Bài tập vận dụng và trắc nghiệm vi mô - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Bài tập vận dụng và trắc nghiệm kinh tế vi mô - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
30 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập vận dụng và trắc nghiệm vi mô - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Bài tập vận dụng và trắc nghiệm kinh tế vi mô - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

125 63 lượt tải Tải xuống
Onthisinhvien
ĐNG SAI V GII THCH NGN GN.
CHƯƠNG 4:
Câu 1: Hng ha X c cu co gin theo giá nhiu hơn nên khi chnh ph đánh thuế th ngư"i bán
ch$u thuế nhiu hơn ngư"i mua.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Hng ha X c cu co gin theo giá t hơn nên khi chnh ph đánh thuế th ngư"i bán ch$u
thuế nhiu hơn ngư"i mua.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá trn th.p hơn giá cân b/ng s1 gây ra dư th4a.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá sn cao hơn giá cân b/ng s1 gây ra dư th4a.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá sn th.p hơn giá cân b/ng s1 gây ra dư th4a.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá sn s1 gây ra dư th4a.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 7: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá trn s1 gây ra thiếu hụt.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 8: Đối với hng ha xa xỉ, khi chnh ph đánh thuế th ngư"i mua s1 ch$u phn lớn khoản thuế
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 9: Đối với hng ha thiết yếu, khi chnh ph đánh thuế th ngư"i mua s1 ch$u phn lớn khoản
thuế
………………………………………………………………………………………………………...
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
………………………………………………………………………………………………………...
CHƯƠNG 5:
Câu 1: Khi giá th$ trư"ng tăng th tEng thă +ng dư tiêu dFng tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Khi giá th$ trư"ng tăng th tEng thă +ng dư sản xu.t tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Khi ch ph áp đă +t giá trn hoặc giá sn th s1 lm tăng phHc lIi x hô +i.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Khi ch ph áp đă +t thuế th s1 lm giảm phHc lIi x hô +i.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Ngư"i mua cận biên l s1 r"i khỏi th$ trư"ng nếu m-c giá th.p hơn giá sẵn lòng trả ca họ.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Ngư"i bán cận biên l s1 r"i khỏi th$ trư"ng nếu m-c giá th.p hơn chi ph sản xu.t ca họ.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
2
Onthisinhvien
CHƯƠNG 6:
Câu 1: LIi nhuâ +n kế toán luôn lớn hơn lIi nhuâ +n kinh tế.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Chi ph kế toán luôn lớn hơn chi ph kinh tế.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Trong ngắn hạn, thông thư"ng vốn thay đEi còn lao động s1 cố đ$nh.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Hiệu su.t tăng theo quy l khi các yếu tố đu vo tăng lên n ln th sản lưIng đu ra
cũng tăng lên n ln.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Trong di hạn, chi ph không phân chia ra thnh chi ph cố đ$nh v chi ph biến đEi.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Nếu chi ph biên (MC) đang c xu hướng tăng lên th các loại chi ph trung b nh cũng đu
tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
CHƯƠNG 7, 8, 9:
Câu 1: Doanh nghiê +p đô +c quyn v doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo đu l nh]ng doanh nghiê +p
phải ch.p nhâ +n m-c giá ca th$ trư"ng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Doanh nghiệp độc quyn không bao gi" l^ vốn v đây l doanh nghiê +p duy nh.t trên th$
trư"ng nên c s-c mạnh th$ trư"ng r.t lớn.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Doanh nghiệp độc quyn tâ +n dụng s-c mạnh th$ trư"ng ca m nh đ_ đặt giá luôn ` m-c cao
ngay cả khi sản pham đang b$ dư th4a.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Doanh nghiệp độc quyn mang lại nhiu phHc lIi cho x hội hơn v c khả năng áp đặt giá
` m-c cao.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Nếu chi ph cận biên cao hơn doanh thu cận biên th doanh nghiệp độc quyn nên duy tr
m-c sản lưIng đ_ tối đa ha lIi nhuâ +n.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Tại m-c sản lưIng lm MR=MC=P th doanh nghiê +p đô +c quyn s1 tối đa đưIc lIi nhuâ +n.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 7: Đ_ tối đa lIi nhuâ +n/ tối thi_u l^, doanh nghiê +p đô +c quyn s1 sản xu.t tại m-c sản lưIng sao
cho MC=P.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
4
Onthisinhvien
Câu 8: Đ_ tối đa lIi nhuâ +n/ tối thi_u l^, doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo s1 sản xu.t tại m-c sản
lưIng sao cho MC=P.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 9: Khi doanh nghiệp độc quyn v doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo bán thêm một sản pham
th phn doanh thu biên s1 b/ng với m-c giá th$ trư"ng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 10: Doanh nghiệp đang c độc quyn tự nhiên khi doanh nghiê +p s` h]u +t nguhn ti nguyên
m không ai khác c đưIc.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 11: Doanh nghiê +p c lIi thế đô +c quyn tự nhiên khi doanh nghiê +p c chi ph trung b nh giảm
nếu sản lưIng tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 12: Nếu chi ph biên (MC) đang lớn m-c giá (P) th doanh nghiệp cạnh tranh hon hảo nên
giảm sản lưIng đ_ tăng lIi nhuận.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 13: Chiến lưIc phân biệt giá giHp doanh nghiê +p đô +c quyn tăng lIi nhuâ +n.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 14: Doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo v doanh nghiê +p độc quyn l c đư"ng cu n/m
ngang trFng với giá ca th$ trư"ng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 15: Chi ph sản xu.t giảm l nguyên nhân gây ra t nh trạng độc quyn tự nhiên.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 16: Th$ trư"ng cạnh tranh độc quyn c đặc đi_m l nhiu doanh nghiệp bán các sản pham
tương đhng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 17: Th$ trư"ng độc quyn nhm c đặc đi_m l kh gia nhập th$ trư"ng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 18: Th$ trư"ng cạnh tranh hon ton c đặc đi_m l nhiu doanh nghiệp bán các sản pham
khác biệt nhau.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 19: Các doanh nghiệp trên th$ trư"ng độc quyn nhm c sản pham không khác biệt nhiu nên
sản pham ca chHng c th_ dễ dng thay thế cho nhau.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 20: So với th$ trư"ng cạnh tranh độc quyn, sản pham trên th$ trư"ng cạnh tranh hon hảo đa
dạng hơn v chng loại do số lưIng doanh nghiệp trên th$ trư"ng cạnh tranh hon hảo đông hơn.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 21: Doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo c đư"ng cung l đoạn MC t4 ATC tr` lên.
min
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
6
Onthisinhvien
………………………………………………………………………………………………………...
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
PHN 2: BI TÂ
P B SUNG
CHƯƠNG 1
1. Giá thịt heo trên thị trường tăng 20%, dẫn đến mức cầu về thịt heo trên thị trường giảm
10%. Vấn đề này thuộc về:
A. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc. B. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
C. Kinh tế học vi mô, thực chứng. D. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng.
2. Chính phủ tăng trợ cấp vào mặt hàng máy móc nông nghiệp làm cho lượng cung ứng mặt
hàng này trên thị trường trong nước tăng. Nhận định này thuộc phạm vi:
A. Kinh tế thực chứng và vĩ mô B. Kinh tế thực chứng và vi mô
C. Kinh tế chuẩn tắc và vi mô D. Kinh tế chuẩn tắc và vĩ mô
3. Doanh nghiệp thường tối đa lợi nhuận bằng việc sản xuất mức sản lượng phù hợp. Vấn đề
này thuộc về:
A. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc B. Kinh tế vĩ mô, thực chứng
C. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc D. Kinh tế vi mô, thực chứng
4. Dịch COVID-19 là cho giá của mặt hàng khẩu trang tăng mạnh trong ngắn hạn:
A. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc B. Kinh tế vĩ mô, thực chứng
C. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc D. Kinh tế vi mô, thực chứng
5. Nếu một DN đang sản xuất hai loại sản phẩm là trà và cafe. Việc sản xuất thêm nhiều cafe
sẽ dẫn đến:
A. Từ bỏ ngày càng ít trà hơn để tăng thêm cafe.
B. Tỷ lệ đánh đổi là không đổi giữa trà và cafe.
C. Đồng thời tăng thêm việc sản xuất nhiều trà hơn.
D. Từ bỏ ngày càng nhiều trà hơn để tăng thêm cafe.
6. Cho các phương án nằm trên đường PPF như sau
Phương án Máy tính (cái) Lúa mì (tấn)
A 8 0
B 6 1000
C 4 4000
D 2 6000
E 0 7000
Khi thay đổi phương án từ D sang C thì:
A. Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 1000 tấn lúa mì.
B. Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 3000 tấn lúa mì.
C. Để sản xuất thêm 2 máy tính thì phải từ bỏ đi 6000 tấn lúa mì.
D. Để có thêm được 1 máy tính thì phải từ bỏ đi ngày càng ít lúa mì.
7. Giả sử bạn có 500tr đồng và đang lựa chọn một trong ba phương án kinh doanh. Lợi
nhuận của 3 phương án là:
- Kinh doanh tr s]a: 125 triệu đhng,
- Kinh doanh th"i trang: 130 triệu đhng,
- Đu tư ch-ng khoán v nhận đưIc khoản l"i: 120 triệu đhng.
Như vậy chi ph cơ hội ca việc g`i ngân hng l l:
A. 130 triệu B. 255 triệu
C. 125 triệu D. 380 triệu
8
Onthisinhvien
8. Để tăng mức thu nhập thì các quốc gia cần tập trung chủ yếu vào việc
A. Giảm thuế thu nhập.
B. Nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động.
C. Ổn định môi trường kinh tế chính trị.
D. Có các chính sách tiền tệ và tài khoá phù hợp.
9. Những nhận định mang tính khách quan để giải thích hiện tượng kinh tế thuộc:
A. Kinh tế chuẩn tắc. B. Kinh tế vĩ mô.
C. Kinh tế vi mô. D. Kinh tế thực chứng.
10. Đâu là nhận định thuộc kinh tế vi mô:
A. Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, thất nghiệp sẽ giảm.
B. Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam giảm mạnh do dịch Covid-19.
C. Thị trường rau hữu cơ hiện nay mất cân bằng giữa cung và cầu.
D. Tất cả câu trên.
11. Trên đường PPF, việc dịch chuyển từ điểm sang điểm khác thể hiện:
A. Sự đánh đổi; chi phí cơ hội. B. Tính hiệu quả
C. Thể hiện độ dốc của đường PPF. D. Tất cả câu trên.
12. Những điểm nằm dưới đường PPF thể hiện:
A. Sự hiệu quả. B. Không khả thi.
C. Không tận dụng hết nguồn lực. D. Tất cả câu trên.
13. Trong sơ đồ chu chuyển của nền kinh tế thể hiện:
A. Có 2 thị trường, 1 nhóm ra quyết định.
B. Có 2 thị trường, 3 nhóm ra quyết định.
C. Có 2 thị trường, 2 nhóm ra quyết định.
D. Tất cả đều sai.
14. Trong nguyên lý kinh tế học thứ 4:
A. Con người phải chấp nhận sự đánh đổi.
B. Thương mại làm cho mọi người đều có lợi.
C. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
D. Con người phản ứng trước động cơ khuyến khích.
15. “Chẳng có gì là cho không cả” là nguyên lý kinh tế học nào sau đây:
A. Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
B. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
C. Con người đối mặt với sự đánh đổi.
D. Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi.
16. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Hộ gia đình là người mua ở tất cả thị trường.
B. Doanh nghiệp là người bán ở tất cả thị trường.
C. Điều quan trọng nhất quyết định mức sống là năng suất.
D. Tất cả câu trên.
17. Điều nào dưới đây là tuyên bố thực chứng:
A. Các chủ nhà nên được tự do đặt giá tiền thuê nhà
B. Tiền thuê nhà quá cao
C. Lãi suất cao là không tốt đối với nên kinh tế
D. Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế nguồn cung nhà ở
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
18. Chi phí cơ hội của một nhóm sinh viên bỏ ra 100.000 đồng đi uống trà sữa để tán dóc là:
A. Việc sử dụng tốt nhất thời gian tán dóc vào việc khác (VD: ôn thi kinh tế vi mô)
B. Việc sử dụng tốt nhất 100.000 đồng đó vào việc khác. (VD: mua bánh tráng trộn)
C. Việc tiết kiệm được 100.000 đồng.
D. Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 100.000 đồng.
19. Điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là?
A. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
B. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả
C. Không thể thực hiện được
D. Không thể thực hiện được hoặc nếu thực hiện được thì nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
10
Onthisinhvien
CHƯƠNG 2
CẦU
1. Đường cầu của Pepsi chuyển dịch sang phải là do:
A. Giá Pepsi giảm.
B. Giá nguyên liệu sản xuất giảm.
C. Giá của các loại nước ngọt có ga khác giảm.
D. Giá các loại nước ngọt có ga khác tăng.
2. Sự kiện nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu thịt heo:
A. Giá thịt heo giảm
B. Kì vọng về giá của thịt heo giảm
C. Giá thịt bò giảm
D. Tất cả đều đúng
3. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu trà sữa Phúc Long về bên
trái:
1. Người tiêu dùng review có miếng băng keo cá nhân trong ly trà sữa Phúc Long.
2. Giá trà sữa Gongcha giảm.
3. Giá trà sữa Phúc Long giảm.
A. Trường hợp 1 và 3 B. Trường hợp 2 và 3
C. Trường hợp 1 và 2 D. Trường hợp 1+2 + 3
4. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang phải, suy ra:
A. B là hàng hóa thứ cấp.
B. A là hàng hóa thông thường.
C. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau
D. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
5. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng thì cầu của hàng hóa thông thường sẽ:
A. Giảm.
B. Không xác định được.
C. Tăng.
D. Không thay đổi.
6. Đường cầu xe honda dịch trái khi:
A. Giá xăng tăng cao.
B. Nguyên liệu sản xuất xe giảm.
C. Kì vọng về giá xe honda tăng.
D. Tất cả đều đúng.
7. Nếu thu nhập của người tiêu dùng giảm thì cầu của hàng hóa thứ cấp sẽ:
A. Giảm.
B. Không xác định được.
C. Tăng.
D. Không thay đổi.
8. Với các điều kiện khác không đổi, nếu P tăng lên thì:
X
A. Lượng cầu X giảm xuống
B. Phần chi tiêu cho X tăng lên
C. Lượng cầu X tăng lên
D. Đường cầu X dịch chuyển sang trái
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
9. Trường hợp nào sau đây làm đường cầu tivi Sony dịch chuyển sang trái:
A. Giá tivi Sony tăng
B. Thu nhập người dân tăng
C. Giá tivi Samsung tăng
D. Không câu nào đúng
10. Câu nào sau đây SAI:
A. Gía xăng tăng làm cầu xe máy giảm.
B. Cầu hàng hóa thứ cấp có mối quan hệ nghịch biến với thu nhập.
C. Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, giá và lượng cầu tỉ lệ nghịch.
