Bài tập vận dụng chương 2 3 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Bài tập 2:Năng suất lao động tăng lên 2 lần.- Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là không đổi vì lượng lao động hao phí làm ra 32 sản phẩm vẫn là 8 giờ, nên lượng giá trị của chúng vẫn là 80 USD. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (306103)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 2 Bài tập 1.
1. Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn vị hàng hóa. tgldxhct== 5,2 (giờ)
2. Căn cứ vào hao phí lao động của các nhóm, hãy phân tích năng lực
cạnh tranh của các nhóm ấy
- Nhóm 1 có năng lực cạnh tranh cao nhất, vì: NSLĐ của nhóm 1 cao nhất do có
hao phí lao động cho 1 đvhh thấp nhất. Ngược lại, nhóm 4 có năng lực cạnh tranh
thấp nhất do có NSLĐ thấp nhất vì hao phí lao động cho 1 đvhh cao nhất.
- Cụ thể hơn, từ hao phí lao động của các nhóm, ta có NSLĐ trong 1h của các nhóm như sau: + Nhóm 1: 1/3 đvhh + Nhóm 2: 1/5 đvhh + Nhóm 3: 1/6 đvhh + Nhóm 4: 1/7 đvhh
Thứ tự năng lực cạnh tranh của 4 nhóm từ từ thấp đến cao như sau:
Nhóm 4 < Nhóm 3 < Nhóm 2 < Nhóm 1 Bài tập 2:
Năng suất lao động tăng lên 2 lần.
- Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là không đổi vì lượng lao động hao phí làm ra 32
sản phẩm vẫn là 8 giờ, nên lượng giá trị của chúng vẫn là 80 USD - Giá trị của 1 sp là :
Vì: năng suất lao động tăng 2 lần -> 8h sản xuất được 2.16=32 sp giá trị 1 sp là 80/32=2.5 (USD)
Cường độ lao động tăng 1,5 lần.
- Cường độ lao động tăng 1,5 lần nên sẽ sản xuất được 24 sp
- Do cường độ lao động tăng 1.5 lần nên hao phí lao động trong khoảng thời gian
đó cũng tăng lên 1,5 lần -> tổng sản phẩm làm ra trong 1 ngày là : 80.1,5=120 (USD)
- Giá trị của 1 sản phẩm là 120/24=5(USD) Bài tập 3: Giải:
- Lượng tiền cần thiết cho lưu thông: M===8 (tỷ đồng)
- Ta có tỉ lệ đề cho là 1:1000 -> số tiền lưu thông thực tế là 16000:1000=16 (tỷ đồng)
- Vì M < số tiền lưu thông thực tế nên không thể xóa bỏ được lạm phát.
BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 3
Bài tập 1: Để tái sản xuất sức lao động, cần phải tiêu dùng những vật dụng sau:
Thức ăn, đồ uống: 7USD/ ngày
Đồ dung gia đình: 75 USD/ năm
Quần áo, giày dép: 270 USD/ năm
Những đồ dùng lâu bền: 5.700 USD/ 10 năm
Đáp ứng nhu cầu văn hóa: 15 USD/ tháng
Giá trị sức lao động trong 1 ngày: t = 10 USD
Vậy giá trị sức lao động của công nhân trong 1 ngày là 10 USD Bài tập 2: Giải
Ta có quy mô tư bản ứng trước là 1.000.000 USD c+v = 1.000.000 USD
mà c/v = 4/1 c = 800.000 USD, v = 200.000 USD
Vậy tiền công 1 công nhân nhận được là: 200.000/2.000 = 100 USD
Khi quy mô tư bản ứng trước là 1.800.000 USD c+v = 1.800.000 USD
mà c/v = 9/1 c = 1 .620.000 USD, v = 180.000 USD
Vậy số công nhân được thuê là: 180.000/100=1.800(người)
Số công nhân thuê giảm: 2000-1800 = 200 (người)
Vậy, để số tiền của mỗi công nhân không thay đổi cần giảm lao động 200 người. Bài tập 3: Giải
Với tỉ lệ c/v = 4/1, ta có:= và c1+v1= 100000(USD) c1=80000 (USD), v1=20000(USD) Theo đề ta lại có: (USD)
Với tỉ lệ c/v = 9/1, ta có: và c2+v2=300000 (USD) c2=270000 (USD) và v2=30000(USD) Mặc khác, ta có:
>0. Vậy tỉ suất lợi nhuận giảm nếu trình độ bóc lột tăng.
Tỉ suất lợi nhuận giảm mặc dù trình độ bóc lột tăng là do ảnh hưởng của sự thay đổi
trong cấu tạo hữu cơ của tư bản. Bài tập 4:
- Hao mòn hữu hình trong 4 năm :=160.000 USD
- Giá trị còn lại của máy sau 4 năm hao mòn hữu hình: 600.000-160.000 = 440.000 USD
- Sau 4 năm giá trị của máy mới tương ứng giảm đi 25% (do hao mòn vô hình): 440000. 25%=110.000 USD