mạnh làm cơ
sở cho sự phòng vệ và phát triển. Một trong những sức mạnh nội lực đó chính là tư tưởng Hồ
Chí Minh. Người có căn dặn: học tập chủ nghĩa Mác – Lênin là học tập cái tinh thần cách
mạng và khoa học, cái tinh thần biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin, để giải quyết tốt
những vấn đề trong thực tiễn đổi mới hiện nay, nghĩa là phải biết gắn lý luận với thực tiễn, từ
tổng kết thực tiễn mà bổ sung làm phong phú thêm lý luận. Do vậy, việc học tập tư tưởng Hồ
Chí Minh cũng chính là việc học tập có ý nghĩa về mặt định hướng giá trị, tạo nên sức mạnh
đồng thời là kim chỉ nam, là nền tảng tư tưởng cho mọi hành động của cả dân tộc.