D. Giá sản phẩm X tăng làm đường cầu sản phẩm X dịch chuyển sang trái.
11. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu:
A. Số lượng người mua
B. Số lượng người bán
C. Mức giá kì vọng của người bán
D. Tất cả đều sai
12. Trường hợp nào sau đây làm đường cầu của thép dịch chuyển về bên trái
A. Chính phủ tăng thuế vào mặt hàng thép.
B. Thu nhập của công chúng tăng.
C. Giá thép tăng mạnh.
D. Không có câu nào đúng.
13. Đường cầu có phương trình là P=52 được thể hiện trên đồ thị là
A. đường thẳng dốc xuống
B. đường thẳng đứng
C. đường thẳng nằm ngang
D. Tất cả trường hợp đều đúng
CUNG
14. Đường cung của Starbucks dịch chuyển do:
A. Giá sản phẩm Starbucks thay đổi.
B. Thu nhập tiêu dùng thay đổi.
C. Thuế thay đổi.
D. Giá sản phẩm thay thế giảm.
15. Trong trường hợp nào đường cung của sữa sẽ dời sang trái.
A. Giá sữa giảm.
B. Mức lương của công nhân sản xuất tăng lên.
C. Có sự cải tiến trong sản xuất.
D. Kì vọng về giá sữa giảm.
16. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cung sang phải:
A. Chi phí sản xuất giảm
B. Số người bán nhiều hơn
C. Thuế đánh vào mặt hàng thấp
D. Tất cả đều đúng
17. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cung đối với Cà phê Trung Nguyên:
A. Thị hiếu đối với cà phê Trung Nguyên thay đổi
B. Giá hàng hóa thay thế cho cà phê Trung Nguyên tăng lên
12
Onthisinhvien
C. Công nghệ chế biến cà phê Trung Nguyên thay đổi
D. Các nhà sản xuất trà Lipton quảng cáo cho sản phẩm của họ
CÂN BẰNG CUNG CẦU
Sử dụng thông tin sau để làm câu 18 và 19:
Cho Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: Q = P – 5 và Q = -2P + 70.
S D
18. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là:
A. Q = 25 và P = 30 B. Q = 10 và P = 15
C. Q = 15 và P = 20 D. Q = 20 và P = 25
19. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 28 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính
phủ cần chi bao nhiêu tiền? :
A. 225 B. 252
C. 180 D. Tất cả đều sai.
20. Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:
Q
D
= -3P + 80
Lượng cung nông sản trên thị trường là 20. Vậy mức giá cân bằng trên thị trường là:
A. P = 10 B. P = 20
C. P = 40 D. Không có câu nào đúng
21. Hàm số cầu và số cung cùa một hàng hóa như sau:
(D): P = -Q + 30 ; (S): P=Q -20
D S
Nếu chính phủ quy định mức giá thị trường là P = 20, thì lượng hàng hóa:
A. Thiếu hụt 20 B. Thừa 20
C. Dư thừa 30 D.Thiếu hụt 30.
THAY ĐỔI CÂN BẰNG CUNG CẦU
22. Khi thu nhập tăng, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng
hóa thông thường sẽ:
A. Giá cao hơn và lượng cân bằng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.
C. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.
D. Không thay đổi.
23. Trong trường hợp nào giá cà phê sẽ giảm:
A. Đường cầu của cà phê dịch chuyển sang trái.
B. Đường cung của cà phê dịch chuyển sang phải.
C. Không có trường hợp nào.
D. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
24. Khi thu nhập dân chúng giảm xuống, các nhân tố khác không thay đổi, giá cả và số
lượng cân bằng mới của loại hàng hóa cấp thấp sẽ :
A. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
C. Giá cao hơn và số lượng lớn hơn.
D. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.
25. Giá gà rán Lotteria tăng điều này sẽ làm cho:
A. Lượng cầu gà rán KFC tăng
B. Đường cầu gà rán KFC dịch sang trái.
C. Lượng cung gà rán KFC giảm
D. Tất cả đều sai.
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
26. Thị trường bia đang ở trạng thái cân bằng. Công nghệ mới trong sản xuất có thể làm
cho giá và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
A. Cung dịch sang phải, giá giảm
B. Cung dịch sang trái, giá tăng
C. Cầu dịch sang phải, giá tăng
D. Cầu dịch sang trái, giá giảm
27. Tiền lương của công nhân sản xuất trà sữa tăng đồng thời Bộ an toàn thực phẩm vừa
ra khuyến cáo trong trân châu có chất gây ung thư thì?
A. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
C. Giá chưa xác định và số lượng lớn hơn.
D. Giá chưa xác định và số lượng nhỏ hơn.
28. Khi thu nhập người dân tăng, giá nguyên vật liệu tăng, mức giá và sản lượng cân bằng của
trà sữa:
A. Giá tăng, lượng giảm.
B. Giá giảm, lượng giảm.
C. Giá tăng, lượng tăng
D. Tất cả đều sai.
29. Khi cả cầu và cung của một mặt hàng đều tăng lên, giá và lượng cân bằng sẽ:
A. Giá và lượng đều tăng.
B. Giá giảm, lượng tăng.
C. Lượng tăng, giá không xác định.
D. Cả giá và lượng đều không xác định được.
14
Onthisinhvien
CHƯƠNG 3
CO GIÃN CẦU
1. Hệ số co giãn cầu theo giá của hàng hoá A là 2. Điều này thể hiện:
A. Giá tăng 10% thì lượng cầu tăng 20%.
B. Giá tăng 20% thì lượng cầu tăng 10%.
C. Giá giảm 20% thì lượng cầu tăng 10%.
D. Giá giảm 10% thì lượng cầu tăng 20%.
2. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng thuốc lá là -3, có nghĩa là:
A. Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 30%.
B. Giá giảm 30%; lượng cầu tăng 10%.
C. Giá giảm 10%: lượng cầu giảm 30%.
D. Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 30%.
3. Câu nào sau đây là đúng :
A. Hàng hóa có nhiều mặt hàng thay thế thì độ co giãn của cầu theo giá thấp.
B. Hệ số co giãn của cầu theo giá trong dài hạn thường cao hơn trong ngắn hạn.
C. Phản ứng nhà sản xuất thường dễ dàng và nhanh chóng hơn người tiêu dùng trước biến động
của giá cả thị trường.
D. Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản phẩm X sẽ di
chuyển.
4. Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là 1. Lượng cầu của người tiêu dùng:
A. Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi giá.
B. Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi giá.
C. Thay đổi ngược chiều và bằng % thay đổi của giá.
D. Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi.
5. Tìm câu trong những câu dưới đây:SAI
A. Thu nhập giảm sẽ làm cho đường cầu của hàng hóa thứ cấp dịch sang phải.
B. Những mặt hàng xa xỉ có độ co giãn của cầu theo giá lớn.
C. Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu.
D. Giá trà sữa tăng mạnh làm đường cầu trà sữa dịch chuyển sang trái.
6. Giá kem giảm có thể dẫn đến cầu kem tăng mạnh là do:
A. Cầu co giãn B. Cầu không co giãn
C. Co giãn đơn vị D. Hoàn toàn không co giãn
7. Cho hàm số cầu có dạng Q = -P + 40. Tính hệ số co giãn cầu theo giá trong khoảng giá P=10; và
D
P=30
A. E = -1, cầu co giãn đơn vị
DP
B. E = -1.5, cầu co giãn
DP
C. E = 1, cầu co giãn đơn vị
DP
D. E = -0.5, cầu không co giãn
DP
8. Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào các nhân tố:
A. Mức độ có sẵn của các mặt hàng thay thế.
B. Sở thích thị hiếu của người tiêu dùng.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
9. Độ co giãn của cầu theo giá E = -2. Khi giá sản phẩm này tăng lên 5% thì lượng cầu về sản
D
phẩm sẽ:
A. Giảm 5%. B. Tăng 5%
C. Tăng 10% D. Giảm 10%
10. Hàm số cung và cầu của một sản phẩm là Q=180-3P và Q=30+2P. Độ co giãn của cầu theo giá
tại điểm cân bằng thị trường là:
A. E = -1 B. E = -1/3
D D
C. E = -3 D. E = 1
D D
11. Trên cùng một đường cầu tuyến tính dốc xuống theo quy luật cầu, tương ứng với mức giá càng cao
thì độ co giãn của cầu theo giá sẽ:
A. Không đổi B. Không xác định được
C. Càng thấp D. Càng cao
CO GIÃN CẦU VÀ DOANH THU
12. Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại mức giá hiện
có là co giãn ít, công ty sẽ:
A. Tăng giá. C. Tăng lượng bán
B. Giảm giá. D. Giữ giá như cũ.
13. Cầu của mặt hàng A đang co giãn nhiều, nếu công ty muốn tăng doanh thu thì nên
A. Giảm giá B. Duy trì mức giá
C. Tăng giá D. Không thể quyết định
14. Cho Hàm số cầu của hàng hóa X: Q = -1/2 P + 35. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để tăng
D
doanh thu doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?
A. E
DP
= -4/3. Nên giảm giá. B. E
DP
= -1/2. Nên tăng giá
C. E
DP DP
= -2, Nên giảm giá D. E = 1/2. Nên giảm giá
15. Cho hàm số: Q = -0.25 P + 40. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để tăng doanh thu doanh
D
nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?
A. E
DP
= -1/3, Nên tăng giá. B. E
DP
= 1/3. Nên tăng giá
C. E
DP DP
= -3, Nên giảm giá D. E = -1/3. Nên giảm giá
CO GIÃN CUNG
16. Hệ số co giãn cung theo giá của hàng hoá X là 3/2. Điều này thể hiện:
A. Giá tăng 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 15%.
B. Giá tăng 15% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
C. Giá giảm 15% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
D. Giá giảm 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 15%.
17. Khi cung cà phê trên thị trường tăng lên nhưng không làm thay đổi số lượng sản phẩm cân bằng
trên thị trưòng, chúng ta kết luận rằng cầu cà phê:
A. Co giãn nhiều. B. Co giãn ít
C. Co giãn đơn vị. D. Hoàn toàn không co giãn.
18. Câu nào ĐÚNG trong những câu dưới đây:
A. Trong ngắn hạn, độ co giãn của cung theo giá lớn hơn trong dài hạn.
B. Những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn của cầu theo giá cao.
C. Đường cung càng phẳng thì độ co giãn cung theo giá càng bé.
D. Tiền lương công nhân tăng làm đường cung sản phẩm X dịch trái.
16
Onthisinhvien
19. Trong dài hạn, độ co giãn của cung theo giá sẽ như thế nào so với ngắn hạn:
A. Co dãn nhiều hơn.
B. Co dãn ít hơn.
C. Co dãn đơn vị.
D. Không co giãn.
20. Cho hàm số cung của hàng hóa có dạng Qs= 0.5P + 10. Tính hệ số co giãn cung theo giá trong
khoảng P=10 và P=30:
A. E = -1/2, cung không co giãn
SP
B. E = 1, cung co giãn đơn vị.
SP
C. E = 1/2, cung không co giãn.
SP
D. E = -1, cung co giãn đơn vị.
SP
CO GIÃN CẦU THEO THU NHẬP VÀ GIÁ CHÉO
21. Khi giá hàng Y: P = 3 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 7 thì Qx =12, với các yếu tố Y
khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
A. Bổ sung nhau. C. Vừa thay thế. vừa bổ sung.
B. Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
22. Khi giá hàng Y: P = 5 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 9 thì Qx =10, với các yếu tố Y
khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
A. Bổ sung nhau. C. Vừa thay thế. vừa bổ sung.
B. Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
23. Khi thu nhập tăng lên 15%, lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 10%, với các điều kiện khác không
đổi, thì ta có thể kết luận sản X là :
A. Sản phẩm cấp thấp. C. Sản phẩm thiết yếu
B. Xa xí phẩm D. Sản phẩm độc lập.
24. Nếu 2 sản phẩm A và B là 2 sản phẩm không liên quan nhau thì :
A. E
AB AB
>0 B. E <0
C. E
AB
= 0 D. Tất cả đều sai
25. Tìm câu trong các câu dưới đây:đHng
A. Hàng thiết yếu có cầu co giãn nhiều theo giá.
B. Bếp gas và gas là 2 mặt hàng thay thế cho nhau.
C. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập của hàng xa xỉ lớn hơn 1.
D. Lương công nhân tăng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải.
26. Khi thu nhập tăng 10%, lượng cầu hàng hóa X tăng 20%, X là hàng hóa gì?
A. Hàng hóa bổ sung
B. Hàng hóa thứ cấp
C. Hàng hóa xa xỉ
D. Hàng hóa thông thường
27. Khi giá hàng hóa Y là 10, sản lượng X là 20, khi giá hàng hóa Y là 15, sản lượng X là 15. Độ co
giãn chéo X theo Y (E ) khoảng:
XY
A. 0,71 B. -0,14
C. -0,71 D. Tất cả đều sai
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
1. Khi chính phủ áp dụng chính sách giá trần đối với mặt hàng sữa bột thì kết cục trên thị trường
thường sẽ là:
A. Dư thừa sữa bột
B. Thiếu hụt sữa bột
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
D. Tất cả đều sai
2. Khi chính phủ quyết định nâng cao mức lương tối thiểu (giá sàn trên thị trường lao động) thì thì
kết cục trên thị trường lao động thường sẽ là:
A. Dư thừa lao động (thất nghiệp)
B. Thiếu hụt lao động
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
D. Tất cả đều sai
3. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/sp, chính phủ đánh thuế 3đ/sp làm giá cân bằng tăng lên
P= 17đ/sp, có thể kết luận:
A. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung
B. Cầu co giãn ít hơn so với cung
C. Cầu co giãn tương đương với cung
D. Tất cả đều sai
4. Giá nước rửa tay khô 70đ/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5đ/hộp, giá cả trên thị trường vẫn là
72đ/hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của sản phẩm nước rửa tay đó là:
A. Co giãn nhiều B.. Co giãn hoàn toàn
C. Co giãn ít D. Hoàn toàn không co giãn
5. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 4đ/sp làm cho giá cân bằng
mới trên thị trường là 12đ/sp. Lúc này có thể kết luận:
A. |E | > Esp B. |E | < Esp
DP DP
C. |E | = Esp D. |E | = 0 hoặc E
DP DP SP
= ∞
6. Ban đầu mức giá trên thị trường là 80đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 7đ/sp làm cho giá cân bằng
mới trên thị trường là 83đ/sp. Lúc này có thể kết luận:
A. |E | > E B. |E | < E
DP sp DP sp
C. |E | = E D. |E | = 0 hoặc E = ∞
DP sp DP SP
7. Khi chính phủ đánh thuế vào các hàng hóa và dịch vụ xa xỉ thì giữa người mua và người bán ai
sẽ là người chịu thuế nhiều hơn?
A. Người mua B. Người bán
C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
8. Khi chính phủ đánh thuế vào hàng hóa và dịch vụ thiết yếu thì giữa người mua và người bán ai
sẽ là người chịu thuế nhiều hơn?
A. Người mua B. Người bán
C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
9. Khi chính phủ đánh thuế mặt hàng Y, nếu cầu co giãn theo giá bằng với cung thì giữa người
mua và người bán ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn?
A. Người mua B. Người bán
C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
18
Onthisinhvien
10. Cầu mặt hàng Z co giãn ít theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A. Phần lớn tiền thuế do người mua chịu
B. Phần lớn tiền thuế do người bán chịu
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên
D. Người bán chịu hoàn toàn tiền thuế
11. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A. Phần lớn tiền thuế do người mua chịu
B. Phần lớn tiền thuế do người bán chịu
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên.
D. Người bán chịu hoàn toàn tiền thuế
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
1. Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Thặng dư tiêu dùng có thể là số âm
B. Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung
C. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường
D. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía dưới đường cung và phía trên giá thị trường
2. Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là:
A. Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực tế
phải trả cho sản phẩm
B. Là diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên giá thị trường
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
3. Mức chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và giá thật sự phải trả khi mua
một hàng hóa nào đó được gọi là:
A. Giá trị mà người mua cảm nhận khi tiêu dùng hàng hóa đó
B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Thặng dư của người tiêu dùng
4. Sự chênh lệch giữa giá người tiêu dùng sẵn sàng trả chi phí người sản xuất bỏ
ra được gọi là:
A. Tổng lợi ích đạt được khi tham gia vào thương mại
B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Câu A và B đều đúng
5. Tìm phát biểu SAI:
A. TS=WTP-COST
B. Tổng thặng dư càng cao thì hiệu quả phân bổ nguồn lực càng cao
C. Chính phủ có thể tăng tổng thặng dư bằng cách thay đổi sự phân bổ nguồn lực thị trường
D. TS đạt tối đa tại mức sản lượng cân bằng thị trường
6. Cho CS=10, P=8, COST=5. Gía trị tổng thặng dư (TS) là:
A. 5 B. 15
C. 13 D. Tất cả đều sai
7. Giá tăng làm tổng thặng dư tiêu dùng (CS) giảm vì:
A. Số lượng người mua giảm
B. Do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
8. Giá cao hơn làm tổng thặng dư sản xuất (PS) tăng vì :
A. Số lượng người bán tăng
B. Do người bán ban đầu được trả mức giá cao hơn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
20
| 1/30

Preview text:

Onthisinhvien
ĐNG SAI V GII THCH NGN GN. CHƯƠNG 4:
Câu 1: Hng ha X c cu co gin theo giá nhiu hơn nên khi chnh ph đánh thuế th ngư"i bán
ch$u thuế nhiu hơn ngư"i mua.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Hng ha X c cu co gin theo giá t hơn nên khi chnh ph đánh thuế th ngư"i bán ch$u
thuế nhiu hơn ngư"i mua.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá trn th.p hơn giá cân b/ng s1 gây ra dư th4a.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá sn cao hơn giá cân b/ng s1 gây ra dư th4a.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá sn th.p hơn giá cân b/ng s1 gây ra dư th4a.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá sn s1 gây ra dư th4a.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 7: Khi chnh ph đă +t ra m-c giá trn s1 gây ra thiếu hụt.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 8: Đối với hng ha xa xỉ, khi chnh ph đánh thuế th ngư"i mua s1 ch$u phn lớn khoản thuế
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 9: Đối với hng ha thiết yếu, khi chnh ph đánh thuế th ngư"i mua s1 ch$u phn lớn khoản thuế
………………………………………………………………………………………………………...
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
………………………………………………………………………………………………………... CHƯƠNG 5:
Câu 1: Khi giá th$ trư"ng tăng th tEng thă +ng dư tiêu dFng tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Khi giá th$ trư"ng tăng th tEng thă +ng dư sản xu.t tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Khi ch ph áp đă +t giá trn hoặc giá sn th s1 lm tăng phHc lIi x hô +i.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Khi ch ph áp đă +t thuế th s1 lm giảm phHc lIi x hô +i.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Ngư"i mua cận biên l s1 r"i khỏi th$ trư"ng nếu m-c giá th.p hơn giá sẵn lòng trả ca họ.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Ngư"i bán cận biên l s1 r"i khỏi th$ trư"ng nếu m-c giá th.p hơn chi ph sản xu.t ca họ.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………... 2 Onthisinhvien CHƯƠNG 6:
Câu 1: LIi nhuâ +n kế toán luôn lớn hơn lIi nhuâ +n kinh tế.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Chi ph kế toán luôn lớn hơn chi ph kinh tế.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Trong ngắn hạn, thông thư"ng vốn thay đEi còn lao động s1 cố đ$nh.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Hiệu su.t tăng theo quy mô l khi các yếu tố đu vo tăng lên n ln th sản lưIng đu ra cũng tăng lên n ln.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Trong di hạn, chi ph không phân chia ra thnh chi ph cố đ$nh v chi ph biến đEi.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Nếu chi ph biên (MC) đang c xu hướng tăng lên th các loại chi ph trung b nh cũng đu tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU CHƯƠNG 7, 8, 9:
Câu 1: Doanh nghiê +p đô +c quyn v doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo đu l nh]ng doanh nghiê +p
phải ch.p nhâ + n m-c giá ca th$ trư"ng.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Doanh nghiệp độc quyn không bao gi" l^ vốn v đây l doanh nghiê +p duy nh.t trên th$
trư"ng nên c s-c mạnh th$ trư"ng r.t lớn.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Doanh nghiệp độc quyn tâ +n dụng s-c mạnh th$ trư"ng ca m nh đ_ đặt giá luôn ` m-c cao
ngay cả khi sản pham đang b$ dư th4a.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Doanh nghiệp độc quyn mang lại nhiu phHc lIi cho x hội hơn v c khả năng áp đặt giá ` m-c cao.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Nếu chi ph cận biên cao hơn doanh thu cận biên th doanh nghiệp độc quyn nên duy tr
m-c sản lưIng đ_ tối đa ha lIi nhuâ +n.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Tại m-c sản lưIng lm MR=MC=P
th doanh nghiê +p đô +c quyn s1 tối đa đưIc lIi nhuâ +n.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 7: Đ_ tối đa lIi nhuâ +n/ tối thi_u l^, doanh nghiê +p đô +c quyn s1 sản xu.t tại m-c sản lưIng sao cho MC=P.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………... 4 Onthisinhvien
Câu 8: Đ_ tối đa lIi nhuâ +n/ tối thi_u l^, doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo s1 sản xu.t tại m-c sản lưIng sao cho MC=P.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 9: Khi doanh nghiệp độc quyn v doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo bán thêm một sản pham
th phn doanh thu biên s1 b/ng với m-c giá th$ trư"ng.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 10: Doanh nghiệp đang c độc quyn tự nhiên khi doanh nghiê +p s` h]u mô +t nguhn ti nguyên
m không ai khác c đưIc.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 11: Doanh nghiê +p c lIi thế đô +c quyn tự nhiên khi doanh nghiê +p c chi ph trung b nh giảm nếu sản lưIng tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 12: Nếu chi ph biên (MC) đang lớn m-c giá (P) th doanh nghiệp cạnh tranh hon hảo nên
giảm sản lưIng đ_ tăng lIi nhuận.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 13: Chiến lưIc phân biệt giá giHp doanh nghiê +p đô +c quyn tăng lIi nhuâ +n.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 14: Doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo v doanh nghiê +p độc quyn l c đư"ng cu n/m
ngang trFng với giá ca th$ trư"ng.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 15: Chi ph sản xu.t giảm l nguyên nhân gây ra t nh trạng độc quyn tự nhiên.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 16: Th$ trư"ng cạnh tranh độc quyn c đặc đi_m l nhiu doanh nghiệp bán các sản pham tương đhng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 17: Th$ trư"ng độc quyn nhm c đặc đi_m l kh gia nhập th$ trư"ng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 18: Th$ trư"ng cạnh tranh hon ton c đặc đi_m l nhiu doanh nghiệp bán các sản pham khác biệt nhau.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 19: Các doanh nghiệp trên th$ trư"ng độc quyn nhm c sản pham không khác biệt nhiu nên
sản pham ca chHng c th_ dễ dng thay thế cho nhau.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 20: So với th$ trư"ng cạnh tranh độc quyn, sản pham trên th$ trư"ng cạnh tranh hon hảo đa
dạng hơn v chng loại do số lưIng doanh nghiệp trên th$ trư"ng cạnh tranh hon hảo đông hơn.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 21: Doanh nghiê +p cạnh tranh hon hảo c đư"ng cung l đoạn MC t4 ATCmin tr` lên.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………... 6 Onthisinhvien
………………………………………………………………………………………………………...
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU PHN 2: BI TÂ P B SUNG CHƯƠNG 1
1. Giá thịt heo trên thị trường tăng 20%, dẫn đến mức cầu về thịt heo trên thị trường giảm
10%. Vấn đề này thuộc về:

A. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
B. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
C. Kinh tế học vi mô, thực chứng.
D. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng.
2. Chính phủ tăng trợ cấp vào mặt hàng máy móc nông nghiệp làm cho lượng cung ứng mặt
hàng này trên thị trường trong nước tăng. Nhận định này thuộc phạm vi:

A. Kinh tế thực chứng và vĩ mô
B. Kinh tế thực chứng và vi mô
C. Kinh tế chuẩn tắc và vi mô
D. Kinh tế chuẩn tắc và vĩ mô
3. Doanh nghiệp thường tối đa lợi nhuận bằng việc sản xuất mức sản lượng phù hợp. Vấn đề này thuộc về:
A. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
B. Kinh tế vĩ mô, thực chứng
C. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
D. Kinh tế vi mô, thực chứng
4. Dịch COVID-19 là cho giá của mặt hàng khẩu trang tăng mạnh trong ngắn hạn:
A. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
B. Kinh tế vĩ mô, thực chứng
C. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
D. Kinh tế vi mô, thực chứng
5. Nếu một DN đang sản xuất hai loại sản phẩm là trà và cafe. Việc sản xuất thêm nhiều cafe sẽ dẫn đến:
A. Từ bỏ ngày càng ít trà hơn để tăng thêm cafe.
B. Tỷ lệ đánh đổi là không đổi giữa trà và cafe.
C. Đồng thời tăng thêm việc sản xuất nhiều trà hơn.
D. Từ bỏ ngày càng nhiều trà hơn để tăng thêm cafe.
6. Cho các phương án nằm trên đường PPF như sau Phương án Máy tính (cái) Lúa mì (tấn) A 8 0 B 6 1000 C 4 4000 D 2 6000 E 0 7000
Khi thay đổi phương án từ D sang C thì:
A. Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 1000 tấn lúa mì.
B. Chi phí cơ hội của một chiếc máy tính là mất đi 3000 tấn lúa mì.
C. Để sản xuất thêm 2 máy tính thì phải từ bỏ đi 6000 tấn lúa mì.
D. Để có thêm được 1 máy tính thì phải từ bỏ đi ngày càng ít lúa mì.
7. Giả sử bạn có 500tr đồng và đang lựa chọn một trong ba phương án kinh doanh. Lợi
nhuận của 3 phương án là:
- Kinh doanh tr s]a: 125 triệu đhng,
- Kinh doanh th"i trang: 130 triệu đhng,

- Đu tư ch-ng khoán v nhận đưIc khoản l"i: 120 triệu đhng.
Như vậy chi ph cơ hội ca việc g`i ngân hng l l:
A. 130 triệu B. 255 triệu C. 125 triệu D. 380 triệu 8 Onthisinhvien
8. Để tăng mức thu nhập thì các quốc gia cần tập trung chủ yếu vào việc
A. Giảm thuế thu nhập.
B. Nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động.
C. Ổn định môi trường kinh tế chính trị.
D. Có các chính sách tiền tệ và tài khoá phù hợp.
9. Những nhận định mang tính khách quan để giải thích hiện tượng kinh tế thuộc: A. Kinh tế chuẩn tắc. B. Kinh tế vĩ mô. C. Kinh tế vi mô. D. Kinh tế thực chứng.
10. Đâu là nhận định thuộc kinh tế vi mô:
A. Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, thất nghiệp sẽ giảm.
B. Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam giảm mạnh do dịch Covid-19.
C. Thị trường rau hữu cơ hiện nay mất cân bằng giữa cung và cầu. D. Tất cả câu trên.
11. Trên đường PPF, việc dịch chuyển từ điểm sang điểm khác thể hiện:
A. Sự đánh đổi; chi phí cơ hội. B. Tính hiệu quả
C. Thể hiện độ dốc của đường PPF. D. Tất cả câu trên.
12. Những điểm nằm dưới đường PPF thể hiện: A. Sự hiệu quả. B. Không khả thi.
C. Không tận dụng hết nguồn lực. D. Tất cả câu trên.
13. Trong sơ đồ chu chuyển của nền kinh tế thể hiện:
A. Có 2 thị trường, 1 nhóm ra quyết định.
B. Có 2 thị trường, 3 nhóm ra quyết định.
C. Có 2 thị trường, 2 nhóm ra quyết định. D. Tất cả đều sai.
14. Trong nguyên lý kinh tế học thứ 4:
A. Con người phải chấp nhận sự đánh đổi.
B. Thương mại làm cho mọi người đều có lợi.
C. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
D. Con người phản ứng trước động cơ khuyến khích.
15. “Chẳng có gì là cho không cả” là nguyên lý kinh tế học nào sau đây:
A. Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
B. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
C. Con người đối mặt với sự đánh đổi.
D. Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi.
16. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Hộ gia đình là người mua ở tất cả thị trường.
B. Doanh nghiệp là người bán ở tất cả thị trường.
C. Điều quan trọng nhất quyết định mức sống là năng suất. D. Tất cả câu trên.
17. Điều nào dưới đây là tuyên bố thực chứng:
A. Các chủ nhà nên được tự do đặt giá tiền thuê nhà B. Tiền thuê nhà quá cao
C. Lãi suất cao là không tốt đối với nên kinh tế
D. Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế nguồn cung nhà ở
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
18. Chi phí cơ hội của một nhóm sinh viên bỏ ra 100.000 đồng đi uống trà sữa để tán dóc là:
A. Việc sử dụng tốt nhất thời gian tán dóc vào việc khác (VD: ôn thi kinh tế vi mô)
B. Việc sử dụng tốt nhất 100.000 đồng đó vào việc khác. (VD: mua bánh tráng trộn)
C. Việc tiết kiệm được 100.000 đồng.
D. Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 100.000 đồng.
19. Điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là?
A. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
B. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả
C. Không thể thực hiện được
D. Không thể thực hiện được hoặc nếu thực hiện được thì nền kinh tế hoạt động không hiệu quả 10 Onthisinhvien CHƯƠNG 2 CẦU
1. Đường cầu của Pepsi chuyển dịch sang phải là do: A. Giá Pepsi giảm.
B. Giá nguyên liệu sản xuất giảm.
C. Giá của các loại nước ngọt có ga khác giảm.
D. Giá các loại nước ngọt có ga khác tăng.
2. Sự kiện nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu thịt heo: A. Giá thịt heo giảm
B. Kì vọng về giá của thịt heo giảm C. Giá thịt bò giảm D. Tất cả đều đúng
3. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu trà sữa Phúc Long về bên trái:
1. Người tiêu dùng review có miếng băng keo cá nhân trong ly trà sữa Phúc Long.
2. Giá trà sữa Gongcha giảm.
3. Giá trà sữa Phúc Long giảm. A. Trường hợp 1 và 3 B. Trường hợp 2 và 3 C. Trường hợp 1 và 2 D. Trường hợp 1+2 + 3
4. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang phải, suy ra:
A. B là hàng hóa thứ cấp.
B. A là hàng hóa thông thường.
C. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau
D. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
5. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng thì cầu của hàng hóa thông thường sẽ: A. Giảm.
B. Không xác định được. C. Tăng. D. Không thay đổi.
6. Đường cầu xe honda dịch trái khi: A. Giá xăng tăng cao.
B. Nguyên liệu sản xuất xe giảm.
C. Kì vọng về giá xe honda tăng. D. Tất cả đều đúng.
7. Nếu thu nhập của người tiêu dùng giảm thì cầu của hàng hóa thứ cấp sẽ: A. Giảm.
B. Không xác định được. C. Tăng. D. Không thay đổi.
8. Với các điều kiện khác không đổi, nếu PX tăng lên thì:
A. Lượng cầu X giảm xuống
B. Phần chi tiêu cho X tăng lên C. Lượng cầu X tăng lên
D. Đường cầu X dịch chuyển sang trái
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
9. Trường hợp nào sau đây làm đường cầu tivi Sony dịch chuyển sang trái: A. Giá tivi Sony tăng
B. Thu nhập người dân tăng C. Giá tivi Samsung tăng D. Không câu nào đúng
10. Câu nào sau đây SAI:
A. Gía xăng tăng làm cầu xe máy giảm.
B. Cầu hàng hóa thứ cấp có mối quan hệ nghịch biến với thu nhập.
C. Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, giá và lượng cầu tỉ lệ nghịch.
D. Giá sản phẩm X tăng làm đường cầu sản phẩm X dịch chuyển sang trái.
11. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu: A. Số lượng người mua B. Số lượng người bán
C. Mức giá kì vọng của người bán D. Tất cả đều sai
12. Trường hợp nào sau đây làm đường cầu của thép dịch chuyển về bên trái
A. Chính phủ tăng thuế vào mặt hàng thép.
B. Thu nhập của công chúng tăng. C. Giá thép tăng mạnh.
D. Không có câu nào đúng.
13. Đường cầu có phương trình là P=52 được thể hiện trên đồ thị là
A. đường thẳng dốc xuống B. đường thẳng đứng
C. đường thẳng nằm ngang
D. Tất cả trường hợp đều đúng CUNG
14. Đường cung của Starbucks dịch chuyển do:
A. Giá sản phẩm Starbucks thay đổi.
B. Thu nhập tiêu dùng thay đổi. C. Thuế thay đổi.
D. Giá sản phẩm thay thế giảm.
15. Trong trường hợp nào đường cung của sữa sẽ dời sang trái. A. Giá sữa giảm.
B. Mức lương của công nhân sản xuất tăng lên.
C. Có sự cải tiến trong sản xuất.
D. Kì vọng về giá sữa giảm.
16. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cung sang phải:
A. Chi phí sản xuất giảm
B. Số người bán nhiều hơn
C. Thuế đánh vào mặt hàng thấp D. Tất cả đều đúng
17. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cung đối với Cà phê Trung Nguyên:
A. Thị hiếu đối với cà phê Trung Nguyên thay đổi
B. Giá hàng hóa thay thế cho cà phê Trung Nguyên tăng lên 12 Onthisinhvien
C. Công nghệ chế biến cà phê Trung Nguyên thay đổi
D. Các nhà sản xuất trà Lipton quảng cáo cho sản phẩm của họ CÂN BẰNG CUNG CẦU
Sử dụng thông tin sau để làm câu 18 và 19:

Cho Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: QS = P – 5 và QD = -2P + 70.
18. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là: A. Q = 25 và P = 30 B. Q = 10 và P = 15 C. Q = 15 và P = 20 D. Q = 20 và P = 25
19. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 28 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính
phủ cần chi bao nhiêu tiền? : A. 225 B. 252 C. 180 D. Tất cả đều sai.
20. Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản: QD = -3P + 80
Lượng cung nông sản trên thị trường là 20. Vậy mức giá cân bằng trên thị trường là: A. P = 10 B. P = 20 C. P = 40 D. Không có câu nào đúng
21. Hàm số cầu và số cung cùa một hàng hóa như sau: (D): P = -QD + 30 ; (S): P=QS-20
Nếu chính phủ quy định mức giá thị trường là P = 20, thì lượng hàng hóa: A. Thiếu hụt 20 B. Thừa 20 C. Dư thừa 30 D.Thiếu hụt 30.
THAY ĐỔI CÂN BẰNG CUNG CẦU
22. Khi thu nhập tăng, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng
hóa thông thường sẽ:
A. Giá cao hơn và lượng cân bằng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.
C. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn. D. Không thay đổi.
23. Trong trường hợp nào giá cà phê sẽ giảm:
A. Đường cầu của cà phê dịch chuyển sang trái.
B. Đường cung của cà phê dịch chuyển sang phải.
C. Không có trường hợp nào.
D. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
24. Khi thu nhập dân chúng giảm xuống, các nhân tố khác không thay đổi, giá cả và số
lượng cân bằng mới của loại hàng hóa cấp thấp sẽ :
A. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
C. Giá cao hơn và số lượng lớn hơn.
D. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.
25. Giá gà rán Lotteria tăng điều này sẽ làm cho:
A. Lượng cầu gà rán KFC tăng
B. Đường cầu gà rán KFC dịch sang trái.
C. Lượng cung gà rán KFC giảm D. Tất cả đều sai.
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
26. Thị trường bia đang ở trạng thái cân bằng. Công nghệ mới trong sản xuất có thể làm
cho giá và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
A. Cung dịch sang phải, giá giảm
B. Cung dịch sang trái, giá tăng
C. Cầu dịch sang phải, giá tăng
D. Cầu dịch sang trái, giá giảm
27. Tiền lương của công nhân sản xuất trà sữa tăng đồng thời Bộ an toàn thực phẩm vừa
ra khuyến cáo trong trân châu có chất gây ung thư thì?
A. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
B. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
C. Giá chưa xác định và số lượng lớn hơn.
D. Giá chưa xác định và số lượng nhỏ hơn.
28. Khi thu nhập người dân tăng, giá nguyên vật liệu tăng, mức giá và sản lượng cân bằng của trà sữa:
A. Giá tăng, lượng giảm.
B. Giá giảm, lượng giảm. C. Giá tăng, lượng tăng D. Tất cả đều sai.
29. Khi cả cầu và cung của một mặt hàng đều tăng lên, giá và lượng cân bằng sẽ:
A. Giá và lượng đều tăng.
B. Giá giảm, lượng tăng.
C. Lượng tăng, giá không xác định.
D. Cả giá và lượng đều không xác định được. 14 Onthisinhvien CHƯƠNG 3 CO GIÃN CẦU
1. Hệ số co giãn cầu theo giá của hàng hoá A là 2. Điều này thể hiện:
A. Giá tăng 10% thì lượng cầu tăng 20%.
B. Giá tăng 20% thì lượng cầu tăng 10%.
C. Giá giảm 20% thì lượng cầu tăng 10%.
D. Giá giảm 10% thì lượng cầu tăng 20%.
2. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng thuốc lá là -3, có nghĩa là:
A. Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 30%.
B. Giá giảm 30%; lượng cầu tăng 10%.
C. Giá giảm 10%: lượng cầu giảm 30%.
D. Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 30%.
3. Câu nào sau đây là đúng :
A. Hàng hóa có nhiều mặt hàng thay thế thì độ co giãn của cầu theo giá thấp.
B. Hệ số co giãn của cầu theo giá trong dài hạn thường cao hơn trong ngắn hạn.
C. Phản ứng nhà sản xuất thường dễ dàng và nhanh chóng hơn người tiêu dùng trước biến động
của giá cả thị trường.
D. Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản phẩm X sẽ di chuyển.
4. Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là 1. Lượng cầu của người tiêu dùng:
A. Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi giá.
B. Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi giá.
C. Thay đổi ngược chiều và bằng % thay đổi của giá.
D. Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi.
5. Tìm câu SAI trong những câu dưới đây:
A. Thu nhập giảm sẽ làm cho đường cầu của hàng hóa thứ cấp dịch sang phải.
B. Những mặt hàng xa xỉ có độ co giãn của cầu theo giá lớn.
C. Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu.
D. Giá trà sữa tăng mạnh làm đường cầu trà sữa dịch chuyển sang trái.
6. Giá kem giảm có thể dẫn đến cầu kem tăng mạnh là do: A. Cầu co giãn B. Cầu không co giãn C. Co giãn đơn vị D. Hoàn toàn không co giãn
7. Cho hàm số cầu có dạng QD = -P + 40. Tính hệ số co giãn cầu theo giá trong khoảng giá P=10; và P=30
A. EDP = -1, cầu co giãn đơn vị B. EDP = -1.5, cầu co giãn
C. EDP = 1, cầu co giãn đơn vị
D. EDP = -0.5, cầu không co giãn
8. Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào các nhân tố:
A. Mức độ có sẵn của các mặt hàng thay thế.
B. Sở thích thị hiếu của người tiêu dùng. C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng.
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
9. Độ co giãn của cầu theo giá ED= -2. Khi giá sản phẩm này tăng lên 5% thì lượng cầu về sản phẩm sẽ: A. Giảm 5%. B. Tăng 5% C. Tăng 10% D. Giảm 10%
10. Hàm số cung và cầu của một sản phẩm là Q=180-3P và Q=30+2P. Độ co giãn của cầu theo giá
tại điểm cân bằng thị trường là: A. ED= -1 B. ED= -1/3 C. ED= -3 D. ED= 1
11. Trên cùng một đường cầu tuyến tính dốc xuống theo quy luật cầu, tương ứng với mức giá càng cao
thì độ co giãn của cầu theo giá sẽ: A. Không đổi
B. Không xác định được C. Càng thấp D. Càng cao
CO GIÃN CẦU VÀ DOANH THU
12. Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại mức giá hiện
có là co giãn ít, công ty sẽ: A. Tăng giá. C. Tăng lượng bán B. Giảm giá. D. Giữ giá như cũ.
13. Cầu của mặt hàng A đang co giãn nhiều, nếu công ty muốn tăng doanh thu thì nên A. Giảm giá B. Duy trì mức giá C. Tăng giá
D. Không thể quyết định
14. Cho Hàm số cầu của hàng hóa X: QD = -1/2 P + 35. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để tăng
doanh thu doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?
A. EDP = -4/3. Nên giảm giá. B. EDP = -1/2. Nên tăng giá C. EDP = -2, Nên giảm giá D. EDP = 1/2. Nên giảm giá
15. Cho hàm số: QD = -0.25 P + 40. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60, để tăng doanh thu doanh
nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?
A. EDP = -1/3, Nên tăng giá. B. EDP = 1/3. Nên tăng giá C. EDP = -3, Nên giảm giá
D. EDP = -1/3. Nên giảm giá CO GIÃN CUNG
16. Hệ số co giãn cung theo giá của hàng hoá X là 3/2. Điều này thể hiện:
A. Giá tăng 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 15%.
B. Giá tăng 15% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
C. Giá giảm 15% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
D. Giá giảm 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 15%.
17. Khi cung cà phê trên thị trường tăng lên nhưng không làm thay đổi số lượng sản phẩm cân bằng
trên thị trưòng, chúng ta kết luận rằng cầu cà phê: A. Co giãn nhiều. B. Co giãn ít C. Co giãn đơn vị.
D. Hoàn toàn không co giãn.
18. Câu nào ĐÚNG trong những câu dưới đây:
A. Trong ngắn hạn, độ co giãn của cung theo giá lớn hơn trong dài hạn.
B. Những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn của cầu theo giá cao.
C. Đường cung càng phẳng thì độ co giãn cung theo giá càng bé.
D. Tiền lương công nhân tăng làm đường cung sản phẩm X dịch trái. 16 Onthisinhvien
19. Trong dài hạn, độ co giãn của cung theo giá sẽ như thế nào so với ngắn hạn: A. Co dãn nhiều hơn. B. Co dãn ít hơn. C. Co dãn đơn vị. D. Không co giãn.
20. Cho hàm số cung của hàng hóa có dạng Qs= 0.5P + 10. Tính hệ số co giãn cung theo giá trong khoảng P=10 và P=30:
A. ESP= -1/2, cung không co giãn
B. ESP= 1, cung co giãn đơn vị.
C. ESP= 1/2, cung không co giãn.
D. ESP= -1, cung co giãn đơn vị.
CO GIÃN CẦU THEO THU NHẬP VÀ GIÁ CHÉO
21. Khi giá hàng Y: PY = 3 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 7 thì Qx =12, với các yếu tố
khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm: A. Bổ sung nhau.
C. Vừa thay thế. vừa bổ sung. B. Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
22. Khi giá hàng Y: PY = 5 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 9 thì Qx =10, với các yếu tố
khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm: A. Bổ sung nhau.
C. Vừa thay thế. vừa bổ sung. B. Thay thế cho nhau. D. Không liên quan.
23. Khi thu nhập tăng lên 15%, lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 10%, với các điều kiện khác không
đổi, thì ta có thể kết luận sản X là : A. Sản phẩm cấp thấp. C. Sản phẩm thiết yếu B. Xa xí phẩm D. Sản phẩm độc lập.
24. Nếu 2 sản phẩm A và B là 2 sản phẩm không liên quan nhau thì : A. E AB >0 B. E AB <0 C. E AB = 0 D. Tất cả đều sai
25. Tìm câu đHng trong các câu dưới đây:
A. Hàng thiết yếu có cầu co giãn nhiều theo giá.
B. Bếp gas và gas là 2 mặt hàng thay thế cho nhau.
C. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập của hàng xa xỉ lớn hơn 1.
D. Lương công nhân tăng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải.
26. Khi thu nhập tăng 10%, lượng cầu hàng hóa X tăng 20%, X là hàng hóa gì? A. Hàng hóa bổ sung B. Hàng hóa thứ cấp C. Hàng hóa xa xỉ D. Hàng hóa thông thường
27. Khi giá hàng hóa Y là 10, sản lượng X là 20, khi giá hàng hóa Y là 15, sản lượng X là 15. Độ co
giãn chéo X theo Y (EXY) khoảng: A. 0,71 B. -0,14 C. -0,71 D. Tất cả đều sai
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
1. Khi chính phủ áp dụng chính sách giá trần đối với mặt hàng sữa bột thì kết cục trên thị trường thường sẽ là: A. Dư thừa sữa bột B. Thiếu hụt sữa bột
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng D. Tất cả đều sai
2. Khi chính phủ quyết định nâng cao mức lương tối thiểu (giá sàn trên thị trường lao động) thì thì
kết cục trên thị trường lao động thường sẽ là:
A. Dư thừa lao động (thất nghiệp) B. Thiếu hụt lao động
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng D. Tất cả đều sai
3. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/sp, chính phủ đánh thuế 3đ/sp làm giá cân bằng tăng lên
P= 17đ/sp, có thể kết luận:
A. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung
B. Cầu co giãn ít hơn so với cung
C. Cầu co giãn tương đương với cung D. Tất cả đều sai
4. Giá nước rửa tay khô 70đ/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5đ/hộp, giá cả trên thị trường vẫn là
72đ/hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của sản phẩm nước rửa tay đó là: A. Co giãn nhiều B.. Co giãn hoàn toàn C. Co giãn ít D. Hoàn toàn không co giãn
5. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 4đ/sp làm cho giá cân bằng
mới trên thị trường là 12đ/sp. Lúc này có thể kết luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
6. Ban đầu mức giá trên thị trường là 80đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 7đ/sp làm cho giá cân bằng
mới trên thị trường là 83đ/sp. Lúc này có thể kết luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
7. Khi chính phủ đánh thuế vào các hàng hóa và dịch vụ xa xỉ thì giữa người mua và người bán ai
sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? A. Người mua B. Người bán C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
8. Khi chính phủ đánh thuế vào hàng hóa và dịch vụ thiết yếu thì giữa người mua và người bán ai
sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? A. Người mua B. Người bán C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
9. Khi chính phủ đánh thuế mặt hàng Y, nếu cầu co giãn theo giá bằng với cung thì giữa người
mua và người bán ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? A. Người mua B. Người bán C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai 18 Onthisinhvien
10. Cầu mặt hàng Z co giãn ít theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A. Phần lớn tiền thuế do người mua chịu
B. Phần lớn tiền thuế do người bán chịu
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên
D. Người bán chịu hoàn toàn tiền thuế
11. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
A. Phần lớn tiền thuế do người mua chịu
B. Phần lớn tiền thuế do người bán chịu
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên.
D. Người bán chịu hoàn toàn tiền thuế
Tài liệu & bí kíp học tập TDTU
CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
1. Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Thặng dư tiêu dùng có thể là số âm
B. Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung
C. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường
D. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía dưới đường cung và phía trên giá thị trường
2. Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là:
A. Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực tế phải trả cho sản phẩm
B. Là diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên giá thị trường C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
3. Mức chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và giá thật sự phải trả khi mua
một hàng hóa nào đó được gọi là:

A. Giá trị mà người mua cảm nhận khi tiêu dùng hàng hóa đó B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Thặng dư của người tiêu dùng
4. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và chi phí mà người sản xuất bỏ ra được gọi là:
A. Tổng lợi ích đạt được khi tham gia vào thương mại B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất D. Câu A và B đều đúng
5. Tìm phát biểu SAI: A. TS=WTP-COST
B. Tổng thặng dư càng cao thì hiệu quả phân bổ nguồn lực càng cao
C. Chính phủ có thể tăng tổng thặng dư bằng cách thay đổi sự phân bổ nguồn lực thị trường
D. TS đạt tối đa tại mức sản lượng cân bằng thị trường
6. Cho CS=10, P=8, COST=5. Gía trị tổng thặng dư (TS) là: A. 5 B. 15 C. 13 D. Tất cả đều sai
7. Giá tăng làm tổng thặng dư tiêu dùng (CS) giảm vì:
A. Số lượng người mua giảm
B. Do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
8. Giá cao hơn làm tổng thặng dư sản xuất (PS) tăng vì :
A. Số lượng người bán tăng
B. Do người bán ban đầu được trả mức giá cao hơn C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 20